1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) một số giải pháp nâng cao hiệu quả phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ lớp mẫu giáo 5 tuổi b, trường mầm non hoằng quý

19 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 64,74 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC HUYỆN HOẰNG HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ TẠI LỚP MẪU GIÁO TUỔI B TRƯỜNG MẦM NON HOẰNG QUÝ Họ tên: Nguyễn Thị Hồi Thương Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: Trường mầm non Hoằng Quý SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn THANH HĨA NĂM 2022 MỤC LỤC TT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 Nội dung Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp áp dụng để nâng cao hiệu phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ Giải pháp 1:Xây dựng kế hoạch, xác định mục tiêu cụ thể việc giáo dục kỹ phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ Giải pháp 2: Trang trí, xếp góc chơi lớp đảm bảo an tồn Giải pháp 3: Lồng ghép, tích hợp nội dung phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ kế hoạch giáo dục chủ đề hoạt động ngày Giải pháp 4: Sử dụng tình có thực, tập trắc nghiệm sinh hoạt hàng ngày trẻ Giải pháp 5: Tìm hiểu, bồi dưỡng nâng cao kiến thức 2.3.5 việc đảm bảo an tồn, phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ Giải pháp 6: Phối hợp chặt chẽ với nhà trường, cha mẹ 2.3.6 trẻ để đảm bảo an toàn, phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ gia đình, nhà trường nơi cơng cộng 2.4 Hiệu sáng kiến Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang 1 1 2 5 10 13 15 17 18 18 19 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài: “ Trẻ em búp cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan” Trẻ em mầm non nhỏ bé cần che chở bao bọc, chúng chưa có khả tự bảo vệ thân khỏi nguy hiểm xung quanh Hơn lứa tuổi trẻ hiếu động, ln thích tự khám phá, tím hiểu giới xung quanh khả ứng phó để tự bảo vệ thân hạn chế, nên việc an tồn tính mạng, tai nạn thương tích xảy trẻ lúc Ngày 15 tháng năm 2010 BGD&ĐT ban hành thông tư 13 quy định xây dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn, thương tích sở giáo dục mầm non nhằm đảm bảo cho trẻ chăm sóc, giáo dục mơi trường an toàn Mặt khác, điều lệ trường mầm non, nhiệm vụ đặt lên hàng đầu người giáo viên bảo vệ an toàn thể chất, tinh thần tính mạng trẻ em thời gian trẻ em nhà trường Chính vậy, vấn đề bảo đảm an tồn cho trẻ ln cấp nghành quan tâm, đạo sát Tuy nhiên thực tế, có khơng trường hợp trẻ bị an tồn, tai nạn thương tích trường mầm non như: Ngã, va đập, bỏng, hóc, sặc, thất lạc…Vậy vấn đề đặt ỏ làm để có mơi trường an tồn, lành mạnh cho trẻ vui chơi học tập Và khẳng định rằng: Việc đảm bảo an toàn cho trẻ lúc nơi, hồn cảnh thực người có ý thức giáo dục dạy trẻ kỹ cần thiết để phịng, chống thương tích , đảm bảo an toàn cho thân người xung quanh Xuất phát từ lí trên, thân người trực tiếp day trẻ tơi nhận thấy cần phải nghiên cứu áp dụng giải pháp để đảm bảo giảm thiểu nguy gây an tồn cho trẻ.Vì vậy, tơi mạnh dạn chọn đề tài ” Một số giải pháp nâng cao hiệu phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ lớp mẫu giáo tuổi B trường mầm non Hoằng Quý’ 1.2.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ lớp mẫu giáo tuổi B trường mầm non Hoằng Quý 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trẻ mẫu giáo lớp tuổi B, trường mầm non Hoằng Quý 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận, tham khảo, nghiên cứu tài liệu vấn đề phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ từ 0-6 tuổi, qua báo chí, mạng internet, thơng tư Bộ giáo dục, phòng giáo dục đưa - Phương pháp điều tra thực trạng - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp quan sát - Phương pháp phân tích tổng hợp kinh nghiệm thực tiễn - Dùng thống kê toán học để xử lý số liệu - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn, nghiên cứu tìm hiểu vấn đề phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non Hoằng Quý Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Theo từ điển Tiếng Việt, phòng tránh phòng bị trước nhằm chủ động tránh điều bất lợi khơng hay xảy với Phòng, tránh giúp trẻ thay đổi hành vi từ thói quen thụ động, gây rủi ro, hiệu tiêu cực chuyển thành hành động mang tính xây dựng, tích cực có hiệu để nâng cao chất lượng sống cá nhân góp phần phát triển bền vững xã hội An toàn yên ổn, loại trừ nguy hiểm tránh cố xảy Đảm bảo an tồn tính mạng trường mầm non điều kiện chắn giữ gìn được, khắc phục cố, yếu tố bên ngồi mang tính chất nguy hiểm lên thân thể trẻ có hại mặt tinh thần cho trẻ trẻ trường Đảm bảo an toàn cho trẻ trình hình thành phát triển trẻ hiểu biết, kỹ thái độ đắn việc nhận biết tránh người gây nguy hiểm, tình nguy hiểm để phịng tránh tai nạn thương tích xáy đảm bảo an tồn tính mạng cho trẻ Thực biện pháp an toàn cho trẻ việc làm quan trọng cộng đồng, gia đình xã hội Đặc biệt trường mầm non, việc đảm bảo an tồn tính mạng vơ quan trọng cần thiết, trẻ hiếu động, chưa có kỹ phịng tránh, đảm bảo an tồn cho thân người xung quanh Môi trường sinh hoạt trẻ phải an toàn thể chất lẫn tinh thần: Đáp ứng nhu cầu vệ sinh tối thiểu, thực phẩm dinh dưỡng an tồn, nước sạch, khơng khí Giáo viên phải tạo cho trẻ cảm giác an tâm, an tồn, khơng có nguy hiểm đe doạ Trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phải đảm bảo an toàn, yếu tố thẩm mĩ vệ sinh, phải thường xuyên bảo dưỡng loại bỏ đồ hư hỏng Trang thiết bị trời phải đảm bảo an tồn có tác dụng kích thích phát triển vận động trẻ Bản thân giáo trực tiếp chăm sóc trẻ, tơi ln phải theo dõi, quan sát trẻ, ngăn chặn nguy xảy trẻ Ngồi ra, cần phải nắm nững kiến thức, kỹ đảm bảo an tồn, phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ, ln trau dồi kiến thức trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng nhà trường Trong trình trực tiếp chăm sóc, giáo dục trẻ tơi gặp số trường hợp gây an toàn cho trẻ như: Trẻ chạy, nô đùa với bạn ngã bị xây xát Các bạn chơi với đánh dẫn đến thương tích Trẻ bị bỏng nhẹ vơ tình chạm vào nước nóng chạm phải ống bô xe máy cha mẹ đưa học Ngồi xe đạp, xe máy học bị kẹt chân vào bánh xe phụ huynh cho trẻ ngồi phía trước vơ tình nắm vào tay ga xe dấn đến xe bị lao phái trước gây thương tích Trẻ nhét dị vật vào mũi, miệng.… Một yếu tố khách quan ảnh hướng đến việc gây an toàn cho trẻ nạn bạo lực học đường xảy số sở giáo dục tư thục mà xuất phát từ giáo viên trực tiếp dạy trẻ Nguyên nhân dẫn đến việc bạo hành trẻ vi phạm đạo đức nghề nghiệp, nuôi dạy trẻ khơng xuất phát từ tình u thương mình… 2.2.2: Thuận lợi - Nhà trường nhận quan tâm đạo sát sao, kịp thời từ cấp ngành Đặc biệt PGD ban hành nhiều văn cơng tác đảm bảo an tồn tính mạng cho trẻ, xây dựng môi trường giáo dục đảm bảo an toàn, thân thiện - Trường Mầm non Hoằng Quý trường đạt chuẩn quốc gia mức độ sở vật chất đảm bảo: Đầy đủ phòng học phòng chức cho trẻ hoạt động, sân trường rộng rãi thoáng mát, khu vui chơi, vân động có đa dạng đồ dùng đồ chơi cho trẻ vui chơi, học tập… - Đội ngũ cán giáo viên nhiệt tình, tâm huyết với nghề Ln u thương quan tâm đến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao cơng tác đảm bảo an tồn tính mạng cho trẻ - Lớp đa số nhận quan tâm, đồng thuận bậc phụ huynh công tác tuyên truyền phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ 2.2.3: Khó khăn * Về phía trẻ: - Đặc điểm tâm sinh lý trẻ mầm non hiếu động, thích khám phá giới xung quanh, thích bắt trước ý thức kỹ trẻ việc đảm bảo an tồn tính mạng cho thân người hạn chế - Trẻ thường xuyên tiếp xúc với phim ảnh, đồ chơi mang tính bạo lực súng, dao, kiếm… * Về phía phụ huynh: - Đa số bố mẹ làm bận gửi ông bà chăm sóc nên chưa dành nhiều thời gian để trị chuyện hướng dẫn trẻ việc bảo vệ nhận biết nguy hiểm xung quanh - Còn số phụ huynh chiều con, chưa kiên việc giáo dục trẻ dần đến công tác phối hợp, tun truyền cịn gặp khó khăn * Về phía nhà trường: - Nhà trường chưa có nhân viên y tế chuyên phụ trách công tác y tế học đường Các trang thiết bị phục vụ cho công tác y tế cịn sơ sài, chưa có kinh phí chi cho hoạt động y tế - Kiến thức chăm sóc sức khoẻ, cách sơ cứu xử lý gặp tình giáo viên cịn hạn chế, người tập huấn, bồi dưỡng mà đa số xử lý theo cảm tính kinh nghiệm thân - Cơ sở vật chất số hạng mục cũ, hư hỏng xuống cấp khơng cịn đảm bảo dẫn đến nguy gây an toàn cho trẻ Xuất phát từ khó khăn nên thực trạng nhà trường xảy số trường hợp tai nạn thương tích như: Trẻ bị thương, xây xát ngã chạy, nhảy xô đẩy Nhét dị vật vào mũi hạt cườm, đất nặn, hạt hoa quả… * Kết khảo sát trẻ trước áp dụng giải pháp: Đạt Chưa đạt Số trẻ khảo sát Số trẻ Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ T T Nội dung Trẻ không sử dụng đồ dùng, vật dụng sắc nhọn 30 10 33% 20 67% Trẻ không theo người lạ, không cầm đồ người lạ cho 30 12 40% 18 60% Trẻ không tự ý lấy thuốc uống 30 10 33% 20 67% Khi ăn cơm, kẹo, loại có hạt trẻ không cười đùa 30 11 36,7 % 19 63,3 % Những đồ nguy hiểm, hành động nguy hiểm nơi nguy hiểm trẻ không tới gần 30 30% 21 70% Biết gọi người lớn giúp đỡ gặp tình tai nạn xảy 30 27% 22 78% Trẻ biết số điện thoại người thân cấp cứu 30 23,3 % 23 76,7 % Trẻ ý thức bảo vệ người xung quanh 30 27% 22 78% Thơng qua bảng khảo sát thấy tỷ lệ trẻ đạt tiêu chí cịn thấp Chính vậy, để khăc phục tình trạng tơi áp dụng số giải pháp nhằm đảm bảo sức khoẻ, nâng cao ý thức tự bảo vệ thân người xung quanh cho trẻ, tạo môi trường an toàn cho trẻ vui chơi, học tập 2.3 Các giải pháp áp dụng để nâng cao hiệu phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ 2.3.1 Giải pháp 1:Xây dựng kế hoạch, xác định mục tiêu cụ thể việc giáo dục kỹ phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ Lập kế hoạch hình thức thiết lập bước để hồn thành mục tiêu, đưa phương án, cách thức thực công việc chi tiết nhất, giúp cho thân chạm đến mục tiêu đề Kế hoạch ví kim nam, đường cho hoạt động thực theo đường định mở đường đến mục đích Chính vậy, từ đầu năm học xây dựng kế hoạch, xác định mục tiêu nội dung phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ lớp tơi phụ trách Tôi bám vào kế hoạch giáo dục nhà trường, lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp cho chủ đề Nội dung giáo dục kỹ phòng chống tai nạn thương tích trẻ bao gồm nội dung sau: Thực quy tắc an toàn thơng thường phịng tránh tai nạn thơng thường Sau kế hoạch giáo dục chủ đề, kế hoạch tuần nội dung giáo dục kỹ phòng chống tai nạn thương tích trẻ lớp mẫu giáo tuổi B: Chủ đề Trường mầm non Bản thân Ngôi nhà thân yêu bé Thế giới động vật Nội dung giáo dục - Tuân thủ theo quy tắc trường/ lớp( cất đồ dùng, đồ chơi, trật tự học ) - Nhận biết tránh hành động gây nguy hiểm( xô đẩy nhau, đánh nhau…) - Biết ý nghĩa có ý thức thực theo quy định số biển báo nguy hiểm( Ổ điện ) - Nhận biết thể bé bạn Các phận cần bảo vệ không cho người khác sờ vào - Quy tắc ngón tay Quy tắc ăn uống ( khơng cười đùa ăn cơm, không tự ý lấy thuốc uống ) - Biết tên bố mẹ, người thân gia đình Địa nơi ở, số điện thoại nười thân - Nhận biết tránh vật dụng, nơi nguy hiểm gia đình như: ổ điện, bếp ga, quạt, ao hồ… - Biết số điện thoại khẩn cấp cần gọi hỗ trợ gặp nan: 113, 114 - Nhận biết chơi an toàn với số vật ni gia đình: mèo, chó… - Khơng đến gần, trọc ghẹo vật Hoạt động giáo dục - Hoạt động học - Đón, trả trẻ - Chơi hoạt động góc - Hoạt động học - Chơi trời - Mọi lúc nơi - Hoạt động học - Chơi, hoạt động góc - Mọi lúc nơi… - Hoạt động học - Chơi trời Thế giới thực vật Nghề nghiêp Giao thông công viên, vườn bách thú - Nhận biết tránh xa loại côn trùng nguy hiểm như: ong, kiến, muỗi - Nhận biết phân biết loại rau, củ ăn không ăn - Khi ăn loại có hạt phải lấy hạt ra, ăn khơng cười đùa - Chơi, hoạt động theo ý thích - Hoạt động học - Hoạt động ăn ngủ - Mọi lúc nơi - Hoạt động học - Biết cách sử dụng an toàn số dụng cụ - Chơi hoạt động - Săn sàng giúp đỡ người khác cần thiết góc - Biết tuân thủ quy định tham gia - Đón, trả trẻ giao thơng - Hoạt động học - Đi ngồi phải có người lớn theo, - Chơi ngồi trời khơng nhảy lung tung Nước tượng tự nhiên - Nhận biết, tránh xa nơi nguy hiểm: ao, hồ, sông suối… - Biết gọi người giúp đỡ bị nạn thấy gặp nạn - Biết số kỹ tự bảo vệ thân( không nuốc nước lã, tăm mưa ) Quê hươngĐất nướcBác Hồ - Tuân thủ quy định nơi công cộng - Không theo người lạ ăn uống bừa bãi Trường tiểu học - Tuân thủ quy định trường/ lớp tiểu học - Đoàn kết chơi bạn - Hoạt động học - Tham quan, dã ngoại - Mọi lúc nơi - Hoạt động học - Chơi trời - Hoạt động học -Tham quan, dã ngoại… 2.3.2 Giải pháp 2: Trang trí, xếp góc chơi lớp đảm bảo an tồn Theo nội dung thơng tư 13 xây dựng trường học an tồn, phịng chống tai nạn thương tích mơi trường học gọi an tồn yếu tố, nguy gây tai nạn thương tích cho trẻ phòng chống giảm tối đa loại bỏ Xây dựng môi trường giáo dục trường mầm non không cần đảm bảo phù hợp để trẻ phát triển thể chất, ngơn ngữ, nhận thức, tình cảm xã hội, thẩm mĩ mà hết cần đảm bảo an toàn, hạn chế tối đa nguy gây tai nạn cho trẻ Chính từ đầu năm, nhà trường triển khai chuyên đề trọng tâm năm học chuyên đề “ Lấy trẻ làm trung tâm” hay xây dựng môi trường “Xanh- An tồn- Thân thiện” Ngay từ nhận lớp, tơi lên kế hoạch thiết kế góc chơi lớp cách khoa học, tạo mơi trường an tồn thân thiện lớp học Khi xây dựng, trang trí góc chơi tơi ln thiết kế góc chơi phải đẹp, hấp dẫn phong phú nhằm kích thích hứng thú, tị mị trẻ.Tơi thường lựa chọn nguyên vật liệu gần gũi với thiên nhiên đảm bảo an tồn trẻ hoạt động, tơi trọng đến việc loại bỏ đồ chơi hỏng, gây an toàn cho trẻ hàng ngày cách: Khuyến khích trẻ chơi phải giữ gìn đồ chơi, trình chơi thấy đồ chơi hỏng, vỡ hay vật sắc nhọn cho trẻ mang thùng rác Đây việc làm nhỏ lại đảm bảo an tồn cho trẻ Những đồ chơi góc vệ sinh hàng tuần Hàng ngày, thực chế độ sinh hoạt cho trẻ chuẩn bị đồ dùng, kiểm tra, dọn dẹp lại lớp học loại bỏ vật dụng gây thương tích cho trẻ 2.3.3 Giải pháp 3: Lồng ghép, tích hợp nội dung phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ kế hoạch giáo dục chủ đề hoạt động ngày Mỗi chủ đề, hoạt động có mục tiêu cần đạt riêng, song tơi ý lồng ghép nội dung giáo dục đảm bảo an tồn, phịng chống tai nạn thương tích cách linh hoạt cho trẻ dễ hiểu, dễ nhớ Mỗi chủ đề có nội dung khác giúp trẻ nâng cao ý thức bảo vệ an tồn cho người xung quanh Dựa vào hoạt động cụ thể để lồng ghép vào phần hoạt động hay lồng ghép vào hoạt động trọng tâm hoạt động, với chương trình học lớp tơi đa phần giáo dục nội dung phịng chống tai nạn thương tích vào phần củng cố giáo dục trẻ nhằm khắc sâu cho trẻ hành vi, thói quen tốt, việc nên làm không nên làm Để đạt hiệu cao thân tơi cần phải dùng phương pháp khác nhằm kích thích trẻ tham gia hoạt động ghi nhớ lâu Ngay từ đầu chủ đề, xây dựng kế hoạch lồng ghép nội dung giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ vào hoạt động ngày trẻ Ví dụ: Chủ đề trường mầm non, đón, trả trẻ tơi ln giáo dục dặn trẻ tuyệt đối không theo người lạ Với chủ đề thân, chơi, hoạt động theo ý thích, tơi lồng ghép nội dung giáo dục an toàn, tự bảo vệ thân cho trẻ qua “Quy tắc ngón tay” Hay chủ đề giao thơng, thông qua hoạt động học giáo dục trẻ kỹ an toàn như: Đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông, tuân thủ luật lệ giao thông Bên cạnh đó, tơi sưu tầm thơ, hát có nội dung phịng tránh tai nạn thương tích, đảm bảo an toàn cho trẻ để đưa vào học từ giáo dục trẻ tầm quan trọng việc đảm bảo an toàn cho thân người xung quanh như: Bài hát: em qua ngã tư đường phố, an toàn cho bé, bơi lội an toàn… Bài thơ: Đừng chơi gần bếp, xuống cầu thag, dép lê Khi thực biện pháp này, tận dụng triệt để thời gian trẻ lớp để giáo dục, rèn luyện kiến thức, kỹ phịng chống tai nạn thường tích lúc nơi: Trong hoạt động ngày, nhắc nhở trẻ quy tắc đảm bảo an toàn : Không nô đùa, xô đẩy nhau, không tranh giành đồ chơi, nhắc nhở trẻ không cười đùa ăn… 2.3.4 Giải pháp 4: Sử dụng tình có thực, tập trắc nghiệm sinh hoạt hàng ngày trẻ Những tình xảy tai nạn thương tích yếu tố tiềm ẩn gây nguy hiểm mà khơng phải trẻ nhận hiểu biết chúng Bản chất trẻ nhỏ hiếu động, thường xuyên hoạt động với đối tượng khác nhau, đặc biệt đối tượng tạo cho trẻ hứng thú Ghi nhớ số điện thoại bố mẹ hay người thân gọi lạc, tyệt đối không theo người lạ, nhận q bánh người lạ bị bắt cóc…là kỹ mà trẻ cần trang bị để đề phịng bất trắc xảy Thơng qua việc đặt tình hướng giả định hay tập trắc nghiệm giúp trẻ hình thành khả nhận biết, phân biệt hành vi tốt xấu, nguy hiểm mà trẻ gặp sống Tơi xây dựng tình có thực cho trẻ trực tiếp tham gia trải nghiệm đưa cách xử lý Ví dụ: *Tình “ Khi có người lạ cho kẹo, rủ chơi trẻ làm gì?” Tơi cho trẻ thảo luận theo nhóm đưa cách giải quyết, trẻ thảo luận tơi đưa giả thiết “nếu người xấu nguy hiểm cho trẻ” Sau nghe nhóm đưa câu trả lời, tơi phân tích giải thích cho trẻ hiểu: Khơng nhận q theo người lạ bị người xấu bắt cóc Trẻ mầm non có đặc điểm tư nhanh qua đồ dùng, hình ảnh trực quan hay tình có thực Chính vậy, tơi ln tìm tịi, nghiên cứu thiết kế tập trắc nghiệm hình ảnh cụ thể dạy trẻ biết: nên hay không nên, sai, làm hay không làm…cho trẻ thực thông qua nội dung giáo dục gắn với chủ đề Ngồi ra, tơi cịn cho trẻ xem số hình ảnh, video số tai nạn thương tích xảy với trẻ, qua giáo dục trẻ biết nhận biết ý thức việc nên làm không nên làm như: Không đánh nhau, xô đẩy làm bạn bị đau, gãy tay, chân Khơng thị tay vào quạt quay …Bên cạnh cịn giúp trẻ thành thạo số kỹ phịng chống tai nạn thương tích như: Lên xuống cầu thang cẩn thận chậm, biết gọi cô giáo, người lớn cần giúp đỡ… Sau áp dụng, tơi thấy trẻ lớp có kiến thức kỹ phịng tránh tai nạn thương tích cho thân bạn, có phản ứng nhanh, kịp thời trước nguy gây an toàn cho trẻ 2.3.5 Giải pháp 5: Tìm hiểu, bồi dưỡng nâng cao kiến thức việc đảm bảo an tồn, phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ Bản thân giáo viên mầm non nên việc chăm sóc đảm bảo an tồn cho trẻ lớp quan trọng, tơi khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn tìm hiểu kiến thức , kỹ phòng chống xử lý số tai nạn thương tích xảy với trẻ Việc bồi dưỡng kiến thức, kỹ phòng chống tai nạn thương tích xử lý tình tai nạn xảy có tầm đặc biệt quan trọng Là người trực tiếp chăm sóc, giáo dục trẻ lớp, hết giáo viên phải người nắm kiến thức, kỹ phòng tránh xử lý tình gây nguy hiểm, an tồn cho trẻ Việc đảm bảo an tồn, phịng tránh tai nạn thương tích trẻ việc cần làm lúc nơi, xuyên sốt năm học Ngay từ đầu năm học, đồng nghiệp viết cam kết thực chất lượng chăm sóc ni dưỡng, giáo dục đảm bảo an tồn cho trẻ, thể trách nhiệm nghĩa vụ người giáo viên việc đảm bảo an toàn cho trẻ Vì vậy, thân tơi khơng nắm vững kiến thức, kỹ gặp nhiều khó khăn việc nhận biết xử lý tình gây an tồn cho trẻ Ngay từ đầu năm, khảo sát số nguy khơng an tồn gây tai nạn thương tích cho trẻ cách phòng tránh như: Tai nạn thương tích trẻ thường gặp Bỏng Những nguy gây tai nạn thương tích cho trẻ - Bỏng nước nóng, lửa, thức ăn nóng, bỏng ống bơ - Hóc dị vật: Trẻ nuốt đồ chơi, bi, sáp màu Hóc sặc - Hóc thức ăn: Cười đùa ăn, thức ăn chế biến to - Ăn no trước ngủ Trẻ nằm sấp ngủ Ngạt thở - Nhát đồ chơi vào mũi, miệng Cách phòng tránh - Luôn bao quát trẻ, hạn trẻ tối đa cho trẻ tiếp xúc với nước nóng - Kiểm tra thức ăn cẩn thận đủ độ nóng với tiến hành cho trẻ ăn - Tuyên truyền phụ huynh cẩn thận tránh cho trẻ tiếp xúc với ống bô xe máy - Giáo dục trẻ cách chơi an toàn với đồ chơi nhỏ Chú ý tránh cho trẻ ngậm nuốt đồ chơi - Nhắc nhở trẻ ăn uống từ tốn, nhẹ nhàng tránh cười đùa ăn - Cho trẻ ăn vừa đủ không nên no, không cho trẻ nằm sau ăn xong Chú ý sửa lại tư ngủ cho trẻ - Chú ý không cho trẻ nhết đồ chơi - Bị móc mũ, dây áo vào đồ chơi trẻ chơi trời vào mũi, miệng - Tuyên truyền phụ huynh mặc cho trẻ trang phục thoải vận động, phù hợp với thời tiết đảm bảo an toàn… - Đảm bảo an toàn tuyệt đối ATTP cho trẻ, lựa chon thực phẩm sạch, rõ nguồn gốc Ngộ độc thực phẩm Ngã Điện Vật dụng sắc nhọn, đồ dùng, đồ chơi khơng an tồn - Trẻ ăn phải thực phẩm khơng có nguồn góc rõ ràng - Bảo quản thức ăn vệ sinh, nồi ln có nắp đậy - Thức ăn bị ruồi nhặng xa - Tuyên truyền phụ huynh không cho vào trẻ ăn loại bánh kẹo, nước không - Trẻ bị dị ứng với số rõ nguồn gốc Thông báo với giáo loại thực phẩm viên tình trạng ăn uống trẻ trẻ có địa dị ứng với số thực phẩm… - Lau dọn nhà khu vệ sinh - Ngã sân, nhà trơn khơ thống trượt, bạn chơi xô - Giáo dục trẻ không chạy nô đùa, xô đẩy đẩy - Ngã cầu thang, lan can - Đi lên xuống cầu thang từ từ không chạy nhảy - Ngã leo chèo: Trèo cây, bờ tường, hàng rào… - Cấm hành vi leo trèo cây, hàng rào - Sờ tay vào ổ điện Cho - Làm biển báo nguy hiểm để trẻ đồ chời, vật dụng cắm vào nhận thấy mối nguy hiểm tránh xa ổ điện - Giáo dục trẻ nhận biết phòng - Thò tay vào quạt tránh mối nguy hiểm từ điện quạt chạy - Dao, kéo, bút - Giá góc, tủ đồ… giá góc có cạnh sắc - Đồ chơi ngồi trời có nhiều góc cạnh - Hướng dẫn trẻ cách sử dụng kéo, bút chì cách an tồn - Bọc cạnh sắc nhọn tránh trẻ bị đụng vào - Giáo dục trẻ cách chơi an toàn - Do trẻ chạy ngang qua đường không để ý Tai nạn giao thông - Ngồi xe máy không đội mũ bảo hiểm - Giáo dục trẻ tuân thủ quy định an tồn giao thơng - Thị chân vào nan hoa xe 10 xe - Cha mẹ cho trẻ ngồi phía - Tuyên truyền phụ huynh đảm bảo trước vơ tình chạm vào an tồn cho trẻ tham gia giao tay ga xe dẫn đến không thông kiểm soát gây tai nạn… - Ngã xuống mương nước, - Làm biển báo nguy hiểm cho ao hồ gần trường trẻ nhận biết tránh xa Đuối nước Đi lạc, bắt cóc - Ngã vào thùng, xơ đựng - Giáo dục trẻ chơi an toàn tránh nước khu nhà vệ xa nơi nguy hiểm biết cách gọi sinh người giúp đỡ gặp nạn - Nhận bánh kẹo, theo người lạ - Luôn đón trả trẻ lớp Trả trẻ người thân trẻ, có người đón giúp cần xác minh với cho đón trẻ - Anh, chị, em đón chơi khơng đẻ ý đến trẻ… - Giáo dục trẻ không nhận quà theo người lạ - Tuyên truyền phụ huynh đưa đón giờ… Từ bảng khảo sát nguy gây tai nạn thương tích trẻ giúp tơi có nhìn xác hơn, cụ thể đầy đủ tác nhân gây từ có giải pháp, cách làm giảm thiểu tác nhân Và tìm tịi, học hỏi kinh nghiệm thân bồi dưỡng kiến thức kỹ xử lý số tai nạn thương tích thường gặp trẻ như: * Bỏng: Việc ngâm vị trí bị bỏng vào nước lạnh ( Không dùng nước đá), không bôi loại dầu, kem đánh răng…vào vết bỏng…Tuỳ theo mức độ bỏng mà có cách xử lý * Hóc, sặc, ngạt đường thở: Bình tĩnh tìm ngun nhân.Nếu trẻ cịn hồng hào, nói khơng khó thở đưa trẻ đến trung tâm y tế gần để lấy dị vật Cịn trẻ tím tái, khó thở nhanh chóng gọi người giúp đỡ tiến hành thủ thuật vỗ lưng, ấn ngực…Tuyệt đối khơng tìm cách móc họng cho trẻ nơn làm dị vật tuột sâu vào nguy hiểm… 2.3.6 Giải pháp 6: Phối hợp chặt chẽ với nhà trường, cha mẹ trẻ để đảm bảo an tồn, phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ gia đình, nhà trường nơi công cộng Môi trường tiếp xúc trẻ chủ yếu gia đình nhà trường Chính vậy, việc kết hợp gia đình nhà trường giải pháp thiếu Đối với ngành học mầm non công tác phối kết hợp gia đình nhà trường nhiệm vụ thiết thực tạo liên kết, thống trường mầm 11 non cha mẹ trẻ nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức chăm sóc giáo dục đầu tư trang thiết bị, sở vật chất để đảm bảo an toàn cho trẻ Bởi vậy, đảm bảo an tồn tính mạng cho trẻ thơng qua việc tuyên truyền, phối kết hợp với cha mẹ trẻ tổ chức cộng đồng, xây dựng cam kết trách nhiệm đảm bảo an tồn tính mạng cho trẻ lúc nơi, tạo thành “ Tam giác vàng: Gia đình- Nhà trường- Cộng đồng” bảo vệ bình yên cho trẻ Tôi lồng ghép nội dung tuyên truyền phổ biến kiến thức đảm bảo an tồn, phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ thơng qua buổi họp phụ huynh, nhờ cha mẹ nắm nội dung kế hoạch giáo dục nhà trường lớp học trường học an tồn, phịng tránh tai nạn thương tích để nhà phụ huynh trì thói quen tốt Đồng thời buổi họp phụ huynh cô trao đổi, chia sẻ thẳng thắn cách giáo dục cách với phụ huynh, cho cha mẹ xem video trẻ hoạt động lớp để thấy hiếu động, nghịch ngợm lớp không giáo dục kiến thức, kỹ tự bảo vệ nguy an tồn tai nạn thương tích xảy với trẻ lúc Hàng ngày, tơi trọng việc trao đổi với phụ huynh qua đón, trả trẻ cơng tác đảm bảo an tồn tính mạng cho trẻ như: Đón, trả trẻ Khơng xe vào sân trường Đội mũ bảo hiểm cho trẻ tham gia giao thơng Trao đổi tình hình trẻ lớp cho cha mẹ biết… Ngoài việc tuyên truyền trực tiếp, tơi cịn thơng qua nhóm zalo, facebook nhóm lớp cung cấp tài liệu nội dung phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ, hướng dẫn phụ huynh rèn cho trẻ thói quen tốt, tập trắc nghiệm tính cho cha mẹ trẻ để kiểm tra, đánh giá mức độ nhận biết , kỹ xử lý tình nhà qua đánh giá có biện pháp tác động phù hợp Và đặc biệt năm học 2021-2022, tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, để đảm bảo an tồn có thời điểm trẻ phải nghỉ học nhà để phịng chống dịch Ngồi việc hướng dẫn cha mẹ chăm sóc vệ sinh, chế độ dinh dưỡng hợp lí cho trẻ bên cạnh tơi tuyên truyền, hướng dẫn phụ huynh cần quan tâm đến việc đảm bảo tai nạn thương tích nhà cho trẻ Bởi trẻ nghỉ học nhà bố mẹ phải làm, trẻ nhà với ơng bà, anh, chị, đơi khơng có giám sát chặt chẽ người lớn dẫn tới nguy sảy tai nạn thương tích Bởi tai nạn thương tích tai nạn bất ngờ xảy ra, khơng có ngun nhân rõ ràng khó lường trước gây thương tổn thực thể thể người xảy lúc, nơi lứa tuổi mầm non Vì lứa tuổi em thường hiếu động, thích tị mị, nghịch ngợm chưa có kiến thức, kỹ phòng, tránh nên dễ bị tai nạn thương tích Mặc dù nhiều biện pháp phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ em thực hiện, tình hình trẻ nhập viện tai nạn thương tích chưa giảm Vì để hạn chế nguy mắc tử vong tai nạn thương tích tìm hiểu tai nạn thương tích biện pháp phịng tránh 12 Về phía nhà trường làm băng zơn, hiệu tuyên truyền người xây dựng môi trường an toàn cho trẻ Đưa quy định cơng tác đảm bảo an tồn, phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ như: Đưa đón trẻ quy định, không xe vào sân trường…Đầu tư sửa sang sở vật chất đảm bảo đẹp, an toàn thân thiện 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Đối với trẻ: Sau áp dụng giải pháp nâng cao hiểu biết trẻ việc bảo an tồn, phịng tránh tai nạn thương tích Bảng đối chứng kết trẻ trước sau áp dụng giải pháp Kết thực trạng Kết sau áp dụng giải pháp 30 Số Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt trẻ khảo Số Tỷ Số Tỷ Số Số Tỷ sát trẻ lệ trẻ lệ trẻ Tỷ lệ trẻ lệ TT Nội dung Trẻ không sử dụng đồ dùng, vật dụng sắc nhọn 30 10 33% Trẻ không theo người lạ, không cầm đồ người lạ cho 30 12 40% 18 60% 30 100% 0 Trẻ không tự ý lấy thuốc uống 30 10 33% 67% 97% 3% Khi ăn cơm, kẹo, loại có hạt trẻ khơng cười đùa 30 11 36,7 19 % 63,3 30 % 100% 0 Những đồ nguy hiểm, hành động nguy hiểm nơi nguy hiểm trẻ không tới gần 30 30% 21 70% 28 93% % Biết gọi người lớn giúp đỡ gặp tình tai nạn xảy 30 27% 22 78% 29 97% 3% Trẻ biết số điện thoại người thân cấp cứu 30 23,3 23 % 76,7 28 % 93% % Trẻ ý thức bảo vệ người xung quanh 30 27% 22 78% 28 93% % 20 20 67% 29 100% 13 Thơng qua bảng đối chứng thấy, trẻ ý thức việc nên làm không nên làm, tỷ lệ gây an toàn trường hợp tai nạn thương tích trẻ giảm xuống rõ rệt 2.4.2 Đối với thân Rút nhiều kinh nghiệm cơng tác giáo dục, phịng tránh tai nạn thương tích trẻ 2.4.3 Đối với phụ huynh Tạo gắn bó gia đình nhà trường Nâng cao trách nhiệm phụ huynh việc giáo dục phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ nhà trường 2.4.4 Đối với đồng nghiệp Cán bộ, giáo viên, nhân viên tham khảo để xây dựng nội dung giáo dục, phịng chống tai nạn thương tích cho nhà trường phù hợp với độ tuổi lớp phụ trách Cùng trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm để công tác phịng tránh tai nạn thườn tích đạt hiệu cao 2.4.5 Đối với nhà trường: - Nhà trường làm góc tuyên truyền đến phụ huynh nội dung phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ thơng qua băng zơn, hiệu, hình ảnh - Đầu tư sở vật chất khang trang đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ, an tồn thân thiện - Cơng tác bồi dưỡng, nâng cao nhận thức cho cán giáo viên quan tâm trọng nhiều Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận: Phòng chống tai nạn thương tích, đảm bảo an tồn cho trẻ việc làm cần thiết vô quan trọng tất người Bản thân giáo viên mầm non , tơi ln tìm tịi, tạo mơi trường vui chơi học tập đảm bảo an tồn tuyệt đối cho trẻ Tơi xác định nhiệm vụ quan trọng, phải khắc phục khó khăn chuẩn bị cho trẻ không gian, môi trường, đồ dùng, đồ chơi đủ cho trẻ hoạt động mà đảm bảo tính khoa học an toàn trẻ Qua việc thực áp dụng giải pháp trên, thỏa mãn nhu cầu học tập, vui chơi trẻ mà đảm bảo an toàn lúc, nơi cho trẻ góp phần vào việc phịng chống tai nạn thương tích, xây dựng trường học an tồn, thân thiện Trong suốt thời gian thực đề tài rút nhiều học bổ ích: Bản thân giáo phải u nghề, mến trẻ ln tìm tịi tạo môi trường thật tốt quanh trẻ: từ đồ dùng, đồ chơi đến bữa ăn giấc ngủ an toàn với trẻ, tạo niềm tin nơi phụ huynh họ có người đồng hành đường xây đắp hạnh phúc tương lai phồn thịnh cho hệ măng non chủ nhân đất nước 3.2 Kiến nghị 3.2.1.Đối với nhà trường 14 Tiếp tục làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục đạo đức nghề nghiệp, nêu cao tinh thần trách nhiệm công việc nói chung cơng tác phịng chống tai nạn thương tích nói riêng.Tổ chức hội thi với nội dung đảm bảo an tồn, phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ để cán bộ, giáo viên, trẻ tham gia có thêm nhiều kĩ năng, kinh nghiệm việc giáo dục kĩ sống, đảm bảo an tồn tính mạng cho trẻ 3.2.2.Đối với cấp quản lý Thường xun quan tâm đến cơng tác đảm bảo an tồn, phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ nhà trường, với nhà trường tuyên truyền đến người hiểu nội dung phương pháp chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ để nâng cao hiểu biết, đảm bảo an tồn phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ Thường xuyên mở lớp tập huấn cung cấp tài liệu cho giáo viên để nâng cao kiến thức kĩ xử lý tốt xảy tai nạn thương tích xảy với trẻ Trên là: “ Một số giải pháp nâng cao chất lượng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ lớp mẫu giáo tuổi B, trường mầm non Hoằng Quý” áp dụng lớp chủ nhiệm đạt kết mong đợi Tuy nhiên giải pháp cịn có hạn chế mà thân chưa nhận ra, mong tham gia góp ý, bổ sung hội đồng khoa học cấp để tơi có thêm nhiều giải pháp hay nữa, góp phần nâng cao cơng tác đảm bảo an tồn, phịng chống tai nạn thương tích nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Tôi xin chân thành cảm ơn! Hoằng Hóa, ngày 05 tháng 05 năm 2022 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép người khác Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Xác nhận Hiệu trưởng Lê Thị Tình Người viết sáng kiến Nguyễn Thị Hoài Thương 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo dục mầm non ( Tập I, II, III) Đào Thanh Ân ( Chủ biên) NXB Đại học sư phạm Hà Nội Điều lệ trường mầm non, NXB giáo dục Thông tư 13 BGD & ĐT xây dựng trường học an tồn, phịng tránh tai nạn thương tích sở giáo dục mầm non Chương trình GDMN ban hành kèm theo thông tư 17,2009/TT BGD & ĐT ngày 25/07/2009 Bộ trưởng Bộ Giáo Dục Đào Tạo.( Nay bổ sung sử đổi thông tư 28/2016/ TTBGD&ĐT), Bộ chuẩn phat triển trẻ em tuổi Giáo trình kỹ sống, Nguyễn Thanh Bình( Chủ biên), NXB Đại học sư phạm Giáo dục giá trị sống kỹ sống cho trẻ mầm non, Nguyễn Thị mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Phan Thị Thảo Hương ( đồng tác giả), NXB Đại học quốc gia Hà Nội Từ điển Tiếng Việt, Hoàng Phê ( Chủ biên), NXB Đà Nẵng Nguồn: Báo, đài, Internet, youtobe phóng sự, tài liệu đảm bảo an tồn, phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ em… DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Hoài Thương Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường mầm non Hoằng Quý Kết Cấp đánh Năm học giá xếp loại đánh giá đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, ST xếp loại Tên đề tài SKKN Tỉnh) T (A, B, C) Biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi Phòng GD cảm thụ tác phẩm văn học huyện thơng qua hoạt động kể A 2018-2019 Hoằng Hố chuyện Sở GD Biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi ĐT tỉnh cảm thụ tác phẩm văn học Thanh hoá thông qua hoạt động kể C 2018-2019 chuyện ... ” Một số giải pháp nâng cao hiệu phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ lớp mẫu giáo tuổi B trường mầm non Hoằng Quý? ?? 1.2.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu phòng chống tai. .. tốt xảy tai nạn thương tích xảy với trẻ Trên là: “ Một số giải pháp nâng cao chất lượng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ lớp mẫu giáo tuổi B, trường mầm non Hoằng Quý? ?? áp dụng lớp chủ... chống tai nạn thương tích cho trẻ lớp mẫu giáo tuổi B trường mầm non Hoằng Quý 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trẻ mẫu giáo lớp tuổi B, trường mầm non Hoằng Quý 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w