Lịch sử tư tưởng chính trị trung quốc cổ đại và bài học kinh nghiệm đối với việt nam

49 34 0
Lịch sử tư tưởng chính trị trung quốc cổ đại và bài học kinh nghiệm đối với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào năm 2007, đất nước Trung Quốc lên gương thành công đường cải cách kinh tế trị Nền kinh tế Trung Quốc năm EMF đánh giá có tốc độ tăng trưởng kinh tế 10% giới 4,9% Những thành tựu đạt "người khổng lồ" Trung Quốc làm rung chuyển giới! Mọi người tự hỏi năm đầu kỷ 21, Trung Quốc lại đạt bước tiến dài tiến trình phát triển Đó kết kết hợp yếu tố nội sinh thời khách quan yếu tố nội sinh đóng vai trị định Sức mạnh tiềm tàng từ lòng dân tộc Trung Quốc bắt nguồn từ khứ, từ giá trị ông cha sáng tạo nên thời cổ đại cuối trở thành sợi dây gắn kết bền chặt người khứ, tương lai Hãy thử hình dung xem đất nước phát triển qua thời kỳ lịch sử người lớn lên qua thời kỳ để trưởng thành theo thời kỳ cổ đại tuổi ấu thơ lịch sử Đất nước Trung Quốc có "tuổi thơ" khơng êm đềm đất nước Việt Nam mà đầy sóng gió, đầy dấu ấn, dân tộc có Nhưng từ hồn cảnh khắc nghiệt đó, người Trung Hoa vươn lên khắc phục khó khăn tự làm giàu cho sống giá trị văn hố, vật chất tinh thần vơ q báu, đóng góp vào kho tàng văn hoá giới cổ đại Đồng thời từ người có mối dây liên hệ cội nguồn, hình thành nên ý thức dân tộc, giá trị mang sắc truyền thống thử thách luyện qua biến động lịch sử Và lẽ tự nhiên, giá trị văn hoá thời cổ đại ngấm sâu vào người Trung quốc, tạo nên tảng hay định hình cho lối sống, phong cách, tâm lý dân tộc Trung Hoa Một thời kỳ cổ đại đầy biến động lịch sử làm nên nhiều học kinh nghiệm quý báu thực tiến góp phần vào cải tạo thực xã hội Trung quốc ngày bước đường hội nhập giới Có nhiều người cho rằng, người sống nên cần biết tới tại, khứ lùi xa nên dĩ vãng Ý kiến sai lầm xuất phát từ nhìn thiển cận, muốn xố bỏ q khứ, chối bỏ khứ Họ không thấy giá trị lịch sử, khứ, thời kỳ cổ đại việc cải tạo giới ngày nay, làm học cho định hướng cho tương lai Theo Mác - Lênin, lịch sử thay đổi hợp quy luật tiến lên hình thái kinh tế - xã hội Theo đó, thời kỳ cổ đại gắn liền với hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ Trung Quốc quốc gia phương Đơng cổ đại khác có đặc trưng chế độ nơ lệ khơng điển hình Có nhiều vấn đề Trung Quốc cổ đại đặt như: phương thức sản xuất, phân hoá xã hội… nhiều nhà sử học quan tâm Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu như: "kho tàng văn minh Trung Hoa" Lý Quốc Chương, "Trung Quốc sử lược" - Phan Khoang, "Sử Trung Quốc" - Hiến Lê Dựa sở kế thừa tri thức Trung Quốc cổ đại cộng với lòng ngưỡng mộ đất nước này, phần tiểu luận em ý tới đóng góp tư tưởng hoạt động thực tiễn bận vĩ nhân như: Khổng Tử, Hàn Phi Tử Tần Thuỷ Hồng khơng ảnh hưởng tới trị đương thời mà cịn tác động tới sách lược đường lối xây dựng đất nước nhà cầm quyền Trung Quốc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lịch sử cổ đại Trung Quốc giúp ta có nhìn tổng qt tồn diện rút học kinh nghiệm, phục vụ cho công xây dựng đất nước Qua kiện lịch sử chất nó, hiểu cặn kẽ để lý giải cho kiện đại Đồng thời đứng phương diện quan hệ quốc tế, việc nghiên cứu lịch sử, giúp ta hiểu đất nước, người Trung Quốc - nước láng giềng núi liền núi sơng liền sơng từ có sách đối ngoại phù hợp sở tăng cường mối quan hệ hai nước Việt - Trung Tri thức lịch sử phạm trù bất biến mà ln cần bổ sung, hồn thiện thêm Muốn vậy, học tập khơng ngừng để tìm tịi tri thức, có thái độ cầu thị hướng tới tri thức lịch sử đắn chân thực Phương pháp nghiên cứu Trên quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm cho tảng cho mục đích nghiên cứu, sử dụng phương pháp lơgíc chủ yếu Ngồi cịn phương pháp khác như: thống kê, phân tích, đánh giá, tổng hợp… làm cho viết thêm sinh động Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu đất nước Trung Quốc vào thời kỳ cổ đại Sử dụng phương pháp nghiên cứu kể trên, người đọc cung cấp tranh toàn diện đời sống xã hội, hoạt động kinh tế, tình hình trị sinh hoạt văn hố đất nước người thời cổ đại Trung Quốc Từ đó, ta thấy nét đặc sắc giá trị văn hoá vật chất tinh thần để làm nên văn minh Trung Quốc cổ đại phát triển rực rỡ, đóng góp vào kho tàng văn minh nhân loại Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận phần nội dung gồm có mục sau: Chương I: Khái quát Trung Quốc thời cổ đại Đất nước Con người Chương II: Trung Quốc cổ đại qua triều đại Nhà Hạ (thế kỷ XXI - XVI TCN) Nhà Thương (thế kỷ XVI - 1066 TCN) Nhà Chu chế độ tông pháp (khoảng năm 1066 - 771 TCN) Thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc (771 TCN - năm 221 TCN) Nhận xét Trung Quốc thời cổ đại Chương III: Ảnh hưởng Trung Quốc cổ đại đến Việt Nam B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI Đất nước Trung Quốc: Thiên Vũ Cống vua Hạ Vũ sách thượng thư có chép rằng: "…thành phú trung - bang, tích, thổ, tính" nghĩa vua Vũ lập thành, thuế ruộng đất mạn Trung châu, chia cho dân đất đặt tên "họ" cho dân Đến đời Hán, sách sử ký có chép "…Trung Quốc, tích, thổ, tính" Cũng từ đó, người ta lấy tên Trung Quốc làm quốc hiệu Đối với người Trung Quốc cổ đại nước họ quốc gia văn minh giữa, xung quanh tộc lạc hậu gọi Man, Di, Nhung, Địch Trung Quốc trung tâm giới, trung tâm văn minh, phải chịu ràng buộc xưng thần Vì đất nước họ gọi Trung Hoa, Trung Quốc Tuy vậy, danh từ dùng để phân biệt với vùng xung quanh chưa phải tên vùng thức Dưới thời quân chủ, tên nước gọi theo tên triều đại nước Hán, nước Đường….Đến năm 1912, triều Thanh bị lật đổ, tên nước Đại Thanh bị xoá bỏ chữ Trung Hoa trở thành quốc hiệu thức thường người ta quen gọi Trung Quốc Lịch sử cổ đại Trung Quốc kéo dài gần 2000 năm (từ khoảng kỷ XXI TCN - 221 TCN) thời gian mà Trung Quốc mở rộng cương vực lãnh thổ Trong q trình đó, địa bàn Trung Quốc từ lưu vực Sơng Hồng Hà mở rộng Từ thời Tây Chu trở trước, người Hán cư trú lưu vực Sơng Hồng Hà Cho đến thời Xn Thu nước Sở, Ngô, Việt lớn mạnh vùng Chiết Giang, đến thời Chiến quốc, nước Tần thu đất Ba thục lưu vực sơng Trường Giang phát triển Tiếp đó, nước Tần lại lấy Quảng đông, Quảng tây, đặt quận Nam Hải, Quế Lâm, Quận Tượng Đến thời Hán, Đường, Nguyên Thanh, Trung Quốc sát nhập thêm Tân Cương, Tây Tạng vào đồ đất nước Rõ ràng, đất nước Trung không ngừng mở rộng lãnh thổ phía qua thời kỳ lịch sử Trung Quốc cổ đại bốn trung tâm văn minh phương Đông cổ đại nói riêng giới cổ đại nói chung Ngay từ thời Thượng cổ, người dân Trung Quốc sáng tạo nên văn minh rực rỡ gắn liền với hai dịng sơng lớn chảy qua sơng Hồng Hà dài 4000 km, phía Bắc sơng Trường Giang (cịn gọi sơng Dương Tử dài 5000km) phía Nam Hai sơng giữ vai trị trọng yếu đời sống người dân từ xa xưa Phát nguyên từ vùng rừng núi Trung Á, hai sông có thuỷ lượng cao, tạo nên lượng phù sa từ nguồn xuôi, trải qua bao đời dần bồi đắp thành miền đồng rộng lớn, phì nhiêu lưu vực hai sông cánh đồng bình nguyên nhỏ Tứ Xuyên Do vậy, không ngạc nhiên từ thời viễn cổ, người nguyên thuỷ Trung Quốc biết chọn địa để định cư, trồng trọt nông nghiệp Nơi trở thành nôi văn minh Trung Quốc cổ đại Trải vùng rộng lớn, khí hậu Trung Quốc cổ đại phong phú Ở Miền Tây, đất cao nhiều núi, nên có khí hậu khô hanh, sống người dân nhờ vào nguồn thực phẩm từ chăn ni bị, dê, trồng lúa mì, kê bình ngun rộng Ở miền đơng, địa hình phẳng gần biển nên khí hậu tương đối ơn hồ thuận lợi cho nơng nghiệp trồng lúa gạo có suất gấp hai lần lúa mì Sự khác biệt hai miền khí hậu qui định tính cách người Người dân miền Tây cần, kiệm, kiên nhẫn, thiên lí trí; cịn người miền Đơng thiên tình cảm, ảo tưởng, thích đời an nhàn Tất tạo nên phong phú đời sống xã hội hoạt động kinh tế người Đó số nguyên nhân dẫn đến nét đặc sắc văn hoá Trung Quốc cổ đại mà khơng thể tìm thấy dân tộc khác Mặt khác, Trung Quốc cách biệt, gần không tiếp xúc với văn minh khác phương Đông như: Ấn Độ, Ai Cập, Lưỡng Hà Thật vậy, Bắc, Tây, Nam núi cao, đồng cỏ sa mạc; phía Đơng nhìn Thái Bình Dương Như vậy, Trung Quốc nằm quay lưng lại với văn minh Tây Á, Trung Á, tạo nên sắc dân tộc Trung Hoa khơng bị pha lẫn Có người cho rằng, khơng giao lưu với văn minh khác nên văn minh Trung quốc có tính cách thủ cựu trì gần 2000 năm cổ đại Con người Xét mặt chủng dân tộc, cư dân lưu vực sơng Hồng Hà thuộc giống Mơng Cổ hai tộc người hình thành sớm tộc Hạ Trung lưu sơng Hồng Hà tộc Thượng Hạ lưu sơng Hoàng Hà Đến kỷ XVI TCN, Thương đánh bại Hạ Một phận cư Hạ bị Thương chinh phục, phận phân tán nơi khác phận lùi phía tây Bắc sau trở thành tộc người Chu Đến khoảng kỷ XI TCN, tộc Chu tiêu diệt nước Thương làm thúc đẩy nhanh q trình đồng hố Hạ Thương tiến đến hình thành tộc thống mà thời Xuân Thu gọi Hoa Hạ Đó tiền thân Hán tộc sau Trong q trình đó, lưu vực sông Trường Giang địa bàn nước Ngô, Sở, Việt số tộc khác mà sách sử gọi Man, Di, Nhung, Địch Đó từ dùng để tộc người khác tộc người Hán, để phân biệt phương vị họ, phân biệt chủng tộc: Man phía Nam, Di phía Đơng, Nhung phía Tây, Địch phía Bắc Các tộc người đến thời Xuân Thu bị người Hoa Hạ đồng hoá Như vậy, từ lập quốc người Hán chiếm số đơng đóng vai trị lực lượng trị thống trị tộc người khác Cũng người Hán bị tộc người khác chinh phục người Hán có trình độ văn hoá cao nên tộc người khác bị Hán hố Hiện nay, Trung Quốc có 56 thành phần dân tộc người Hán chiếm 93,3% dân số Việc tồn nhiều tộc người đất nước tạo nên tính đa dạng thống Trung Quốc thời Thượng cổ Trung Quốc nơi xuất lồi người Đến năm 1977, giới khảo cổ phát xương hoá thạch người vượn nguyên Mưu có niên đại tới 1.700.000 năm Hiện nay, người ta phát hai văn hoá quan trọng người Trung quốc cổ đại vào cuối thời đại đồ đá mới, lưu vực sông Hồng Hà: văn hố Ngưỡng Thiều vùng Ngưỡng Thiều tỉnh Hà Nam văn hoá Long Sơn Trấn Long Sơn tỉnh Sơn Đông Về niên đại, văn hoá Ngưỡng Thiều kéo dài khoảng năm 4500 đến 2500 TCN, văn hoá Long Sơn kéo dài khoảng năm 2100 đến 1800 TCN Bên cạnh tài liệu khảo cổ học dân tộc học truyền thuyết cổ đại Trung Quốc cấp cho góc nhìn sinh động dù chứa đựng yếu tố hoang đường song phản ánh phần thực tế lịch sử xã hội nguyên thuỷ Trung Quốc lúc Nếu người Việt có truyền thuyết Rồng cháu Tiên, người Nhật Bản tự nhận cháu nữ thần mặt trời người Trung Quốc có ơng tổ Bàn Cổ người sáng tạo đất, trời, núi, muôn lồi Sau ơng chết, Trung Quốc bước vào thời kỳ Tam Hoàng, ngũ đế Tục truyền rằng: đời Thượng cổ, người mà cầm thú nhiều, nhân dân khơng thắng chim, thú, rồng, rắn, có đấng thánh nhân kết thành tổ cho nhân dân có chỗ để tránh tai hại Nhân dân vui lịng, tơn làm vua thiên hạ hiệu Hữu Sào Khi nhân dân ăn trái sống, sị ốc hay mắc bệnh tật có đấng thánh nhân khoanh gỗ lấy lửa để nấu chín thức ăn Nhân dân vui lịng, tôn làm vua thiên hạ, hiệu Toại nhân Phục Hy dạy dân kết thừng làm lưới đánh cá Thần nông dạy dân nghề trồng trọt, cuối thời kỳ công xã nguyên thuỷ, theo truyền thuyết lưu vực sơng Hồng Hà có nhiều thủ lĩnh liên minh lạc nối tiếp Đó Hồng đế sau đánh bại lạc Viêm Đế phía Tây lạc Xi Vưu phía Nam trở thành thủ lĩnh liên minh lạc Tiếp đến Thiếu Hiệu, Chuyên Húc, Đế Cốc, Đế Chí, Đường Nghiêu, Ngu Thuấn, Hạ Vũ Việc thay đổi thủ lĩnh lạc qua nhường qua truyền thuyết kể rằng: Năm 72 tuổi, vua Nghiêu đề nghị hội nghị liên minh lạc cử người thay vua Nghiêu Và Ngu Thuấn, người có trách nhiệm đạo đức lên thay Cho đến Thuấn già, hội nghị bầu Hạ Vũ - người có cơng việc trị thuỷ lên làm thủ lĩnh liên minh lạc Sau Vũ chết, Khải lên thay đánh dấu chấm dứt chế độ bầu cử liên minh lạc Người Trung Quốc coi hai vua Nghiêu Thuấn bậc thánh yêu dân giỏi trị nước Khi Vũ lên thay, đưa xã hội Trung quốc vào thời kỳ nhà Hạ - nhà nước chiếm hữu nô lệ lịch sử Trung Quốc cổ đại CHƯƠNG II TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI QUA CÁC TRIỀU ĐẠI Nhà Hạ (khoảng kỷ XXI - XVI TCN) Vua Vũ truyền cho Khải sau coi việc đương nhiên, hợp đạo lý Trong sách "sử ký" có chép lại đời vua nhà Hạ, tên 17 đời vua kiện quan trọng Khi trở thành ông vua Khải phải đương đầu với nhiều chống đối phản kháng Bá ích thuộc lạc Đông Di, họ Hữu Hổ thuộc lạc Hạ Đến thời Khải Thái Khang, Hậu nghệ thuộc lạc Đơng Di khởi binh giành quyền Tuy vậy, Hậu nghệ ham săn bắt nên bị Hạ Hàn Trạc giết cướp ngơi Chẳng lâu sau, Thiếu khang thuộc dòng dõi nhà Hạ ủng hộ số thị tộc thân cận giành lại vua Nhà Hạ khôi phục Tuy nhà nước đời song trình độ phát triển mặt cịn hạn chế Nền văn hố Long Sơn di tích phản ánh trình độ phát triển kinh tế nhà Hạ Đặc điểm văn hoá tồn đồ gốm đen, mịn, mỏng lại bóng nhẵn Chứng minh trình độ sản xuất đồ gốm phát triển cao đời sống sinh hoạt người đa dạng Bộ máy nhà nước cịn đơn giản, có số chức quan phụ trách kinh tế: Mục quản lý chăn ni, xa quản lý xe, bào phụ trách việc tiến dâng thức ăn cho vua Trong xã hội có phân chia giai cấp Giai cấp thống trị quý tộc chủ nô giai cấp bị thống trị Vua thủ lĩnh tối cao quý tộc nắm quyền lực tối cao nước Vua thu thuế làng xã sản vật, xây thành quách để bảo vệ thống trị mình, ngăn chặn phản kháng nhân dân công lạc bên ngồi Những người đứng đầu cơng xã nô dịch tù binh, biến họ thành nô lệ, đồng thời bóc lột nơng dân cơng xã nghèo khổ, cướp đoạt đầm ruộng đất công xã Họ trở thành quý tộc chủ nô Quý tộc cao cấp lục khanh (nghĩa chức khanh tướng) Khi có chiến tranh lục khanh huy quân đội Lúc cường thịnh nhà Hạ thống trị vùng rộng lớn Trung du Hoàng Hà, đặt kinh đô An ấp (thuộc tỉnh Sơn Tây) Về ý thức xã hội, trước đặt theo họ mẹ, đến đời vua Vũ, theo họ cha nên từ sau hình thành ý thức dân tộc mà người dân dù sang hèn mang luật lệ, tập tục, lối sống, vương triều có tơng miếu uy nghiêm tạo nên sắc riêng cho dân tộc Trung Hoa Vì nhân tâm nhân dân ln hướng hai đức trung, hiếu - biểu rõ ràng xã hội thời Nghiêu Thuấn, họ nuối tiếc xã hội thời kỳ đại đồng Chính đến cuối thời nhà Hạ vua Kiệt tiếng áp bóc lột nhân dân nước ốn hờn Nước Thương thành lập cơng Hạ Nhà hạ diệt vong Mặc dù thời nhà Hạ chưa đạt thành tựu bật song với thiết lập triều Hạ mở cho lịch sử cổ đại Trung Quốc bước sang chế độ xã hội mới: chế độ chiếm hữu nô lệ Sự thiết lập vương triều nhà Hạ với thiết lập chế độ tập (cha truyền nối) làm cho trị quốc gia ngày hồn thiện Trong xã hội, nhà vua gương sáng, hành động vua trở thành khuôn mẫu cho nhân dân noi theo Khi vua tơn kính người dân, ơng ta bị phế truất nhân dân lại đưa triều đại khác lên thay Như vậy, từ kỳ đầu lịch sử cổ đại, nhân dân với vai trò lực lượng sản xuất xã hội định tiến trình lịch sử lên Mác - Lênin khẳng định: cách mạng nghiệp quần chúng, ngày hội quần chúng Nhà Thương (khoảng kỷ XVI - khoảng năm 1066 TCN) 2.1 Sự thành lập Tương truyền thuỷ tổ Thương Khế, người thời với Hạ Vũ đến cháu 14 đời Khế Thang (khoảng kỷ XVI TCN) tộc Thương bắt đầu chuyển sang xã hội có giai cấp khơng ngừng lớn mạnh vùng hạ lưu sơng Hồng Hà Trong đó, nước Hạ vùng trung lưu Hoàng Hà dần suy yếu có ơng vua ăn chơi vơ độ Tiêu biểu cho kẻ loạn quân vua Kiệt Ông ta với quý tộc nhà Hạ dựa vào vũ lực, bắt nhân dân đánh giặc, thường xuyên gây chiến với tộc khác, không quan tâm đến sản xuất làm nơng nghiệp bị đình đốn Nắm thời đó, thành Thang đánh bại lạc liên minh với Hạ, sau cơng Hạ Qn lính chiến đấu dũng cảm, vua Kiệt thua chạy đến đất Nam Sào (An Huy) Thành Thang sau lật đổ thống trị nhà Hạ lập nên nhà Thương, khống chế vùng rộng lớn Trung du hạ du Hoàng Hà Ngay từ thành lập, nhà Thương đóng Bạc - phía Nam sơng Hồng Hà thuộc tỉnh Hà Nam ngày Nhưng từ đó, nội giai cấp thống trị thường xảy xung đột Vua Thang 13 năm băng hà Đến đời vua Bàn Canh - cháu 10 đời Thang dời đô đến Ân phía Bắc Hồng Hà (thuộc Hà Nam) người Thương ổn định lâu dài khoảng 270 năm Cùng với việc ổn định sống, vua Bàn Canh thi hành nhân chính, chăm lo sống nhân dân, bình ổn mối quan hệ với nước chư hầu giúp nhà Thương lớn mạnh phồn thịnh thời Trong sách "luận ngữ", Khổng Tử khen vua Thang người mà "dân chúng mà có tội nhận lỗi mình, vụng cai trị khơng phải dân" 2.2 Về kinh tế Bộ mặt kinh tế nhà Thương phản ánh qua hai di Trịnh Khâu Ân Khư Ở Trịnh Khâu (Hà Nam) phát nhà, mộ, xưởng luyện đồng, xưởng đồ gốm, xưởng cất rượu… Ở Ân Khư - kinh triều Thương (phía Tây Bắc thành phố An Dương, Hà Nam) phát lăng mộ vua Thương, phần mộ quý tộc, bình dân: cung điện, nhà ở, mộ táng, xưởng thủ công… Tiến bật kinh tế nhà Thương văn minh đồ đồng phát triển Với việc đúc đồng kim loại tinh xảo, trình độ đúc đồng phát triển cao Trên đồ đồng có trạm trổ hoa văn tinh xảo, hình dáng đẹp Tiêu biểu đỉnh từ mẫu Mậu - vua Thương đúc tặng mẹ Đỉnh nặng 875kg, cao 1,33m, miệng đỉnh hình chữ nhật, chiều dài 1,1m; chiều rộng 0,78m Đây đỉnh lớn phát Trung Quốc Nghề làm đồ gốm thời Thương có tiến Ngồi loại gốm đen, đỏ, xám cịn có đồ gốm trắng, gốm tráng men Ngoài đời Thương phát triển nghề làm đá, nghề khắc ngọc…Người ta phát khánh đá đời Thương dài 84cm,cao 42cm, dày 2,5 cm Song song với phát triển nghề thủ công việc trao đổi buôn bán phát triển mạnh Trong di khảo cổ, người ta thấy có nhiều vỏ ốc biển - thứ mà người Thương dùng để làm tiền gọi bối Cùng với đời thành thị với diện tích nhỏ chu vi 800m Cung điện vua hướng phía Nam gồm điện cắt gỗ, có hai mái Có thể nói, nghề thủ cơng đời Thương phát triển kéo theo nhu cầu giao lưu buôn bán Sức phát triển thủ công nghiệp tạo bước đột phá cho nông nghiệp suất nhờ công cụ đồng, sắt Thời Ân- Thương, nông nghiệp trở thành ngành sản xuất nông nghiệp chủ yếu Nông dân công xã khai khẩn đất đai màu mỡ hạ lưu Hồng Hà, đào nhiều nương ngịi để dẫn nước tháo nước Họ cày ruộng lưỡi cày, trồng kê, ngơ, lúa mì, lúa tẻ, gặt lúa liềm đá vỏ ngao Quý tộc thu thóc lúa nơng dân cất vào kho, lẫm, dùng nhiều 10 Đến thời Chu Tuyên Vương (827 - 771 TCN), sử quan Bá cho vạn vật yếu tố: Kim., Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ tạo nên Đó thuyết ngũ hành Vào thời U Vương (781 - 771 TCN), sử quan Bá Dương Phụ phát sinh thuyết âm dương để giải thích biến động vật chất Ơng cho vũ trụ có hai lực lượng âm dương vừa mẫu thuẫn vừa tác động với Đến thời Chiến Quốc, họ phát triển thuyết cho tác động lẫn hai khí âm dương sinh vạn vật Các thuyết chứa đựng tư tưởng vật biện chứng thơ sơ dùng vật chất để giải thích giới Về sau, phát triển thành lập luận phức tạp phục vụ cho bói tốn, tướng số….có ảnh hưởng lâu dài lịch sử * Những nhà tư tưởng thời Xuân Thu Vào thời Tây Chu, với chế độ tông pháp xã hội tương đối ổn định điều hồ mối quan hệ vịng lễ giáo Đến thời Đông Chu, nước chư hầu không ngừng giao chiến để tranh giành bá chủ, nhiều đại phu chuẩn bị lực lượng để giành chư hầu Tình trạng bề tơi giết vua, giết cha, anh giết em làm trật tự xã hội bị đảo lộn, đời sống nhân khổ cực Đứng trước yêu cầu xã hội, nhà trí thức tiến thấy cần phải thay đổi cục diện xã hội cách giúp vua chư hầu thay đổi đường lối trị cho phù hợp Họ với sinh đồ khắp thiên hạ để truyền bá học thuyết mình, điển hình nhà tư tưởng sau: - Khổng Tử (551 - 497 TCN) Ông nhà tư tưởng vĩ đại người nước Lỗ, tên Khâu hiệu Trọng Ni người sáng lập trường phái Nho gia Ơng có trình độ học vấn uyên thâm, giữ chức Tư Khấu nước Lỗ Sau đó, mơn đồ mình, ơng truyền bá tư tưởng nước Tề, Vệ, Tống, Trần, Thái, Sở cuối đời ông mở trường dạy học viết sách quê hương Tư tưởng Khổng Tử nhằm làm xã hội ổn định cách khôi phục đức trị lễ trị thời Tây Chu Ông phản đối chiến tranh, phản đối bóc lột nhân dân nặng nề tình trạng loạn lạc xã hội đương thời Ông phản đối pháp trị, chủ trương dùng lễ trị, đề xướng chữ nhân thuyết danh định phận để trì chế độ tông tộc, khôi phục trật tự xã hội có đẳng cấp tiểu nhân quân tử Trên thực tế, chữ nhân cử Khổng Tử thực hành người quân tử Nội dung chủ yếu chữ nhân "hiếu đễ" để củng cố dòng họ, lấy lễ để người biết kiềm chế dục vọng, không làm loạn Học thuyết danh định phận khuyên người phải xử trí với cương vị xã hội nghĩa "vua vua, tôi, cha cha, con" Mặc dù đại diện cho quan điểm giai cấp quý tộc cũ, song tư tưởng đạo đức 35 Khổng Tử có vai trị tích cực xã hội cổ đại Trung Quốc Chữ nhân ơng có tác dụng đề cao địa vị người, khuyên bọn quý tộc phải yêu thương người thân, quan tâm đến sống nhân dân Nét tiến tư tưởng Khổng Tử quan điểm tiến giáo dục Trước kia, học vấn coi đặc quyền bọn quý tộc quan lại, Khổng Tử đem học vấn (vốn gọi quan học) biến thành tự học, mở trường dạy học thu nhận lớp học trò không phân biệt: giàu nghèo, sang hèn Trong số học trị ơng có Tử Cống vốn nhà buôn, Nhan Hồi vốn kẻ trận Khổng Tử coi người bình đẳng học tập Ngồi ra, Khổng Tử tập hợp chỉnh lý cách sách Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Dịch, Xuân Thu tập hợp thành tác phẩm kinh điển Nho gia gọi Ngũ kinh Về sau, học trị ơng tập hợp câu nói ơng thành sách luận ngữ Có thể khẳng định, Khổng Tử bậc thầy muôn đời có trình độ học vấn đạo đức un thâm khiến người đời ngưỡng mộ, nhà tư tưởng vĩ đại Trung quốc Với quan niệm sách sử tiếng mình, Khổng Tử trở thành người lưu giữ bảo tồn di sản văn hố thời Xn Thu, người có cơng lớn việc mang tri thức Trung Hoa cổ đại đến với muôn đời sau Tư Mã Thiên đến quê hương Khổng Tử chứng kiến phong tục tập quán hậu, tôn trọng lễ nghĩa người dân Tầm ảnh hưởng Khổng Tử sử gia đánh giá ông vua vương miện Sau Khổng Tử mất, Nho gia chia thành nhiều phái lên học thuyết Mạnh Tử - đại diện xuất sắc phái Nho gia thời Chiến Quốc Mạnh Tử họ Tử tên Kha, người nước Trâu, ông tơn sùng Khổng Tử Ơng bỏ nhiều cơng sức để nghiên cứu đạo nho học vấn uyên thâm, ông chu du nước để giảng đạo đức nhân nghĩa cứu với xã hội Nhưng vào thời đó, nước muốn tranh giành quyền lợi, kẻ mạnh huy hiếp kẻ yếu nên tư tưởng khơng sử dụng Cuối đời ơng q dạy học, viết "Mạnh tử" Về tư tưởng đức trị, ông phát huy sáng tạo tư tưởng Khổng Tử việc giải thích nguồn gốc đạo đức, chứng minh hợp lẽ tự nhiên Theo ơng, người ta sinh biết tính thiện, biết thương xót, hổ thẹn, căm ghét, nhường nhịn, phải trái - đầu mối biểu nhân, lễ, nghĩa, trí Nếu người tu thân dưỡng tính trở thành Nghêu Thuấn Điểm cốt lõi tư tưởng Mạnh Tử nhân tức sách nhân đạo Qua việc nghiên cứu thực xã hội nhà Hạ, Thương Chu, ông rút kết luận: Mấu chốt để lấy thiên hạ nhân hay bất nhân Muốn thiên hạ phải 36 lịng dân, muốn lịng dân phải thực thi chân Theo ơng, kẻ làm vua phải đối xử nhân với vua để họ vui vẻ, thành thục, phải coi "dân quý nhất, xã tắc thứ hai, vua coi nhẹ" Muốn hạn chế bóc lột tối thiểu Ơng chủ trương thống Trung Quốc nhân chính, khơng phải chiến tranh Mặc dù tư tưởng ông không giai cấp thống trị đương thời tin dùng lại ảnh hưởng tích cực tới thời đại Tư tưởng lấy dân làm gốc, chủ trương quan tâm đến lợi ích dân sau trở thành sở lý luận cho nhà cách mạng nhà cải cách sau Đồng thời, họ nhận thức tầm quan trọng giáo dục việc hình thành nhân cách người xã hội để từ có sách phát triển người hợp lý Với việc đóng góp tích cực cho văn hố Trung Quốc, Mạnh Tử làm vẻ vang cho học thuyết nhân Nho gia Một đại diện Nho gia Tuân Tử (298 - 238 TCN) Sinh sống vào thời Chiến Quốc, ông họ Tuân tên Huống, hiệu Khanh người nước Triệu làm quan lệnh huyện Lan Lăng nước Sở Ơng có học trị xuất sắc Hàn Phi Lý Tư để lại cho đời Tuân Tử dài 32 thiên Thời Chiến Quốc, chế độ phong kiến nước chư hầu tương đối ổn định, xu hướng thống khơng ngăn Từ u cầu xã hội đó, ơng xây dựng nên hệ tư tưởng quy mô Quan điểm Tuân Tử thuộc phái vật Ông xây dựng nên thuyết "Thiên đạo quan" không tin dùng vào vị chúa tể thống trị vũ trụ, ông cho quy luật tự nhiên không liên quan đến tác động người, trời không thống trị người, hành động tn theo quy luật tự nhiên trời khơng gây tai hoạ Ông cho người nắm bắt quy luật tự nhiên, cải tạo lợi dụng tự nhiên Về tư tưởng trị xã hội, ông lấy Nho giáo làm tảng lại đề thuyết để đối lập với thuyết thiện luận Mạnh Tử Ơng cho tính người vốn ác, nên cần thánh nhân để dạy dân lễ nghĩa, giáo hoá trăm họ, xây dựng pháp luật để trị thiên hạ xã hội yên bình Ơng nhấn mạnh tầm quan trọng pháp luật nghiêm trị thiên hạ Tư tưởng ông ảnh hưởng đến đời sau, tư tưởng "nhận định thắng thiên" ảnh hưởng sâu sắc đến viết học đời Hán có tác dụng to lớn cho phát triển triết học vật sau Lão Tử - người sáng lập Đạo gia 37 Là nhân vật chưa rõ tên tuổi, có người cho ơng tên Đam tên Nhĩ, họ Lý người nước Sở Ông làm quan coi sách nhà Chu,khi thấy xã hội đại bại, ơng từ quan ẩn Ơng viết Lão Tử (còn gọi Đạo đức kinh) gồm 5000 chữ lưu truyền cho hậu Lão Tử trừu tượng hoá nghĩa từ "đạo", miêu tả đạp là: nhìn mà khơng thấy, nghe mà khơng rõ, cần nắm không được, đạo vô vô khơng phải khơng tồn Đạo cịn hư nội hàm vơ rộng lớn Trong đời thường, đạo lại mang tính biện chứng: hữu - vơ, ngắn - dài, khó - dễ…Tất tồn tính tương đối hai cực đối lập chúng, vận động mâu thuẫn Quan điểm ông mang yếu tố vật thơ sơ, vừa mang yếu tố biện chứng cịn nhiều hạn chế Về quan điểm trị, ơng trương xây dựng nước nhỏ dân Theo ơng, có phù hợp với hồn cảnh sinh tồn lý tưởng người, ông miêu tả sống người dân hài lòng với ăn, thoả mãn với sống Ơng chủ trương thực sách ngu dân để dễ bề cai trị, tư tưởng phản động ông muốn quay ngược bánh xe lịch sử, sống người dân an phận không thúc đẩy xã hội tiến lên Bên cạnh đó, tư tưởng Lão Tử ơng có làm cho linh hồn người siêu thốt, cố gắng hồ hợp với thiên nhiên, xuất phát từ nghệ thuật Trung Quốc mang linh hồn đạo gia tạo nên nét độc đáo cho riêng văn hoá Trung Quốc Đến đời nhà Tống, đạo gia hoà hợp với Nho gia tư tưởng đạo gia ăn sâu vào tâm trí người Trung Quốc, tạo nên phần tính cách cho họ - Trang Tử (369 - 286 TCN), đại diện tiêu biểu phái Đạo gia Ông tên Chu, người nước Tống sống vào thời Chiến Quốc, ông làm chức quan nhỏ nước Tống Về mặt triết học, Trang Tử cho đạo nguồn gốc vạn vật, trời đất, thánh thần ông lại nhấn mạnh tính chất hư vơ tính bất khả thi đạo Ơng nói đạo làm thần người, sinh ta trời đất Đạo tồn nhất, trung tâm vũ trụ, phạm trù triết học phức tạp Ông cho rằng, đạo khơng thể nói được, giới đạo cảm thấy khơng thể biết Từ đó, ơng đến chỗ phủ nhận tồn khách quan chân lý khách quan cho chân lý tương đối, khơng có chân lý tuyệt đối Về trị: sống thời đại biến động, hoạ phúc khó lường, Trang Tử phản đối người cố gắng đưa xã hội lại ổn định, người muốn chất phát 38 đưa xã hội với tự nhiên với nguyên thuỷ Vì tư tưởng muốn quay ngược tiến trình lịch sử nên khơng giai cấp thống trị tin dùng Học thuyết Trang Tử để lại cho thái độ đời có ảnh hưởng đến cách xử nhà nho trí thức khơng hợp thời Để xã hội khỏi vịng luẩn quẩn xã hội rối ren, để có tâm hồn tĩnh lặng rời xa thời cuộc, danh nhân mặc khách rời xa chốn quan trường, tìm chốn tự tại, thư thái cho tâm hồn để sống Mặc Tử (475 - 390 TCN) - người sáng lập phái Mặc Gia Mặc Tử tức Mặc Định, người nước Lỗ xuất thân từ tầng lớp lao động mà Ông đối lập với Khổng Tử cho phải lấy thiết tha quyền lợi đời sống nhân dân làm tiêu chuẩn đánh giá người, ơng cơng kích bọn quý tộc thượng lưu phản đối đời sống xa hoa chúng, chống lại nghi lễ phiền toái, tốn Ông cho kẻ hưởng thụ thành lao động mà khơng tự làm bất chính, ơng phản đối chiến tranh xâm lược, cho người chém giết tham lam Do đó, ông đưa thuyết tiết kiệm trình bày nội dung thiên: phi cơng tức chống chiến tranh, thực đời sống hồ bình n vui cho nhân dân, Phi nhạc tức chống lễ nhạc, phiền toái, xa hoa tiết dụng tức tiết kiệm ăn tiêu, chi dùng Nguyên tắc ông học thuyết kiêm tức yêu thương rộng rãi người đối lập với chữ nhân hẹp Khổng tử, Mặc Tử chử trương thượng hiền nghĩa chọn kẻ hiền, người giỏi làm việc nước, không phân biệt tầng lớp, chủ trương thượng đồng nghĩa thống nhất, bình đẳng sinh hoạt người, ông phê phán thuyết danh định phận Khổng Tử chống lại cách phân chia đẳng cấp quân tử, tiểu nhân quy tắc xử tập đoàn xã hội Phần tiêu cực học thuyết Mặc Tử giới quan tôn giáo sùng bái thượng đế quỷ thần Nhưng ông lại chống thuyết định mệnh cho cần phải sức làm việc Đây mâu thuẫn tư tưởng ơng Nhìn chung, học thuyết Mặc Tử phù hợp với nguyện vọng quần chúng nhân dân, phản ánh tư tưởng dân lao động Học thuyết có tính chất tiến song điều kiện lịch sử mang tính chất khơng tưởng Hàn Phi Tử (280 - 230 TCN) - người tập hợp tư tưởng pháp gia Là cơng tử nước Hàn, học trị Tuân Tử nên ông chịu ảnh hưởng thời đại sâu sắc đặc biệt từ người thầy mình, ơng phản đối "lễ trị", đề xướng pháp trị, tổng hợp lý luận pháp trị bậc pháp gia tiền bối Ngô Khởi, 39 Thương Ưởng, Lý Khơi Ơng cho pháp luật nhà nước phải trở thành công cụ cho phát triển đời sống xã hội củng cố chế độ chuyên chế, quý tộc phải chịu chế ước pháp luật Hàn Phi Tử đại diện quyền lợi giai cấp địa chủ dậy Do đó, ơng nhà vơ luận tiếng, cho người cai trị mà mê tín nước, vừa thực thi pháp luật vừa thi hành pháp chế chống đối lẫn Hàn Phi Tử cho rằng: mối quan hệ pháp luật, gắn bó kẻ cầm quyền Để thi hành pháp luật kẻ thống trị phải (tức quyền trị) Có pháp, mà khơng có thuật khơng đạt đến mục đích Có thuật mà khơng có pháp khơng thể thi hành lệnh có hiệu Ơng cho rằng, lịch sử xã hội lồi người ln ln biến đổi, khơng có chế độ xã hội vĩnh viễn Vì kẻ thống trị phải vào khách quan đương thời tuỳ thời để lập chế độ Điểm phản động pháp gia cho văn hố giáo dục có hại cho xã hội cần phải xố bỏ làm cho pháp luật rối loạn vua đường hay sai Điều làm cho học thuyết mang tính độc tài, chun chế, thực dụng nhằm làm cho đất nước giàu mạnh ổn định, lấy chiến tranh phát triển sản xuất nông nghiệp làm đầu Như vậy, số trường phái tư tưởng thời Chiến Quốc, phái Nho gia, Đạo gia hay Mặc gia đưa đường lối trị khơng tưởng khơng đáp ứng yêu cầu xã hội Chỉ có pháp gia đưa đường lối thực dụng, đáp ứng yêu cầu phát triển, thống lãnh thổ Trung Quốc Với giá trị to lớn sau này, Hán Vũ Đế kết hợp với Nho gia để trị nước Tóm lại, thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc thời kỳ bất ổn trị, kinh tế bị tàn phá song không ngăn cản sức phát triển sản xuất phát triển thương mại Trong xã hội xuất tầng lớp địa chủ có yêu cầu thống đất nước để phát triển Nhu cầu làm xuất trường phái tư tưởng tạo thành trào lưu "bách gia tranh mình" tức trăm phái tranh luận Trong số học thuyết đó, nên gia pháp vua Tần Doanh Chính sử dụng để thống thiên hạ, dựng nên nghiệp đế vương Nhận xét Trung Quốc thời cổ đại Với thành tựu bật, Trung Quốc cổ đại xứng đáng bốn trung tâm văn minh lớn phương Đông cổ đại Cũng tất nước phương Đông cổ đại, Trung Quốc lấy nông nghiệp ngành kinh tế chủ đạo, đặc trưng cho kinh tế Chính lời tựa tác 40 phẩm "Góp phần phê phán khoa kinh tế trị" viết năm 1859, Mác khẳng định: "về đại thể, coi phương thức sản xuất châu Á cổ đại, phong kiến tư sản đại thời đại tiên tiến dần hình thái kinh tế - xã hội" Song đến thời Xuân Thu - Chiến Quốc, tình hình trị bất ổn song xuất nhiều nhân tố kinh tế mới, đất nước khơng cịn nghề nơng mà xuất kinh tế hàng hoá, quan hệ sản xuất phong kiến nông nô xuất ngày chiếm ưu thế, tạo tiền đề thống cho Trung Quốc phát triển thời trung đại Có thể nói, đời sống trị thời cổ đại Trung Quốc phức tạp Thời kỳ hồ bình bất ổn xen kẽ Ngay từ thời kỳ đầu, tộc Hạ, Thương, Chu thiết lập sở thôn tính tộc người khác suy yếu Cho đến thời Xuân Thu Chiến Quốc, nước chư hầu tranh giành quyền bá chủ lấn át quyền thiên tử lúc vua thực chế độ cha truyền nối tăng cường quyền lực cho nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền Vua nắm quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp tức lời vua nói pháp luật, vua bảo chết phải chết, vua nắm tay quân đội, quan hành chịu chi phối ý chí vua Hệ thống tổ chức triều đình máy quan lại Trung Hoa cổ đại sau ảnh hưởng tới phương Đơng có Việt Nam Ngồi ra, Trung Quốc cổ đại sáng tạo giá trị văn hoá đậm nét Nền văn minh Trung Quốc cổ đại phát triển sớm đến thời Xuân Thu - Chiến Quốc thực tạo nên văn hoá cổ đại, tiếp tục lưu truyền phát triển thời phong kiến tạo thành văn hoá Trung Hoa truyền thống Từ chữ viết xuất sử quan có ý thức ghi giá trị lịch sử lại cho đời sau với trung tâm phản ánh tầng lớp vua, quan bên cạnh có phần sống nhân dân Mỗi triều đại lịch sử Trung Hoa cổ đại ghi dấu ấn đậm nét tranh văn hoá bước tiến lịch sử bước phát triển vượt bậc văn hoá Trung Hoa Thời Xuân Thu - Chiến Quốc ghi dấu ấn đậm nét lịch sử tư tưởng Trung Hoa với xuất loạt trường phái: Nho gia, Đạo gia, Mặc gia Pháp gia Những tư tưởng sâu vào sống người dân, phục vụ cho đời sống trị tạo nên phần tính cách cho người dân Trung Quốc Với thành tựu văn hố đậm nét đó, văn hố cổ đại Trung Hoa có vị trí ảnh hưởng định văn hoá giới cổ đại, trở thành nôi văn minh nhân loại Nền văn minh toả sáng lan rộng đến quốc gia khu vực Đông Nam giới Người Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam… tiếp nhận tư tưởng Đạo Nho, Đạo Lão chữ viết 41 Trung Hoa…để từ phát triển thành giá trị văn hoá mang thở tâm hồn dân tộc Chữ Hán người Trung Quốc hình thành sở văn tự giáp cốt hoàn thiện dần qua văn tự kim văn, trúc tự, lệ thư tiểu triện Ở Nhật Bản từ kỷ IV, với du nhập văn minh Trung Quốc chữ viết tượng hình Trung Quốc người Nhật Bản cải biến thành hệ thống chữ Kana vào kỷ thứ VIII Người ta phát minh 50 ký hiệu có khả ghi lại âm vận tiếng Hán Hiện nay, người Nhật sử dụng hai loại chữ: chữ Hán chữ Kana nhờ văn học chữ viết Nhật Bản phát triển mạnh Đạo Nho Đạo Lão Trung Quốc người Nhật Bản tiếp nhận lối xử quan niệm giới tính đạo, hình thành lối sống hài hồ với thiên nhiên, không bon chen vụ lợi Chỉ qua ví dụ trường hợp Nhật Bản, thấy vị trí tầm ảnh hưởng quan trọng văn minh cổ đại Trung Quốc thành tựu văn minh giới Mới đây, qua nghiên cứu người ta phát thành tựu văn hố Hy Lạp - La Mã có kế thừa giá trị văn minh Trung Hoa cổ đại lĩnh vực khoa học tự nhiên (thiên văn học) khoa học xã hội (văn học) Từ ngàn xưa Trung Quốc lấy nông nghiệp làm gốc cấu xã hội mang tính đặc thù nước Phương Đơng cổ đại Đó tồn ba giai cấp xã hội: giai cấp nơng dân - lực lượng sản xuất xã hội, giai cấp thống trị (quý tộc, vua quan, địa chủ) bóc lột nguồn thu tơ thuế, giai cấp nơ lệ xem cơng cụ biết nói, khơng có quyền làm người Điều đáng lưu ý Mác gọi xã hội nô lệ phương Đông cổ đại chế độ nô lệ gia trưởng tức xã hội nơ lệ khơng điển phương Tây đối tượng bóc lột xã hội nơng dân khơng phải nơ lệ Như vậy, tồn tiến trình lịch sử Trung Hoa cổ đại thấy toàn diện mặt Trung Hoa lý giải Trung Hoa nôi văn minh nhân loại, dân tộc Trung Hoa ln thơng minh, ham học hỏi, có đầu óc thực tế… Để tạo nên tảng vững cho Trung Quốc phát triển thời Trung đại, Cận đại Hiện đại Như vậy, buổi bình minh lịch sử, Trung Hoa cổ đại tiến bước dài tiến trình vận động lịch sử 42 CHƯƠNG III ẢNH HƯỞNG CỦA TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI TỚI VIỆT NAM Ngay từ thời cổ đại, Việt Nam Trung Quốc hai nước láng giềng có núi liền núi, sơng liền sơng, đường xá lại giao Nhà nước người Việt Nhà nước Văn Lang đời khoảng kỷ VII đến kỷ thứ VI TCN sở thống 15 lạc Tuy Nhà nước sơ khai, song đánh dấu bước phát triển lớn lao có ý nghĩa thời đại lịch sử Việt Nam mở đầu cho thời đại dựng nước giữ nước dân tộc Khác với nhà nước Trung Hoa thành lập với mục đích mở rộng lãnh thổ đáp ứng ý định muốn bành chướng lạc lớn mạnh xung quanh, Nhà nước Văn Lang nhằm cố kết cộng đồng tộc người chung sức chống thiên tai ngoại xâm Điều giải thích cho từ thời xưa cơng trình vĩ đại người Việt đê ven biển Sự kiện lớn đánh dấu cho mối quan hệ hai nước đường thông thương hay truyền đạo mà đường thơn tính xâm lược Vào năm 221 TCN, sau thống đất nước Trung Quốc Tần Thuỷ Hồng định tiến đánh xuống phía Nam, xâm lược nước Việt Vào năm 214 TCN, với 50 vạn quân Tần tướng Đồ Thư huy tiến xuống phía Nam Người Tây Âu người Lạc Việt chiến đấu kiên cường, ngày lẩn sâu vào rừng, đêm thực lối đánh du kích làm cho qn Tần lâm vào tình "tiến thối lưỡng nan" Vào năm 208 TCN đế chế Tần gặp khó khăn, quân Tần buộc phải rút khỏi nước ta Thắng lợi nhân dân Việt đánh bại âm mưu bành chướng xuống phía Nam quân Tần Nhưng từ đây, tiến trình lịch sử Trung Quốc Việt Nam có mối quan hệ khăng khít lĩnh vực trị kinh tế Sau chiến thắng này, nước Âu Lạc thành lập sở hợp lạc Việt Tây Âu Cho tới năm 179 TCN, Triệu Đà hoàn thành âm mưu xâm lược nước ta, lịch sử Việt Nam rơi vào ách đô hộ phong kiến phương Bắc Cũng thời gian 1000 năm Bắc thuộc nhân dân ta tích cực tiếp nhận yếu tố phương Bắc để làm giàu thêm văn hoá dân tộc, văn minh sông Hồng Nhân dân ta du nhập yếu tố quan hệ sản xuất phong kiến Đó kỹ thuật sản xuất đồ sắt, đồ gốm sứ, nghề làm giấy làm cho kinh tế nước ta phát triển nhanh chóng Những bước chuyển biến kinh tế làm thay đổi cấu giai cấp xã hội Bên cạnh tầng lớp phong kiến người Hán tầng lớp phong kiến người 43 Việt hình thành Trái với ý muốn quyền hộ muốn đồng hoá nhân dân ta du nhập yếu tố văn hố Hán nhân dân Việt giữ gìn sắc văn hố dân tộc xóm làng tiếp nhận tinh hoa văn hoá Hán Yếu tố văn hoá tiếp nhận chữ viết Trung Quốc gọi Hán Tự Từ bốn chữ viết này, nhân dân sáng tạo chữ nôm để ghi lại hồn dân tộc Từ đây, tác phẩm chữ nôm đời gắn liền nhiều tên tuổi nhà văn nhà thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Thuyên, Hồ Xuân Hương Mặt khác giai cấp thống trị Trung Quốc, tích cực du nhập hệ tư tưởng Nho giáo vào nước ta Ban đầu ý thức phản kháng tự tôn dân tộc, nhân dân không chấp nhận hệ tư tưởng này, sau bước vào thời kỳ độc lập nhà nước Đại Việt lấy Nho giáo làm hệ tư tưởng thống Các triều đại phong kiến lấy Nho giáo để tập trung vào máy nhà nước Trung ương Với học thuyết tam cương (đạo vua tôi, đạo cha con, đạo vợ chồng) ngũ thừa (nhân, nghĩa, lễ, trí, tín) xác lập trật tự xã hội gia đình phong kiến Việt Nam Hồ Chí Minh thường nói "học thuyết Khổng Tử có ưu điểm tu dưỡng đạo cá nhân" để tầm quan trọng Nho giáo Cùng với Nho giáo, đạo giáo truyền bá vào Việt Nam Nó hồ quện tín ngưỡng dân gian người Việt cổ trở thành thái độc nhà Nho đời không gặp thời Cùng với tiến trình phát triển lịch sử kỷ XIX, Việt Nam Trung Quốc trở thành thuộc địa tư phương Tây Cùng chung số phận nô lệ, lãnh đạo hai đảng cộng sản vùng đùm bọc, giúp đỡ, sát cánh bên đấu tranh giành độc lập Và ngày tinh lại thắp sáng lên cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong văn kiện đại hội đảng lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam có khẳng định "trên tinh thần bình đẳng, đảm bảo độc lập chủ quyền tôn trọng lẫn nhau, Việt Nam sẵn sàng đàm phán giải vấn đề thuộc quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, bình thường hố quan hệ khơi phục tình hữu nghị hai nước, lợi ích nhân dân hai nước, hồ bình Đơng Nam giới" Điều thể thiện chí Việt Nam mong muốn Trung quốc vượt qua vấn đề khúc mắc để thực tốt 16 chữ vàng: "láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai" Bước vào kỷ XXI hoà vào xu hướng hội nhập, hai nước Việt Nam - Trung Quốc tâm thực hợp tác lĩnh vực đặc biệt đẩy mạnh lĩnh vực 44 kinh tế, thời gian gần nhà lãnh đạo cấp cao hai nước thường xuyên có chuyến thăm hữu nghị để gắn chặt mối quan hệ hợp tác tăng cường thúc đẩy hợp tác lẫn Chủ tịch quốc hội Nguyễn Phú Trọng sang thăm thức Trung quốc (6/2007) đặt sở cho quan hệ kinh tế thành phố lớn hai nước thời điểm hai nước trở thành thành viên thức tổ chức thương mại (WTO) Xuất phát từ mối quan hệ truyền thống nhân dân hai nước, - hệ trẻ tin tưởng tâm tăng cường tình đồn kết hai dân tộc thực hợp tác sở độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ 45 C KẾT LUẬN Nhìn lại lịch sử Trung Quốc cổ đại, khâm phục ngưỡng mộ người dân - chủ nhân sáng tạo nên giá trị vật chất giá trị tinh thần, khơng thể khơng kể đến bậc vĩ nhân có cơng định hình phát triển tư tưởng Trung Hoa cổ đại Đó Khổng Tử - bậc thầy mn đời, Hàn Phi Tử - người tập trung học thuyết pháp gia…Qua sách cai trị vương triều, rút nhiều học kinh nghiệm để cải tạo xã hội Đó học chăm lo bồi dưỡng, phát triển nhân tài Vào thời Xuân Thu Chiến Quốc, nước chư hầu thực sách triều hiền đãi sỹ, thu hút người tài phục vụ vương triều, tạo bước đột phá cho đất nước giúp cho mưu đồ xưng bá thành thực Nước Tần làm ví dụ tiêu biểu, với cố vấn Thương Ưởng Hàn Phi Tử, nước Tần dần lớn mạnh thống đất nước Trung Quốc vào năm 221 TCN Rõ ràng, sách nhân tài bước chuyển ngoặt cho đất nước, đem lại luồng gió cho đất nước Trong thời đại, quần chúng nhân dân lực lượng to lớn đóng vai trị định tiến trình lịch sử Vì vậy, học chăm lp giúp dân, đem lại sống ấm no hạnh phúc quan trọng Lịch sử Trung Quốc cổ đại chứng minh mưu đồ bá chủ trước sau thất bại không lấy lợi ích nhân dân làm đầu, phục vụ cho ý chí cá nhân Chính thế, ngày Đảng nhân dân nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Trung Hoa ln theo đuổi mục tiêu phát triển người tồn diện mặt bước đường xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc Một học thái độ lịch sử triều đại Trung Hoa cổ đại trở thành học quý giá hậu Với ý thức bảo tồn giá trị lịch sử, triều đại Trung Hoa có sử quan ghi chép lại kiện, việc truyền lại cho đời sau Tấm gương trở thành học quý giá Việt Nam, cần phải giáo dục hệ trẻ lịch sử dân tộc, tôn lịch sử, trân trọng khứ dân tộc Bởi biết gìn giữ q khứ cách để thể lòng biết ơn, lòng tự hào giá trị truyền thống mà ông cha để lại Như đồng chí Lê Duẩn nói: "Trở khứ để dựng lại người chết đứng dậy người sống tham gia cải tạo xã hội", để khẳng định vai trò to lớn lịch sử tương lai để có ý thức trân trọng khứ Trên giới có hai dân tộc có mối quan hệ hai nước Việt Trung Từ quan hệ dân gian đến quan hệ thức, từ tình đồng chí anh em đến tình 46 láng giềng hữu nghị, tất tạo nên mối dây liên hệ lâu đời gắn bó hai dân tộc, ngày phát triển tương lai 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sử Trung Quốc (tập 1) Nguyễn Hiến Lê, Nxb Văn hoá, 1997 Trung Quốc sử lược, Phan Khoang, Nxb Văn sử học, 1970 Lịch sử giới cổ đại (tập 1), Chiêm Tế, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2000 Kho tàng văn minh Trung Hoa, Nho gia Nho học, Nxb Văn hố thơng tin Hà Nội, 2003 Cơ sở văn hoá Việt Nam, Trần Ngọc Thêm, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1999 Một số chuyên đề lịch sử giới, Vũ Dương Ninh, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2006 Chính sách đối ngoại mở rộng Việt Nam quan hệ Việt Nam - Trung quốc, Đỗ Tiến Sâm, Furuta Motoo Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 2003 Trung Quốc nước phát triển, Ivan Ivanôp, Nxb Thông tin lý luận, 1980 48 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG Chương I: Khái quát Trung Quốc thời cổ đại Đất nước Con người Chương II: Trung Quốc cổ đại qua triều đại Nhà Hạ (thế kỷ XXI - XVI TCN) Nhà Thương (thế kỷ XVI - 1066 TCN) Nhà Chu chế độ tông pháp (khoảng năm 1066 TCN - 771 TCN) 12 Thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc (771 TCN - năm 221 TCN) 18 Nhận xét Trung Quốc thời cổ đại 39 Chương III: Ảnh hưởng Trung Quốc thời cổ đại đến Việt Nam 42 C PHẦN KẾT LUẬN .44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 ... buổi bình minh lịch sử, Trung Hoa cổ đại tiến bước dài tiến trình vận động lịch sử 42 CHƯƠNG III ẢNH HƯỞNG CỦA TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI TỚI VIỆT NAM Ngay từ thời cổ đại, Việt Nam Trung Quốc hai nước... xét Trung Quốc thời cổ đại Với thành tựu bật, Trung Quốc cổ đại xứng đáng bốn trung tâm văn minh lớn phương Đông cổ đại Cũng tất nước phương Đông cổ đại, Trung Quốc lấy nông nghiệp ngành kinh. .. năm 221 TCN) Nhận xét Trung Quốc thời cổ đại Chương III: Ảnh hưởng Trung Quốc cổ đại đến Việt Nam B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI Đất nước Trung Quốc: Thiên Vũ Cống vua

Ngày đăng: 15/06/2022, 17:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan