1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) một số giải pháp hướng dẫn học sinh lớp 5 viết bài văn tả cảnh

27 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 81,58 KB

Nội dung

1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Tiếng Việt mơn học có vị trí quan trọng Bởi Tiếng Việt công cụ để giao tiếp tư duy, sở để em học tốt mơn học khác Tiếng Việt có khả lớn việc diễn tả tư tưởng, tình cảm Đặc biệt với bậc tiểu học Tiếng Việt cở sở để học giỏi môn khác học lên bậc học Tôi trăn trở để đưa phương pháp dạy hiệu Đặc biệt dạy phân môn Tập làm văn - phân môn đòi hỏi học sinh phải biết tổng hợp kiến thức kĩ tất phân môn khác môn Tiếng Việt Học tiết Tập làm văn, học sinh khơng phát triển khả phân tích, tổng hợp, rèn lực tư mà em tiếp cận với vẻ đẹp người, thiên nhiên qua đoạn văn điển hình mà qua học sinh có dịp hướng tới chân, thiện, mĩ Từ giúp học sinh thêm yêu quê hương, đất nước, yêu người, yêu sống xung quanh Chính mà phân mơn Tập làm văn đánh giá thước đo lực học Tiếng Việt học sinh Thực tế dạy Tập làm văn học sinh hay gặp khó khăn cách quan sát, tìm ý, dùng từ, đặt câu Kĩ vận dụng biện pháp tu từ để viết cho câu văn hay hơn, sinh động hạn chế, … Điều làm cho số học sinh chán học văn cảm thấy Tập làm văn mơn học “khó vào” Đọc văn em thường gặp văn tả cảnh ý nghèo nàn, lời lẽ khô khan, cứng nhắc, thiếu sức thuyết phục người đọc Một số văn thường bắt chước chép văn mẫu Giọng văn thường “ na ná” giống Vậy phải làm để giúp học sinh tháo gỡ vướng mắc xóa mặc cảm ngại học văn số em ? Làm để giúp các em biết quan tâm, biết cách cảm nhận giới xung quanh ngày, đổi thay? Làm để biết cách tạo nên tác phẩm “ bé con” giá trị? Chính lí đó, tơi sâu vào nghiên cứu nhằm "M" 1.2 Mục đích nghiên cứu Đưa số biện pháp giúp học sinh lớp u thích mơn Tiếng Việt Từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học văn tả cảnh cho HS lớp 1.3 Đối tượng nghiên cứu - HS lớp - Các biện pháp dạy học môn Tiếng Việt (phần Tập làm văn) lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực SKKN chủ yếu sử dụng số phương pháp sau: + Phương pháp quan sát; Phương pháp trải nghiệm + Phương pháp nghiên cứu, thu thập tài liệu + Phương pháp nghiên cứu sản phẩm + Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm 1.5 Thời gian nghiên cứu: Năm học 2021 – 2022 2 Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận Tập làm văn có vị trí đặc biệt dạy học Tiếng Việt, Tập làm văn phân môn thực hành tổng hợp tất phân môn thuộc mơn Tiếng Việt Chính thế, dạy học Tập làm văn vấn đề tương đối khó Tiểu học nói chung lớp nói riêng Trong tập làm văn, dạy học thể loại văn miêu tả lại khó khăn cho giáo viên học sinh Vì văn miêu tả thể loại đặc biệt Có nhiều quan niệm miêu tả, để đến thống quan điểm chung điều dễ dàng Sau tơi xin trích dẫn số định nghĩa miêu tả sau: Theo từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên định nghĩa: “Miêu tả dùng ngơn ngữ phương tiện nghệ thuật làm cho người khác hình dung cụ thể vật, việc giới nội tâm người” Còn nhà văn Phạm Hổ “Viết văn miêu tả văn kể chuyện” cho rằng: “Miêu tả đọc biết, người đọc thấy trước mắt mình: người, vật, dịng sơng, người đọc cịn nghe tiếng nói, tiếng kêu, tiếng nước chảy, chí cịn ngửi thấy mùi hôi, mùi sữa, mùi hương hoa hay mùi rêu, mùi ẩm mốc, miêu tả bên ngồi Cịn miêu tả bên nghĩa miêu tả tâm trạng vui, buồn, yêu, ghét người, vật cỏ” Từ tổng hợp ý kiến nhà nghiên cứu, nhà văn cho hiểu miêu tả sau Miêu tả nêu lên đặc điểm vật, tượng cách làm cho vật, tượng lên trực tiếp (tái hiện) trước mắt người đọc (người nghe) cách cụ thể, sống động, thật khiến cho người ta nhìn, nghe, ngửi, sờ Như vậy, dạy học Tiếng Việt nói chung dạy học Tập làm văn lớp nói riêng người giáo viên phải sử dụng phương pháp dạy học tích cực để khơi gợi hứng thú cho học sinh học Tập làm văn nhằm giúp học sinh viết văn hấp dẫn, sinh động 2.2 Thực trạng việc dạy học văn tả cảnh lớp Trong thực tế dạy học văn tả cảnh lớp 5, giáo viên nắm mục tiêu nội dung chương trình tập làm văn lớp 5, bước đầu vận dụng tốt phương pháp dạy học trình lên lớp, tổ chức hoạt động học tập cho học sinh Học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức 2.2.1 Nguyên nhân từ phía học sinh - Học sinh cịn nghèo vốn từ, chưa nắm tốt quy tắc sử dụng dấu câu, chưa biết sử dụng thành phần phụ câu, chưa biết sử dụng tốt biện pháp tu từ để viết cho câu văn hay hơn, sinh động hơn, … - Kĩ quan sát học sinh hạn chế nên tiến hành làm em thường không chưa xác định mục đích quan sát dẫn đến quan sát chưa kĩ chưa sát với đối tượng - Một số em chưa nắm vững cấu tạo văn tả cảnh Thể chỗ em thường làm khơng theo trình tự bố cục Bài văn em thường xếp ý lộn xộn thiếu ý 2.2.2 Nguyên nhân từ phía giáo viên Khi dạy Tập làm văn cho học sinh, giáo viên bỏ qua số việc làm quan trọng có tính chất định đến làm học sinh như: - Xem nhẹ việc hướng dẫn học sinh cách quan sát trước làm - Không dành nhiều thời gian cho việc giúp học sinh tìm ý, lập dàn - Giáo viên chưa ý đến việc làm giàu vốn từ cho học sinh - Ít rèn cho học kĩ viết câu hay, câu có hình ảnh - Chưa trọng rèn kĩ tạo đoạn, liên kết đoạn, chuyển ý 2.3 Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy Tập làm văn phần tả cảnh lớp 2.3.1 Làm giàu vốn từ ngữ cho học sinh Việc tích lũy vốn từ vô quan trọng Học sinh hiểu thêm từ hiểu thêm khái niệm Ngơn ngữ có phát triển tư phát triển Các em học sinh viết câu chưa hay, chưa sâu, chưa có sắc thái biểu cảm em cịn nghèo vốn từ Khơng có nhiều từ khơng thể viết câu hay Do đó, giáo viên cần tập trung làm giàu vốn từ cho em Đây bước đầu tiên, bước chuẩn bị “nguyên liệu” để rèn em viết câu * Làm giàu vốn từ thơng qua việc luyện nói a) Luyện nói theo câu hỏi gợi mở giáo viên Ví dụ 1: Em say sưa ngắm cảnh đêm trăng đẹp Hãy tả lại cảnh đêm trăng * Bước 1: Hướng dẫn học sinh tìm từ ngữ miêu tả trăng: trăng lưỡi liềm, trăng tròn vành vạnh, trăng chuối, trăng thuyền, trăng bóng, trăng khuất sau rặng tre, trăng lên cao, * Bước 2: Hướng dẫn học sinh lựa chọn từ ngữ để viết câu văn miêu tả trăng theo thời điểm Thông qua câu hỏi gợi mở hướng dẫn em cách chọn từ ngữ sau: - Trăng lưỡi liềm, trăng chuối, trăng thuyền từ ngữ miêu tả trăng vào ngày đầu tháng ( âm lịch) - Trăng trịn vành vạnh, trăng bóng, trăng tròn mắt cá từ ngữ miêu tả trăng vào ngày tháng ( âm lịch) - Trăng lấp ló sau rặng tre từ ngữ miêu tả hình ảnh lúc trăng lên Ví dụ : Em tả lại mưa mà em có dịp quan sát Bằng câu hỏi gợi mở, dẫn dắt giúp học sinh mở rộng vốn từ ngữ tả mưa sử dụng từ ngữ tả mưa cho với trọng tâm, phạm vi đề mà HS xác định : - Cơn mưa em định tả mưa mùa xuân (mùa hạ, mùa thu, mùa đông) - Nếu mưa mùa hạ em dùng từ ngữ để miêu tả như: rào rào, xối xả, mưa trút nước, - Khi chọn tả mưa xuân em dùng từ ngữ: lất phất, nhè nhẹ, tí tách, - Trong mưa em thường thấy vật như: đám mây đen, gió thổi mạnh, sấm chớp vạch ngang trời, - Có thể dùng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa để miêu tả vật mưa từ ngữ : mưa tinh nghịch, sấm gõ thùng, chớp vạch đường đỏ, mây gánh nước, b) Luyện nói theo tranh ảnh dàn cho trước Ví dụ 1: Tả cảnh đẹp địa phương cảnh đẹp mà em có dịp quan sát Để giúp em luyện nói theo đề bài, giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trị chơi "Bức tranh bí ẩn" cách cho xuất hình tranh vẽ cảnh đẹp đất nước như: cảnh biển vào buổi sáng (buổi trưa); cảnh cánh đồng vào mùa gặt, cảnh khu vườn mùa xuân, Sau yêu cầu học sinh dựa vào hình ảnh em thấy tranh nói 2, câu tả lại vài chi tiết tranh Ví dụ 2: Cũng với đề văn "Tả cảnh đẹp địa phương cảnh đẹp mà em có dịp quan sát" Giáo viên yêu cầu học sinh nhóm lập dàn theo cảnh mà em chọn Sau dựa vào dàn em nhóm nối tiếp nói thành văn hồn chỉnh Các nhóm khác nghe nhận xét, sửa chữa (nếu sai) * Làm giàu vốn từ thơng qua tập có liên quan đến chủ đề văn Dựa vào học theo chủ đề sách giáo khoa, đặc biệt từ láy, từ ghép, từ tượng hình, tượng thanh, từ màu sắc cần thiết văn miêu tả…giáo viên hướng dẫn em mở rộng từ thông qua tập cụ thể như: Đề 1: Tả cảnh cánh đồng lúa quê em vào thời điểm em cho đẹp Bài tập : Em tìm từ ngữ tả lúa từ cấy đến gặt (Đáp án: lúa bén rễ, lúa vẻo đuôi gà, lúa úp nơm, lúa gái, lúa trịn mình, lúa phơi màu, lúa trổ hoa ngâu, lúa đông sữa, lúa sẫm hạt, lúa uốn câu, lúa đỏ đuôi, lúa vàng ươm, ) Đề 2: Tả mưa mà em có dịp quan sát Bài tập: Em tìm từ ngữ : a) Miêu tả bầu trời có mưa: b) Tả tiếng mưa: c) Tìm từ mưa; câu ca dao tục ngữ nói mưa…… Đáp án: a) Bầu trời xám xịt, Bầu trời đen kịt, Bầu trời lóe tia chớp ngang dọc, b) Mưa tí tách, mưa lộp độp, mưa ầm ầm, mưa rì rào, mưa ào, c) Tìm từ mưa ; câu ca dao tục ngữ nói mưa - Từ ngữ: Mưa rào, mưa ngâu, mưa phùn, mưa bụi, - Thành ngữ, tục ngữ : “ Chuồn chuồn bay thấp, mưa ngập bờ ao Chuồn chuồn bay cao, mưa rào lại tạnh” Các tập giáo viên tổ chức cho học sinh làm thơng qua trị chơi như: Ai nhanh, đúng, truyền điện, Qua tập em cảm thấy tiết học thực thoải mái, em có điều kiện giao lưu, học hỏi tích lũy nhiều từ ngữ làm “vốn” cho việc dùng từ, đặt câu xây dựng đọan văn, văn 2.3.2 Rèn luyện kĩ quan sát Quan sát làm văn giống người họa sĩ quan sát mẫu để vẽ Nếu người họa sĩ chỉ ngồi phòng để tưởng tượng cảnh cánh đồng vẽ chắn tranh khơng thực, khơng sinh động chưa thể màu sắc, âm Trẻ em thường chưa có thói quen quan sát tồn diện nên cần hướng dẫn thầy cô giáo Quan sát đối tượng miêu tả bước thu thập tài liệu Để giúp học sinh có kĩ quan sát giáo viên cần hướng dẫn em theo bước sau: * Giúp học sinh có kĩ huy động nhiều giác quan quan sát Có cảnh vật, người, việc diễn xung quanh tưởng chừng quen thuộc, ta không ý quan sát, nhận xét để có cảm xúc ghi nhớ (hoặc ghi chép lại) khơng thể làm giàu thêm vốn hiểu biết sống xung quanh Chính vậy, tập quan sát thường xun nhiều giác quan (mắt thấy, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi, da cảm nhận.) thói quen cần thiết người học sinh giỏi - Quan sát mắt: nhận màu sắc, hình khối, vật - Quan sát tai: âm thanh, nhịp điệu, gợi cảm xúc - Quan sát mũi: mùi vị tác động đến tình cảm - Quan sát vị giác xúc giác: quan sát cảm nhận Nhờ cách quan sát mà em ghi nhận nhiều ý văn đa dạng phong phú nội dung Ví dụ: Tả cảnh khu vườn vào mùa xuân Thông qua câu hỏi gợi ý, giáo viên cần giúp em biết cách huy động tất giác quan để quan sát khu vườn Cụ thể : - Quan sát mắt em thấy vật: cối đâm chồi nảy lộc, muôn hoa khoe sắc, ong bướm bay rập rờn, - Quan sát tai em nghe thấy âm thanh: tiếng gió thổi, tiếng chim hót líu lo, tiếng bầy ong vỗ cánh - Quan sát mũi (khứu giác) em thấy hương vị như: mùi hoa thơm; mùi chín, - Bằng vị giác em cảm nhận được: hoa nhãn ngọt, hoa bưởi nồng nàn - Quan sát cảm giác da em cảm nhận được: ấm áp, lành mùa xuân Những điều em quan sát cần ghi giấy nháp ghi theo trình tự quan sát để làm Cơng việc rèn cho em thao tác tư làm văn tả cảnh * Giúp học sinh có kĩ quan sát theo trình tự cảnh Muốn tìm ý cho văn, học sinh phải quan sát kỹ, quan sát nhiều lần cảnh Tránh quan sát qua loa ta nhìn lướt qua hay liếc nhìn khơng tìm ý hay cho văn Học sinh cần xác định rõ vị trí, thời điểm, thời gian, trình tự quan sát - Học sinh lựa chọn trình tự quan sát khác : + Trình tự khơng gian: quan sát từ xuống từ lên trên, từ trái sang phải hay từ ngồi vào + Trình tự thời gian: quan sát từ sáng đến tối, từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc + Trình tự tâm lý: thấy nét bật thu hút thân, gây cảm xúc quan sát trước Như học sinh quan sát giáo viên lưu ý học sinh cần quan sát cách nêu văn tả cảnh học sinh phải vận dụng quan sát theo cách Ví dụ: Tả lại cảnh sơng nước mà em có dịp quan sát Khi hướng dẫn học sinh tả dịng sơng, câu hỏi gợi mở, giáo viên cần giúp em xác định trình tự quan sát chọn chi tiết đưa vào theo trình tự quan sát Cụ thể * Cách 1: Quan sát theo trình tự thời gian chi tiết cần nói bài: - Những chi tiết tả cảnh sông vào buổi sáng: người qua lại bến, thuyền đánh lưới giăng câu, tia nắng đan lên tre, soi bóng xuống dịng sơng - Chi tiết tả cảnh sơng vào buổi trưa: dịng nước sơng gương soi bóng mây trời; thuyền tre bồng bềnh trơi; bói cá lơng xanh biếc đậu tre; lũ trẻ sông tắm mát, bơi lội - Chi tiết tả cảnh sông vào buổi chiều: dịng nước sơng nhuốm màu hồng rực, tiếng gõ lanh canh thuyền cập bến với mẻ lưới đầy ắp, tiếng lũ trẻ vui đùa - Chi tiết tả cảnh sơng vào buổi tối: mặt sơng có ánh trăng lung linh dát bạc; chúng em đê hóng mát, * Cách 2: Quan sát theo trình tự phận cảnh chi tiết cần nói là: - Con sơng có đặc điểm bật hình dáng: sơng chảy quanh co, uốn lượn; lịng sơng rộng, bên lở, bên bồi, - Về màu sắc nước sông: nước sông xanh (hồng rực, lung linh); màu nước sông đỏ nặng phù sa, ; màu nước sông thay đổi theo thời gian ngày - Quan sát cảnh vật hai bên bờ sông: hàng tre xanh, bãi dâu, bãi ngô, đê, điếm canh đê, đa bên bờ sông, - Quan sát cảnh mặt sông: thuyền ghe đánh cá, bọn trẻ tắm sơng, khóm bèo lục bình trôi, - Quan sát hoạt động người dịng sơng: người sơng gánh nước, giặt giũ; trẻ em nô đùa thuyền, * Cách 3: Quan sát theo trình tự tâm lý: Nếu quan sát cảnh dịng sơng vào ngày mưa lũ điều hình ảnh biển nước mênh mơng mang màu sắc đỏ ngầu, ngập đến gần tre ven sơng Tiếp hình ảnh xóm làng ven sơng chìm biển nước; hình ảnh người chèo thuyền chạy lũ, * Rèn cho học sinh quan sát chọn lọc nét đặc trưng cảnh Thường quan sát làm văn tả cảnh, học sinh ý đến đặc điểm bật, nét riêng biệt đối tượng quan sát Cho nên văn em thường nói chung chung Điều làm hay, nét đặc sắc văn Chính mà hướng dẫn học sinh quan sát giáo viên ln lưu ý em tìm nét riêng cảnh tả Ví dụ: Tả cảnh làng quê em vào buổi sáng Ngoài hình ảnh bật dễ quan sát cảnh làng quê như: cối, nhà cửa, người, giáo viên cần giúp học sinh quan sát nhận nét đặc trưng cảnh thông qua câu hỏi gợi mở định hướng cho học sinh : - Cảnh làng quê em định tả cảnh làng quê vào mùa xuân (mùa hạ, mùa thu, mùa đơng) - Cảnh làng q ngồi nét chung mùa có nét riêng khác với mùa khác Cụ thể : + Mùa xuân: muôn hoa đua sắc, cối xanh tươi mơn mởn, chim hót líu lo, đàn chim én bay liệng bầu trời (vì mùa xuân mùa chim én), + Mùa thu: sương thu mỏng manh, tiết trời mát mẻ, nắng vàng mật ong, vườn xào xạc, mùi hương cốm, hương hoa sữa, hình ảnh chim sẻ tha thẩn nhặt thóc, + Mùa hè: tiếng chim cuốc, tiếng ve kêu, nắng gay gắt, cỏ um tùm, hoa phượng bắt đầu nở, mùi hương sen hồ thoang thoảng, * Rèn cho học sinh cách quan sát trọng tâm ghi chép có chắt lọc Muốn cho văn hay hút người đọc phải biết chọn chi tiết đặc sắc để đưa vào Bài văn em đạt kết tốt hay không điều phụ thuộc nhiều vào việc em xác định đối tượng quan sát biết chọn lọc chi tiết quan sát Ví dụ: Cho đoạn thơ : “ Chiều kéo theo mảng trời màu biển : Mây trắng giăng - bao sóng vỗ bờ Diều no gió - cánh buồm hiển Biển trời ! Em bé reo to.” (Trời chiều- Trần Đăng Khoa) Đặt vào vai bạn nhỏ đoạn thơ, em tưởng tượng miêu tả lại cảnh trời chiều theo ý khổ thơ a) Hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu đề bài: - Thể loại: Tả cảnh - Đối tượng: Cảnh bầu trời chiều - Trọng tâm: Nêu bật vẻ đẹp bầu trời: Màu da trời xanh màu nước biển; thay đổi hình dạng đám mây trắng trời đợt sóng vỗ bờ gợi cho em bé liên tưởng thật ngộ nghĩnh, thơ ngây (vào vai bạn nhỏ khổ thơ) Khung cảnh bầu trời làm cho ta liên tưởng tới khung cảnh biển Học sinh tưởng tượng thêm hình dạng mằu sắc khác khoảng trời để viết sinh động b) Hướng dẫn cách ghi chép có chắt lọc: Vì trọng tâm tả cảnh trời chiều nên cần lưu ý học sinh quan sát nói qua chi tiết khác như: Quần áo người ánh nắng chiều chuyển sang màu da cam; cỏ hoa lá, tất nhuốm màu vàng xuộm; Nếu em mà nói nhiều đến hoạt động người vào buổi chiều văn nhầm sang tả cảnh sinh hoạt * Giúp học sinh có kĩ tự điều chỉnh kết quan sát Có thể có em sau đọc đề chưa xác định đối tượng quan sát quan sát chưa theo trình tự, Vì giáo viên cần giúp em tự điều chỉnh kết quan sát cách yêu cầu học sinh nêu kết (đối tượng quan sát, chi tiết em quan sát) học sinh khác nhận xét, giáo viên kết luận lại yêu cầu học sinh đối chiếu với kết quan sát bạn để tự điều chỉnh kết quan sát Khi học sinh nhận xét giáo viên thường hướng cho học sinh trả lời câu hỏi như: - Bạn quan sát tỉ mỉ chưa ? - Các ý quan sát bạn xếp theo trình tự hợp lý chưa ? - Bạn quan sát có trọng tâm chưa ? - Cảnh bạn tả ? - Khi quan sát bạn chọn lọc nét tiêu biểu chưa? Ví dụ: Cho đề văn: “Một góc phố, hàng cây, đường, dịng sơng hay bến đị q,…đều trở thành hình ảnh quen thuộc, thân thương tâm trí em Hãy tả lại cảnh vật quê hương mà em đặc biệt ấn tượng” Đây đề thuộc kiểu tả cảnh Đối tượng miêu tả cảnh vật q hương (hàng cây, đường, dịng sơng, bến đị, góc phố cảnh vật khác : cánh đồng, đa, mái đình…) Vì vậy, học sinh cần chọn tả lại cảnh vật mà em gắn bó có nhiều kỷ niệm Học sinh cần nêu bật vẻ đẹp bật tiêu biểu, đặc điểm riêng cảnh định tả Tuy nhiên không tránh khỏi có học sinh chọn tả cảnh vịnh Hạ Long mà em đến thăm lần bố mẹ cho du lịch có em lại tả cảnh Suối Tiên mà em xem ti vi Chính điều mà việc kiểm tra kết quan sát giúp học sinh biết nhận xét bạn, bổ sung cho bạn tự điều chỉnh kết quan sát Tương tự văn sau giáo viên ý rèn cho học sinh cách nhận xét bộc lộ suy nghĩ trước vật, tượng Để văn học sinh có thói quen bộc lộ cảm xúc câu chữ Từ đó, văn em khơng đơn giản liệt kê mà thấm đẫm suy nghĩ, cảm xúc người viết 2.3 Rèn cho học sinh kĩ xây dựng dàn chi tiết Sau nắm yêu cầu đề giáo viên hướng dẫn em không vội vàng viết làm, ý tưởng lộn xộn, khó xếp Cần lập dàn chi tiết gồm phần mở bài, thân bài, kết Để lập dàn cho văn, em cần theo bước sau: - Bước 1: Chuẩn bị tờ giấy nháp trắng, ghi sẵn phần lớn văn: mở bài, thân bài, kết (Viết phần xong để cách khoảng 2-3 dòng ghi phần 2; phần ghi xuống cuối tờ nháp, cần 2-3 dòng đủ) Các khoảng trắng để ta nhập ý cần phải có phần vào - Bước 2: Nhớ lại đặc điểm thể loại, nhớ lại đặc điểm dàn chung thể loại, dựa vào ý đề để lập dàn chi tiết cho văn chuẩn bị viết Tuỳ theo thể loại ý đề, ta tìm ý có liên quan đến đề Tìm ý (sẽ nói rõ phần chính) ý phụ (sẽ nói sơ qua phần phụ) Viết nhanh giấy nháp ý tìm suy nghĩ đầu Trong dàn bài, ta xếp ý cho có thứ tự, điều đáng nói trước, điều nên để sau Tránh ý nhắc nhắc lại Ví dụ: Em say sưa ngắm cảnh đêm trăng đẹp nơi quê hương yêu dấu Hãy lập dàn ý viết đoạn văn tả lại cảnh đêm trăng quê hương với cảm xúc riêng em Bước 1: Xác định yêu cầu đề thông qua câu hỏi: - Bài văn thuộc thể loại văn ? kiểu ? (Thể loại văn miêu tả bộc lộ cảm xúc; kiểu tả cảnh) - Đối tượng miêu tả ? (cảnh đêm trăng mà em có dịp quan sát) - Phạm vi đối tượng miêu tả ? (đêm trăng quê hương) 10 - Trọng tâm bài: Nêu bật vẻ đẹp tiêu biểu cảnh vật (có lựa chọn) quê hương đêm trăng cảm xúc riêng em ngắm cảnh đêm trăng Bước 2: Nhắc lại cấu tạo chung văn tả cảnh Bước 3: Xác định rõ trình tự miêu tả cho đối tượng em chọn: Bài văn em định miêu tả theo trình tự thời gian hay trình tự phận cảnh ? Bước 4: Nhớ lại chi tiết mà em quan sát viết thành dàn ý theo trình tự mà quan sát Khi hướng dẫn học sinh lập dàn ý cần lưu ý học sinh xếp chi tiết phần thân theo trình tự Cụ thể : * Cảnh bao quát: Ánh trăng lung linh, in bóng xuống mặt ao gần nhà, soi sáng ngõ xóm, đường làng * Cảnh tiết phận: - Cảnh 1: Cảnh bầu trời có trăng + Những nhấp nhánh giọt nước mắt in bóng xuống ao tưởng có bầu trời thứ hai + Trăng tròn bóng mà lũ trẻ đá lên trời + Trăng óng ánh tinh tú + Ánh trăng dìu dịu chiếu sáng khắp nơi - Cảnh 2: Cảnh mặt đất đêm trăng: + Những ve hoà chung tiếng hát tạo nên nhạc trăng + Em ngồi buổi biểu diễn hồ nhạc + Ánh trăng lung linh dịng sơng + Trăng sóng sánh vai chị gái + Trăng sà xuống lắng nghe câu chuyện cổ tích bà em + Các anh đom đóm chăm lên đèn gác đêm + Chị cò lặn lội ăn đêm + Mùi lúa thơm nồng đồng, mùi ổi chín ngịn toả đêm trăng - Cảnh 3: Âm đêm trăng: + Tiếng dế uống sương đêm mải miết hát ca + Tiếng gió thổi, tiếng trẻ em vui đùa 2.3.4 Rèn luyện kĩ viết câu văn hay Viết câu văn yêu cầu tối thiểu người học sinh giỏi Muốn viết câu văn hay, ngồi việc dùng từ xác, câu văn cần phải có hình ảnh Có hình ảnh, câu văn có màu sắc, đường nét, Để câu văn có hình ảnh, em cần lưu ý sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá, điệp ngữ, đảo ngữ, Các hình thức nghệ thuật làm cho câu văn trở nên sinh động nhiều Ví dụ: Em có dịp sương sớm mùa xuân (mùa thu, mùa đông) nơi quê hương yêu dấu Hãy viết đoạn văn tả lại cảnh quê hương với cảm xúc riêng em 10 13 đàn gọi bạn Tiếng kêu xé rách khoảng khơng n tĩnh Một gió nhẹ thoảng qua, cánh đồng xào xạc âm dịu nhẹ Hương lúa thoang thoảng lan theo gió Đằng đơng, ơng mặt trời thức dậy từ từ nhô lên sau luỹ tre làng Trên cao gần đó, chim hoạ mi hót líu lo, đón chào ngày bắt đầu” + Đoạn (cảnh 2): Cảnh chi tiết cánh đồng lúc nắng bắt đầu lên: Những ô ruộng, bờ mương, lúa, hình ảnh người, “Nắng lên, sương bắt đầu tan Bầu trời mùa thu xanh cao vút Những đám mây trắng xố tựa bơng, lặng lẽ trơi bầu trời rộng mênh mơng Tồn cánh đồng bao phủ màu vàng xuộm lúa chín, lác đác vài ruộng lúa cấy muộn màu xanh Những lúa trĩu nặng hạt tăm tắp, mẩy uốn cong mềm mại, ngả vào thầm trị chuyện Mỗi có gió, sóng lúa lại nhấp nhô, xô đuổi chạy vào bờ Một mùi hương thơm dịu dàng, thoang thoảng bay xa, hồ lẫn khơng khí làm người ta có cảm giác mát mẻ, dễ chịu lạ thường Từ xa, men theo đường làng, bác nông dân thăm đồng, vừa vừa trò chuyện ” + Đoạn (cảnh 3): Cảnh cánh đồng mặt trời lên cao “Mặt trời lên cao Nắng đậm dần Người làng bắt đầu chợ nhộn nhịp đường xuyên qua cánh đồng Các bà, chị vai kĩu kịt gánh chợ mít đầu mùa thơm nức, bó rau ngót non mơn mởn hay bẹ cải trắng muốt… Khơng khí tươi vui hồ quyện lại tạo thành tranh làng quê bình, yên ả, sống động đầy màu sắc” Sau học sinh viết đoạn văn, giáo viên tập cho học sinh thói quen nhận xét bạn cách trả lời câu hỏi sau: - Đoạn văn bạn đầy đủ bố cục chưa? (có mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn chưa?) - Các câu phần thân đoạn làm rõ ý cho câu mở đoạn chưa? - Câu mở đoạn thân đoạn có lơ - gíc ý không? - Em câu mở đoạn, phần thân đoạn, câu kết đoạn? b) Hướng dẫn liên kết đoạn, hoàn chỉnh phần thân * Bước 1: Hướng dẫn cách xếp đoạn văn: Ví dụ: Khi giúp học sinh viết hoàn chỉnh văn tả cảnh dịng nước sơng (trong đề văn miêu tả cảnh sơng nước), giáo viên hướng dẫn em xếp lại đoạn phần thân theo trình tự sau: - Nếu tả theo thứ tự thời gian trình tự xếp đoạn là: + Đoạn 1: Tả đặc điểm bật dịng sơng (về hình dáng, chiều dài, ) + Đoạn 2: Tả cảnh dịng sơng theo thời điểm cụ thể Cảnh 1: Cảnh sông vào buổi sáng Cảnh 2: Cảnh sông vào buổi trưa (hoặc buổi chiều) Cảnh 3: Cảnh sông vào buổi tối - Nếu tả dịng sơng theo thứ tự phận cảnh trình tự xếp đoạn là: 13 14 + Đoạn 1: Tả hình dáng sơng + Đoạn 2: Tả dịng nước sông + Đoạn 3: Tả cảnh vật hai bên bờ sơng + Đoạn 4: Tả dịng sơng vào thời điểm em thấy thú vị * Bước 2: Hướng dẫn cách liên kết đoạn phần thân bài: Khi giúp học sinh liên kết đoạn cần giúp học sinh phân biệt đoạn làm cách dùng dấu chấm xuống dòng (mỗi dấu chấm xuống dòng phần thân đoạn miêu tả đặc điểm đối tượng) Các đoạn thường liên kết với từ ngữ nối * Rèn kĩ viết đoạn kết Ở phần hướng dẫn viết mở nói: "Mở giống lời mời chào người khách đến thăm “vườn văn” mình" Mà đón khách đến cách nồng hậu đưa khách phải để lại ấn tượng sâu sắc Phần kết giống tiễn đưa người khách vừa đến thăm “vườn văn” Để tạo cho khách quyến luyến không muốn rời xa Cuộc tiễn đưa phải thật tình cảm chân thành Muốn vậy, viết phần kết bài, giáo viên giúp em viết cho cô đọng, ngắn gọn không đơn điệu không hoa mĩ phải để lại lòng người đọc cảm xúc tràn trề, hình ảnh đẹp đẽ mà miêu tả Kết có hai kiểu: Kết tự nhiên (cho biết kết thúc, khơng có lời bình luận thêm) kết mở rộng (nói lên tình cảm, cảm xúc mình, liên tưởng có thêm lời bình luận) Ví dụ: Q hương em có nhiều cảnh đẹp em tả cảnh đẹp mà em u thích * Hướng dẫn cách viết: Dịng sơng hình ảnh thân thuộc q hương nên ngồi việc nói đến tình cảm gắn bó với dịng sơng em cần nói tình cảm sâu sắc quê hương, với người thân nơi q hương Ví dụ kết tả cảnh dịng sông quê: “Yêu nhiều hai tiếng "sông quê" Sông cho ta biết kỷ niệm thương mà nhớ Sông cho ta hiểu dù bắt nguồn từ đâu, qua đâu tất dịng sơng đểu đổ biển lớn Nhưng u hết nơi q hương cịn có dịng sơng cạn mà chảy miệt mài theo năm tháng Đó trái tim cha với chở che, bao bọc Đó lịng mẹ bao la với yêu thương tha thiết vỗ Những dòng sông cạn cần mẫn chảy, dõi theo bóng đứa xa nhà để lặng lẽ lên sóng cạn, ngào nâng bước chân xa” 2.3.6 Hướng dẫn học sinh cách viết thành văn hoàn chỉnh Sản phẩm cuối em học văn làm văn có bố cục rõ ràng, thể loại với yêu cầu đề Trên sở dàn vừa lập, giáo viên giúp em viết thành văn hoàn chỉnh gồm phần (mở bài, thân bài, kết bài), phần nối tiếp tạo nên văn thống từ đầu đến cuối để giải 14 15 vấn đề nêu đề Đặc biệt với học sinh giỏi việc viết văn có bố cục rõ ràng, trình bày sẽ, khơng mắc lỗi tả, câu văn giàu hình ảnh em cịn phải biết cách chuyển cảnh miêu tả cảnh cách khéo léo, tự nhiên, gây ấn tượng cho người đọc Chính thế, giáo viên hướng dẫn em cách liên kết đoạn để tạo thành văn cách trình bày văn hồn chỉnh thơng qua bước sau : a) Luyện lời văn chuyển cảnh, liên kết đoạn văn tả cảnh Lời văn chuyển cảnh khơng nhiều có tác dụng lớn việc liên kết, liên hồn mạch văn, đánh giá trình độ khéo léo bút miêu tả cảnh Giáo viên “mách nhỏ ” cho em học sinh thủ thuật chuyển cảnh sau đây: * Chuyển cảnh nhờ hình ảnh trung gian Ví dụ: “Bờ đê cao to vạm vỡ Chân đê cỏ mọc thành thảm xanh tốt Trâu bị thung thăng gặm cỏ, vểnh đơi tai nghe tiếng sáo trở Âm lúc trầm lúc bổng, hoà nhịp với tiếng chim hoạ mi lảnh lót rắc xuống mặt sơng Con sơng q giáo viên nằm uốn khúc làng chạy dài bất tận” (từ hình ảnh trung gian đê dẫn đến giới thiệu dịng sơng q) * Chuyển cảnh theo gam màu Ví dụ: “Sáng trơng thấy màu trời có vàng thường Tiết trời lành lạnh Màu lúa chín đồng vàng suộm lại Nắng nhạt ngả màu vàng hoe Trong vườn lắc lư xoan vàng lịm Từng mít vàng ối Buồng chuối đốm chín vàng Bụi mía vàng xọng, đốt ngầu phấn trắng Giáo viên biết mùa đông quê hương giáo viên” (từ gam màu vàng bật đến giới thiệu cảnh mùa đông làng quê) * Chuyển cảnh cách nối âm với khơng gian Ví dụ: “Sóng vỗ nhẹ hai bên bờ lóc bóc nghe thật vui tai Trên sơng có thuyền hối cập bến, chất đầy cau tươi xoài thơm từ miền đất lạ mang Tiếng người lao xao tiếng hạ buồm cót két bên bờ sơng q Chiều dần bng, bến sơng trở vắng lặng Những đị nằm im đợi khách qua sông … (từ âm vật bên bờ sông đến giới thiệu không gian vắng lặng bến sơng cảnh hồng sông) * Chuyển cảnh cách liên tưởng theo quan sát qua giác quan khác nhau: Ví dụ: Vườn lao xao, gió thoảng mùi hương chín, hương hoa thơm lịm Tiếng chim líu lo đem hương thơm bay cao, cao Tu hú kêu nắng chiều cho rặng vải ven sơng chín đỏ, cho chua bay đi, miền cịn lại Hẹn bến sơng q thuyền trái vào Sông quê giáo viên… Phương pháp giáo viên cho học sinh tập viết kết hợp với học tập tư liệu để có nhiều cách chuyển hút người đọc a) Rèn kĩ trình bày Trình bày mơn quan trọng Đặc biệt văn (đặc biệt văn học sinh giỏi) cách trình bày yêu 15 16 cầu khắt khe Để giúp học sinh trình bày theo yêu cầu, giáo viên hướng dẫn em sau: - Khi viết, phải viết câu, nghĩ 2-3 câu liền viết để câu đứng cạnh không bị khập khiễng cách diễn đạt ý - Khi đặt lời văn để diễn đạt ý (đã trình bày dàn chi tiết), em lưu ý cách diễn đạt có hình ảnh, gợi cảm sinh động cách sử dụng biện pháp tu từ, từ ngữ gợi tả, gợi cảm, từ tượng thanh, tượng hình - Ý nhờ lời văn rõ ràng, mạch lạc Vì vậy, cần đặt câu ngữ pháp, tránh viết câu dài, tạo nên câu văn có nhiều ý, ý luẩn quẩn, lộn xộn khơng rõ ràng - Trong trình bày, cần đặt dấu câu chỗ, thể nội dung trình bày Sử dụng dấu câu hợp lí, chỗ yếu tố quan trọng giúp cho văn trở nên rõ ràng, rành mạch, - Sau viết xong, cần đọc lướt lại văn để sửa lỗi (nếu viết thêm nét được) tả, dấu câu 2.3.7 Sửa chữa số lỗi thường gặp học sinh làm học sinh Sau học sinh có văn hồn chỉnh việc chấm sửa lỗi cho em cần thiết Khi chấm sửa lỗi cho học sinh, giáo viên phân loại lỗi mà em thường mắc giúp học sinh cách sửa sau: * Lỗi tả a) Tiếng dế uống xương đêm b)Trăng nghe ghé xuống lắng câu truyện cổ tích bà * Sửa lỗi cho học sinh: a) sương đêm (ghép từ sương với số từ khác: sương rơi, ); xương (ghép từ xương với số từ khác: chổi xương, xương chân nghĩa chung xương) b) câu chuyện (chuyện từ dùng để diễn đạt; truyện tác phẩm văn học, viết xuống truyền miệng) * Lỗi dùng từ sai a) Những đám mây trắng ngần lững lờ trôi b) Những tia nắng yếu ớt bắt đầu xuất đâm thủng qua sương c) Mọi người thức dậy để đồng ruộng * Sửa lỗi cho học sinh a) Đám mây trắng xóa tựa bơng lững lờ trơi (trắng xóa: trắng diện tích rộng) - Những tia nắng yếu ớt bắt đầu xuyên qua sương mỏng - Mọi người thức dậy để đồng (đồng ruộng từ ghép tổng hợp, không kết hợp với động từ) * Lỗi diễn đạt a) Những nhấp nhánh giọt nước mắt in bóng xuống bờ ao bầu trời thứ hai (từ bị lặp lại hai lần câu) 16 17 b) Bờ đê cao to vạm vỡ, xanh tốt (diễn đạt không rõ ý: Cái xanh tốt ?) c) Chiều bng vắng lặng Những đị nằm im đợi khách qua sơng ( chưa rõ vật miêu tả ) * Sửa lỗi cho học sinh a) Những nhấp nhánh giọt nước mắt in bóng xuống ao tưởng có bầu trời thứ hai (phép liên tưởng) b) Bờ đê cao to vạm vỡ, chân đê cỏ mọc thành thảm xanh tốt Từng đàn trâu thung thăng gặm cỏ, vểnh đôi tai nghe tiếng sáo trở c) Chiều dần buông, bến sông trở vắng lặng, đò nằm im đợi khách qua sông 2.4 Hiệu sáng kiến Với giải pháp đưa vào vận dụng dạy học văn tả cảnh lớp Qua kiểm tra, đánh giá kết nâng lên rõ rệt Các em khơng cịn ngại học làm văn, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Các em thực hành kĩ nghe, nói, đọc, viết, giao lưu nhiều hình thức Tiết học thực thoải mái, khơng áp đặt, gị bó Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Qua thực tế áp dụng biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học văn tả cảnh cho học sinh lớp đạt kết bước đầu giáo viên nhận thấy rõ tính hiệu Khi đọc văn học sinh gặp khơ khan, nghèo nàn ý chép lại văn mẫu Một số em thể rõ khả phát triển lĩnh vực văn học Cũng mà học sinh làm văn hay, lời lẽ tự nhiên, câu văn giàu hình ảnh mà giáo viên coi “Tác phẩm nghệ thuật bé con” Để đạt điều vô quý giá giáo viên 17 18 đâu có say mê nhiệt tình với cơng tác giảng dạy mà cịn phải tìm tịi hướng hiệu 3.2 Kiến nghị * Đối với Nhà trường - Ban giám hiệu, Tổ khối chuyên môn thông quan buổi sinh hoạt chuyên môn triển khai đề tài đến giáo viên; tham gia lớp tập huấn triển khai chuyên đề tổ chức hội thảo để giáo viên tiểu học học hỏi, tiếp cận với cách thức, kinh nghiệm việc dạy học Tiếng Việt lớp nói chung dạy văn tả cảnh nói riêng - Tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, phương tiện dạy học để giáo viên ứng dụng cơng nghệ thơng tin, sử dụng tốt hình thức dạy học Tiếng Việt góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy * Đối với giáo viên: - Không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ thân - Tích cực ứng dụng cơng nghệ thông tin vào dạy học phân môn Tập làm văn - Giáo viên thực kiên trì, mẫu mực cách dùng từ, kiên trì việc kiểm tra, đánh giá, chỉnh sửa phần viết luyện kĩ em Trên “Một số giải pháp hướng dẫn học sinh lớp viết văn tả cảnh” thân Tôi mong nhận góp ý bổ sung Hội đồng khoa học cấp để sáng kiến tơi áp dụng cho năm học Tôi xin chân thành cảm ơn! Yên Định, ngày 10 tháng XÁC NHẬN CỦA THỦ năm 2022 TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Dũng Trịnh Văn 18 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO ST T TÊN TÀI LIỆU TÁC GIẢ Hướng dẫn học Tiếng Việt 5, Tập 1A (Sách thử nghiệm) – NXB Giáo dục Việt Nam (năm 2014) Tiếng Việt 5, tập 1, tập – NXB Giáo dục (năm 2006) Tiếng Việt lớp (sách giáo viên), tập 1, tập – NXB Giáo dục (năm 2006) Tiếng Việt nâng cao Phương pháp dạy Tiếng Việt - NXB Giáo dục – Năm 2001 Phương pháp dạy Tiếng Việt - NXB Giáo dục – Năm 2001 Mấy vấn đề lý luận phương pháp dạy học từ ngữ Tiếng Việt nhà trường Từ điển Tiếng Việt - NXB Giáo dục 1997 Giải đáp 88 câu hỏi giảng dạy Tiếng Việt Tiểu học Vụ Giáo dục Tiểu học – Dự án mơ hình Trường học Việt Nam Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) Lê Phương Nga (Chủ biên) Lê Phương Nga - Đỗ Xuân Thảo - Lê Hữu Tỉnh Lê Phương Nga - Nguyễn Trí Nguyễn Đức Tơn Hồng Phê ( Chủ biên) Lê Hữu Tỉnh – Trần Mạnh Hưởng 19 20 MỤC LỤC Mụ c Nội dung MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Thời gian NỘI DUNG Cơ sở lý luận Thực trạng dạy học phân môn Lịch sử Trường TH Định Liên Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy Lịch sử lớp Hiệu SKKN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Tran g 2 2 3 3 16 17 17 18 20 20 21 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Tiếng Việt môn học có vị trí quan trọng Bởi Tiếng Việt cơng cụ để giao tiếp tư duy, sở để em học tốt môn học khác Tiếng Việt có khả lớn việc diễn tả tư tưởng, tình cảm Đặc biệt với bậc tiểu học Tiếng Việt cở sở để học giỏi môn khác học lên bậc học Tôi trăn trở để đưa phương pháp dạy hiệu Đặc biệt dạy phân môn Tập làm văn - phân mơn địi hỏi học sinh phải biết tổng hợp kiến thức kĩ tất phân môn khác môn Tiếng Việt Học tiết Tập làm văn, học sinh không phát triển khả phân tích, tổng hợp, rèn lực tư mà em tiếp cận với vẻ đẹp người, thiên nhiên qua đoạn văn điển hình mà qua học sinh có dịp hướng tới chân, thiện, mĩ Từ giúp học sinh thêm yêu quê hương, đất nước, yêu người, yêu sống xung quanh Chính mà phân mơn Tập làm văn đánh giá thước đo lực học Tiếng Việt học sinh Thực tế dạy Tập làm văn học sinh hay gặp khó khăn cách quan sát, tìm ý, dùng từ, đặt câu Kĩ vận dụng biện pháp tu từ để viết cho câu văn hay hơn, sinh động hạn chế, … Điều làm cho số học sinh chán học văn cảm thấy Tập làm văn mơn học “khó vào” Đọc văn em thường gặp văn tả cảnh ý nghèo nàn, lời lẽ khô khan, cứng nhắc, thiếu sức thuyết phục người đọc Một số văn thường bắt chước chép văn mẫu Giọng văn thường “ na ná” giống Vậy phải làm để giúp học sinh tháo gỡ vướng mắc xóa mặc cảm ngại học văn số em ? Làm để giúp các em biết quan tâm, biết cách cảm nhận giới xung quanh ngày, đổi thay? Làm để biết cách tạo nên tác phẩm “ bé con” giá trị? Chính lí đó, tơi sâu vào nghiên cứu nhằm "M" 1.2 Mục đích nghiên cứu Đưa số biện pháp giúp học sinh lớp u thích mơn Tiếng Việt Từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học văn tả cảnh cho HS lớp 1.3 Đối tượng nghiên cứu - HS lớp - Các biện pháp dạy học môn Tiếng Việt (phần Tập làm văn) lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu 21 22 Để thực SKKN chủ yếu sử dụng số phương pháp sau: + Phương pháp quan sát; Phương pháp trải nghiệm + Phương pháp nghiên cứu, thu thập tài liệu + Phương pháp nghiên cứu sản phẩm + Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm 1.5 Thời gian nghiên cứu: Năm học 2021 - 2022 Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng việc dạy học văn tả cảnh lớp 2.2.1 Nguyên nhân từ phía học sinh 2.2.2 Nguyên nhân từ phía giáo viên 2.3 Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy Tập làm văn phần tả cảnh lớp 2.3.1 Làm giàu vốn từ ngữ cho học sinh * Làm giàu vốn từ thông qua việc luyện nói * Làm giàu vốn từ thơng qua tập có liên quan đến chủ đề văn 2.3.2 Rèn luyện kĩ quan sát * Giúp học sinh có kĩ huy động nhiều giác quan quan sát * Giúp học sinh có kĩ quan sát theo trình tự cảnh * Rèn cho học sinh quan sát chọn lọc nét đặc trưng cảnh * Rèn cho học sinh cách quan sát trọng tâm ghi chép có chắt lọc * Giúp học sinh có kĩ tự điều chỉnh kết quan sát 2.3.3 Rèn cho học sinh kĩ xây dựng dàn chi tiết 2.3.4 Rèn luyện kĩ viết câu văn hay 2.3.5 Rèn kĩ viết đoạn văn * Rèn kĩ viết đoạn mở * Rèn kĩ viết đoạn thân 2.3.6 Hướng dẫn học sinh cách viết thành văn hoàn chỉnh 2.3.7 Sửa chữa số lỗi thường gặp học sinh làm học sinh * Lỗi tả * Lỗi dùng từ sai * Lỗi diễn đạt Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 22 23 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thực tế áp dụng biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học văn tả cảnh cho học sinh lớp đạt kết bước đầu giáo viên nhận thấy rõ tính hiệu Khi đọc văn học sinh gặp khô khan, nghèo nàn ý chép lại văn mẫu Một số em thể rõ khả phát triển lĩnh vực văn học Cũng mà học sinh làm văn hay, lời lẽ tự nhiên, câu văn giàu hình ảnh mà giáo viên coi “Tác phẩm nghệ thuật bé con” Để đạt điều vơ q giá giáo viên đâu có say mê nhiệt tình với cơng tác giảng dạy mà cịn phải tìm tịi hướng hiệu 23 24 Kiến nghị * Đối với Nhà trường: - Ban giám hiệu, Tổ khối chuyên môn thông quan buổi sinh hoạt chuyên môn triển khai đề tài đến giáo viên; tham gia lớp tập huấn triển khai chuyên đề tổ chức hội thảo để giáo viên tiểu học học hỏi, tiếp cận với cách thức, kinh nghiệm việc dạy học Tiếng Việt lớp nói chung dạy văn tả cảnh nói riêng - Tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, phương tiện dạy học để giáo viên ứng dụng cơng nghệ thơng tin, sử dụng tốt hình thức dạy học Tiếng Việt góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy * Đối với giáo viên: - Không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ thân - Tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học phân môn Tập làm văn - Giáo viên thực kiên trì, mẫu mực cách dùng từ, kiên trì việc kiểm tra, đánh giá, chỉnh sửa phần viết luyện kĩ em Trên suy nghĩ việc nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp hướng dẫn học sinh lớp viết văn tả cảnh” thân Tơi mong nhận góp ý bổ sung Hội đồng khoa học cấp để sáng kiến tơi áp dụng cho năm học Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Yên Định, ngày 10 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Trịnh Văn Dũng 24 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO ST T TÊN TÀI LIỆU TÁC GIẢ Hướng dẫn học Tiếng Việt 5, Tập 1A (Sách thử nghiệm) – NXB Giáo dục Việt Nam (năm 2014) Tiếng Việt 5, tập 1, tập – NXB Giáo dục (năm 2006) Tiếng Việt lớp (sách giáo viên), tập 1, tập – NXB Giáo dục (năm 2006) Tiếng Việt nâng cao Phương pháp dạy Tiếng Việt - NXB Giáo dục – Năm 2001 Phương pháp dạy Tiếng Việt - NXB Giáo dục – Năm 2001 Mấy vấn đề lý luận phương pháp dạy học từ ngữ Tiếng Việt nhà trường Từ điển Tiếng Việt - NXB Giáo dục 1997 Giải đáp 88 câu hỏi giảng dạy Tiếng Việt Tiểu học Vụ Giáo dục Tiểu học – Dự án mơ hình Trường học Việt Nam Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) Lê Phương Nga (Chủ biên) Lê Phương Nga - Đỗ Xuân Thảo - Lê Hữu Tỉnh Lê Phương Nga - Nguyễn Trí Nguyễn Đức Tơn Hoàng Phê ( Chủ biên) Lê Hữu Tỉnh – Trần Mạnh Hưởng 25 26 MỤC LỤC Mụ c Nội dung MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Thời gian NỘI DUNG Cơ sở lý luận Thực trạng dạy học phân môn Lịch sử Trường TH Định Liên Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy Lịch sử lớp Hiệu SKKN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Tran g 2 2 3 3 16 17 17 18 20 26 27 27 ... khơi gợi hứng thú cho học sinh học Tập làm văn nhằm giúp học sinh viết văn hấp dẫn, sinh động 2.2 Thực trạng việc dạy học văn tả cảnh lớp Trong thực tế dạy học văn tả cảnh lớp 5, giáo viên nắm mục... 2.3 .5 Rèn kĩ viết đoạn văn * Rèn kĩ viết đoạn mở * Rèn kĩ viết đoạn thân 2.3.6 Hướng dẫn học sinh cách viết thành văn hoàn chỉnh 2.3.7 Sửa chữa số lỗi thường gặp học sinh làm học sinh * Lỗi tả. .. Tập làm văn - Giáo viên thực kiên trì, mẫu mực cách dùng từ, kiên trì việc kiểm tra, đánh giá, chỉnh sửa phần viết luyện kĩ em Trên ? ?Một số giải pháp hướng dẫn học sinh lớp viết văn tả cảnh? ?? thân

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w