Nhu cầu nhân lực làm nghề công tác xã hội (CTXH) của Việt Nam rất lớn. Ước tính 28% dân số có nhu cầu sử dụng dịch vụ công tác xã hội, và không chỉ có những đối tượng hiện tại mà còn hàng triệu đối tượng tiềm năng sẽ cần được cung cấp dịch vụ CTXH trong tương lai. Các nghiên cứu chỉ ra loại hình dịch vụ chủ yếu là chăm sóc, hầu hết các cơ sở đó đều thực hiện công tác nuôi dưỡng là chính, ít chú ý tới phát triển bền vững theo hướng mở cho các đối tượng. Tại các cơ sở này cũng như trong cộng đồng rất hạn chế các loại hình dịch vụ mang tính chuyên nghiệp. Để đảm bảo chất lượng, các dịch vụ xã hội ngày 2532010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề CTXH giai đoạn 20102020 (QĐ số 322010QĐTTg) Hiện đã có một số nghiên cứu về dịch vụ xã hội, song các nghiên cứu này mới chỉ đi vào đánh giá nhu cầu hay dịch vụ xã hội một cách chung nhất. Một vài nghiên cứu cũng đã đề cập tới khía cạnh dịch vụ xã hội nhưng chưa chú trọng tới các dịch vụ trợ giúp xã hội từ góc độ công tác xã hội. Vì vậy để đưa ra căn cứ khoa học phát triển mạng lưới cung cấp dịch vụ về trợ giúp xã hội, chúng tôi triển khai đề tài: “Phát triển mạng lưới cung cấp dịch vụ xã hội và NVCTXH” nhằm góp phần phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ xã hội cũng như mạng lưới nhân viên công tác xã hội ở Việt Nam trong thời gian tới.
1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI HỘI DẠY NGHỀ VIỆT NAM BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI CẤP BỘ PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI CUNG CẤP DỊCH VỤ XÃ HỘI VÀ NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI MÃ SỐ: CB 2012- 02-17 HÀ NỘI, THÁNG 12 NĂM 2012 MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Q trình đổi tồn diện hai thập kỷ qua tạo thay đổi tích cực kinh tế- xã hội, mức sống đại phận dân cư nước ta nâng lên, tình trạng nghèo đói giảm xuống, đồng thời có thêm nhiều dịch vụ phúc lợi mang lại cho nhiều người Tuy vậy, theo xu hướng chung giới, kèm với đổi tồn khoảng cách lớn người hưởng lợi người nghèo khổ Mặt khác, phát triển kinh tế làm thay đổi cấu trúc sống gia đình cộng đồng Những thay đổi xã hội diễn nhanh địi hỏi cần có dịch vụ chuyên nghiệp để giải vấn đề cách khoa học hiệu nhằm thúc đẩy an sinh xã hội Nhu cầu nhân lực làm nghề công tác xã hội (CTXH) Việt Nam lớn Ước tính 28% dân số có nhu cầu sử dụng dịch vụ công tác xã hội, đối tượng mà cịn hàng triệu đối tượng tiềm cần cung cấp dịch vụ CTXH tương lai Các nghiên cứu loại hình dịch vụ chủ yếu chăm sóc, hầu hết sở thực cơng tác ni dưỡng chính, ý tới phát triển bền vững theo hướng mở cho đối tượng Tại sở cộng đồng hạn chế loại hình dịch vụ mang tính chun nghiệp Để đảm bảo chất lượng, dịch vụ xã hội ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề CTXH giai đoạn 2010-2020 (QĐ số 32/2010/QĐTTg) Hiện có số nghiên cứu dịch vụ xã hội, song nghiên cứu vào đánh giá nhu cầu hay dịch vụ xã hội cách chung Một vài nghiên cứu đề cập tới khía cạnh dịch vụ xã hội chưa trọng tới dịch vụ trợ giúp xã hội từ góc độ cơng tác xã hội Vì để đưa khoa học phát triển mạng lưới cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội, triển khai đề tài: “Phát triển mạng lưới cung cấp dịch vụ xã hội NVCTXH” nhằm góp phần phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ xã hội mạng lưới nhân viên công tác xã hội Việt Nam thời gian tới III Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn nhu cầu hoạt động, liên kết sở cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội, nhân viên CTXH đề xuất giải pháp phát triển mạng lưới cung cấp dịch vụ xã hội nhân viên cơng tác xã hội nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động hệ thống bảo trợ xã hội thời kỳ III Đối tượng nghiên cứu - Nhu cầu dịch vụ xã hội nhóm đối tượng nghiên cứu trung tâm cộng đồng - Mạng lưới sở/trung tâm Nhà nước, tư nhân, NGOs, tôn giáo cung cấp dịch vụ phương thức cung cấp dịch vụ công tác xã hội - Mạng lưới nhân viên CTXH tham gia cung cấp dịch vụ xã hội liên kết chia sẻ mạng lưới NVXH - Kinh nghiệm quốc tế tổ chức mạng lưới liên kết sở/trung tâm cung cấp dịch vụ xã hội nhà chuyên môn (nhân viên CTXH) - Các chế sách Nhà nước quản lý điều phối liên kết sở/trung tâm cung cấp dịch vụ nhân viên công tác xã hội IV Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Đề tài tập trung vào khảo sát: Nhu cầu dịch vụ xã hội số nhóm đối tượng đặc thù: Trẻ em, Người khuyết tật, Người cao tuổi Mạng lưới sở cung cấp dịch vụ xã hội (các sở cung cấp dịch vụ xã hội công lập ngồi cơng lập, tơn giáo…), chế phối hợp sở cung cấp dịch vụ xã hội Sự phối hợp chế phối hợp các nhân viên CTXH mạng lưới (số lượng, chất lượng, chế quản lý điều phối) - Địa bàn: Đề tài tập trung khảo sát số sở/trung tâm cung cấp dịch vụ đại diện Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Thái Bình - Nhóm đối tượng hưởng dịch vụ: Đề tài tập trung vào nghiên cứu dịch vụ cho nhóm đối tượng Trẻ em, Người cao tuổi Người khuyết tật V Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sau sử dụng nghiên cứu: Nghiên cứu tài liệu phân tích, tổng hợp tài liệu; Khảo sát phiếu hỏi; Phỏng vấn sâu; Nghiên cứu trường hợp (nghiên cứu thực địa sở, trung tâm); Phỏng vấn nhóm; Ý kiến chuyên gia CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MẠNG LƯỚI CUNG CẤP DỊCH VỤ XÃ HỘI VÀ NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI Một số khái niệm công cụ 1.1 Công tác xã hội Tại Đại hội liên đồn Cơng tác xã hội chun nghiệp quốc tế Canada năm 2004, Công tác xã hội khẳng định hoạt động chuyên nghiệp nhằm tạo thay đổi, phát triển xã hội tham gia vào trình giải vấn đề xã hội (vấn đề nảy sinh mối quan hệ xã hội), vào trình tăng cường lực giải phóng tiềm cá nhân, gia đình cộng đồng, cơng tác xã hội giúp cho người phát triển hài hòa đem lại sống tốt đẹp cho người dân Liên quan tới dịch vụ xã hội A Skidmore, (1977) cho Công tác xã hội giúp cộng đồng tiếp cận với dịch vụ để đảm bảo nhu cầu đảm bảo an sinh xã hội Luật an sinh xã hội Phillipines có ghi: cơng tác xã hội nghề bao gồm hoạt động cung cấp dịch vụ nhằm thúc đẩy hay điều phối mối quan hệ xã hội, điều chỉnh hoà hợp cá nhân mơi trường để có xã hội tốt đẹp Liên quan tới cung cấp dịch vụ xã hội, công tác xã hội tham gia vào hoạt động sau đây: - Xây dựng chương trình dịch vụ: để tạo nên hội giúp nhóm đối tượng đáp ứng nhu cầu họ - Kiểm tra, kiểm soát dịch vụ: đảm bảo cho dịch vụ chuyển giao có hiệu tới nhóm đối tượng, giúp cho sách thực thi cơng hiệu - Điều phối chương trình, dịch vụ, tham gia quan tổ chức hoạt động nhịp nhàng - Tư vấn cho quan tổ chức, cung cấp thông tin, định hướng quan tổ chức thực sách, dịch vụ đảm bảo đối tượng, có chất lượng cơng người 1.2 Dịch vụ xã hội Mạng lưới dịch vụ xã hội 1.2.1 Khái niệm dịch vụ Dịch vụ xã hội Alfred Kahn (1973) dịch vụ nhằm trợ giúp, thúc đẩy, hay phục hồi chức cá nhân hay gia đình, cung cấp điều kiện đảm bảo cho phát triển xã hội hóa họ Các dịch vụ xã hội cá nhân hay quan tổ chức cung cấp, khơng có chức phục vụ cho cá nhân, gia đình mà cho nhóm xã hội, tham gia vào giải vấn đề, đáp ứng nhu cầu xã hội Dịch vụ xã hội gắn liền với nhiệm vụ chức phục vụ xã hội, thỏa mãn nhu cầu nguời dân cộng đồng xã hội Tác giả Trần Hậu, Đoàn Minh Tuấn (2012) xem DVXH dịch vụ đáp ứng nhu cầu cộng đồng cá nhân nhằm phát triển xã hội, có vai trị đảm bảo hạnh phúc, phúc lợi công xã hội, đề cao tính nhân văn, người, hoạt động mang chất kinh tế-xã hội, nhà nước, thị trường xã hội dân cung ứng tùy theo tính chất công, không công hay tư lĩnh vực dịch vụ, bao gồm lĩnh vực giáo dục, đào tạo, y tế, khoa học,cơng nghệ, văn hóa, thông tin, thể dục thể thao trợ giúp xã hội khác 1.2.2 Mạng lưới dịch vụ xã hội Mạng lưới dịch vụ xã hội hiểu hệ thống, tập hợp dịch vụ, nhà nước, thị trường xã hội dân cung cấp nhằm đáp ứng nhu cầu cộng đồng cá nhân nhằm phát triển xã hội, đảm bảo phúc lợi công xã hội, lĩnh vực khác bao gồm lĩnh vực giáo dục, đào tạo, y tế, khoa học, công nghệ trợ giúp xã hội khác Các loại dịch vụ xã hội tồn hệ thống, mạng lưới xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu khác cá nhân hay nhiều nhóm đối tượng có nhu cầu khác 1.3 Nhân viên CTXH Mạng lưới nhân viên CTXH Khái niệm nhân viên xã hội Nhân viên xã hội (social worker) Hiệp hội nhà công tác xã hội chuyên nghiệp Quốc tế – IASW định nghĩa: “nhân viên xã hội người đào tạo trang bị kiến thức kỹ công tác xã hội, họ có nhiệm vụ: trợ giúp đối tượng nâng cao khả giải đối phó với vấn đề sống; tạo hội để đối tượng tiếp cận nguồn lực cần thiết; thúc đẩy tương tác cá nhân, cá nhân với môi trường tạo ảnh hưởng tới sách xã hội, quan, tổ chức lợi ích cá nhân, gia đình, nhóm cộng đồng thông qua hoạt động nghiên cứu hoạt động thực tiễn” Nhân viên xã hội thực thi nhiệm vụ sau: - Trợ giúp cá nhân, gia đình giải vấn đề khó khăn - Nối kết họ với dịch vụ nguồn lực xã hội - Thúc đẩy cung cấp dịch vụ trợ giúp nguồn lực có hiệu - Tham gia vào xây dựng hồn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Mạng lưới nhân viên xã hội Mạng lưới nhân viên xã hội hình thành nhân viên xã hội tham gia cung cấp dịch vụ xã hội gắn kết với chức hoạt động lĩnh vực cung cấp dịch vụ xã hội, đào tạo nghiên cứu lĩnh vực công tác xã hội Một số lý luận mạng lưới cung cấp dịch vụ xã hội hệ thống an sinh xã hội 2.1 Sự cần thiết khách quan dịch vụ xã hội mạng lưới cung cấp dịch vụ xã hội hệ thống an sinh xã hội Dịch vụ xã hội có vai trị thiết yếu phát triển người xã hội Dịch vụ xã hội tồn góp phần cho phát triển bền vững cá nhân, gia đình, nhóm xã hội Tầm quan trọng dịch vụ xã hội thể triết lý Cơng tác xã hội quy định người nhờ dịch vụ xã hội phát triển cách tồn diện thân người đóng góp cho phát triển xã hội thơng qua phát triển dịch vụ xã hội giúp người yếu khác xã hội phát triển Kinh nghiệm nước có nghề CTXH phát triển cho thấy, dịch vụ thiết lập cung cấp cho đối tượng có vấn đề xã hội cộng đồng, sở đối tượng sinh sống, thôn, ấp, bản, xã, phường, cao tuyến huyện, tỉnh trung ương Các sở cung cấp dịch vụ CTXH tư nhân hay công lập Các sở cung cấp dịch vụ trung tâm công tác xã hội, văn phòng tư vấn, trung tâm, sở bảo trợ xã hội, trung tâm phát triển cộng đồng Các sở ngồi việc cung cấp dịch vụ xã hội cịn có trách nhiệm kết nối dịch vụ nhằm trợ giúp đối tượng Tại nước có Cơng tác xã hội phát triển mạng lưới cung cấp dịch vụ phát triển có vai trị quan trọng xã hội Công tác xã hội kết nối nguồn lực nhằm mang lại hỗ trợ hiệu cho đối tượng thân chủ Do nhu cầu đối tượng đa dạng từ nhu cầu vật chất đến nhu cầu tinh thần xã hội Vì cần có mạng lưới gồm nhiều quan tổ chức khác để cung cấp hỗ trợ cho nhu cầu khác đối tượng Thường quan, tổ chức khó đáp ứng nhu cầu đối tượng cách toàn diện Kinh nghiệm nước phát triển cho thấy hoạt động mang tính đồng phối hợp nhuần nhuyễn quan tổ chức mạng lưới mang lại hiệu cao chúng có bù đắp, bổ sung cho Thực tiễn nhu cầu đáp ứng dịch vụ xã hội đối tượng xã hội ngày xúc Được quan tâm Đảng Nhà Nước có ngày nhiều chương trình sách hỗ trợ cho nhóm đối tượng yếu Các quan tổ chức tư nhân ngày phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu khác cho nhóm người khác xã hội Tuy nhiên chất lượng dịch vụ xã hội mà cung cấp hạn chế định Một nguyên nhân thiếu mạng lưới quan tổ chức công lập, tư nhân, tôn giáo NGOs để phối hợp hoạt động cách nhuần nhuyễn mang lại hiệu cao việc cung cấp dịch vụ xã hội tồn diện cho đối tượng Do việc nâng cao chất lượng dịch vụ xã hội xây dựng mạng lưới cung cấp dịch vụ xã hội chuyên nghiệp nhu cầu xúc nhằm mang lại dịch vụ xã hội tốt cho người, từ mang lại phát triển hài hòa bền vững xã hội 2.2 Mạng lưới cung cấp dịch vụ xã hội Để đáp ứng tốt nhu cầu người dân cụ thể người hồn cảnh khó khăn, cần có hệ thống dịch vụ chăm sóc Các quan cung cấp dịch vụ tạo nên hệ thống hay mạng lưới tổ chức cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu người dân hệ thống an sinh xã hội Hệ thống dịch vụ xem mạng lưới quan cung cấp dịch vụ từ cao đến thấp, từ trung ương đến địa phương Tuy nhiên quan cung cấp dịch vụ trì có mặt sở, địa bàn dân cư cung cấp tổ chức khác nhóm đối tượng khác Các quan cung cấp dịch vụ nhà nước, tư nhân, tổ chức phi phủ Tùy theo nhu cầu cụ thể nhóm đối tượng cụ thể mà quan cung cấp dịch vụ nằm lĩnh vực Kinh phí hoạt động quan cung cấp dịch vụ thuộc tổ chức nhà nước phần lớn Nhà nước cung cấp Tuy nhiên họ huy động nguồn lực từ xã hội Tuy nội dung chiếm phần nhỏ so với kinh phí hàng năm nhà nước, phủ Đối với quan tổ chức phi phủ, kinh phí hoạt động thường chương trình phát triển quốc gia hay quốc tế tài trợ tùy theo giai đoạn tính chất cơng việc chương trình tổ chức thực thời điểm đối tượng mục tiêu hoạt động tổ chức Tuy nhiên số nước giới, kinh phí hoạt động tổ chức NGOs hay tổ chức xã hội nhà nước, chủ quản (an sinh xã hội cung cấp tài để họ hoạt động Bộ người kiểm soát chất lượng dịch vụ đảm bảo tính chuyên nghiệp quan tổ chức Hình thức tổ chức dân xã hội hay NGOs hoạt động với trợ giúp, cung cấp kinh phí Nhà nước phổ biến nhiều nước giới Mỹ, Canada, Singappore, Phillipiens Chính Bộ An sinh xã hội Phillipines có phận chuyên theo dõi giám sát hoạt động tổ chức NGOs Đối với mạng lưới quan cung cấp dịch vụ tự nguyện đến với nhau: Đây mơ hình hoạt động quan cung cấp dịch vụ Họ đến với tự nguyện theo chế tự hoạt động, tự đóng góp kinh phí nơi quan chia sẻ kinh nghiệm hoạt động nâng cao chất lượng dịch vụ 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động mạng lưới dịch vụ xã hội Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới hình thành trì hoạt động quan cung cấp dịch vụ hoạt động hệ thống an sinh xã hội Một yếu tố ảnh hưởng tới quan cung cấp dịch vụ hoạt động chúng mạng lưới an sinh xã hội hay hệ thống chúng nhu cầu xã hội, yếu tố pháp lý, sách quốc gia yếu tố chuyên nghiệp ngành nghề cung cấp dịch vụ yếu tố khác văn hóa trị… 2.4 Một số mạng lưới cung cấp dịch vụ xã hội nước giới việc đảm bảo an sinh xã hội Hệ thống mạng lưới dịch vụ cho người già Mỹ: Chương trình đảm bảo an toàn; Giáo dục cung cấp người chăm sóc; Dịch vụ y tế, miệng; Cung cấp quần áo trang thiết bị; Quản lý trường hợp; Dịch vụ cộng đồng; Hỗ trợ thực phẩm; Cung cấp ăn tối; Chia sẻ Hỗ trợ phát triển Việc làm… Hệ thống dịch vụ cho trẻ em Anh: Mỗi trung tâm lại cung cấp loạt loại dịch vụ khác để giúp trẻ em gia đình Một trung tâm cung cấp dịch vụ nối kết với sở khác, bên cạnh họ thiết lập 40 trung tâm khác để cung cấp dịch vụ cho trẻ em Các loại dịch vụ như: Cung cấp nhà chun mơn có chun gia công tác xã hội (lượng giá, đánh giá định dựa chứng với trẻ bị nhãng…); Dịch vụ hỗ trợ cha mẹ chăm sóc chăm sóc an tồn, cung cấp thơng tin kỹ phịng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ, chăm sóc trẻ, nâng cao kỹ cha mẹ; Dịch vụ cho trẻ bị lạm dụng tình dục như: bảo vệ khẩn cấp, cung cấp chỗ ở, tư vấn tâm lý, hỗ trợ phục hồi tâm lý sau khủng hoảng; Dịch vụ hỗ trợ cho trẻ thiểu số: giáo dục kỹ sống sống nhau; Dịch vụ trợ giúp cho cha mẹ nghiện chất có ảnh hưởng đến Dịch vụ cho người khuyết tật Phần Lan: Nhằm đảm bảo công tạo điều kiện tham gia NKT, Chính phủ Phần Lan đưa dịch vụ trợ giúp NKT như: Dịch vụ cơng: có tự do, khơng phải trả chi phí cho người nhiên đơi có hạn chế Các loại dịch vụ nhà ở, trợ giúp thiết bị, giao thông, phiên dịch Một số lý luận mạng lưới nhân viên công tác xã hội hệ thống an sinh xã hội 3.1 Vai trò nhân viên xã hội hệ thống an sinh xã hội cần thiết khách quan hoạt động liên kết nhân viên CTXH cung cấp dịch vụ xã hội Như vậy, thấy CTXH gắn liền với cung cấp dịch vụ xã hội trợ giúp cá nhân, gia đình từ góp phần tạo thay đổi xã hội đảm bảo an sinh xã hội cho người dân Trong nghiên cứu, thực tiễn người ta nhấn mạnh vai trò nhân viên xã hội cung cấp, điều phối cung cấp dịch vụ xã hội nơi người dân có nhu cầu để giải hay phòng ngừa vấn đề xã hội Hiệp hội nhân viên xã hội chuyên nghiệp Mỹ khẳng định Nhân viên xã hội cung cấp dịch vụ xã hội, dịch vụ sức khoẻ tham gia vào tiến trình trợ giúp pháp lý cần thiết Để thực hoạt động CTXH thực tiễn người nhân viên xã hội địi hỏi phải có kiến thức hành vi người, phát triển người, vấn đề xã hội, kinh tế văn hoá tương tác chúng với Liên quan tới dịch vụ xã hội, nhân viên xã hội tham gia vào hoạt động sau đây: - Xây dựng chương trình dịch vụ: để tạo nên hội giúp nhóm đối tượng đáp ứng nhu cầu họ - Kiểm tra, kiểm soát dịch vụ: đảm bảo cho dịch vụ chuyển giao có hiệu tới nhóm đối tượng, giúp cho sách thực thi cơng hiệu - Điều phối chương trình, dịch vụ, tham gia quan tổ chức hoạt động nhịp nhàng - Tư vấn cho quan tổ chức, cung cấp thông tin, định hướng quan tổ chức thực sách, dịch vụ đảm bảo đối tượng, có chất lượng cơng người Để thực nhiệm vụ này, nhân viên xã hội hoạt động cách đơn độc, độc lập mà họ cần hoạt động mạng lưới, hệ thống quan, tổ chức cung cấp dịch vụ Mục đích mạng lưới nhân viên xã hội tăng cường lực hoạt động cá nhân, tổ chức nhân viên xã hội nhằm nâng cao hiệu hoạt động trao đổi hỗ trợ lẫn thành viên để đến mục đích chung cung cấp dịch 10 vụ có chất lượng Hoạt động mạng lưới nhân viên xã hội đem lại nhiều lợi ích khơng cho nhân viên xã hội mà cho tổ chức mà họ tham gia thành viên, cụ thể sau: Mạng lưới diễn đàn để thành viên trao đổi chia sẻ vấn đề có liên quan cung cấp dịch vụ vấn đề chun mơn mình, Mạng lưới tạo nên hợp tác trợ giúp lẫn thành viên làm tốt cơng việc chun mơn có dịch vụ xã hội, Mạng lưới nơi để phát huy sức mạnh tập thể sức mạnh thành viên, Mạng lưới giúp cho vấn đề giải liên quan tới vấn đề đa ngành, đa lĩnh vực mà tổ chức hay cá nhân khó thực được, Mạng lưới giúp cho xây dựng cộng đồng, lực điều phối, tổ chức, Khích lệ tương tác giao tiếp thành viên cá nhân hay tổ chức, Chia sẻ nguồn lực giúp hoàn thành nhiệm vụ, Tăng cường tiếng nói, trọng lực uy quyền tổ chức nhà chuyên nghiệp lĩnh vực đó, Tập hợp, liên kết nhà chun mơn, cá nhân có quan tâm tổ chức thức phi thức hướng tới mục tiêu chung, Tạo nên môi trường phối hợp cho huy động sức người, sức nguồn nhân lực, tài lực vật lực Các nước có CTXH lâu đời, họ phát triển mạng lưới nhân viên xã hội rộng khắp bình diện quốc gia quốc tế hoạt động tổ chức mạng lưới mà người ta thường gọi Hiệp hội nhân viên xã hội, Hiệp hội trường đào tạo CTXH Tại nước có Hội nhân viên xã hội quốc gia (National Association of Social Workers) Hội trường đào tạo CTXH quốc gia (National Federation of Schools of Social Work) Hiện cịn có Hiệp hội quốc tế Hiệp hội nhân viên CTXH quốc tế (International Federation of Social Work) Hiệp hội Quốc tế trường đào tạo CTXH (International Association of Schools of Social work) châu lục lại có hiệp hội riêng như: Hiệp Hội CTXH Châu Á Thái Bình Dương với 24 Hội quốc gia thành viên, Hiệp hội CTXH khu vực Châu Mỹ La tinh với 12 Hiệp hội quốc gia thành viên; Hiệp 19 động tự quản, văn hố, thể thao, chủ trì, phối hợp tổ chức để dạy văn hoá, dạy nghề, giáo dục hướng nghiệp, đưa đối tượng trở với gia đình, tái hồ nhập cộng đồng; hỗ trợ, tạo điều kiện cho đối tượng ổn định sống Kinh phí hoạt động trung tâm chủ yếu từ: ngân sách nhà nước; nguồn đóng góp tự nguyện; thu từ hoạt động sản xuất khác; từ thiện từ tổ chức, cá nhân 3.1.2 Các trung tâm công tác xã hội Hiện trung tâm công tác xã hội trực thuộc sở LĐTBXH tỉnh quản lý Loại hình trung tâm đặt cộng đồng dân cư hướng tới dịch vụ mở, nhiều loại dịch vụ xã hội khác dịch vụ: tham vấn, tư vấn, (chính sách), chuyển gửi, đánh giá chẩn đoán, tổ chức giáo dục CĐ, tập huấn Các nhóm đối tượng rộng từ trẻ em nói chung, trẻ em hồn cảnh khó khăn, người già, người già đơn, người nghèo, phụ nữ, người khuyết tật, người nghiện, mại dâm, bạo lực gia đình Nhìn chung tất người dân có nhu cầu tiếp cận Đội ngũ cán trung tâm nhìn chung gọn nhẹ Kinh phí hoạt động trung tâm công tác xã hội từ nguồn khác tùy thuộc vào địa bàn 3.13 Các phòng ban LĐXH quận huyện xã phường Các phòng BTXH quận, huyện hay sở chức có chức thực thi sách trợ giúp cho cá nhân, gia đình cộng đồng Kinh phí hoạt động hồn tồn kinh phí nhà nước/ trung ương hay địa phương Đội ngũ cán quan cơng chức nhà nước, trình độ hạn chế CTXH, có lẽ mà hình thức can thiệp chủ yếu giới hạn giải sách theo quy định nhà nước 3.1.2 Khối quan trợ giúp, cung cấp dịch vụ ngồi cơng lập 3.12.1 Các trung tâm, tổ chức phi phủ Nhìn chung tổ chức phi phủ thường có tổ chức gọn nhẹ, song thực nhiều chức Đối tượng phục vụ họ lại rộng, hướng tới nhiều đối tượng cộng đồng Kinh phí hoạt động tổ chức thường có từ nguồn tài trợ hay huy động từ tổ chức Các hoạt động tổ chức phi phủ tương đối linh hoạt, nhiều chiều Các hoạt động trợ giúp mang tính chuyên nghiệp đánh giá, chuyển gửi lưu trữ hồ sơ sử dụng nhiều nhà chuyên môn 1.2.2 Các tổ chức tôn giáo Các tổ chức tôn giáo tham gia vào cung cấp dịch vụ, trợ giúp nhóm đối tượng đặc biệt người có hồn cảnh khó khăn, hầu hết 20 người khó khăn lại chưa tiếp cận sách trợ giúp họ khơng muốn vào trung tâm bảo trợ xã hội, người người già đơn, trẻ em có hồn cảnh khó khăn Cơ cấu nguồn lực: Các tổ chức tôn giáo tham gia vào trợ giúp cung cấp dịch vụ khơng thức Có hai hình thức tham gia mơ hình tơn giáo: 1- Là hoạt động nhà chùa, nhà thờ hay 2- Mơ hình: quan tổ chức cung cấp dịch vụ mang tính chuyên nghiệp 3.1.2.3 Các tổ chức Hội Tại Việt Nam có tổ chức Hội Hội người khuyết tật, Hội người cao tuổi, Hội bảo vệ quyền trẻ em, Hội người mù Các hội tổ chức tự lực người khuyết tật, người cao tuổi, Hội nghề CTXH, Hội người khuyết tật Hiện có hàng trăm tổ chức người khuyết tật, Hội người khuyết tật có tỉnh thành có tư cách pháp nhân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Tổ chức Hội: có cấp trung ương, địa phương, tỉnh, thành, có chi hội cấp quận, huyện Hội thành viên Mặt trận Tổ quốc chịu quản lý UBND quận, huyện phòng Nội vụ, LĐTBXH Hội Nghề CTXH Việt Nam Mục đích Hiệp hội nhằm đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân Việt Nam hội viên Hiệp hội hoạt động lĩnh vực dạy nghề nghề CTXH; phối hợp, đoàn kết hội viên nghiệp xây dựng phát triển dạy nghề, nghề CTXH; động viên khuyến khích hội viên chấp hành pháp luật, nâng cao nhận thức, nghiên cứu, đề xuất sách, chế, giải pháp giải vướng mắc lĩnh vực dạy nghề nghề CTXH, hỗ trợ tạo điều kiện cho hội viên phát triển bình đẳng theo quy định pháp luật 3.12.4 Thực trạng mạng lưới trường đào tạo CTXH Việt Nam Hiện Việt Nam có gần 40 trường đại học cao đẳng tham gia đào tạo CTXH hệ trung học, cao đẳng đại học quy Bên cạnh cịn có sở đào tạo thạc sỹ Trong năm vừa qua, nhìn chung trường tham gia đào tạo CTXH có liên hệ, phối hợp xây dựng chương trình Các trường nối kết giảng viên nguồn điều phối giảng viên cho chương trình Đề án 32 Sự quy tụ có mặt giảng viên xã hội hướng tới chia sẻ kinh nghiệm đào tạo, cung cấp dịch vụ cho có hiệu quả, khó khăn vướng mắc triển khai đào tạo thành tựu đạt 1.3 Một số mơ hình cung cấp dịch vụ đạt kết tốt cần nhân rộng: Mơ hình trung tâm Khuyết tật Phát triển (Disability 21 Resarch and Capacity Development center: DRD)- Thành phố Hồ Chí Minh; Mơ hình Trung tâm phục hồi chức trẻ tàn tật Thụy An (Hà Nội)Tổ chức E and D; Trung tâm bảo trợ xã hội – CTXH tỉnh Thái Bình 3.3 Thực trạng cấu mạng lưới, phối hợp sở cung cấp dịch vụ mạng lưới 3.3.1 Thực trạng cấu mạng lưới 3.3.1.1 Ở góc độ hệ thống/mạng lưới dịch vụ quốc gia Trên bình diện chung, mạng lưới cung cấp dịch vụ xã hội (các dịch vụ CTXH) cung cấp quan sau tạo nên mạng lưới quốc gia là: Các sở (quan quan tổ chức…) Nhà nước (Ngành LĐTBXH, Giáo dục, Y tế…) Các sở NGOs nước quốc tế Các sở hệ thống tổ chức xã hội Hội đối tượng, Hội nghề nghiệp Các sở thuộc Hội Phụ nữ, Đoàn niên, Chữ Thập đỏ… Các sở tôn giáo (nhà thờ, nhà chùa…) Các sở tư nhân tổ chức dân xã hội khác 3.3.1.2 Ở góc độ hệ thống/mạng lưới dịch vụ xã hội (trợ giúp xã hội, CTXH) theo loại hình quan cung cấp dịch vụ Đối với sở công lập (các sở xã hội): Các sở BTXH, Đối với quan thực sách trợ giúp, cung cấp dịch vụ xã hội Phòng LĐTBXH (cấp quận/huyện), ban văn hóa-xã hội (cấp xã/phường) Hệ thống trung tâm CTXH Hệ thống tổ chức NGOs Hệ thống sở tôn giáo Hệ thống hội 3.3.2 Sự phối hợp họ với quan tổ chức mạng lưới cung cấp dịch vụ Số liệu khảo sát cho thấy sở cung cấp dịch vụ liên lạc thường xuyên với quan LĐTBXH (60,3%) Các sở có tỷ lệ cao liên hệ với phối hợp trợ giúp người cao tuổi sở y tế (47,9%), giáo dục (46,6%), dạy nghề (35,6%) tổ chức đồn thể 31,5% Có thể mơ hình trung tâm CTXH Việt Nam liên hệ với mơ hình tỏ không nhiều (14,7%) Các Trung tâm/ sở xã hội khác có tỷ lệ % khơng cao (19,2%) Hiện có phối hợp liên 22 lạc sở xã hội, y tế giáo dục, dạy nghề hệ thống dịch vụ đảm bảo tính tồn diện dịch vụ xã hội Tuy nhiên tỷ lệ số quan nhận định phối hợp mức thường xuyên chưa cao, chí tỷ lệ số đơn vị cho họ chưa liên hệ, ví dụ sở trợ giúp khẩn cấp bị bạo lực (60,3%), trung tâm chăm sóc giảm nhẹ (45,2%) Các loại hình nhà mở, dạng tổ chức dân xã hội có 19,2% cho thường xun, cịn lại khơng) Tìm hiểu đánh giá chung quan chất lượng phối hợp số liệu cho thấy ý kiến tập trung mức trung bình cao 54,8%, tỷ lệ đánh giá mức độ tốt hay tốt chiếm phần nhỏ tốt 28,8% tốt có 5,5% cịn lại phân vân khơng có ý kiến (20,9%) Số liệu phản ánh trung thực nhận định nhiều viết, nhiều ý kiến hội thảo đánh giá hạn chế cơng tác thực thi sách, can thiệp giải vấn đề người dân nhận định phối hợp chưa đồng nguyên nhân Khi hỏi lợi ích tham gia mạng lưới phối hợp hầu hết sở đề cập tới nhiều chia sẻ kinh nghiệm từ đồng nghiệp (80,8%) Lợi ích có tỷ lệ cao thứ huy động nguồn lực đáp ứng toàn diện nhu cầu đối tượng với 68,5% Việc phối hợp huy động nhiều nguồn lực đem lại lợi ích cho việc giải nhanh chóng kịp thời vấn đề đối tượng (63%) từ góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ (64,4%) Việc chung tay góp sức giúp cho họ chia sẻ bớt công việc đạt mục tiêu trình trợ giúp Các hình thức phối hợp Khi hỏi hình thức mà đơn vị phối hợp với nhau, hình thức họp bàn thảo luận tỏ lớn (74%), tiếp đến hội thảo hội nghị 56,2% Tuy nhiên thảo luận, chẩn đoán để xây dựng kế hoạch cho vấn đề đối tượng có 34,8% Mặc dù nội dung lại địi hỏi tính chất chun mơn phối hợp chun mơn cao nghề CTXH Một tỷ lệ không cao (43,8%) cho cần nghiên cứu sách, chất lượng dịch vụ biểu mẫu hồ sơ Công tác đào tạo cán ý có hợp tác với 43,8% Chia sẻ thơng tin số hợp tác, phối hợp Trong nghiên cứu số liệu cho thấy họp bàn hình thức chia sẻ tỏ cao với 68,5% Tiếp tới hội nghị, hội thảo 65,8% Như số liệu trùng lặp với câu hỏi hình thức hợp tác phân tích Hình thức trao đổi qua đối tượng chiếm 65,8%, nhiên hình thức chia sẻ thơng tin qua báo cáo lại hạn chế có 46,6% Nơi nhận báo cáo 23 quan quản lý chủ quản cao với 54,8% Tiếp tới 30,1% Khách hàng nơi duyệt phản hồi chất lượng dịch vụ xác lại chiếm có 9,6% Cơ chế kiểm tra, giám sát qua thu thập thông tin theo dõi dịch vụ Vấn đề phối hợp mạng lưới điều quan tâm Kết khảo sát cho thấy thông tin phản hồi phối hợp chiếm có 57,5% Cách thức chia sẻ thông tin qua họp nhiều 61,6% gửi báo cáo nhanh 30,1% Việc lấy ý kiến từ đối tượng có 10,1% việc quan tâm lấy phản hồi chất lượng dịch vụ chưa thực quan tâm có 24,8% số quan hỏi cho họ có ý tới việc Số liệu điều tra cho thấy đại đa số sở hỏi cho họ phối hợp chặt chẽ giải vấn đề đối tượng (56,2%), công tác nâng cao nhận thức cộng đồng (47,9%) hay phối hợp đào tạo nâng cao lực cán (49,3%) Tuy nhiên công tác biện hộ, bảo vệ quyền lợi cho đối tượng lại có tỷ lệ người chọn thấp với có 39,7% ngạc nhiên có 26% số quan lại cho phối hợp chặt chẽ xây dựng sách 26% 3.3 Các yếu tố khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động mạng lưới Lý trước hết xem nguồn tài (76,7%) Lý thứ khó khăn hoạt động theo mạng lưới hệ thống hồ sơ chuyển gửi chưa rõ ràng, chưa đảm bảo khó khăn chế tổ chức hoạt động mạng lưới (60,3%) Trình độ chun mơn người/ quan tham gia vào mạng lưới xem rào cản cho hoạt động mạng lưới Yếu tố thông tin xem khó khăn hợp tác có 50,4% số người hỏi nhận định vấn đề Các chế sách liên quan tới vấn đề thu phí dịch vụ đặc biệt với sở cơng lập, sách liên quan tới tuyển dụng cán rào cản Nhà nước chưa có sách quy định cụ thể cho việc hỗ trợ hay tuyển dụng, sử dụng NVCTXH sở cơng lập, chưa có sách cụ thể phối hợp cung cấp dịch vụ cho người hưởng sách sở ngồi cơng lập Chưa có văn pháp lý giám sát chất lượng dịch vụ đặc biệt khối ngồi cơng lập Chính sở ngồi cơng lập cịn “ đứng ngoài” hay “chưa vào cuộc” mạnh mẽ phát triển loại hình dịch vụ xã hội nước ta Thực trạng nhân viên CTXH mạng lưới nhân viên CTXH cung cấp dịch vụ xã hội 4.1 Thực trạng nhân viên CTXH cung cấp dịch vụ xã hội 24 Có thể thấy số năm mà cán tham gia cung cấp dịch vụ chủ yếu từ 1-5 năm (45,9%) Tiếp tới 10 năm (24,4%) Như thấy có lớp cán cao niên, lại có nhiều người trẻ tuổi, điều cho thấy thuận lợi cho chuyển giao kinh nghiệm hệ thuận lợi cho cán trẻ tham gia học tập Bức tranh chung từ khảo sát trình độ văn hóa chun mơn cho thấy hầu hết cán có trình độ PTTH (95,8%) có tỷ lệ nhỏ PTCS (1,8%) tiểu học (0,4%) Về Trình độ chn mơn tỷ lệ số người có trình độ đại học cao đẳng chiếm nửa số người hỏi (cao đẳng 20,1%; đại học 39,6%) có khoảng gần 1/5 có trình độ cấp, trung cấp (22,6%) Số cán có trình độ thạc sỹ chiếm tỷ lệ nhỏ (3,5%) Tuy nhiên hỏi chuyên sâu đào tạo số người đào tạo chuyên môn sâu CTXH chiếm 13%, chuyên môn sâu ngành gần gần tâm lý học, sư phạm, luật (9,5% 21,6%; 5,7%) cán có chun mơn y, dược 22,6% Trong số NVXH có người đào tạo lĩnh vực khác kinh tế, kỹ thuật (13,1%; 8,9%) Các lĩnh vực trị, ngoại ngữ có tỷ lệ định 4.2 Thực trạng liên kết phối hợp nhân viên CTXH cung cấp dịch vụ xã hội Công tác phối hợp giới thiệu chuyển gửi hợp tác giải vấn đề cho đối tượng Nội dung hợp tác Kết khảo sát cho thấy hầu hết CBXH tham gia hợp tác nhiều khía cạnh q trình trợ giúp đối tượng giải vấn đề từ khâu khảo sát nhu cầu, đánh giá, xây dựng kế hoạch tới thực lượng giá kết Nội dung đánh giá nhu cầu, xây dựng kế hoạch trợ giúp có 45,6% ý kiến, tiếp tới phối hợp giải theo sách (37,5%) công tác truyền thông kiến thức, nâng cao nhận thức (37,8%) Điều phối, kết nối nguồn lực giới thiệu đối tượng có tỷ lệ thấp (31,4% 31,4%) mức độ chặt chẽ Tương tự phối hợp chặt chẽ công tác tham vấn, tư vấn cho đối tượng, tham gia giải can thiệp vấn đề khẩn cấp đối tượng không cao (38,2% 30,7%) Công tác biện hộ bảo vệ quyền lợi cho đối tượng có 33,2% cho chặt chẽ, cịn lại gần 70% cho hay hồn tồn khơng Một điều ý công tác giám sát, theo dõi dịch vụ có tỷ lệ thấp (20,1%) Hình thức hợp tác 25 Khi tìm hiểu hình thức phối hợp NVCTXH, số liệu khảo sát cho thấy phối hợp tiếp nhận giải vấn đề chiếm tỷ lệ cao với 68,9% tiếp tới sử dụng phối hợp qua hình thức hội thảo, hội nghị liên quan cung cấp dịch vụ (48,4%) Công tác phản hồi thông tin cung cấp dịch vụ công cụ giám sát theo dõi chất lượng dịch vụ, nhiên tỷ lệ 35,7% số người đồng ý cho thấy việc chia sẻ thông tin dịch vụ hay cung cấp cán thực dịch vụ chưa đáp ứng nhu yêu cầu Hình thức cung cấp phản hồi thơng tin kết trợ giúp hình thức phối hợp quan trọng để điều chỉnh chất lượng dịch vụ song có 23,3% đào tạo phối hợp nghiên cứu, xây dựng hồ sơ biểu mẫu tỏ có 13,3% Sự tham gia tổ chức Hội, nhóm chun mơn Kết điều tra với 360 cán làm lĩnh vực cho thấy hầu hết không tham gia, đặc biệt với hội nghề nghiệp (85,2%), tổ chức, nhóm chun mơn quan khác có 21,9% tham gia Tuy nhiên có tới 40,3% số họ tham gia vào hội trợ giúp từ thiện Như vấn đề đặt cán khơng có lịng ý muốn tham gia tốt, nhiều vào tổ chức, mạng lưới chuyên môn Đây điều cần đặc biệt ý nước ta Khi muốn phát triển chun mơn nghề CTXH việc ngồi tham gia nâng cao chuyên môn quan làm việc, việc tạo sân chơi cho cá nhân tổ chức tăng cường chun mơn qua tổ chức hội nghề nghiệp quan trọng cần thiết Khi hỏi hình thức tham gia cá nhân cho họ chủ yếu tham gia trao đổi liên lạc qua hội thảo, tập huấn (50,9%), tổ chức hoạt động (47,7%) họp bàn để thảo luận chiếm tỷ lệ (39,9%) 4.3 Các yếu tố khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động mạng lưới NV CTXH Một khó khăn trội mà đại đa số cán đề cập tới yếu tố tài (78,8%) Có thể điều đề cập tới thói quen song tham gia vào hội, nhóm việc đóng phí hay chia sẻ nguồn lực yếu tố cần cân nhắc Thời gian eo hẹp đại đa số người hỏi (55,5%) cho nguyên nhân cản trở tham gia họ vào hoạt động mạng lưới, giao lưu chia sẻ hợp tác Cũng thiếu thơng tin có tới 50% ý kiến nhận định nguyên nhân gây khó khăn hay lý hoạt động tổ chức, mạng lưới chưa phong phú (48,8%) chế hoạt động mạng lưới chưa rõ ràng (45,2%), chí yếu tố chun mơn thân xem rào cản với 44,9% 26 CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI CUNG CẤP DỊCH VỤ XÃ HỘI VÀ MẠNG LƯỚI NHÂN VIÊN CTXH Quan điểm định hướng phát triển mạng lưới dịch vụ xã hội nhân viên CTXH Việt Nam Trong Mục nội dung hoạt động chủ yếu Đề án 32 có ghi: củng cố, phát triển mạng lưới cán bộ, viên chức, cộng tác viên CTXH Đây nội dung quan trọng đề án việc phát triển mạng lưới giúp tạo nên hội cho chia sẻ nguồn lực bối cảnh thiếu cán có chun mơn CTXH, thiếu nguồn lực tài sở vật chất Việc có người có trình độ cách thức biến thách thức thành hội, biến “khó” thành “khơn” Tuy nhiên thực tế cho thấy hẫng hụt nhiều cán số lượng chất lượng Sự liên kết, hợp tác giúp cho cán tìm kiếm trợ giúp, chia sẻ đồng nghiệp, quan bạn từ nâng cao trình độ thân làm tốt công tác chuyên môn Các giải pháp phát triển mạng lưới dịch vụ xã hội nhân viên Công tác xã hội Về loại hình quy mơ dịch vụ Cần phát triển loại hình dịch vụ khác từ dịch vụ chăm sóc y tế, sức khỏe cần hướng tới mở rộng dịch vụ phát triển tâm lý, tinh thần hòa nhập xã hội Các dịch vụ cần phát triển rộng rãi quy mơ tồn quốc lại gần gũi với người sử dụng gần dân tốt, gần sở địa bàn sinh sống nơi đông dân cư Dịch vụ cần điều tiết thị trường có nghĩa vừa Nhà nước vừa tư nhân, tổ chức xã hội dân cư tham gia cung cấp Vai trị Nhà nước quan trọng khía cạnh quản lý, giám sát chất lượng dịch vụ chuyên môn người cung cấp dịch vụ Về hệ thống tổ chức mạng lưới Thành lập mạng lưới: a/ Mô hình mạng lưới cung cấp dịch vụ chuyên sâu cho nhóm đối tượng đặc thù b/ Mơ hình mạng lưới Trung tâm cơng tác xã hội); c/ Mơ hình mạng lưới sở vừa tham gia quản lý nhà nước, vừa tham gia cung cấp dịch vụ/ trợ giúp xã hội địa phương d/ Mơ hình mạng lưới tổng hợp tầm vĩ mô (quốc gia, liên ngành) Các mơ hình mạng lưới chun biệt sơ sở dịch vụ tổ chức dân xã hội, sở cung cấp dịch vụ xã hội ngành có liên quan cần nối kết với qua quan đầu mối cấp Trung ương cấp tỉnh, thành 27 Về chế hoạt động điều phối mạng lưới Cơ quan đầu mối điều phối: đề xuất nên để quan công lập trực thuộc Bộ LĐ TBXH đứng làm quan đầu mối để điều phối Cần có trung tâm thông tin để theo dõi cập nhật thường xuyên hoạt động, số lượng đối tượng trợ giúp, loại hoạt động trợ giúp sở Cơ chế sách: cần có văn khuyến khích thành lập sở cung cấp dịch vụ địa phương sở ngồi cơng lập Về kinh phí hoạt động Nguồn kinh phí nên xem xét từ nhiều nguồn: Một phần kinh phí Nhà nước hỗ trợ: Một phần kinh phí thu phí; Kinh phí từ nguồn tài trợ khác 2 Giải pháp phát triển mạng lưới nhân viên CTXH Kiện toàn phát triển tổ chức Hội nghề CTXH Hội trường đào tạo CTXH Hội nghề CTXH Mục tiêu Hội: tiến tới thúc đẩy tính chuyên nghiệp phát triển thành viên xây dựng tiêu chuẩn nghề nghiệp tham gia vào xây dựng thực tốt sách an sinh xã hội Vai trị Hội - Tuyên truyền mục đích Hội: bối cảnh nhận thức xã hội nghề CTXH chưa đầy đủ, Hội kênh thông tin quan trọng tuyên truyền nghề CTXH vai trò hội phát triển nghề nghiệp - Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp hội hội viên - Đảm bảo chất lượng nghề nghiệp dịch vụ CTXH đáp ứng có chất lượng nhu cầu người dân uy tín nghề nghiệp CTXH - Đại diện cho hội viên mối quan hệ đối nội, đối ngoại có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ Hội - Tạo hội cho thành viên hội học tập nâng cao trình độ, tiếp cận thông tin, kiến thức kỹ nghề nghiệp - Tư vấn tham mưu cho quan quản lý nhà nước lĩnh vực CTXH an sinh xã hội liên quan tới chiến lược phát triển kinh tế xã hội Về tổ chức Hội: Hiện Hội nghề CTXH Việt Nam trực thuộc Hiệp Hội Dạy nghề Nghề CTXH theo Quyết định 239 Bộ Nội vụ Tại thời điểm Hội hoạt động tốt dẫn dắt Chủ tịch Hiệp Hội Dạy nghề Nghề CTXH Tuy nhiên tốt có hội độc lập để có 28 thể bàn bạc, chủ động xây dựng thiết kế tổ chức nội dung hoạt động Hội Bên cạnh việc thuận lợi muốn hội nhập quốc tế giới việc gia nhập Hiệp hội quốc tế có hội độc lập thuận lợi có ủng hộ mạnh mẽ Hiệp hội quốc tế Do thời gian tới nên tách Hội nghề CTXH thành Hội độc lập chuyên CTXH Việc tách Hội nghề CTXH thành hội độc lập tạo điều kiện cho tổ chức Hội mạnh tổ chức độc lập với cấu tổ chức chuyên sâu CTXH với ban hay phận chuyên biệt Hội phụ trách mảng cụ thể Trong tổ chức hội cần có ban chun mơn: an phụ trách vấn đề pháp luật, trị, ban phát triển thành viên dịch vụ cộng đồng, ban phụ trách phát triển nghề nghiệp; ban chuyên phụ trách xây dựng trì tiêu chuẩn đạo đức hành nghề CTXH: ban chịu trách nhiệm việc xây dựng kiểm tra đạo đức nghề nghiệp người thực hành nghề nghiệp, cung ứng dịch vụ nghề nghiệp; Ban phát triển nghề nghiệp Kinh phí hoạt động: từ nguồn: tự thu tự chi Nguồn thành viên đóng phí hàng tháng hay hàng q; Từ hoạt động ban hành ấn phấm; Hoat động tập huấn, đào tạo nâng cao nghề nghiệp; Từ nguồn khác (chương trình, dự án) Các chi Hội: Các chi Hội địa phương (hay nhóm địa bàn bao gồm số tỉnh) có kết cấu tương tự trên, nhiên phó chủ tịch dừng lại 1-2 Có thể trước mắt thành lập chi hội theo khu vực: miền Bắc, miền Trung miền Nam Mục tiêu chi Hội: đẩy tính chuyên nghiệp phát triển thành viên địa bàn xác định tham gia vào xây dựng thực tốt sách an sinh xã hội địa phương toàn quốc Phương hướng thực - Kiện toàn thành viên: tập trung người làm việc tham gia hoạt động lĩnh vực CTXH Vẫn có số cán nghỉ hưu làm ban cố vấn làm cơng tác hành Những ban chun mơn cần có người có am hiểu tham gia điều hành quản lý Trừ cá nhân có kinh nghiệm lãnh đạo tầm ảnh hưởng chủ tịch - Hình thành ban chun mơn mục đề cập: Ban phụ trách Vấn đề pháp luật, trị, ban phát triển thành viên Dịch vụ cộng đồng, ban phụ trách phát triển nghề nghiệp, ban phụ trách xây dựng trì tiêu chuẩn nghề nghiệp 29 Kiện toàn hoạt động - Thành lập ban hoạt động chuyên môn sâu đặc biệt ban xây dựng đạo đức tiêu chuẩn nghề nghiệp ban phát triển nghề đào tạo, bồi dưỡng tiến tới cấp phép hành nghề hay cấp giấy chứng nhận chuyên môn đạo đức nghề nghiệp cho người đủ tiêu chuẩn dựa chuẩn mực nghề nghiệp xây dựng - Xây dựng tiêu chuẩn nghề nghiệp: kiến thức, kỹ năng, đạo đức ứng với cương vị: cung cấp dịch vụ, quản lý nghiên cứu hoạch định sách - Thúc đẩy cơng tác thông tin: trang mạng hội, tin hàng tháng, tạp chí hàng q Thúc đẩy cơng tác xây dựng quỹ hội Thành lập Hiệp hội trường đại học Công tác xã hội Việt Nam Tên Hội: Hội trường đào tạo CTXH Việt Nam Mục đích Hội: Thúc đẩy phát triển đào tạo CTXH Việt Nam Tăng cường tạo hội để trường, nhà giảng dạy trao đổi thông tin kiến thức trường đại học; Tạo diễn đàn cho việc chia sẻ kết nghiên cứu CTXH; Tham gia vào xây dựng hồn thiện sách an sinh xã hội Vai trò chi Hội: Đảm bảo chất lượng đào tạo nghề CTXH đáp ứng có chất lượng; Thực đối nội, đối ngoại; Tạo hội cho trường đào tạo CTXH thành viên giao lưu chia sẻ nâng cao lực; Đảm bảo cho chương trình đào tạo CTXH đạt chuẩn quốc tế phù hợp Việt Nam; Chứng nhận đảm bảo chất lượng trường đạt tiêu chuẩn; Tư vấn tham mưu cho quan quản lý nhà nước liên quan tới chiến lược phát triển kinh tế xã hội nói chung CTXH, an sinh xã hội nói riêng Cơ cấu tổ chức: ngồi ban chấp hành cần có ban chun mơn như: Đào tạo tập huấn; Văn hóa- xã hội thể thao; Truyền thông; Xây dựng quy định, chất lượng, kiểm định chất lượng đào tạo; Dự án quốc tế (Hợp tác quốc tế); Tạp chí đào tạo Kinh phí hoạt động: từ nguồn: tự thu tự chi: Nguồn trường thành viên đóng góp phí hàng tháng hay hàng q; Từ hoạt động ban hành ấn phẩm; Hoat động tập huấn, đào tạo nâng cao nghề nghiệp; Từ nguồn khác (chương trình, dự án địa phương) 30 2.2.3 Giải pháp khác thúc đẩy chun mơn hóa lĩnh vực CTXH góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ mạng lưới DVXH Việt Nam Giải pháp phát triển sách - Tiếp tục phát triển sách mở rộng sở cung cấp dịch vụ tham gia nhiều tổ chức xã hội dịch vụ có thu quy định phối hợp, chuyển tuyến sở cung cấp dịch vụ… - Hồn thiện sách, quy định hướng dẫn cho phát triển trung tâm hay ban CTXH cấp sở điều chỉnh từ mô hình có - Phát triển chế giám sát dịch vụ vai trị kiểm huấn viên - Chính sách, quy định thống hồ sơ mẫu biểu dịch vụ cung cấp cần có ý kiến sở có tham gia, ý kiến chuyên gia tham gia vào can thiệp - Phát triển sách, quy định phối kết hợp sở cung cấp dịch vụ sở đào tạo - Hoàn thiện quy định cụ thể tiêu chuẩn chức danh gắn với bậc lương sách sử dụng tuyển dụng Giải pháp nâng cao nhận thức vai trò mạng lưới DVXH - Tăng cường thông tin tuyên truyền tính hữu ích việc sử dụng dịch vụ xã hội - Tăng cường nâng cao nhận thức sử dụng dịch vụ chuyên nghiệp - Nâng cao nhận thức trách nhiệm với việc cung ứng dịch vụ - Nâng cao nhận thức ý nghĩa mạng lưới dịch vụ xã hội Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn CTXH - Đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CTXH để định hướng đổi giáo dục toàn diện nước ta - Sớm hình thành mạng lưới thức Hội trường đào tạo CTXH để kiểm soát chất lượng chương trình nội dung phương pháp đào tạo, phương pháp đánh giá người học dự chuẩn đầu lực cần có NVCTXH - Thúc đẩy công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn CTXH cho nhân viên CTXH cộng tác viên gắn với sử dụng, bổ nhiệm - Nâng cao nhận thức cho sở cung cấp dịch vụ NVCTXH đào tạo nâng cao tính chuyên nghiệp cung cấp dịch vụ - Phát triển tài liệu dịch vụ xã hội đào tạo CTXH chuyển tải qua nhiều hình thức để nhà quản lý người dân nắm bắt sử dụng Đề tài đưa đề xuất cho lộ trình điều kiện thực sở pháp lý, kinh phí, nhân 31 Khuyến nghị kết luận Khuyến nghị Với Nhà nước - Nhà nước cần đẩy mạnh hoàn thiện khung pháp lý văn để tạo hành lang pháp lý cho việc hình thành phát triển loại hình dịch vụ CTXH - Nhà nước cần đảm bảo nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) để phát triển loại hình dịch vụ CTXH khác địa phương cộng đồng - Phát triển văn để đảm bảo cho phối hợp quan cung cấp dịch vụ đặc biệt ngành có liên quan mật thiết ngành y tế, lao động – xã hội, giáo dục - Tăng cường hợp tác quốc tế để chia sẻ học hỏi kinh nghiệm từ nước giới để xây dựng hoàn thiện khung luật pháp thiết lập mơ hình dịch vụ, mạng lưới quan tổ chức, nâng cao lực cán tham gia cung cấp dịch vụ xã hội đào tạo CTXH - Thúc đẩy công tác tuyên truyền nghề CTXH, đào tạo CTXH tính hữu ích loại hình dịch vụ CTXH/ xã hội Với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Đẩy nhanh cơng tác chuyển đổi hình thức chăm sóc tập trung sang hình thức mở với loại hình dịch vụ khác cộng đồng để thúc đẩy loại hình dịch vụ đời vào hoạt động để tạo nên mạng lưới dịch vụ xã hội cho người dân - Nhanh chóng thiết lập trung tâm CTXH, chuyển đổi mơ hình trung tâm, chăm sóc tập trung sang hướng cung cấp dịch vụ khác cộng đồng - Tiếp tục trợ giúp cho phát triển Hội nghề CTXH Hội Đào tạo CTXH 1-2 năm tới để hội có đủ mạnh để tạo hoạt động độc lập - Tiếp tục hỗ trợ Hội trường phát triển tạo hội để hoạt động tạo mạng lưới liên kết - Tham mưu Chính phủ phát triển sách liên quan CTXH luật pháp, sách an sinh xã hội làm tảng pháp lý cho phát triển dịch vụ mạng lưới, liên kết phối hợp nhân viên xã hội - Hoàn thiện hệ thống sở xã hội, trung tâm bảo trợ xã hội với mơ hình phong phú, nhiều dạng dịch vụ thuận lợi với chế hoạt 32 động linh hoạt, văn quy định thực triển khai nhiệm vụ này, hướng dẫn cụ thể cung cấp dịch vụ xã hội quản lý ca, tham vấn, tiếp nhận, can thiệp đối tượng có nhu cầu - Tăng cường thúc đẩy nghề Công tác xã hội đào tạo nghề Công tác xã hội để đảm bảo chun mơn hố cung cấp dịch vụ xã hội CTXH - Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng CTXH cho cán ngành cấp - Xây dựng văn pháp lý làm thúc đẩy tham gia trao đổi chia sẻ nhân viên xã hội, sở cung cấp dịch vụ xã hội, trường đào tạo mạng lưới Đối với Hội nghề CTXH Hội trường đào tạo CTXH - Kiện toàn cấu tổ chức thành viên tham gia Hội - Hoàn thiện chế quản lý, tạo nguồn hoạt động Hội - Mở rộng đa dạng hóa chức nhiệm vụ hoạt động Hội - Chuẩn bị đầy đủ điều kiện để trở thành Hội Nghề CTXH độc lập gia nhập Hiệp hội quốc tế - Nhanh chóng thành lập Hội tường đào tạo CTXH trực thuộc Hiệp Hội dạy nghề nghề CTXH, tiến tới tách Hội thành hội độc lập gia nhập Hiệp hội trường đào tạo nghề CTXH - Các trường đào tạo CTXH tăng cường chuẩn bị điều kiện thành lập Hội trường đào tạo CTXH trực thuộc Hiệp Hội thời gian chuẩn bị điều kiện để trở thành hội độc lập - Tranh thủ trợ giúp quan MOLISA, Bộ Giáo dục Đào tạo quan quốc tế để tạo nguồn lực cho phát triển Hội 33 Kết luận Nghiên cứu cho thấy Hội mạng lưới dịch vụ xã hội nhân viên xã hội có vai trị vơ quan trọng phát triển an sinh xã hội nói chung nghề CTXH nói riêng Nhu cầu khơng có người có hồn cảnh khó khăn mà phận dân cư đông đảo xã hội Việc phát triển nghề CTXH thể đắn với mục tiêu hay khơng phụ thuộc vào có mặt hệ thống dịch vụ cung cấp chuyển tải với người sử dụng cách hiệu quả, nhân viên xã hội Tuy nhiên với vai trò người điều phối, đầu mối cho việc cung cấp dịch vụ, nhân viên xã hội Thực tế cho thấy có nhiều loại hình dịch vụ khác Việt Nam sử dụng số loại hình dịch vụ truyền thống nghiêng chăm sóc ni dưỡng, đầu tư chủ yếu tập trung cho quan cung cấp dịch vụ công lập Những dịch vụ đại chưa sử dụng hay không tồn địa phương nơi chưa có CTXH phát triển Một khó khăn cho chuyển tải dịch vụ có hiệu tới nhóm đối tượng đặc biệt trẻ em, người cao tuổi NKT liên kết phối hợp nhân viên xã hội để cung cấp chưa hiệu quả, chưa phong phú hình thức chưa thường xuyên mức độ Thực tế bị chi phối nhiều yếu tố có sách, có trình độ nhân viên xã hội, có nhận thức xã hội nghề CTXH dịch vụ xã hội tồn tổ chức nghề nghiệp CTXH Việt Nam Sự chưa đủ lớn mạnh tổ chức khiến cho mạng lưới dịch vụ hay thành viên xã hội chưa phát triển Bởi việc phát triển tổ chức nghề nghiệp CTXH yếu tố tất yếu cho mục tiêu phát triển mạng lưới dịch vụ tăng cường chất lượng dịch vụ CTXH Việt Nam thời gian tới Để thúc đẩy vấn đề cần có ủng hộ Nhà nước, vào Bộ, Ban ngành liên quan đặc biệt Bộ LĐTB XH, Bộ Giáo dục Đào tạo quan xây dựng luật pháp sách Việt Nam Và tham gia tổ chức xã hội tư nhân, NGOs… ... an sinh xã hội Mạng lưới nhân viên xã hội Mạng lưới nhân viên xã hội hình thành nhân viên xã hội tham gia cung cấp dịch vụ xã hội gắn kết với chức hoạt động lĩnh vực cung cấp dịch vụ xã hội, đào... công tác xã hội Một số lý luận mạng lưới cung cấp dịch vụ xã hội hệ thống an sinh xã hội 2.1 Sự cần thiết khách quan dịch vụ xã hội mạng lưới cung cấp dịch vụ xã hội hệ thống an sinh xã hội Dịch. .. dịch vụ xã hội chưa trọng tới dịch vụ trợ giúp xã hội từ góc độ cơng tác xã hội Vì để đưa khoa học phát triển mạng lưới cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội, triển khai đề tài: ? ?Phát triển mạng lưới