(SKKN 2022) vận dụng kiến thức thực tiễn vào dạy học địa lý 6

17 3 0
(SKKN 2022) vận dụng kiến thức thực tiễn vào dạy học  địa lý 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LƯƠNG THẾ VINH  - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “VẬN DỤNG KIẾN THỨC THỰC TIỄN VÀO DẠY HỌC ĐỊA LÝ 6” Mơn: Địa Lí Cấp học: Trung học sở Tác giả: HỒNG VĂN NAM Đơn vị cơng tác: Trung học sở Lương Thế Vinh Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC: 2021-2022 2/9 MỤC LỤC Phần Nội dung Trang A- Phần mở đầu I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu đề tài III Phạm vi kế hoạch nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu B- Phần nội dung I Cơ sở lí luận II Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu: III Giải pháp tổ chức thực C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận II Đề xuất, kiến nghị MỘT SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO 3/9 A PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Địa lý mơn khoa học có phạm trù rộng lớn có tính thực nghiệm Nó khơng dừng lại việc mô tả việc tượng địa lý xảy bề mặt Trái Đất mà cịn tìm cách giải thích, phân tích, so sánh, tổng hợp yếu tố địa lý, thấy mối quan hệ chúng với Mặt khác cịn góp phần phát hiện, khai thác, sử dụng, bảo vệ cải tạo tài nguyên thiên nhiên, môi trường cách hợp lý nhằm góp phần tích cực vào việc xây dựng kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh nước nhà Để phù hợp với đặc trưng mơn, đồng thời thực tốt q trình đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động học sinh, việc dạy học môn Địa lý trường phổ thông muốn đạt chất lượng cao đơi với lý thuyết, việc sử dụng đồ dùng trực quan, đặc biệt tượng địa lí thực tiễn yếu tố cần thiết có tác dụng lớn phát huy tính tích cực, chủ động học sinh trình học tập, tăng cường kỹ địa lý Qua đó, học sinh tự phát kiến thức khắc sâu nội dung học Để giúp cho em nắm hiểu bài, người giáo viên phải biết sử dụng tốt kênh hình, tượng địa lí Đây yếu tố gây hứng thú, lôi học sinh, giúp em hiểu dễ dàng, ghi nhớ lơgic, khơng máy móc, làm cho tư em sau tự phân tích, giải thích khơng có giáo viên bên cạnh thực tế 4/9 Qua thực tế giảng dạy môn địa lý lớp trường THCS Lương Thế Vinh, tơi nhận thấy nhiều em cịn quan niệm Địa lý mơn học thuộc lịng Thực tế khơng phải Chính năm qua tiến hành cải cách giáo dục có cố gắng việc đổi phương pháp dạy học nhằm tăng cường tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, cách phải ý rèn luyện cho học sinh kỹ sử dụng kênh hình tượng địa lí, mưa, nắng, gió, bão… Bởi tất kiến thức Địa lý lớp không trình bày, phân tích mơ tả cách đầy đủ, mà cịn tiềm ẩn kênh hình có học hay tượng xung quanh tư trẻ lứa tuổi thiếu tính logic, suy nghĩ máy móc, thiển cận Vì trình dạy Địa lý lớp 6, giáo viên cần rèn luyện cho học sinh kỹ sử dụng kênh hình, vận dụng kiến thức thực tiễn để giảm tính trừu tượng Vì lí trên, năm học 2021 - 2022 thân sở kinh nghiệm giảng dạy số đồng nghiệp, mạnh dạn thực đề tài: “ Vận dụng kiến thức thực tiễn vào dạy học Địa lý 6” 5/9 II Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu việc rèn luyện cho học sinh kỹ sử dụng kênh hình, vận dụng kiến thức thực tiễn để giảm tính trừu tượng cho học sinh lớp giúp cho giáo viên học sinh có biện pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy học tập mơn Địa lý nói chung , đồng thời củng cố,tăng cường tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh III Phạm vi kế hoạch nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu chuyên đề chủ yếu nằm chương trình Địa lý lớp 6, mở rộng tham khảo tìm hiểu tài liệu khác có liên quan tượng địa lí tự nhiên Kế hoạch nghiên cứu: - Từ tháng 9/2021- tháng 10/2021: Chọn nội dung nghiên cứu, xác định nội dung bài, lập đề cương nghiên cứu - Từ tháng 10/2020- tháng 2/2021:Tiến hành thực nghiệm sư phạm đối tượng nghiên cứu, khảo sát thực nghiệm - Tháng 3/2021: Thống kê kết quả, so sánh, phân tích, đối chiếu Rút kết luận khoa học Viết đề tài nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tham khảo tài liệu: Nghiên cứu, tìm hiểu nội dung liên quan tới đề tài từ chắt lọc, tổng hợp nội dung để vận dụng vào học thêm phần sinh động, khắc sâu kiến thức 6/9 - Phương pháp quan sát thực tế: Thường xuyên quan sát tượng địa lí xảy tự nhiên để ứng dụng vào dạy thêm phần phong phú - Phương pháp thực nghiệm: Đánh giá kĩ học sinh hiệu phương pháp dạy học thông qua câu hỏi, kiểm tra - Phương pháp thống kê, phân tích số liệu, so sánh, đối chiếu, đánh giá kết ,tổng kết kinh nghiệm 7/9 B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Đất nước ta ngày phát triển mạnh mẽ từ kinh tế nông nghiệp chuyển sang kinh tế công nghiệp Trước phát triển địi hỏi ngành Giáo dục- Đào tạo phải đổi phương pháp dạy học nhằm mục đích đào tạo người mới, động sáng tạo, chủ nhân khoa học tương lai đất nước, phù hợp xu phát triển lên đất nước Mục tiêu Giáo dục Việt Nam “Hình thành, phát triển phẩm chất, lực công dân Việt Nam, tự chủ, động, sáng tạo có kiến thức văn hóa, khoa học cơng nghệ, có kĩ nghề nghiệp, có sức khỏe, có niềm tin lịng tự hào dân tộc, có ý chí vươn lên, có khả tự học, tự rèn, biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sống đáp ứng nhu cầu xây dựng phát triển đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa ” Để đạt mục tiêu đó, ngồi ghế nhà trường học sinh phải luyện khả suy nghĩ, hoạt động cách tự chủ, động sáng tạo Giáo viên cần bước áp dụng phương tiện dạy học tiên tiến đại vào trình dạy học, đảm bảo thời gian tự học tự nghiên cứu cho học sinh để em biết ứng dụng điều học vào thực tế II Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu: Do quan niệm môn phụ nên học sinh chưa đầu tư thời gian thích đáng cho việc học tập mơn Phần kiến thức Địa lý trừu tượng, nhiều mối quan hệ tự nhiên - xã hôị phức tạp, chất mơn học khơ khan nên học sinh thích học 8/9 Hầu hết em học mang tính chất đối phó, học Địa lý chưa hiểu để làm gì, ứng dụng vào lĩnh vực sống Nói có nghĩa học sinh chưa hiểu vai trị, vị trí, tầm quan trọng mơn; phần giáo viên có lẽ chưa tạo tình cảm u mến mơn cho em, phần nhiều phụ huynh có quan niệm với em Vì lý nên khẳng định chất lượng học sinh môn Địa lý trường nhìn chung cịn khiêm tốn Kết khảo thu sau (Điều tra tháng 9/2020): Lớ Sĩ p số 6A 46 6B 6C III -10 S 8-8,75 S 6,5-7,75 5-6,25 S 3-4,75 0,25-2,75 S L % L % 56,5 SL % 32,6 L % SL % L % 2,17 18,1 26 38,6 15 31,8 8,70 11,3 0,00 0,00 8 17 18,1 14 22,7 22,7 0,00 27,2 0,00 6,82 8 10 10 12 6,82 44 44 Giải pháp tổ chức thực - Trong dạy học Địa lý, việc vận dụng vấn đề thực tiễn vào tiết học giúp trở lên gần gũi với học sinh tạo hứng thú học tập, đồng thời giúp em có nhiều hiểu biết tượng đia lí xung quanh sống ngày Vì vậy, để thực giáo viên phải tổ chức học tập, phân tích, tổng hợp xử lí thơng tin, tạo điều kiện cho học sinh trình học tập vừa tiếp nhận kiến thức vừa rèn luyện 9/9 kỹ nắm phương pháp học tập tạo điều kiện tự khám phá, tự phát hiện, tự tìm đến với kiến thức mới, phát huy tính tích cực, độc lập học sinh Các giải pháp - Vận dụng linh hoạt phương pháp phương tiện dạy học trực quan - Trong trình học, để vận dụng tốt kiến thức mới, liên hệ thực tiễn kiến thức cần thực bước sau: Bước 1: Thu thập thông tin: Giáo viên học sinh sưu tầm tư liệu thực tế qua sách báo, tranh ảnh, internet, tượng tự nhiên Bước 2: Xử lí thơng tin: Thơng qua hệ thống câu hỏi, giáo viên hướng dẫn học sinh vào thông tin thu thập để rút kết luận cần thiết Bước 3: Vận dụng, liên hệ: Dựa vào kết luận rút từ học, học sinh vận dụng kiến thức mới, liên hệ kiến thức từ thực tiễn vận dụng vào thực tiễn để hiểu sâu Tổ chức thực a) Vận dụng kiến thức thực tiễn thay cho lời giới thiệu Tiết học có gây ý học sinh hay không nhờ vào người giáo viên nhiều Trong có phần mở đầu đặc biệt quan trọng, ta đặt tình thực tiễn u cầu học sinh tìm hiểu, giải thích qua học hút ý học sinh tiết dạy Cách 1: Dùng câu hỏi nêu vấn đề 10/9 VD: Khi dạy Trái Đất hệ Mặt Trời, Giáo viên đặt câu hỏi: Ánh sáng Trái Đất từ đâu mà có? Tại Trái Đất ta không bị lạnh đi? => Do Mặt Trời cung cấp ánh sáng nhiệt độ để sưởi ấm Trái Đất Cách 2: Dùng tranh ảnh, video minh họa VD: Khi dạy dạng địa hình Trái Đất giáo viên đưa số tranh ảnh, video thực tế để thay cho lời giới thiệu như: Những hình ảnh cho ta biết đến dạng địa hình nào? b) Dùng để dẫn dắt, chuyển ý học Thực tế cho thấy yếu tố làm cho giảng hút người nghe cách dẫn dắt, chuyển ý để nội dung học có logic, liền mạch Có thể có nhiều cách dẫn dắt khác tơi thấy việc dùng câu hỏi liên quan trực tiếp đến kiến thức chuẩn bị truyền thụ tới học sinh để gợi mở vấn đề cách hay VD: Trong giáo viên dẫn dắt câu hỏi: Tại gió ln thổi theo hướng nghiêng? Tại ngày có 24 giờ? Tại lại có nửa ngày nửa đêm? c) Vận dụng kiến thức mới, liên hệ vấn đề thực tiễn trình dạy học Đây biện pháp tổ chức quan trọng nhất, cần áp dụng thường xuyên, liên tục thực tiễn ngày Bằng việc sử dụng phương pháp hình thức dạy học tích cực, giáo viên vận dụng liên hệ vấn đề vào nội dung học Thông qua việc liên hệ giúp học sinh hiểu 11/9 vấn đề nóng, quan trọng, từ em vận dụng vào sống ngày VD: Trong Biển Đại Dương có đề cập đến đại dương lớn giới Nhưng 8/6/2021, nhà khoa học cơng bố đại dương thứ 5, có tên gọi Nam Đại Dương => giúp học sinh hiểu thêm số thông tin bổ sung d) Vận dụng kiến thức thực tế thông qua tập kĩ Cách nêu vấn đề giúp học sinh làm tập lại lĩnh hội vấn đề cần truyền đạt, giải thích Từ rèn luyện thêm cho học sinh kĩ ôn tập làm kiểm tra 12/9 VD:Quan sát hình ảnh trên, Em có nhận xét tác động việc núi lửa phun trào tới người? e) Vận dụng liên hệ kiến thức thực tiễn sau kết thúc học Để khắc sâu kiến thức đánh giá khả tiếp thu học mức độ hiểu học sinh tới đâu giáo viên thường dành lượng thời gian địn để “củng cố”, phần tồn Có nhiều cách khác như: Sơ đồ tư duy, câu hỏi trắc nghiệm, trị chơi chữ Trong giải pháp sử dụng câu hỏi vận dụng kiến thức học vào thực tế đời sống để “củng cố” cho học giải pháp hay, lôi tập trung suy nghĩ học sinh, qua giáo 13/9 viên khắc sâu kiến thức học đồng thời nắm bắt khả nhận thức học sinh VD: Sau học xong Sông hồ, Nước ngầm băng hà, giáo viên đặt câu hỏi: Để sử dụng bền vững tài nguyên nước, người học sinh em phải làm để bảo vệ tài nguyên đó? Hay học hết Biển Đại dương, giáo viên đặt câu hỏi: Biến đổi khí hậu tác động đến biển người chúng ta? 14/9 C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Trải qua q trình dạy học Địa lí trường THCS Lương Thế Vinh kết cho thấy: Về kiến thức: Thơng qua quan sát mơ hình, hình vẽ, tranh ảnh minh họa,… học, học sinh lĩnh hội kiến thức nhanh hơn, tiếp nhận thông tin địa lý nhẹ nhàng hơn, kiến thức nắm vững vàng bước đầu học sinh u thích học tập mơn hơn, học sôi Về kĩ năng: Học sinh sử dụng tương đối thành thạo kĩ địa lý như: Quan sát, mô tả, phân tích, nhận xét trình bày đối tượng địa lý, biết lập sơ đồ đơn giản, biết vận dụng kiến thức học để tìm hiểu thiên nhiên môi trường xung quanh, bổ sung kiến thức địa lý cho Giải thích tuợng tự nhiên đơn giản vận dụng vào thực tế đời sống sản xuất địa phương Rèn luyện cho học sinh khả thu thập, xử lý, tổng hợp thông tin địa lý; rèn kĩ sống: tìm kiếm xử lí thơng tin, so sánh, phán đốn, tự tin, tự nhận thức, làm chủ thân, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày phút… Về thái độ tình cảm : Học sinh u thích học tập mơn, u mến thiên nhiên, từ có ý thức bảo vệ thiên nhiên mơi trường; có niềm tin vào khả người để chinh phục tự nhiên, cải tạo tự nhiên để phục vụ sống.Từ em có ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh “Xanh - Sạch - Đẹp” môi trường sống lành Giữ gìn vệ sinh trường, lớp, có ý thức chăm sóc bảo vệ cảnh quan trường học 15/9 Kết kiểm tra khảo sát sau áp dụng đề tài (Tháng 2/2021) Sĩ -10 Lớ s 8-8,75 S 6,5-7,75 S 5-6,25 S 3-4,75 0,25-2,75 S p ố 6A SL % L 6C L % L % L % SL % 13,04 29,5 0,00 0,00 0,00 0,00 25,0 0,00 0,00 0 0,00 0,00 46 15 32,61 25 29,5 6B % 54,3 44 13 18,18 18 40,91 13 20,4 44 16 36,36 11 Đã có tiến rõ rệt từ phía học sinh II Đề xuất, kiến nghị Đối với học sinh: - Thực tốt bước, thao tác theo hướng dẫn giáo viên - Học sinh tổ chức nhóm, đơi học tập để trao đổi nhận xét, đánh giá kết Đối với giáo viên: - Tạo tâm lý thoải mái cho học sinh, làm cho em bước vào tiết học cảm thấy nhẹ nhàng, em cảm thấy việc tự làm chủ, lĩnh hội kiến thức việc tự nhiên học có hiệu - Kiên trì, đầu tư nhiều tâm sức để tìm hiểu vấn đề, vận dụng khoa học sáng tạo - Đánh giá khách quan kết học tập, yếu điểm cho học sinh để khắc phục 16/9 - Xây dựng hệ thống tập ôn tập kiểm tra - Không ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn, đặc biệt học tập bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin giảng Đối với nhà trường: - Trang bị thêm cho giáo viên tài liệu tham khảo cần thiết để bổ sung, hỗ trợ cho giáo viên trình giảng dạy 17/9 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Sách giáo khoa giáo viên địa lí Sách “Địa lí tự nhiên đại cương” Sách: “Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Địa lý THCS” NXB giáo dục ... 3: Vận dụng, liên hệ: Dựa vào kết luận rút từ học, học sinh vận dụng kiến thức mới, liên hệ kiến thức từ thực tiễn vận dụng vào thực tiễn để hiểu sâu Tổ chức thực a) Vận dụng kiến thức thực tiễn. .. mạnh dạn thực đề tài: “ Vận dụng kiến thức thực tiễn vào dạy học Địa lý 6? ?? 5/9 II Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu việc rèn luyện cho học sinh kỹ sử dụng kênh hình, vận dụng kiến thức thực tiễn để... cực, độc lập học sinh Các giải pháp - Vận dụng linh hoạt phương pháp phương tiện dạy học trực quan - Trong trình học, để vận dụng tốt kiến thức mới, liên hệ thực tiễn kiến thức cần thực bước sau:

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:05

Mục lục

  • “VẬN DỤNG KIẾN THỨC THỰC TIỄN VÀO DẠY HỌC ĐỊA LÝ 6”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan