1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) một số giải pháp rèn kĩ năng nói trong dạy học tiếng việt cho học sinh lớp 1a, trường tiểu học đông vệ 2, TP thanh hoá

24 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 58,95 KB

Nội dung

MỤC LỤC TT 10 11 12 13 14 15 16 Nội dung Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Yêu cầu nội dung dạy học 2.1.2 Cấu trúc học chương trình Tiếng Việt 2.1.3 Các hình thức luyện nói 2.2 Thực trạng lớp 1A trước áp dụng sang kiến 2.3 Các giải pháp rèn kĩ nói Tiếng Việt 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang 5-17 Trang 17 Trang 17 Trang 17 Trang 18 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Xuất phát từ mục tiêu mơn Tiếng Việt chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 theo quan điểm đạo Đảng nhà nước: Phát triển giáo dục tồn diện nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đơi với hành, lí luận gắn với thực tiễn; kết hợp giáo dục gia đình giáo dục xã hội Đồng thời tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học học theo hướng đại; phát huy tính tích cực sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền đạt áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Ngày nay, đất nước ta ngày, đổi mới, xã hội ngày phát triển, người đòi hỏi tri thức ngày cao, phát triển ngơn ngữ nhằm đáp ứng nhu cầu giao tiếp tư trở nên vô thiết yếu Mỗi thành công tự nhiên mà có, phải trải qua q trình rèn luyện kiên trì, bền bỉ Hầu hết giáo viên khơng ngừng tìm tịi đổi phương pháp để nâng cao hiệu dạy Tiếng Việt Như biết, dạy Tiếng Việt khơng có nghĩa dạy em kĩ đọc, viết, nghe mà cịn dạy em biết sử dụng lời nói biểu cảm giao tiếp mảng vô quan trọng Ta thử tưởng tượng người đọc thông, viết thạo tất loại văn bản, song giao tiếp lại để lại ấn tượng không tốt, không gây mối thiện cảm người người có khả sống làm việc có hiệu khơng? Vì vậy, kĩ nói có vị trí quan trọng hàng đầu chương trình Tiếng Việt tiểu học Cấp tiểu học cấp học tảng, quan trọng hệ thống cấp học nước ta cấp học mở đầu cung cấp kiến thức ban đầu cho học sinh Đồng thời thông qua hoạt động học tập người giáo viên cịn dạy cho học sinh phương pháp học tập đắn chuẩn bị cho cấp học Trong cấp tiểu học lớp lớp đầu cấp nên coi trọng thời kỳ em bắt đầu làm quen với hệ thống tri thức nhiều mơn học mơn Tiếng Việt Ngồi ra, cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hoá, văn học người Việt Nam nước ngồi Thơng qua việc dạy học tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư duy, giúp cho em hình thành phát triển kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập tốt môn học khác tham gia giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nhận biết tầm quan trọng việc đổi SGK lớp môn Tiếng Việt lớp 1, giáo viên tiếp cận với chương trình chương trình giáo dục 2018, vừa dạy vừa nghiên cứu để tìm giải pháp nhằm nâng cao nghiệp vụ chun mơn mong góp sức giúp cho công tác giáo dục ngày phát triển đổi Đồng thời để phát huy tầm quan việc nói rõ ràng, lưu lốt cho học sinh, nói thành câu nói mạnh dạn, tự tin trước đơng người cho học sinh giáo viên cần hiểu sâu sắc mục đích mơn học học tình để nhận rõ phương thức giảng dạy phù hợp cho em Theo tinh thần đổi phương pháp dạy học, Tiếng Việt môn học cần phải tạo điều kiện cho học sinh tự giác tập luyện rút kinh nghiệm qua thực hành hướng dẫn giáo viên Qua tình hình thực tế câu hỏi ln đặt cho thân tôi: Làm để rèn kĩ nói Tiếng Việt cho học sinh lớp Đứng trước câu hỏi thế, thân giáo viên đứng lớp mong muốn có thêm kinh nghiệm để phục vụ cho việc giảng dạy mình, đồng thời nâng cao chất lượng học mơn Tiếng Việt học sinh Tiểu học Vì rèn kĩ nói cho học sinh tốt làm sở cho học sinh học môn học lớp trên.Trải qua hàng ngàn năm tiến hóa lồi người, ngơn ngữ - tiếng nói từ tác dụng sơ khai trao đổi thơng tin đóng vai trị biểu tình cảm, trạng thái tâm lý yếu tố quan trọng biểu lộ văn hóa, tính cách người Việc giáo dục lời nói giao tiếp ông cha ta coi trọng: “Học ăn, học nói, học gói, học mở” “Lời nói khơng tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Để đánh giá người, cần phải có thử thách qua giao tiếp hàng ngày với họ: “Chim khôn thử tiếng, người ngoan thử lời” Ý thức vai trò việc sử dụng ngơn ngữ biểu cảm giao tiếp Đó lí mà tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp rèn kĩ nói dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp 1A”, Trường Tiểu học Đơng Vệ 2Thành phố Thanh Hóa nhằm nâng cao kĩ nói cho học sinh trao đổi với bạn đồng nghiệp giúp cho công tác giảng dạy nhà trường ngày tốt 1.2 Mục đích nghiên cứu Để trở thành người phát triển toàn diện cần phát triển tồn diện từ ngồi ghế nhà trường Xuất phát từ nhu cầu tơi chọn đề tài nhằm mục đích giúp em nói lưu lốt, nói thành câu mạnh dạn nói trước đơng người, từ học tốt mơn cịn lại Đề tài hình thành qua việc nghiên cứu giáo trình phương pháp giảng dạy môn Tiếng Việt thân Bên cạnh tơi sâu thống kê thực trạng, tìm nguyên nhân, thể nghiệm giải pháp cụ thể học sinh lớp 1A địa phương nơi tơi cơng tác nhằm giúp em nói thành câu, nói lưu lốt theo u cầu chương trình chương trình giáo dục phổ thơng 2018 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp 1A - Trường Tiểu học Đơng Vệ - TP Thanh Hóa - Biện pháp rèn kĩ nói dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp 1ATrường Tiểu học Đông Vệ – Thành phố Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực sáng kiến kinh nghiệm sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thu nhận tham khảo tài liệu - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế - Dạy thực tiễn lớp 1A - Phương pháp quan sát - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp thực nghiệm khoa học giáo dục Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận Tất biết, lứa tuổi Tiểu học tư trẻ thời kì phát triển nên trẻ nhạy cảm, học sinh lớp em mau nhớ mau quên Ngoài ra, em dễ xúc động thích tiếp xúc với vật, tượng hình ảnh gây cảm xúc mạnh Bên cạnh đó, trẻ hiếu động, ham hiểu biết nên dễ gây cảm xúc nên em dễ chán nản Song nói bậc Tiểu học bậc học quan trọng, đặt móng cho việc hình thành nhân cách học sinh, móng cần phải xây dựng thật vững Vì vậy, giáo viên Tiểu học cần trang bị cho vốn kiến thức, phương pháp việc dạy học nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục là: giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện mặt Ở Tiểu học, môn học có quan hệ mật thiết với nhau, mơn Tiếng Việt có vị trí quan trọng em học sinh hoạt động nói mơn Tiếng Việt hình thức giao tiếp tích cực người với người Trên thực tế thấy rằng: hoạt động nói diễn nơi, lúc sống Đối với học sinh thơng qua hoạt động nói em nắm kiến thức sơ giản hiểu biết thiên nhiên, sống người, văn hoá văn học Việt Nam nước ngồi Trong chương trình Tiểu học khơng có mơn thực hành nói với tư cách độc lập mục tiêu chương trình Tiếng Việt hướng tới việc hình thành kĩ nói cho học sinh Có thể nói, dạy Tiếng Việt cho em bồi dưỡng tình u Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Do vậy, từ lớp đầu cấp tiểu học cần rèn cho trẻ biết nói lễ phép, lịch sự, biết nói lời biểu cảm giao tiếp Không mà cần rèn cho trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp với người nói trước tập thể đông người 2.1.1 Yêu cầu nội dung dạy học - Nói rõ ràng, thành câu Biết nhìn vào người nghe nói - Đặt câu hỏi đơn giản trả lời vào nội dung câu hỏi - Nói đáp lại lời chào hỏi, xin phép, cảm ơn, xin lỗi, phù hợp với đối tượng người nghe - Biết giới thiệu ngắn thân, gia đình, đồ vật u thích dựa gợi ý - Kể lại đoạn câu chuyện đơn giản đọc, xem nghe (dựa vào tranh minh hoạ lời gợi ý tranh) 2.1.2 Cấu trúc học chương trình Tiếng Việt - Bài học học âm vần (tập 1- Tiếng Việt 1): Mỗi học bắt đầu hoạt động: Nhận biết – Đọc – Tô viết – Đọc (đọc câu, đoạn ngắn) – Nói (nghi thức lời nói) - Bài tập đọc theo chủ đề (tập 2- Tiếng Việt 1): Đọc, viết, nói, nghe xoay quanh văn Các tập đọc phần nói có hai dạng bài: + Dạng 1: Quan sát tranh dùng từ ngữ khung để nói theo tranh (đối với tập đọc có thời lượng tiết) + Dạng 2: Luyện nói theo chủ đề dựa vào tranh có sách giáo khoa (đối với ôn tập) + Dạng 3: Quan sát tranh kể lại câu chuyện (đối với tập đọc truyện kể có cốt truyện, có nhân vật) 2.1.3 Các hình thức luyện nói - Nói hội thoại : + Nói đủ to, rõ ràng, thành câu + Biết đọc trả lời câu hỏi lựa chọn đối tượng + Biết chào hỏi, chia tay gia đình, trường học *Với hình thức: + Phát biểu ý kiến riêng nhân + Hỏi – đáp, đối – đáp theo cặp, theo nhóm + Trao đổi nhóm, thảo luận chung lớp - Nói thành : Kể lại câu chuyện đơn giản nghe *Với hình thức: + Kể nhóm theo tranh dưạ nội dung nghe kể + Cá nhân kể lại toàn câu chuyện nghe + Đóng vai kể lại câu chuyện nghe 2.2 Thực trạng lớp 1A trước áp dụng sáng kiến Để tìm biện pháp phù hợp nhằm giúp trẻ, trước hết mạnh dạn giao tiếp, tiếp rèn kỹ năng, thói quen dùng lời nói biểu cảm giao tiếp, hoạt động luyện nói tiết Tiếng Việt lớp Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt lớp chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Để nắm khả nói học sinh, nhận lớp chủ động gần gũi giao tiếp với em quan sát tình giao tiếp tự nhiên Trong tình giao tiếp, cố gắng đưa vào nghi thức lời nói chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, đồng ý, không đồng ý, từ chối…để xem phản ứng học sinh Tôi thấy đa số em chưa biết đưa lời nói phù hợp với tình giao tiếp Tơi tiến hành khảo sát việc nói em thu kết sau: Bảng kết khả nói học sinh lớp 1A (lớp phân công giảng dạy) đầu năm học 2021- 2022 Sĩ số Nói mạch lạc, biết thể lời nói biểu cảm Nói rõ ràng chưa thể lời nói biểu cảm Nói chưa thành câu, chưa đủ ý, ngai giao tiếp, nhút nhát 48 12 HS = 25% 18 HS = 37,5% 18 HS = 37,5% Qua tìm hiểu thực tế lớp tơi giảng dạy tơi nhận thấy việc nói em chưa tốt vì: + Một số học sinh nói em sai nhiều lỗi phát âm lỗi phát âm địa phương lỗi phát âm dấu hỏi/ dấu ngã, âm s/x, âm ch/tr + Vốn hiểu biết quy tắc giao tiếp em yếu + Chưa biết đưa lời nói phù hợp với tình giao tiếp + Chưa biết cách diễn đạt ý cho lịch giao tiếp với bạn bè hay người xung quanh + Trong giao tiếp hàng ngày em nói lời khen ngợi, cảm ơn nên học em lúng túng, ngại ngùng thực hành nói lời cảm ơn, khen ngợi + Nói chưa thành câu Ngun nhân dẫn đến tình trạng phụ huynh đa phần làm công nhân công ty giày da, may mặc phận làm bệnh viện phải làm ca nên khơng có thời gian để quan tâm đến việc học em Đối với chương trình giáo dục phổ thơng phần luyện nói đưa vào tiết học chiếm nhiều thời lượng Nhiều giáo viên lúng túng phương pháp kĩ nói học sinh đạt hiệu cao Tiếng Việt Bên cạnh đó, khả tiếp cận với chương trình học sinh cịn nhiều hạn chế vốn từ ngữ em cịn Tóm lại: Qua số nguyên nhân dẫn đến việc nói chưa tốt học sinh cho thấy điều việc nói em cịn yếu Vì vậy, rèn luyện kĩ nói cho em việc quan trọng, vấn đề cần thiết cho cơng tác giảng dạy trường tiểu học nói chung học sinh lớp 1A - lớp phân cơng giảng dạy nói riêng Để đạt điều đó, q trình giảng dạy, tơi áp dụng giải pháp nhằm trang bị cho em số vốn từ, số phương thức giao tiếp để em tự tin hơn, mạnh dạn giao tiếp ngày 2.3 Các giải pháp rèn kĩ nói dạy Tiếng Việt Để nắm rõ tình hình nói tìm biện pháp rèn luyện kĩ nói cho học sinh giáo viên giảng dạy giáo viên chủ nhiệm thực số công việc sau: - Vào đầu năm học nhận lớp, tiếp xúc với học sinh, khảo sát việc nói học sinh để tìm sai sót em - Sau từ thực tiễn sai sót lỗi thường mắc phải học sinh mà giáo viên tìm hiểu rõ ngun nhân dẫn đến sai sót - Tùy nguyên nhân giáo viên có kế hoạch sửa chữa, áp dụng biện pháp thích hợp uốn nắn Sau giải pháp thực rèn kĩ nói dạy Tiếng Việt mà tơi áp dụng vào trình giảng dạy lớp chủ nhiệm 2.3.1 Giáo viên gương thể hành vi giao tiếp để học sinh noi theo - Do đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học hay bắt chước, lời nói, cách diễn đạt giáo viên chuẩn mực em Chính vậy, tơi ln ý thức lời nói mẫu giáo viên quan trọng mẫu để em học tập nói theo Do đó, tơi ln có ý thức rèn luyện để lời nói thân rõ ràng, mẫu tương đối chuẩn Giáo viên phải mẫu mực cách phát âm, tránh nói tiếng địa phương lúc trước học sinh để em học tập noi theo Trong q trình luyện nói cho học sinh giáo viên khơng nóng vội mà qt nạt, giận dỗi hay trách mắng học sinh Phải cởi mở, nhã nhặn với đối tượng lớp tạo khơng khí vui vẻ, phấn chấn giúp em có cảm giác thoải mái để hoạt động diễn cách thuận lợi - Chú trọng tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí, khó khăn, bất hạnh học sinh có hồn cảnh khó khăn để có chia sẻ, động viên em nói nhiều mạnh dạn điều đơn giản tăng mức độ khó theo thời gian - Ngoài giao tiếp ngày giáo viên học sinh, học sinh học sinh giáo viên phải ý phát sửa chữa kịp thời em nói trống khơng, khơng đủ ý, xưng hơ khơng phù hợp Trường hợp em nhút nhát khơng muốn nói giáo viên gần gũi, động viên đặt câu hỏi gợi ý để em trả lời từ điều đơn giản sống - Tham khảo, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp - Chú trọng luyện nói cho học sinh tất học 2.3.2 Sử dụng phương pháp quan sát để ghi chép khả nói học sinh Phương pháp sử dụng rộng rãi nghiên cứu giáo dục nhằm quan sát dạy giáo viên học tập học sinh lớp Đánh giá kết học tập học sinh thông qua lời phát biểu học sinh hoạt động luyện nói tiết học qua lời nói học sinh với người xung quanh nơi, lúc thông qua hoạt động thực hành Biện pháp thực hiện: Ngoài sổ sách nhà trường quy định, giáo viên có thêm sổ ghi chép điều quan sát, nhận xét học sinh lớp Đó sổ: “Theo dõi đánh giá hành vi, cử chỉ, lời nói học sinh” Trong sổ này, giáo viên ghi chép hành vi, lời nói giao tiếp, thói quen khuyết điểm cịn khiếm khuyết học sinh, để từ có nhìn khái qt việc sử dụng vốn ngơn ngữ biểu cảm học sinh Từ đó, giáo viên dễ dàng phân loại khả giao tiếp học sinh giỏi học sinh xuất sắc, luyện kĩ nói cho đạt trình độ chuẩn cho học sinh học sinh trung bình Quan sát phản ánh trung thực tình trạng học sinh Ưu điểm phương pháp là: Sau phân loại học sinh, giáo viên chọn lọc câu hỏi, câu gợi mở cho phù hợp với đối tượng học sinh để em phát huy hết khả giao tiếp thân phần luyện nói tiết học môn tập đọc môn khác chương trình 2.3.3 Sử dụng phương pháp phân tích – tổng hợp để phân loại Giáo viên tiến hành phân nhóm học sinh theo nhóm sau: Nhóm 1: Nhóm học sinh có lời nói lưu lốt, mạch lạc, biết thể lời nói biểu cảm giao tiếp Đây nhóm trưởng, người dẫn chương trình luyện nói lớp, nhân vật nòng cốt tiểu phẩm tiết Tiếng Việt mà học sinh tham gia rèn luyện kĩ nói lớp Đó em: Bảo An, Ngọc Bảo, Thùy Chi, Gia Huy, Quang Khải, Bảo Khang, Trọng Khoa, Huyền Trang Nhóm 2: Nhóm học sinh có lời nói tương đối trơi chảy, rõ ràng nhiên chưa thể lời nói biểu cảm giao tiếp cách rõ nét Đó em: Khánh An, Minh Châu, Linh, Văn Chuyên, Công Đạt, Minh Huyền, Quang Hiệp, Hồng Khánh, Thanh Thảo, Nhóm 3: Nhóm học sinh nhút nhát, ngại giao tiếp, nói cộc lốc, chưa thành câu khả giao tiếp kém, khơng biết sử dụng lời nói biểu cảm giao tiếp: Linh Chi, Hữu Tú, Thái Khang, Thành Trung, Quang Anh Sau phân tích đặc điểm khả giao tiếp học sinh lớp, giáo viên tiến hành xếp chỗ ngồi cho học sinh cho phân bố khắp đối tượng học sinh nêu tổ, nhóm Ưu điểm biện pháp là: Sự tương trợ lẫn trình học tập học sinh em nói tốt giúp đỡ, kèm cặp em có khả giao tiếp kém, việc làm bổ ích mang tính khả quan Như ta nói: “Học thày khơng tày học bạn” Sự phấn khích trình học tập, đua thầy, đua bạn giúp trẻ mạnh dạn, động nhiều q trình rèn nói Sự cổ vũ động viên bạn nhóm, tổ giúp trẻ tự tin trước lời phát biểu 2.3.4 Sử dụng phương pháp thực hành luyện tập để rèn kĩ nói Với phương pháp này, học sinh thường xuyên thực hành luyện tập “nói” tất tiết học Tiếng Việt Chính vậy, khả giao tiếp em ngày hoàn thiện Việc “nói” cho trơi chảy, mạch lạc, lời văn thể biểu cảm rõ ràng Dưới nội dung thực hành rèn luyện kĩ nói lớp1: 2.3.4.1 Loại tập luyện phát âm theo chuẩn - Ở phần này, giáo viên ý đối tượng học sinh phát âm chưa chuẩn từ tiếng khó cần luyện phát âm cho em hoạt động luyện đọc Trước hết phải phát âm xác, từ em bình tĩnh, tự tin phát biểu hay đưa ý kiến riêng thân lời nói hoạt động luyện nói - Điều quan trọng thân giáo viên phải người phát âm chuẩn xác Với cường độ vừa phải cho học sinh nghe rõ, tốc độ vừa đủ cho học sinh nghe kịp hiểu - Để phân biệt âm đầu, vần, dễ lẫn lộn giáo viên phân biệt âm vị cách cụ thể, giáo viên rõ vị trí đặt môi răng, lưỡi động viên học sinh phát âm học khác - Luôn ln động viên khuyến khích học sinh em có nhiều tiến tiến cịn chậm - Đặc biệt cần có hướng dẫn thầy có theo dõi bạn ngày Đa số học sinh lớp 1A làm chủ nhiệm em thường phát âm sai tr/ch, s/x, phát âm sai dấu hỏi/dấu ngã Do đó, phần yêu cầu luyện đọc từ khó tất đọc tiếng, từ ứng dụng câu ứng dụng phần học dạy học âm dạy học vần quan tâm lựa chọn từ ngữ có âm đầu tr/ch, s/x từ ngữ có chứa dấu hỏi/ngã để luyện phát âm chuẩn cho học sinh Bên cạnh đó, tùy theo nội dung học, tơi đưa trị chơi giúp hoạt động vừa học vừa vui chơi thoải mái Ví dụ: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Thi đọc nhanh Câu có âm đầu, vần, dễ lẫn * Chuẩn bị: Giáo viên học sinh tự nghĩ sưu tầm số câu thơ, câu văn có cặp âm đầu, vần, dễ đọc, viết lẫn lộn (do đặc điểm cách phát âm địa phương) ghi vào mảnh giấy “làm đề bài” thi đọc nhóm * Cách tiến hành: Đưa “đề bài” để người đọc to trước bạn Nhóm cử người theo dõi đánh giá, nhóm nghe thống đánh giá kết đọc bạn theo tiêu chuẩn: đọc nhanh, phát âm (xếp loại theo loại A, B, C) Khi đọc xong tất “đề bài”, (hoặc thống kê loại A, B,C) để chọn bạn đạt giải nhất, nhì, ba Cả nhóm bình chọn để tun dương bạn sưu tầm (hoặc tự nghĩ ra) nhiều câu hay, có nhiều tiếng mang cặp âm đầu, vần, dễ lẫn Chẳng hạn dựa vào “đề bài” đây, em tìm thêm tự nghĩ câu khác để đóng góp vào vui bạn: - Đọc phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn + Phân biệt ch/tr Đèn khoe đèn tỏ trăng Đèn trước gió cịn chăng, đèn Trăng khoe trăng tỏ đèn Cớ trăng phải chị luồn đám mây? (Ca dao) + Phân biệt s/x Trời xám xịt, mưa sầm sập trút Sấm sét ì ầm xa xa (Sách Tiếng Vệt 1- Tập 1- Trang 122) - Đọc phân biệt tiếng có dễ lẫn (dấu hỏi/ dấu ngã) Đi học về, Hà thấy khóm cúc nở rực rỡ Hà hái cúc, cắm vào cốc để ngắn bàn học (Sách Tiếng Vệt 1- Tập 1- Trang 107) 2.3.4.2 Loại tập sắm vai tình - Đây loại tập để luyện tập nghi thức lời nói phát triển ngơn ngữ nói Chương trình Tiếng Việt đặc biệt tạo điều kiện cho học sinh lớp thực hành nhiều loại tập Trong hoạt động luyện nói học tập đọc học sinh chơi đóng vai, đóng kịch kể lại Theo chủ đề học, học sinh tham gia chơi đóng vai ông bà, cha mẹ cháu nhỏ, người bán hàng, người mua hàng…để luyện tập nghi thức lời nói (chào hỏi gặp mặt, tạm biệt chia tay; nói lời cảm ơn, xin lỗi; …) Cách tiến hành: Trước hết để luyện nói đạt kết tốt, giáo viên cần dành thời gian nghiên cứu nội dung luyện nói để đưa câu hỏi dẫn dắt cho phù hợp với nội dung phù hợp với đối tượng học sinh Với nội dung hoạt động luyện nói, giáo viên phải tìm tịi, sáng tạo đưa tiểu phẩm, tình ngắn gọn phù hợp với nội dung để học sinh tập sắm vai thể ngôn ngữ thân thật tự nhiên, sáng… Ví dụ: Trị chơi "Chọn lời cho đúng" Khi dạy luyện nói chủ đề “Cảm ơn” (Bài 21- TV1-Tập 1- trang 55) Giáo viên cho HS quan sát tranh sắm vai thể nội dung hai tranh, học sinh vùa sắm vai vừa phải thể lời nói nhân vật tranh + Tranh 1: Hôm sinh nhật bạn Nam, người chúc mừng tặng quà cho Nam Bà tặng cho Nam hộp quà to Nam phải nói nào? + Tranh 2: Bố Hà công tác xa về, bố mua cho Hà túi đồ chới xếp hình đẹp Hà mừng rỡ chạy đến nhận túi quà Hà nói với bố? GV làm trọng tài, cử hai học sinh lớp giúp việc cho trọng tài - Chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm học sinh); phân công học sinh tham gia tình trị chơi + Nêu cách chơi tính điểm: Mỗi nhóm cử ba học sinh tham gia trị chơi tình thứ Học sinh tham gia trò chơi bước lên trước bảng lớp để học sinh khác tiện theo dõi Học sinh đại diện cho nhóm lên chơi trị đóng vai tình cho khoảng phút Học sinh đại diện cho hai nhóm tham gia chơi Một em đóng vai bạn gái em đóng vai bà, em đóng vai mẹ bạn đóng vai Nam bạn lên sắm vai tranh thể lời Nam nói: “Cháu cảm ơn bà ạ! Cháu yêu bà ạ!” Sau đại diện nhóm chơi xong tình huống, trọng tài yêu cầu hai học sinh giúp việc đọc to lời hai vai nhóm để lớp nghe lại bình chọn lời nói Nếu vai nói câu điểm, nói câu điểm Tổng số điểm hai vai số điểm nhóm tình chơi Học sinh tiếp tục chơi tình khác theo gợi ý nói + Thực hành chơi: cặp học sinh chơi đóng vai từ tình tranh 1và cặp học 10 - - sinh sắm vai tình tranh theo cách hướng dẫn Khi học sinh nhóm chơi xong tình tranh nhóm cử học sinh khác chơi tình Tiếp tục cử người chơi tình tranh học sinh giúp việc cho trọng tài ghi lại câu nói bạn tham gia chơi tình Mỗi học sinh giúp việc cho trọng tài chuyên ghi lại lời nói vai (vai cảm ơn vai đáp lại cảm ơn) Sau tình huống, trọng tài ghi điểm cho nhóm lên bảng lớp Khi nhóm chơi đóng vai tất tình trọng tài cộng điểm cơng bố nhóm có điểm cao để khen thưởng Lưu ý: Giáo viên cần hướng dẫn học sinh kết hợp cử chỉ, ánh mắt, điệu để thể lời nói với tình giao tiếp khác 2.3.4.3 Loại tập phát biểu ý kiến cá nhân Giáo viên cần hướng dẫn em thực nhiệm vụ này, không hướng dẫn dẫn đến tình trạng em bắt chước phát biểu cách máy móc theo mẫu theo ý kiến bạn phát biểu trước Trong sách giáo khoa Tiếng Việt 1, nhiều học, học sinh có hội rèn luyện kĩ phát biểu ý kiến cá nhân, bộc lộ cách nói riêng, cách thể suy nghĩ, cảm xúc riêng Ví dụ: Ở nội dung dạy học chủ đề: Ước mơ em (Bài 71 – sách TV1Tâp 1- trang 155) có hoạt động sau: Từng bạn nhóm nhìn tranh để nói ước mơ thơng qua nghề nghiệp nhân vật tranh GV gợi ý cho nhiều học sinh nói lên ước mơ sau lớn lên làm gì? Cách tiến hành: Với yêu cầu học hướng đến rèn cho học sinh lớp nói ước mơ để đạt ước mơ phải làm gì? Giáo viên cần khích lệ để học sinh mạnh dạn nói lên ước mơ Mỗi tự em nói lên ước mơ lời nói em tự nhiên, chân thực Đối với em nói chưa mạnh dạn, chưa thành câu giáo viên cần động viên khích lệ em Không nên chê bai hay phủ nhận lời nói em Làm để em có niềm tin vào giáo vào bạn bè lần sau em nói tốt Ví dụ: - Quan sát nội dung tranh: + Trong tranh có ai? + Nội dung tranh? - Kể lại câu chuyện theo tranh + Mỗi bạn kể việc tranh, tranh đến tranh + Một hai bạn kể câu chuyện theo tranh (Chủ đề - Bài 4: Chú bé chăn cừu - trang 96, Tiếng Việt 1- Tập 2) Những yêu cầu học nêu đòi hỏi HS phát biểu theo suy nghĩ, cách nhìn nhận, cách đánh giá riêng Để học sinh thực yêu 11 cầu này, giáo viên cần giúp đỡ học sinh hình thành ý cần nói nhiều cách khác Cách tiến hành: Giáo viên đưa cho HS câu hỏi định hướng, gợi ý cách suy nghĩ, hình thành ý kiến để: Giúp HS hình dung thật cụ thể tình nói (các em phát biểu điều gì, nói chuyện với ai, người có tâm trạng: cảm xúc, suy nghĩ Em muốn nói điều với người đó; em nói điều nhằm mục đích gì.) Trong số tình khó giáo viên cho số học sinh giỏi làm mẫu Giáo viên đưa lời nói khác để học sinh lựa chọn cách nói phù hợp với tình Sau làm thấy học sinh đưa nhiều ý kiến khác nhau, có ý kiến độc đáo, bất ngờ mà lứa tuổi em có ý nghĩ sáng, ngộ nghĩnh đáng yêu Giáo viên cần đặc biệt trọng việc khích lệ, động viên em rụt rè, nhút nhát mà bước đầu biết nêu ý kiến theo suy nghĩ riêng để bạn lớp học tập Mọi ý kiến em dù hay sai, trước tiên cần khen ngợi khả suy nghĩ độc lập, mạnh dạn tự tin trình bày sau giải thích cho em xác hay chưa thật xác, hay chưa thật Theo cách giáo viên hình thành phát triển học sinh khả độc lập suy nghĩ, sáng tạo diễn đạt tự tin, mạnh dạn bày tỏ ý kiến mong muốn nguyện vọng cá nhân sống Chẳng hạn cho học sinh quan sát hai người nói khác nhau: người nói nhỏ, khơng rõ ràng, cịn người nói to rõ ràng, điệu cử gây hút với người đối diện Sau giáo viên hỏi xem em thích người nói Việc làm tơi làm từ đầu năm học để học sinh thấy cần thiết phải có kĩ nói tốt Giáo viên cần tạo hội cho học sinh lớp chuẩn bị phát biểu chủ đề tự chọn sau phát biểu vào tiết ngoại khóa sinh hoạt theo chủ đề (có thể em nêu ý kiến nhận xét bạn nhóm học tập nề nếp) Sau phát biểu yêu cầu bạn nhận xét Sau giáo viên lỗi mà em cần sữa để em phát biểu cách tốt Ngoài ra, để giúp học sinh nói tự tin, mạnh dạn, giáo viên cần cho em tập kĩ phụ trợ như: - Tập hít thở nói, giáo viên hướng dẫn em tập hít thở sâu để cảm thấy thư giãn tự tin trước nói - Học cách tiếp xúc mắt với người nghe, biết mỉm cười nhìn thẳng vào mắt người nghe - Học cách nói rõ ràng chậm rãi Khi bị căng thẳng (hoặc hồi hộp, bối rối, lúng túng) người ta thường nói nhanh, lí nhí, giảm tốc độ xuống Một biện pháp hữu hiệu để rèn kĩ phát biểu ý kiến cá nhân cho học sinh tạo hội cho học sinh đọc to trước lớp Trong tập đọc, giáo viên yêu cầu em đọc đồng nhóm đọc to rõ ràng trước lớp Khi học sinh thường xuyên đọc to trước nhóm bạn bè, em tự tin với việc nói đám đơng Giáo viên sử dụng thơ 12 chương trình học yêu cầu học sinh đọc diễn cảm theo cặp, theo nhóm trước lớp Giáo viên giúp học sinh có cách trình diễn thơ theo cách riêng (về giọng đọc, cách nhấn giọng) Khi luyện đọc thơ diễn cảm trước lớp, điều quan trọng giáo viên phải tạo khơng khí tự nhiên vui vẻ lớp để em có tự nhiên, hứng thú với hoạt động trình diễn trước đơng người 2.3.4.4 Loại tập có hoạt động học tập hỏi - đáp trao đổi theo cặp, theo nhóm Có học yêu cầu học sinh nghe - hiểu tình nói lời thoại (lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị.) phù hợp với tình huống, tức là: em nêu tình huống, em nêu lời thoại Ví dụ: Luyện nói nhóm đơi bạn yêu cầu bạn đặt tên khác cho tranh? Bạn trả lời sau bạn đổi hỏi lại (Chủ đề - Bài 3: Hoa yêu thương - trang 50, Tiếng Việt 1- Tập 2) Có học yêu cầu hai HS cặp phải phối hợp chặt chẽ để tạo lời đối thoại (nói lời hỏi - đáp) với Ví dụ: Cùng bạn đóng vai nói lời xin lỗi em trường hợp sau: Bạn lớp cho em chung áo mưa M: - Bạn không mang áo mưa à? Lại chung với tớ - Thế tốt quá! Cảm ơn bạn! Khi hoạt động theo cặp, lớp 1, có nhiều em cịn nhút nhát, chưa tập trung, dễ rơi vào tình trạng chờ đợi thụ động, máy móc hoạt động hỏi- đáp diễn mang tính hình thức, bắt chước Vì vậy, giáo viên cần có bước làm mẫu trước lớp xếp cặp học sinh hợp lí, cho cặp có em mạnh dạn, chủ động việc thực nhiệm vụ nghe - nói nhóm Đối với yêu cầu hỏi - đáp trao đổi theo cặp trước hết giáo viên cần giúp học sinh: Nhận biết luân phiên lượt lời, đổi vai từ người nói sang người nghe ngược lại trình hỏi - đáp, đối thoại với nhau, tránh tình trạng thụ động máy móc việc đưa lời thoại Dành thời gian nêu câu hỏi để HS suy nghĩ tranh luận để dự đoán, phán đoán câu đáp người đối thoại với dự kiến lời thoại Tổ chức cho học sinh đóng vai thực hội thoại có luân phiên lượt lời Tạo dựng tình giao tiếp để luyện tập nghi thức lời nói Đó tình giao tiếp thực lời cảm ơn, xin lỗi, mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị…thầy giáo, cô giáo, bạn bè lớp tình giả định đóng vai ông, bà, cha mẹ, người lớn tuổi, em nhỏ để nói lời khẳng định, phủ định lời động viên, an ủi, bày tỏ ngạc nhiên, thán phục,… khung cảnh không gian khác Giúp học sinh nhận biệt vai giao tiếp giúp người tham gia hội thoại lựa chọn đại từ nhân xưng từ xưng hơ thích hợp thái độ mực nói 13 Ví dụ: Đóng vai nói lời cảm ơn, xin lỗi Một bạn nói, bạn đáp tình sau: Khi bạn giúp em cho em mượn bút, em nói Bạn đáp … Khi mượn đồ chơi bạn mà trả khơng hẹn, em nói … Bạn đáp lại … Khi vơ ý làm bạn bị ngã, em nói… Bạn đáp … Khi khách đến chơi nhà, biết em học giỏi, chúc mừng em, em nói… Khách đáp lại Nghe bạn thầy nhận xét cách nói lời cảm ơn, xin lỗi em Cách tiến hành: Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh tình trên, nhân vật nói lời cảm ơn giữ vai khác nhau: Trường hợp thứ giữ vai ngang hàng (nói với bạn bè) Trường hợp thứ hai giữ vai người nhỏ tuổi nói với người (nói với cô giáo) Trường hợp thứ ba giữ vai người (anh, chị) nói với người (nói với em nhỏ) Để giữ vai giao tiếp, giáo viên cần nêu câu hỏi cho học sinh chọn cách xưng hơ cho phù hợp tình (xưng hơ tơi/ mình/ tớ… tình thứ nhất), xưng em tình thứ hai, xưng chị anh tình thứ ba Ngồi ra, giáo viên cần giúp học sinh biết thể thái độ mực nói với đối tượng giao tiếp: tơn trọng lễ phép với người trên; vui vẻ hoà nhã với bạn bè; ân cần với người tuổi Giúp học sinh nhận sắc thái biểu cảm ngôn từ giao tiếp Để học sinh chủ động lựa chọn cho phù hợp với tình giao tiếp, mục đích giao tiếp vai giao tiếp Khi tổ chức cho học sinh đóng vai để thực hội thoại Giáo viên cần ý khai thác, phát phát triển vốn tiếng việt em, phát huy kinh nghiệm ngữ, tạo hội để học sinh tạo lập lời nói tự nhiên tình mới, giúp cho việc nói em trở nên nhẹ nhàng, thiết thực hiệu Việc dạy học sinh kĩ đặt trả lời câu hỏi, kĩ trao đổi thảo luận theo cặp giáo viên giúp học sinh hiểu mục đích hội thoại, tình hội thoại, vai hội thoại, cách tổ chức lời hội thoại yêu cầu kĩ cao Việc thực hành trò chuyện trao đổi với người khác tình giao tiếp phức tạp Giáo viên câu hỏi định hướng cho trao đổi giáo viên học sinh đóng vai để thực trao đổi (làm mẫu) Cuối giáo viên cho học sinh đóng vai thực trao đổi theo cặp trình bày nhóm lớn hay trình bày trước lớp Để tránh nhàm chán, chiều, nên thay đổi hợp lí hình thức cặp làm mẫu: Giáo viên hỏi - học sinh trả lời, học sinh hỏi - học sinh trả lời trước cho học sinh thực hành theo cặp Trong trình học sinh thực hành theo cặp, giáo viên cần đến nhóm hướng dẫn học sinh nói rõ ràng, thành câu bước đầu nói ngữ điệu 14 đoạn hội thoại Khi em nói, giáo viên lưu ý quan sát lắng nghe để nhận xét cách nói, tư tác phong nói sữa lỗi phát âm, lỗi dùng từ đặt câu em 2.3.4.5 Loại tập hướng dẫn trao đổi nhóm, thảo luận chung lớp Hình thức hoạt động học tập nghe - nói theo nhóm (từ em trở lên) Rất nhiều nội dung học tập đòi hỏi học sinh phải hợp tác huy dộng trí tuệ tập thể để giải yêu cầu bài, để tạo sản phẩm học tập đa dạng phong phú tạo sản phẩm lời nói tối ưu Ví dụ 1: Quan sát tranh 1: Rửa tay trước ăn (Trang 64, 65Tiếng Việt 1- Tập2) trả lời câu hỏi: a) Bức tranh vẽ gì? b) Các bạn học sinh làm gì? c) Theo em, cần rửa tay cho cách? Cách tiến hành: Đối với học sinh lớp 1, để việc rèn luyện kĩ nói có hiệu hoạt động vậy, cần hướng dẫn kĩ giáo viên, tuần học đầu Giáo viên nên phân lớp thành nhóm nhỏ (3-4 em) Vì học sinh lớp có tính cách khác Một số em chủ động, tự tin lại có em nhút nhát, e ngại phải nói trước đơng người Luyện nghe nói theo nhóm nhỏ tạo hội cho em thiếu tự tin có hội thể trước số lượng người Khi em thực hành nghe - nói theo nhóm, nên cho em đứng lên thực nhiệm vụ mình, thành viên nhóm nên đứng với nhau, điều khiến em hay xấu hổ cảm thấy tự tin Để nhóm nghe - nói theo yêu cầu học có hiệu quả, vai trị trưởng nhóm quan trọng Giáo viên phải huấn luyện “đào tạo ”được nhóm trưởng “ giáo viên nhỏ nhóm để điều hành thành viên nhóm tham gia nhịp nhàng vào hoạt động nghe - nói nhóm Khi vào học, nhóm trưởng điều hành bạn nhóm nêu ý kiến mình, bổ sung, điều chỉnh sản phẩm lời nói nhóm để thi đua với nhóm khác Khi học sinh tham gia nghe - nói theo nhóm, giáo viên cần theo dõi sát nhóm khơng bỏ sót học sinh u cầu em thực hành theo yêu cầu giáo viên không ý đến học sinh giơ tay xung phong Giáo viên cần đảm bảo tạo hội cho tất học sinh nói trước lớp năm học Khi học sinh thực yêu cầu trao đổi, thảo luận nhóm, giáo viên tổ chức cho học sinh góp ý, nhận xét đánh giá lẫn đề xuất cách khắc phục Giáo viên khuyến khích học sinh chia sẻ kinh nghiệm giao tiếp em tình giao tiếp tương tự Bằng cách này, giáo viên giúp học sinh học hỏi lẫn em làm giàu vốn kinh nghiệm hội thoại Trong thảo luận trao đổi có tính tranh luận, giáo viên đóng vai trị hướng dẫn gợi mở vai người quan sát hay cố vấn, trọng tài, không làm thay việc học sinh áp đặt ý kiến chủ quan học 15 sinh Giáo viên cần có hình thức đánh giá mức độ tích cực tham gia tranh luận học sinh hoạt động trao đổi nhóm để có biện pháp hỗ trợ, uốn ắn kịp thời phù hợp 2.3.4.6 Hướng dẫn kể lại đoạn truyện đọc, học + Hướng dẫn kể đoạn toàn câu chuyện có tranh minh hoạ + Kể chuyện có lời gợi ý tranh Ví dụ: Bài 1: “Kiến chim bồ câu” (trang 96, Tiếng Việt 1- Tập 2) yêu cầu học sinh chọn lời kể phù hợp với tranh minh hoạ đoạn câu chuyện: 1) Một kiến khơng may bị rơi xuống nước, … 2) Nghe tiếng kêu cứu kiến, bồ câu… 3) Một hôm, kiến thấy người thợ săn ngắm bắn chim bồ câu, lập tức… 4) Bồ câu tìm đến chỗ kiến, cảm động nói Cách tiến hành: Giáo viên cần hướng dẫn học sinh thực với tranh sau: Giáo viên đưa tranh 1, học sinh quan sát tranh, dựa vào nội dung câu chuyện học để nói nội dung tranh 1: Một kiến không may bị rơi xuống nước, vùng vẫy la lên: - Cứu tơi với! Cứu với! Tranh 2: Cách tiến hành: Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận, liệt kê chi tiết đoạn truyện tập kể lại (Bốn bạn nối tiếp kể theo bốn gợi ý trên) Kể phân vai diễn lại đoạn câu chuyện Yêu cầu hoạt động kể chuyện phân vai địi hỏi học sinh phải nhớ vai lời thoại nhân vật Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc lại câu chuyện, dùng bút chì đánh dấu lời người dẫn chuyện lời nhân vật (theo nhiệm vụ phân công) Học sinh phải tập kể phân vai theo nhóm Khác với đọc phân vai, kể phân vai cần kết hợp với cử chỉ, động tác phù hợp Điều tạo nên hấp dẫn sáng tạo học sinh 2.3.5 Dạy luyện nói giao tiếp Hoạt động nói hình thành trước vào lớp 1, để trở thành kĩ phải uốn nắn, rèn luyện q trình giao tiếp với thầy cơ, bạn bè, người thân, … Ví dụ: Khi tiếp xúc với giáo viên: - Giáo viên hỏi: “Em làm tập nhà chưa?” - Học sinh trả lời: “Xong rồi” Khi giáo viên phải chỉnh sửa cho học sinh: “Em khơng nói trống khơng mà phải nói thành câu trọn vẹn thể thái độ tôn trọng thầy cô Chẳng hạn: “Thưa cô, em làm xong ạ!” Hoặc giao tiếp với bạn bè, em xưng hô với bạn mày, tao… hay trả lời rút gọn đơi cịn thơ lỗ, cộc cằn với bạn mà khơng biết cách nói khơng hay, thiếu tế nhị Hay nói chuyện với người lớn, em 16 chưa hiểu nên em nói chuyện cịn thiếu lễ phép, cộc lốc, trường hợp sau: Có phụ huynh đến xin phép cho nghỉ học học sinh bị ốm khơng biết phịng học lớp (Vì lần họp phụ huynh bố dự họp) nên hỏi học sinh: “Lớp 1A học phịng con?” Lập tức em trả lời: “Kia kìa!” Lớp tơi giảng dạy có em: Lê Bá Gia Huy, Phạm Ngọc Tiến Đức, Lê Thanh Quyền … Các em nói ln đứng im trả lời nói cộc lốc, tiếng trường hợp này: Hơm có tiết tập viết li thấy em khơng có nên hỏi: “Vở ô li đâu?”, Em đứng im lúc sau trả lời: “Ở nhà” Qua thời gian rèn luyện, dẫn, em hiểu biết, nói dễ nghe hơn, lời nói đủ câu, lưu lốt, tế nhị Thực tế khơng học sinh lớp mà học sinh lớp nói câu rút gọn, thiếu chủ ngữ, đơi thể câu nói thiếu lễ phép, thiếu văn hố,… Ví dụ: Một nhóm học sinh lớp học gặp cô giáo môn, có em khơng chào hỏi, cịn có em chào tiếng mà nghe “Cô” Tôi bảo em dừng lại sửa lời chào cho em gặp người lớn, thầy cô giáo phải lễ phép khoanh tay cúi đầu chào: “Con chào cô ạ!” lần sau gặp thầy cô giáo em thay đổi cách chào 2.3.6 Kết hợp mối quan hệ: Nhà trường, gia đình xã hội Về gia đình: Trong lần họp phụ huynh, phụ huynh hỏi giáo viên chủ nhiệm thi điểm, đọc, viết có khơng… ý tới việc luyện nói em Cho nên ngồi việc thông báo kết học tập giáo viên dành thời gian đề cập đến đề luyện nói em với phụ huynh học sinh để nhà trường bồi dưỡng, rèn luyện cho em tốt Về Xã hội: Giáo viên chủ nhiệm gặp ban đại diện phố trưởng trao đổi vấn đề để phụ huynh họp phố họ nhắc nhở Ví dụ: Hướng dẫn em chào hỏi gặp thầy cơ, có khách tới nhà Hướng dẫn luyện nói người ăn cơm, hỏi thăm sức khoẻ người xa… Học sinh hay nói chưa đủ câu, nói cộc Gia đình uốn nắn sửa chữa lốc, chưa lưu loát… Chào Bác! Con chào bác ạ! Ăn Cơm Con mời bố, mẹ ăn cơm ạ! 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua số phương pháp luyện nói cho học sinh nêu trên, thu kết chủ yếu dạy học sau: Đa số học sinh lớp có khả giao tiếp với người xung quanh tốt như: em nhận thức cần phải lễ phép với người trên, phải xưng hô cách, phải biết nói lời cảm ơn hay xin lỗi chỗ, nơi, lúc 17 Khi giao tiếp với thầy cô giáo trường theo nghi thức, hầu hết học sinh biết sử dụng lời nói biểu cảm để bày tỏ lễ phép Trong tất học lớp, học sinh biết trả lời câu hỏi giáo viên với nội dung đầy đủ ý nghĩa, biết cách trả lời câu hỏi cách rõ ràng, trả lời câu…Việc giao tiếp với bạn bè lớp cởi mở, tự tin Các học diễn sôi nổi, nhẹ nhàng thu hút ý học sinh Giáo viên khơng phải gị bó học sinh tiếp thu kiến thức mà học sinh chủ động, hào hứng, tự tin học tập Các hình thức dạy học áp dụng nhiều mơn học khác khối lớp khác mà đạt hiệu cao Bảng thống kê khả nói – giao tiếp học sinh lớp 1A sau khảo sát đầu năm qua trình hướng áp dụng biện pháp dạy học sinh luyện kĩ nói tính đến học kỳ II năm học 2021 – 2022 thu kết quả: Nói mạch lạc, biết Nói rõ ràng Nói chưa thành câu, Thời điểm Sĩ số thể lời nói biểu chưa thể lời chưa đủ ý, ngai cảm nói biểu cảm giao tiếp, nhút nhát Đầu năm 48 12 HS = 25% 18 HS = 37,5% 18 HS = 37,5% Giữa kỳ 48 20 HS = 41,7% 26 HS = 54,2% HS = 4,1% Dựa vào bảng khảo sát đầu năm so với kết cuối năm nêu trên, tin tưởng em học sinh lớp chủ nhiệm năm học 2021 - 2022 này, em đủ điều kiện lên lớp để tiếp tục học tập tiếp cận với chương trình lớp có khả giao tiếp tốt trường hợp Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Mơn Tiếng Việt Tiểu học có vai trị quan trọng việc giáo dục tồn diện cho học sinh tiểu học Nhu cầu học tập học sinh ngày cao, giáo viên phải không ngừng học hỏi, nghiên cứu tài liệu giáo dục nhằm thỏa mãn nhu cầu ham học hỏi học sinh Trong trình dạy học, người giáo viên cần phối hợp linh hoạt phương pháp có hình thức dạy học tạo khơng khí hào hứng, vui tươi, phấn khởi để học sinh tiếp thu học với hiệu cao Bên cạnh đó, quan tâm cha mẹ học sinh việc học tập em động lực mạnh mẽ giúp học sinh thực trở thành ngoan, trị giỏi, cơng dân văn minh, lịch sự, có ích cho gia đình, nhà trường xã hội Để thực tốt việc hình thành bồi dưỡng kỹ nói cho học sinh lớp 1, giáo viên cần ý thực số điểm sau: 18 Xác định nắm rõ mục tiêu chủ đề cần luyện nói Chính chủ đề điểm tựa, gợi ý cho phần luyện nói, gợi ý cho tất học sinh nói, khơng q xa chủ đề Tùy tình hình thực tế khả nói em để đưa phương pháp hình thức dạy luyện nói phù hợp với đối tượng Phải chuẩn bị hệ thống câu hỏi gợi ý cho thật kĩ Cần định hướng trước học sinh luyện nói Khi đặt câu hỏi phải sát với nội dung chủ đề cần luyện nói Chuẩn bị số câu hỏi gợi mở cho em yếu, lúng túng nói dễ dàng Khi học sinh nói, giáo viên khơng nên ngắt lời em cách tùy tiện (kể việc tiếp lời em không lúc) đứt mạch suy nghĩ lời nói bị gián đoạn làm em lúng túng, nhiều em khơng nói tiếp Cho nên giáo viên cần bình tĩnh, tơn trọng học sinh, đợi học sinh nói hết câu sửa chữa Giáo viên cần giúp học sinh bình tĩnh, tự tin đồng thời phải ý đến thái độ người nghe nói Ngồi tranh SGK giáo viên chuẩn bị thêm số tranh ảnh, phương tiện dạy học cho phần luyện nói thêm sinh động có hiệu Giáo viên ý rèn cho em mạnh dạn, tự tin trình bày vấn đề Giáo viên phải chỉnh sửa mặt ngữ điệu, lời nói cho em phải rõ ràng, gọn, đủ ý Bên cạnh giáo viên phải ý lời nói, hành động để học sinh noi theo Cần có phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội nhằm bồi dưỡng nâng cao kỹ nói tốt cho học sinh, giúp em tự tin, mạnh dạn học tập giao tiếp ngày góp phần hồn thiện nhân cách cho học sinh Trước thực tế giảng dạy năm học vừa qua, với tư cách giáo viên dạy tiểu học, xin mạnh dạn đưa số đề xuất sau: 3.2 Kiến nghị * Đối với nhà trường xã hội Khi trẻ bắt đầu đến trường, với gia đình, nhà trường xã hội cần giáo dục trẻ từ thói quen giao tiếp mạnh dạn, tự tin, lịch văn minh, thể tác phong, tư cách đạo đức người có văn hóa Do phối kết hợp ăn ý nhịp nhàng nhà trường gia đình vơ quan trọng cần thiết * Đối với giáo viên Phải đọc kĩ sách giáo khoa, sách hướng dẫn để nắm mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học từ có lựa chọn hình thức dạy học phù hợp chuẩn bị ĐDDH đầy đủ Ngơn ngữ giáo viên phải chuẩn mực, xác, sáng Khi thiết kế giảng, giáo viên cần chuẩn bị kĩ lưỡng hệ thống câu hỏi gợi ý phù hợp đối tượng học sinh, đặc biệt trọng tới học sinh chậm, tự kỷ, học sinh chưa mạnh dạn giao tiếp Khi thực giáo viên phải phân tích kỹ nội dung, yêu cầu để học sinh không lúng túng (đối với khó làm mẫu cho học sinh) Cần có phối hợp nhịp nhàng hình thức để tránh nhàm chán Giáo viên nên động viên, khuyến khích để em học sinh cịn chậm, tự kỷ, học sinh chưa mạnh dạn giao tiếp có điều kiện hồ đồng, tích cực tham gia học tập với bạn lớp 19 * Đối với học sinh Khi làm việc theo nhóm khuyến khích học sinh phải tích cực suy nghĩ động não, tránh ỷ lại bạn nhóm trưởng Tuy nhiên, học sinh chậm, tự kỷ, học sinh yếu cần phải có hỗ trợ tích cực bạn nhóm Khi tham gia chơi tránh hị hét to ảnh hưởng tới lớp học xung quanh khơng nên có thái độ “ăn thua ” chơi Tóm lại, với nhận thức đắn mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học tích cực; với điều kiện dạy học đầy đủ; với lòng yêu nghề mến trẻ định bạn đồng nghiệp thành công công tác giảng dạy Trên số kinh nghiệm giảng dạy mà vận dụng năm qua thu kết định Rất mong nhận góp ý đồng nghiệp để cá nhân giáo viên ngày có nhiều sáng kiến, kinh nghiệm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, chất lượng giáo dục ngày phát triển Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG TP Thanh Hố, ngày 30 tháng năm 2022 Tơi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép nội dung người khác Người viết Chu Thị Thảo 20 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Dạy học môn Tiếng Việt lớp theo chương trình giáo dục phổ thơng – Lê Phương Nga (chủ biên) - Dạy học tích cực (Plan) - Phương pháp dạy học môn Tiểu học, nhà xuất giáo dục 2007 - Tài liệu hướng dẫn giáo viên môn Tiếng việt lớp - Hướng dẫn học Tiếng Việt lớp - Sách giáo khoa Tiếng Việt 1- Tập 1, 21 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đà ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Chu Thị Thảo Chức vụ đơn vị công tác: Trường Tiểu học Đông Vệ - TP Thanh Hóa Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại Năm học đánh TT Tên đề tài SKKN xếp loại (Phòng, Sở, giá xếp loại (A, B, Tỉnh ) C) Một số biện pháp giáo dục đạo Phòng C 2015- 2016 đức cho học sinh lớp trường GD&ĐT Tiểu học Đông Vệ 2-TPTH Hướng dẫn học sinh lớp viết Phòng B 2016 - 2017 văn văn miêu tả đạt hiệu GD&ĐT cao trường Tiểu học Đông Vệ 2-TPTH “Một vài kinh nghiệm giúp Phòng B 2017 -2018 học sinh làm việc theo nhóm để GD&ĐT tự tìm tịi, chiếm lĩnh kiến thức mơn Tự nhiên Xã hội lớp 1.” “Một vài kinh nghiệm nâng Phịng cao chất lượng dạy học mơn GD&ĐT Toán lớp 1.” B 2018 - 2019 Một số giải pháp nâng cao Phịng chất lượng phân mơn Tập viết GD&ĐT cho học sinh lớp 1, trường Tiểu học Đông Vệ B 2019 - 2020 22 SỞ SỞ GIÁO GIÁO DỤC DỤC VÀ VÀ ĐÀO ĐÀO TẠO TẠO THANH THANH HỐ HỐ PHỊNG PHỊNG GD&ĐT GD&ĐT THÀNH THÀNH PHỐ PHỐ THANH THANH HÓA HÓA SÁNG SÁNG KIẾN KIẾN KINH KINH NGHIỆM NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG NÓI BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG NÓI TRONG GIỜ DẠY TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 1A TIẾNG CHO VỆ HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU VIỆT HỌC ĐƠNG 2, THÀNH PHỐ1THANH HĨA Người thực hiện: Chu Thị Thảo Chức vụ: Giáo viên Người thực hiện: Chu Thị Thảo Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Đông Vệ 2-TPTH Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Tiếng Việt Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Đông Vệ 2-TPTH SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Tiếng Việt 23 THANH HOÁ, NĂM 2022 THANH HOÁ, NĂM 2022 24 ... nghiên cứu - Học sinh lớp 1A - Trường Tiểu học Đông Vệ - TP Thanh Hóa - Biện pháp rèn kĩ nói dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp 1ATrường Tiểu học Đông Vệ – Thành phố Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên... PHỐ THANH THANH HÓA HÓA SÁNG SÁNG KIẾN KIẾN KINH KINH NGHIỆM NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG NÓI BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG NÓI TRONG GIỜ DẠY TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 1A TIẾNG CHO. .. giải pháp rèn kĩ nói dạy Tiếng Việt Để nắm rõ tình hình nói tìm biện pháp rèn luyện kĩ nói cho học sinh giáo viên giảng dạy giáo viên chủ nhiệm thực số công việc sau: - Vào đầu năm học nhận lớp,

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w