1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) Vận dụng lý thuyết vòng tròn vàng và thang tư duy Blom trong đặt câu hỏi dạy học văn bản văn học nhằm phát triển năng lực học sinh lớp 8

34 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 8,52 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG LÍ THUYẾT VÒNG TRÒN VÀNG VÀ THANG TƯ DUY BLOOM TRONG ĐẶT CÂU HỎI DẠY HỌC VĂN BẢN VĂN HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH LỚP Người thực hiện: Lê Thị Hạnh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Triệu Thị Trinh SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ Văn THANH HỐ NĂM 2022 MỤC LỤC TT Nội dung Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Trang Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT THƯỜNG DÙNG TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM STT CHỮ VIẾT TẮT HS GV NL THCS NGHĨA Học sinh Giáo viên Năng lực Trung học sở Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài “Cái đích dạy học văn qua đọc - học tác phẩm góp phần hình thành học sinh hành vi ứng xử giàu tính nhân văn sống hàng ngày khả diễn đạt mạch lạc, thuyết phục ý tưởng ngơn ngữ nói viết” ( trích dẫn viết PGS.TS Hoàng Thị Mai)- (tài liệu tham khảo số 11, trang 318) [12, tr318] Nói có nghĩa rằng, mơn Văn mơn học quan trọng nhà trường phổ thơng tới việc hình thành kĩ năng, thái độ, tình cảm học sinh; để đạt mục tiêu việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn cần thực tích cực Trong bối cảnh đất nước yêu cầu hội nhập quốc tế, phát triển chương trình giáo dục phổ thơng chương trình Ngữ văn bối cảnh mới, để có phương pháp dạy học đắn, khơi gợi niềm đam mê, hứng thú, yêu thích học môn văn từ học sinh, để môn văn giữ vai trị vị trí người học, nhà trường phổ thông vấn đề đáng quan tâm Bởi nhiều năm trở lại đây, tình trạng học sinh chán học môn Văn trở thành thực trạng đáng buồn Gần đây, theo số liệu thống kê cho thấy số lượng học sinh đăng kí học thi Ban Xã hội nhân văn ngày Không chất lượng ngày giảm Môn Ngữ văn bị tuyệt đại đa số học sinh chối bỏ [5, tr273] Theo tinh thần Nghị 29-NQ/TW, BGDĐT- GDTrH công văn số 5555 việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá qua bước sau: xây dựng chuyên đề dạy học; biên soạn câu hỏi; thiết kế tiến trình dạy học; tổ chức dạy học dự giờ; phân tích, rút kinh nghiệm dạy Như việc biên soạn câu hỏi khâu quan trọng trình dạy học để có dạy văn học văn hiệu “Đặt câu hỏi hiệu cao cách thức giúp học sinh tham gia tích cực vào hoạt động học tập” (Ivan Hannel) Qủa vậy, vấn đề đặt câu hỏi dạy học văn không đơn giản Câu hỏi hiệu khơng khơi gợi học trị tìm kiếm thơng tin, khai mở vấn đề, đánh giá tượng; câu hỏi hay cịn phải kích thích đam mê, động lực, phát huy lực, hình thành phẩm chất đáng q cho học trị Muốn vậy, giáo viên cần phải không ngừng học hỏi để đặt câu hỏi đạt hiệu cao giảng dạy Vậy làm để tạo hứng thú học tập mạnh mẽ cho học sinh? Làm để xây dựng hệ thống câu hỏi kích thích động lực, phát huy tốt lực học sinh? Trăn trở thơi thúc tơi khơng ngừng tìm tòi, đổi cách đặt câu hỏi để tiết dạy đạt hiệu giáo dục cao Từ lí trên, tơi xin mạnh dạn chọn đề tài “Vận dụng lí thuyết vịng trịn vàng thang tư Bloom xây dựng câu hỏi dạy học văn văn học nhằm phát triển lực học sinh lớp 8” làm sáng kiến kinh nghiệm năm học 2021 – 2022 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích: Xác định thực trạng dạy học Văn nói chung, hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn học nói riêng trường THCS nói chung, lớp nói riêng; Đề xuất biện pháp vận dụng lí thuyết vịng trịn vàng thang tư Bloom xây dựng câu hỏi dạy học văn văn học nhằm phát triển lực học sinh lớp 8; Khảo sát kết sử dụng hệ thống câu hỏi trên; Đưa kết luận xác, khách quan vấn đề 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc áp dụng sáng kiến lớp 8A (lớp thực nghiệm) lớp 8B (lớp đối chứng) trường THCS Triệu Thị Trinh, năm học 2021 – 2022 Đây hai lớp có lực học ngang nhau, từ thấy tính hiệu đề tài việc nâng cao chất lượng dạy học 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: Tìm hiểu tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài, thiết kế hệ thông câu hỏi, xây dựng thiết kế học tương ứng Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Điều tra, vấn, khảo sát thực tế dạy học trường THCS Triệu Thị Trinh để thấy thực trạng hiệu Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Thống kê xử lý số liệu lớp thực nghiệm lớp đối chứng Qua thấy hiệu đề tài Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm - Các lực cần phát triển cho học sinh qua hoạt động dạy học đọc hiểu văn văn học Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, … thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể Mơn Ngữ văn có nhiều ưu việc góp phần hình thành phát triển tồn diện lực cho học sinh Trong đó, có lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; Các lực riêng: Năng lực ngôn ngữ, lực văn học Thông qua hoạt động dạy học đọc hiểu văn văn học học sinh phát triển khả tự chủ, tìm kiếm thơng tin để tiếp cận, giải mã văn bản; trao đổi, hoạt động nhóm hiệu quả; sử dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn đặt Hơn nữa, học sinh nhận biết đặc điểm ngôn ngữ thể loại văn văn học, phân tích tác dụng yếu tố hình thức biện pháp nghệ thuật, nhận xét giá trị biểu cảm, giá trị nhận thức, giá trị thẩm mĩ; chí tạo số sản phẩm có tính nghệ thuật [3, tr9] - Lí thuyết vịng trịn vàng Simon Sinek: Thuyết vịng trịn vàng Simon Sinek chìa khóa thành cơng đột phá Qua nghiên cứu, ông ra: Để tạo động lực, truyền cảm hứng muốn khám phá, học tập, làm việc, sáng tạo mạnh mẽ hầu hết cá nhân, tập thể đạt thành tựu cao tư vấn đề từ câu hỏi cốt lõi: Tại sao? (mục đích); từ trả lời câu hỏi câu hỏi kế tiếp: Thực nào? (quy trình); Sản phẩm tạo sau học gì? (Sản phẩm) Trong đó, câu hỏi cốt lõi “Tại sao?” yếu tố giúp não định hành động, nỗ lực người [15] - Why? – Tại (Mục đích – dựa niềm tin, đam mê) - How? - Như nào? (Quy trình, cách thức thực hiện) - What? – Cái gì? (Sản phẩm sáng tạo nên) Áp dụng hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu văn văn học giúp học sinh xác định rõ mục đích, phương pháp tìm hiểu văn văn học xác định sản phẩm sáng tạo cần tạo sau học - Thang đo tư BLOOM: Thang đo BLOOM cấp độ tư Benjamin Bloom, giáo sư trường Đại học Chicago đưa vào năm 1956 Trong Bloom có nêu sáu cấp độ nhận thức (gọi thang đo Bloom) Thang đo khẳng định ưu điểm phương pháp dạy học nhằm khuyến khích phát triển kỹ tư học sinh mức độ cao Trong lĩnh vực giáo dục, thang cấp độ tư xem cơng cụ tảng để từ xây dựng xếp mục tiêu giáo dục, xây dựng chương trình, qui trình giáo dục đào tạo, xây dựng hệ thống hóa câu hỏi, tập dùng để kiểm tra, đánh giá trình học tập Thang cấp độ tư xây dựng Benjamin S.Bloom (1956), thường gọi tắt Thang Bloom hay Bảng phân loại Bloom (Bloom’s Taxonomy) bao gồm cấp độ sau: Biết (Knowledge) Hiểu (Comprehension) Vận dụng (Application) Phân tích (Analysis) Tổng hợp (Synthesis) Đánh giá (Evaluation) Nhận thấy thang chưa thật hoàn chỉnh, vào thập niên 1990 Lorin Anderson, học trò Benjamin Bloom, số cộng đề xuất điều chỉnh sau (Pohl, 2000): Nhớ (Remembering) Hiểu (Understanding) Vận dụng (Applying) Phân tích (Analyzing) Đánh giá (Evaluating) Sáng tạo (Creating) Thang đo sử dụng năm thập kỷ qua khẳng định ưu điểm phương pháp dạy học nhằm khuyến khích phát triển kỹ tư học sinh mức độ cao [4, tr16,18] Việc vận dụng lí thuyết vịng tròn vàng thang đo Bloom đặt câu hỏi đọc hiểu văn văn học cần phù hợp với văn bản, đối tượng học sinh Hơn nữa, hệ thống câu hỏi phải gắn liền với đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học điều giáo viên cần lưu tâm để học văn diễn đầy hứng thú hiệu cao 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Về môn Ngữ văn: Môn Ngữ văn nhà trường xưa coi trọng Hiện nay, chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể môn Ngữ văn 2018 dần thực Việc đổi nội dung, đổi phương pháp dạy học văn tiến hành tích cực Tuy nhiên, thực trạng môn Ngữ văn trường phổ thông ngày có điều đáng lo ngại Vẫn cịn khơng học sinh thiếu mặn mà với mơn Ngữ văn; tình trạng học sinh ngại học văn nhiều Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển nên học sinh muốn theo học ngành khoa học tự nhiên, kinh tế dễ chọn trường, dễ thi đỗ, dễ xin việc, có nhiều em định hướng thi tốt nghiệp làm nên từ học THCS em xem nhẹ việc học Ngữ văn Hơn nữa, khơng giáo viên cịn chưa thực đổi phương pháp dạy học, nhiều thầy dạy Ngữ văn cịn nặng nhồi nhét kiến thức mà quên việc khơi dậy hứng thú học tập phát triển lực học sinh Về việc đặt câu hỏi dạy học đọc hiểu văn văn học: Châm ngơn có câu “Người khơn biết hỏi, người sành sỏi biết trả lời” Trong dạy học, “cái khôn” người giáo viên phần thể nghệ thuật đặt câu hỏi Câu hỏi dạy học cầu dẫn học sinh đến với giới tri thức cách chủ động Tuy nhiên, để có hệ thống câu hỏi phong phú cách hỏi thực hiệu giúp phát triển lực học sinh khơng phải giáo viên có Nhiều giáo viên áp dụng kỹ đặt câu hỏi theo hướng dạy học cũ Cụ thể, phương pháp dạy học cũ trọng nội dung, chưa trọng phát triển lực học sinh Về mục tiêu, câu hỏi theo phương pháp cũ hướng đến kiểm tra, đánh giá, củng cố nội dung kiến thức Học sinh không thiết phải quan sát đánh giá, nội dung học Về phương pháp đặt câu hỏi, phương pháp cũ chủ yếu tập trung vào người giáo viên hỏi, học sinh trả lời tiếp thu cách thụ động Kỹ đặt câu hỏi cịn rập khn, đơn điệu, gị bó, khơng mang lại hiệu rõ rệt khơng kích thích sáng tạo học sinh Một số giáo viên đặt câu hỏi mập mờ, khó xác định nội dung; đặt câu hỏi kép câu hỏi đa diện; có gọi tên người học trước đặt câu hỏi; “bóc lột” học sinh giỏi tạo hội cho tất học sinh hỏi trả lời Điều khiến học sinh dần ngại học Văn dẫn đến chán học Văn Chính cách đặt câu hỏi nặng nội dung kiến thức mập mờ câu hỏi kép nhiều vế khiến học sinh thấy không hứng thú với học văn Thậm chí nhiều em nắm mang máng tác phẩm Do tiếp nhận kiến thức chiều nên hầu hết học sinh thụ động, không phát triển tư duy, không phát huy lực chung, lực riêng, thiếu tự tin bộc lộ cảm nhận điểm sáng thẩm mĩ văn bản, nhận xét lòng, tài năng, tư tưởng tác giả, Điều dễ khiến em chán nản thấy việc học Văn thật khó khăn, niềm hứng thú môn học bị giảm sút * Kết khảo sát thái độ, ý thức học tập lớp môn Ngữ văn lớp - Trường THCS Triệu Thị Trinh năm học 2021 – 2022 trước thực đề tài: (Lớp 8A – lớp thực nghiệm; lớp 8B – lớp đối chứng) Hứng thú Không hứng thú Lớp Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ( %) 8A 11/ 36 30,6 25/ 36 69,4 8B / 39 23,1 30/ 39 76,9 * Kết khảo sát kiểm tra đánh giá trước thực đề tài lớp 8A, 8B- Trường THCS Triệu Thị Trinh mà dạy sau: Lớp Số Giỏi Khá TB Yếu HS SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) 8A 36 5,6 25 21 58,3 11,1 8B 39 2,6 15,4 27 69,2 12,8 Như vậy, trước tiến hành áp dụng đề tài tinh thần, ý thức học tập, điểm kiểm tra môn Ngữ văn lớp đối chứng thực nghiệm gần ngang 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giáo viên tìm hiểu thấu đáo “Lí thuyết vịng trịn vàng” “Thang tư Bloom”, vận dụng vào việc xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn văn học a Vận dụng “Lí thuyết vịng trịn vàng” Simon Sinek đặt câu hỏi dạy học đọc hiểu văn văn học: Vận dụng “Lí thuyết vịng trịn vàng”, đặt số câu hỏi đánh thức động lực học tập, kích thích tư HS, gắn kết với mục tiêu học, thường thực hướng dẫn chuẩn bị học cuối buổi học trước hoạt động khởi động Các câu hỏi dựa vào hệ thống câu hỏi nghiên cứu xây dựng sau: Dạng câu hỏi Đặc điểm Từ khóa / Ví dụ Câu hỏi “Tại Khơi gợi mục đích, - Từ khóa: Tại cần? Để làm gì? sao” (Why?) niềm tin, động lực - Ví dụ: “Tại cần tìm khám phá văn hiểu văn văn học này?”/ “Em học văn học văn băn học để làm gì?”,… Câu hỏi “Như Định hướng cách tìm - Từ khóa: Như nào? Quy trình nào?” hiểu, khám phá văn sao? Cách thức thực hiện? (HOW?) văn học - Ví dụ: “Để hiểu rõ tác phẩm này, em cần thực nào”? Hoặc “Quy trình đọc hiểu văn văn học gì?”/ “Làm để em nắm vững tác phẩm văn học ấy?”, … Câu hỏi “Cái Khơi gợi, định - Từ khóa: Sản phẩm; Phác họa; gì?” (WHAT?) hướng sản phẩm vận Chuyển thể thành kịch bản; Viết lại câu chuyện; Viết tiếp kết thúc, đặt lại tên tác phẩm; Viết văn nghị luận đoạn trích, nhân vật; Viết văn thuyết minh tác giả, tác phẩm, nét đẹp,… - Ví dụ: Sau học xong tác phẩm văn học em trình bày cảm nhận tác phẩm qua sản phẩm gì? (bài viết văn nghị luận/ thuyết minh họa, kể chuyện, hát,…) Chỉ học sinh tự trả lời câu hỏi khơi dậy động lực, kích thích hứng thú học tập cách mạnh mẽ, em nắm vững phương pháp đọc hiểu văn văn học theo thể loại, chủ động ứng dụng kết học vào thực tiễn sống Qua đó, em chủ động học tập, tư sâu vấn đề, phát triển lực chung tự chủ, giải vấn đề, sáng tạo, riêng đặc thù môn ngữ văn: lực ngôn ngữ, lực văn học b Vận dụng thang bậc tư Bloom đặt câu hỏi dạy học đọc hiểu văn văn học: Cấp Đặc điểm Từ khóa / Ví dụ độ - Nhớ thơng - Từ khóa: Nhắc lại, tóm tắt, mơ tả lại, tin, kiện, nhân vật, chi hình dung lại, liệt kê, trình bày, chọn lựa, tiết gọi tên, nhận diện, trích dẫn Nhớ - Nhận đề tài, - Ví dụ: Khi tu hú (Tố Hữu) Thời ý chính, nội dung gian mùa hè gợi tả âm văn ( liệt kê, mơ tả)? (tiếng tu hú gọi bầy, tiếng ve ngân vang khắp vườn) - Hiểu nội dung - Từ khóa: Giải thích, tóm tắt, phân biệt, thơng tin, hiểu mở rộng, khái qt hóa, cho ví dụ, nhận nghĩa đen từ ngữ văn định, so sánh, xếp; Là gì? Tại sao? Hiểu - Ví dụ: Ơng đồ (Vũ Đình Liên) -Hiểu nghĩa bóng, nghĩa Hình ảnh ông đồ gắn liền với thời điểm ngữ cảnh năm hoa đào nở Điều có ý nghĩa - Giải nghĩa yếu tố (nhận định, giải thích)? - Tìm kiếm, tập hợp, lí ( Hoa đào tín hiệu mùa xuân Tết giải, suy luận nét cổ truyền dân tộc Ơng đồ có mặt nghĩa mùa đẹp vui, hạnh phúc người) - Đưa dự đốn - Sử dụng thơng tin, - Từ khóa: Chứng minh, giải thích, giải nhân vật, kiện, chi quyết, cắt nghĩa, liên hệ, ý kiến, quan điểm tiết biết vào tình riêng, phân loại Vận huống, điều kiện - Ví dụ: Quê hương (Tế Hanh) dụng - Giải vấn đề, sử + Với Tế Hanh, xa cách, ông nhớ dụng kĩ hình ảnh đặc trưng sống, người kiến thức yêu cầu làng chài lưới? - Chia thông tin thành phần nhỏ (yếu tố, chi tiết, biểu tượng) - Chỉ mối liên hệ Phân yếu tố, chi tiết cấu tích trúc - Nhận nghĩa hàm ngôn - So sánh, phân biệt nhân vật, văn bản, ý kiến, quan điểm - Đánh giá tính thuyết Đánh phục, giá trị nhân giá vật, hành động, ý kiến, quan điểm - Khẳng định, ủng hộ đưa lựa chọn dựa chứng lập luận hợp lí - Nhận phê phán thành kiến, chủ quan +Nếu em xa quê, tim em nhớ tới điều quê (liên hệ)? Nếu em sáng tác thơ, em học tập từ nghệ thuật thể tình cảm quê hương từ Quê hương (vận dụng)? (Tình cảm chân thành; hình ảnh thơ chân thực, lạ, khỏe khắn để thể nội tâm) -Từ khóa: Phân tích, lý giải, giải thích,chỉ rõ, so sánh, suy luận, phân biệt, minh họa, xây dựng mối liên hệ, hệ thống hóa - Ví dụ: Khi tu hú (Tố Hữu) Mở đầu kết thúc thơ có tiếng tu hú kêu, tâm trạng người tù nghe tiếng tu hú kêu thể câu đầu câu cuối khác Hai tâm trạng khác nào? Vì sao? (phân tích, lý giải, so sánh, hệ thống hóa) (+ Ở câu thơ đầu, tâm trạng người tù nghe tiếng tu hú kêu tâm trạng hòa hợp với sống mùa hè, biểu niềm say mê sống + Ở câu thơ cuối, tiếng tu hú gợi cảm xúc khác hẳn: u uất, nơn nóng, khắc khoảitâm trạng kẻ bị cưỡng đoạt tự do, bị tách rời sống) - Từ khóa: Đánh giá, cho ý kiến, bình luận, tổng hợp, so sánh, quan điểm riêng - Ví dụ: Khi tu hú (Tố Hữu) Trong thơ Bếp lửa Bằng Việt có tiếng chim tu hú (Tu hú chẳng đến bà/ Kêu chi hồi cánh đồng xa) + Theo em, có điểm giống khác cảm nhận tiếng chim tu hú hai nhà thơ Tố Hữu Bằng Việt (đánh giá, so sánh) ? (+ Giống nhau: Tiếng tu hú gợi không gian đồng quê gần gũi, thân thuộc; âm đón nhận tình thương mến + Khác nhau: Trong thơ Bằng Việt, tiếng chim tu hú gợi nhớ kỉ niệm thân thương tình bà cháu nơi q nhà Cịn thơ Tố Hữu, tiếng chim tu hú âm Bước 4: Đánh giá kết quả: HS nhận xét, góp ý theo kĩ thuật  Giá trị nhân văn, lòng 321, GV đánh giá, chuẩn kiến thức yêu nước tinh thần dân tộc HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học vào giải tập b) Nội dung: HS luyện đọc kĩ đoạn trích văn “Ơng đồ” thực nhiệm vụ để rèn kĩ đọc hiểu văn bản: HS tập làm viết đoạn văn nghị luận cảm thụ văn học d)Sản phẩm: Câu trả lời câu hỏi, tập; Các đoạn văn viết d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Yêu cầu cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Câu 1: Hình ảnh lặp lại khổ thơ đầu khổ thơ cuối Đáp án: thơ "ông Đồ"? Câu 1: B A Lá vàng B Hoa đào C Mực tàu D Giấy đỏ Câu 2: C Câu 2: Những ông đồ xã hội cũ trở nên thất bị gạt lề đời nào? A Đã q già, khơng cịn đủ sức khỏe để làm việc B Khi tranh vẽ câu đối khơng cịn người ưa thích C Khi chế độ thi cử phong kiến bị bãi bỏ, chữ Nho bị xem nhẹ D Khi trường học mọc lên nhiều chữ quốc ngữ trở nên phổ biến nhân dân Bước 2: Thực nhiệm vụ: làm việc cá nhân Bước 3: Báo cáo kết quả: GV gọi cá nhân trình bày kết Bước 4: Đánh giá kết quả: HS bổ sung GV nhận xét, đánh giá HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Giúp HS thấm sâu cảm xúc thơ Khuyến khích HS sáng tạo, gìn giữ phát huy văn hóa truyền thống dân tộc b) Nội dung: Sáng tạo kịch văn học, vẽ tranh ông đồ cho chữ, sưu tầm thư pháp đẹp, viết chữ thư pháp c)Sản phẩm: Kịch bản, viết thư pháp d)Tổ chức thực hiện: Thực hoạt động ngoại khóa sau tiết học Hoạt động GV - HS Yêu cầu cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS hóa thân - Từ kết học, em vận dụng, sáng tạo vào hình tượng để thể cảm nhận sâu sắc thơ “Ông đồ” góp ơng đồ, hiểu phần gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc? (Câu nỗi lòng hỏi vòng tròn vàng – gì?) mong muốn - HS đề xuất ý tưởng thực hiện: ông đồ việc + HS sáng tạo kịch văn học: Hóa thân vào hình tượng gìn giữ giá trị văn 17 ơng đồ, hiểu nỗi lịng mong muốn ơng đồ việc gìn giữ giá trị văn hóa dân tộc + vẽ tranh ông đồ cho chữ + HS sưu tầm thư pháp đẹp viết chữ thư pháp Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực hiện, GV quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết quả: HS diễn kịch bản, thi viết thư pháp Bước 4: Đánh giá kết quả: Giáo viên nhận xét, đánh giá hóa dân tộc - HS sáng tạo: vẽ tranh ơng đồ cho chữ, viết thư pháp,… để góp phần gìn giữ phát huy thú chơi chữ dân tộc 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường * Về định tính: Qua khơng khí học mức độ tư duy, thực nhiệm vụ học tập HS trước yêu cầu GV đưa ra, nhận thấy: Ở lớp thực nghiệm - lớp 8A, HS có tiến rõ rệt Các em có hứng thú học tập cao hơn; thể rõ động học tập; nhận thức cách thức đọc hiểu tác phẩm văn học; phát triển vượt trội lực chung lẫn lực riêng môn ngữ văn Ngược lại, lớp đối chứng – lớp 8B, nhiều HS cảm thấy chán, nản học văn, em ngại đọc hiểu văn bản, hứng thú thiếu ý thức vươn lên học tập Theo đó, lực cần thiết chưa nâng cao bao * Về định lượng: Để đảm bảo tính khách quan, tính xác kết q trình thực đề tài, so sánh kết khảo sát tinh thần, thái độ, ý thưc học tập kết kiểm tra hai lớp 8A 8B sau áp dụng đề tài (Bảng hỏi đề, đáp án kiểm tra có phụ lục) Kết sau: * Kết khảo sát tinh thần, thái độ ý thức học tập: Hứng thú Không hứng thú Lớp Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 8A 25/ 36 75 9/ 36 25 8B 19/ 39 48,7 20/39 51,3 * Kết khảo sát kiểm tra đánh giá: Lớp Số Giỏi Khá TB Yếu HS SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) 8A 36 10 27,8 15 41,7 11 30,5 0 8B 39 76,8 12 30,8 23 58,8 2,6 Từ thực nghiệm trên, nhận thấy việc vận dụng câu hỏi theo “lí thuyết vịng trịng vàng” “thang tư Bloom” vào dạy học đọc hiểu văn văn học đạt hiệu cao Nhờ vận dụng linh hoạt hệ thống câu hỏi kết hợp với phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực, học sinh định hưỡng mục đích cần đạt, cách thức cần thực hiện, nhờ có động lực, hứng thú, chủ động đọc hiểu thơ Hơn nữa, em đánh thức tri giác, phát huy liên 18 tưởng, tưởng tượng, vun bồi cảm xúc cao đẹp Từ đó, nâng cao hứng thú phát triển lực chung riêng môn Ngữ văn Vì thực đề tài này, không áp dụng dạy học Ngữ văn 8, tơi cịn áp dụng cho khối, lớp mà phân công giảng dạy Đồng thời báo cáo giải pháp trước tổ môn đồng nghiệp đánh giá: giải pháp dễ thực hiện, khả ứng dụng cao Vì tổ chun mơn triển khai giải pháp nhiều lớp khác đạt hiệu cao Như vậy, giải pháp góp phần nâng cao chất lượng học tập môn Ngữ văn trường THCS Triệu Thị Trinh * Một số sản phẩm phát triển tư sáng tạo học sinh sau học Tiết 75,76 “Ơng đồ” Vũ Đình Liên: + Phác họa hình ảnh ơng đồ thời huy hoàng: + Thi viết thư pháp: Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Xây dựng hệ thống câu hỏi khâu then chốt để tiến hành soạn thiết kế học, xem câu hỏi “xương sống” việc thiết kế tổ chức dạy học đọc hiểu văn văn học Vận dụng “lí thuyết vịng trịn vàng” “thang tư Bloom” xây dựng câu hỏi chìa khóa để giáo viên 19 xây dựng hệ thống câu hỏi hiệu quả, góp phần quan trọng nâng cao chất lượng dạy học, tạo động lực, hứng thú học tập, hình thành kĩ đọc hiểu văn văn học, phát triển lực học sinh Việc vận dụng “lí thuyết vịng trịn vàng” “thang tư Bloom” để xây dựng câu hỏi dạy học đọc hiểu văn văn học cần thực linh hoạt, phù hợp nội dung học, đối tượng học sinh Các câu hỏi cần rõ ràng, khuyến khích tư duy, đa dạng hóa câu hỏi, xếp cách logic tăng dần độ khó Khi hỏi, giáo viên nên quan sát học sinh giải thích câu hỏi để học sinh tham gia thảo luận, khuyến khích học sinh đặt câu hỏi nhận xét cho theo kỹ thuật đặt câu hỏi 321 Khi học sinh trình bày sai, giáo viên đừng vội phủ nhận mà nên gợi ý câu hỏi khác phù hợp lực để em hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ học tập Các giải pháp dễ thực triển khai nhiều khối lớp Khi thực đồng giải pháp, chất lượng học tập mơn Ngữ văn lớp có áp dụng sáng kiến đạt hiệu dạy học đọc hiểu văn văn học cao, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn trường THCS Triệu Thị Trinh 3.2 Kiến nghị - Giáo viên: Cần nghiêm túc biên soạn câu hỏi, thiết kế học nghiêm túc trước lên lớp Ln có tinh thần tự học, nâng cao trình độ, tích cực đổi phương pháp dạy học - Học sinh: Chuẩn bị trước đến lớp Có thái độ tích cực với mơn học, trọng học đều, học để hình thành nhân cách trước thành tài - Nhà trường,: Tổ chức sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá qua bước sau: xây dựng chuyên đề dạy học; biên soạn câu hỏi; thiết kế tiến trình dạy học; tổ chức dạy học dự giờ; phân tích, rút kinh nghiệm dạy - Phòng Sở giáo dục: Cần thường xuyên triển khai tập huấn để giáo viên nắm vững thực hiệu việc đổi phương pháp dạy học - Trên đề tài sáng kiến kinh nghiệm thực đơn vị trường THCS Triệu Thị Trinh năm học 2021-2022, mong đề tài xem xét, mở rộng để áp dụng cho nhiều đối tượng học sinh Kính mong góp ý, nhận xét chân thành từ phía đồng nghiệp để học hỏi nhiều nữa! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 19 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan Sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Người thực Lê Thị Hạnh 20 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anderson, L W & Krathwohl, D R (2001), Phân loại tư cho việc dạy học đánh giá Bộ giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, môn Ngữ văn cấp THCS Bộ giáo dục đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng môn Ngữ văn Bloom, B.S.(1956), Phân loại tư cho mục tiêu giáo dục Đỗ Ngọc Thống, Chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thơng Việt Nam, NXB Giáo dục Lê Huy Bắc( Chủ biên), Hỏi- Đáp kiến thức Ngữ văn 8, NXB Giáo dục Nguyễn Thanh Hùng (2004), Đọc hiểu văn chương, Tạp chí Giáo dục Nguyễn Thanh Hùng , Đọc tiếp cận văn chương, NXB Giáo dục Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), SGK Ngữ văn 8, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), SGV Ngữ văn 8, NXB Giáo dục 11 Phan Trọng Luận(chủ biên) (2001), Phương pháp dạy học văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Trọng Luận (2011), Văn học nhà trường, điểm nhìn, NXB Đại học Sư phạm 13 Phan Trọng Luận (2008), Văn học nhà trường, nhận diện, tiếp cận, đổi mới, NXB Đại học Sư phạm 14 Phạm Thị Ngọc Trâm ( Chủ biên), Hướng dẫn thực chuẩn KTKN môn Ngữ văn THCS, NXB Giáo dục 15 https://lyhathu.com/12585/vong-tron-vang-cua-simon-sinek-truyen-camhung-nhu-nao 16 https://vtv.vn/trong-nuoc/xin-chu-dau-nam-tai-van-mieu-net-dep-van-hoacua-nguoi-viet-20160210134407587.htm PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT Phụ lục 1.1 Phiếu khảo sát dùng cho HS trước thực nghiệm Để nghiên cứu tầm quan trọng, hứng thú nhận thức em HS mơn học Ngữ văn chương trình chuẩn bậc THCS, chúng tơi nhờ em đóng góp ý kiến qua việc trả lời câu hỏi sau Ý kiến em quan trọng q trình nghiên cứu chúng tơi Rất mong hợp tác em! Phần thông tin chung: Họ tên:………………………………………………………………………… Học sinh lớp:…………… Trường: THCS Triệu Thị Trinh Phần nội dung khảo sát: Câu 1: Em có cảm thấy hứng thú với tiết học Ngữ văn không? A Hứng thú B Thỉnh thoảng C Hiếm D Không Câu 2: Em thường cảm thấy gặp vấn đề khó hiểu q trình học Văn bản? A Rất hứng thú muốn tìm hiểu cách B Hứng thú muốn tìm hiểu C Thấy lạ khơng muốn tìm hiểu D Khơng qun tâm, bỏ qua Phụ lục 1.2 Phiếu khảo sát dùng cho HS sau thực nghiệm Để nghiên cứu tầm quan trọng, hứng thú nhận thức em HS mơn học Ngữ văn chương trình chuẩn bậc THCS, chúng tơi nhờ em đóng góp ý kiến qua việc trả lời câu hỏi sau Ý kiến em quan trọng q trình nghiên cứu chúng tơi Rất mong hợp tác em! Phần thông tin chung: Họ tên:………………………………………………………………………… Học sinh lớp:…………… Trường: THCS Triệu Thị Trinh Phần nội dung khảo sát: Câu 1: Em có biết đến dạng câu hỏi “thuyết vòng tròn vàng” Simon Sinek thang đo tư Bloom hay khơng? A Có B Khơng Câu 2: Các dạng câu hỏi vận dụng “thuyết vòng tròn vàng” Simon Sinek thang đo tư Bloom có giúp em cảm thấy hứng thú với tiết học Ngữ văn không? A Hứng thú B Thỉnh thoảng C Hiếm D Không Câu Các dạng câu hỏi vận dụng “thuyết vòng tròn vàng” Simon Sinek thang đo tư Bloom có giúp em hiểu u thích môn học không? A B C D Hiểu Hiểu u thích mơn học Khơng hiểu Khơng u thích mơn học PHỤ LỤC 2: ĐỀ KHẢO SÁT Phụ lục 2.1 Đề, đáp án khảo sát trước tiến hành thực nghiệm ĐỀ KHẢO SÁT LẦN I (Thời gian: 45 phút) PHẦN I: ĐỌC HIỂU Đọc mẫu chuyện sau thực yêu cầu: CÂU CHUYỆN VỀ CHIM ÉN VÀ DẾ MÈN Mùa xuân đến đất trời thật đẹp Dế Mèn thơ thẩn cửa hang , hai Chim Én thấy tội nghiệp rủ Dế Mèn dạo chơi trời Dế Mèn hốt hoảng Nhưng sáng kiến Chim Én giản dị : hai Chim Én ngậm hai đầu cọng cỏ khô Mèn ngậm vào Thế ba bay lên Mây nồng nàn , đất trời gợi cảm, cỏ hoa vui tươi Dế Mèn say sưa Sau hồi lâu miên man Mèn ta nghĩ bụng: “Ơ hay, việc ta phải gánh hai én vai cho mệt Sao ta không quẳng gánh nợ để dạo chơi có sướng khơng ?” Nghĩ làm, Mèn há mồm Và rơi xuống đất lìa cành (Theo Quà tặng sống) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt Câu 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu in đậm Câu 3: Dựa vào đặc điểm cấu tạo, câu thuộc kiểu câu ? Câu 4: Bài học rút từ câu chuyện PHẦN LÀM VĂN Em viết đoạn văn trình bày suy nghĩ lòng yêu thương người xã hội ngày (Khoảng nửa trang giấy thi) HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu I II Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 2.0 Phương thức biểu đạt : Tự 0.5 Mây nồng nàn , đất trời gợi cảm, cỏ hoa vui tươi 0.5 CN1 VN1 CN2 VN2 CN3 VN3 Câu Ghép Bài học: Không nên ảo tưởng thân mình, khiến người có nhìn sai lệch vị trí thân Đồng thời khơng nên sống q ích kỉ,toan tính Hãy biết hợp tác sẻ chia, biết 0,5 hợp tác sẻ chia tất người có lợi (HS có cách diễn đạt khác hợp lí chấp nhận) 0,5 LÀM VĂN Viết đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ 3.0 lịng u thương người xã hội ngày a Đảm bảo yêu cầu văn nghị luận 0.25 xã hội có mở đoạn, thân đoạn kết đoạn b Xác định vấn đề nghị luận :lòng yêu 0.25 thương người xã hội ngày c Triển khai ý theo trình tự hợp lí: * Mở đoạn: Giới thiệu đề tài cần nghị luận: Lòng yêu thương người xã hội * Thân đoạn – Giải thích: Lịng u thương quan tâm chăm sóc, che chở, lo lắng cho người với người – Biểu hiện: + Tình yêu thương xuất phát từ trái tim, 0,25 yêu thương, quan tâm người khác + Biết giúp đỡ, sẵn sàng chia sẻ, biết hy sinh, tha 1,5 thứ cho người khác – Dẫn chứng chứng minh: Tình cảm gia đình, thầy trị, bạn bè, hàng xóm láng giềng, tình cảm với người may mắn, chung tay góp từ thiện ủng hộ… – Ý nghĩa: + Mang lại hạnh phúc cho người + Tình cảm người với người ngày bền chặt + Xây dựng xã hội văn minh, giàu tình 0,25 người – Phản đề: Cần phê phán người sống vô cảm, yêu thương người, đối xử tệ bạc với – Liên hệ, rút học: Lòng yêu thương quan trọng, cần yêu thương người nhiều * Kết đoạn: Mở rộng, kết luận lại vấn đề: Biết yêu thương người giàu lòng nhân ái, lối sống cao đẹp Đó truyền thống quý báu dân tộc, cần giữ gìn phát huy d Sáng tạo: có cách diễn đạt mẻ, sáng tạo 0.25 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo quy tắc 0.25 tả, dùng từ, đặt câu Phụ lục 2.1 Đề, đáp án khảo sát trước tiến hành thực nghiệm ĐỀ KHẢO SÁT SAU THỰC NGHIỆM (Thời gian: 45 phút) I.ĐỌC HIỂU Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tày giấy đỏ Bên phố đông người qua Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay (Trích thơ Ơng đồ, Vũ Đình Liên) Câu Chỉ thể loại phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu Khái quát nội dung đoạn thơ Câu Hai chữ "mỗi", "lại" nhắc đến khổ thơ thể điều gì? Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ câu thơ: "Hoa tay thảo nét / Như phượng múa rồng bay" nào? II.LÀM VĂN Cho câu chủ đề sau: "Đoạn thơ hình ảnh ơng đồ ngày huy hoàng, đắc ý" Em viết đoạn văn theo cấu trúc diễn dịch (khoảng 15 dòng) làm sáng tỏ câu chủ đề ĐÁP ÁN Câu Chỉ thể loại phương thức biểu đạt đoạn thơ - Thể loại: Thơ ngũ ngôn - Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm Câu Khái quát nội dung đoạn thơ Mỗi Tết đến xuân về, ơng đồ người chờ mong, chào đón ngưỡng mộ, ngợi khen tài hoa viết câu đối Câu Hai chữ "mỗi", "lại" nhắc đến khổ thơ thể điều gì? - Thể xuất đặp, tuần hồn ơng đồ vào dịp tết đến, xuân về: Cứ đến ngày sát tết cổ truyền, ông đồ lại xuất để viết câu đối, treo tết - Thể thái độ người chờ mong ơng reo vui, hị hởi, chào đón xuất ơng Câu - Phép hoán dụ: Hoa tay (chỉ tài năng, khéo léo, điêu luyện ông đồ) - Biện pháp tu từ So sánh (hoa tay thảo - phượng múa rồng bay) (thành ngữ "phượng múa rồng bay" -> biện pháp tu từ - > tác dụng: + Gây ấn tượng, làm bật vẻ đẹp nét chữ ông: Rất đẹp, mềm mại, uốn lượn, bay bổng, phóng khống, sống động, có hồn + làm bật tài viết chữ nhanh, đẹp, điêu luyện, ông đồ => Với bút pháp miêu tả tinh tế, ngôn ngữ điêu luyện, hai câu thơ, tác khắc họa trước mắt người đọc hình ảnh ơng đồ với đơi bàn tay già, gầy => khẳng định ông đồ người nghệ sĩ tài hoa trước công chúng PHỤ LỤC – PHIẾU HỌC TẬP Phụ lục 3.1 Phiếu học tập số Hướng dẫn tìm hiểu chung tác phẩm Văn : Ơng đồ Tác giả Hồn cảnh đời: Thể loại Phương thức biểu đạt Những thơng tin tác giả văn giúp cho em việc đọc văn bản? Phụ lục 3.2 Phiếu học tập số Hình ảnh ơng đồ thời đắc ý ……………………………………… ……………………………………… …………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Hình ảnh ông đồ thời tàn ……………………………………… ……………………………………… …………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Ý nghĩa tương phản trên? ………………………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………… PHỤ LỤC HÌNH ẢNH HỌC SINH THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP KHI HỌC BÀI “ÔNG ĐỒ” Học sinh lớp 8A hoạt động nhóm Học sinh vẽ sơ đồ tư Sơ đồ tư Tranh vẽ cảnh cho chữ Học sinh lớp 8A trình bày sản phẩm sáng tạo Học sinh lớp 8A thi viết thư pháp 10 ... hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn văn học a Vận dụng “Lí thuyết vịng trịn vàng? ?? Simon Sinek đặt câu hỏi dạy học đọc hiểu văn văn học: Vận dụng “Lí thuyết vịng trịn vàng? ??, tơi đặt số câu hỏi đánh... tư học sinh mức độ cao [4, tr16, 18] Việc vận dụng lí thuyết vòng tròn vàng thang đo Bloom đặt câu hỏi đọc hiểu văn văn học cần phù hợp với văn bản, đối tư? ??ng học sinh Hơn nữa, hệ thống câu hỏi. .. phát triển lực học sinh Việc vận dụng “lí thuyết vịng tròn vàng? ?? ? ?thang tư Bloom” để xây dựng câu hỏi dạy học đọc hiểu văn văn học cần thực linh hoạt, phù hợp nội dung học, đối tư? ??ng học sinh

Ngày đăng: 09/06/2022, 22:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w