1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH CPTPP ĐẾN MẶT HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM

14 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 545,34 KB

Nội dung

Trong bối cảnh đất nước ngày càng đổi mới và hội nhập sâu rộng với thế giới,đặc biệt là sau khi ký kết hiệp định CPTPP, nước ta đã và đang phải cạnh tranh ngàycàng gay gắt trên mọi lĩnh vực, mọi ngành nghề kinh tế trong đó có ngành dệt may.Hiệp định CPTPP đã có nhiều ảnh hưởng to lớn đến ngành dệt may Việt Nam. Nghiêncứu được thực hiện nhằm đưa ra các giải pháp, hướng phát triển bền vững và chủ độngcho ngành dệt may Việt Nam thông qua phân tích hoạt động sản xuất, xuất khẩu cácmặt hàng dệt may của Việt Nam; nhu cầu, chính sách nhập khẩu các mặt hàng dệt maycủa các nước thành viên CPTPP; cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may ViệtNam khi hiệp định CPTPP được ký kết. Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính,nghiên cứu đưa ra kết quả cho thấy chính phủ cần rà soát hoàn thiện thể chế ngành,tích cực đẩy mạnh xúc tiến các hiệp định thương mại tự do, tạo động lực thúc đẩy đadạng hóa thị trường dệt may. Doanh nghiệp Việt Nam cần xây dựng chiến lược xuấtkhẩu bền vững gắn liền với sản xuất, tạo sự ổn định về nguồn cung và chất lượng sảnphẩm xuất khẩu, chủ động mở rộng thị trường tiêu thụ.Từ khóa: ngành dệt may, Hiệp định CPTPP, Việt Nam, ảnh hưởng.

CPTPP member countries; opportunities and challenges for Vietnam's textile and garment industry when the CPTPP agreement is signed Using qualitative research methods, Research shows that the government needs to review and perfect sector institutions, positively promote the promotion of free trade agreements, create a driving force to promote the diversification of the textile and garment market Vietnamese enterprises need to develop a sustainable export strategy associated with production, creating a stable supply and quality of export products, and actively expanding consumption markets Keywords: Textile industry, CPTPP Agreement, Vietnam, Effects GIỚI THIỆU CHUNG Việt Nam quốc gia có tiềm cạnh tranh lớn ngành dệt may Hiện sản phẩm may mặc Việt Nam có mặt nhiều quốc gia giới với kim ngạch xuất ngày tăng Các sản phẩm dệt may Việt Nam ngày nâng cao đáp ứng điều kiện xuất thị trường nước Song ngành dệt may Việt Nam phải đứng trước với nhiều hội thách thức, đặc biệt thời kỳ hội nhập, mở cửa kinh tế Những năm gần đây, hiệp định CPTPP ký kết có ảnh hưởng sâu sắc đến ngành dệt may Việt Nam Đây vừa xem hội thách thức ngành dệt may nước ta Ngành dệt may buộc phải không ngừng cải tiến, thay đổi để nâng cao lợi cạnh tranh đáp ứng nhiều quy định, sách hiệp định CPTPP Từ thực tiễn trên, loạt vấn đề đặt như: (1) Tác động hiệp định CPTPP đến kim ngạch xuất sản phẩm dệt may Việt Nam (2) Cơ hội thách thức ngành dệt may Việt Nam hiệp định CPTPP ký kết (3) Giải pháp phát triển bền vững chủ động cho ngành dệt may Việt Nam Tất vấn đề làm rõ nội dung nghiên cứu TỔNG QUAN VỀ CPTPP 2.1 Giới thiệu CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership – CPTPP), với tiền thân Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP hiệp định thương mại tự (FTA) hệ Hiệp định TPP ký vào ngày 4/2/2016 đến tháng 1/2017 Hoa Kỳ tuyên bố rút khỏi hiệp định khiến cho hiệp định TPP đáp ứng đủ điều kiện có hiệu lực Sau nhờ nỗ lực 11 nước thành viên lại, hiệp định TPP đổi tên thành Hiệp định Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) thức ký kết vào ngày 08/03/2016 thành phố Santiago (Chile) CPTPP giữ nguyên gần toàn cam kết TPP loại bỏ 22 điều khoản Hoa Kỳ ủng hộ quốc gia thành viên lại từ chối Quá trình hình thành hiệp định CPTPP: - 2/2016, Hiệp định Đối tác xun Thái Bình Dương thức ký kết New Zealand - 1/2017, Hoa Kỳ tuyên bố rút khỏi Hiệp định TPP - 11/2017, 11 nước thành viên lại thống đổi tên TPP thành CPTPP - 8/3/2018, Hiệp định Toàn diện Tiến xun Thái Bình Dương CPTPP thức ký kết thành phố Santiago, Chile Các thành viên hiệp định Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore Việt Nam 2.2 Các cam kết CPTPP mặt hàng dệt may 2.2.1 Cam kết thuế quan Trong CPTPP, nước thành viên đưa Biểu cam kết thuế quan riêng, áp dụng cho hàng hóa nhập từ tất nước thành viên lại (trừ số trường hợp hãn hữu áp dụng thuế riêng cho nước/ nhóm nước cụ thể CPTPP) Các cam kết cắt giảm thuế quan cụ thể thành viên CPTPP mặt hàng dệt may Việt Nam sau:  Cam kết thuế quan Australia New Zealand  Australia có cam kết thuế quan với Việt Nam sau: - Xóa bỏ thuế nhập CPTPP có hiệu lực với 745/911 (tương đương 81.8%) dòng thuế dệt may Việt Nam  Cam kết New Zealand mặt hàng dệt may Việt Nam: - Xóa bỏ thuế nhập CPTPP có hiệu lực với 851/1045 (tương đương 81.4%) dòng thuế dệt may Việt Nam  Cam kết thuế quan Canada - Xóa bỏ thuế nhập CPTPP có hiệu lực với 1068/1203 (88.8%) dòng thuế dệt may Việt Nam  Cam kết thuế quan Brunei, Malaysia, Singapore  Singapore: - Cam kết xóa bỏ thuế quan Hiệp định có hiệu lực tất sản phẩm dệt may Việt Nam  Brunei - Xóa bỏ thuế nhập với 1027/1079 (95.2%) dòng thuế dệt may Việt Nam Hiệp định có hiệu lực  Malaysia Xóa bỏ thuế nhập với 1019/1025 (99.4%) dòng thuế dệt may Việt Nam CPTPP có hiệu lực Tuy nhiên tính đến (05/2022), Malaysia Brunei chưa phê chuẩn CPTPP nên cam kết chưa có hiệu lực thực tế -  Cam kết thuế quan Chile Xóa bỏ thuế nhập 828/952 (87%) dòng thuế dệt may Việt Nam Hiệp định có hiệu lực Tuy nhiên tính đến (05/2022), Chile chưa phê chuẩn CPTPP nên cam kết chưa có hiệu lực thực tế -  Cam kết thuế quan Mexico - Xóa bỏ thuế quan CPTPP có hiệu lực 345/1251 (27.6%) dịng thuế, hầu hết sản phẩm dệt nguyên liệu may  Cam kết Peru - Xóa bỏ thuế nhập Hiệp định có hiệu lực 128/964 (13.3%) dòng thuế dệt may Việt Nam  Cam kết thuế quan Nhật Bản - Xóa bỏ thuế nhập CPTPP có hiệu lực với 1946/1975 (98.5%) dòng thuế dệt may Việt Nam 2.2.2 Các cam kết khác có liên quan  Quy tắc xuất xứ Quy tắc xuất xứ chủ đạo hàng dệt may CPTPP “yarn forward” (“từ sợi trở đi), hay cịn gọi quy tắc “ba cơng đoạn” Quy tắc hiểu cách chung tất Công đoạn sản xuất hàng dệt may từ sợi trở đi, bao gồm (i) kéo sợi, dệt nhuộm vải; (ii) cắt (iii) may quần áo phải thực nội khối CPTPP Đây quy tắc xuất xứ chặt chẽ dệt may mà Việt Nam cam kết FTA (các FTA trước Việt Nam, quy tắc Xuất xứ hàng dệt may chủ yếu quy tắc đơn giản "cắt may” trừ FTA ASEAN-Nhật Bản Việt NamNhật Bản áp dụng quy tắc “từ vải trở đi”)  Cam kết tự vệ đặc biệt dệt may  Điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ đặc biệt Nước Thành viên CPTPP nhập áp dụng biện pháp tự vệ đặc biệt sản phẩm dệt may từ nước Thành viên CPTPP Xuất sản phẩm dệt may nhập đó: + Được hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định + Được nhập với khối lượng gia tăng đột biến + Gây thiệt hại nghiêm trọng, đe doạ gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nội địa nước  Cách thức áp dụng biện pháp tự vệ đặc biệt - Về thủ tục: + Trước áp dụng biện pháp tự vệ đặc biệt, yêu cầu nước Thành viên xuất khẩu, nước Thành viên nhập phải tiến hành tham vấn với nước xuất biện pháp tự vệ vòng 60 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu tham vấn nước nhập + Nếu nước nhập định áp dụng biện pháp tự vệ đặc biệt, nước nhập phải đền bù thiệt hại kinh tế biện pháp tự vệ gây cho nước xuất khẩu, không nước xuất tiến hành biện pháp trả đũa thuế tương đương - Về mức thuế: Nước Thành viên nhập khơng tiếp tục áp dụng ưu đãi thuế quan cho sản phẩm dệt may nâng mức thuế lên ngang với mức thuế Tối huệ quốc (thuế MFN) theo WTO mà nước áp dụng thời điểm - Về thời gian áp dụng: Biện pháp tự vệ đặc biệt áp dụng khoảng thời gian cần thiết đủ để ngăn ngừa bị đắp thiệt hại hàng nhập gây ngành sản xuất nội địa nước nhập  Cam kết CPTPP hàng rào kỹ thuật Thương mại (TBT) Hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà nước áp dụng hàng hoá nhập và/hoặc quy trình đánh giá phù hợp hàng hố nhập tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Sản phẩm dệt may phải tuân thủ số biện pháp TBT liên quan (ví dụ quy chuẩn hóa chất Sử dụng sản xuất xơ sợi, vải, họa tiết trang trí ; yêu cầu quy trình sản xuất tiêu chuẩn kỹ thuật khác an toàn người sử dụng, thông tin ghi nhãn ) Chương TBT bao gồm 02 nhóm cam kết TBT đáng ý:  Nhóm cam kết gắn với nghĩa vụ WTO + Các cam kết nhấn mạnh việc tuân thủ nguyên tắc WTO TBT (các nước có quyền ban hành TBT phải dựa khoa học xác đáng, soạn thảo phải lấy ý kiến bình luận, áp dụng phải công không phân biệt đối xử ) + Cam kết bổ sung thêm số chi tiết liên quan tới yêu cầu minh bạch WTO  Nhóm cam kết riêng CPTPP + CPTPP có bổ sung số cam kết TBT, có cam kết nghĩa vụ nước Thành viên quản lý tổ chức đánh giá phù hợp, gồm: + Không đối xử phân biệt tổ chức đánh giá phù hợp đặt trụ sở nước CPTPP với tổ chức đặt trụ sở lãnh thổ nước + Khơng u cầu tổ chức đánh giá phù hợp phải đặt trụ sở hay đặt văn phịng đại diện lãnh thổ nước + Khơng u cầu hợp pháp hóa giấy tờ đánh giá phù hợp CPTPP cịn có số cam kết TBI riêng vài nhóm hàng hóa Cụ thể Tuy nhiên, khơng có dệt may NGÀNH DỆT MAY CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN VỪA QUA 3.1 Kim ngạch xuất - Trước hiệp định CPTPP có hiệu lực: Kim ngạch xuất sang thị trường VN từ 2015-2018 Thị trường Tổng Mỹ EU 2015 27, 021 11,200 3,408 2016 28,123 11,659 3,596 2017 31,159 12,490 3,885 (Đơn vị: tỷ USD) 2018 36,264 13,958 4,304 Nhật Bản Hàn Quốc ASEAN Trung Quốc Khác 2,918 2,430 1,119 2,224 3,722 3,036 2,662 1,305 2,669 3,196 3,286 4,008 3,075 3,830 1,506 1,949 3,361 3,970 3,556 4,245 Nguồn: Hiệp hội dệt may VN Năm 2017, kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam đạt 31 tỷ USD, tăng 10,23% so với năm 2016 Trong đó, kim ngạch xuất hàng dệt may mặc đạt 25,91 tỷ USD, tăng 8,7%; xuất sơ sợi ước đạt 3,51 tỷ USD, tăng 19,9%; xuất vải không dệt đạt 472 triệu USD, tăng 13,73%; xuất nguyên phụ liệu dệt may ước đạt 1,1 tỷ USD, tăng 17,3% Theo Tổng cục thống kê, ngành dệt may năm 2018 ghi nhận doanh thu toàn ngành đạt 30.4 tỷ USD (+16.6% YoY), chủ yếu xuất hàng may mặc (chiếm 80%), theo sau xuất vải (chiếm 6%) xuất xơ, sợi (chiếm 11%) - Sau hiệp định CPTPP có hiệu lực: Kim ngạch xuất sang thị trường VN từ 2019-2021 (Đơn vị: tỷ USD) Thị trường Tổng Mỹ EU Nhật Bản Hàn Quốc ASEAN Trung Quốc Khác 2019 38,886 11,659 3,596 3,036 2,662 1,305 2,669 3,196 2020 35,607 13,986 3,630 3,531 2,855 1,356 1,368 3,083 2021 39 15,9 3,705 3,618 3,6 2,315 4,4 3,902 Nguồn: Hiệp hội dệt may VN Năm 2019: Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam năm 2019 đạt 39 tỷ USD, tăng 7,75% so với năm 2018, Trong đó, kim ngạch xuất hàng may mặc đạt 30,85 tỷ USD (tăng 7,38%); xuất vải đạt 2,14 tỷ USD (tăng 21,6%); xuất sợi ước đạt 4,09 tỷ USD (tăng 1,61%); xuất vải không dệt đạt 600 triệu USD (tăng 13,21%); xuất nguyên phụ liệu dệt may đạt 1,32 tỷ USD (tăng 8,22%), Năm 2020: Lần lịch sử kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam tăng trưởng âm “COVID-19 tác động tới toàn cầu, thị trường nhập hàng dệt may lớn Việt Nam, Mỹ, châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc bị ảnh hưởng, sức mua thấp, nên xuất hàng dệt may sang thị trường giảm mạnh” Cả năm 2020, Mỹ thị trường chủ đạo xuất hàng dệt may Việt Nam, đạt gần 14 tỷ USD; chiếm 47% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may nước; giảm 5,8% so với năm 2019 Xuất sang EU đứng thứ hai kim ngạch, đạt 3,6 tỷ USD; chiếm 12%, giảm 15% Kế đến Nhật Bản đạt 3,5 tỷ USD; chiếm 12%; giảm 11% Sang Hàn Quốc đạt 2,86 tỷ USD; chiếm gần 10%; giảm 15% so với năm 2019 Năm 2021: Dù chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch COVID-19 xuất hàng dệt may trì đà tăng trưởng, kim ngạch ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020 Sau năm thức có hiệu lực (từ ngày 14/1/2019), Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) tác động tích cực tới hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam; với giúp Việt Nam có hội cấu lại thị trường xuất theo hướng cân hơn, Giảm tập trung vào thị trường Nhật Bản tăng tỷ trọng xuất sang thị trường Canada, Australia, Singapore, 3.2 Thị trường xuất Hiệp định CPTPP kí kết tạo khối liên minh thương mại lớn với thị trường 500 triệu người, gồm 11 nước bao gồm: Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore, chiếm 13,5% GDP toàn cầu 15,2% giá trị thương mại toàn cầu Đây thị trường trọng yếu thứ hai ngành dệt may Việt Nam sau thị trường Mỹ, Ngành hàng dệt may Việt Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hiệp định bao gồm hội phát triển thách thức Quy mô thị thị trường nhóm nước CPTPP tương đương với thị trường EU với mức GDP/đầu người theo sức mua 34,22 nghìn USD 87,34% khối EU 63,10% Mỹ, Các nước tham gia CPTPP thị trường xuất lớn thứ hai Việt Nam với quy mô 5,80 tỷ USD năm 2019 chiếm 20,1% kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam Trong đó, Nhật Bản chiếm tỷ trọng lớn 74,14% kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang nhóm nước CPTPP Ngoài ra, thị trường Singapore, New Zealand, Australia có yêu cầu khắt khe nhập hàng may mặc tỷ trọng xuất thấp, có giá trị khoảng 0,49 tỷ USD chiếm 8,45% 3.3 Đánh giá Nhờ tác động Hiệp định CPTPP ngành dệt may Việt Nam đánh giá có tiềm phát triển lớn CPTPP mở cho ngành dệt may Việt Nam hội tiếp cận thị trường mới, thúc đẩy nhà đầu tư nước đầu tư phát triển ngành dệt may Ngành dệt may hưởng ưu đãi thuế quan từ FTA mà Việt Nam tham gia, Hiện Việt Nam tham gia 16 FTA hợp tác với 50 đối tác thương mại có thị trường xuất trọng điểm Nhật Bản, EU… Ví dụ khối CPTPP thị trường lớn ngành hàng dệt may VIệt Nam Nhật Bản hai nước có hiệp định thương mại tự song phương nhờ tác động CPTPP mà Nhật Bản tăng cường đầu tư phát triển hàng dệt may Việt Nam Việt Nam có nhiều hội để thâm nhập vào thị trường Canada, Australia, New Zealand, thị trường trước khơng có FTA chung với Việt Nam sau CPTPP có hiệu lực, doanh nghiệp Việt Nam quan tâm đẩy mạnh xuất sang thị trường Tuy nhiên ngành dệt may Việt Nam nhiều hạn chế cản trở phát triển ngành Việt Nam tham gia hiệp định CPTPP - Thứ nhất, ngành dệt may nhập phần lớn nguyên phụ liệu Hiện chuỗi giá trị sản xuất dệt may Việt Nam bị đứt gãy dệt nhuộm yếu kém: ⅔ lượng sợi phải xuất ngành may mặc phải nhập 70% nguyên vật liệu đầu vào Hạn chế khiến cho Việt Nam gặp khó khăn việc đáp ứng tỷ lệ nguyên phụ liệu sản xuất Việt Nam nước thành viên CPTPP tổng giá trị thành phẩm - Thứ hai, ngành dệt may hạn chế công nghệ thương hiệu Hiện ngành may mặc giới có thay đổi nhanh, doanh nghiệp nước liên tục cải tiến mẫu mã, thiết kế, cơng nghệ sản xuất thích ứng, đổi phần lớn doanh nghiệp Việt Nam cịn chậm chạp Do hạn chế cơng tác quảng bá phát triển sản phẩm mà may mặc Việt Nam chưa có nhiều thương hiệu đáng ý CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC 4.1 Cơ hội Thứ nhất, Cơ hội mở rộng thị trường Khối CP TPP mang lại thị trường tiêu thụ vô tiềm cho ngành dệt may Việt Nam có tỷ trọng xuất vượt khối EU đứng thứ hai sau Mỹ, Như vậy, thị trường trọng yếu thứ hai ngành dệt may Việt Nam sau thị trường Mỹ, Ngoài ra, CP TPP giúp mở hội thâm nhập vào thị trường Canada, Australia, New Zealand, Mexico & Peru bối cảnh Việt Nam chưa có FTA nghĩa thị trường này, Cơ hội mở rộng lớn tỷ trọng hàng dệt may Việt Nam xuất thị trường chiếm số vô khiêm tốn: Canada (2,2%); Australia (0,7%); Chile (0,4%); Mexico (0,3%) New Zealand (0,1%), Chưa dừng lại đó, dư địa tăng trưởng xuất hàng dệt may thị trường CP TPP lớn quốc gia khác Anh, Thái Lan & Hàn Quốc xem xét tham gia vào CP TPP, Thứ hai, CPTPP giúp gia tăng tính cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam với Trung Quốc Hiện nay, Australia, Canada, Mexico, Singapore & New Zealand thị trường tiêu thụ lớn hàng dệt may Trung Quốc, Hiệp định CP TPP giúp hàng dệt may Việt Nam cạnh tranh với hàng xuất xứ từ Trung Quốc nhờ hưởng ưu đãi thuế quan hàng Trung Quốc phải chịu mức thuế bình thường, Khơng cịn gánh nặng thuế quan, hàng dệt may Việt Nam dễ dàng cạnh tranh trực tiếp với hàng dệt may Trung Quốc bối cảnh sản phẩm dệt may Việt Nam có chất lượng tương đồng với hàng có xuất xứ từ Trung Quốc, Thứ ba, Môi trường kinh doanh cải thiện CPTPP Cùng với cam kết quy tắc, thể chế, minh bạch hóa, chống tham nhũng, đặc biệt thủ tục xuất nhập môi trường kinh doanh góp phần cải thiện mơi trường kinh doanh Việt Nam nói chung, qua giúp giảm chi phí cho doanh nghiệp, Điều có ý nghĩa với ngành sản xuất xuất dệt may, Ngoài ra, cải cách thể chế sức ép, đòi hỏi từ CPTPP Cũng hội Ưu đãi thuế quan với sản phẩm có xuất xứ kỳ vọng tạo thêm sức thu hút thêm đầu tư nước nước vào hoạt động sản xuất kinh doanh, có lĩnh vực dệt may, đặc biệt mảng công nghiệp phụ trợ ngành dệt may, Thứ tư, Cơ hội việc làm cho người lao động Dệt may ngành sử dụng nhiều lao động, phần lớn lao động giản đơn lao động nữ, Thông qua việc thúc đẩy xuất sản phẩm dệt may Việt Nam sang nước CPTPP, Hiệp định mang đến hội việc làm thu nhập cho người lao động khu vực này, đặc biệt là:  Cải thiện thu nhập cho người lao động  Tăng hội nghề nghiệp cho người lao động, đặc biệt lao động nữ lao động giản đơn  Tăng phúc lợi cho người lao động Thứ năm, Cơ hội cắt giảm chi phí sản xuất, gia tăng lực cạnh tranh Trong CPTPP, Việt Nam đưa nhiều cam kết lĩnh vực dịch vụ, thể chế giúp doanh nghiệp sản xuất, có ngành dệt may, tiết kiệm chi phí sản xuất, từ nâng cao lực cạnh tranh, ví dụ: Các cam kết mở cửa thị trường dịch vụ phục vụ sản xuất tài (bảo hiểm, ngân hàng, chứng khốn), viễn thơng, logistics,…ở mức cao WTO giúp cạnh tranh lĩnh vực tốt hơn, qua tạo điều kiện để doanh nghiệp sản xuất tiếp cận dịch vụ với chất lượng tốt hơn, chi phí hợp lý hơn, từ giảm chi phí dịch vụ giá thành sản phẩm Các cam kết thúc đẩy môi trường cạnh tranh, phương thức thương mại đại, hỗ trợ doanh nghiệp (cạnh tranh, thương mại điện tử, doanh nghiệp nhỏ vừa, ) điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ, cải thiện cải thiện lực cạnh tranh, tiếp cận tốt với khách hàng 4.2 THÁCH THỨC Thứ nhất, Cạnh tranh tăng lên tham gia CPTPP làm cho số doanh nghiệp, trước hết doanh nghiệp dựa vào bao cấp Nhà nước, doanh nghiệp có cơng nghệ sản xuất kinh doanh lạc hậu lâm vào tình trạng khó khăn (thậm chí phá sản), kéo theo khả thất nghiệp phận lao động xảy Thứ hai, để thực thi cam kết CPTPP, phải điều chỉnh, sửa đổi số quy định pháp luật thương mại, hải quan, sở hữu trí tuệ, lao động, cơng đồn v,v Sức ép cho ngành dệt may phải thay đổi hệ thống pháp luật để tuân thủ chuẩn mực Hiệp định Thứ ba, tham gia vào CPTPP, doanh nghiệp thân hội khơng biến thành lợi ích đơi thách thức làm nên hội KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 5.1 Kiến nghị nhà nước Để phát triển ngành dệt may xuất sang nước CPTPP toàn giới, dệt may Việt Nam cần có biện pháp khắc phục hạn chế mặt sách ngành nhằm: - - Phát triển ngành hỗ trợ ngành dệt may nguyên liệu, công nghiệp nhuộm… Đồng với sách hỗ trợ liên quan đến thuế, sở vật chất, mặt bằng, lao động… Nâng cao chất lượng nguồn lao động thông qua hệ thống giáo dục, dạy nghề, hỗ trợ đào tạo nghề… Chính sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi dần từ giá công sang giai đoạn có giá trị cao chuỗi sản xuất hàng dệt may R&D, Marketing… 5.2 Kiến nghị doanh nghiệp CPTPP mang lại nhiều lợi cho doanh nghiệp Việt Nam xuất dệt may Vì thế, doanh nghiệp cần tìm hiểu có kế hoạch thích hợp để tận dụng lợi ích CPTPP mang lại Trong cần ý điểm sau: - - - Chú trọng công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực chất lượng cao, lao động lĩnh vực đem lại giá trị lớn thiết kế, Marketing, bán hàng… Đầu tư đổi công nghệ, trang thiết bị nhằm nâng cao lực sản xuất, Có kế hoạch cụ thể, bền vững chuyển dịch dần từ gia công sang gia đoạn đem lại giá trị cao chuỗi sản xuất hàng dệt may Thường xuyên theo dõi biến động quốc tế liên quan đến ưu đãi, rào cản nước thị trường quốc tế, theo dõi xu hướng tiêu dùng hàng dệt may khách hàng quốc tế, có kế hoạch phù hợp thay đổi Gia tăng thị phần nội địa nhằm phát triền ngành bền vững thông qua giải pháp xây dựng đội ngũ thiết kế, phân phối, phát triển quảng bá thương hiệu nội địa… KẾT LUẬN Hiện bối cảnh cạnh tranh gay gắt, yêu cầu tiêu chuẩn nâng cao, đường đưa sản phẩm dệt may Việt Nam trở thành mặt hàng cạnh tranh có chất lượng cao thị trường quốc tế nhiều khó khăn Chính hồn cảnh địi hỏi nhà nước cần đưa sách, định hướng đắn kịp thời nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất xuất nhập mặt hàng dệt may thị trường giới, doanh nghiệp Việt Nam cần sát cánh bên nhau, củng cố nâng cao nguồn lực để định vị ngành dệt may Việt Nam thị trường giới, tất hướng tới mục tiêu xuất bền vững chủ động Ngoài ra, để thâm nhập thành cơng vào thị trường khó tính như: EU, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, doanh nghiệp xuất sản phẩm dệt may cần nỗ lực khâu sản xuất, nâng cao chất lượng, nghiên cứu thị trường thị hiếu khách hàng, chọn kênh phân phối Bên cạnh kết thu được, nghiên cứu tránh khỏi hạn chế định Do hạn chế mặt thời gian nguồn lực, số phần nghiên cứu chưa sâu vào tiểu tiết nhỏ nên chưa có tính thuyết phục cao Các nghiên cứu sâu vào nghiên cứu sách, hàng rào thuế quan, phi thuế quan,… từ đưa đề xuất mang tính chiến lược cho nhà nước doanh nghiệp dệt may TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Viettinbank.vn Ngành dệt may- Tin nước (2) Baodautu.vn Xuất siêu 16,6 tỷ USD, dệt may Việt Nam xuất đứng thứ giới (3) Vsi.gov.vn Xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường CPTPP có dấu hiệu phục hồi (4) Trungtamwto.vn CPTPP ngành dệt may Việt Nam (5) Vietinbank.vn CPTPP ngành dệt may Việt Nam (6) Cptpp.moit.gov.vn Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (7) Trungtamwto.vn TTWTO VCCI Sổ tay doanh nghiệp CPTPP ngành dệt may Việt Nam (8) Trungtamwto.vn TTWTO VCCI Ngành dệt may Việt Nam (9) Trungtamwto.vn TTWTO VCCI (TPP11) (10) Mpi.gov.vn Cơ hội cho hàng dệt may Việt Nam thị trường Australia (11) Gso.gov.vn, 2022 SỐ Liệu xuất nhập Khẩu Các Tháng Năm 2021 General Statistics Office of Vietnam (12) Osf.io Tình hình ngành dệt may Việt Nam OSF (13) Gso.gov.vn, 2021 Triển Vọng Kinh Doanh Của Ngành dệt may năm 2020 General Statistics Office of Vietnam (14) Moit.gov.vn Hiểu Hiệp định thương mại tự hệ CPTPP (15) Tapchicongthuong.vn CPTPP tác động tích cực tới ngành dệt may ... trường lớn ngành hàng dệt may VIệt Nam Nhật Bản hai nước có hiệp định thương mại tự song phương nhờ tác động CPTPP mà Nhật Bản tăng cường đầu tư phát triển hàng dệt may Việt Nam Việt Nam có nhiều... thứ hai ngành dệt may Việt Nam sau thị trường Mỹ, Ngành hàng dệt may Việt Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hiệp định bao gồm hội phát triển thách thức Quy mơ thị thị trường nhóm nước CPTPP tương... động Hiệp định CPTPP ngành dệt may Việt Nam đánh giá có tiềm phát triển lớn CPTPP mở cho ngành dệt may Việt Nam hội tiếp cận thị trường mới, thúc đẩy nhà đầu tư nước đầu tư phát triển ngành dệt may

Ngày đăng: 13/06/2022, 09:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN