1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI THẢO LUẬN LUẬT HIẾN PHÁP đề TÀI quyền khiếu nại, tố cáo ( điều 30)

11 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 352,87 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ - LUẬT - - BÀI THẢO LUẬN LUẬT HIẾN PHÁP ĐỀ TÀI: Quyền khiếu nại, tố cáo ( Điều 30) GVGD : TS Đinh Thị Ngọc Hà Nhóm thực : Nhóm Mã LHP : 2228BLAW0621 Hà Nội 03/2022 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ PHÁP LÝ 1.1: Cơ sở pháp lý 1.2: Nội dung 1.3: Phân biệt khiếu nại – tố cáo 1.4 Ý nghĩa CHƯƠNG II: QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TRONG CÁC NGÀNH LUẬT KHÁC 2.1 Luật tố cáo 2018 bao gồm chương với 67 điều cụ thể sau: .4 2.2 Luật khiếu nại 2011 bao gồm chương với 70 điều cụ thể sau: 2.3 B luộ t Tốố ậ t ng ụ Dân s ự2015 B ộlu tậTốố T ụng Hình s ự 2015…………………………… CHƯƠNG III: CÁC TRƯỜNG HỢP BỊ HẠN CHẾ CỦA QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO 3.1: Quyền khiếu nại bị hạn chế theo Luật khiếu nại 3.2: Những khó khăn vướng mắc thực tiễn quyền tố cáo ……………… CHƯƠNG IV : KẾT LUẬN………………………………………………………… LỜI NÓI ĐẦU Trong sách “Các quyền người” ( 1791-1792), Thomas Paine viết: “ Hiến pháp đạo luật quyền nhân dân tạo dựng nên quyền quyền khơng có Hiến pháp quyền lực khơng có quyền… Hiến pháp vấn đề đứng trước quyền quyền tay sai Hiến pháp Hiến pháp văn đặt móng cho quốc gia đại, thân khế ước nhân dân hình thức cao pháp luật Thông qua Hiến pháp, người thức đánh đổi quyền tự tự nhiên để trở thành cơng dân, thức đánh đổi phần quyền tự định vào tay số người cầm quyền để có che chở xã hội, đại diện luật pháp…” Quyền người quyền mà phải hưởng người Các quyền quyền tự nhiên, phổ quát tự do, công bằng, quyền lợi thiết thực mà người cần đảm bảo để sống hạnh phúc, xứng đáng với phẩm giá người “Quyền người” bí dẫn tới phát triển, thịnh vượng vượt bậc nhiều nước giới biết tơn trọng phát huy cách đầy đủ, thiết thực Một quyền người, không kể đến quyền khiếu nại, tố cáo quy định Điều 30 Hiến pháp 2013 Việc Hiến pháp ghi nhận quyền khiếu nại, tố cáo công dân cho thấy vị trí, vai trị vơ quan trọng quyền pháp lý Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến giải khiếu nại ý nghĩa công tác củng cố mối quan hệ Nhà nước nhân dân Người dặn dò quan Nhà nước “Đồng bào có oan ức khiếu nại chưa hiểu sách Đảng Chính phủ mà khiếu nại Ta phải giải nhanh, tốt đồng bào thấy rõ Đảng Chính phủ quan tâm lo lắng tới quyền lợi họ Do đó, mối quan hệ nhân dân với Đảng, Chính phủ ngày củng cố tốt hơn” Giải tốt khiếu nại cơng dân góp phần ổn định trị xã hội, góp phần nâng cao lực, hiệu cơng tác quản lý Nhà nước, từ tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển Tuy nhiên, việc khiếu nại tố cáo thời gian qua nhiều bất cập, vướng mắc phần lớn hệ thống pháp luật thường xuyên thay đổi, chưa theo kịp u cầu phát triển xã hội…Chính vậy, nhóm xin phép tóm lược lại số nội dung liên quan đến quyền khiếu nại, tố cáo để người hiểu rõ Từ đó, để tránh ảnh hưởng đến quyền lợi công dân CHƯƠNG I: CƠ SỞ PHÁP LÝ 1.1: Cơ sở pháp lý - Điều 30 Hiến pháp 2013 1.2: Nội dung Điều 30 Hiến pháp 2013 quy định: "1 Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải tiếp nhận, giải khiếu nại, tố cáo Người bị thiệt hại có quyền bồi thường vật chất, tinh thần phục hồi danh dự theo quy định pháp luật Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác." 1.3: Phân biệt khiếu nại – tố cáo Tiêu chí Khiếu nại Tố cáo Luật điều Luật khiếu nại 2011 Luật tố cáo 2018 chỉnh Khái niệm Là việc công dân, quan, tổ chức Là việc cá nhân theo thủ tục cán bộ, công chức theo thủ tục Luật quy định Luật báo quy định, đề nghị quan, tổ chức, cá cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại nhân có thẩm quyền biết định hành chính, hành vi hành hành vi vi phạm pháp luật quan hành nhà nước, người quan, tổ chức, có thẩm quyền quan hành cá nhân gây thiệt hại nhà nước định kỷ luật cán bộ, đe dọa gây thiệt hại đến công chức có cho lợi ích Nhà nước, quyền định hành vi trái pháp luật, xâm lợi ích hợp pháp phạm quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Chủ Công dân, quan, tổ chức cán bộ, Cơng dân thể có cơng chức thực quyền khiếu nại quyền - Hành vi vi phạm pháp luật - Quyết định hành Đối tượng - Hành vi hành quan hành việc thực nhiệm nhà nước, người có thẩm quyền vụ, cơng vụ; quan hành nhà nước - Hành vi vi phạm pháp luật Yêu - Quyết định kỷ luật cán bộ, công chức quản lý nhà nước lĩnh vực - Khơng có quy định - Người tố cáo phải: cầu tính - Trình bày trung thực nội dung tố cáo; cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội xác dung tố cáo mà có thông tin - Chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung tố cáo - Nếu tố cáo sai bị khiếu nại, truy cứu trách nhiệm hình tội vu khống Bộ Luật tố cáo hình 2015 Thời hiệu - Thời hiệu khiếu nại 90 ngày, kể từ - Khơng quy định phụ ngày nhận định hành thuộc vào ý chủ quan biết định hành chính, người tố cáo hành vi hành - Đối với trường hợp khiếu nại Quyết định kỷ luật cán bộ, công chức: + Khiếu nại lần đầu thời hiệu 15 ngày kể từ ngày nhận định + Khiếu nại lần hai 10 ngày, kể từ ngày cán bộ, công chức nhận định giải khiếu nại lần đầu + Đối với định kỷ luật buộc thơi việc thời hiệu khiếu nại lần hai 30 ngày, kể từ ngày cán bộ, công chức nhận định giải khiếu nại lần đầu Về việc - Người khiếu nại rút khiếu nại - Người tố cáo có quyền thời điểm trình khiếu rút tồn nội dung tố cáo rút đơn khiếu nại, nại giải khiếu nại phần nội dung tố - Cơ quan nhà nước đình việc giải cáo trước người giải tố cáo kết luận nội người khiếu nại rút đơn dung tố cáo - Cơ quan Nhà nước tiếp tục giải vụ việc tố cáo có cho hành tố cáo vi bị tố cáo có dấu hiệu vi phạm pháp luật, người tố cáo bị uy hiếp, mua chuộc 1.4: Ý nghĩa - Là quyền dân chủ quan trọng đời sống công dân, thể mối quan hệ Nhà nước công dân: Nhà nước đảm bảo để công dân thực quyền dân chủ mình, cơng dân có quyền sử dụng có nghĩa vụ thực quyền dân chủ cách tích cực - Là sở pháp lí để cơng dân thực cách có hiệu quyền cơng dân, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân - Là phương tiện cho công dân tham gia quản lí nhà nước xã hội - Thông qua việc giải khiếu nại, tố cáo, quyền công dân đảm bảo, máy nhà nước ngày củng cố vững mạnh CHƯƠNG II: QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TRONG CÁC NGÀNH LUẬT KHÁC Khiếu nại, tố cáo quyền, nghĩa vụ công dân Hiến pháp nhiều văn pháp luật Nhà nước ta ghi nhận Để thể chế hóa quyền khiếu nại, tố cáo công dân, Quốc hội họp ban hành Luật khiếu nại Luật tố cáo Sau nhiều lần sửa đổi Luật tố cáo hành Luật tố cáo 2018 Quốc hội khóa XIV thơng qua kỳ họp thứ 5, mang số hiệu 25/2018/QH14 ban hành vào ngày 12 tháng 06 năm 2018 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2019 2.1 Luật tố cáo 2018 bao gồm chương với 67 điều cụ thể sau: Chương I: Những quy định chung (8 điều từ điều đến điều 8) Chương II: Quyền nghĩa vụ người tố cáo, người bị tố cáo người giải tố cáo gồm điều từ điều đến điều 11 Chương III: Giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ gồm 28 điều, từ điều 12 đến điều 40 Chương IV: Giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực gồm điều từ điều 41 đến điều 43 Chương V: Trách nhiệm tổ chức thực kết luận nội dung tố cáo gồm điều, từ điều 44 đến điều 46 Chương VI: Bảo vệ người tố cáo gồm 12 điều, từ điều 47 đến điều 58 Chương VII: Trách nhiệm quan, tổ chức việc quản lý công tác giải tố cáo gồm điều, từ điều 59 đến điều 61 Chương VIII: Khen thưởng xử lý vi phạm gồm điều, từ điều 62 đến điều 65 Chương IX: Điều khoản thi hành gồm điều, từ điều 66 đến điều 67 Luật khiếu nại hành Luật khiếu nại 2011 số 02/2011/QH13 ban hành vào ngày 11 tháng 11 năm 2011 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2012 2.2 Luật khiếu nại 2011 bao gồm chương với 70 điều cụ thể sau: Chương I: Những quy định chung gồm điều, từ điều đến điều Chương II: Khiếu nại định hành chính, hành vi hành gồm 10 điều, từ điều đến điều 16 Chương III: Giải khiếu nại gồm 19 điều, từ điều 17 đến điều 46 Chương IV: Khiếu nại, giải khiếu nại định kỷ luật cán bộ, công chức gồm 12 điều, từ điều 47 đến điều 58 Chương V: Tiếp công dân gồm điều, từ điều 59 đến điều 62 Chương VI: Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc quản lý công tác giải khiếu nại gồm điều, từ điều 63 đến điều 66 Chương VII: Xử lý vi phạm gồm điều, điều 67 điều 68 Chương VIII: Xử lý vi phạm gồm điều, điều 69 điều 70 2.3 Bộ luật Tố Tụng Dân 2015 Bộ luật Tố Tụng Hình 2015 Bên cạnh đó, quyền khiếu nại, tố cáo cịn cụ thể hóa Bộ luật tố tụng hình Bộ luật tố tụng dân sự: Trong Bộ luật tố tụng dân 2015 dành chương XLI gồm 17 điều từ điều 499 đến điều 515 với tên gọi “Khiếu nại, tố cáo tố tụng dân sự” Trong Bộ luật tố tụng hình 2015 dành chương XXXIII gồm 15 điều từ điều 469 đến điều 483 với tên gọi “ Khiếu nại, tố cáo tố tụng hình sự” CHƯƠNG III: CÁC TRƯỜNG HỢP BỊ HẠN CHẾ CỦA QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO 3.1: Quyền khiếu nại bị hạn chế theo Luật khiếu nại Theo quy định điều 11 Luật Khiếu nại, trường hợp không thụ lý khiếu nại gồm: Thứ nhất, theo khoản điều 11 Luật khiếu nại, định hành hành vi là: nội quan nhà nước, đạo quan cấp với cấp dưới; chứa quy phạm pháp luật quan có thầm quyền ban hành; thuộc bí mật quốc gia Quy định không thống với quy định khác phạm vi đối tượng điều chỉnh Điều khơng phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm hành quốc gia việc giải khiếu nại Thứ hai, “Quyết định hành chính, hành vi hành bị khiếu nại khơng liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp người khiếu nại” Tuy quy định phù hợp với mục đích khiếu nại hành chính, lại khơng phản ánh lí khiếu nại quy định khoản Điều Luật: “Người khiếu nại có cho định, hành vi bị khiếu nại trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp mình” Thứ ba, “Người khiếu nại khơng có lực hành vi dân đầy đủ mà khơng có người đại diện hợp pháp” Đây quy định thiếu chặt chẽ trường hợp người khiếu nại hành quan, tổ chức khơng cần phải có lực hành vi dân đầy đủ Thứ tư, “Người đại diện khơng hợp pháp thực khiếu nại” Có thể thấy, Luật không quy định rõ ràng người đại diện hợp pháp Thứ năm, “ Đơn khiếu nại khơng có chữ ký điểm người khiếu nại” Quy định khơng hợp lí mặt thực tiễn pháp lí người khơng có khả điều khiển hành vi khơng thể ký tên hay điểm vào đơn khiếu nại Thứ sáu, “ Thời hiệu, thời hạn khiếu nại hết mà khơng có lí đáng” Tuy vậy, luật khơng quy định rõ ràng “lí đáng” Thứ bảy, “Khiếu nại có định giải khiếu nại lần hai” Tuy quy định cần thiết để tạo điểm "dừng" phương thức giải khiếu nại hành chính, lại khơng phản ánh hết trường hợp khơng thụ lí khiếu nại định hành chính, hành vi hành khiếu nại vi phạm trình tự trường hợp quy định Điều Luật khiếu nại Thứ tám, “ Có văn thơng báo đình việc giải khiếu nại mà sau 30 ngày người khiếu nại không tiếp tục khiếu nại” Như vậy, quy định tạo hội cho người khiếu nại hành tuỳ tiện việc rút tiếp tục khiếu nại Điều không cần thiết mà cịn gây khó khăn làm gia tăng áp lực công việc giải khiếu nại hành cho hành quốc gia Thứ chín, “ Việc khiếu nại tịa án thụ lí giải án, định tồ án, trừ định đình giải vụ án hành tịa án Quy định có nhiều ưu điểm, cụ thể: bảo đảm nguyên tắc vụ việc tranh chấp đồng thời vừa giải khiếu nại hành vừa xét xử hành chính; thể quan điểm tồ án trung tâm hệ thống bảo vệ công lí hành chính, phương thức cuối để giải tranh chấp hành bảo đảm hội thay đổi phương thức giải tranh chấp hành chủ thể có quyền khiếu kiện hành 3.2: Những khó khăn vướng mắc thực tiễn quyền tố cáo Thứ nhất, thẩm quyền tố cáo: Khoản Điều 12 Luật Tố cáo quy định “Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ cán bộ, công chức, viên chức người đứng đầu quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý cán bộ, cơng chức, viên chức giải quyết” Tuy nhiên, thực tế với nhiều vụ việc cụ thể, việc áp dụng xác định thẩm quyền giải tố cáo theo quy định chưa thống nhất, cịn có vướng mắc xác định thẩm quyền giải tố cáo thời điểm tố cáo hay thời điểm người bị tố cáo thực hành vi bị tố cáo Thứ hai, thời hiệu tố cáo: thực tế có nhiều hành vi vi phạm pháp luật diễn từ lâu không cịn tính nguy hiểm cho xã hội quan nhà nước xem xét thụ lý, giải Điều gây lãng phí tốn ngân sách nhà nước Do cần nghiên cứu kỹ lại đưa thời hạn tố cáo cho loại vụ việc cách thỏa đáng Thứ ba, thời hạn giải tố cáo: Điều 21 Luật Tố cáo quy định thời hạn giải tố cáo 60 ngày, kể từ ngày thụ lý giải tố cáo; vụ việc phức tạp thời hạn giải 90 ngày, kể từ ngày thụ lý giải tố cáo Trường hợp cần thiết, người có thẩm quyền giải tố cáo gia hạn giải lần không 30 ngày; vụ việc phức tạp khơng q 60 ngày Như vậy, theo quy định thời hạn giải tố cáo 60 ngày nhiều 150 ngày kể từ ngày thụ lý giải tố cáo Thực tế có nhiều vụ việc phức tạp nguồn nhân lực để xử lý vụ việc địa phương đáp ứng giải vụ việc thời gian nêu Vì có lẽ nên nghiên cứu nới lỏng thời gian tố cáo với số vụ việc có tính chất phức tạp Thứ tư, tố cáo tiếp: điểm b, c Khoản Điều 27 Luật Tố cáo quy định “Trường hợp việc giải tố cáo người đứng đầu cấp trực tiếp pháp luật khơng giải lại, đồng thời thông báo cho người tố cáo việc không giải lại yêu cầu họ chất dứt việc tố cáo; Trường hợp việc giải tố cáo người đứng đầu quan cấp trực tiếp không pháp luật tiến hành giải lại ” Tuy nhiên, thực tế khó để xác định “việc giải tố cáo người đứng đầu cấp trực tiếp không pháp luật” “việc giải tố cáo người đứng đầu quan cấp trực tiếp không pháp luật” không xác minh, xem xét vụ việc cụ thể Thứ năm, bảo vệ người tố cáo: Việc bảo vệ người tố cáo Luật Tố cáo Nghị định số 76/20012/NĐ-CP ngày 3/10/2012 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tố cáo quy định Tuy nhiên, quy định “khi có cho việc tố cáo gây nguy hại đến tính mạng, sức khỏe, xâm hại đến tài sản, uy tín, danh dự, nhân phẩm ” cịn chung chung, khó xác định chỗ biểu nào, hành vi coi có Điều khiến cho người nhân ngại tố cáo tố cáo nặc danh, chưa tạo yên tâm cho người thực tố cáo Thứ sáu, tố cáo không rõ họ tên, địa chỉ: Nhà nước chưa công nhận thư tố cáo khơng rõ họ tên, địa chỉ, bút tích Trong thực tế có nhiều vụ việc thư tố cáo khơng để rõ họ tên, địa người tố cáo mà lại cung cấp đầy đủ chứng cứ, hành vi tố cáo quan chức xem xét, giải số vụ việc không Thứ bảy, khen thưởng người tố cáo: Luật tố cáo có quy định mức khen thưởng cho người tố cáo chưa tương xứng với công sức để thu thập thông tin, tài liệu xác thực hành vi vi phạm pháp luật Thứ tám, vấn đề xử lý hành vi vi phạm pháp luật tố cáo: Việc xử lý hành vi vi phạm quy định pháp luật tố cáo theo quy định Điều 46, 47 Điều 48 Luật Tố cáo cịn gặp nhiều khó khăn Pháp luật thiếu quy định cụ thể việc xử phạt vi phạm lĩnh vực tố cáo Vì vậy, quan cịn lúng túng, khó khăn xử lý hành vi vi phạm quy định pháp luật tố cáo CHƯƠNG IV: KẾẾT LUẬN Tóm lại, quyền khiếu nại, quyền tố cáo quyền công dân Hiến pháp pháp luật ghi nhận đảm bảo thực Qua trình phát triển pháp luật qua đòi hỏi thực tiễn mà khiếu nại tố cáo có phân biệt qua thời gian dẫn đến việc xuất hai đạo Luật: Luật Khiếu nại năm 2011 Luật Tố cáo năm 2011 riêng biệt (hiện Luật Tố cáo năm 2011 thay Luật Tố cáo năm 2018 với nhiều thay đổi tích cực tiến hơn) Tuy nhiên, thực tế đạo Luật có hiệu lực thi hành nên chưa thể nhiều tác dụng quy định với nhiều điểm hạn chế, bất cập Tuy nhiên phải thấy rằng, thực tiễn việc phân định khiếu nại tố cáo cơng việc khơng đơn giản, phức tạp nhiều nguyên nhân, từ phân tích quy định pháp luật thực tiễn công tác giải khiếu nại, tố cáo Dựa lý thuyết thực tiễn nghiên cứu từ trước nhóm đưa số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế Luật Khiếu nại Luật Tố cáo Do kiến thức hạn chế thời gian chuẩn bị gấp rút nên góp ý nhóm em nên chắn cịn nhiều điều thiếu sót Vì thế, chúng em mong bạn đóng góp ý kiến, để thảo luận hoàn thiện ... cáo ……………… CHƯƠNG IV : KẾT LUẬN………………………………………………………… LỜI NÓI ĐẦU Trong sách “Các quyền người” ( 1791-1792), Thomas Paine viết: “ Hiến pháp đạo luật quyền nhân dân tạo dựng nên quyền quyền khơng... 2019 2.1 Luật tố cáo 2018 bao gồm chương với 67 điều cụ thể sau: Chương I: Những quy định chung (8 điều từ điều đến điều 8) Chương II: Quyền nghĩa vụ người tố cáo, người bị tố cáo người giải tố... thời gian dẫn đến việc xuất hai đạo Luật: Luật Khiếu nại năm 2011 Luật Tố cáo năm 2011 riêng biệt (hiện Luật Tố cáo năm 2011 thay Luật Tố cáo năm 2018 với nhiều thay đổi tích cực tiến hơn) Tuy nhiên,

Ngày đăng: 12/06/2022, 20:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w