1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) an toàn, vệ sinh lao động đối với lao động nữ trong pháp luật lao động việt nam

97 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 811,23 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ PHƢƠNG THÚY An toàn, vệ sinh lao động lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI, 2008 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài …………………………………………………… … Lịch sử nghiên cứu vấn đề ……………………………………………… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu ………………………… 3.1 Mục đích nghiên cứu …………………………………………… 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu ………………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu …………………………………………… Bố cục luận văn …………………………………………………… CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung pháp luật an toàn, vệ sinh lao động ……………… 1.1.1 Khái niệm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động …………… 7 1.1.2 Đặc điểm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động … 10 1.1.3 Các nguyên tắc pháp luật an toàn, vệ sinh lao động 14 1.2 Một số vấn đề pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ Việt Nam …………………………………………… 21 1.2.1 Đặc điểm lao động nữ………………………………… 21 1.2.2 Sự cần thiết khách quan phải có quy định an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ……………………………… 24 1.2.3 Lƣợc sử pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ Việt Nam .…………………………………………… 26 CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM 2.1 Các quy định hành an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ …………………………………………………………………… 30 2.1.1 Các quy định chung bảo đảm an toàn,vệ sinh lao động lao động nữ ………………………………………………………… 30 2.1.2 Các quy định an toàn nghề nghiệp bảo vệ sức khoẻ lao động nữ ……………………………………………………………… 33 2.1.3 Các quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi hợp lý để bảo vệ sức khoẻ lao động nữ…………………………………… 37 2.1.4 Các quy định chế độ thai sản lao động nữ ………… 39 2.1.5 Giải quyền lợi cho lao động nữ bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp …………………………………………….……… 40 2.1.6 Quy định tra xử lý trƣờng hợp vi phạm quy định an toàn, vệ sinh lao động nữ ……………………………… 42 2.2 Thực trạng thực quy định an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ Việt Nam ………………………………………… 44 2.2.1 Thực trạng điều kiện làm việc lao động nữ Việt Nam … 45 2.2.2 Tình hình thực quy định an toàn nghề nghiệp bảo vệ sức khoẻ lao động nữ…………………………………………… 49 2.2.3 Thực tiễn áp dụng quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi lao động nữ……………………………………………… 55 2.2.4 Tình hình thực quy định thai sản lao động nữ 65 2.2.5.Tình hình tra xử lý vi phạm doanh nghiệp khơng đảm bảo quy định an tồn, vệ sinh lao động lao động nữ 71 2.3 Đánh giá khái quát thực trạng pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ 72 2.3.1 Những kết đạt đƣợc ……………………………………… 74 2.3.2 Những tồn nguyên nhân 75 CHƢƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM 3.1 Sự cần thiết khác quan việc hoàn thiện pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ 81 3.2 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ 85 3.1.1 Về mặt chủ quan 88 3.1.2 Về mặt khách quan 89 3.3 Sửa đổi, bổ sung số quy định an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ 90 3.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ 92 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) mở giai đoạn cho phát triển kinh tế Việt Nam §-ờng lối đổi đắn Đảng thĨ hiƯn trƣớc hết quan t©m tới nh©n tố ngƣời với chủ trƣơng coi nguån nh©n lùc lu«n trung tâm q trình sản xuất tài sản quí giá quèc gia Vì vậy, việc tạo mơi trƣờng làm việc tt cho ngi lao ng yêu cầu ngày cÊp thiÕt cña x· héi Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nay, vấn đề đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) ngày liên quan chặt chẽ đến thành đạt doanh nghip, góp phần định đến s phỏt trin kinh tế bền vững quốc gia Xây dựng sản xuất an tồn với sản phẩm có tính cạnh tranh cao gắn liền với việc bảo vệ sức khỏe ngƣời lao động yêu cầu tất yếu phát triển kinh tế bền vững vµ đủ sức cạnh tranh kinh tế tồn cầu hóa Cùng với thành tựu phát triển kinh tế - xã hội, thời gian qua công tác ATVSLĐ nƣớc ta có chuyển biến đáng kể hệ thống văn pháp luật máy tổ chức Chỉ thị số 132CT/TƯ Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng nhấn mạnh: Ở đâu, có hoạt động lao động sản xuất, đó, phải tổ chức công tác bảo hộ lao động theo phƣơng châm: Bảo đảm an toàn để sản xuất - Sản xuất phải bảo đảm an toàn lao động [27] Thể chế hoá đƣờng lối Đảng, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bé Luật Lao ng năm 2002 ó dnh chng IX quy nh ATVSLĐ Trên thực tế, nhiều ngành, nhiều địa phƣơng, doanh nghiệp ngƣời sử dụng lao động có biện pháp, sáng kiến cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm an toàn vệ sinh lao động môi trƣờng sản xuất kinh doanh Tuy vậy, công tác BHLĐ nói chung cơng tác ATVSLĐ nãi riªng nƣớc ta cịn q nhiều khó khăn tồn cần giải Nhiều doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp khu vực phi thức quan tâm đầu tƣ phát triển sản xuất, thu lợi nhuận, thiếu đầu tƣ tƣơng xứng để cải thiện điều kiện làm việc an tồn cho ngƣời lao động Vì vậy, Việt Nam xảy nhiều vụ tai nạn lao động làm chết bị thƣơng nhiều ngƣời, thiệt hại tài sản Nhà nƣớc doanh nghiệp Theo Cục An toàn lao động (Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội), giai đoạn từ năm 2000 đến 2004, có 10% tổng số doanh nghiệp thực báo cáo tai nạn lao động nhƣng cho thấy số đáng bình quân năm xảy 4.245 vụ, làm gần 500 ngƣời chết, 4.000 ngƣời bị thƣơng; có ngƣời bị tàn phế suốt đời Hiện tại, nƣớc có gần 22 nghìn lao động mắc bệnh nghề nghiệp Số vụ tai nạn lao động năm tăng 17,38% Chỉ tính riêng tháng đầu năm 2005, số vụ tai nạn lao động có ngƣời chết tăng 5,5% Điều đáng lƣu tâm số vụ tai nạn lao động đƣợc thống kê kể thấp nhiều so với số vụ xảy thực tế Nguyên nhân để xảy tai nạn lao động mặt chủ sử dụng lao động thiếu quan tâm cải thiện điều kiện làm việc an toàn, mặt khác ý thức tự giác chấp hành nội quy, quy chế làm việc bảo đảm an toàn lao động ngƣời lao động chƣa cao, thiếu kiểm tra, giám sát thƣờng xuyên quan tra Nhà nƣớc an toàn lao động Hậu thực tế không gây thiệt hại tính mạng sức khỏe ngƣời lao động, làm thiệt hại tài sản nhà nƣớc mà cịn ảnh hƣởng khơng tốt đến q trình phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Ở n-íc ta, 50,86% dân số nữ, tƣơng ứng với hn 50% lao động nữ đÃ, ngày có đóng góp quan trọng vào kinh tế quốc dân Tuy nhiên, nhng c im v tõm sinh lý, giới tính, lao động nữ thƣờng gặp khó khăn so với lao động nam quan hệ lao động Cùng với quan niệm sai lệch Giới, khó khăn làm cho lao động nữ trở thành đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng quan hệ lao động, đặc biệt đối tƣợng lao động nữ chiếm số đông lực lƣợng lao động doanh nghiệp loại - nơi mà việc áp dụng pháp luật ATVSLĐ nhiều bất cập tồn Víi mong muèn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ nhằm góp phần bảo vệ s an ton ca lao động nữ bối cảnh kinh tế thị tr-ờng, hc viờn chọn đề tài nghiờn cu An toàn, vệ sinh lao động lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam cho luận văn thạc sĩ cđa m×nh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua thực tế tìm hiểu, học viên thấy xuất số báo, cơng trình nghiên cứu có đề cập tới số khía cạnh vấn đề an toàn, vệ sinh lao động ngƣời lao động nói chung, với số lƣợng hạn chế Tuy nhiên, chƣa có cơng trình khoa học trực tiếp sâu vào tìm hiểu vấn đề an tồn, vệ sinh lao động lao động nữ nhƣ để từ có kiến nghị xác đáng nhằm nâng cao việc bảo vệ ngày tốt quyền lợi đối tƣợng lao động Luận văn vào tìm hiểu, tổng hợp vấn đề với nhiều đóng góp cho việc nghiên cứu, xây dựng ban hành pháp luật liên quan tới lao động nữ chế định an toàn, vệ sinh lao động Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn muốn làm rõ vấn đề lý luận pháp luật an toàn, vệ sinh lao động nhƣ cần thiết việc ban hành quy định an toàn, vệ sinh lao động nữ Trên sở đó, luận văn sâu phân tích quy định an toàn, vệ sinh lao động thực tế thực lao động nữ doanh nghiệp Việt Nam, có tham khảo kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật quốc tế nƣớc lĩnh vực Dựa vào kết đó, luận văn đƣa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật vệ sinh, an toàn lao động nâng cao hiệu áp dụng, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu trên, luận văn phải làm rõ nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ nhất: Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận pháp luật an toàn, vệ sinh lao động nhƣ cần thiết việc ban hành quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động nữ Thứ hai: Phân tích đánh giá thực trạng quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ việc thực thi thực tế, đánh giá kết nhƣ bất cập, nguyên nhân bất cập, tồn Thứ ba: Đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ nâng cao hiệu áp dụng quy định an toàn, vệ sinh lao động thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn đặt mục tiêu nghiên cứu hƣớng vào tìm hiểu quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động nữ Việt Nam (văn thực tế áp dụng) Bên cạnh đó, chừng mực định có đề cập đến quy phạm quốc tế có liên quan Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động nữ loại hình doanh nghiệp Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ đề tài đặt ra, dựa phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê Nin với phép vật biện chứng vật lịch sử Ngoài ra, luận văn sử dung phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể khác nhƣ: phƣơng pháp lịch sử, tổng hợp, so sánh, phân tích số liệu, tài liệu, thống kê, phƣơng pháp chuyên gia, phƣơng pháp liên ngành, … Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chƣơng: Chương I: Những vấn đề chung pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ Việt Nam Chương II: Pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ thực tế thực Việt Nam Chương III Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật an toàn, vệ sinh lao động nữ Việt Nam CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung pháp luật an toàn, vệ sinh lao động 1.1.1 Khái niệm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động An toàn, vệ sinh lao động tổng hợp biện pháp đƣợc tiến hành nhằm thiết lập điều kiện làm việc tốt cho ngƣời lao động, hạn chế đến mức thấp khả bị tai nạn lao động giảm thiểu tỷ lệ ngƣời bị mắc bệnh nghề nghiệp mơi trƣờng làm việc An tồn, vệ sinh lao động muốn đƣợc triển khai thực có hiệu thực tiễn cần đƣợc thể chế hoá thành quy phạm pháp luật Tập hợp quy phạm pháp luật an tồn vệ sinh lao động, có tính chất bắt buộc chung đơn vị sử dụng lao động, quy định điều kiện an toàn, vệ sinh lao động môi trƣờng làm việc; biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn khắc phục yếu tố nguy hiểm, độc hại môi trƣờng làm việc nhằm bảo vệ sức khoẻ ngƣời lao động; hạn chế tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp pháp luật an tồn, vệ sinh lao động Các quy định an toàn, vệ sinh lao động đƣợc đề cập văn pháp luật an toàn, vệ sinh lao động quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành (nhƣ Bộ luật lao động, Nghị đinh Thông tƣ hƣớng dẫn quy định Bộ luật lao động an toàn, vệ sinh lao động) Ngoài ra, văn nội công ty nhƣ thoả ƣớc, nội quy lao động hay quy chế an toàn, vệ sinh lao động cơng ty, có quy định an toàn vệ sinh lao động Thực chất quy định cụ thể hoá quy định văn pháp luật an toàn vệ sinh lao động nhà nƣớc cho phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Bên cạnh đó, cơng ƣớc Tổ chức lao động quốc tế (ILO) trực tiếp gián tiếp quy định tiêu chuẩn lao động quốc tế an toàn lao động bảo vệ tính mạng, sức khoẻ ngƣời lao động nơi làm việc đƣợc Nhà nƣớc Việt Nam thông qua loại nguồn quan trọng bổ sung quy định cho pháp luật an toàn, vệ sinh lao động nƣớc ta Với mục đích bảo vệ sức khoẻ ngƣời lao động, hạn chế đến mức thấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, pháp luật an toàn, vệ sinh lao động thƣờng bao gồm nội dung cụ thể sau đây: i) Các quy định điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động chung áp dụng nơi làm việc ii) Các quy định nhằm hạn chế ảnh hƣởng yếu tố nguy hiểm, độc hại đến sức khoẻ ngƣời lao động iii) Các quy định chế độ bồi thƣờng cho ngƣời lao động bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp iv) Các quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động nhóm lao động đặc thù nhƣ lao động nữ, lao động chƣa thành niên, lao động ngƣời cao tuổi, lao động ngƣời tàn tật v) Các quy định quy định quyền nghĩa vụ ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động trách nhiệm Nhà nƣớc công tác an toàn, vệ sinh lao động Xuất phát từ tầm quan trọng đặc biệt việc bảo vệ sức khỏe ngƣời lao động nên việc thực quy định an tồn, vệ sinh lao động có tính bắt buộc cao đơn vị sử dụng lao động, với chủ thể tham gia quan hệ lao động Ngoài ra, quy định an toàn, vệ sinh lao động nội công ty nhƣ quy định nội quy, quy chế an toàn vệ sinh lao động hay thoả ƣớc công ty đƣợc đặt nhằm đáp ứng tiêu chuẩn, thơng số kỹ thuật cần thiết đƣợc tính tốn sở khoa học Do đó, việc thực quy định có tính chất bắt buộc chặt chẽ nhằm giảm thiểu đến mức thấp nguy rủi ro xảy ra, gây ảnh hƣởng đến tính mạng sức khoẻ ngƣời lao động Nhƣ vậy, thấy pháp luật an toàn, vệ sinh lao động chế định hệ thống pháp luật lao động Với nội dung mục tiêu điều chỉnh nhƣ đề cập trên, chế định có tầm quan trọng đặc biệt việc bảo vệ ngƣời lao động đƣợc coi phận thiếu hệ thống pháp luật lao động quốc gia 1.1.2 Đặc điểm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động Thứ nhất, tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Đây giải pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật nói chung pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ nói riêng Thơng qua cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật, doanh nghiệp ngƣời lao động nắm rõ đƣợc quy định pháp luật, hiểu đƣợc tầm quan trọng việc chấp hành quy định từ dần hình thành ý thức chấp hành pháp luật trình lao động Để thực tốt công tác này, cần tăng cƣờng chƣơng trình truyền thơng an tồn, vệ sinh lao động phƣơng tiện thông tin đại chúng, phát triển Mạng thông tin Quốc gia an toàn, vệ sinh lao động Phát động phong trào quần chúng ủng hộ, tìm hiểu an tồn, vệ sinh lao động nhƣ tuần lễ Quốc gia an toàn, vệ sinh lao động, Tháng chào mừng Ngày giới an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc Đồng thời cần có mạng thơng tin doanh nghiệp thực tốt công tác đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động cho lao động nữ để làm gƣơng cho doanh nghiệp khác nhƣ nêu đích danh doanh nghiệp cịn chƣa đảm bảo điều kiện an toàn, vệ sinh lao động cho lao động nữ để doanh nghiệp có giải pháp khắc phục kịp thời Về phía doanh nghiệp, cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền pháp luật an toàn, vệ sinh lao động nhằm nâng cao nhận thức ngƣời lao động tầm quan trọng phải thực an tồn, vệ sinh lao động khơng lợi ích ngƣời lao động mà lợi ích doanh nghiệp chủ doanh nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp nên xây dựng hiệu, chƣơng trình hành động an tồn, vệ sinh lao động, phát động ngƣời lao động thực tốt nhằm xây dựng mơi trƣờng lao động an tồn, tốt đẹp Tăng cƣờng lực giảng dạy an toàn, vệ sinh lao động hệ thống trƣờng đào tạo nghề, trƣờng đại học trung học chuyên nghiệp Thứ hai, nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức công đồn Cùng với tăng cƣờng cơng tác phổ biến, tun truyền giáo dục pháp luật, việc nâng cao chất lƣợng hoạt động tổ chức cơng đồn cần đƣợc coi trọng Nhà nƣớc cần có chế giao trách nhiệm cho tổ chức cơng đồn mà đại diện Tổng liên đoàn lao động Việt Nam việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức pháp luật an toàn, vệ sinh lao động cho ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động nhận thức, ý thức thực nghiêm túc quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động (tập trung ƣu tiên cho đối tƣợng lao động nữ hoạt động doanh nghiệp khu vực Nhà nƣớc doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi) Một điều quan trọng cần đƣợc đề cập đến, hoạt động tổ chức cơng đồn, cần có sách để cơng đồn thực tổ chức hoạt động độc lập, không phụ thuộc vào giới chủ thông qua việc xây dựng đội ngũ cán công đoàn hoạt động độc lập, đƣợc hƣởng lƣơng chuyên trách, không chủ sử dụng lao động trả lƣơng Tổ chức cơng đồn cần phải có sách quan tâm đến bảo vệ quyền lợi lao động, đề đạt với ngƣời sử dụng lao động cải thiện điều kiện làm việc, yêu cầu ngƣời sử dụng lao động nghiêm túc thực chế độ thời làm việc, nghỉ ngơi, thai sản lao động nữ nhằm củng cố vị trí cơng đồn – tổ chức bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp ngƣời lao động Thứ ba, tăng cường công tác quản lý, tra, xử phạt Nếu nhƣ công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật chất lƣợng hoạt động tổ chức cơng đồn đƣợc nâng cao, nhƣng công tác quản lý, tra, xử phạt không đƣợc tốt, hiệu áp dụng pháp luật an tồn, vệ sinh lao động lao động nữ đạt đƣợc đầy đủ Bởi hiệu việc áp dụng pháp luật đƣợc đạt đƣợc có kết hợp chặt chẽ, đồng bộ, nhịp nhàng tổng thể giải pháp Do đó, cần tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, trì chế độ báo cáo tình hình thực việc đảm bảo an tồn, vệ sinh lao động doanh nghiệp, tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phát sinh doanh nghiệp Để từ đó, quan Nhà nƣớc có thẩm quyền có biện pháp nhằm khắc phục bất cập công tác quản lý, xử lý kịp thời hành vi vi phạm đối tƣợng liên quan tới đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ Bên cạnh đó, cần quản lý thực nghiêm túc Cơ chế Tƣ vấn quốc gia ba bên an toàn, vệ sinh lao động với quy định sau: 1) Chính phủ định kỳ năm lần làm việc với Đoàn chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam để kiểm điểm cam kết quan hệ Chính phủ với Cơng đồn, nghe ý kiến phản ánh, kiến nghị vấn đề liên quan đến quyền người lao động quan hệ lao động, có quyền hưởng chế độ an toàn, vệ sinh lao động 2) Bộ Lao động – Thương binh Xã hội định kỳ năm lần làm việc với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam kiểm điểm công tác hợp tác, lắng nghe ý kiến, đề xuất, kiến nghị vấn đề liên quan đến an toàn, vệ sinh lao động 3) Định kỳ hàng năm Bộ Lao động – Thương binh Xã hội , Bộ Y té phói hợp với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức kiểm tra việc thực cơng tác an tồn, vệ sinh lao động sở, doanh nghiệp nước 4) Cơ quan quản lý chuyên môn dịa phương phụ trách việc phổ biến văn có liên quan đến an toàn, vệ sinh lao động quan có thẩm quyền ban hành tới doanh nghiệp, sở sản xuất địa bàn quản lý, hướng dẫn theo dõi việc thực hiện, báo cáo kịp thời vướng mắc việc thực sáh Nhà nước ban hành 5) Trong hội nghị tổng kết công tác bảo hộ lao động hàng năm phải có nội dung đánh giá hoạt động bên nhằm rút kinh nghiệm đề giải pháp để tăng hiệu hoạt động chế ba bên thực tế… 6) Cùng với công tác quản lý, công tác tra cần phải trọng Đổi công tác tra Nhà nước lao động, đẩy mạnh công tác tự kiểm tra, giám sát an toàn, vệ sinh lao động sở; thành lập củng cố tra chuyên ngành an toàn, vệ sinh lao động lĩnh vực đặc thù Nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, coi xu tất yếu trình phát triển nèn kinh tế – xã hội bền vững đất nước Đồng thời, cần quán triệt tinh thần xử lý trường hợp vi phạm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động người, tội, tránh tình trạng “giơ cao, đánh khẽ” Về bản, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp q trình kết hợp hài hồ việc thực quy định Bộ luật Lao động sửa đổi yêu cầu bạn hàng; kết hợp lợi ích doanh nghiệp lợi ích xã hội, qụyền lợi ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động, lợi ích kinh tế bảo vệ mơi trƣờng Vai trị tra lao động bên cạnh việc giám sát, kiểm tra tiêu chuẩn kĩ thuật pháp lý mà doanh nghiệp thực phải giúp cho doanh nghiệp hiểu sâu sắc trách nhiệm xã hội Nhà nƣớc phải tạo đƣợc chế trao thẩm quyền cho tra lao động để dùng biện pháp cƣỡng chế xử phạt hành yêu cầu sở sản xuất phải thực biện pháp khắc phục hậu vi phạm gây Chuyển từ hình thức tra theo đồn sang hình thức tra viên phụ trách vùng sử dụng phiếu tự kiểm tra pháp luật lao động doanh nghiệp Cơ chế giúp cho tra lao động có mối liên hệ trực tiếp thƣờng xuyên với số lƣợng nhiều doanh nghiệp năm trƣớc Thông qua hội tiếp cận đó, tra có hội tƣ vấn, hƣớng dẫn phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động nhiều Thanh tra viên viên phụ trách vùng phải phối hợp với tra viên lao động Sở để tiến hành phát phiếu, phân tích kết gửi phiếu kiến nghị đến doanh nghiệp Căn vào kết phân tích phiếu, tra viên phụ trách vùng tập trung kiểm tra số doanh nghiệp không chấp hành nhằm ngăn cản xử lý kịp thời vi phạm Thanh tra lao động cần tổ chức đào tạo, huấn luyện cho chủ sử dụng lao động quản lý rủi ro sản xuất tổ chức triển khai công tác bảo hộ lao động, đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp Tăng cƣờng hoạt động hợp tác với bên có liên quan việc thông qua đánh giá ngƣời mua, ngƣời đặt hàng để kiểm định mức độ chấp hành pháp luật lao động doanh nghiệp, có đánh giá, cơng bố khen thƣởng doanh nghiệp thực tốt công tác an toàn, vệ sinh lao động Ngoài ra, Nhà nƣớc ta cần có sách đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ cho tra lao động đủ lực để tham gia kiểm tra, giám sát việc thực an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp Qua nghiên cứu quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ, tìm hiểu tình hình thực quy định này, thấy đƣợc ƣu điểm nhƣ số điểm cịn tồn q trình thực pháp luật, rút đƣợc yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ Đó yêu cầu việc khắc phục điểm bất hợp lý pháp luật, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nƣớc, phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia phê chuẩn Đáp ứng đƣợc yêu cầu này, cơng tác hồn thiện pháp luật an tồn, vệ sinh lao động lao động nữ chắn đạt đƣợc bƣớc tiến quan trọng, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Xuất phát từ việc nhận thức đƣợc số điểm tồn quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ, số điểm cần sửa đổi quy định pháp luật đƣợc đặt nhằm tạo tính khả thi, tính thống quy định pháp luật sở bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng lao động nữ Đồng thời, số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ đƣợc đề xuất, nhƣ công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao lực hoạt động tổ chức cơng đồn – tổ chức trị - xã hội bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý quan quản lý nhà nƣớc, quan tra lĩnh vực Đáng ý đề xuất tăng cƣờng công tác quản lý, tra xử phạt lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ KẾT LUẬN An toàn, vệ sinh lao động lao động nói chung lao động nữ nói riêng chế định pháp luật quan trọng nhằm đảm bảo ổn định hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, ổn định tình hình kinh tế - xã hội đất nƣớc, phục vụ cho chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực Nhà nƣớc ta Nhận thức đƣợc tầm quan trọng này, Nhà nƣớc ta xây dựng hệ thống quy định pháp luật phù hợp với thể lực, tâm sinh lý nhƣ chức xã hội lao động nữ, giúp đối tƣợng lao động đặc biệt đảm bảo hồn thành cơng việc xã hội vai trị gia đình Qua nghiên cứu pháp luật an tồn, vệ sinh lao động nữ, thấy pháp luật nƣớc ta có quy định cụ thể đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ liên quan tới điều kiện làm việc, đào tạo nghề, thời làm việc, thời nghỉ ngơi nhƣ chế độ thai sản Việc quy định rõ nhƣ giúp cho ngƣời lao động nữ thấy rõ đƣợc quyền, lợi ích hợp pháp mình, đồng thời đặt trách nhiệm cho doanh nghiệp việc đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ Các doanh nghiệp chấp hành quy định pháp luật nhằm xây dựng môi trƣờng lao động thuận lợi cho ngƣời lao động, đặc biệt lao động nữ góp phần tăng suất, hiệu lao động, tạo tâm lý an tâm cho ngƣời lao động Hệ thống quy định pháp luật hành bƣớc đầu tạo lập sở pháp lý cho việc thực quyền lao động nữ, xác định trách nhiệm Nhà nƣớc, xã hội, đặc biệt ngƣời sử dụng lao động việc đảm bảo điều kiện an toàn, vệ sinh lao động cho lao động nữ, điều kiện làm việc, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, nhƣ chế độ thai sản Luận văn vào tìm hiểu tình hình thực quy định pháp luật doanh nghiệp, công tác quản lý nhà nƣớc, từ thấy đƣợc nhiều ƣu điểm điểm tồn thực trạng pháp luật thực trạng áp dụng pháp luật Các quy định an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ có tính ƣu việt, thể tính nhân đạo nhân văn sâu sắc chế độ xã hội Nhà nƣớc ta, nhƣ thể quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nƣớc ta đối tƣợng lao động đặc thù Tuy nhiên, để quy phạm pháp luật vào thực tế sống địi hỏi phải có đầu tƣ vật chất đồng lòng tất bên liên quan quan hệ lao động, đặc biệt cam kết thực pháp luật an toàn, vệ sinh lao động ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động Hệ thống văn pháp luật liên quan đến công tác bảo đảm an tồn lao động, vệ sinh lao động mở cho lao động nữ nhiều hội lao động Lao động nữ làm việc trọn ngày hay bán thời gian theo thời gian linh hoạt Đây quy định lồng ghép đƣợc yếu tố giới, mang lại lợi ích thiết thực cho lao động nữ đƣợc ban hành Có thể thực tế quy định chƣa đƣợc thực rộng rãi triệt để doanh nghiệp nƣớc, nhƣng quy định góp phần quan trọng tạo hội để lao động nữ có đƣợc việc làm họ muốn Trong hầu hết lĩnh vực công tác đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động cho ngƣời lao động đặc biệt lao động nữ, doanh nghiệp nhà nƣớc nhƣ doanh nghiệp nhà nƣớc có sách, chế độ lao động nữ nhằm chấp hành quy định pháp luật, góp phần ổn định chất lƣợng lao động nữ nhƣ giúp đối tƣợng lao động đặc biệt thực đƣợc đồng thời vai trị gia đình nhiệm vụ ngồi xã hội Tuy nhiên, tình trạng vi phạm quy định pháp luật lao động an toàn, vệ sinh lao động nữ xảy ngày phổ biến có xu hƣớng gia tăng, gây ảnh hƣởng không nhỏ tới xã hội Điều đòi hỏi quan quản lý Nhà nƣớc lĩnh vực cần phải tích cực tăng cƣờng công tác kiểm tra, tra, xử lý vụ việc vi phạm nhằm xử phạt đối tƣợng có hành vi vi phạm quy định pháp luật, răn đe, ngăn ngừa hành vi vi phạm tƣơng lai Với mong muốn hệ thống quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ ngày đƣợc hoàn thiện nữa, luận văn đề xuất số điểm cần sửa đổi nhằm phù hợp với tình hình mới, cam kết quốc tế, đảm bảo bình đẳng giới lao động nữ lao động nam Đáng ý đề xuất sửa đổi danh mục công việc cấm lao động nữ, đào tạo nghề cho lao động nữ, tra, xử phạt lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ Chính vậy, luận văn đƣa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thực tiễn, nhƣ kiến nghị đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, tổ chức hoạt động cơng đồn nâng cao lực hoạt động quản lý, tra quan nhà nƣớc có thẩm quyền Việc áp dụng pháp luật thực có hiệu kết hợp hài hòa, đồng công tác kể với tinh thần trách nhiệm ngƣời sử dụng lao động, ngƣời lao động, toàn xã hội Tin tƣởng rằng, với việc hoàn thiện quy định pháp luật, việc áp dụng pháp luật thực đạt hiệu cao, góp phần nâng cao lực sản xuất kinh tế, cải thiện điều kiện làm việc cho lao động nói chung lao động nữ nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT: Bộ luật Lao động 1994 Bộ luật lao động năm 2006 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX – NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 2001 Nghị định 181/CP - Điều lệ tạm thời Bảo hộ lao động Nghị định 195/CP quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động thời gian làm việc, thời nghỉ ngơi ngƣời lao đ Nghị định 23/CP Chính phủ ngày 28/4/1996 Nghị định số 110/2002/NĐ-CP việc sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động sửa đổi an toàn lao động, vệ sinh lao động Nghị định số 113/2004/NĐ-CP ngày 16/04/2004 Pháp lệnh Bảo hộ lao động 1991 10 Quyết định 722/ LĐTBXH ngày 2/8/2000 11 Quyết định số 167/BYT – QĐ 12 Sắc lệnh số 29/SL – sắc lệnh lao động 8/1947 13 Thông tƣ liên số 03/TT – LB ngày 28/01/1994 14 Thông tƣ liên số 08/TTLB ngày 19/5/1976 15 Thông tƣ liên số 29/ TTLB ngày 25/12/1991 16 Thông tƣ liên tịch số 03/1998 TTL- BLĐTBXH-BYT-TLĐ 17 thông tƣ liên tịch số 08/1998 TTLT BYT – BLĐTBXH 18 Thông tƣ liên tịch số 10/1999 TTLT-BYT-TLĐLĐVN ngày 17/3/199 19 Thông tƣ liên tịch số 14/1998/TTLT BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN 20 Thông tƣ số 08/LĐTB XH-TT ngày 11/4/1995 21 Thông tƣ số 10/1998 TT – LĐTBXH ngày 28/5/1998 22 Thông tƣ số 13/TT-BYT ngày 2/10/1996 23 Thông tƣ số 20/1997 TT-LĐTBXH ngày 17/12/1998 24 Thông tƣ số 23/LĐTBXH – TT ngày 18/11/1996 25.Thông tƣ số 79/1997/ TT-BTC (6/11/1997) II SÁCH, CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU: Bùi Quang Bình, “Vấn đề vệ sinh lao động doanh nghiệp Quảng Nam Đà Nẵng” , Đề tài nghiên cứu cấp trƣờng, Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng AusAID, Sách hƣớng dẫn Giới Phát triển, AusAID, Can-bê-ra, Ôx-tra-lia Ban Nghiên cứu, Hội Liên Hiệp Phụ nữ Việt Nam, 1998, Tác động đổi công nghệ lao động nữ công nghiệp hàng tiêu dùng, Tóm tắt báo cáo đề tài Hà Nội Ban thƣ ký Khối thịnh vƣợng chung, 1999, Sổ tay hệ thống quản lý giới, London, Vƣơng quốc Anh Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội, Kết điều tra đời sống, việc làm điều kiện lao động – an toàn vệ sinh lao động công nhân doanh nghiệp công nghiệp (502 doanh nghiệp), Hà Nội 1999 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, 2006, Dự thảo Chƣơng trình Quốc gia Bảo hộ lao động 2006 – 2010, Hà Nội tháng 5/2006 Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, 1998, Báo cáo sơ kết việc thi hành Bộ luật Lao động 1995 – 1997, Hà Nội tháng 7/1998 Bộ lao động Thƣơng binh Xã hội, Chƣơng trình Quốc gia bảo hộ lao động 2006 – 2010 Bộ Lao động -Thƣơng binh Xã hội, 1998, Báo cáo sơ kết việc thi hành Bộ luật lao động 1995 – 1997, ngày 1/7/1998 10 Lê Thị Châu, Lê Thị Phƣớc, 1999, Địa vị pháp lý lao động nữ theo Bộ luật Lao động, NXB Lao động Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Chí (cb), 2005, Hồn thiện, thực thi pháp luật Lao động Nữ doanh nghiệp Nhà nƣớc, NXB Tƣ Pháp Hà Nội 2005 12 Chiến lƣợc toàn diện tăng trƣởng xố đói giảm nghèo, Tổ cơng tác liên ngành, 2003, Các mục tiêu phát triển Việt Nam, NXB Thống kê Hà Nội 13 CIDA, 2000,Thúc đẩy thay đổi - Nguồn lực để tiến hành lồng ghép giới, CIDA, Quê-bếc, Canada 14 Dự án VIE 01/015/01 “Giới sách cơng”; Uỷ ban Quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam, 2004, Hƣớng dẫn lồng ghép giới tronh hoạch định thực thi sách – Hƣớng tới bình đẳng giới Việt Nam thơng qua chủtinhg sách qc gia có trách nhiệm giới, Hà Nội 15 Dự án VIE/99/MO1/NET, Tài liệu Tập huấn Bình đẳng giới cơng việc Việt Nam, ILO – Chính phủ Hà Lan Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội Hà Nội 2001 16 Trần Hàn Giang (cb), 2001, Nữ cơng nhân khu vực cơng nghiệp ngồi quốc doanhvà dịch vụ trợ giúp pháp lý Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 17 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Báo Nhân dân; Bộ Khoa học Cộng nghệ; Liên hiệp Hội khoa học Kỹ thuật Việt Nam, 2003, Phụ nữ Việt Nam với kinh tế tri thức - Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội 18 ILO, 2004, Bình đẳng giới Việc làm đàng hồng – Các điển hình nơi làm việc, Văn phịng Bình đẳng giới 19 Đỗ Năng Khánh, 2000, Thất nghiệp việc xây dựng chế đọ bảo hiểm thất nghiệp kinh tế thị trƣờng Việt Nam - Luận văn Thạc sỹ Luật học Chuyên ngành Luật Kinh tế 1997 – 2000, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 20 MOLISA – ILO, Việc làm bảo đảm xã hội tốt cho lao động nữ trình đổi mới, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội ngày 12 – 14/7/2000 – Dự án hỗ trợ kỹ thuật VIE/95/035 21 MOLISA – ILO, 2005, Hồ sơ quốc gia an toàn- vệ sinh lao động Việt Nam” – Văn phòng Lao động Quốc tế Hà Nội, Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội, Tổ chức Lao động Quốc tế 22 MOLISA;UNICEF, 2002, Vấn đề phụ nữ trẻ em thời kỳ 2002 – 2010, NXB Lao động Xã hội Hà Nội 23 Phịng Thơng tin, Tƣ liệu Thƣ viện thuọc Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Gia đình Phụ nữ - Trung tâm khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, 2001, Tập báo cáo lao động nữ doanh nghiệp quốc doanh, tập, Hà Nội tháng 5/2001 24 Phan Thị Thanh, “Thực trạng điều kiện làm việc nữ công nhân doanh nghiệp đƣợc khảo sát khu chế xuất Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai” – Nữ cơng nhân khu vực cơng nghiệp ngồi quốc doanh dịch vụ trợ giúp pháp lý Việt Nam,NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 2001 25 Tình hình tai nạn lao động năm 2006 giải pháp phòng ngừa – http://www.molisa,gov.vn, ngày 22/7/2007 26 Tổng cục thống kê, Điều tra lao động – việc làm năm 2003, Tổng cục Thống kê, Uỷ ban Vì Tiến phụ nữ Việt Nam; Chƣơng trinhg phát triển Liên Hợp Quốc; Đại sứ quán Vƣơng quốc Hà Lan, 2005, Số liệu thống kê giới Việt Nam năm đầu kỷ XX, NXB Phụ nữ Hà Nội Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam “Báo cáo khảo sát điều kiện trang thiết bị bảo hộ lao động lao động nữ khu công nghiệp, khu chế xuất năm 2005” Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Tình hình lao động nữ xí nghiệp liên doanh Hà Nội, Báo cáo năm 1998 Trung tâm nghiên cứu Khoa học lao đông Nữ Lao động nữ công nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi mới, 1998 Trung tâm nghiên cứu Khoa học Lao động nữ thuộc Viện Khoa học Lao động vấn đề xã hội - Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội, 1998, Quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trung tâm nghien cứu Lao động nữ, Lao động công nghiệp thời kỳ đổi mới, Hà Nội tháng 10/1999 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội; Ban tiến Phụ nữ; Ban Nữ công, 2005, Pháp luật Việt Nam với việc thực cơng ƣớc xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội ngày 20/10/2005 Uỷ ban Quốc gia 2000, Phân tích thực trạng khuyến nghị sách nhằm tăng cƣờng tiến phụ nữ thúc đẩy bình đẳng giới Việt Nam Uỷ ban Quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam, 1997 Việt Nam với vấn đề hội nghị Bắc Kinh - Hội nghị giới lần thứ IV, Bắc Kinh – Trung Quốc: “Hành động Bình đẳng – Phát triển – Hồ bình” Uỷ ban Vì tiến Phụ nữ Việt Nam, 2001, Văn kiện khoá họp đặc biệt lần thứ 23 Đại hội đồng: “Phụ nữ năm 2000 Bình đẳng giới, phát triển hố bình cho kỷ XXI” thành tựu quốc gia giới, Hà Nội 9/2001 Uỷ ban Vì tiến phụ nữ Việt Nam, Chƣơng trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), Đại Sứ quán Vƣơng quốc Hà Lan, 2005 Một số vấn đề lên trình tham gia hội nhập kinh tế Việt Nam – Tóm tắt q trình nghiên cứu thực tiễn nghiên cứu thứ cấp Công ty tƣ vấn kinh tế Mê Công thực khuôn khổ dự án VIE 01/015/01 “Giới sách cơng”, Hà Nội Văn phòng Lao động Quốc tế Giơnevơ, 1998, động quốc tế lao động nữ: Bộ tài liệu tập huấn, Tập – Tiêu chuẩn lao Viện Công nhân Cơng đồn Tổng Liên đồn lao động Việt Nam, 1997, Những tác động sách kinh tế điều kiện lao động xã hội lao đọng nữ sở để đại diện cho quyền lợi ngƣời lao động, Hà Nội Viện Khoa học Lao động & Xã hội Chuyên đề Lao động nữ Giới, số 11: Lao động nữ Việt Nam 2000-2005 trạng xu hƣớng (Chuyên đề chúc mừng 29 năm Viện Khoa học Lao động & Xã hội ), tháng năm 2007 Viện Khoa học Lao động Các vấn đề Xã hội - Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội, 2000, Phân tích tình hình thực Bộ luật lao động 520 doanh nghiệp Viện Khoa học Lao động xã hội, 12/2003, Các giải pháp thực sách lao động nữ doanh nghiệp theo quy định Bộ luật lao động – Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp (MS: CB.2003-01-05), Hà Nội Viện Khoa học Lao động Xã hội, 2007, Lao động nữ Việt Nam 2000 – 2005, Chuyên đề Lao động Nữ Giới số 11/2007 Vụ Bảo hộ lao động, 1998, Luật pháp bồi thƣờng tai nạn lao động Philipin, Thái Lan Sinhgapor, Tài liệu tham khảo, Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội Hà Nội 8/1998 Vụ Bảo hộ lao động, Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội, 1998, Mơ hình Quỹ bồi thƣờng tai nạn lao động nƣớc khả áp dụng vào Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Hà Nội, báo cáo tháng 12/1998 Báo Lao động số 76 ngày 13/4/2001 Báo Lao động, số 21 ngày 5/2/1999 Báo Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh sô 23, ngày 1/4/2000 Báo Phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh số 63, ngày 19/8/2000 Báo Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh, số 23, ngày 1/4/2000 Phạm Thị Huệ “Việc thực quy đinh pháp luật liên quan đến lao động nữ doanh nghiệp cơng nghiệp ngồi quốc doanh qua số nghiên cứu gần đây” – “Nữ công nhân khu vực doanh nghiệp quốc doanh dịch vụ trợ giúp pháp lý Việt Nam”, Hồng Thị Khánh Nguyễn Văn Qn, Ngơ Ngọc Thanh: “Thực trạng bảo hộ lao động sở ngồi quốc doanh Thành phố Hồ Chí Minh: Một số giải pháp bản” - http://www.baoholaodong.org ngày 22/7/2007 Nguyễn Tiến Tùng (Thanh tra Bộ Lao động Thƣơng Binh Xã hội): “Tình hình tai nạn lao động năm 2006 giải pháp phòng ngừa” – http://www.molisa.gov.vn ngày 22/7/2007 Phạm Thanh Vân, “Thực trạng thi hành sách pháp luật lao động nữ doanh nghiệp ngồi quốc doanh” – Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật số 4/2002 Bùi Xuân Khu, “Ngành Dệt may với việc thực quy định Bộ luật Lao động lao động nữ”, Tạp chí Lao động Xã hội, số chuyên đề IV/2000 Phạm Công Trứ, “Về phƣơng pháp điều chỉnh luật Lao động chế kinh tế thị trƣờng nay” - Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật số 7/1997 Lê Thị Hoài Thu, “Cần hoàn thiện quy định lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam” - Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật số 3/2001 Phạm Công Trứ, “Một số vấn đề lý luận quan hệ lao động điều chỉnhpháp luật quan hệ lao động” - Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật số 6/1998 Margaret McDonald, “Phụ nữ cơng nghiệp máy tính Việt Nam” - Tạp chí Khoa học Phụ nữ số 4/1997 http://www.antoanlaodong.gov.vn http://www.mof.gov.vn http://www.hca.org.vn http://www.molisa.gov.vn http://irv.moi.gov.vn http://www.gso.gov.vn http://www.moc.gov.vn http://www.dddn.com.vn ... VỀ PHÁP LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung pháp luật an toàn, vệ sinh lao động 1.1.1 Khái niệm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động An toàn, vệ sinh. .. ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung pháp luật an toàn, vệ sinh lao động ……………… 1.1.1 Khái niệm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động …………… 7 1.1.2 Đặc điểm pháp luật an toàn, vệ. .. THIỆN PHÁP LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM 3.1 Sự cần thiết khác quan việc hoàn thiện pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w