1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích cơ hội thách thức của việt nam

32 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Cơ Hội, Thách Thức Khi Việt Nam Gia Nhập Các Tổ Chức Kinh Tế Quốc Tế
Trường học trường đại học
Chuyên ngành kinh tế quốc tế
Thể loại bài tiểu luận
Năm xuất bản 2020
Thành phố băng-cốc
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 44,58 KB

Nội dung

Phân tích cơ hội, thách thức khi Việt Nam gia nhập các tổ chức kinh tế quốc tế và ký kết các hiệp định I, ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á) 1, Giới thiệu về ASEAN ASEN là một tổ chức chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á Thời gian thành lập Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 0881967 tại Băng cốc, Thái Lan với sự tham gia của 5 quốc gia thành viên ban đầu là Indonesia, Malaisia, Philipin, Singapore, Thái Lan Năm 1984, ASEA.

Phân tích hội, thách thức Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế quốc tế ký kết hiệp định I, ASEAN (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) 1, Giới thiệu ASEAN ASEN tổ chức trị, kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia khu vực Đông Nam Á  Thời gian thành lập - Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập ngày 08/8/1967 Băng-cốc, Thái Lan với tham gia quốc gia thành viên ban đầu Indonesia, Malaisia, Philipin, Singapore, Thái Lan - Năm 1984, ASEAN kết nạp thêm Brunây - Ngày 28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ Hiệp hội - Ngày 23/7/1999 ASEAN kết nạp Lào Myanma - Ngày 30/4/1999, Campuchia trở thành thành viên thứ 10 ASEAN, hoàn thành giấc mơ ASEAN bao gồm tất quốc gia Đông Nam Á  Mục tiêu - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội phát triển văn hóa khu vực thơng qua sáng kiến chung tinh thần bình đẳng hợp tác nhằm củng cố tảng cho cộng đồng thịnh vượng hịa bình quốc gia Đơng Nam Á - Thúc đẩy hịa bình ổn định khu vực thông qua tôn trọng công lý pháp quyền mối quan hệ quốc gia khu vực tuân thủ nguyên tắc Hiến chương Liên Hợp Quốc; - Thúc đẩy hợp tác tích cực hỗ trợ lẫn vấn đề quan tâm lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, kỹ thuật, khoa học hành chính; - Hỗ trợ lẫn hình thức đào tạo sở vật chất phục vụ nghiên cứu lĩnh vực giáo dục, chuyên môn, kỹ thuật hành chính; - Hợp tác hiệu nhằm sử dụng tốt ngành nông nghiệp công nghiệp mở rộng thương mại, bao gồm việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến thương mại hàng hóa quốc tế, cải thiện phương tiện giao thông, liên lạc, nâng cao chất lượng sống người dân - Duy trì hợp tác chặt chẽ có lợi với tổ chức quốc tế khu vực có tơn mục đích tương tự, tìm kiếm phương thức để hợp tác chặt chẽ gữa tổ chức  Nguyên tắc hoạt động: - Tơn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ sắc dân tộc tất Quốc gia thành viên - Cùng cam kết chia sẻ trách nhiệm tập thể việc thúc đẩy hịa bình, an ninh thịnh vượng khu vực; - Không xâm lược, sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực hay hành động khác hình thức trái với luật pháp quốc tế; - Giải tranh chấp biện pháp hịa bình; - Khơng can thiệp vào cơng việc nội Quốc gia thành viên ASEAN - Tôn trọng quyền Quốc gia Thành viên định vận mệnh mà khơng có can thiệp, lật đổ áp đặt từ bên ngoài; - Tăng cường tham vấn vấn đề có ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích chung ASEAN - Tuân thủ pháp quyền, quản trị tốt, nguyên tắc dân chủ phủ hợp hiến - Tôn trọng quyền tự bản, thúc đẩy bảo vệ nhân quyền, đẩy mạnh công xã hội 2, Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập ASEAN Cơ hội - Gia nhập ASEAN bước hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam sở để Việt Nam thúc đẩy chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế toàn giai đoạn 26 năm qua + Sau 26 năm gia nhập ASEAN, kinh tế Việt Nam có thay đổi vượt bậc mặt Nếu năm 1995, GDP bình quân đầu người Việt Nam đạt 289 USD đến năm 2020 số 3.520 USD, tăng 12 lần so với năm 1995 Quy mô kinh tế tăng gần 17 lần từ 20,8 tỷ USD vào năm 1995 lên khoảng 343 tỷ USD vào năm 2020, đứng thứ tư khu vực ASEAN (chỉ sau In-đô-nê-xia, Thái Lan Phi-líp-pin) - Cơ hội mở rộng xuất khẩu: Tổng kim ngạch thương mại hàng hóa Việt Nam ASEAN có bước phát triển mạnh mẽ tăng trưởng nhảy vọt Năm hội nhập ASEAN, tổng kim ngạch xuất, nhập Việt Nam với ASEAN đạt mức khiêm tốn 3,5 tỷ USD Đến năm 2015, tổng kim ngạch xuất, nhập tăng 12 lần, đạt 42 tỷ USD Và đến năm 2019 tăng 16,5 lần, đạt 57,5 tỷ USD Năm 2020, chịu tác động tiêu cực đại dịch Covid19, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam với ASEAN có sụt giảm đạt mức 53,6 tỷ USD, tăng 15,4 lần so với năm 1995, chiếm 9,8% tổng kim ngạch xuất, nhập nước Trong đó, xuất Việt Nam đạt 23,1 tỷ USD, chiếm 8,2% tổng kim ngạch xuất Kim ngạch nhập Việt Nam từ ASEAN đạt 30,5 tỷ USD, chiếm 11,6% tổng kim ngạch nhập Nhập siêu Việt Nam với khu vực 7,4 tỷ USD Hiện nay, ASEAN trở đối tác thương mại lớn Việt Nam, sau thị trường Trung Quốc, Hoa Kỳ, Hàn Quốc - Việc thực cam kết ASEAN tạo tảng để Việt Nam tiếp tục mở rộng tăng cường quan hệ với đối tác ASEAN, nước lớn, qua góp phần nâng cao vai trò vị quốc tế Việt Nam - Có hội tiếp xúc học hỏi thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến nước thành viên góp phần nâng cao tiềm lực khoa học cơng nghệ nước Chỉ số phát triển người (HDI) (chỉ số HDI năm 2019 Việt Nam 0,704, thuộc nhóm phát triển người cao) thu nhập bình quân đầu người (đạt 2.660 USD vào năm 2020) + Về văn hóa giáo dục: Được giao lưu, tăng cường hiểu biết văn hóa truyền thống độc đáo,tiếp cận giáo dục quốc gia tiên tiến Và có nhiều sinh viên Việt Nam du học sang Lào, trường ta có nhiều sinh viên Lào sang học tập + Về đối ngoại: hội nhập ASEAN giúp Việt Nam bước nâng tầm đối ngoại giao đa phương, nâng cao vị quốc tế đất nước Thành công tham gia ASEAN giúp Việt Nam thực tốt nhiều nhiệm vụ đối ngoại đa phương quan trọng Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (nhiệm kỳ 2008-2009, 2020-2021), đăng cai Cấp cao APEC (năm 2006, năm 2017), tích cực tham gia xây dựng “luật chơi” quốc tế, hợp tác đối phó với thách thức tồn cầu biến đổi khí hậu, đối phó với đại dịch Covid-19 + Tăng cường hợp tác an ninh quốc phòng khu vực, vai trò ngày tăng ASEAN giúp ta tranh thủ ủng hộ quốc tế để bảo vệ lợi ích an ninh phát triển, có vấn đề Biển Đơng Thách thức - Một là, Sự chênh lệch mức sống tăng trưởng so với nước khu vực, nguy dẫn đến tụt hậu Được thể qua: Thu nhập bình quân đầu người nước ASEAN thời gian gần Thu nhập bình quân đầu người nước ASEAN có tương phản sâu sắc, thể thực trạng khoảng cách phát triển nước nhóm nước phát triển gồm: Bru-nây, Malaysia, Singgapo, Thái Lan nhóm nước phát triển như: Việt Nam, Myanma, Campuchia, Lào Bên cạnh chênh lệch thu nhập bình qn đầu người, chênh lệch quy mơ thị trường cấu trức ngành kinh tế, thương mại, kết cấu hạ tầng, giao thông vận tải lượng,… tạo nhiều thách thức Việt Nam hoạt động ASEAN làm để nâng cao số kinh tế, rút ngắn khoảng cách Việt Nam với nước phát triển để đồng lên - Hai là, cạnh tranh khốc liệt từ nước thành viên lĩnh vực kinh tế Môi trường cạnh tranh gay gắt hội nhập kinh tế khu vực mang lại, đặc biệt quốc gia thành viên có đặc điểm sản xuất giống nhau, có mạnh chung nhiều lĩnh vực Trong đó, lực cạnh tranh kinh tế cần cải thiện nhiều nữa, liên quan đến nhiều nguyên nhân hạn chế hạ tầng, bao gồm yếu tố hạ tầng cứng (đường sá, cảng biển, lượng,…) hạ tầng mềm (hệ thống pháp lý, máy hành chính…), hạn chế nguồn nhân lực, tốc độ điều chỉnh cấu kinh tế để lợi ích tăng trưởng kinh tế phân bổ đồng hơn, hạn chế nhận thức cấp, ngành, doanh nghiệp, người dân việc ứng xử với trình hội nhập kinh tế Ví dụ: Ngành xe Việt Nam chịu sức ép cạnh tranh với nước khu vực như: Lào, Campuchia, Theo công thương, ngành công nghiệp tơ có phát triển năm trở lại Hiện số loại ô tô xuất sang Lào, Campuchia, myanma, sản phẩm lắp ráp, sản xuất nước phải đối diện khó phải chịu cạnh tranh gay gắt từ xe nhập Bên cạnh sức ép từ quốc gia lâu coi điểm đến hấp dẫn nhà sản xuất ô tô lớn giới Thái Lan, Indonesia… Việt Nam phải chịu cạnh tranh từ phát triển nước sau như: Lào, Campuchia, Myanma… Điều thể qua liệu nhập xe từ nước ASEAN tăng lên nhanh chóng hiệp định khu vực mậu dịch tự ASEAN có hiệu lực, thuế nhập 0% - Ba là, Phát triển trình độ khoa học-cơng nghệ, có nguồn nhân lực chất lượng cao Thách thức khác Việt Nam trình độ khoa học - cơng nghệ cao, mới, diễn diện rộng, tất lĩnh vực kinh tế, phạm vi tác động lớn cách mạng công nghiệp lần thứ tư Để nắm bắt hội, đòi hỏi phải đáp ứng đồng thời tất yêu cầu đặt ra, địi hỏi đất nước phải có trình độ phát triển cao khoa học - công nghệ, có nguồn nhân lực chất lượng cao, từ cán nghiên cứu khoa học, sáng tạo công nghệ, thiết kế sản phẩm đến người trực tiếp sản xuất; đòi hỏi thay đổi tâm lý, nếp sống tầng lớp xã hội, thay đổi tổ chức, quản lý hệ thống quyền cấp, ngành; vấn đề dễ dàng, mà thật thách thức Ở nước ta có nhiều nhân tài ta chưa có sách đào tạo thu hút nhân tài cụ thể nên dẫn tới tượng “chảy máu chất xám” Những người có trình độ bị cơng ty nước ngồi thu hút làm việc cịn cơng ty nước ta chưa thu hút họ - Bốn là, Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, hịa nhập khơng hịa tan: Khi Việt Nam hội nhập, tham gia vào hiệp hội nước Đông Nam Á( ASEAN), gặp nhiều nên văn hóa khác nước Thách thức VN phải giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, khơng sắc bị lai tạp, biến chất Sự phát triển văn hóa góp phần quan trọng phát triển kinh tế, củng cố chỗ đứng Việt Nam trường quốc tế - Năm là, Gặp khó khăn ngơn ngữ, phong tục tập qn khơng giống nhau: Mỗi quốc gia ASEAN có ngơn ngữ quốc gia riêng dù có phiên dịch hỗ trợ việc giao tiếp đối thoại, đàm phán cịn nhiều hạn chế - Sáu là, Tình trạng môi trường thiên nhiên ngày xấu, thiên tai dịch bệnh làm ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam Theo số liệu thống kê hàng năm nước ta có khoảng 5-6 bão, 2-3 áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng lớn đến sống tình hình kinh tế người dân VN Đặc biệt bão đổ vào miền Trung năm 2019, gây thiệt hại lớn người, sở vật chất kinh tế II, APEC (Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á- Thái Bình Dương) 1, Giới thiệu APEC  Quá trình thành lập nước thành viên Vào năm 80 kỷ trước, châu Á mà trọng tâm Đông Á lên thành khu vực động giới tốc độ tăng trưởng bình quân lên tới 9-10% năm, dù khu vực lại thiếu hình thức hợp tác hiệu để thúc đẩy phát triển kinh tế, hội nhập với nhiều quốc gia Trước thực tế trên, Hội nghị Bộ trưởng kinh tế thương mại ngoại giao tổ chức vào tháng 11/1989 thủ đô Canberra, Australia theo đề xuất nước chủ nhà, Bộ trưởng 12 nước khu vực châu Á Thái Bình Dương gồm Australia, Hoa Kỳ, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc, Brunei, Indonesia, Singapore, Maylaysia, Philippines, Thái Lan, NewZealand định thông qua việc thành lập diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (Asia – Pacific Economic Cooperation - gọi tắt APEC) Tháng 11/1991, APEC kết nạp thêm Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, tháng 11/1994 kết nạp thêm Chile, Mexico Papua New Guinea Tháng 6/1996, Việt Nam thức nộp đơn xin gia nhập APEC Hội nghị Thượng đỉnh thường niên APEC Vancouver - Cannada tháng 11/1997 định kết nạp Việt Nam, Nga Peru thành viên thức APEC vào tháng 11/1998, nâng tổng số thành viên lên 21 kinh tế Tại Hội nghị Bộ trưởng APEC lần thứ 10 tổ chức Kuala Lumpur, Malaysia, ngày 14/11/1998, Việt Nam thức trở thành thành viên APEC  Mục tiêu hoạt động APEC thành lập nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thịnh vượng khu vực đồng thời thắt chặt mối quan hệ cộng đồng châu Á – Thái Bình Dương Mục tiêu dài hạn APEC nêu rõ Tuyên bố Bô-gô 1994 nhà lãnh đạo: “thương mại đầu tư tự thơng thống khu vực châu Á - Thái Bình Dương vào năm 2010 thành viên APEC phát triển năm 2020 thành viên APEC phát triển” Để thực mục tiêu đó, hoạt động APEC dựa sở trụ cột: Tự hoá thương mại đầu tư; thuận lợi hoá kinh doanh; hợp tác kinh tế kỹ thuật  Nguyên tắc hoạt động Hoạt động APEC điều tiết nguyên tắc sau: (1) Tồn diện: Thực tự hố thuận lợi hố tồn diện lĩnh vực nhằm tháo gỡ cản trở trình thực mục tiêu lâu dài tự hoá thuận lợi hoá thương mại đầu tư; (2) Phù hợp với GATT/ WTO: Các biện pháp chương trình hành động áp dụng thực mục tiêu tự hoá thuận lợi hoá thương mại đầu tư phải phù hợp với quy tắc, luật lệ thoả thuận khuôn khổ GATT/WTO; (3) Đảm bảo mối tương đồng thành viên việc thực tự hoá, thuận lợi hoá thương mại đầu tư Các kinh tế thành viên có khác biệt trình độ phát triển phải tiến hành cách thích đáng biện pháp tự hố thuận lợi hóa thương mại đầu tư; (4) Không phân biệt đối xử: Các thành viên APEC áp dụng cố gắng áp dụng nguyên tắc không phân biệt đối xử thành viên Kết thực tự hoá thương mại đầu tư áp dụng cho thành viên mà với nước thành viên; (5) Đảm bảo cơng khai: Minh bạch hóa luật lệ sách hành thành viên APEC; (6) Lấy mức bảo hộ làm mốc: Các thành viên giảm dần biện pháp bảo hộ không tăng thêm; (7) Cùng bắt đầu, trình liên tục với thời gian biểu khác nhau, trình độ điều kiện phát triển kinh tế khác Khi thực mục tiêu tự hoá thuận lợi hoá thương mại đầu tư, kinh tế thành viên có thời gian biểu khác với ưu tiên thời gian kinh tế phát triển 10 năm so với kinh tế phát triển; (8) Tính linh hoạt: Có linh hoạt việc thực vấn đề tự hoá thương mại đầu tư trình độ phát triển kinh tế thành viên APEC khác nhau; (9) Hợp tác kỹ thuật: APEC chủ trương hợp tác kinh tế, kỹ thuật để thúc đẩy thực tự hố, thuận lợi hóa, thương mại đầu tư  Cơ chế hoạt động Tuy hình thức diễn đàn hợp tác kinh tế khu vực mở, APEC có chế tổ chức hoạt động chặt chẽ APEC có trụ sở Ban thư ký, có Giám đốc điều hành Ban thư ký, Uỷ ban, Tiểu ban Nhóm cơng tác chun mơn thành lập lĩnh vực hoạt động cụ thể 2, Phân tích hội, thách thức  Cơ hội - Chất lượng sống vật chất tinh thần người dân Việt Nam có điều kiện cải thiện, nâng cao Sự gắn kết kinh tế-thương mại sâu rộng kinh tế thành viên tạo điều kiện cho người dân có thêm nhiều lựa chọn việc làm, hàng hóa, dịch vụ, y tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng, du lịch… với chất lượng giá tốt - Hợp tác APEC mở nhiều hội to lớn cho doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận thị trường rộng lớn kinh tế thành viên, hưởng môi trưởng đầu tư, kinh doanh điều kiện lại thuận lợi hơn, tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược, tiếp cận công nghệ trình độ quản lý tiên tiến tập đồn hàng đầu giới… Thông qua tham gia hợp tác, đối thoại APEC, doanh nghiệp Việt Nam có hội thúc đẩy vấn đề quan tâm 10 - Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hóa dịch vụ giới phục vụ cho phát triển ổn định, bền vững bảo vệ môi trường - Thúc đẩy phát triển thể chế thị trường, giải bất đồng tranh chấp thương mại nước thành viên khuôn khổ hệ thống thương mại đa phương, phù hợp với nguyên tắc Công pháp quốc tế; bảo đảm cho nước phát triển đặc biệt nước phát triển thụ hưởng thụ lợi ích thực từ tăng trưởng thương mại quốc tế, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế nước khuyến khích nước ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới - Nâng cao mức sống, tạo công ăn, việc làm cho người dân nước thành viên, bảo đảm quyền tiêu chuẩn lao động tối thiểu tôn trọng 2, Phân tích hội, thách thức Việt Nam gia nhập WTO Cơ hội: Tham gia vào Tổ chức Thương mại giới, VN đứng trước hội lớn sau: - Một là: Được tiếp cận thị trường hàng hoá dịch vụ tất nước thành viên với mức thuế nhập cắt giảm ngành dịch vụ mà nước mở cửa theo Nghị định thư gia nhập nước này, khơng bị phân biệt đối xử Điều đó, tạo điều kiện cho mở rộng thị trường xuất tương lai - với lớn mạnh doanh nghiệp kinh tế nước ta - mở rộng kinh doanh dịch vụ biên giới quốc gia Với kinh tế có độ mở lớn kinh tế nước ta, kim ngạch xuất ln chiếm 60% GDP điều đặc biệt quan trọng, yếu tố bảo đảm tăng trưởng - Hai là: Với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực công khai minh bạch thiết chế quản lý theo quy định WTO, môi trường kinh doanh nước ta ngày cải thiện Đây tiền đề quan trọng để phát huy tiềm 18 thành phần kinh tế nước mà thu hút mạnh đầu tư nước ngồi, qua tiếp nhận vốn, công nghệ sản xuất công nghệ quản lý, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm chuyển dịch cấu lao động, thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, bảo đảm tốc độ tăng trưởng rút ngắn khoảng cách phát triển - Ba là: Gia nhập WTO có vị bình đẳng thành viên khác việc hoạch định sách thương mại tồn cầu, có hội để đấu tranh nhằm thiết lập trật tự kinh tế công hơn, hợp lý hơn, có điều kiện để bảo vệ lợi ích đất nước, doanh nghiệp Đương nhiên kết đấu tranh tuỳ thuộc vào lực ta, vào khả tập hợp lực lượng lực quản lý điều hành ta - Bốn là: Tiếp nhận thành tựu khoa học kỹ thuật Việc tham gia WTO giúp cho quốc gia thành viên nói chung VN nói riêng giao lưu, học hỏi lẫn nhau, điều góp phần không hỏ vào việc cập nhật xu hướng kỹ thuật công nghệ Việc giao lưu kinh tế văn hóa tổ chức giúp quốc gia thành viên có điều kiện học hỏi lẫn nhau, hỗ trợ việc nghiên cứu – phát triển - ứng dụng công nghệ sản xuất đời sống Điều đặc biệt quan trọng bối cảnh khoa học kỹ thuật phát triển nhanh mạnh vậy, sóng cơng nghệ giơi phát triển liên tục, không cập nhật kịp thời dễ rơi vào lạc hậu - Năm là: Cùng với thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử sau 20 năm đổi mới, việc gia nhập WTO nâng cao vị ta trường quốc tế, tạo điều kiện cho ta triển khai có hiệu đường lối đối ngoại theo phương châm: Việt Nam mong muốn bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng giới hồ bình, hợp tác phát triển 19  Thách thức: Sau gia nhập WTO, bên cạnh hội mà WTO mang lại, cần thấy thách thức phải đối mặt Những thách thức bắt nguồn từ chênh lệch lực nội sinh đất nước với yêu cầu hội nhập, từ tác động tiêu cực tiềm tàng q trình hội nhập - Một là: Cạnh tranh diễn gay gắt hơn, với nhiều “đối thủ” hơn, bình diện rộng hơn, sâu Đây cạnh tranh sản phẩm ta với sản phẩm nước, doanh nghiệp nước ta với doanh nghiệp nước, không thị trường giới thị trường nước ta thuế nhập phải cắt giảm từ mức trung bình 17,4% xuống mức trung bình 13,4% vòng đến năm tới, nhiều mặt hàng cịn giảm mạnh Cạnh tranh khơng diễn cấp độ sản phẩm với sản phẩm, doanh nghiệp với doanh nghiệp Cạnh tranh diễn nhà nước nhà nước việc hoạch định sách quản lý chiến lược phát triển nhằm phát huy nội lực thu hút đầu tư từ bên ngồi Chiến lược phát triển có phát huy lợi so sánh hay khơng, khả “phản ánh vượt trước” giới biến đổi nhanh chóng hay khơng Chính sách quản lý có tạo chi phí giao dịch xã hội thấp cho sản xuất kinh doanh hay khơng, có tạo dựng mơi trường kinh doanh, đầu tư thơng thống, thuận lợi hay không v.v… - Hai là: Trên giới “phân phối” lợi ích tồn cầu hố khơng đồng Những nước có kinh tế phát triển thấp hưởng lợi Ở quốc gia, “phân phối” lợi ích khơng đồng Một phận dân cư hưởng lợi hơn, chí cịn bị tác động tiêu cực tồn cầu hoá; nguy phá sản phận doanh nghiệp nguy thất nghiệp tăng lên, phân hố giàu nghèo mạnh Điều địi hỏi phải có sách phúc lợi an sinh xã hội đắn; phải quán triệt thực thật tốt chủ trương Đảng: 20 “Tăng trưởng kinh tế đơi với xố đói, giảm nghèo, thực tiến công xã hội bước phát triển” - Ba là: Hội nhập kinh tế quốc tế giới tồn cầu hố, tính tuỳ thuộc lẫn nước tăng lên Sự biến động thị trường nước tác động mạnh đến thị trường nước, đòi hỏi phải có sách kinh tế vĩ mơ đắn, có lực dự báo phân tích tình hình, chế quản lý phải tạo sở để kinh tế có khả phản ứng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực trước biến động thị trường giới Trong điều kiện tiềm lực đất nước có hạn, hệ thống pháp luật chưa hồn thiện, kinh nghiệm vận hành kinh tế thị trường chưa nhiều khó khăn khơng nhỏ, địi hỏi phải phấn đấu vươn lên mạnh mẽ, với lòng tự hào trách nhiệm cao trước quốc gia, trước dân tộc - Bốn là: Hội nhập kinh tế quốc tế đặt vấn đề việc bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hố truyền thống tốt đẹp dân tộc, chống lại lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền Như vậy, gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, hội nhập kinh tế quốc tế vừa có hội lớn, vừa phải đối đầu với thách thức khơng nhỏ Cơ hội tự không biến thành lực lượng vật chất thị trường mà tuỳ thuộc vào khả tận dụng hội Thách thức sức ép trực tiếp tác động đến đâu cịn tuỳ thuộc vào nỗ lực vươn lên Tận dụng hội tạo lực để vượt qua đẩy lùi thách thức, tạo hội lớn V, Hiệp định CPTPP (Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương) 1, Giới thiệu hiệp định CPTPP Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership – 21 CPTPP), tên khác: TPP11, Hiệp định nguyên tắc thương mại Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, México, New Zealand, Peru, Singapore Việt Nam Hiệp định ký kết ngày 08 tháng năm 2018 thành phố San-tia-gơ, Chi-lê, thức có hiệu lực từ ngày 30 tháng 12 năm 2018 nhóm nước hồn tất thủ tục phê chuẩn Hiệp định gồm Mê-hi-cô, Nhật Bản, Xinh-ga-po, Niu Di-lân, Ca-na-đa Ốt-xtrây-lia Đối với Việt Nam, Hiệp định có hiệu lực từ ngày 14 tháng 01 năm 2019  Q trình hình thành Khởi đầu, Hiệp định TPP có nước tham gia Bru-nây, Chi-lê, Niu Dilân, Xinh-ga-po gọi tắt Hiệp định P4 Ngày 22 tháng năm 2008, Hoa Kỳ tuyên bố tham gia vào P4 đề nghị khuôn khổ Hiệp định P4 cũ, mà bên đàm phán Hiệp định hoàn toàn mới, gọi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Ngay sau đó, nước Ốt-xtrây-lia Pê-ru tuyên bố tham gia TPP Năm 2009, Việt Nam tham gia TPP với tư cách quan sát viên đặc biệt Sau phiên đàm phán, Việt Nam thức tham gia Hiệp định nhân Hội nghị Cấp cao APEC tổ chức từ ngày 13 đến ngày 14 tháng 11 năm 2010 thành phố Yokohama (Nhật Bản) Cùng với trình đàm phán, TPP tiếp nhận thêm thành viên Ma-lai-xi-a, Mê-hi-cô, Ca-na-đa Nhật Bản, nâng tổng số nước tham gia lên thành 12 Trải qua 30 phiên đàm phán cấp kỹ thuật 10 đàm phán cấp Bộ trưởng, nước TPP kết thúc toàn nội dung đàm phán Hội nghị Bộ trưởng tổ chức Át-lan-ta, Hoa Kỳ vào tháng 10 năm 2015 Ngày 04 tháng 02 năm 2016, Bộ trưởng 12 nước tham gia Hiệp định 22 TPP tham dự Lễ ký để xác thực lời văn Hiệp định TPP Auckland, Niu Dilân Tuy nhiên, vào ngày 30 tháng 01 năm 2017, Hoa Kỳ thức tuyên bố rút khỏi Hiệp định TPP Trước kiện này, nước TPP cịn lại tích cực nghiên cứu, trao đổi nhằm thống hướng xử lý Hiệp định TPP bối cảnh Tháng 11 năm 2017, Đà Nẵng, Việt Nam, 11 nước lại thống đổi tên Hiệp định TPP thành Hiệp định CPTPP với nội dung cốt lõi Ngày 08 tháng năm 2018, Bộ trưởng 11 nước tham gia Hiệp định CPTPP thức ký kết Hiệp định CPTPP thành phố San-ti-a-gô, Chi-lê  Nội dung Hiệp định CPTPP Hiệp định CPTPP gồm 07 Điều 01 Phụ lục quy định mối quan hệ với Hiệp định TPP 12 nước gồm Ốt-xtrây-lia, Bru-nây Đa-rút-xa-lam, Ca-na-đa, Chi-lê, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a, Mê-hi-cô, Niu Di-lân, Pê-ru, Xinh-ga-po Việt Nam ký ngày 06 tháng năm 2016 Niu Di-lân; xử lý vấn đề khác liên quan đến tính hiệu lực, rút khỏi hay gia nhập Hiệp định CPTPP Về bản, Hiệp định CPTPP giữ nguyên nội dung Hiệp định TPP (gồm 30 chương phụ lục) cho phép nước thành viên tạm hỗn 20 nhóm nghĩa vụ để bảo đảm cân quyền lợi nghĩa vụ nước thành viên bối cảnh Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định TPP 20 nhóm nghĩa vụ tạm hỗn bao gồm 11 nghĩa vụ liên quan tới Chương Sở hữu trí tuệ, nghĩa vụ liên quan đến Chương Mua sắm Chính phủ nghĩa vụ cịn lại liên quan tới Chương Quản lý hải quan Tạo thuận lợi Thương mại, Đầu tư, Thương mại dịch vụ xuyên biên giới, Dịch vụ Tài chính, Viễn thơng, Mơi trường, Minh 23 bạch hóa Chống tham nhũng Tuy nhiên, toàn cam kết mở cửa thị trường Hiệp định TPP giữ nguyên Hiệp định CPTPP 2, Những hội, thách thức Việt Nam tham gia CPTPP  Cơ hội - Cải cách thể chế, tạo dựng môi trường kinh doanh thuận lợi CPTPP có điều kiện tiêu chuẩn cao mặt thể chế, chất lượng quản lý nhà nước khuôn khổ pháp luật Việc tham gia Hiệp định góp phần cải cách mơi trường thể chế, hướng tới “luật chơi” quốc tế Đây điều kiện cần thiết cho tăng trưởng, mang lại động lực tích cực để phát triển đất nước Cải cách thể chế giúp cho toàn xã hội thúc đẩy khả cạnh tranh, huy động sử dụng tốt nguồn lực sẵn có nước tận dụng tốt nguồn lực bên ngồi CPTPP giúp khuyến khích thúc đẩy cải cách nước nhiều lĩnh vực dịch vụ, hải quan, thương mại điện tử, mua sắm phủ, sở hữu trí tuệ, đầu tư, vấn đề pháp lý, tiếp cận thị trường cho hàng hóa, quy tắc xuất xứ, biện pháp phi thuế Ngoài ra, CPTTP động lực giúp đẩy mạnh tái cấu kinh tế; đổi xếp lại DN nhà nước; đẩy mạnh cải cách đơn giản hóa thủ tục hành chính; tạo liên thơng bộ, ngành để nâng cao tính cạnh tranh môi trường kinh doanh, thúc đẩy kết nối hợp tác DN nước với DN nước Việc ký kết CPTPP chuyên gia đánh giá lực đẩy cải cách thể chế, bối cảnh dù có cải thiện nhiều điều kiện kinh doanh tiếp tục tạo rào cản với DN - Tạo động lực tăng trưởng kinh tế Thống kê Bộ Kế hoạch Đầu tư cho thấy, với CPTPP, GDP dự báo tăng thêm 1,32%; xuất tăng thêm 4%, nhập tăng 3,8% Một số ngành dệt may, da giày, ngành thâm dụng lao động khác Việt Nam 24 lợi tăng xuất Ngành Thủy sản Việt Nam khả quan nước tham gia CPTPP hàng năm nhập gần tỷ USD Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, với lợi trên, việc tham gia CPTPP khiến thị trường xuất Việt Nam mở rộng tận dụng lợi với thị trường mà từ trước đến Việt Nam chưa thâm nhập như: Canada, Mexico, Peru Kết khảo sát toàn diện DN toàn cầu Ngân hàng HSBC cho thấy, khoảng 63% DN Việt Nam tin CPTPP có tầm ảnh hưởng tích cực lên hoạt động kinh doanh họ Trong số 1.150 DN có trụ sở nước thành viên CPTPP tham gia khảo sát, gần nửa (46%) kỳ vọng lợi ích tích cực từ Hiệp định - Nhân thêm hội cho DN Việt Nam Trong CPTPP, nước thành viên xóa gần tồn thuế nhập theo lộ trình, tự hóa dịch vụ đầu tư sở tuân thủ pháp luật nước sở tại, bảo đảm quản lý Nhà nước Điều tạo hội kinh doanh cho DN lợi ích người tiêu dùng nước thành viên Theo nhận định Hiệp hội Dệt may Việt Nam, CPTPP giúp Việt Nam đẩy mạnh tăng trưởng xuất thay đổi cấu thị trường xuất theo hướng cân Khi dòng thuế suất 0%, CPTPP giúp ngành Dệt may Việt Nam mở rộng thị phần số nước có thuế suất cao như: Canada, Newzeland, Australia… Cũng dệt may, CPTPP hội để DN xuất da giày tăng tỷ trọng, tăng hội xuất sang thị trường tiềm mà Việt Nam chưa có hiệp định thương mại như: Mexico, Canada, Peru… Riêng Nhật Bản - thị trường chủ lực ngành xuất da giày, túi xách Việt Nam với mức tăng trưởng trung bình 20-35%/năm, DN biết tận dụng chặt chẽ điều khoản từ CPTPP, mức tăng trưởng cao 25 Hơn nữa, Hiệp định CPTPP sau thông qua mở nhiều hội cho cộng đồng DN Việt Nam Với việc giảm thuế sang quốc gia nhập khẩu, DN có thêm hội để mở rộng việc cung cấp sản phẩm vào thị trường quốc gia thành viên Việc giảm thuế nhập cho sản phẩm vào Việt Nam giúp cho DN có thêm đối tác mới, đa dạng hóa chủng loại hàng hóa, mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh Ngoài ra, Hiệp định tạo sân chơi công bằng, minh bạch sở, tảng DN có định hướng phát triển bền vững; nâng cao lực cạnh tranh, cải thiện chất lượng hàng hóa dịch vụ, khả sản xuất kinh tế để bắt kịp xu hướng phát triển giới, từ tham gia hiệu vào chuỗi cung ứng toàn cầu =>Cùng với hội trên, việc thực thi quy định CPTTP giúp Việt Nam trở thành địa hấp dẫn đầu tư tạo hội cho DN Việt Nam thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước khả tiếp cận công nghệ đại Thách thức CPTPP mang lại nhiều hội đặt khơng thách thức kinh tế nói chung DN Việt Nam nói riêng Thách thức lớn Việt Nam cải cách thể chế Đối với Chính phủ, phải cải cách luật chơi, thơng tin, giáo dục, đào tạo… Cịn DN phải tăng cường hiểu biết để tận dụng lợi mà CPTPP đe lại Đặc biệt, cần hiểu rằng, DN không am hiểu luật chơi quốc tế mà phải nắm bắt thông tin kịp thời cập nhật thay đổi sách tương ứng; nâng cao lực pháp lý, quản trị kinh doanh, để tự bảo vệ Để chuẩn bị tham gia CPTPP, việc cải cách mạnh mẽ từ bên vấn đề đặt cấp thiết, Việt Nam Tuy nhiên, thực tiễn triển khai gặp nhiều vướng mắc, khó khăn 26 Bên cạnh đó, thực tế cho thấy khả thích ứng DN Việt Nam cịn so với tiêu chuẩn đặt ra, công nghệ lạc hậu, cơng tác tổ chức sản xuất, kiểm sốt thị trường Việt Nam chưa theo kịp nước thành viên… Trong khi, CPTPP đặt yêu cầu tiêu chuẩn cao minh bạch hóa, quy định sở hữu trí tuệ chế giải tranh chấp có tính ràng buộc chặt chẽ Chưa kể, sau CPTPP có hiệu lực, cạnh tranh diễn liệt không thị trường nước thành viên, mà thị trường nước ba cấp độ: sản phẩm, DN quốc gia Theo quy định CPTPP, mức thuế suất xuất nhập bình quân áp dụng cho DN Việt Nam xuất sang thị trường CPTPP giảm từ 1,7% xuống 0,2% Tuy nhiên, với thuận lợi tài chính, trình độ quản trị, chuỗi phân phối toàn cầu, DN Việt Nam phải đối mặt với thách thức, DN nước “nhanh chân” DN Việt Nam việc hưởng lợi từ ưu đãi thuế quan từ CPTPP Đây thách thức lớn DN Việt Nam, vì, tiềm lực DN Việt Nam cịn yếu, chưa có liên kết chặt chẽ tương hỗ lẫn Tham gia CPTPP, Việt Nam phải mở cửa cho hàng hóa, dịch vụ nước đối tác thị trường nước, đồng nghĩa với việc DN Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt “sân nhà” Điều gây nên khơng áp lực cho hàng hóa Việt Nam nguy thất bại DN thị trường nội địa gia tăng VI, Hiệp định EVFTA (Hiệp định thương mại tự Việt Nam EU) 1, Giới thiệu hiệp định EVFTA  EVFTA Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu - Việt Nam Là thỏa thuận thương mại tự Việt Nam 27 nước thành viên 27 EU Đây hiệp định thương mại tự có phạm vi cam kết rộng mức độ cam kết cao Việt Nam từ trước đến bên cạnh Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)  Nội dung EVFTA bao gồm quy định thương mại hàng hóa (xóa bỏ thuế nhập khẩu), quy tắc xuất xứ, hải quan thuận lợi hóa thương mại, thương mại dịch vụ đầu tư (tạo thuận lợi hoạt động cho doanh nghiệp hai bên), biện pháp vệ sinh an tồn thực phẩm, phịng vệ thương mại, rào cản kỹ thuật thương mại, cạnh tranh, thương mại phát triển bền vững, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm Chính phủ, sở hữu trí tuệ, hợp tác xây dựng lực, vấn đề pháp lý - thể chế  Tác động Hiệp định EVFTA kinh tế Việt Nam Trước hết, cam kết mở cửa thị trường mạnh mẽ Hiệp định EVFTA chắn thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - EU, giúp mở rộng thị trường cho hàng xuất Việt Nam Với cam kết xóa bỏ thuế nhập lên tới gần 100% biểu thuế giá trị thương mại mà hai bên thống nhất, hội gia tăng xuất cho mặt hàng Việt Nam có lợi dệt may, da giày, nông thủy sản (kể gạo, đường, mật ong, rau củ quả), đồ gỗ, v.v đáng kể Mức cam kết EVFTA coi mức cam kết cao mà Việt Nam đạt FTA ký kết Điều có ý nghĩa nay, 42% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU hưởng mức thuế 0% theo Chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) Theo nghiên cứu Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hiệp định EVFTA giúp kim ngạch xuất Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 20% vào năm 2020; 42,7% vào năm 2025 44,37% vào năm 2030 so với khơng có Hiệp định Đồng thời, kim ngạch nhập từ EU tăng với tốc độ thấp 28 xuất khẩu, cụ thể khoảng 15,28% vào năm 2020; 33,06% vào năm 2025 36,7% vào năm 2030 Về mặt vĩ mơ, EVFTA góp phần làm GDP Việt Nam tăng thêm mức bình quân 2,18-3,25% (năm 2019-2023); 4,57-5,30% (năm 2024-2028) 7,07-7,72% (năm 2029-2033) Ngoài ra, cam kết dịch vụ - đầu tư, mua sắm phủ quy định cụ thể mở cửa thị trường biện pháp kỹ thuật số lĩnh vực cụ thể tạo hội cho doanh nghiệp, sản phẩm hàng hóa dịch vụ EU tiếp cận thuận lợi thị trường gần 100 triệu dân Việt Nam, đồng thời giúp người tiêu dùng Việt Nam tiếp cận nguồn cung sản phẩm dịch vụ chất lượng cao từ EU lĩnh vực dược phẩm, chăm sóc sức khỏe, xây dựng hạ tầng giao thơng cơng cộng… Bên cạnh đó, cam kết quản trị nhà nước đảm bảo môi trường kinh doanh pháp lý ổn định, thông thống cho nhà đầu tư hai bên nói chung doanh nghiệp, nhà đầu tư từ EU nói riêng Thơng quan EVFTA , nhà đầu tư EU có hội tiếp cận thị trường nước ký FTA với Việt Nam với đối xử ưu đãi Hiệp định giúp thúc đẩy quan hệ EU với nước ASEAN nói riêng khối ASEAN nói chung, tạo tiền đề hướng tới việc thảo luận Hiệp định FTA EU ASEAN tương lai 2, Cơ hội, thách thức Việt Nam tham gia ký kết hiệp định EVFTA  Cơ hội - Mang lại hội lớn để phát triển thương mại Việt Nam EU Lợi ích phải kể đến nhờ hiệp định EVFTA này, quan hệ thương mại Việt Nam với EU phát triển tốt hơn, gắn kết chặt Tình hình thương mại EU Việt Nam phát triển nhanh thập kỷ vừa qua Việc ký hiệp định EVFTA này, 99% loại thuế quan gỡ 29 bỏ Đặc biệt EU loại bỏ thuế với hàng nhìn mặt hàng nghìn mặt hàng có nguồn gốc xuất xứ từ Việt Nam Việc gỡ bỏ hàng rào thuế quan giúp cho tình hình thương mại bên trở nên tốt đẹp Sự gia tăng thương mại dự báo tác động đáng kể tới kinh tế Việt Nam năm tới Việc tham gia ký kết hiệp định EVFTA giúp củng cố mối quan hệ Việt Nam với EU Từ góp phần tạo đa dạng hóa cho thị trường mặt hàng xuất Thích hợp với đường lối đối ngoại Việt Nam phương diện quốc tế Việc giúp giảm bớt áp lực từ chiến tranh thương mại Mỹ – Trung, đối tác hàng đầu Việt Nam thời gian qua - Mang lại nguồn FDI tốt Liên minh Châu Âu EU nhà đầu tư nước có số vốn lớn Việt Nam với tổng FDI 6,1 tỷ euro (tính đến năm 2017) Lĩnh vực đầu tư lớn EU vào Việt Nam sản xuất công nghiệp chế biến EU cung cấp đầu tư nhiều vào lĩnh vực cơng nghệ cao, tiêu thụ lượng thân thiện với môi trường Các doanh nghiệp đến từ Châu Âu đầu tư vào Việt Nam mang lại nguồn công nghệ việc làm chất lượng Bên cạnh họ thực hành kinh doanh có trách nhiệm - Giúp Việt Nam có bước tiến xa bảo vệ môi trường Môi trường Việt Nam đàng đối diện với nguy ô nhiễm nặng nề hệ cơng nghiệp hóa đại hóa sau cải cách kinh tế từ năm 1986 Rất nhiều vấn đề mơi trường như: Ơ nhiễm đất, nhiễm nước, nhiễm khơng khí, suy thoái rừng, đa dạng sinh học Việc ký kết hiệp định EVFTA giúp Việt Nam có biện pháp đối phó để bảo vệ cho mơi trường - EVFTA giúp Việt Nam có cải cách việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 30 Lợi ích từ hiệp định EVFTA khả giúp cải cách vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Mang đến lợi ích cho người sở hữu người tiêu dùng Khi ký hiệp định EVFTA, Việt Nam gia nhập thêm hiệp ước Internet tổ chức sở hữu trí tuệ WIPO Những hiệp ước giúp ngăn chặn việc truy cập trái phép sử dụng sản phẩm mang tính sáng tạo để bảo vệ cho chủ sở hữu sản phẩm Đồng thời giúp giải thách thức mà công nghệ, truyền thông đặt quyền sở hữu trí tuệ - EVFTA giúp cải thiện toàn diện với chuỗi thực phẩm Việt Nam Cái sau ký hiệp định thương mại tự EVFTA việc giúpd Việt Nam tiến xa cải thiện toàn diện chuỗi thực phẩm Hiện an toàn thực phẩm mối quan tâm lo ngại hàng đầu Việt Nam nhiều yếu tố Mặc dù có nhiều chương trình, hành động khác để bảo vệ an toàn thực phẩm tình hình khơng cải thiện nhiều An tồn vệ sinh thực phẩm trở thành nỗi lo người dân Việt Nam Khi ký hiệp định EVFTA này, thực phẩm Việt Nam hạt tiêu hay cà phê, loại hạt nhập vào Châu Âu phải đáp ứng tiêu chuẩn đặt Nhờ mà chất lượng sản xuất Việt Nam tăng cao hơn, góp phần tạo động lực cho nông nghiệp Việt Nam tiến xa Nhờ người dân Việt Nam nâng cao nhận thức góp phần đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm  Thách thức – Khó khăn quy tắc xuất xứ: Để hưởng ưu đãi thuế suất cho hàng hóa xuất nhập khẩu, thường doanh nghiệp phải chứng minh nguồn gốc xuất xứ hàng hóa việc cung cấp CO (Certificate of Origin) Cụ thể, hàng hóa xuất Châu Âu, doanh nghiệp phải xin CO form 31 EUR.1.Trên CO, hàm lượng nội khối định Đây coi thách thức lớn doanh nghiệp Việt Nam nguồn nguyên liệu cho sản xuất hàng xuất chủ yếu nhập từ Trung Quốc ASEAN – Các rảo cản kỹ thuật cho hàng hóa Việt Nam xuất vào EU yêu cầu bắt buộc vệ sinh an tồn thực phẩm, dán nhãn, mơi trường… Những u cầu thị trường Châu Âu cao khó đáp ứng Muốn gia nhập thị trường EU, hàng hóa Việt Nam phải hồn thiện nhiều chất lượng để vượt qua rào cản – Sức ép từ hàng hóa dịch vụ từ Châu Âu thị trường Việt Nam mở cửa Đây thách thức lớn, doanh nghiệp EU có lợi hẳn doanh nghiệp Việt Nam lực cạnh tranh, kinh nghiệm thị trường khả tận dụng FTA 32 ... quyền, đẩy mạnh công xã hội 2, Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập ASEAN ? ?Cơ hội - Gia nhập ASEAN bước hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam sở để Việt Nam thúc đẩy chủ trương hội nhập kinh tế quốc... 2, Cơ hội thách thức Việt Nam tham gia AFTA Khi Việt Nam gia nhập vào khu vực mậu dịch tự ASEAN mang đến nhiều hội không tránh thách thức gặp phải với kinh tế, cụ thể sau:  Cơ hội Khi Việt Nam. .. 2, Cơ hội, thách thức Việt Nam tham gia ký kết hiệp định EVFTA  Cơ hội - Mang lại hội lớn để phát triển thương mại Việt Nam EU Lợi ích phải kể đến nhờ hiệp định EVFTA này, quan hệ thương mại Việt

Ngày đăng: 09/06/2022, 15:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w