Nghiên cứu về ngân hàng xanh: Kinh nghiệm quốc tế và đề xuất cho Việt Nam.

131 37 1
Nghiên cứu về ngân hàng xanh: Kinh nghiệm quốc tế và đề xuất cho Việt Nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu về ngân hàng xanh: Kinh nghiệm quốc tế và đề xuất cho Việt Nam.Nghiên cứu về ngân hàng xanh: Kinh nghiệm quốc tế và đề xuất cho Việt Nam.Nghiên cứu về ngân hàng xanh: Kinh nghiệm quốc tế và đề xuất cho Việt Nam.Nghiên cứu về ngân hàng xanh: Kinh nghiệm quốc tế và đề xuất cho Việt Nam.Nghiên cứu về ngân hàng xanh: Kinh nghiệm quốc tế và đề xuất cho Việt Nam.Nghiên cứu về ngân hàng xanh: Kinh nghiệm quốc tế và đề xuất cho Việt Nam.Nghiên cứu về ngân hàng xanh: Kinh nghiệm quốc tế và đề xuất cho Việt Nam.Nghiên cứu về ngân hàng xanh: Kinh nghiệm quốc tế và đề xuất cho Việt Nam.Nghiên cứu về ngân hàng xanh: Kinh nghiệm quốc tế và đề xuất cho Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU VỀ NGÂN HÀNG XANH: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM Ngành: Tài - Ngân hàng TRỊNH THỊ NGỌC MAI Hà Nội-2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU VỀ NGÂN HÀNG XANH: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM Ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 Họ tên học viên: Trịnh Thị Ngọc Mai Người hướng dẫn: TS Trần Thị Lương Bình Hà Nội-2022 LỜI CAM ĐOAN Tại đây, xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu thân tôi, chưa công bố cơng trình nghiên cứu cá nhân, tổ chức khác Việc sử dụng kết nghiên cứu, trích dẫn tài liệu người khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đăng tải tạp chí trang web cung cấp danh mục tài liệu tham khảo luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Trịnh Thị Ngọc Mai MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC BẢNG BIỂU ix TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN ix LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG XANH 1.1 Khái niệm Ngân hàng xanh 1.2 Đặc điểm lợi ích Ngân hàng xanh 10 1.2.1 Đặc điểm Ngân hàng xanh 10 1.2.2 Lợi ích Ngân hàng xanh 13 1.3 Thách thức Ngân hàng xanh .16 1.4 Tổ chức hoạt động Ngân hàng xanh 18 1.5 Một số mơ hình phát triển ngân hàng xanh 22 1.6 Xu hướng phát triển Ngân hàng xanh .26 CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ NGÂN HÀNG XANH 30 2.1 Kinh nghiệm Anh Ngân hàng xanh 32 2.1.1 Phân tích hoạt động Ngân hàng xanh Anh 32 2.1.2 Bài học rút từ hoạt động Ngân hàng xanh Anh 37 2.2 Kinh nghiệm Hoa Kỳ Ngân hàng xanh 41 2.2.1 Phân tích hoạt động Ngân hàng xanh Hoa Kỳ 41 2.2.2 Bài học rút từ hoạt động Ngân hàng xanh Hoa Kỳ 47 2.3 Kinh nghiệm Úc Ngân hàng xanh 51 2.3.1 Phân tích hoạt động Ngân hàng xanh Úc 51 2.3.2 Bài học rút từ hoạt động Ngân hàng xanh Úc 56 2.4 Kinh nghiệm Trung Quốc Ngân hàng xanh 58 2.4.1 Phân tích hoạt động Ngân hàng xanh Trung Quốc 58 2.4.2 Bài học rút từ hoạt động Ngân hàng xanh Trung Quốc .61 2.5 Kinh nghiệm Hàn Quốc Ngân hàng xanh 67 2.5.1 Phân tích hoạt động Ngân hàng xanh Hàn Quốc .67 2.5.2 Bài học rút từ hoạt động Ngân hàng xanh Hàn Quốc 69 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG XANH TẠI VIỆT NAM TỪ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 74 3.1 Khái quát hoạt động Ngân hàng xanh Việt Nam 74 3.1.1 Khung pháp lý với hoạt động Ngân hàng xanh Việt Nam 74 3.1.2 Thực trạng phát triển Ngân hàng xanh Việt Nam .78 3.1.3 Đánh giá hoạt động Ngân hàng xanh Việt Nam 86 3.2 Một số đề xuất nhằm tăng cường phát triển Ngân hàng xanh Việt Nam 89 3.2.1 Đối với quan Nhà nước 89 3.2.2 Đối với hệ thống ngân hàng 96 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC xii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt IDRBT Diễn giải tiếng nước Diễn giải tiếng Việt Institute for Development and Viện Nghiên cứu Phát Research in Banking triển Công nghệ Ngân hàng Technology ACB Asia Commercial Joint Stock Ngân hàng thương mại cổ Bank phần Á Châu ADB The Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển châu Á ANZ Australian and New Zealand Banking Group APRA Australian Prudential Regulation Cơ quan giám sát tài Authority bảo hiểm Úc ATM Automated teller machine Máy rút tiền tự động BIDV Joint Stock Commercial Bank Ngân hàng Đầu tư Phát for Investment and Development triển Việt Nam of Vietnam BRI Belt and Road Initiative Sáng kiến Vành đai Con đường CBI Climate Bonds Initiative Sáng kiến Trái phiếu Khí hậu CBIRC CBRC CCICED China Banking and Insurance Ủy ban Điều tiết Bảo hiểm Regulatory Commission Ngân hàng Trung Quốc China Banking Regulatory Ủy ban Điều tiết Ngân hàng Commission Trung Quốc China Council for International Hội đồng hợp tác quốc tế Cooperation on Environment môi trường phát triển and Development Trung Quốc CDM Clean Development Mechanism Cơ chế phát triển CERCLA Comprehensive Environmental Đạo luật Toàn diện Ứng Response, Compensation, and phó, Bồi thường Trách Liability Act nhiệm pháp lý Môi trường CESA CIEM CIRC COP26 The Clean Energy & Máy tăng tốc lượng Sustainability Accelerator bền vững Central Institute of Economic Viện Nghiên cứu quản lí Management kinh tế Trung ương China Insurance Regulatory Ủy ban Điều tiết Bảo hiểm Commission Trung Quốc The 26th UN Climate Change Hội nghị thượng đỉnh Conference biến đổi khí hậu Liên Hợp Quốc lần thứ 26 (năm 2021) CRM Credit risk management Quản lý rủi ro tín dụng CSRC China Securities Regulatory Ủy ban Điều tiết chứng Commission khoán Trung Quốc DNVVN EHS Doanh nghiệp vừa nhỏ Environmental Health & Safety Môi trường - Sức khoẻ - An toàn EPA Environmental Protection Cơ quan Bảo vệ Môi trường Agency EPFI The Equator Principles Financial Nguyên tắc Xích đạo Institutions EPFIs Equator Principles Financial Các Định chế Tài Institutions Tham gia Nguyên tắc Xích đạo ERM Environmental Resources Quản lý mơi trường Management ESG ETP Environmental, Social & Môi Trường, Xã Hội & (Corporate) Governance Quản Trị Doanh Nghiệp Exchange-traded products Các sản phẩm giao dịch hoán đổi ETS Emissions Trading System Hệ thống mua bán khí thải FDIC The Federal Deposit Insurance Tổng công ty bảo hiểm tiền Corporation gửi liên bang GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GHG Greenhouse gas Khí thải nhà kính GIB Green Investment Bank Ngân hàng Đầu tư xanh GRI Global Reporting Initiative Tổ chức sáng kiến báo cáo toàn cầu HDB ICBC Ho Chi Minh City Development Ngân hàng TMCP Phát triển Joint Stock Commercial Bank TP.HCM Commercial Bank of China Ngân hàng Công thương Trung Quốc IFC International Finance Tổ chức Tài Quốc tế Corporation KDB Korea Development Bank Ngân hàng phát triển Hàn Quốc KNK KOTEC MB Khí nhà kính Korea technology finance Tổng Cơng ty Cơng nghệ corporation Tài Military Commercial Joint Stock Ngân hàng Thương mại Cổ Bank phần Quân đội MLF medium-term lending facility Cơ sở cho vay trung hạn MOF Ministry of Finance Bộ Tài Chính NBFI Anonbank financial institution Tổ chức phi tài NDRC Ủy ban Cải cách Phát triển National Development and Quốc gia Cộng hòa Nhân dân Reform Commission Trung Hoa NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương OECD PBoC Organization for Economic Co- Tổ chức Hợp tác Phát operation and Development triển Kinh tế People's Bank of China Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc QRCode Quick Response Code Mã phản hồi nhanh RCF Revolving Credit Facility Tín dụng quay vòng xanh SBM Sustainable Bond Market Thị trường Trái phiếu Bền vững SBTi Science Based Targets initiative Sáng kiến Mục tiêu dựa sở khoa học SDGs Sustainable Development Goals Các mục tiêu phát triển bền vững SHB Saigon - Ha Noi Commercial Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Joint Stock Bank Hà Nội SLF short-term lending facility Cơ sở cho vay thường trực SME small and medium-sized Doanh nghiệp vừa nhỏ enterprise TCTD Tổ chức tín dụng TMĐT Thương mại điện tử TPBank UNEP FI Tien Phong Commercial Joint Ngân hàng TMCP Tiên Stock Bank Phong United Nations Environment Sáng kiến Tài Programme Finance Initiative Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc USGB U.S green bank Ngân hàng Xanh Hoa Kỳ VCB Joint Stock Commercial Bank Ngân hàng thương mại cổ for Foreign Trade of Vietnam phần Ngoại thương Việt Nam WB World Bank Ngân hàng Thế giới Coalition for Green Capital, United States Green Bank Act of 2019: Legislation Summary, địa http://coalitionforgreencapital.com/wp-content/uploads/ 2019/ 05/USGB-Act-of-2019-Bill-Summary-1.pdf , truy cập ngày 28/01/2022 10 June Choi, Donovan Escalante, Mathias Lund Larsen, IIGF, Green Banking in China – Emerging Trends With a spotlight on the Industrial and Commercial Bank of China (ICBC), CPI Discussion Brief, Climate Policy Initiative 2020, pp 4-5 11 Green Bank Network, Australia Clean Energy Finance Corporation, 2019, địa https://greenbanknetwork.org/australia-clean-energy-finance-corporation/, truy cập ngày 28/01/2022 12 HM Treasury and UK Debt Management Office, Green Gilts Investor Presentation, 2021, địa https://assets.publishing.service.gov.uk/government/uploads/system/uploads/attach ment_data/file/1033194/Green_Gilt_Investor_Presentation.pdf, truy cập ngày 28/01/2022 13 HSBC UK, HSBC UK launches £500M Green SME Fund, 2021, địa https://www.about.hsbc.co.uk/news-and-media/hsbc-uk-launches-500m-green-smefund, truy cập ngày 28/01/2022 14 Imeson M & Sim A, Sustainable Banking: Why Helping Communities and Saving the Planet is Good for Business?, SAS White Paper, Issued by SAS Institute Inc World Headquarters, 2010, p 21 15 Institute for Development and Research in Banking Technology, Green Banking, 2013, địa https://www.idrbt.ac.in/assets/publications/Best%20Practices/Green%20Banking% 20Framework%20(2013).pdf, truy cập ngày 28/01/2022 16 Jung Min-kyung, S Korean banking groups race for global ESG approval, The Korea Herald, No.11/2021, địa http://www.koreaherald.com/view.php? ud=20211109000787, 28/01/2022 truy cập ngày 17 Kanak Tara, Ritesh Kumar, Green Banking for Environmental Management: A Paradigm Shift, Current World Environment, Vol 10(3), 1029-1038 (2015), pp 1029-1037 18 Kaeufer K., Banking as a Vehicle for Socio-economic Development and Change: Case Studies of Socially Responsible and Green Banks, Presencing Institute, 2010, Cambridge, MA, pp 50-60 19 Hee Jin Noh, Financial Strategy to Accelerate Innovation for Green Growth, Korea Capital Market Institute, 03/2010, pp 18-20 20 Most Nilufa Khatun, Md Nazirul Islam Sarker, Sandip Mitra, Green Banking and Sustainable Developmentin Bangladesh, Sustainability and Climate Change, Vol 14 No 5, October 2021, pp 262-271 21 Pinsent Masons LLP, South Korea's Exim bank to invest in green energies, 2021, địa https://www.pinsentmasons.com/out-law/news/south-koreas-eximbank- to-invest-in-green-energies, truy cập ngày 28/01/2022 22 Prakash Raj G., Pappu Rajan A., A study on the Customer Awareness on Green Banking Initiatives, Intercontinental Journal of Finance Research Review, 5(7)/2017, pp 54-65 23 Raad Mozib Lalon, Green banking: Going green, International Journal of Economics, Finance and Management Sciences, Vol 3, No 1, 2015, pp 34-42 24 Sarah Brown, Are there any green banks in Australia?, 2019, InfoChoice Pty Ltd, địa https://www.infochoice.com.au/news/are-there-any-green-banks-inaustralia/ , truy cập ngày 28/01/2022 25 Sadia Noureen, Ahmed Hussain Khan, Green Banking Awareness, Challenge and Sustainability in Pakistan, 2020, địa https://www.ztbl.com.pk/wpcontent/uploads/Documents/Publications/Research-Studies/GreenBanking.pdf , truy cập ngày 28/01/2022 26 Singhal, K., Singhal, K., & Arya, M, Green Banking: An Overview, Asian Journal of Multidisciplinary Studies, 2014, 2(6), pp 196-200 27 SOGESID, The evolution of the Sustainable Development concept, 2008, địa http://www.sogesid.it/english_site/Sustainable_Development.html, truy cập ngày 28/01/2022 28 Subrata Koiry, Jiban Krishna Saha, Awareness and Perception of Bank Customers towards Green Banking in Sylhet District of Bangladesh, Asian Journal of Economics, Business and Accounting, 5(2)/2017, pp 1-12 29 Sustainalytics, Commonwealth Bank of Australia Green, Social and Sustainability Funding Framework, 2020, địa https://www.commbank.com.au/content/dam/commbank-assets/about-us/docs/cbagreen-social-sustainability-funding-framework-second-party-opinion.pdf, truy cập ngày 28/01/2022 30 Triodos Bank, Money can change the world, 2021, địa https://www.triodos.co.uk/about-us truy cập ngày 26/12/2021 31 UN ESCAP, Green Finance, 2020, địa https://www.unescap.org/sites/default/d8files/28.%20FS-Green-Finance.pdf , truy cập ngày 28/01/2022 32 United Nation, Climate Change Secretariat, Green Credit Card Republic of Korea, 2016, địa https://unfccc.int/files/secretariat/momentum_for_change/application/pdf/2017_la_f act_sheet_green_card.pdf , truy cập ngày 28/01/2022 33 Tran Thi Thanh Tu, Tran Thi Hoang Yen, Green Bank: International Experiences and Vietnam Perspectives, Asian Social Science, Vol 11, No 28, pp 188-197 TIẾNG VIỆT 34 Anh Phương, Thách thức phát triển ngân hàng xanh, Tạp chí điện tử tài chính, số 24/11/2020, 2020 35 Bùi Thị Nhân, Nguyễn Thị Toàn, Nguyễn Anh Thư, Lê Thị Tú Trinh, Thanh tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Báo Công Thương, số 07/12/2021, 2021 36 Chương trình Tư vấn IFC Đơng Á - Thái Bình Dương, Tiêu chuẩn hoạt động Môi trường Xã hội, 2012, địa https://www.ifc.org/, truy cập ngày 28/01/2022 37 Hoàng Đức Sinh, Đào Duy Tùng, Tác động Fintech ngân hàng thương mại Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo ứng dụng Fintech tài kế tốn, Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh, 2021, tr 14 -21 38 Hà Nam Khánh Giao, Nhận thức nhận biết ngân hàng xanh Việt Nam, Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật, số 30/t6 – 2020, tr 1-9 39 Gia Bảo, Phạm Thu Trang, Nguyễn Thị Tám, Cách ngân hàng xanh kiếm tiền lĩnh vực thành phố thơng minh, Tạp chí điện tử Thông tin Truyền thông, số 18/09/2019, 2019 40 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025 định hướng đến năm 2030, 2018, địa http://tapchinganhang.gov.vn/chien-luoc-phat-trien-nganh-ngan-hang-viet-nam-dennam-2025-dinh-huong-den-nam-2030.htm, truy cập ngày 28/01/2022 41 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Chỉ thị thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh quản lý rủi ro môi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng, 2015, địa https://www.ifc.org/wps/wcm/connect/9103674c-ebc6-4a28-aab33b2588cd4dbd/Chi+thi+03+cua+NHNN+ve+tin+dung+xanh+%26+QLRR+MTXH pdf?MOD=AJPERES&CVID=kOkEDGs, truy cập ngày 28/01/2022 42 Ngô Anh Phương, Ngân hàng xanh Việt Nam: Thực trạng giải pháp phát triển, Tạp chí thị trường tài - tiền tệ, số11/04/2021, 2021 43 Nguyễn Hữu Huân, Xây dựng ngân hàng xanh Việt Nam, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số 14 (24) - Tháng 01-02/2014, tr 4-9 44 Nguyễn Minh Loan, Phát triển ngân hàng xanh bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0, Tạp chí điện tử tài chính, số 05/07/2019, 2019 45 Nguyễn Thị Kim Oanh, Nguyễn Việt Trung, Hiện thực hoá chiến lược ngân hàng xanh, 2019, địa https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/m/menu/trangchu/ddnhnn/nctd/nctd_chiti et?leftWidth=0%25&_afrLoop=21854392886820311#%40%3F_afrLoop%3D2185 4392886820311%26centerWidth%3D100%2525%26dDocName%3DSBV402573 %26leftWidth%3D0%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse %26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3Depnvykyyn_63, truy cập ngày 28/01/2022 46 Thanh Trần, Chính sách 'Tài xanh' phát triển bền vững: Bài 5-Tiềm Hàn Quốc 'quân bài' bí mật, Tạp chí Nhà Đầu tư, số 16/03/2021, 2021 47 Thanh Trần, Chính sách 'Tài xanh' phát triển bền vững: Tham vọng Vương quốc Anh (Kỳ 2), Tạp chí Điện tử Kinh tế Mơi trường, số 14/03/2021, 2021 48 Trần Trọng Triết, Phát triển ngân hàng xanh hướng tới bền vững, Tạp chí Hịa Nhập, số 04/08/2020, 2020 49 Trần Thị Thanh Tú, Phát triển hệ thống tài xanh nhằm thúc đẩy kinh tế xanh: Kinh nghiệm số nước gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí cộng sản, số 21/05/2020, 2020 50 Trung tâm người thiên nhiên, Nguyên tắc xích đạo, Chuẩn mực môi trường - xã hội tự nguyện cho nhà đầu tư tài chính, 2006, địa https://www.nature.org.vn/vn/tai-lieu/Equator_Principles_Vietnamese_Web.pdf truy cập ngày 28/01/2022 51 Trâm Anh, Ngân hàng thờ với tín dụng xanh, Tạp chí điện tử kinh tế Việt Nam, số 08/06/2021, 2021 52 Văn Linh, Cần có khung khổ pháp lý cho tín dụng xanh, Báo Đầu tư Chứng khoán, 28/10/2019, địa https://tinnhanhchungkhoan.vn/can-co-khung-khophap-ly-cho-tin-dung-xanh-post223619.html truy cập ngày 28/01/2022 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Nguyên tắc xích đạo (Equator Principles) Nguyên tắc Xích đạo chuẩn mực mang tính chất tự nguyện xây dựng sở tham khảo chuẩn mực có nhu cầu nhà đầu tư tài Nguyên tắc áp dụng cho tất dự án tài trợ phạm vi tồn cầu có tổng vốn đầu tư từ 10 triệu USD trở lên áp dụng ngành cơng nghiệp Ngồi ngun tắc áp dụng để xem xét cho việc tài trợ dự án mở rộng hay nâng cấp sở hạ tầng có trường hợp quy mơ phạm vi dự án gây tác động lớn xã hội môi trường làm thay đổi đáng kể mức độ chất tác động hiên Nội dung Nguyên tắc xích đạo sau: Nguyên tắc 1: Xem xét phân loại Khi dự án đề xuất xin tài trợ, bước xem xét thẩm định nội bộ, định chế tài tham gia Nguyên tắc Xích đạo (The Equator Principles Financial Institutions - EPFI) vào tiêu chuẩn lược duyệt môi trường xã hội Tập đồn Tài Quốc tế - IFC để phân loại dự án dựa mức độ tác động rủi ro tiềm ẩn xã hội mơi trường Theo đó, dự án phân thành nhóm: Nhóm A - Dự án gây rủi ro và/hoặc tác động lớn mặt môi trường xã hội Những rủi ro và/hoặc tác động đa dạng, phục hồi chưa có tiền lệ Nhóm B - Dự án gây rủi ro và/hoặc tác động trung bình đến môi trường xã hội Những rủi ro và/hoặc tác động xảy phạm vi định, phục hồi kiểm sốt thơng qua áp dụng biện pháp giảm thiểu Nhóm C - Dự án không gây rủi ro và/hoặc tác động gây rủi ro và/hoặc tác động nhỏ đến môi trường xã hội Nguyên tắc 2: Đánh giá tác động môi trường xã hội Với dự án thuộc nhóm A hay nhóm B, bên nhận tài trợ phải thực trình Đánh giá tác động Mơi trường Xã hội phù hợp thoả mãn yêu cầu nhóm EPFIs Báo cáo đánh giá tác động phải xác định tác động rủi ro xã hội mơi trường có liên quan đến dự án, đồng thời phải đề xuất biện pháp giảm thiểu quản lý tác động phù hợp chất quy mô dự án Nguyên tắc 3: Các tiêu chuẩn mơi trường xã hội thích hợp Đối với dự án triển khai nước không thuộc Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) nước OECD khơng thuộc nhóm thu nhập cao, Các tiêu chuẩn thực thi IFC Hướng dẫn EHS cho ngành công nghiệp sử dụng để tham khảo trình đánh giá Ngoài ra, việc tuân thủ luật pháp, quy định liên quan đến vấn đề môi trường xã hội nước sở cần xem xét trình đánh giá Nguyên tắc 4: Kế hoạch hành động Hệ thống quản lý Đối với dự án thuộc nhóm A B triển khai nước không thuộc khối OECD nước OECD khơng thuộc nhóm có thu nhập cao (được liệt kê Cơ sở Dữ liệu Chỉ số Phát triển Ngân hàng Thế giới), bên nhận tài trợ phải chuẩn bị Kế hoạch hành động đáp ứng kết dự kiến đưa kết luận từ trình đánh giá Bản kế hoạch hành động phải mô tả xác định hoạt động ưu tiên khâu triển khai biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực, hoạt động điều chỉnh biện pháp giám sát cần thiết nhằm quản lý tác động rủi ro Bên nhận tài trợ xây dựng, trì hay thiết lập hệ thống quản lý tác động, rủi ro hoạt động điều chỉnh cần thiết nhằm tuân thủ quy định pháp luật môi trường xã hội nước sở yêu cầu Các tiêu chuẩn thực thi IFC Hướng dẫn EHS xác định Kế hoạch Hành động Đối với dự án triển khai nước OECD thu nhập cao, EPFIs yêu cầu phát triển Kế hoạch hành động dựa luật pháp quy định liên quan nước sở Nguyên tắc 5: Tham vấn công khai thông tin Đối với tất dự án thuộc nhóm A nhóm B triển khai nước không thuộc khối OECD nước OECD khơng thuộc nhóm có thu nhập cao, phủ, bên nhận tài trợ chuyên gia từ quan độc lập phải tham vấn cộng đồng địa phương bị ảnh hưởng dự án theo phương thức phù hợp với văn hoá địa phương Đối với dự án gây tác động đáng kể, bên nhận tài trợ phải đảm bảo trình tham vấn cộng đồng theo nguyên tắc đồng thuận, tự do, báo trước cung cấp thơng tin Đồng thời, q trình cần thúc đẩy tham gia người dân, đáp ứng hợp lý mối quan tâm họ nhằm đảm bảo tuân thủ yêu cầu EPFIs Để thực nguyên tắc này, hồ sơ Đánh giá tác động Kế hoạch hành động, báo cáo tóm tắt tiếng địa phương phù hợp với văn hóa địa phương bên nhận tài trợ công bố rộng rãi khoảng thời gian tối thiểu thích hợp Bên nhận tài trợ có trách nhiệm biên soạn báo cáo đánh giá gồm thông tin trình tham vấn, kết tham vấn hoạt động thống trình tham vấn Đối với dự án gây tác động tiêu cực mặt môi trường xã hội, việc thông báo cần thực sớm cập nhật thường xuyên trình đánh giá tất kiện trước dự án khởi công Nguyên tắc 6: Cơ chế khiếu nại Đối với tất dự án thuộc nhóm A nhóm B triển khai nước không thuộc khối OECD nước OECD không thuộc nhóm có thu nhập cao (xác định Cơ sở liệu Chỉ số Phát triển Ngân hàng Thế giới), để đảm bảo tham vấn, tính cơng khai tham gia cộng đồng dân cư xuyên suốt trình xây dựng vận hành dự án, bên nhận tài trợ đánh giá mức độ rủi ro tác động tiêu cực nhằm xây dựng Cơ chế khiếu nại phần hệ thống quản lý Điều cho phép bên nhận tài trợ nhận triển khai giải pháp phù hợp, đáp ứng quan ngại khiếu nại cá nhân, nhóm cộng đồng địa phương bị ảnh hưởng Bên nhận tài trợ thông báo cho cộng đồng địa phương bị ảnh hưởng chế khiếu nại trình tham gia đảm bảo chế giải vấn đề cách minh bạch, phù hợp với văn hóa địa phương dễ tiếp cận với tất đối tượng cộng đồng dân cư bị ảnh hưởng Nguyên tắc 7: Đánh giá độc lập Với tất dự án thuộc nhóm A số dự án thích hợp thuộc nhóm B, chun gia độc lập môi trường xã hội xem xét Đánh giá tác động, Kế hoạch hành động Kết trình tham vấn nhằm giúp EPFIs thẩm định đánh giá tuân thủ Nguyên tắc Xích đạo Nguyên tắc 8: Các điều khoản giao kèo Điểm mạnh bật Nguyên tắc tính thống điều khoản kèm với yêu cầu thực thi Đối với dự án thuộc nhóm A B, bên nhận tài trợ phải cam kết thực thi điều khoản sau hồ sơ xin tài trợ: a Tuân thủ luật pháp tất quy định xã hội môi trường nước sở b Tuân thủ Kế hoạch hành động (ở nơi áp dụng) q trình xây dựng vận hành dự án c Cung cấp báo cáo định kỳ theo mẫu chuẩn EPFIs (tần suất nộp báo cáo định kỳ tùy thuộc vào mức độ tác động dự án, theo quy định luật pháp, khơng lần năm) Báo cáo nội bên nhận tài trợ chuyên gia độc lập thực phải đảm bảo yêu cầu: i) phù hợp với Kế hoạch hành động (nếu áp dụng), ii) cung cấp chứng thể tuân thủ luật pháp quy định môi trường xã hội nước sở địa phương nơi triển khai dự án d Hoạt động tháo dỡ thu dọn sau cơng trình hồn tất nơi thực dự án phải thực theo kế hoạch cam kết trước Trường hợp bên nhận tài trợ không tuân thủ điều khoản quy định môi trường xã hội, EPFIs làm việc với bên nhận tài trợ nhằm bắt buộc thực thi điều khoản Nếu bên nhận tài trợ tuân thủ yêu cầu khoảng thời gian thỏa thuận, EPFIs xem xét xử lý theo cách phù hợp Nguyên tắc 9: Theo dõi báo cáo độc lập Để đảm bảo việc giám sát báo cáo thông suốt thời gian cho vay, EPFIs định chuyên gia độc lập môi trường và/ xã hội, yêu cầu bên nhận tài trợ thuê chuyên gia độc lập có đủ kinh nghiệm lực để xác minh thơng tin q trình giám sát gửi lên EPFIs Nguyên tắc 10: Báo cáo với EPFIs Mỗi định chế tài tham gia EPFIs phải cam kết báo cáo công khai thường niên q trình kinh nghiệm thực thi Ngun tắc Xích đạo, kể thông tin bảo mật thấy hợp lý Phụ lục 2: Tiêu chuẩn hoạt động môi trường xã hội Bộ tiêu chuẩn hoạt động mơi trường xã hội Tập đồn tài quốc tế (IFC) cụ thể tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn 1: Đánh giá quản lý rủi ro tác động đến môi trường xã hội Mục tiêu tiêu chuẩn là: để xác định đánh giá rủi ro tác động môi trường xã hội dự án; để thực hệ thống phân cấp nhằm lường trước tránh, trường hợp khơng thể tránh giảm thiểu trường hợp có hậu để lại thực bồi thường cho rủi ro tác động đến người lao động, cộng đồng bị ảnh hưởng môi trường; thúc đẩy cải thiện hiệu suất hoạt động môi trường xã hội khách hàng thông qua việc sử dụng hiệu hệ thống quản lý; đảm bảo khiếu nại cộng đồng bị ảnh hưởng thông tin từ đối tượng liên quan khác trả lời giải hợp lý; xúc tiến cung cấp hội để cộng đồng bị ảnh hưởng tham gia cách thích hợp vào vấn đề mà ảnh hưởng đến họ suốt vòng đời dự án đảm bảo thông tin môi trường xã hội liên quan công bố cung cấp đầy đủ Tiêu chuẩn áp dụng hoạt động dự án có rủi ro và/hoặc tác động môi trường và/hoặc xã hội Trong tiêu chuẩn hoạt động này, “dự án” hiểu nhóm hoạt động doanh nghiệp, kể hoạt động chưa xác định có yếu tố, khía cạnh sở hạ tầng vật chất cụ thể có khả tạo rủi ro tác động Phạm vi bao gồm khía cạnh từ giai đoạn sơ khai đến tồn vịng đời tài sản vật chất (thiết kế, xây dựng, lắp đặt, hoạt động, tháo dỡ, đóng cửa hoặc, tích hợp, sau đóng cửa) Những yêu cầu Tiêu chuẩn hoạt động phải áp dụng cho tất hoạt động doanh nghiệp, có giới hạn/ngoại lệ Tiêu chuẩn 2: Điều kiện làm việc lao động Mục tiêu tiêu chuẩn là: thúc đẩy việc đối xử công bằng, không phân biệt đối xử hội bình đẳng cho người lao động; thiết lập, trì hoàn thiện quan hệ người lao động quản lý; thúc đẩy việc tuân thủ luật lệ tuyển dụng lao động quốc gia; bảo vệ người lao động, bao gồm nhóm người lao động dễ bị tổn thương trẻ em, lao động nhập cư, lao động bên thứ ba lao động nhà cung cấp; thúc đẩy điều kiện làm việc an toàn lành mạnh, sức khỏe người lao động; tránh sử dụng lao động cưỡng Việc áp dụng Tiêu chuẩn Hoạt động quy định trình đánh giá rủi ro tác động môi trường xã hội Việc thực hành động cần thiết để đáp ứng yêu cầu Tiêu chuẩn Hoạt động Hệ thống Quản lý Môi trường Xã hội khách hàng quản lý Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn hoạt động phù thuộc vào loại quan hệ lao động khách hàng người lao động Tiêu chuẩn áp dụng cho người lao động mà khách hàng thuê trực tiếp (gọi lao động trực tiếp), lao động bên thứ ba thuê để thực công việc liên quan đến quy trình dự án yếu thời gian đáng kể (lao động hợp đồng) lao động nhà cung cấp khách hàng thuê (lao động nhà cung cấp) Tiêu chuẩn 3: Tiết kiệm nguồn tài nguyên ngăn ngừa ô nhiễm Mục tiêu tiêu chuẩn là: tránh giảm thiểu tác động xấu đến sức khỏe người môi trường cách tránh giảm thiểu ô nhiễm từ hoạt động dự án; thúc đẩy việc sử dụng bền vững nguồn tài nguyên, kể lượng nước; giảm phát thải khí nhà kính (GHG) từ hoạt động dự án Việc áp dụng Tiêu chuẩn hoạt động quy định trình đánh giá rủi ro tác động môi trường xã hội Việc thực hành động cần thiết để đáp ứng yêu cầu Tiêu chuẩn hoạt động Hệ thống Quản lý Môi trường Xã hội khách hàng quản lý Các yêu cầu hệ thống quản lý đánh giá đề cập Tiêu chuẩn hoạt động Tiêu chuẩn 4: Sức khỏe, An toàn An ninh Cộng đồng Mục tiêu tiêu chuẩn là: dự báo tránh rủi ro tác động tiêu cực sức khỏe an toàn cộng đồng địa phương bị ảnh hưởng vòng đời dự án tình thường xuyên bất thường; đảm bảo việc bảo vệ người tài sản thực phù hợp với nguyên tắc quyền người tránh giảm thiểu rủi ro an toàn an ninh cộng đồng bị ảnh hưởng Tiêu chuẩn 5: Thu hồi đất tái định cư không tự nguyện Mục tiêu tiêu chuẩn là: tránh giảm thiểu việc tái định cư không tự nguyện có phương án thiết kế khác cho dự án; tránh hoạt động cưỡng chế người dân khỏi đất; dự báo tránh, không tránh giảm thiểu tác động xấu xã hội kinh tế từ việc thu hồi hay hạn chế sử dụng đất cách: (i) bồi thường thiệt hại tài sản chi phí di dời, (ii) đảm bảo hoạt động tái định cư thực với việc công bố thông tin, tham vấn thích hợp, tham gia có hiểu biết người bị ảnh hưởng; cải thiện phục hồi sinh kế mức sống cho người phải di dời; cải thiện điều kiện sống cho người phải di dời thông qua việc cung cấp chỗ với đảm bảo quyền nắm giữ hợp pháp địa điểm tái định cư Tiêu chuẩn 6: Bảo tồn đa dạng sinh học quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên bền vững Mục tiêu tiêu chuẩn là: bảo vệ bảo tồn đa dạng sinh học; trì lợi ích dịch vụ hệ sinh thái; thúc đẩy việc quản lý sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên thông qua việc áp dụng hoạt động thực tiễn tích hợp nhu cầu bảo tồn ưu tiên phát triển Tiêu chuẩn 7: Người thiểu số địa Mục tiêu tiêu chuẩn là: đảm bảo trình phát triển thúc đẩy tơn trọng đầy đủ nhân phẩm, nhân quyền, nguyện vọng, văn hóa sinh kế dựa vào tài nguyên thiên nhiên người dân tộc thiểu số; dự báo tránh tác động tiêu cực dự án lên cộng đồng người dân tộc thiểu số, khơng thể tránh giảm thiểu, và/hoặc bồi thường cho tác động đó; thúc đẩy lợi ích hội phát triển bền vững cho người dân tộc thiểu số cách thích hợp văn hóa; thiết lập trì mối quan hệ thường xun thơng qua q trình tham vấn toàn diện (ICP) với người dân tộc thiểu số bị ảnh hưởng dự án suốt thời gian hoạt động dự án; đảm bảo người dân tộc thiểu số bị ảnh hưởng hiểu rõ không bị ép buộc (gọi FPIC - Free, Prior and Informed Consent) xảy tình mô tả Tiêu chuẩn hoạt động này; tôn trọng bảo tồn văn hóa, kiến thức sinh hoạt thực tiễn người dân tộc thiểu số Tiêu chuẩn 8: Di sản văn hoá Mục tiêu tiêu chuẩn là: bảo vệ di sản văn hóa trước tác động tiêu cực hoạt động dự án hỗ trợ việc bảo tồn di sản; xúc tiến việc phân chia cơng lợi ích thu từ việc sử dụng di sản văn hóa cho kinh doanh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Hà Nội, ngày tháng năm 20 BẢN GIẢI TRÌNH SỬA CHỮA/BỔ SUNG LUẬN VĂN THEO BIÊN BẢN BUỔI BẢO VỆ HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên HVCH: Trịnh Thị Ngọc Mai Chuyên ngành: Mã số: 8340201 Tài – Ngân hàng Đề tài: Nghiên cứu ngân hàng xanh: Kinh nghiệm quốc tế đề xuất cho Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Lương Bình Căn kết luận sau phiên họp ngày 28/04/2022 Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ (được thành lập theo Quyết định số 850/QĐ-ĐHNT ngày 05/04/2022 Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại thương), HVCH bổ sung, sửa chữa luận văn theo nội dung sau: Viết lại tính cấp thiết đề tài Rà soát chỉnh sửa mục tiêu nghiên cứu Làm sắc nét vấn đề lý luận ngân hàng xanh Luận giải lý lựa chọn quốc gia, so sánh tương đồng với Việt Nam Bổ sung cập nhật văn pháp luật liên quan mục 3.1.1 Tăng cường gắn kết hạn chế giải pháp Cụ thể hoá giải pháp Rà soát bổ sung trích nguồn danh mục tài liệu tham khảo theo quy định Lưu ý: Nêu đầy đủ kết luận Hội đồng thiếu sót nội dung hình thức luận văn mà HVCH cần bổ sung/sửa chữa; giải trình phần HVCH bổ sung/sửa chữa; lý giải phần HVCH muốn bảo lưu ý kiến ban đầu Chủ tịch HĐ (Ký ghi rõ họ tên) PGS TS Đào Ngọc Tiến Thư ký HĐ (Ký ghi rõ họ tên) TS Kim Hương Trang Người hướng dẫn khoa học (Ký ghi Học viên cao học (Ký rõ họ tên) ghi rõ họ tên) TS Trần Thị Lương Bình Trịnh Thị Ngọc Mai ... để phát triển thành “ngân hàng xanh” là: Giai đoạn - Sự không chắn Giai đoạn - Thức tỉnh Giai đoạn - Khai sáng Giai đoạn - Trí tuệ Giai đoạn - Sự chắn Cụ thể bảng đây: Bảng 3.3: Năm giai đoạn... Ngân hàng truyền thống - Tập trung vào lợi ích kinh tế - Chỉ quan tâm đến lợi ích ngày hơm (kết tại) - Khơng có “lợi ích tương lai”, khơng có giải pháp cho vấn đề môi trường - Không trọng nhiều... triển bền vững SHB Saigon - Ha Noi Commercial Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Joint Stock Bank Hà Nội SLF short-term lending facility Cơ sở cho vay thường trực SME small and medium-sized Doanh nghiệp vừa

Ngày đăng: 11/06/2022, 12:55

Hình ảnh liên quan

 Tiết kiệm được nguồn lực, chi phí: ví dụ nhờ hình thức ngân hàng trực tuyến ngân hàng có thể giảm được số lượng văn phòng và chi nhánh, số lượng nhân viên giao dịch tại quầy, giảm thiểu được số giấy tờ, các tòa nhà tiết kiệm năng lượng cũng  cắt  giảm   - Nghiên cứu về ngân hàng xanh: Kinh nghiệm quốc tế và đề xuất cho Việt Nam.

i.

ết kiệm được nguồn lực, chi phí: ví dụ nhờ hình thức ngân hàng trực tuyến ngân hàng có thể giảm được số lượng văn phòng và chi nhánh, số lượng nhân viên giao dịch tại quầy, giảm thiểu được số giấy tờ, các tòa nhà tiết kiệm năng lượng cũng cắt giảm Xem tại trang 25 của tài liệu.
1.5 Một số mô hình phát triển ngân hàng xanh - Nghiên cứu về ngân hàng xanh: Kinh nghiệm quốc tế và đề xuất cho Việt Nam.

1.5.

Một số mô hình phát triển ngân hàng xanh Xem tại trang 34 của tài liệu.
Priti Saigal và các cộng sự (2020) cũng đưa ra mô hình các cấp độ phát triển của ngân hàng xanh - Nghiên cứu về ngân hàng xanh: Kinh nghiệm quốc tế và đề xuất cho Việt Nam.

riti.

Saigal và các cộng sự (2020) cũng đưa ra mô hình các cấp độ phát triển của ngân hàng xanh Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.3: Năm giai đoạn phát triển ngân hàng xanh Giai đoạn 1: Sự không - Nghiên cứu về ngân hàng xanh: Kinh nghiệm quốc tế và đề xuất cho Việt Nam.

Bảng 3.3.

Năm giai đoạn phát triển ngân hàng xanh Giai đoạn 1: Sự không Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.1: Một số sản phẩm và dịch vụ (bán lẻ) xanh của các ngân hàng Anh - Nghiên cứu về ngân hàng xanh: Kinh nghiệm quốc tế và đề xuất cho Việt Nam.

Bảng 2.1.

Một số sản phẩm và dịch vụ (bán lẻ) xanh của các ngân hàng Anh Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.2: Một số sản phẩm và dịch vụ xanh của các ngân hàng Hoa Kỳ - Nghiên cứu về ngân hàng xanh: Kinh nghiệm quốc tế và đề xuất cho Việt Nam.

Bảng 2.2.

Một số sản phẩm và dịch vụ xanh của các ngân hàng Hoa Kỳ Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.3: Các chính sách Ngân hàng xanh của Trung Quốc - Nghiên cứu về ngân hàng xanh: Kinh nghiệm quốc tế và đề xuất cho Việt Nam.

Bảng 2.3.

Các chính sách Ngân hàng xanh của Trung Quốc Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 1.1: Một số gói tín dụng nổi bật về năng lượng tái tạo - Nghiên cứu về ngân hàng xanh: Kinh nghiệm quốc tế và đề xuất cho Việt Nam.

Bảng 1.1.

Một số gói tín dụng nổi bật về năng lượng tái tạo Xem tại trang 92 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan