1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích môi trường kinh doanh ngành dịch vụ du lịch

37 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGÀNH DỊCH VỤ DU LỊCH I Giới thiệu chung Du lịch được coi là ngành “công nghiệp không khói”, là “con gà đẻ trứng vàng” của nền kinh tế Ngành du lịch luôn chiếm vị trí rất quan trọng ở bất cứ quốc gia nào Đặc biệt với một nước giàu tiềm năng du lịch như nước ta thì cơ hội nghề nghiệp càng lớn Du lịch là hoạt động của con người đi ra khỏi nơi sống và làm việc thường xuyên của mình, đến những nơi khác với mục đích nhất định như tham quan, tìm hiểu, nghỉ ngơi, chữa bệnh, vui chơi giải trí, tôn giáo.

NGÀNH DỊCH VỤ DU LỊCH I Giới thiệu chung Du lịch coi ngành “cơng nghiệp khơng khói”, “con gà đẻ trứng vàng” kinh tế Ngành du lịch ln chiếm vị trí quan trọng quốc gia Đặc biệt với nước giàu tiềm du lịch nước ta hội nghề nghiệp lớn Du lịch hoạt động người khỏi nơi sống làm việc thường xuyên mình, đến nơi khác với mục đích định như: tham quan, tìm hiểu, nghỉ ngơi, chữa bệnh, vui chơi giải trí, tơn giáo – tâm linh mà khơng nhằm mục đích kiếm tiền Làm du lịch hiểu việc xây dựng, tiếp thị, quảng bá, bán thực chương trình du lịch (đã bán) sản phẩm, dịch vụ du lịch kèm Ngành du lịch có lĩnh vực ngành nghề chính: Nghề quản lý điều hành du lịch – Nghề quản lý du lịch – Nghề điều hành du lịch – Nhân viên Marketing Du lịch Nhân viên phục vụ – Công việc phục vụ Bàn, bar, Buồng, Bếp – Nhân viên lễ tân Hướng dẫn viên du lịch Điều kiện làm việc hội nghề nghiệp Tùy đặc điểm công việc mà vị trí khác ngành du lịch có điều kiện làm việc khác Chẳng hạn người quản lý điều hành du lịch thường làm việc văn phịng, bên máy vi tính điện thoại, kết nối mối quan hệ, lên mô hình điều phối nhân viên quyền cho đảm bảo phục vụ tour du lịch tốt cho khách hàng Trong đó, phần lớn thời gian hướng dẫn viên du lịch chuyến v.v… Bạn thường nghe nói du lịch nghề thú vị đi đó, biết nhiều điều, thưởng thức nhiều ăn lạ, giao tiếp với nhiều người, tìm hiểu nhiều phong tục, tập quán khác phía sau điểm hấp dẫn công việc chuyên môn không dễ dàng, không nhàn hạ Phần lớn người làm việc ngành du lịch tìm thấy vị trí tổng cơng ty du lịch với nhiều chi nhánh, công ty con, công ty, trung tâm du lịch, trung tâm lữ hành Những năm đầu kỉ XXI chứng kiến phát triển mạnh mẽ du lịch Việt Nam Những khu du lịch sinh thái, du lịch văn hoá mọc lên khắp nơi, làm thay đổi mặt đời sống nhiều địa phương Với phát triển ấy, ngành cần đội ngũ nhân lực mạnh II • • • • • • • • • • Môi trường vi mô ngành Nội doanh nghiệp Môi trường nội bộ: môi trường bên tổ chức, bao gồm yếu tố, điều kiện mà tổ chức có khả kiểm sốt Môi trường nội bộ: bao gồm yếu tố, lực lượng nằm nội doanh nghiệp Những yếu tố phản ánh nội lực, thể sắc riêng doanh nghiệp Môi trường nội doanh nghiệp: tập hợp yếu tố nguồn tài chính, đội ngũ nhân sự, trình độ chun mơn, quy trình hoạt động, a Nguồn tài nội doanh nghiệp: đến từ nhiều nguồn hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch, thường tổ chức loại hình: Kinh doanh dịch vụ lữ hành Kinh doanh dịch vụ lưu trú Kinh doanh dịch vụ vận chuyển du lịch Kinh doanh dịch vụ du lịch khác (tuyên truyền, quảng cáo du lịch , tư vấn đầu tư xây dựng du lịch ) => Mỗi loại hình doanh nghiệp nhằm mục đích tổ chức sản xuất kinh doanh cung cấp sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách du lịch b Các hoạt động du lịch: Mỗi doanh nghiệp tổ chức kinh doanh hoạt động kinh doanh du lịch Các hoạt động kinh doanh du lịch bao gồm: Hoạt động kinh doanh hướng dẫn du lịch: Là hoạt động chủ yếu phục vụ nhu cầu khách tham quan di tích lịch sử, cơng trình văn hố, phong cảnh thiên nhiên… Hoạt động kinh doanh vận chuyển: Gồm hoạt động vận chuyển đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nhằm đáp ứng yêu cầu lại khách suốt thời gian tham quan du lịch Hoạt động kinh doanh khu nghỉ dưỡng, khách sạn: Là hoạt động kinh doanh thuộc ngành khách sạn quản lý nhằm đáp ứng nhu cầu khách lưu trú q trình tham quan du lịch • • • • • • • Hoạt động kinh doanh ăn, uống: Kinh doanh dịch vụ chế biến ăn, thức uống cho khách, chủ yếu khách lưu trú phận khách vãng lai khác Hoạt động kinh doanh hàng hoá: Đây hoạt động kinh doanh loại hàng lưu niệm loại hàng hoá khác nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch Hoạt động kinh doanh dịch vụ khác: Bao gồm hoạt động vui chơi, giải trí massage, karaoke, giặt là, cắt tóc, tắm hơi, đặt vé máy bay đáp ứng nhu cầu đa dạng khách, tạo điều kiện thuận lợi cho khách suốt thời gian du lịch c Nguồn nhân lực nội doanh nghiệp: (Ví dụ quản lý du lịch quan Chính phủ, quản lý, hành cơng ty lữ hành, khách sạn,…) Nhân lực quan quản lý nhà nước du lịch: Là lao động trí óc, địi hỏi có kiến thức tổng hợp du lịch; có khả xây dựng quy hoạch phát triển du lịch, định hướng phát triển du lịch quốc gia, địa phương; có kỹ xây dựng điều phối chương trình, kiện du lịch quy mô quốc gia, tỉnh, thành phố Nhóm nhân lực chiếm số lượng nhỏ lại có vai trị quan trọng việc phát triển hoạt động du lịch quốc gia địa phương Nhân lực trực tiếp cung ứng kinh doanh dịch vụ đơn vị kinh doanh du lịch: Trong khách sạn nhân lực đảm nhận công việc buồng, bàn, bar, bếp, Trong kinh doanh lữ hành có nhân lực đảm nhận công tác điều hành tour du lịch, marketing du lịch hướng dẫn du lịch, Nhân lực quản lý đơn vị kinh doanh du lịch: Chất lượng dịch vụ du lịch cung cấp cho khách hàng phụ thuộc nhiều vào quan điểm, tư phương pháp quản lý nhóm nhân lực quản lý đơn vị kinh doanh du lịch, tổ chức kinh doanh du lịch khách sạn, nhà hàng, công ty lữ hành,… Nhân lực hỗ trợ đơn vị kinh doanh du lịch: Nhóm bao gồm nhân lực thuộc phòng phòng kế hoạch đầu tư; phịng tài chính-kế tốn; phịng vật tư thiết bị, phòng tổng hợp; phòng quản lý nhân nhân viên; nhân viên tạp vụ công ty, khách sạn đơn vị kinh doanh du lịch kinh doanh du lịch • d Trình độ chun mơn đổi với nhân nội doanh nghiệp: Tiêu chuẩn lực nhân lực quản lý nhà nước du lịch - Những tiêu chuẩn chung phẩm chất trị, đạo đức, lối sống + Trung thành với Tổ quốc, với Đảng; kiên định đường lối đổi mới, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội Đảng; chấp hành nghiêm chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước + Có tư tưởng đổi tích cực tham gia nghiệp đổi đất nước, ngành; dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm cá nhân; không tham ô, tham nhũng; thực cần, kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư + Có lý lịch rõ ràng, đạo đức tốt, lối sống lành mạnh, gương mẫu chấp hành nội quy, quy chế quan; chân tình với đồng nghiệp, gần gũi với nhân dân, giữ gìn đồn kết nội tốt • Những tiêu chuẩn chun mơn theo vị trí * Nhóm tiêu chuẩn nhân lực quản lý Nhân lực quản lý đơn vị kinh doanh du lịch người làm việc tổ chức, điều khiển công việc người khác chịu trách nhiệm trước kết hoạt động họ Các nhiệm vụ nhân lực quản lý là: (1) Hoạch định: xác định mục tiêu, định công việc cần làm tương lai lên kế hoạch hành động; (2) Tổ chức: sử dụng cách tối ưu tài nguyên để thực kế hoạch; (3) Lãnh đạo: thông qua việc tạo môi trường làm việc tốt, giúp nhân viên làm việc hiệu để đạt kế hoạch; (4) Kiểm sốt: giám sát, kiểm tra q trình hoạt động theo kế hoạch (kế hoạch thay đổi phụ thuộc vào phản hồi trình kiểm soát) - Nhân lực quản lý cấp cao: chịu trách nhiệm thành cuối tổ chức Nhiệm vụ nhà quản lý cấp cao đưa định chiến lược, tổ chức thực chiến lược, trì phát triển tổ chức Các chức danh nhân lực quản lý cấp cao đơn vị kinh doanh du lịch là: chủ tịch hội đồng quản trị, phó chủ tịch hội đồng quản trị, ủy viên hội đồng quản trị, tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, giám đốc, phó giám đốc… - Nhân lực quản lý cấp trung: nhà quản lý hoạt động nhân lực quản lý cấp cao nhân lực quản lý cấp sở Nhiệm vụ họ đưa định chiến thuật, thực kế hoạch sách đơn vị kinh doanh du lịch, phối hợp hoạt động, cơng việc để hồn thành mục tiêu chung Nhân lực quản lý cấp trung đơn vị kinh doanh du lịch thường trưởng phịng ban, phó phòng, trưởng phận buồng, bàn, bar, bếp - Nhân lực quản lý cấp sở: nhân lực quản lý cấp bậc cuối hệ thống cấp bậc nhà quản lý tổ chức Nhiệm vụ họ đưa định tác nghiệp nhằm đốc thúc, hướng dẫn, điều khiển công nhân viên công việc sản xuất kinh doanh cụ thể hàng ngày, nhằm thực mục tiêu chung Các chức danh thông thường nhân lực quản lý cấp sở đơn vị kinh doanh du lịch là: trưởng nhóm, tổ trưởng,… * Nhóm tiêu chuẩn nhân lực trực tiếp cung ứng, kinh doanh dịch vụ Nhân lực trực tiếp cung ứng kinh doanh dịch vụ đơn vị kinh doanh du lịch đảm nhận nhiều công việc khác phận khách sạn (buồng, bàn, bar, bếp, lễ tân, bảo vệ, ) đơn vị kinh doanh du lịch lữ hành (kinh doanh tour, điều hành/ trợ lý tour, hướng dẫn viên theo đoàn, ) Hệ thống kỹ nghề du lịch Việt Nam (Vtos) chia thành 13 nghề bản, tương ứng với nghề đòi hỏi nhân lực phải đáp ứng tiêu chuẩn lực (kiến thức, kinh nghiệm, kỹ thái độ) * Nhóm tiêu chuẩn nhân lực hỗ trợ Nhóm bao gồm nhân lực thuộc phòng phòng kế hoạch đầu tư; phịng tài chính-kế tốn; phịng vật tư thiết bị, phịng tổng hợp/ hành nhân sự; nhân viên làm vệ sinh môi trường; nhân viên phụ trách IT công tác sửa chữa điện nước; nhân viên cung ứng hàng hoá; nhân viên tạp vụ công ty, khách sạn đơn vị kinh doanh du lịch kinh doanh du lịch Họ không trực tiếp cung cấp sản phẩm dịch vụ cho du khách Nhiệm vụ họ cung cấp nhu yếu phẩm, phương tiện làm việc cho lao động thuộc phận khác đơn vị kinh doanh du lịch Khách hàng Khách hàng nhân tố cốt lõi môi trường vi mơ Mọi hoạt động marketing lấy hài lịng thỏa mãn khách hàng làm trọng tâm Nhu cầu, mong muốn, khả tài chính, thói quen chi tiêu, hành vi tiêu dùng chìa khóa để xây dựng chiến lược đắn nhằm mang giá trị đến với khách hàng, từ đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Kinh tế xã hội giới nói chung Việt Nam nói riêng ngày phát triển, nhu cầu giải trí, du lịch, khám phá giới người ngày nâng cao Mọi tầng lớp nhân dân, xét theo yếu tố nhân học như: độ tuổi, giới tính, tình trạng nhân, nghề nghiệp, vị trí địa lý, đa phần có nhu cầu, mong muốn tận hưởng chuyến du lịch cho khuây khoả, giảm bớt căng thẳng sau làm việc chăm chỉ, hay đơn giản tận hưởng, khám phá sống Ở đây, nghiên cứu dựa giai đoạn chính: trẻ tuổi, trung tuổi, cao tuổi, giai đoạn mà khách hàng trực tiếp tham gia trình giao dịch với nhà cung ứng, sở yếu tố sau: Khả tài chính: Đây yếu tố quan trọng việc định xu hướng, nhu cầu, thói quen du lịch người - Ví người trẻ tuổi, giai đoạn mà người bắt đầu tự lập, tự chủ tài Là sinh viên, tiềm lực tài họ thường mức thấp Vậy nên họ thường có nhu cầu với chuyến ngắn ngày, dài ngày với kinh phí thấp - Đối với người trung tuổi cao tuổi, tài họ vững vàng hơn, nên chất lượng dịch vụ tham gia chuyến du lịch cao Nhưng nhìn chung, theo thời báo Visa khu vực Châu Á Thái Bình Dương năm 2018 (thời điểm ngành du lịch chưa phải chịu ảnh hưởng từ dịch Covid-19), trung bình người Việt Nam chi từ 880 USD đến 1100 USD cho chuyến du lịch - Đối với du khách nước ngồi, kinh phí chưa vấn đề với họ Với việc môi trường du lịch ngày phong phú, chất lượng dịch vụ ngày phát triển, du lịch Việt Nam dần khẳng định vị mắt bạn bè quốc tế Nhu cầu, thói quen: Yếu tố chủ yếu dựa sở thích, nhu cầu người tiêu dùng Khả tài có mối quan hệ mật thiết với thói quen nhu cầu du lịch khách hàng - Ví dụ, với người trẻ tuổi, sở hữu sức khỏe tốt kinh phí hạn hẹp, họ thường có xu hướng tham gia chuyến du lịch với bạn bè, hay chuyến thăm thú cảnh sắc thiên nhiên, có thiên hướng mạo hiểm phương tiện cá nhân Họ thường có xu hướng lựa chọn khu nhà trọ, homestay nhằm tối thiểu hố chi phí du lịch - Nhưng, với người có tuổi, đặc biệt người có gia đình, nhỏ, bố mẹ già, an toàn dịch vụ yếu tố họ quan tâm Những chuyến du lịch với chất lượng cao, dịch vụ nghỉ dưỡng đẳng cấp thứ họ hướng đến, chí phấn đấu để đạt Ngồi ra, số nhu cầu, thói quen khách hàng Việt Nam năm gần đây, thể qua đặc điểm: - Các chuyến dần ngắn hơn: Với du khách Việt, trung bình chuyến du lịch gần họ kéo dài đêm, ngắn nhiều so với số trung bình Châu Á Thái Bình Dương (7 đêm) Họ lựa chọn điểm đến có thời gian di chuyển trung bình 4.5 - Cơng nghệ hỗ trợ du khách lên kế hoạch du lịch điều hướng chuyến đi: 90% người vấn sử dụng kênh trực tuyến nhằm tìm kiếm lên kế hoạch cho chuyến đi, 77% sử dụng Internet chuyến để dẫn, 74% du khách sử dụng thẻ tín dụng thẻ ghi nợ cho chi tiêu trước chuyến đi; thực giao dịch điểm đến, nhiều người sử dụng thẻ để toán phần lớn du khách thích mang theo tiền mặt Gần nửa số du khách sử dụng mạng xã hội để tìm kiếm mẹo vặt lời khuyên địa điểm du lịch (Theo khảo sát ứng dụng Traveloka) • Đối thủ cạnh tranh (tiềm ẩn, tại) Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: Sự phát triển mạnh mẽ du lịch toàn cầu xu hướng du lịch xuất thời gian gần thúc đẩy cạnh tranh mạnh mẽ quốc gia giới việc thu hút khách quốc tế Các công ty đối thủ phải cạnh tranh gay gắt tình hình dịch bệnh tại, ngành du lịch gặp phải khó khăn chưa thấy lịch sử để tạo dựng nên thương hiệu riêng để trụ thị trường • • • • • • Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: công ty chưa có mặt ngành có mặt ngành chưa cung cấp dịch vụ, sản phẩm ảnh hưởng tới ngành, tới thị trường tương lai Thông thường, công ty khơng chọn gia nhập thị trường khơng có điểm vượt trội q nhiều so với cơng ty hoạt động ổn định, lâu dài thị trường đặc biệt với thị trường biến động du lịch Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn mạnh tài chính, họ dùng quảng cáo, chương trình khuyến tour để chiếm lĩnh thị trường => khách hàng ý đến khuyến họ Quy mô vốn đầu tư ban đầu tham gia ngành du lịch lớn, phải hình thành chuỗi liên kết với bên vận tải – nơi nghỉ dưỡng – ăn uống…) Mặt khác, DN phải sử dụng chiến lược giá thấp nên cần phải có lượng vốn lớn tồn lâu dài thị trường Uy tín thương hiệu: thương hiệu mạnh thường gắn liền với chất lượng dịch vụ tốt, kinh nghiệm hoạt động lâu năm đem lại ấn tượng tốt tâm trí khách hàng Đối thủ cạnh tranh tại: Ngành du lịch có cấu trúc ngành phân tán: Bên cạnh số doanh nghiệp du lịch có quy mơ lớn có nhiều doanh nghiệp có quy mơ nhỏ trung bình, khơng có doanh nghiệp giữ vị trí thống trị, doanh nghiệp thường tập trung phát triển thị trường địa bàn Với rào cản: ngành du lịch hấp dẫn nên dòng gia nhập cao => lực dư thừa => giảm giá để thu hút người tiêu dùng Trong thời điểm dịch bệnh số doanh nghiệp rời bỏ ngành nguy xuất doanh nghiệp giảm khơng có khách hàng => lực ngành giảm xuống gần mức cầu thị trường => giá trở nên thấp/ ổn định tương lai Ở nước ta có nhiều loại hình công ty du lịch với chất lượng đa dạng, công ty lớn du lịch đối thủ cạnh tranh lớn doanh nghiệp du lịch dạng nhỏ vừa như: Saigontourist, Vietravel, Công ty Cổ phần Du lịch Exotissimo Việt Nam, Cơ hội thách thức đòi hỏi doanh nghiệp Cơ hội: Kinh tế xã hội ngày phát triển, nhu cầu du lịch, khám phá giới người ngày nâng cao Điều mở nhiều hội cho ngành Dịch vụ du lịch Việt Nam Thứ nhất, Đảng nhà nước đưa chủ trương, sách để hỗ trợ ngành Dịch vụ du lịch Việt Nam phát triển Chính sách cấp thị thực cho khách quốc tế đến Việt Nam thay đổi góp phần làm tăng trưởng lượng khách nước ngồi đến Việt Nam, tạo đà thuận lợi thúc đẩy ngành Dịch vụ du lịch Thứ hai, Việt Nam thu hút ý nhiều hãng hàng không quốc tế, nhiều đường bay thẳng đến Việt Nam xây dựng như: Việt Nam – New Zealand, Thổ Nhĩ Kỳ – Hà Nội, … Một số sân bay nâng cấp, xây dựng rộng: sân bay Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng,… tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển dịch vụ du lịch Thứ ba, thời gian qua, Việt Nam thu hút nhiều vốn đầu tư vào ngành du lịch, nhiều khu nghỉ dưỡng cao cấp, khách sạn đầu tư Bên cạnh đó, dịch vụ du lịch nâng tầm chất lượng, hoạt động an ninh đảm bảo an toàn cho du khách trọng nâng cao,…điều góp phần gia tăng du khách đến Thứ tư, Việt Nam có nhiều địa điểm, thắng cảnh tiếng như: Vịnh Hạ Long – bảy kỳ quan giới, Nha Trang – 30 vịnh đẹp giới… với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thuận lợi cho du lịch Việt Nam có nét văn hóa riêng mang đặc trưng Văn hóa Phương Đơng Nhờ vẻ bình dị, hiếu khách người Việt Nam góp phần cho du khách chọn nơi điểm đến du lịch Cuối cùng, với phát triển thời đại công nghệ 4.0 làm thay đổi cách làm du lịch, từ quản lý dịch vụ du lịch lữ hành tới xúc tiến quảng bá du lịch có thay đổi phương thức du lịch, chọn nơi lưu trú, thói quen tìm hiểu thơng tin Thay tờ rơi, sách báo,… chuyển sang tra cứu thông tin công cụ hỗ trợ thơng minh như: điện thoại, máy tính, thông qua trang mạng xã hội Các doanh nghiệp tận dụng xu để xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp tiết kiệm chi phí Thách thức: Bên cạnh hội lớn, ngành Dịch vụ du lịch Việt Nam phải đối thách thức lớn đường phát triển Trước hết, thách thức nằm việc khai thác tài nguyên du lịch chưa tương xứng với tiềm sẵn có, chưa khai thác mạnh vùng, địa phương Có điểm khách tập trung q đơng gây tình trạng q tải có điểm lại khơng thu hút khách du lịch Thứ hai, sở vật chất du lịch nghèo nàn, thiếu đồng vùng, nhiều điểm du lịch bị xuống cấp, dịch vụ kèm như: khu vui chơi giải trí, khu lưu trú,… chưa đáp ứng nhu cầu khách du lịch Thứ ba, điểm yếu ngành du lịch Việt Nam nguồn nhân lực Nhân ngành du lịch thiếu số lượng chất lượng, đặc biệt nhân đào tạo Thứ tư, số sách liên quan đến du lịch nhiều bất cập cho doanh nghiệp như: việc cấp visa chậm, thời gian thị thực ngắn, gây tâm lý e ngại cho du khách Đây rào cản cho việc du khách đến Việt Nam du lịch Thứ năm, dịch COVID-19 bùng phát giới ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động du lịch Dịch vụ Các doanh nghiệp ngành Du lịch, lữ hành điêu đứng, nhiều doanh nghiệp ngừng hoạt động, khách sạn phải đóng cửa Hoạt động du lịch bị đình trệ dẫn tới doanh thu du lịch lữ hành bị giảm sút nhiều gây ảnh hưởng lớn tới kinh tế Cuối cùng, mức chi tiêu cho hoạt động quảng bá ngành du lịch Việt Nam thấp so với nhiều nước chưa có nhiều đột phá Sức ép từ nhà cung ứng Là tổ chức, cá nhân xã hội cho phép cung cấp nguồn lực cần thiết cho doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh tạo sản phẩm dịch vụ du lịch Tất người tham gia vào việc cung cấp nguồn lực du lịch du lịch (bao gồm hãng nghiên cứu quảng cáo, nhà in, sở giáo dục đào tạo, tư vấn độc lập) coi nhà cung ứng doanh nghiệp du lịch Việc phân tích phải số lượng, chất lượng, tầm quan trọng nhà cung ứng (số lượng, lực, mạnh, yếu, mối quan hệ) với mục đích phục vụ du lịch, nước sử dụng tùy theo nhu cầu, thích ứng cá nhân, độ tuổi quốc gia Ở Việt Nam có 2.000km đường bờ biển, trình chia cắt kiến tạo, ảnh hưởng chế độ thủy triều sóng mà dọc đất nước hình thành nhiều bãi tắm đẹp Sầm Sơn (Thanh Hóa) , Cửa Lị (Nghệ An), Lăng Cơ (Thừa Thiên – Huế), Nha Trang (Khánh Hịa),… thích hợp du lịch nghỉ dưỡng loại hình du lịch thể thao lướt sóng, khám phá đại dương Nha Trang (Khánh Hịa) Bên cạnh đó, nước ta cịn có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, phân bố đồng lãnh thổ Dọc bờ biển khoảng 20km gặp sơng, có khoảng 2.360 sơng có chiều dài 10 km trở lên Điều thuận lợi cho việc phát triển du lịch thuyền thưởng ngoạn cảnh vật hai bên bờ sông kết hợp với thưởng thức ẩm thực liên hoan văn nghệ Hệ động thực vật: Nước ta có giới sinh vật phong phú thành phần loài Nguyên nhân vị trí địa lý, làmột nơi gặp gỡ luồng di cư động thực vật Hiện có vườn quốc gia phục vụ phát triển du lịch như: Cúc Phương (Ninh Bình), Ba Vì (Hà Tây), Cát Bà (Hải Phòng), Ba Bể (Bắc Kạn), Bạch Mã (Huế), Yondon (Đắc Lắc), Nam Cát Tiên (Đồng Nai), Côn Đảo (Bà Rịa- Vũng Tàu), hệ sinh thái Đầm Dơi (Cà Mau), khu bảo tồn Tràm Chim (Đồng Tháp) Thách thức:Điều kiện tự nhiên mà thuận lợi để phát triển ngành du lịch gọi tài nguyên du lịch, điều kiện tự nhiên khí hậu trở thành vật cản trở hay có tác động xấu đến ngành du lịch bị coi hiểm hoạ, ngành du lịch phải gánh chịu mà nhiều ngành khác kinh tế đất nước phải chịu hậu • Ngày có nhiều sở lưu trú, dịch vụ du lịch xây dựng đảo không theo quy hoạch, làm tăng nguy xói mịn đường bờ, làm suy thoái hệ sinh thái biển đảo Nước thải chưa qua xử lý từ sở lưu trú, dịch vụ du lịch xả trực tiếp vào môi trường, làm tăng mức độ hữu nước biển ven bờ Ngồi nhiễm dầu nước biển ven bờ phương tiện tàu thuyền vận tải khách du lịch, phương tiện vui chơi, thể thao nước, khai thác san hô phục vụ nhu cầu làm hàng lưu niệm góp phần làm suy thối hệ sinh thái nhiệt đới Hậu bãi biển tiếng Việt Nam đối mặt với nguy ô nhiễm môi trường nước biển nghiêm trọng Một nghiên cứu Ngân hàng Thế giới năm 2008 dự báo năm Việt Nam 69 triệu USD thu nhập từ ngành du lịch, sở có hệ thống xử lý vệ sinh nghèo nàn Ô nhiễm môi trường làm giảm sức thu hút khách ngành du lịch Sự thay đổi đa dạng sinh học tự nhiên việc số lượng chất thải rắn, đặc biệt chất dẻo, ngày tăng làm cho bãi biển vùng duyên hải ngày khách du lịch đến tham quan Thiệt hại tài nhiễm mơi trường đến ngành du lịch ngày tăng cao Chất lượng môi trường làm giảm sức cạnh tranh quốc tế ngành du lịch Việt Nam Diễn đàn Kinh tế Thế giới năm 2007 năm 2008 tụt hạng Việt Nam từ vị trí thứ 93 xuống 122 số 133 nước xếp hạng mặt chất lượng mơi trường, quản lý kinh doanh du lịch • • Du lịch ngành kinh tế nhạy cảm với điều kiện mơi trường tự nhiên ngành chịu ảnh hưởng nặng nề tác động biến đổi khí dậu dẫn đến nước biển dâng cao Ở Bà Rịa – Vũng Tàu, du lịch xác định ngành kinh tế mũi nhọn Vì vậy, việc điều chỉnh quy hoạch chuẩn bị ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng bước cần thiết để tiếp tục phát triển ngành kinh tế tỉnh nhà Biến đổi khí hậu, đặc biệt nước biển dâng tác động đến nơi cư trú cộng đồng dân cư ven biển sở hạ tầng du lịch (khu nghỉ dưỡng, khách sạn ven biển) ảnh hưởng đến đời sống dân cư làm giảm tính hấp dẫn khu nghỉ dưỡng du lịch vùng núi cao Những điều ảnh hưởng đến số lượng khách du lịch hàng năm, mùa hè Biến đổi khí hậu gây bão lụt, nóng lạnh cực đoan bất thường, bùng phát dịch bệnh nhiệt đới khủng hoảng thảm thực vật Ở nước ta, việc khai thác tài nguyên du lịch chưa tương xứng với tiềm sẵn có, chưa khai thác mạnh vùng, địa phương vấn đề then chốt để ngành du lịch phát triển cách bền vững Có điểm khách tập trung q đơng, gây tình trạng q tải, khơng đảm bảo chất lượng, có điểm lại khơng thu hút khách du lịch Ảnh hưởng dịch Covid - 19 đến ngành du lịch ( ảnh hưởng, hỗ trợ từ phủ với doanh nghiệp, doanh nghiệp ứng phó nào…) Phát (11) Ảnh hưởng dịch Covid-19 du lịch Việt Nam • Dịch Covid-19 diễn năm 2020 tác động mạnh đến kinh tế Việt Nam, đó, ngành Du lịch bị ảnh hưởng nặng nề Các lệnh cấm bay, hạn chế lại e ngại du khách lo sợ ảnh hưởng dịch Covid-19 khiến nhiều khách sạn, nhà hàng chuỗi bán lẻ điểm du lịch trở nên vắng khách, doanh thu ngành du lịch sụt giảm mạnh • Dịch Covid-19 diễn vào mùa cao điểm du lịch khách quốc tế mùa du lịch lễ hội, tâm linh khách nội địa sau dịp nghỉ lễ Tết Nguyên đán, du lịch ngành chịu tác động chịu thiệt hại nặng nề • Nhìn lại tác động dịch Covid-19 du lịch Việt Nam thấy dịch xảy ra, lệnh cấm hạn chế lại áp dụng cho tất điểm du lịch Các hoạt động lĩnh vực khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng giao thơng hầu hết bị hỗn lại lệnh đóng cửa tồn quốc • Ngồi ra, ngành Hàng không bị ảnh hưởng nặng nề hàng loạt chuyến bay nội địa quốc tế đến từ Việt Nam bị hủy Khách du lịch nội địa giảm mạnh diễn biến phức tạp dịch bệnh Việt Nam thực giãn cách xã hội Doanh nghiệp du lịch gặp khó khăn khiến khơng nhân viên ngành Du lịch việc làm giảm, chí khơng có thu nhập • Theo thống kê, năm 2020, du lịch Việt Nam phải gánh chịu tổn thất vô nặng nề ảnh hưởng dịch COVID-19 Lần đầu tiên, ngành du lịch ghi nhận sụt giảm mạnh lượng khách du lịch quốc tế nội địa ảnh hưởng dịch COVID-19 Tổng số lượt khách sở lưu trú phục vụ năm 2020 đạt 97,3 triệu lượt khách, giảm 44% so với năm 2019; số lượt khách công ty lữ hành phục vụ 3,7 triệu lượt khách, giảm 80,1% Khách quốc tế đến Việt Nam giảm 78,7% so với năm 2019, đạt 3,8 triệu lượt người Số lượng khách du lịch nội địa quốc tế giảm mạnh kéo theo doanh thu cho sở lưu trú lữ hành sụt giảm nghiêm trọng, ước tính đạt 61,8 nghìn tỷ đồng, giảm 43,2% Hỗ trợ từ chính phủ với doanh nghiệp Nhằm kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cấp bách doanh nghiệp bị tác động đại dịch COVID-19, dự thảo Nghị đưa 04 nhóm nhiệm vụ, giải pháp chính, bao gồm: Thực biện pháp, phòng chống đại dịch COVID-19 linh hoạt, hiệu quả, tạo điều kiện cho doanh nghiệp ổn định trì hoạt động sản xuất kinh doanh; Đảm bảo lưu thơng hàng hóa thông suốt, hiệu quả, khắc phục chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị bị gián đoạn; Hỗ trợ cắt giảm chi phí, tháo gỡ khó khăn dịng tiền cho doanh nghiệp; Tháo gỡ khó khăn lao động, chuyên gia Nhóm nhiệm vụ, giải pháp thực biện pháp, phòng chống đại dịch COVID-19 linh hoạt, hiệu quả, tạo điều kiện cho doanh nghiệp ổn định trì hoạt động sản xuất kinh doanh • Hiện nay, hầu hết doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị bổ sung vào Nghị số 21/NQ-CP ngày 26/2/2021 Chính phủ đối tượng ưu tiên tiêm vaccine phòng COVID-19 người lao động doanh nghiệp vùng kinh tế trọng điểm, khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp; người làm việc số lĩnh vực có tiếp xúc cao nhằm trì hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo tiến độ thực đơn hàng, chống đứt gãy chuỗi cung ứng Đây kiến nghị xác đáng, cần tiếp thu, điều chỉnh • Vừa qua thực biện pháp phòng, chống đại dịch COVID-19 có chưa thống địa phương, gây khó khăn cho doanh nghiệp nên dự thảo Nghị quy định địa phương thực thống theo đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vừa trì ổn định sản xuất kinh doanh, vừa phịng, chống dịch bệnh bảo đảm an tồn cho người lao động, huy động nguồn lực xã hội để hỗ trợ thiết thực cho người lao động doanh nghiệp Do đó, dự thảo Nghị giao Bộ, ngành liên quan địa phương thực nhiệm vụ, giải pháp để giải vấn đề nêu Nhóm nhiệm vụ, giải pháp đảm bảo lưu thơng hàng hố thơng suốt, hiệu quả, khắc phục chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị bị gián đoạn • Thời gian qua, thiếu số hướng dẫn cụ thể việc thực địa phương chưa thống nhất, gây tình trạng ùn ứ, ách tắc lưu thơng hàng hóa số cảng biển đường bộ, đường thủy, ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Mặc dù, Chính phủ kịp thời có đạo nhằm tháo gỡ vướng mắc nêu trên, theo phản ánh doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp tình trạng đến chưa giải triệt để, cần tiếp tục tháo gỡ • Đặc biệt, nhằm khắc phục chuỗi cung ứng, vấn đề doanh nghiệp địa phương quan tâm việc xây dựng áp dụng phương án, mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh an tồn phù hợp với diễn biến đại dịch COVID-19 Do đó, dự thảo Nghị giao địa phương doanh nghiệp chủ động nghiên cứu, thống nhất, định chịu trách nhiệm phương án, điều kiện tổ chức sản xuất kinh doanh an toàn phù hợp với diễn biến đại dịch COVID-19 địa phương điều kiện thực tế doanh nghiệp (bao gồm việc kiểm tra cho phép doanh nghiệp hoạt động trở lại đáp ứng điều kiện) Nhóm nhiệm vụ, giải pháp hỗ trợ cắt giảm chi phí, tháo gỡ khó khăn dòng tiền cho doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh • Hiện nay, tình trạng doanh nghiệp cịn khó khăn dịng tiền, cần tiếp tục có sách, giải pháp miễn, giảm, giãn, hoãn khoản thuế phải nộp, phí phải đóng, bao gồm: đồn phí, kinh phí cơng đoàn; bảo hiểm xã hội; giá điện; thuế tiêu thụ đặc biệt phí trước bạ tơ sản xuất lắp ráp nước; tiền ký quỹ kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành nội địa quốc tế; phí cấp phép kinh doanh dịch vụ lữ hành, cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch; phí sử dụng cơng trình kết cấu hạ tầng, cơng trình dịch vụ, tiện ích cơng cộng khu vực cửa khẩu, cảng biển Các sách cần thiết nhằm giảm bớt khó khăn cho doanh nghiệp nhiều doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp đề xuất • Ngân hàng nhà nước tích cực ban hành đạo tổ chức tín dụng đồng hành doanh nghiệp, tháo gỡ khó khăn bối cảnh đại dịch COVID-19 Tuy nhiên, tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp sở đề xuất doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch Đầu tư thấy cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung sách quy định cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi phí, giữ ngun nhóm nợ khách hàng bị ảnh hưởng dịch COVID19 theo hướng mở rộng đối tượng, phạm vi áp dụng sách cho phù hợp với diễn biến thực tế dịch bệnh • Năm 2020, Chính phủ cho phép gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt, giảm lệ phí trước bạ tơ sản xuất lắp ráp nước đến hết năm 2020 Thực tế cho thấy sách phát huy tác dụng, vừa hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, vừa kích cầu tiêu dùng, thúc đẩy sản xuất nước, góp phần vào tăng trưởng kinh tế Một số địa phương (Quảng Nam, Ninh Bình) đề xuất cho phép tiếp tục gia hạn áp dụng sách đến hết năm 2021 Do đó, dự thảo Nghị giao Bộ Tài nghiên cứu, đánh giá tác động trình Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ xem xét tiếp tục thực sách Nhóm nhiệm vụ, giải pháp tháo gỡ khó khăn lao động, chuyên gia • Một số vướng mắc doanh nghiệp phản ánh lên vấn đề cấp, gia hạn giấy phép lao động cho chuyên gia nước làm việc cho doanh nghiệp; thời gian làm thêm giờ; quy trình cách ly y tế để địa phương tiếp nhận lao động đến trở Đây kiến nghị xác đáng hợp lý, nên dự thảo Nghị quy định giao Bộ, ngành liên quan địa phương nghiên cứu, điều chỉnh, bổ sung quy định theo hướng áp dụng linh hoạt quy định, điều kiện phù hợp với bối cảnh • Hiện nay, việc đảm bảo nguồn cung vaccine, kịp thời tổ chức tiêm chủng cho người lao động người dân quan trọng nên dự thảo Nghị giao Bộ Ngoại giao cần đẩy mạnh “ngoại giao vaccine”; vận động, thúc đẩy đối tác, cung cấp vaccine cam kết; thúc đẩy chuyển giao công nghệ sản xuất vaccine thuốc điều trị COVID-19; hỗ trợ trang thiết bị, vật tư, sinh phẩm y tế; đồng thời nghiên cứu công nhận lẫn “hộ chiếu vaccine” với quốc gia, vùng lãnh thổ cần đẩy nhanh nhằm sớm mở cửa kinh tế điều kiện cho phép Cách doanh nghiệp ứng phó với dịch COVID-19 để giảm thiểu thiệt hại đảm bảo hoạt động kinh doanh liên tục • Ứng phó với đại dịch COVID-19 hậu từ đại dịch thách thức lớn cho doanh nghiệp thời đại Đội ngũ quản lý chịu trách nhiệm cơng điều hướng rủi ro cho doanh nghiệp Chính nhà lãnh đạo phải xác định thời điểm phương pháp thích hợp để thực nhiệm vụ phức tạp: Đưa lực lượng lao động quay trở lại nơi làm việc sau lệnh cấm phủ, Việt Nam, nới lỏng • Khi doanh nghiệp chuyển sang giai đoạn ứng phó đại dịch COVID-19, doanh nghiệp cần đưa giải pháp sáng tạo để đảm bảo an toàn lao động trì cách bền vững Huy động lực lượng chuyên trách để định hình, xây dựng, thực giám sát chiến lược trở lại nơi làm việc điểm mấu chốt • Làn sóng dịch COVID-19 thứ tư bùng phát Việt Nam vào cuối tháng Tư chuyên gia đánh giá khó lường phức tạp hơn, với biến chủng virus lây lan nhanh chóng Ngân hàng Thế giới cảnh báo, phụ thuộc vào quy mô mức độ nghiêm trọng đợt bùng phát, kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề • Trong tình khó khăn tại, Việt Nam chủ động thực kế hoạch trì hoạt động kinh doanh chúng tơi để đảm bảo sức khỏe cho đội ngũ nhân viên, tránh việc hoạt động công ty bị gián đoạn giải pháp sau: Giữ hoạt động kinh doanh diễn bình thường đảm bảo dịch vụ trì liên tục Áp dụng tảng trực tuyến cho họp kiện Liên tục cập nhật thông tin đến Quý Công ty Liên tục tư vấn chia sẻ thông tin chi tiết giúp Quý Công ty vượt qua tác động đại dịch IV Sự tăng trưởng ngành Tổng quan Du lịch trụ cột thương mại quốc tế, đóng vai trị quan trọng kinh tế nhiều quốc gia giới động lực tăng nguồn thu nhập quan trọng nhiều nước phát triển, có Việt Nam Tuy nhiên, phát triển du lịch bối cảnh bị tác động lớn q trình hội nhập hóa, tồn cầu hóa, với phát triển không ngừng khoa học, công nghệ Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường, dịch bệnh, mà điển hình gần đại dịch Covid-19 ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển du lịch toàn cầu du lịch Việt Nam Vì vậy, doanh nghiệp tồn ngành du lịch cần phải vào phải không ngừng thay đổi để thích nghi đáp ứng nhu cầu ngành dịch vụ du lịch tình hình Cập nhật chi tiết 2.1.Tổng lượng khách thống kê đến VN giai đoạn 2015 - 2020 Đơn vị: (nghìn lượt) Năm 2016, lượng khách quốc tế đến Việt Nam khoảng 10 triệu lượt, tăng 26% so với năm 2015 gấp lần năm 2010 Lượng khách quốc tế đến Việt Nam năm 2017 ước tính đạt 12,9 triệu lượt Như vậy, sau năm thiết lập mốc đón 10 triệu lượt vào năm 2016, năm khách quốc tế đến nước ta lại tiếp tục tăng thêm 2,9 triệu lượt, tương đương tăng 29,1% so với năm 2016 Lượng khách quốc tế năm 2018 15 triệu lượt, tăng gấp 16,6% so với năm 2017.Năm 2019 tăng 16,2% so với kỳ năm 2018 Năm 2020 giảm 78,7% so với năm 2019 2.2 Tổng lượng khách du lịch nội địa Đơn vị: (nghìn lượt) Năm 2016, lượng khách nội địa khoảng 62 triệu lượt, tăng 8,8% so với năm 2015 Lượng khách nội địa năm 2017 ước tính đạt 73 triệu lượt, tương đương tăng 18,1% so với năm 2016 Lượng khách nội địa đến Việt Nam năm 2018 ước đạt 80 triệu lượt, tương đương tăng 9,3% so với năm 2017 Năm 2019 số khách nội địa 85 triệu lượt tăng triệu lượt so với năm 2018, tương đương với 6% Năm 2020 giảm 56 triệu lượt, tương đương giảm 34,1% so với năm 2019 2.3 Tổng thu từ khách du lịch giai đoạn 2015-2020 (tỉ đồng) Năm 2016, tổng thu từ khách du lịch khoảng 355500 tỉ đồng, tăng 17,29% so với năm 2015 Tổng thu từ khách du lịch năm 2017 ước tính đạt 510000 tỉ đồng, tương đương tăng 22,3% so với năm 2016 Tổng thu từ khách du lịch đến Việt Nam năm 2018 ước đạt 637000 tỉ đồng, tăng 127000 tỉ đồng tương đương 24,9% so với năm 2017 Năm 2019 tổng thu từ khách du lịch 720000 tỉ đồng, tương đương tăng với 13,03% Năm 2020 tổng thu khách du lịch 312000 tỉ đồng giảm 408000 tỉ đồng, tương đương giảm 56,67% so với năm 2019 2.4 Tỉ lệ đóng góp trực tiếp du lịch GDP (%) Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy tỉ lệ đóng góp trực tiếp du lịch vào GDP ngày tăng Năm 2015 đạt 6,3%; năm 2016: 6,9%; năm 2017: 7,9%; năm 2018: 8,3% năm 2019: 9,2% Nhưng đến năm 2020 dịch bệnh bùng phát khiến cho tỉ lệ GDP đóng góp giảm mạnh xuống 2,9% Trong đó, 96% khách quốc tế đến quý I/2020 Từ quý II đến nay, nước ta chưa mở cửa du lịch quốc tế nên lượng khách chủ yếu chuyên gia, lao động kỹ thuật nước làm việc dự án Việt Nam - Theo chuyên gia, du lịch ngành chịu ảnh hưởng đại dịch rõ ràng ngành có khả phục hồi nhanh Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 chưa kiểm soát giới, hoạt động du lịch quốc tế chưa mở cửa trở lại, du lịch nội địa phục hồi dần giữ vai trị trì ổn định tồn ngành Nếu nắm bắt xu hướng du lịch mới, Việt Nam có hội bứt phá, doanh nghiệp cần chuẩn bị sẵn sàng để sau dịch qua đi, thị trường du lịch khởi sắc, có sản phẩm phù hợp phục vụ du khách Xu hướng du lịch Việt Nam năm 2021 Huy Tuấn (13) Diện mạo du lịch tồn cầu Việt Nam hình thành Những thói quen cũ du khách giới thay nhu cầu hợp với xu thời đại cơng nghệ 4.0 Vì nhà quản trị kinh doanh điểm đến du lịch cần biết xu hướng để xây dựng kết hoạch phát triển sản phẩm du lịch cho phù hợp với nhu cầu xu thị trường Xác định thị trường khách cho điểm đến du lịch Việc xác định thị trường khách cho điểm đến du lịch quan trọng khơng liên quan đến số lượng nguồn khách đến mà liên quan đến việc xây dựng sản phẩm du lịch phù hợp với nhu cầu, thị hiếu khả toán khách Nhân học Ở thị trường du lịch lớn Châu Âu Bắc Mỹ, Nhật Bản Việt Nam tỉ lệ người già tăng lên Cơ hội giúp điểm đến du lịch phát triển sản phẩm du lịch đáp ứng nhu cầu người cao tuổi du lịch nghỉ dưỡng, du lịch chữa bệnh Ngược lại, giới trẻ giành nhiều tiền để du lịch trải nghiệm, họ muốn trải nghiệm nhiều nơi, nhu cầu tiện nghi du lịch (ăn, ở, lại ) mức thấp Nếu người già cần khách sạn từ trở lên, ăn, uống phải theo chế độ dinh dưỡng tốt Nhưng người trẻ họ không trọng vào khách sạn quán ăn du khách lớn tuổi, du khách trẻ muốn thăm nhiều nơi hơn, trải nghiệm chuyến có phần hoang dã, mạo hiểm, khám phá vùng đất Vì xuất từ “khách du lịch ba lô” xu hướng “đi phượt” niên Thời gian chuyến trở nên ngắn Nếu trước đây, chuyến du lịch thường từ - 14 ngày, chuyến thường ngày, họ tiết kiệm tiền thời gian để điểm đến du lịch khác nhằm trải nghiệm nhiều Đây thách thức lớn cho điểm đến du lịch thu hút khách du lịch đến nghỉ dài ngày trở lại nhiều lần Một xu hướng khác, khách du lịch mua chương trình du lịch trọn gói Nếu trước đây, khách thường mua chương trình du lịch trọn gói doanh nghiệp lữ hành để tiết kiệm thời gian chi phí, ngày với phát triển công nghệ thông tin, mạng Internet, trang mạng hãng hàng không giá rẻ, sở lưu trú, điểm đến du lịch…, khách mua toán dịch vụ mạng cho chuyến du lịch Họ khơng bị gị bó thời gian chương trình du lịch định sẵn họ tự làm mà thích trải nghiệm Tồn cầu hóa thương mại tồn cầu Điều dẫn đến hàng hóa dịch vụ nhiều có tính chất đồng văn hóa Ví dụ, khách du lịch khơng cần đến Ai Cập chiêm ngưỡng Kim Tự Tháp Las Vegas (Mỹ), đến Italia thưởng thức bánh pizza Singapore… Do vậy, thị trường du lịch toàn cầu cạnh tranh gay gắt Vấn đề an ninh an tồn điểm đến Với tình trạng khủng bố ngày gia tăng giới, khách du lịch ngại du lịch mà điểm đến khơng đảm bảo vấn đề an ninh an tồn Xu hướng marketing Marketing - phương pháp thu hút khách du lịch Những thay đổi công nghệ thông tin truyền thông (ICT) bao gồm tiến lĩnh vực điện thoại di động, điện thoại thơng minh (smart phone) truyền hình kỹ thuật số cung cấp cho người tiêu dùng liệu sản phẩm du lịch phong phú khả toán nhanh nhờ phát triển hệ thống toán điện tử Mặt khác, người tiêu dùng tìm kiếm lời khuyên từ người tiêu dùng khác thông qua trang mạng xã hội, hay website chia sẻ kinh nghiệm du lịch Để có hội đứng vững thị trường cạnh tranh khốc liệt, điểm đến phải chuyên tâm tập trung vào việc nghiên cứu khách hàng phân đoạn thị trường khách Tận dụng phát triển mạng Internet, ngày việc marketing phân khúc thị trường, người ta thường sử dụng digital marketing Việc sử dụng công cụ marketing giúp điểm đến thu hút nhiều khách hàng tiềm đến tiêu thụ sản phẩm Một số xu hướng du lịch Du lịch trái mùa Du lịch trái mùa giúp bạn tiết kiệm nhiều Xu hướng góp phần xóa bỏ bãi biển, tượng đài bảo tàng đông nghịt người, khiến việc tiếp xúc khách du lịch người địa phương bị hạn chế du khách trả khoản phí cao ngất ngưởng Du lịch trái mùa tản rộng thời điểm tác động kinh tế du lịch xảy ra, từ mang lại nguồn thu nhập ổn định cho người dân địa phương Du lịch trái mùa thường có mức giá phải hơn, mang lại trải nghiệm chân thật cư dân địa phương Tuy thời tiết không lý tưởng du lịch mùa, lợi ích xu hướng đem lại hồn tồn lấn át mặt hạn chế Du lịch phiêu lưu Du lịch phiêu lưu - Xu hướng du lịch người thích mạo hiểm Mọi năm, du khách thường dành kỳ nghỉ cho mục đích nghỉ dưỡng Tuy nhiên, năm nay, dân du lịch chuyên nghiệp lại quan tâm tới trải nghiệm phiêu lưu Từ môn thể thao mạo hiểm nhảy dù, vượt thác băng qua rừng, tất nằm danh sách du khách gan Tuy nhiên, xu hướng du lịch mạo hiểm khơng có nghĩa bạn tham gia hoạt động mạnh Lựa chọn quốc gia xa lạ, người biết tới định táo bạo Hãy nghĩ kỷ niệm đáng nhớ bạn đặt chân tới khám phá văn hóa hồn tồn mẻ Du lịch tự túc Trong thời đại công nghệ phát triển, thông tin truy cập nhanh chóng miễn phí Vì vậy, nhiều du khách tự lên kế hoạch cho chuyến Tự tìm hiểu học lỏm vài mẹo, bạn trở thành hướng dẫn viên du lịch Khơng dễ dàng đặt chỗ trước, du khách cịn so sánh dịch vụ nhờ thơng tin mạng Các trang web Viator, Trip Advisor…là nơi tất người công khai đánh giá trải nghiệm dịch vụ hay sản phẩm Bạn nên đọc tìm hiểu thơng tin trước đưa định Với điểm đến tiếng, đặt tour qua đại lý giúp bạn có lịch trình cụ thể Tuy nhiên, cách giúp bạn có kỳ nghỉ giá rẻ chinh phục điểm đến độc đáo Du lịch trải nghiệm Xu hướng du lịch năm khơng cịn q trọng đến quà lưu niệm với chất liệu đắt tiền Thay vào đó, họ quan tâm nhiều đến trải nghiệm chuyến Tiết kiệm, hành lý gọn nhẹ thông tin online dẫn bạn tới điểm đến tuyệt Thay đau đầu suy nghĩ khối lượng quà tặng, bạn tập trung vào trải nghiệm Tìm thưởng thức pizza hồn hảo thành phố Napoli, Ý Đặt chuyến bay thủy phi tới Hạ Long ngắm cảnh hồng biển Lạc lối phố náo nhiệt New York gặp người bạn quán bar xinh xắn East Village Dành thời gian chụp ảnh đừng quên tận hưởng khoảnh khắc kỳ nghỉ Dự báo thị trường du lịch Huy Tuấn (13) Biểu đồ Tăng trưởng khách quốc tế đến Việt Nam theo tháng năm 2019-2021 Nguồn: tổng hợp từ số liệu Tổng cục Thống kê Mặc dù dự báo chưa thể hồi phục nhanh, nhiên theo thông tin từ số doanh nghiệp lữ hành quốc tế, có tín hiệu tích cực cho thấy thị trường quốc tế quan tâm đến du lịch Việt Nam để sẵn sàng tình hình kiểm sốt Biểu đồ cho thấy nhu cầu tìm kiếm thơng tin số từ nước ngồi sở lưu trú Việt Nam tăng đáng kể từ cuối tháng 5/2021 Biểu đồ Nhu cầu tìm kiếm thơng tin số sở lưu trú Việt Nam giai đoạn tháng 4-6/2021 Nguồn: Google Destination Insights Từ dự báo nêu trên, ngành du lịch Việt Nam cần tiếp tục định hướng trọng khai thác thị trường khách du lịch nội địa; đẩy mạnh chuyển đổi số cho điểm đến doanh nghiệp, trọng marketing số; chuẩn bị kỹ để triển khai kế hoạch thí điểm đón khách quốc tế thơng qua hộ chiếu vắc-xin; hỗ trợ doanh nghiệp chế, sản phẩm, thị trường, đào tạo nguồn nhân lực để chuẩn bị cho trình phục hồi sau kiểm soát dịch bệnh Bài viết tiếp tục cập nhật sở số liệu thống kê diễn biến tình hình thực tế Hết ... nguồn hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch, thường tổ chức loại hình: Kinh doanh dịch vụ lữ hành Kinh doanh dịch vụ lưu trú Kinh doanh dịch vụ vận chuyển du lịch Kinh doanh dịch vụ du lịch khác (tuyên... du lịch: Mỗi doanh nghiệp tổ chức kinh doanh hoạt động kinh doanh du lịch Các hoạt động kinh doanh du lịch bao gồm: Hoạt động kinh doanh hướng dẫn du lịch: Là hoạt động chủ yếu phục vụ nhu cầu... đơn vị kinh doanh du lịch là: trưởng nhóm, tổ trưởng,… * Nhóm tiêu chuẩn nhân lực trực tiếp cung ứng, kinh doanh dịch vụ Nhân lực trực tiếp cung ứng kinh doanh dịch vụ đơn vị kinh doanh du lịch

Ngày đăng: 09/06/2022, 15:39

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w