Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Như biết mục tiêu môn Tiếng Việt tiểu học là: “Hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hóa, văn học Việt Nam nước ngồi Bồi dưỡng tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa.” [1] Thực Nghị số 29/NQ-TW ngày 04/11/2013 BCHTW “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế đất nước”.[2] Mơn Tiếng Việt có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh, thể bốn dạng hoạt động tương ứng với bốn kỹ “nghe, nói, đọc, viết” Trong phân mơn Tập đọc có tác dụng mạnh mẽ giáo dục học sinh yêu đẹp, rung cảm trước đẹp thiên nhiên, xã hội văn chương Thông qua môn Tập đọc rèn luyện cho học sinh tư trừu tượng tư logic Học sinh hiểu thêm vùng miền đất nước, hiểu công sức tầng lớp nhân dân sức xây dựng bảo vệ Tổ quốc, hiểu truyền thống quý báu dân tộc Dạy Tập đọc cho học sinh bước đầu giúp cho não quan phát âm, ngơn ngữ, tinh hoa văn hóa, văn học nghệ thuật tâm hồn trẻ Giáo viên rèn kĩ đọc, hiểu, cảm thụ văn học kết hợp rèn luyện tình cảm đạo đức, ý chí, ý thức Từ phát triển khả học tập mơn học khác điều kiện phát triển toàn diện cho học sinh tiểu học Trong q trình dạy học phân mơn Tập đọc nhận thấy đa số học sinh dừng lại mức độ đọc to, đọc trôi chảy, đọc trơn câu, số lượng học sinh đọc diễn cảm cịn hữu hạn Ít học sinh biết nhấn giọng từ ngữ quan trọng thay đổi ngữ điệu cho phù hợp với nội dung câu văn, đoạn văn Vì dẫn đến chất lượng đọc học sinh chưa đáp ứng với mục tiêu môn học, học sinh chưa biết thể tình cảm qua đọc Thực tế giảng dạy năm qua, nhận thấy tốc độ đọc học sinh chậm, nên giao tiếp gặp nhiều khó khăn Trong năm học 2021-2022 tơi Ban giám hiệu phân công giảng dạy chủ nhiệm lớp 3C Vì muốn nâng chất lượng phân mơn Tập đọc tơi tìm tịi nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, dự đồng nghiệp, thiết kế hình thức tổ chức dạy học phù hợp để tạo hứng thú cho học sinh Chính mà chọn nội dung “Một số giải pháp hướng dẫn học sinh học tốt phân môn Tập đọc lớp 3” để nghiên cứu 2 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu phương pháp dạy học phân môn Tập đọc lớp giúp học sinh đọc đúng, đọc nhanh (đọc lưu lốt, trơi chảy), đọc có ý thức (thơng hiểu nội dung điều đọc hay gọi đọc hiểu) đọc diễn cảm bước góp phần nâng cao chất lượng phân mơn Tập đọc nói riêng mơn Tiếng Việt nói riêng 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp hình thức tổ chức dạy học phân môn Tập đọc, hoạt động học tập rèn kĩ đọc cho học sinh phân môn Tập đọc lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp khảo sát - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp tổng kết trao đổi kinh nghiệm - Phương pháp kiểm tra, đánh giá NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Tập đọc phân môn thực hành, nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho học sinh từ yêu cầu chất lượng “đọc”: Đọc đúng, đọc nhanh, đọc có ý thức đọc diễn cảm Tập đọc phân mơn có vị trí quan trọng mơn tiếng Việt giai đoạn bùng nổ thông tin Dạy học tập đọc Tiểu học việc làm có ý nghĩa việc hình thành phát triển kĩ đọc cho học sinh, khẳng định cần thiết cho việc hình thành phát triển cách có hệ thống có kế hoạch lực đọc cho học sinh Thông qua phân môn Tập đọc trau dồi vốn Tiếng Việt, vốn văn học phát triển tư duy, mở rộng vốn hiểu biết học sinh sống Bồi dưỡng tư tưởng tình cảm sáng, yêu đẹp, thiện, có thái độ ứng xử tốt sống, yêu tiếng Việt Bên cạnh theo quan điểm tích hợp Tập đọc cịn có nhiệm vụ cung cấp ngữ liệu để hình thành phát triển kỹ khác quy định chương trình Phân mơn Tập đọc cịn hình thành em phương pháp thói quen làm việc với văn bản, giúp em thấy lợi ích việc đọc học tập sống Cụ thể: Đọc đúng, đọc nhanh đọc lưu lốt, trơi chảy Đọc có ý thức đọc thơng, hiểu nội dung Đọc diễn cảm ngắt nghỉ hợp lí, giọng đọc phù hợp với nội dung, câu đọc, đọc, thể nội tâm lời nói nhân vật hay nội tâm toàn đọc Các kĩ đọc tác động tích cực qua lại lẫn nhau, dạy học khơng thể xem nhẹ yếu tố 2.2 Thực trạng * Thuận lợi: Được quan tâm Ban lãnh đạo địa phương sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học trang bị đồng bộ, đảm bảo cho việc giảng dạy Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện cán giáo viên nỗ lực phấn đấu khơng ngừng bước góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh * Khó khăn: Đa số em em có bố mẹ làm nơng nghiệp làm cơng nhân xa, có thời gian quan tâm đến việc học tập em Vì khơng có thời gian hướng dẫn việc học nhà Ngồi tác động cơng nghệ 4.0 nên hầu hết học sinh thích thú với mạng điện tử, điện thoại ti vi… hấp dẫn trò chơi GAMES trang WEB hấp dẫn khác INTERNET khiến em nhà chưa chịu học Các em thường xuyên xem ti vi lãng quên nhiệm vụ đọc vào mối buổi tối Ngay đầu năm, khảo sát kiểm tra phân loại môn Tập đọc lớp 3C có kết sau: Các đợt KT chất lượng Tổng HS Tuần 36 Mức độ chất lượng phân môn Tập đọc Đọc diễn cảm SL TL 11.1% Đọc đúng, rõ ràng, lưu loát Đọc to, đọc thêm, bớt Đọc chậm,đọc nhỏ, đọc phải đánh vần SL SL SL TL 10 27.8% 12 TL 33.3% 10 TL 27.8% Nhìn vào bảng số liệu tơi nhận thấy chất lượng mơn Tập đọc học sinh cịn hạn chế * Nguyên nhân: Tính động, linh hoạt, sáng tạo số học sinh hạn chế nên giáo viên tổ chức hoạt động học tập em ngại tham gia nên ảnh hưởng đến việc lĩnh hội kiến thức Kĩ diễn đạt giao tiếp lời nói em cịn dập khn máy móc, nên em chưa đáp ứng nhu cầu “học mà chơi, chơi mà học” 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Mục tiêu biện pháp: Hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Cung cấp cho học sinh hiểu biết cách thức sử dụng Tiếng Việt công cụ giao tiếp tư Bồi dưỡng kĩ sống để em thêm yêu sống, yêu quý tiếng Việt, u q mơn học đặc biệt góp phần hình thành, phát triển kĩ sử dụng tiếng Việt thành thạo 2.3.1 Giải pháp 1: Tìm hiểu cấu trúc, chương trình phân mơn TĐ Chương trình Tập đọc lớp gắn với 15 chủ điểm: Măng non; Mái ấm; Tới trường; Cộng đồng; Quê hương; Bắc trung nam; Anh em nhà; Thành thị nông thôn; bảo vệ Tổ quốc; Sáng tạo; Nghệ thuật; Lễ hội; Thể thao; Ngôi nhà chung; Bầu trời mặt đất Các văn mở đầu tuần thường truyện kể, văn sau thơ văn khoa học, văn miêu tả, nghị luận văn hành chính; tập đọc chia làm dạng: Dạng 1: Tập đọc - Kể chuyện (Tập đọc học 1,5 tiết, kể chuyện 0,5 tiết): Dạng vừa rèn cho học sinh kĩ đọc đúng, đọc rõ ràng, lưu lốt, trơi chảy, diễn cảm văn bản, lại vừa giúp học sinh mạnh dạn, tự tin thể giọng đọc nhiều nhân vật học làm cho tiết học trở nên sinh động, hấp dẫn, thu hút người học Dạng 2: Tập đọc (Học thuộc lòng): Dạng học tiết vừa rèn kĩ đọc cho học sinh vừa giúp học sinh thuộc lòng số văn, thơ chương trình học 2.3.2 Giải pháp 2: Giáo viên đọc mẫu Việc đọc mẫu giáo viên cần thiết muốn học sinh đọc đúng, đọc hay giáo viên phải giới thiệu mẫu Lời đọc mẫu giáo viên nhằm định hướng cho học sinh đọc đồng thời giúp học sinh nhận thức nội dung học Nếu văn nghệ thuật cịn có tác dụng khơi gợi hứng thú tưởng tượng học sinh, giúp em dễ vào giới tác giả, tác phẩm ánh sáng hấp dẫn Với văn nghệ thuật đọc mẫu giáo viên đọc diễn cảm Cịn văn thơng thường đọc mẫu đọc Giáo viên đọc mẫu tốt, ch̉n mực khơng có đáng ngại học sinh bắt chước thầy - Đọc tồn bài: Thường nhằm giới thiệu, gây xúc cảm, tạo hứng thú tâm học đọc cho HS - Đọc câu, đoạn: Nhằm hướng dẫn, gợi ý “tạo tình huống” để học sinh nhận xét, giải thích nội dung đọc - Đọc từ, cụm từ: nhằm sửa phát âm sai rèn cách đọc cho HS Vấn đề đặt trước tiên, để đọc mẫu tốt, giáo viên cần tìm hiểu cảm thụ văn, tìm hiểu bối cảnh lịch sử, hồn cảnh sáng tác, vị trí tác phẩm, tác giả tiếp đến việc tìm hiểu nội dung, hình thức đọc: thể loại, bố cục, kết cấu, nghệ thuật Ví dụ 1: Bài “Người lính dũng cảm” - Đoạn 1: Giọng đọc nhanh, thể giọng đọc to, rõ ràng dứt khoát Đọc nhấn giọng từ ngữ thể tâm viên tướng 5 - Đoạn 2: Giọng kể nhẹ nhàng - Đoạn 3, 4: Đọc nhấn giọng từ ngữ thể điềm tĩnh, kiên thầy giáo trước thái độ im lặng học sinh., “Hôm qua em phá đổ hàng rào, làm giập hoa vườn trường ” - Đoạn 5: Thể giọng đọc thầm lính “ Ra vườn đi” Giọng dứt khốt viên tướng “ Về thôi!”; Đọc thơ phải nắm vững đặc trưng thơ Đó tiếng nói tình cảm mãnh liệt, sản phẩm rung động đột xuất, độc đáo, kết tinh trí tưởng tượng, phân tích Ngơn ngữ thơ giàu nhạc điệu, tính hàm xúc trong thơ Vì vậy, đọc thơ cần thể tình cảm tác giả gửi gắm từ, dòng thơ, nhịp thơ, vần thơ để truyền cảm xúc đến người nghe Ví dụ 2: Bài “Vẽ quê hương” (TV3 Tập1), giáo viên phải đọc mẫu cho thể vui tươi, nhí nhảnh đọc dịng thơ: “Bút chì xanh đỏ” Những câu sau tiếp đọc với giọng nhẹ nhàng, vui vẻ, hồn nhiên (khổ 3), giọng vui náo nức (khổ 4) Nói tóm lại, việc giáo viên đọc mẫu cần thiết muốn học sinh đọc phải giới thiệu cho em mẫu Lời đọc mẫu hay giáo viên có tác dụng định hướng cách đọc cho học sinh, đồng thời giúp em nhận thức nội dung đọc Nếu đọc văn nghệ thuật lời đọc giáo viên cịn có ý nghĩa khơi gợi hứng thú tưởng tượng học sinh, làm cho em dễ vào giới tác phẩm thấy tác phẩm ánh sáng hấp dẫn Giáo viên cần hướng dẫn để học sinh đọc cho phù hợp với nội dung văn, thơ Bài đọc mẫu giáo viên đích, mẫu hình kĩ đọc mà học sinh cần đạt Do yêu cầu đọc thành tiếng giáo viên phải đảm bảo chất lượng đọc chuẩn: đọc đúng, rõ ràng, trôi chảy, đọc đủ lớn, nhanh vừa phải diễn cảm Giáo viên phải ổn định trật tự, tạo cho học sinh tâm ngồi đọc, hứng thú nghe đọc yêu cầu học sinh đọc thầm theo Khi đọc, giáo viên đứng vị trí bao quát lớp, không nên lại đọc, cầm sách mở rộng, đọc đủ lớn để em học sinh xa nghe rõ mắt phải rời sách nhìn lên học sinh không làm cho đọc bị gián đoạn Như vậy, người giáo viên đọc phải để “đánh thức cảm xúc ngủ yên chữ nghĩa, làm cho cá biết bơi, chim biết bay, người biết đi, đứng, chạy nhảy sống đời, dạy văn tức dạy người” Giáo viên phải để học sinh thể cảm xúc chân thành nghe thầy đọc thơ: “Thêm yêu tiếng hát nụ cười Nghe thơ em thấy đất trời đẹp 2.3.3 Giải pháp 3: Rèn kĩ đọc cho học sinh 2.3.3.1 Rèn phát âm từ chứa tiếng khó Để rèn luyện cho học sinh phát âm chuẩn giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát lỗi sửa lỗi cho học sinh Giáo viên cần nắm cụ thể học sinh hay phát âm sai sai chỗ để kịp thời sửa chữa Rèn cho học sinh có ý thức nói đọc thật đúng, ch̉n Ln ln nhắc nhở em rèn đọc không tiết rèn đọc mà giao tiếp hàng ngày Trong Tập đọc giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh kèm cặp đọc, đọc nhóm, giáo viên yêu cầu học sinh đọc tốt kèm cho học sinh đọc chưa tốt Nhắc nhở em bảo có ý thức phát âm tình Tập cho học sinh quan sát lời nói giáo viên, thân để đọc, nói cho Trong Tập đọc giáo viên gọi học sinh đọc khá, tốt đọc yêu cầu em đọc thầm theo, tìm tiếng khó đọc, phụ âm hay đọc sai Gọi học sinh phát phát âm giáo viên kết luận sửa lại cách phát âm cho em 2.3.3.2 Rèn đọc câu, đoạn văn Để đọc đúng, đọc hay câu văn dài, đoạn văn tiêu biểu, giáo viên phải nói đến tiêu chí cường độ tư đọc, tức rèn đọc to, đọc lưu loát Cho học sinh biết đọc thành tiếng người đọc đọc cho cho người khác cho hai Trong Tập đọc, Kể chuyện giáo viên ý nhận xét, sửa cho học sinh cách đọc, cách kể chuyện thật tỉ mỉ để làm sở cho việc đọc tốt Khi đọc nối tiếp câu phát học sinh chưa cần sửa chữa Khi đọc phải diễn tả sắc thái diễn đạt ý trọn vẹn, không bỏ ngỏ Khi đọc nối tiếp đoạn, theo nên cho em số câu hỏi gợi mở để em thảo luận tìm cách đọc cho đoạn (hoặc giọng đọc nhân vật) sau giáo viên người chốt lại cách đọc Khi đọc đoạn gọi học sinh đọc, gọi học sinh nhận xét bạn đọc lại, ý đọc ngắt, nghỉ nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm cho phù hợp Ví dụ 1: Bài “Cậu bé thơng minh” ( SKG Tiếng Việt Tập trang 4) Ngày xưa,/ có ơng vua muốn tìm người tài giúp nước.// Vua hạ lệnh cho làng vùng nọ/ nộp gà trống biết đẻ trứng,/ làng phải chịu tội.// ( giọng đọc chậm rãi) Cậu bé kia,/ dám đến làm ầm ĩ ?// (đọc với giọng oai nghiêm) Thằng bé láo,/ dám đùa với trẫm!/ Bố đàn ông đẻ được?// (giọng bực tức, lên giọng cuối câu) Muôn tâu,/ Đức vua lại hạ lệnh cho làng con/ phải nộp gà trống biết đẻ trứng // (Đọc với giọng thể lễ phép, bình tĩnh, tự tin) [3] - Giáo viên cho học sinh đọc nối tiếp đoạn, yêu cầu lớp lắng nghe tìm câu dài, khó đọc - Sau học sinh phát câu dài, khó đọc giáo viên ghi vào bảng phụ gọi 1, học sinh đọc 7 - Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét thông qua hệ thống câu hỏi gợi ý: Em có ý kiến khác? Bạn đọc nào? Mời vài em đọc lại - Học sinh đọc ngắt nghỉ để bạn khác nhận xét bổ sung giáo viên thống cách đọc Nhằm luyện kĩ đọc thầm tập trung theo dõi người khác đọc vàphối hợp nhịp nhàng đọc lời nhân vật cho học sinh thi đọc phân vai Với Tập đọc có lời nhân vật tơi thường dành - phút cho em thi đọc Ví dụ 2: Bài: “Người liên lạc nhỏ” (Tiếng Việt tập 1) GV hướng dẫn cụ thể để học sinh biết đọc lời nhân vật, cho học sinh đọc thầm lượt Tơi hỏi: - Bài có nhận vật? Đó nhân vật nào? Lời nhân vật đọc nào? - Giáo viên đọc mẫu lời nhân vật + Lời ông Ké thân mật, vui vẻ: Nào, bác cháu ta lên đường ! + Lời anh Kim Đồng đoạn đóng kịch để lừa lũ giặc: bình tĩnh, thản nhiên, khơng tỏ bối rối, sợ sệt trả lời bọn lính (Đón thầy mo cúng cho mẹ ốm); tự nhiên, thân tình gọi ơng Ké (Già ơi! Ta thơi! Về nhà cháu cịn xa đấy!) + Giọng bọn lính hống hách Sau hướng dẫn đọc mẫu, giáo viên cho học sinh đọc phân vai(người dẫn chuyện, anh Kim Đồng, ông Ké, bọn giặc) Đọc phân vai địi hỏi hợp tác nhóm tốt, đọc có liên kết nhân vật nhóm Trong dạy giáo viên đừng quên nhận xét, tuyên dương, khen ngợi em đọc tốt để khuyến khích em đọc tốt tiết học sau học sinh phấn khởi, hào hứng tham gia học tập 2.3.3.3 Rèn đọc lưu lốt, trơi chảy tồn Đọc lưu lốt nói đến kỹ đọc mặt tốc độ, đọc không ê a, ngắc ngứ Tốc độ đọc nhanh thực đọc Khi đọc phải ý xác định tốc độ người nghe hiểu kịp Nhưng đọc nhanh đọc liến thoắng Tốc độ chấp nhận đọc nhanh đọc thành tiếng trùng với tốc độ lời nói GV hướng dẫn cho học sinh làm chủ tốc độ cách đọc mẫu để học sinh đọc thầm theo Ngồi ra, cịn dùng biện pháp đọc tiếp nối lớp, đọc nhẩm có kiểm tra giáo viên, bạn để điều chỉnh tốc độ Muốn học sinh đọc nhanh, tốc độ cần có chuẩn bị nhà tốt, học sinh phải đọc trước nhiều Đối với học sinh đọc chưa lưu loát giáo viên nên cho học sinh luyện đọc cá nhân nhiều lần, đọc yêu cầu tập nội dung mơn học khác như: Tốn, Tập làm văn, Luyện từ câu, Qua lần em đọc tiến bộ, giáo viên đừng quên dành lời khen, động viên khích lệ em dù kết nhỏ, thành cơng ban đầu em mà giáo viên cần trân trọng 2.3.4 Giải pháp 4: Rèn học sinh đọc kết hợp với giải nghĩa từ Có nhiều cách để giáo viên giải nghĩa từ cho học sinh vừa dễ nhớ, vừa dễ hiểu luyện đọc sau hiểu nghĩa từ Giáo viên chọn nhiều cách để giải nghĩa: giải nghĩa từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, tranh minh họa, cách mô tả cách đặt câu với từ cần giải nghĩa Ví dụ 1: Khi em luyện đọc “Cuốn sổ tay”, để giải nghĩa từ “diện tích” tơi giúp em hiểu từ cách đọc giải nghĩa sách giáo khoa: “diện tích” nghĩa bề mặt vật Ví dụ 2: Hoặc giải nghĩa từ “quả cầu giấy” “Cùng vui chơi” ( SGK Tiếng Việt 3, tập 2) cho học sinh quan sát cầu giấy để giải thích: Là đồ chơi gồm đế nhỏ hình trịn, mặt cắm lơng chim túm giấy mỏng, dùng để đá chuyền qua chuyền lại cho Ví dụ 3: Khi tơi muốn giải nghĩa từ “nhà Rông” “già làng” “Nhà Rông Tây Nguyên” cho học sinh xem tranh: 2.3.5 Giải pháp 5: Rèn đọc diễn cảm dựa đối tượng HS Đọc diễn cảm tức biết làm chủ ngữ điệu để bộc lộ cảm xúc đọc Đọc diễn cảm học sinh đạt yêu cầu đọc đúng, đọc rõ ràng, lưu lốt, trơi chảy văn mà cịn thể giọng đọc cao độ, trường độ kèm theo cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, ánh mắt để góp phần diễn tả nội dung Để học sinh luyện đọc diễn cảm tốt tơi dựa vào khả đọc đối tượng học sinh lớp Trong dạy học nói chung, phân hóa đối tượng học sinh việc làm cần thiết để có phương pháp hình thức dạy học hợp lí Đối với việc rèn đọc diễn cảm cho học sinh vậy, có em đọc chưa thành thạo, chưa trơi chảy yêu cầu em lại khác, có em đọc tốt, trơi chảy lại yêu cầu mức cao 2.3.5.1 Đối với học sinh đọc chưa thành thạo, phát âm chưa 9 - Giáo viên xếp học sinh ngồi đầu bàn để tiện việc rèn đọc cho học sinh - Giáo viên cần hướng dẫn em đọc theo hình thức cá nhân; luyện đọc tiếng khó, từ khó nhiều lần để học sinh đọc Hướng dẫn rèn luyện đọc nhiều lần để em làm quen với mặt chữ Ngoài việc đọc giáo viên cần xây dựng nề nếp học, thói quen đọc tiếp sức câu, đoạn - Giáo viên tổ chức cho học sinh học tốt kèm thêm học sinh đọc chưa thành thạo, chưa phát âm Tập đọc (hoặc đọc sách Thư viện) - Vận dụng phương pháp luyện đọc theo mẫu, yêu cầu học sinh nghe nhìn; giáo viên đọc mẫu thật chuẩn, học sinh ý nghe nhìn miệng giáo viên để đọc theo Khi học sinh đọc có tiến giáo viên hướng dẫn học sinh đọc ngữ điệu, giọng đọc, nhấn giọng từ ngữ đọc diễn cảm tốt - Giáo viên hướng dẫn rèn luyện đọc nhiều lần để em làm quen với mặt chữ Ngoài việc đọc giáo viên cần xây dựng nếp học, thói quen đọc tiếp sức câu, đoạn Giáo viên tổ chức cho học sinh khá, giỏi kèm thêm học sinh đọc chậm chưa phát âm Tập đọc (hoặc đọc sách Thư viện) - Vận dụng phương pháp luyện đọc theo mẫu, yêu cầu học sinh nghe nhìn; giáo viên đọc mẫu thật chuẩn, học sinh ý nghe nhìn miệng giáo viên để đọc theo Biện pháp giáo viên cần giảng, phân tích cách đơn giản học sinh phát âm để phát âm đúng: x⁄s; r/d/gi ; ch/tr ; l/n để học sinh nhận diện nhằm khắc sâu trí nhớ cách đọc 2.3.5.2 Đối với học sinh ngắt nghỉ chưa hợp lí - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh đọc ngắt sau dấu phẩy sau cụm từ, nghỉ sau dấu chấm Giọng đọc rõ ràng, phát âm chuẩn Ví dụ 1: Bài “Nhớ lại buổi đầu học” (SGK TV lớp tập l trang 51) Hướng dẫn học sinh ngắt, nghỉ sau: Hằng năm, / vào cuối thu, / ngồi đường rụng nhiều, / lịng lại náo nức/ kỉ niệm mơn man buổi tựu trường.// Tôi quên cảm giác sáng / nảy nở lịng tơi / cánh hoa tươi / mỉm cười bầu trời quang đãng.// [3] - Với thơ GV lưu ý HS cách ngắt hơi, nghỉ theo nhịp thơ Ví dụ 2: Trong thơ “Bận” ( SGK TV tập trang 59) Giáo viên hướng dẫn học sinh cách nhấn giọng ngắt nhịp dòng thơ chỗ thể giọng đọc với nội dung Trời thu / bận xanh/ Còn / bận bú / Sông Hồng / bận chảy/ Bận ngủ / bận chơi / Cái xe / bận chạy / Bận/ tập khóc cười / 10 Lịch bận tính ngày.// Bận/ nhìn ánh sáng // [3] Với đọc với giọng vui, khẩn trương, thể bận rộn vật, người Giáo viên sử dụng phương pháp luyện đọc theo mẫu Giáo viên đọc mẫu, học sinh theo dõi, đọc lại 2.3.5.3 Đối với học sinh đọc lưu lốt, trơi chảy Bên cạnh việc rèn học sinh đọc chưa tốt, giáo viên quên em đọc mà cần nâng từ mức độ đọc lên đọc tốt Ngoài việc đọc đúng, giáo viên cần phải xây dựng cho học sinh có thói quen đọc tiếp sức đoạn tự giác học tập, phát huy tính tích cực học tập Tạo điều kiện để học sinh tham gia vào tiết học (trả lời câu hỏi, phát biểu nghĩa từ, mở rộng từ, tìm từ nghĩa, trái nghĩa, đặt câu, ) Đề xuất cách đọc diễn cảm sau hiểu từ, hiểu nghĩa; biết lắng nghe nhận xét ý kiến bạn, rèn đọc diễn cảm, tham gia trò chơi, luyện đọc, đọc theo cách phân vai Ví dụ: Bài “Người liên lạc nhỏ” ( SGK TV tập l trang 112) Giáo viên hướng dẫn cho học sinh đọc diễn cảm: - Thể giọng đọc qua đoạn: - Hướng dẫn học sinh đọc phân biệt lời người dẫn chuyện, bọn giặc, Kim Đồng, ông Ké, nhằm luyện đọc diễn cảm cho học sinh - Lời ông Ké thân mật, vui vẻ: Nào bác cháu ta lên đường! - Lời Kim Đồng đoạn đóng kịch để lừa lũ giặc: bình tĩnh, thản nhiên, khơng tỏ bối rối, sợ sệt trả lời bọn lính (Đón thầy mo cúng cho mẹ ốm); tự nhiên, thân tình gặp ông Ké (Già ơi! Ta thôi! Về nhà cháu xa đấy!) Đọc câu văn: Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh (giọng giễu cợt bọn giặc; đọc câu miêu tả “Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên vui nắng sớm”, với giọng vui Trong tiết học, giáo viên giữ vai trò tổ chức hướng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu bài; giáo viên nghe sửa chữa cách đọc học sinh khơng áp đặt gị ép 2.3.6 Giải pháp 6: Rèn đọc thầm, đọc hiểu, tìm hiểu nội dung Để giúp học sinh đọc cảm nhận văn bản, hiểu văn dạy Tập đọc phải ý rèn luyện khả đọc hiểu cho học sinh Có hiểu nội dung văn, thơ có cách đọc đúng, đọc hay diễn cảm Việc luyện đọc hiểu thường thực bước đọc thầm Nó có ưu hẳn để tiếp nhận, thông hiểu nội dung văn người ta khơng phải ý đến việc phát âm mà tập trung để hiểu nội dung điều đọc Hiệu đọc thầm đo khả thông hiểu nội dung văn đọc Do đó, dạy đọc thầm dạy đọc có ý thức, đọc hiểu 11 Đọc thầm, đọc hiểu kỹ đọc chuyển từ vào trong, từ đọc to đến đọc nhỏ, đọc mấp máy môi đến đọc mắt không mấp máy môi Khi tổ chức đọc thầm, đọc hiểu muốn em đọc thầm, đọc hiểu tốt giáo viên phải người đọc mẫu chuẩn, hay, diễn cảm để lơi học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập Chính thế, học sinh đọc thầm, đọc hiểu kiểm sốt q trình đọc học sinh cách xác định đoạn cho học sinh đọc Khi học sinh đọc, theo dõi yêu cầu vài học sinh vào sách giáo khoa xem em đọc tới chữ để phát em không đọc thầm mà ngồi chơi Ví dụ 1: Bài Người Tây Nguyên (TV Tập trang 103) Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào sách giáo khoa đọc thầm đoạn dùng bút chì gạch từ vật mà Đại hội tặng cho dân làng Kông Hoa: “Một ảnh Bok Hồ vác cuốc làm rẫy, quần áo lụa Bok Hồ, cờ có thêu chữ, huân chương cho làng, huân chương cho Núp” [3] Khi kiểm tra học sinh gạch từ vật mà Đại hội tặng cho dân làng Kơng Hoa có nghĩa học sinh đọc thầm tốt đoạn văn nắm nội dung đoạn đọc; học sinh chưa gạch từ vật mà Đại hội tặng cho dân làng Kơng Hoa có nghĩa học sinh đọc thầm chưa tốt đoạn văn học sinh không nắm nội dung đoạn đọc Với biện pháp trên, bắt buộc học sinh phải ý đọc thầm đoạn văn cho tốt để trả lời câu hỏi nội dung Từ giúp em tích cực, tự giác học tập 2.3.7 Giải pháp 7: Đọc diễn cảm với thể loại 2.3.7.1 Đối với văn xi: Đối với văn xi đọc ngồi việc tìm dấu câu đặc biệt (câu hỏi, câu cảm) để hướng dẫn học sinh đọc Giáo viên phải trọng cách nghỉ dấu chấm, dấu hai chấm, ngắt dấu chấm phẩy Đặc biệt phải biết ngắt chỗ khơng có dấu câu chỗ tách ý Cần nhấn giọng vào từ ngữ gợi tả, hạ giọng cuối câu kể 12 Ví dụ 1: Khi dạy bài: Ơng ngoại (Tiếng Việt tập 1) có đoạn sau: Trời xanh ngắt cao, / xanh dịng sơng trong, / trôi lặng lẽ / hè phố // Tiếng trống buổi sáng trẻo / tiếng trống trường đầu tiên, / âm vang đời học cần sau // Trước ngưỡng cửa tiểu học, / cần may mắn có ơng ngoại // thầy giáo cần // [3] Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, dịu dàng, tình cảm, ngắt nghỉ đúng, nhấn giọng từ gạch Để thấy tình cảm gắn bó, sâu nặng ơng cháu Ví dụ 2: Bài “Âm thành phố”, giáo viên hướng dẫn học sinh nhấn giọng từ: say mê, náo nhiệt, tiếng ve, tiếng kéo, tiếng cịi tàu,… Từ cho học sinh thấy khung cảnh náo nhiệt thành phố cịn có âm tiếng đàn, tiếng nhạc làm say mê lòng người, làm cho học sinh thêm yêu quê hương, đất nước 2.3.7.2 Đối với câu chuyện xuất nhân vật: Giáo viên cần ý đến ngữ điệu đọc, giúp học sinh biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật, thời điểm giọng đọc có thay đổi phù hợp với nội dung câu chuyện, có lúc đọc nhanh, lúc đọc chậm Ví dụ 1: Bài “Bài tập làm văn”, giọng nhận vật “ ” đọc với giọng tâm nhẹ nhàng, hồn nhiên; giọng “mẹ” đọc dịu dàng Cịn bài: “Trận bóng lịng đường ”, đoạn 1,2 đọc nhanh dồn dập dập (tả trận bóng); đoạn 3,4 đọc chậm lại (hậu tai hại trò chơi khơng chỗ) Thể loại văn thường có nhiều nhân vật, nhân vật mang tính cách khác nhau, nên có nhiều giọng đọc khác như: - Nhân vật thân ác đọc với giọng hăm doạ, dằn, hách dịch, vu vạ, thiếu thật thà, - Nhân vật thân thiện đọc với giọng nhẹ nhàng, rõ ràng, lễ phép, thản nhiên - Giọng buồn đọc thong thả, chậm rãi, xúc động - Giọng anh hùng dân tộc đọc dứt khoát, rành mạch, hào hùng - Người dẫn chuyện đọc với giọng chậm rãi, rõ ràng, khách quan, - Giọng đọc người tri thức khoan thai, nhẹ nhàng, khiêm tốn thể thái độ tôn trọng, lễ phép - Những người nông dân nghèo khổ đọc với giọng thật thà, phân trần, ngạc nhiên cương Ví dụ 2: Khi dạy Mồ Côi xử kiện (Tiếng Việt 3Tập 1trang 139) GV đọc mẫu toàn xong, hướng dẫn học sinh đọc với giọng đọc sau: Người dẫn chuyện: đọc với giọng rõ ràng, khách quan 13 Giọng chủ quán: vu vạ, thiếu thật Giọng bác nông dân: phân trần, thật (khi kể lại việc), ngạc nhiên, giãy nảy lên (khi nghe lời phán Mồ Cơi địi bác phải trả tiền cho chủ qn) Giọng Mồ Côi: nhẹ nhàng, thản nhiên (khi hỏi han chủ quán bác nông dân); nghiêm nghị yêu cầu bác nơng dân phải xóc bạc, chủ qn phải ý nghe), riêng lời phán cuối oai, giấu nụ cười hóm hỉnh Sau hướng dẫn học sinh phân biệt giọng đọc nhân vật, đến phần luyện đọc lại yêu cầu học sinh thi đọc diễn cảm câu văn đoạn văn theo cặp trước, sau tơi gắn tranh u cầu học sinh quan sát kĩ hình ảnh nhân vật tranh chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi để tham gia vào trò chơi “Thi đọc diễn cảm câu văn, đoạn văn mà u thích” nêu lí lại thích Một hơm,/ có người chủ quán/ đưa bác nông dân đến công đường.// Chủ quán thưa: - Bác vào quán tôi/ hít hết mùi thơm lợn quay,/ gà luộc,/ vịt rán mà không trả tiền.// Nhờ ngài xét cho.// (giọng chủ qn vu vạ, thiếu thật thà) Nghe nói,/ bác nơng dân giãy nảy:// - Tơi có đụng chạm đến thức ăn quán đâu/ mà phải trả tiền?// (giọng bác nông dân ngạc nhiên, giãy nảy lên) 14 - Nhưng tơi có hai đồng.// - Bác xóc lên cho đủ mười lần.// Cịn ơng chủ qn,/ ơng chịu khó mà nghe.// Mồ Cơi phán: - Bác bồi thường cho chủ quán đủ số tiền.// Một bên/ “hít mùi thịt”,/ bên/ “nghe tiếng bạc”.// cơng bằng.// Nói xong,/ Mồ Cơi trả hai đồng bạc cho bác nông dân/ tuyên bố kết thúc phiên xử.// (giọng người dẫn chuyện khách quan, vui vẻ) Sau học sinh tham gia thi đọc xong, tơi hỏi học sinh “Em thích câu nói nhân vật bài? Vì sao?” * Đối với câu cảm, câu hỏi: Giáo viên cần hướng dẫn em đọc bộc lộ cảm xúc nhân vật tác giả Ví dụ 3: Trong “Các em nhỏ cụ già” có câu: “Thưa cụ, chúng cháu giúp cụ không ạ?” cần đọc nhấn giọng từ ngữ giúp cụ đọc cao giọng cuối câu Đối với câu cảm, giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc giọng phù hợp để biểu lộ sắc thái tình cảm câu 2.3.7.3 Thể loại văn tả phong cảnh: Ở thể loại văn này, hướng dẫn học sinh đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng từ đặc điểm phong cảnh tả Ví dụ 1: Khi dạy Nhà Rơng Tây Nguyên (Tiếng Việt tập 1, trang 127) Sau đọc mẫu, gắn tranh cho học sinh quan sát kĩ nhà rông hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm toàn bài, thể giọng đọc rõ ràng, làm tốt lên đặc điểm nhà Rơng nét sinh hoạt cộng đồng họ Nhà Rông thường làm loại gỗ bền chắc/ lim,/ gụ,/ sến,/ táu.// Nó phải cao để đàn voi qua không đụng sàn/ múa rông chiêng sàn,/ giáo không vướng mái.// (đọc giọng tả rõ ràng, chậm rãi, nhấn giọng từ tả đặc điểm nhà Rơng) 15 Ví dụ 2: Bài Cửa Tùng (Tiếng Việt 3-Tập1 trang109) Học sinh quan sát tranh nắm vẻ đẹp diệu kì nước biển Cửa Tùng thể qua số từ gợi tả, gợi cảm để học sinh nắm vững vận dụng đọc tốt “Diệu kì thay,/ ngày,/ Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển.// Bình minh/ mặt trời thau đồng đỏ ối/ chiếu xuống mặt biển,/ nước biển nhuộm màu hồng nhạt.// Trưa,/ nước biển xanh lơ/ chiều tà đổi sang màu xanh lục.//” [3] (GV hướng dẫn học sinh giọng đọc nhẹ nhàng, tràn đầy cảm xúc ngưỡng mộ vẻ đẹp kì diệu Cửa Tùng, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm) 2.3.8 Giải pháp 8: Ứng dụng CNTT hướng dẫn học sinh học thuộc lịng Đối với mơn Tập đọc cần có nhiều tranh ảnh để giải nghĩa từ, minh họa nội dung Những hình ảnh ta lấy mạng Internet, chụp lại sách , báo… Cách giải nghĩa từ, giảng nội dung có kết hợp hình ảnh minh họa giúp học sinh dễ hiểu cảm thụ đọc tốt Điều quan trọng hơn, tiết tập đọc có bước luyện học thuộc lịng, thay dùng phương pháp xóa bảng giáo viên sử dụng hình thức che từ, cụm từ tranh ảnh; tổ chức cho học sinh chơi số trị chơi : Đốn ý- đọc thơ , Lật hình đọc thơ, Ong tìm mật Hình ảnh đẹp, sinh động giúp em hứng thú tham gia vào tiết học, em học thuộc lớp nhanh 2.3.8.1 Kĩ thuật thiết kế hướng dẫn học sinh luyện học thuộc lòng: Việc đưa ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy có nhiều lợi cho học sinh lẫn giáo viên Ví dụ 1: Bài Về quê ngoại (Lớp tuần 16) GV tạo slide ghi sẵn Tập đọc cần luyện học thuộc lòng Slide ghi sẵn tập đọc cần luyện thuộc lịng, GV chụp hình sách giáo khoa cắt nhỏ mảnh để che dần cụm từ Các hình cắt nhỏ chọn hiệu ứng Entrance – Blinds (hình từ ra), hiệu ứng hình xuất che lấp từ, cụm từ 16 [3]: Các tư liệu SGK TV lớp ... gia vào hoạt động học tập Chính thế, học sinh đọc thầm, đọc hiểu tơi kiểm sốt q trình đọc học sinh cách xác định đoạn cho học sinh đọc Khi học sinh đọc, theo dõi yêu cầu vài học sinh vào sách giáo... mẫu, học sinh theo dõi, đọc lại 2 .3. 5 .3 Đối với học sinh đọc lưu loát, trôi chảy Bên cạnh việc rèn học sinh đọc chưa tốt, giáo viên quên em đọc mà cần nâng từ mức độ đọc lên đọc tốt Ngoài việc đọc. .. đọc tốt kèm cho học sinh đọc chưa tốt Nhắc nhở em bảo có ý thức phát âm tình Tập cho học sinh quan sát lời nói giáo viên, thân để đọc, nói cho Trong Tập đọc giáo viên gọi học sinh đọc khá, tốt đọc