1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) một vài phương pháp khởi động trong dạy học môn ngữ văn ở trường THPT

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT ĐÔNG SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP KHỞI ĐỘNG TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THPT Người thực hiện: Vũ Thị Thoan Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Đông Sơn SKKN thuộc mơn: Ngữ văn THANH HĨA, NĂM 2022 MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu đạt sáng kiến kinh nghiệm 16 Kết luận kiến nghị 17 3.1 Kết luận 17 3.2 Kiến nghị 18 Tài liệu tham khảo 19 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Macxim Goki khẳng định “Văn học nhân học”, lời triết lý nhân sinh điểm sáng soi đường, cầu nối để đưa giới kì diệu văn học vào tâm hồn người Đáng lẽ với sứ mạng cao ấy, môn Ngữ văn phải trở thành niềm yêu thích say mê hệ học sinh Thế đối mặt với thực tế giảng dạy môn Ngữ văn trường phổ thông nay, nhận thấy học sinh chưa hứng thú với môn Vậy nguyên nhân đâu? Do đặc thù môn Ngữ văn cảm nhận vẻ đẹp ngôn từ, để khám phá lĩnh hội thấu đáo tác phẩm đòi hỏi nhiều mặt từ tâm đến tư duy, cảm xúc Mỗi tác phẩm văn chương kho báu vừa lộ thiên, vừa bí mật Việc dẫn dắt học sinh khám phá khó báu hành trình dài khó khăn vất vả, thật phải có niềm say mê, sáng tạo Nhưng chưa phải nguyên nhân Theo tơi, phương pháp truyền giảng đơn điệu, chưa sáng tạo giáo viên nguyên nhân gây nhàm chán môn Ngữ văn Qua gần 30 năm giảng dạy dự đồng nghiệp, thấy thực tế số giáo viên chưa khai thác hiệu bước lên lớp, có khâu khởi động Bước chiếm thời lượng từ năm đến bảy phút dạo đầu, khâu truyền lửa khơi gợi hứng thú học tập đến học sinh Theo tơi, bước quan trọng để dẫn dắt em tham gia chơi “khám phá tri thức” Nắm bắt ưu phương pháp khởi động tích cực này, tơi bắt tay vào nghiên cứu thực viết đề tài “Một vài phương pháp khởi động dạy học môn Ngữ văn trường THPT” Đây đề tài không chưa cũ với thực tế giảng dạy ngày Sự sáng tạo giáo viên bước khởi động học ln đường chinh phục khơng có kết thúc 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đáp ứng nhu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng phát triển thời đại - Giúp giáo viên trau dồi nắm vững phương pháp dạy học mạnh dạn đổi mới, ứng dụng linh hoạt để tổ chức thực dạy học văn hiệu Đồng thời thực quán, thống tổ chức dạy học tồn chương trình, khơng dừng lại hai tiết nhỏ lẻ - Chia sẻ kinh nghiệm để GV linh hoạt tạo điều kiện cho HS rèn luyện kỹ học tập tích cực, chủ động, hình thành thói quen vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn - Giúp HS : + Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia hoạt động học tập để tự khám phá lĩnh hội kiến thức, rèn luyện thái độ tình cảm đắn + Mạnh dạn trình bày bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân trước vấn đề môn ngữ văn, tiếng Việt, tập làm văn + Đánh giá tự đánh giá quan điểm thân, nhóm +Tích cực sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ để giải tình vấn đề đặt từ thực tiễn học tập môn + Biết chủ động xây dựng thực kế hoạch học tập môn ngữ văn phù hợp với lực điều kiện học tập cá nhân + Biết sưu tầm tìm hiểu tài liệu văn, tiếng Việt, tập làm văn hình thức khác Có ý thức sử dụng đồ dùng học tập ứng dụng CNTT để học tập môn ngữ văn có hiệu 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : + Phương pháp tổ chức thực học ngữ văn + Chất lượng, hiệu học Ngữ Văn + Các văn Văn học thuộc Chương trình Ngữ Văn THPT Trường THPT Đông Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát thực tế - Phương pháp vấn - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực, việc vận dụng linh hoạt phương pháp trải ngiệm sáng tạo học Ngữ văn cần thiết Điểm sáng kiến đề xuất giải pháp cụ thể qua trải nghệm thực tiễn để đưa vào ứng dụng đại trà Sáng kiến khơng có tác dụng nâng cao hiệu hoạt động giáo dục GV học HS mà đáp ứng mục tiêu giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng Chấm dứt tình trạng thụ động, trì trệ thiếu hứng thú, say mê học văn Góp phẩn thay đổi nhận thức Gv, phát triển lực phẩm chất HS Nâng cao vai trị mơn Ngữ văn hình thành lực phẩm chất cho HS NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Dân tộc Việt Nam trải qua hàng ngàn năm lịch sử với bao biến cố, thăng trầm, song giai đoạn nào, thời kỳ coi giáo dục quốc sách hàng đầu, lấy người trung tâm, vừa mục tiêu, vừa động lực để phát triển đất nước “Hiền tài nguyên khí quốc gia” Đặc biệt, nghị Đảng ta, Nghị Trung ương II, Khóa VIII, Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định “ Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Việc đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo phải gắn liền với phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” Đây quan điểm đắn, sợi đỏ xuyên suốt trình giáo dục, đào tạo nước ta năm tiếp theo, đồng thời yêu cầu đòi hỏi cao đổi tư duy, phương pháp, cách thức dạy học giáo viên, học sinh Tại Điều 28, mục 2, Luật giáo dục, Quốc hội khóa 11 thơng qua ngày 14/06/2005, rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú cho học sinh” Như vậy, việc tạo “niềm vui hứng thú cho học sinh” phương pháp khoa học, chìa khóa vạn mở cánh cửa tâm hồn cho học sinh Có nhiều khâu tạo hứng thú phải kể đến khâu khởi động trước vào học Khởi động hoạt động tạo ấn tượng, gợi khơng khí mở khơng gian học tập hồn tồn lạ vừa vui vẻ, vừa thân thiện, vừa thiết thực có tính tương tác cao mà học sinh chủ động tham gia hoạt động hướng dẫn giáo viên Đã có nhiều tác giả có cơng trình nghiên cứu việc tạo hứng thú học tập, cơng trình khoa học nghiên cứu, luận giải làm sáng tỏ phương pháp tạo hứng thú cho người học nhiều phạm vi, góc độ khác áp dụng đạt nhiều kết thực tiễn, thân trân trọng, lĩnh hội, tiếp thu vận dụng linh hoạt vào thực tiễn giảng dạy Tuy nhiên, đến chưa có tác giả, cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề khởi động giảng dạy môn Ngữ văn Vì việc tìm giải pháp cụ thể cho hoạt động khởi động môn văn đặc biệt quan trọng cần thiết 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Theo chương trình tập huấn đổi giáo dục năm 2014, khởi động trong khâu lên lớp bắt buộc tiết giảng dạy Ngữ văn Trước đổi khởi động thường gọi lời vào bài, giới thiệu hay, tạo tâm Điều chứng tỏ khởi động có vị trí quan trọng tiến trình lên lớp Tuy nhiên thực tế áp dụng chưa đạt hiệu cao Vậy nguyên nhân từ đâu? Thứ phía giáo viên: Đứng trước thách thức chế thị trường, đời sống kinh tế khó khăn, chế độ đãi ngộ ngành giáo dục không đủ khiến nhiều thầy cô phải mang nỗi lo cơm áo gạo tiền nên khơng cịn thời gian cho đầu tư sáng tạo Ngoài việc trang bị sở vật chất, trang thiết bị dạy học tranh ảnh đồ dùng dạy học trực quan, nghe nhìn, tài liệu tham khảo hạn chế khiến việc áp dụng phương pháp cịn gặp nhiều khó khăn Chính việc giáo viên xem nhẹ, dạy chay giới thiệu cách qua loa, đơn điệu, nặng thuyết giảng, trò ghi chép làm thui chột dần khả sáng tạo giáo viên, làm hứng thú học tập học sinh Đó lí học sinh khơng tha thiết với mơn Ngữ văn, chí sợ học văn Thứ hai phía học sinh: Thói quen thụ động học tập, quen ghi chép, nhớ máy móc, lệ thuộc sách vở, không dám bộc lộ suy nghĩ trước tập thể khiến em khơng thích học mơn Chạy theo chế thị trường, môn Ngữ văn phải đối mặt với khốc liệt cạnh tranh Đa số trường đại học, cao đẳng, ngành học chọn môn tự nhiên làm sở xét tuyển Môn Ngữ văn thuộc khối xã hội nên có hội nghề nghiệp hơn, khả mở rộng ngành nghề Cha mẹ học sinh thường định hướng cho theo khối ngành khơng có mơn xã hội Trào lưu khiến em có tâm lí học văn vượt qua môn điều kiện thi cử hứng thú đam mê gắn bó với Hơn thói quen thụ động học tập, quen ghi chép, nhớ máy móc khiến em khơng có óc sáng tạo, lệ thuộc sách vở, khơng dám bộc lộ suy nghĩ trước tập thể Bản thân trăn trở trước thực tế học sinh khả nhận thức em hạn chế , sở vật chất, trang thiết bị lại thiếu thốn Bởi cố gắng xóa khoảng cách em, cố tìm tịi phương pháp hiệu để em cảm thấy thoải mái tiết học văn Theo tơi khởi đầu việc giải tỏa tâm lí, đưa em vào học tâm chủ động tự tin Từ truyền tới em giá trị hay đẹp tác phẩm văn học Thứ ba thực tế xã hội: Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định nghị TW IV khóa VII (01/1993), nghị TW II khóa VIII (12/1996) cụ thể hóa luật giáo dục (12/1998) Trải qua thời gian thực nghiệm dài, bên cạnh hiệu thấy rõ cịn số hạn chế, bất cập khiến kết chưa mong muốn; việc giáo dục, thay đổi tư duy, nhận thức giáo viên, học sinh phương pháp học tập chuyển biến chưa rõ nét; chế, sách quan tâm đến đội ngũ nhà giáo chưa quan tâm mức, chưa đáp ứng phát triển nhanh chóng xã hội Chính lẽ đó, nghiên cứu đề tài này, xác định rõ mục tiêu cần đạt tới tạo tâm học tập cho học sinh qua hoạt động khởi động đầu tiết học Phương pháp giúp giải thực trạng chán học, lười học mơn Ngữ văn, kích thích hứng thú học tập em Mặt khác thông qua đề tài muốn em hiểu học văn thực hoạt động trải nghiệm tốt giúp em nuôi dưỡng tâm hồn, tự tin giao tiếp có kĩ sống tốt 2.3 Các giải pháp để giải vấn đề Khởi động bước phương pháp dạy học tích cực ứng dụng rộng rãi để tạo hứng thú giảng dạy môn Ngữ văn Việc tìm biện pháp khởi động gây hứng thú cho học sinh hoạt động học tập việc làm cần thiết hướng tới mục tiêu phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo người học, tăng cường khả vận dụng kiến thức vào đời sống Để bước khởi động diễn cách có hiệu quả, ngồi cách thức khởi động cịn đòi hỏi yếu tố chủ quan từ người giáo viên Trước hết giáo viên phải tạo cho tâm tràn đầy hưng phấn tự tin Chính thái độ thân thiện, cởi mở giáo viên tạo niềm tin nơi em Đó nghệ thuật lên lớp Trong q trình giảng dạy, tơi thấy có nhiều phương pháp khởi động như: câu hỏi tình huống, trị chơi, đóng vai chun gia Bên cạnh học hỏi từ đồng nghiệp, tìm tịi, nghiên cứu, đúc kết số phương pháp khởi động phù hợp với đối tượng học sinh sau: - Khởi động câu hỏi tình - Khởi động hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Khởi động trò chơi - Khởi động nêu vật mẫu - Khởi động cách kể chuyện - Khởi động đoạn video clip - Khởi động hoạt động đóng vai Sau mô tả cụ thể cách khởi động nêu trên: 2.3.1 Khởi động câu hỏi tình Thơng thường câu hỏi thường sử dụng phát vấn học sinh chiếm lĩnh nội dung học Nhưng dùng câu hỏi phát vấn đầu học với mục đích tác động Yêu cầu câu hỏi tác động phải liên quan đến chủ đề nội dung học, có tính chất gợi mở chủ đề dẫn dắt cảm xúc học sinh để tới chủ đề Tất học sinh tham gia trả lời câu hỏi Giáo viên lợi dụng hiệu ứng lây lan để điều chỉnh câu hỏi cho phù hợp với tâm lí học sinh tình hình thực tế Áp dụng dạy “Tôi yêu em” nhà thơ Puskin sách Ngữ văn 11 tập I, tơi đặt câu hỏi thăm dị: + Trong lớp yêu? Hãy trả lời thành thật? Học sinh có nhiều phản ứng khác rụt rè, e thẹn, sang thành viên khác Lúc tơi hỏi tiếp câu thứ hai: + Ai lớp phát bạn biết u ? Khi câu hỏi khơng cịn tính chất riêng tư cá nhân, học sinh hào hứng giơ tay lúc thân em phát có nhiều bạn lớp u u Từ khơng khí bắt đầu chuyển vào chủ đề học: Các em biết khơng, có danh ngơn tổng kết “Số người bị thương tình u cịn nhiều số người bị thương gươm súng Nếu biết cách yêu có người bạn đời, khơng biết cách u có học nhớ đời” Quả thật tình yêu phạm trù cảm xúc phức tạp, để khơng có học “nhớ đời” cần phải học cách yêu để hiểu tình yêu đích thực Nhà thơ Nga vĩ đại Pushkin hơm cho lần trải nghiệm trạng thái phức tạp tình yêu qua thơ tình tiếng “Tơi u em” Cách khởi động trực tiếp nên áp dụng với học có chung chủ đề tình yêu như: Tương tư Nguyễn Bính; Tình u thù hận William Shakespeare; Bài thơ số 28 Tagore ta đặt câu hỏi em dễ hình dung vấn đề hỏi, tránh thời gian suy nghĩ 2.3.2 Khởi động trải nghiệm sáng tạo 2.3.2.1 Khái niệm trải nghiệm sáng tạo Trong chương trình giáo dục phổ thơng đổi mới, hoạt động trải nghiệm sáng tạo trình đưa kiến thức vào thực tiễn sống, tích hợp kiến thức nhiều lĩnh vực xã hội để thực mục tiêu hình thành phát triển tư tưởng, tình cảm, giá trị, kĩ sống lực cần có khác người đại Như hiểu trải nghiệm q trình tương tác, cọ xát học sinh với mơi trường thực tiễn Từ hoạt động em tích lũy kinh nghiệm, niềm tin, động lực để thực nghiệm, có hội so sánh đối chiếu kiến thức lí thuyết sách với kiến thức thực tế sống Chính bước quan trọng làm cho kiến thức khắc sâu kí ức học sinh Lúc học sinh không học cách bắt buộc mà trở thành chủ thể so sánh đối chiếu với vấn đề học tập từ thực sống Các dạng hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn: - Trải nghiệm vật chất - Trải nghiệm tinh thần - Trải nghiệm tình cảm - Trải nghiệm thực tế - Trải nghiệm chủ quan - Trải nghiệm mô Tất dạng trải nghiệm áp dụng để thực hóa nội dung kiến thức học Trong phạm vi đề tài lựa chọn hai dạng trải nghiệm cho khâu khởi động, Trải nghiệm thực tế Trải nghiệm mô 2.3.2.2 Khởi động trải nghiệm thực tế Trải nghiệm thực tế em trực tiếp tham gia vào hoạt động xã hội Hoạt động giúp hình thành kĩ quan sát, phát triển nhận thức, điều chỉnh thân biết cách tích lũy kinh nghiệm thực tế thực hóa vấn đề cụ thể Dạng trải nghiệm áp dụng nhiều với như: Phương pháp thuyết minh, Viết quảng cáo, Phỏng vấn trả lời vấn, Nghị luận tượng đời sống Ở đề tài tơi áp dụng hai bài: * Ví dụ 1: Khi dạy “Phỏng vấn trả lời vấn” sách Ngữ văn 11 tập I, giáo viên cho học sinh thực hành vấn trực tiếp thầy cô trường, bạn bè lớp với yêu cầu cụ thể: - Thời gian thực hiện: tuần - Đối tượng vấn: thầy cô bạn bè - Phạm vi vấn: phạm vi trường - Nội dung vấn: vấn đề học tập, công tác đề tài khác đảm bảo tính thực tế, nhân văn - Kết thu về: video dài từ ba đến năm phút, biên hệ thống câu hỏi vấn thành viên thực Sau khoảng thời gian thực tuần, giáo viên thu tổng kết đánh giá Đến tiết học khởi chiếu lại kết tổ cho lớp xem, nhận xét rút kĩ tiến hành vấn Như từ trải nghiệm thực tế học sinh dễ rút học cho thân nhanh việc cung cấp lí thuyết chiều Những hướng dẫn yêu cầu thực quy trình vấn trả lời vấn sách giáo khoa hướng dẫn học sinh theo thể Giáo viên hướng em thực theo u cầu * Ví dụ 2: Khi thực nghiệm “Viết quảng cáo”, sách Ngữ văn 10 tập II, để chuẩn bị cho tiết học, giáo viên chọn bốn nhóm học sinh động lớp hướng dẫn em thử nghiệm thu bốn tiết mục quảng cáo Chủ đề quảng cáo sản phẩm em tự chọn Giáo viên đưa yêu cầu cụ thể việc viết quảng cáo: đảm bảo tính hấp dẫn, hài hước; đảm bảo nêu bật công dụng sản phẩm; đối tượng hướng tới quảng cáo học sinh Cho học sinh chuẩn bị vòng tuần nghiệm thu kết từ nhóm thực hành đoạn video Lên tiết học giáo viên cho học sinh trải nghiệm thước phim quảng cáo thú vị tìm thấy được, đồng thời cho em trải nghiệm thước phim thành viên lớp thực Các em cảm thấy vô thú vị trước gương mặt thân quen tiết mục quảng cáo Giáo viên cho em nhận xét so sánh sau xem xong hai phiên quảng cáo bên chuyên nghiệp bên trải nghiệm việc làm quảng cáo em, để em hiểu công việc cần phải lao động cách nghiêm túc 2.3.2.3 Khởi động hành động mô Trải nghiệm mơ cách giải tình giả định sống Với đặc điểm này, hoạt động mơ mang tính chất tái hành động thực tế để học sinh quan sát Sự cụ thể hóa vấn đề hành động thực tế học thực tế khiến học sinh tiếp thu kiến thức từ học nhanh Giáo viên trực tiếp mô để học sinh quan sát học sinh trực tiếp tái hiện, mơ Khi em có trải nghiệm thú vị khác Nếu biết cách tổ chức phù hợp với với đặc điểm, điều kiện địa phương, đơn vị lớp học, làm thay đổi cách tiếp cận học cách hiệu quả, học sinh hứng thú chủ động tiếp nhận kiến thức Khi dạy “Lập kế hoạch cá nhân”, tơi chuẩn bị cho số dụng cụ trực quan gồm: bình thủy tinh, túi đá viên lớn, túi sỏi viên nhỏ, túi cát chai nước Lên lớp cho em quan sát thấy bình thủy tinh bắt đầu thí nghiệm Cảm giác em thấy dạy môn Ngữ văn mà làm thí nghiệm mơn Vật lí nên tị mị Đầu tiên tơi xếp viên đá lớn vào đầy bình hỏi học sinh: + Cái bình đầy chưa em ? Các em quan sát đồng nói: + Đầy rồi, đầy ? Tơi lại lấy túi sỏi tiếp tục đổ vào bình, viên sỏi nhỏ len lỏi vào khe hở viên đá lớn để chiếm chỗ Tôi lại hỏi học sinh: + Bình đầy chưa em ? Học sinh bắt đầu phân vân trả lời “Đầy rồi” Tôi tiếp tục rút túi cát đổ vào bình, cát lại len lỏi lớp đá sỏi để lấp đầy khe hở nhỏ Tôi lại hỏi: + Các em thấy bình đầy chưa ? Lúc học sinh bối rối, hồi nghi khơng biết nên trả lời đầy hay chưa, có ý kiến nói chưa đầy cịn vài câu trả lời vang lên: “Đầy cô ạ” Quan sát thấy em căng mắt chờ đợi, nhẹ nhàng lấy chai nước ra, em lên bắt đầu hiểu hành động tơi đổ nước đầy bình Tơi đặt câu hỏi có tính tư cho em sau hoạt động mơ phỏng: + Các em rút học sau thí nghiệm vừa ? Sau câu trả lời em giúp em hiểu vấn đề liên quan đến học: Các em ạ, sống, phải biết xếp công việc cách hợp lí, việc lớn, việc quan trọng làm trước, việc nhỏ làm sau Hãy coi trọng việc lớn, chăm chăm làm việc nhỏ ta khơng có thời gian, hội để làm việc lớn Nếu từ đầu cô đổ ngun liệu vào bình lúc khơng thể bình chứa hết Vì việc lập kế hoạch cá nhân cho sống quan trọng, học“Lập kế hoạch cá nhân” hôm cung cấp cho em cách thức lập thời gian biểu cho đời 2.3.3 Khởi động trò chơi Trò chơi vừa hoạt động giải trí vừa phương pháp giáo dục Lồng ghép trò chơi tổ chức dạy học môn Ngữ văn đặc biệt cho vào khâu khởi động đổi sáng tạo Thơng qua trị chơi mà mối quan hệ, tương tác thầy trò thắt chặt, thay đổi khơng khí lớp học, rèn luyện thêm nhiều kĩ phát triển nhân cách Đối với hoạt động này, ngồi cách khởi động truyền thống, giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin lợi đặc thù môn Ngữ văn Tuy nhiên tổ chức trò chơi cần phải lưu ý : - Trò chơi phải phù hợp với nội dung, mục tiêu cần đạt, không vận dụng cho tất tiết học, gây phản cảm, phản tác dụng Trò chơi kết thúc thưởng cho người (đội) thắng xử phạt nhẹ nhàng cho vui (dí dỏm, tế nhị) đội thua - Tổ chức: Phải lệ chơi, quy định cụ thể thời gian, đối tượng; không làm xáo trộn nhiều khơng gian lớp học, nhanh chóng ổn định lớp để vào học - Kết thúc trò chơi phải chốt lại mối liên hệ trò chơi học Giáo viên tự sáng tác trò chơi phù hợp với tiết học (trò chơi phát động, trò chơi hoạt động, trò chơi luyện trí, trị chơi ý quan sát, trị chơi huy động kiến thức, trò chơi vận dụng kiến thức ), tự đặt tên số trò chơi (theo nguyên tắc vừa phù hợp, vừa kích thích tị mị em Ví dụ: Lật chữ, điền khuyết, hùng biện, xem tranh đoán ý, tiếp sức, điền bảng, rung chuông vàng Trong giới hạn đề tài tơi giới thiệu ba trị chơi khởi động sau: 2.3.3.1 Trị chơi “Ai dũng cảm nhất” - Mơ tả trò chơi: Đây trò chơi hoạt động Giáo viên cho học sinh xung phong tham gia chơi chọn ba thành viên, phát ba bóng chưa thổi công bố thể lệ - Thể lệ chơi: Trong vòng 30 giây thổi to thắng Yêu cầu xuống phía dưới, vừa vừa thổi, ghé vào thành viên dãy để thổi tiếp vỡ thơi - Phản ứng học sinh: Tâm lí thơng thường học sinh la lên sợ hãi Đưa bóng đến học sinh, em né tránh Khi bóng nổ giáo viên hỏi cảm giác học sinh: + Quả bóng nổ có bị thương khơng, có chảy máu hay điếc tai khơng ? + Vậy lại sợ hãi ? Sau học sinh nói khơng, giáo viên dẫn dắt: Khi bóng nổ ta thấy không nguy hiểm tưởng tượng, mà sợ Đó nỗi sợ vơ hình tự thổi phồng lên Trong sống, sợ gián, sợ bóng đêm, sợ ma, sợ nói trước đám đơng nỗi sợ vơ hình tự suy nghĩ, tự ám thị mà thơi Chính việc khơng kiểm sốt cảm xúc khiến thiếu tự tin giao tiếp Có tình sống khiến phải thể thân ý kiến cá nhân mà không chuẩn bị trước Khi ta phải làm ? Bài “Phát biểu tự do” sách Ngữ văn 12 tập II hôm cung cấp cho em kĩ giao tiếp, tìm hiểu Với hoạt động khởi động này, tơi làm thay đổi hồn tồn khơng khí lớp học Các em hịa vào khơng khí lớp học, tự tin chơi Đó khúc dạo đầu học giúp em gạt hết căng thẳng phút trả đầu để bắt đầu tâm học 2.3.3.2 Khởi động trò chơi “Lật ô số” Khi dạy “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử Ngữ văn 11 tập II, giáo viên thiết kế trị chơi: “Lật số” - Mơ tả trị chơi: gồm sáu số, phía sau số tranh Mỗi tranh có nội dung liên quan đến học Khi lật hết ô số, biểu tượng học Chia lớp thành bốn tổ, ban thư kí gồm ba học sinh Các tổ phiên chọn ô số muốn Sau chọn số bất kì, tranh ra, thành viên nhóm phải gọi tên tranh - Thể lệ: tổ có 10 giây gọi tên tranh ứng với số chọn Nếu tổ trả lời sai tổ khác quyền trả lời Nếu tổ khơng trả lời ban thư kí ghi lại giải đáp sau kết thúc trò chơi - Chuẩn bị giáo viên: gồm sáu tranh liên quan đến thắng cảnh nhắc tới thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử”, thiết bị liên quan để thực trò chơi Sau trò chơi kết thúc, giáo viên nhận xét tổ bắt đầu vào giới thiệu học: Từ lâu Huế trở thành nguồn đề tài bất tận thi ca, làm nức lòng bao thi sĩ: Đã bao lần đến với Huế mộng mơ Tơi ơm ấp tình u dịu Từ Nguyễn Du với phiến trăng sầu đến Cao Bá Quát với “Trường giang kiếm dựng trời xanh”, Hàn Mặc Tử góp vào vẻ đẹp Huế thơ độc đáo có khơng hai làng thơ lãng mạn Chỉ thơ mà tên tuổi ông trở thành Như với trò chơi học sinh vừa hội trải nghiệm thắng cảnh đẹp đất nước vừa huy động tối đa kiến thức đời sống, hiểu biết kinh nghiệm thân để tìm câu trả lời Mỗi câu trả lời minh chứng hiểu biết, vốn sống em Trò chơi giúp em dễ dàng hiểu chủ đề học hơm mà giáo viên khơng cần phải giải thích nhiều Có thể sử dụng hình thức trị chơi với nhiều thơ có chung chủ đề quê hương như: Câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến; Tràng giang Huy Cận; Bài ca phong cảnh Hương sơn Chu Mạnh Trinh 2.3.3.3 Khởi động trị chơi “Đốn tên tác phẩm điền khuyết” Khi dạy “Ôn tập văn học dân gian”, sách Ngữ văn 10 tập I, giáo viên tổ chức trị chơi khởi động Mục đích học ơn tập nên việc hệ thống lại kiến thức theo cách truyền thống khô khan, không tạo không khí lớp học Vì dạy, tơi tổ chức trò chơi để khắc sâu kiến thức cho em Khơng có khâu khởi động, giáo viên sử dụng hai vịng chơi, vịng chơi khoảng năm đến bảy phút để hồn thành hai mục tiêu nhớ thể loại văn học dân gian kiểm tra kiến thức ca dao em * Vịng 1: Đốn tên tác phẩm - Thể lệ vịng thi: Giáo viên chia lớp thành bốn nhóm (hoặc năm nhóm tùy vào số lượng tranh ảnh tìm được) Mỗi nhóm đốn tác phẩm nói chi tiết tranh thời gian quy định 10 giây Cứ luân phiên từ nhóm đến nhóm Nhóm đốn sai đốn chậm nhóm khác quyền trả lời Mỗi câu trả lời 10 điểm Tổ ghi điểm nhiều tích điểm cho vịng Giáo viên chuẩn bị năm tranh: Thứ tranh “Truyền thuyết Hồ Gươm” với chi tiết Rùa vàng trao gươm báu Thứ hai tranh truyền thuyết “Con rồng cháu tiên” với chi tiết Âu Cơ đưa năm mươi lên rừng, Lạc Long Quân đưa năm mươi xuống biển Thứ ba tranh cổ tích “Thạch Sanh” với chi tiết giương cung bắn đại bàng cứu công chúa Thứ tư tranh truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh” với chi tiết trận đánh dời non lấp biển Thứ năm tranh truyền thuyết “Thánh Gióng” với chi tiết cưỡi ngựa sắt bay trời Thời gian dự trù cho vòng chơi thứ từ năm phút * Vòng 2: Điền khuyết Vịng chơi áp dụng để ơn lại kiến thức ca dao - Tổ chức trò chơi: Chia lớp thành bốn nhóm với năm câu ca dao cần điền khuyết Bốn câu đầu dành cho bốn tổ, câu thứ năm dành cho tổ - Thể lệ trò chơi: Trong vòng 10 giây phải điền từ thiếu để hồn thành câu ca dao (có gợi ý hình ảnh chỗ cịn khuyết) gồm: Câu 1: Tới mận hỏi Vườn Câu 2: Câu 3: có vào hay chưa ? ( Đáp án: Đào, Hồng) Thân em Ruột trắng vỏ ngồi đen ( Đáp án: Củ ấu gai) Nhớ bổi hổi bồi hồi Như đứng (Đáp án: Đống lửa ngồi đống than) Câu 4: Thân em Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu ( Đáp án: Trái bần trôi) Câu 5: Thân em Kẻ tham mỏng người thô tham dày 10 ( Đáp án: Miếng cau khơ) Kết thúc vịng chơi, giáo viên nhấn mạnh lại cho học sinh hiểu phong phú, đa dạng thể loại văn học dân gian Trị chơi giúp em có ấn tượng lâu dài tác phẩm dân gian đồng thời nuôi dưỡng, bồi đắp tâm hồn niềm tự hào văn hóa cổ truyền dân tộc 2.3.4 Khởi động vật mẫu Một nhà thiên văn học, triết học người Ý Galileo Galilei cho “Chúng ta dạy làm điều gì, giúp họ khám phá điều đó” Quả thật trực tiếp cảm nhận, quan sát sờ nắn vật thể giúp học sinh có khám phá, liên tưởng khác đầy thú vị vật thấy Dùng vật mẫu cách khởi động sáng tạo gây hứng thú học sinh Ví dụ dạy cổ tích “Tấm Cám” sách ngữ văn 10 tập I, giáo viên mở đầu cách đưa vật mẫu thị Hãy chuẩn bị số thị tương ứng với số tổ mà phân chia lớp học sau đưa yêu cầu: + Các em dùng giác quan để quan sát đưa cho cô cảm nhận thân thị mà em có ? Học sinh truyền tay để quan sát, sau phút học sinh đứng lên nêu cảm nhận Có nhiều câu trả lời khác trái màu vàng, hình trịn, thơm, Giáo viên cho em nêu hết cảm nhận sau đưa tiếp câu hỏi thứ hai: + Quả thị xuất câu chuyện cổ tích mà em biết ? Để kích thích trí tị mị học sinh giáo viên lại đặt tiếp câu hỏi: + Vì Tấm hóa thân vào thị, kẻ thù lại khơng phát ? Trước thắc mắc học sinh, giáo viên dẫn vào học Chính tị mị câu giải đáp giúp em tìm hiểu cách hăng say Một ví dụ khác cho hoạt động dạy “Thông điệp nhân ngày giới phòng chống AIDS 1-12- 2003” sách Ngữ văn 12 tập I Cũng để kích thích trí tị mò học sinh, giáo viên đưa vật mẫu biểu tượng (giáo viên tự thiết kế) hiệp hội phòng chống AIDS giới yêu cầu học sinh đoán : + Vật thể em cầm tay ? Học sinh có suy đốn khác như: + Đó nơ + Đó dải ruy băng + Đó biểu tượng hịa bình Nếu học sinh chưa đoán giáo viên gợi mở thêm: + Đây biểu tượng tổ chức y tế ? Khi có câu trả lời giáo viên cung cấp thơng tin cụ thể hình ảnh thực tế đại dịch HIV/AIDS cho học sinh thấy nhấn mạnh tính cấp thiết, thời văn “Thơng điệp nhân ngày giới phịng chống AIDS 1-122003” Từ giáo viên vào giảng cách nhẹ nhàng Như khởi động vật mẫu tác động trực tiếp vào giác quan học sinh, em nghe, nhìn, ngửi, sờ tay, nếm Từ em liên tưởng tới chủ đề học Cách khởi động khơng dẫn dắt 11 vào mà cịn hình thành khả phán đoán, huy động kiến thức thực tế vào để giải vấn đề mà bình thường học sinh quan sát 2.3.5 Khởi động cách kể chuyện Dạy học nghệ thuật dày công khổ luyện Mỗi thầy cô giáo nghệ sĩ họ “khơng dạy học trị cơng thức, câu từ có sẵn mà phải dạy tất tâm hồn mình”( Lê Duẩn) Quả thật nhiều cách thức tạo hứng thú cho học sinh kể chuyện để bắt đầu chủ đề học cách khởi động đem lại nhiều điều thú vị Cái khó cách khởi động khơng phải câu chuyện mà cách kể chuyện Kể chuyện đòi hỏi người giáo viên phải có khiếu hài hước, có duyên thể Kể chuyện mà nhạt nhẽo lại phản tác dụng Tâm lí học sinh em thích nghe kể chuyện, kể chuyện để khởi động tiết học cần phải nắm yêu cầu bản: - Nội dung câu chuyện ý nghĩa từ câu chuyện phải liên quan đến nội dung học - Câu chuyện có kịch tính hài hước cần ngắn gọn để đảm bảo thời gian tiết học - Giọng kể diễn cảm, giáo viên trực tiếp đóng vai để tăng tính hấp dẫn * Ví dụ, dạy truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” nhà văn Nguyễn Minh Châu, sách Ngữ văn 12 tập II, giáo viên dẫn dắt vào câu chuyện: Trong học tốn, giáo hỏi lớp: + “Các em có biết nửa tám không? Cả lớp đồng trả lời bốn Tuy nhiên, góc lớp có cậu học trị cuối bên phải lớp học ngồi im, khơng nói Có lẽ cậu thắc mắc câu hỏi câu trả lời nửa số tám Cô giáo nhận bối rối cậu bé Cô từ từ tiến tới chỗ cậu bé hỏi: + Nam, có biết nửa số tám không ? Cậu bé nhút nhát cúi đầu khẽ trả lời rằng: + Thưa cô, không hiểu nửa số tám lại bốn ? Một số bạn cười nhạo, số bạn lại nói: + Phép tính đơn giản mà ! Đủ sắc thái biểu khác bạn học khiến Nam xấu hổ Cơ giáo lúc đặt ngón trỏ lên môi muốn em trật tự trở lại Cơ nói nhẹ nhàng hỏi: “Vậy cho biết câu trả lời ? Con nói cho lớp biết không ?” Cậu bé ngượng ngùng đứng dậy chậm rãi phía bục giảng Cậu nhìn vào số tám bảng đen lúc đưa tay lên che nửa số tám lí nhí nói: + Thưa nửa số tám khơng Sau đó, cậu lại di chuyển tiếp bàn tay che dọc số nói tiếp: “Nửa số tám số ba ạ” 12 Câu trả lời Nam khiến lớp im phăng phắc không bác bỏ hay cười nhạo cậu Nam lo lắng nhìn cơ, khơng biết câu trả lời có hay khơng, chờ đợi giải thích Lúc giáo bắt đầu chậm rãi tiến phía bục giảng sau vỗ nhẹ nhàng vào vai Nam mỉm cười trìu mến nói: +Câu trả lời thật tuyệt vời ! Sau đó, cô lấy tiếp túi tám viên bi ve hỏi Nam: “Con cho biết có viên bi ve tay ?” Nam tính lúc trả lời: “Thưa cô, tám ạ” Cô phân tám viên bi hai phần nói: “Vậy cho biết số lượng bên bao nhiêu?” Nam trả lời: “Là bốn !” “Đúng rồi! Vậy cầm nửa số bi này, tay cịn lại ?” Cậu bé với khuôn mặt sáng ngời, lớn tiếng trả lời: “Còn bốn ạ!” Lúc cậu hiểu quay trở lại chỗ ngồi mình, vừa vừa nói: “Ồ hiểu rồi, hố nửa tám bốn” Giáo viêu chốt lại ý nghĩa câu chuyện câu hỏi: + Câu chuyện sống dạy học ? Sau học sinh trả lời, giáo viên nhấn mạnh lại ý nghĩa câu chuyện: Không nên nhận xét hay phê phán vội vàng, họ có cách nhìn khơng giống Mỗi người cá thể riêng biệt, có cách sống, hoàn cảnh khác Do cách suy nghĩ người khác Khi gặp chuyện đừng vội kết luận họ người Điều nên làm tìm hiểu họ lại có hành vi Khi thật lắng nghe tìm hiểu kỹ, em nhận thấy việc khơng suy đốn Câu chuyện “Chiếc thuyền ngồi xa” nhà văn Nguyễn Minh Châu hơm tìm hiểu nói cách hành xử người đàn bà hàng chài hoàn cảnh sống đặc biệt, em khám phá xem ! 2.3.6 Khởi động đoạn video clip Ứng dụng cơng nghệ thơng tin giảng dạy có nhiều cách đa dạng Trình chiếu đoạn phim ngắn có liên quan đến học hoạt động đem lại hiệu cao Khi xem đoạn phim hỗ trợ âm thanh, hình ảnh sức tác động đến tư duy, nhận thức học sinh vừa nhanh vừa sâu sắc, để lại ấn tượng khó qn Hiểu lợi tơi cho em xem đoạn phim ngắn * Ví dụ dạy “Đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết”, sách ngữ văn 10 tập I Tổ chức cho học sinh xem đoạn phim “Thượng đế phải cười” thời gian khoảng phút Sau xem xong, giáo viên hỏi cảm nhận học sinh: + Đoạn phim đặt vấn đề ngơn ngữ ? Học sinh có nhiều cảm nhận khác nhau, giáo viên hướng em đến hiểu đoạn video clip hài hước khiến em cười nghiêng ngả Từ vấn đề bất đồng ngôn ngữ dân tộc, dẫn dắt vào học: 13 Các em biết khơng, giới có 5000 ngôn ngữ khác nhau, quốc gia sở hữu ngơn ngữ riêng mình, chí có quốc gia Việt Nam có tới 54 cộng đồng dân tộc, đồng nghĩa với việc có nhiều ngơn ngữ khác Vì việc tìm hiểu ngơn ngữ nước nói chung ngơn ngữ tiếng Việt nói riêng khơng nhu cầu mà cịn nhiệm vụ (như việc em học tiếng Anh, tiếng Nhật, tiếng Hàn ) Bài “Đặc điểm ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết” hơm cung cấp kiến thức bổ ích để em sử dụng tiếng Việt cách chuẩn mực Bên cạnh việc áp dụng đoạn phim khởi động tiết đầu học sử dụng hình thức có độ phân tiết từ hai đến ba tiết Vẫn cơng đoạn khởi đầu học mục đích khơng phải vào mà nối tiếp học cách liền mạch Những tác phẩm dài truyện ngắn “Vợ nhặt, Vợ chồng A Phủ, Những đứa gia đình”… tác phẩm thơ dài “Việt Bắc, Đất Nước, Truyện Kiều”… khởi động cách cách hiệu Chẳng hạn dạy “Rừng xà nu” nhà văn Nguyễn Trung Thành, sách Ngữ văn 12 tập II, theo phân phối chương trình hết tiết hồn thành kiến thức hình tượng xà nu Nếu tiết học dừng lại, sang tiết hai buổi học khác khởi động lại tiết học cách: - Cho em xem đoạn kịch cảnh mẹ Mai bị sát hại Tnú bị tra - Yêu cầu em tóm tắt nội dung đoạn phim vừa xem - Đánh giá xem chi tiết em ấn tượng kèm lí giải - Thi đua xem người chọn chi tiết đắt giá đoạn phim nhận phần thưởng Học sinh lựa chọn nhiều chi tiết khác cuối giáo viên chốt lại chi tiết đặc sắc “đôi bàn tay Tnú” để học sinh tranh luận vào học Bằng hình thức tơi khiến phần vào cho tiết hai có thêm sinh động, em bày tỏ nhận xét cá nhân chọn chi tiết Sau lí giải thành viên em tự khắc sâu chi tiết tác phẩm Khởi động mà vào cách nhẹ nhàng khơng căng thẳng hiệu hoạt động Chỉ cần giáo viên chịu khó tìm tịi thước phim hay phù hợp đưa vào giảng khơng khí lớp học thay đổi 2.3.7 Khởi động hát… Trong đời sống tinh thần người, âm nhạc có sức tác động mạnh mẽ đến cảm xúc người nghe.Vậy không mượn hình thức để bước bước khởi động học trở nên thú vị, tạo niềm hưng phấn, nuôi dưỡng tâm hồn em từ giai điệu Âm nhạc giúp em hiểu giá trị tác phẩm văn học đến qua ngôn từ nghệ thuật mà nhiều lĩnh vực nghệ thuật khác khẳng định giá trị trường tồn chúng qua thời gian Khi dạy đoạn trích Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm, giáo viên cho học sinh nghe hát liên quan đến chủ đề Đất Nước Đất nước (Phạm Minh Tuấn) 14 Sau dẫn vào học: Quê hương – đất nước đề tài bất tận cho nhạc sĩ, thi sĩ khơi nguồn cảm hứng Ta gặp hình ảnh Đất nước tiếng đàn bầu quen thuộc nhà thơ Tạ Hữu Yên, hình ảnh Đất nước với núi rừng, trời xanh, cánh đồng bát ngát thơ Nguyễn Đình Thi Hơm nay, tiếp tục khám phá đề tài với cách nhìn độc đáo, mẻ gần gũi, thân thương Đất nước (Trích trường ca Mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm Khi dạy Tây Tiến nhà thơ Quang Dũng, cho học sinh xem nghe lời hát “Đồn Vệ Quốc Qn” Đó năm tháng quên thời đau thương mà hào hùng: Chín năm làm Điện Biên Lên vành hoa đỏ lên thiên sử vàng Trong năm tháng người theo tiếng gọi non sông lên đường chiến đấu người ngã xuống Tổ Quốc Việt Nam yêu dấu Đây trang sử đầy máu hoa Nhà thơ Quang Dũng ghi lại thời chiến đấu đầy gian khổ đỗi hào hùng thơ Tây Tiến Để thấy điều tìm hiểu thơ Như vậy, sức lan tỏa hát không đọng lại âm hưởng hào hùng tha thiết thơ Thơng qua cịn đánh thức nơi em tình yêu đất nước, quê hương 2.3.8 Khởi động hoạt động đóng vai Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành số tình giả định Học sinh hóa thân thành chun gia lĩnh vực nhân vật tác phẩm hóa thân thành nghệ sĩ Phùng truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu, chuyến thực tế kể lại duyên cớ gặp người đàn bà hàng chài từ mở nội dung câu chuyện Ngồi áp dụng đóng vai với tác phẩm “Rừng xà nu”, hóa thân thành nhà văn Nguyên Ngọc để nói cảm hứng viết truyện ngắn Phương pháp đóng vai có ưu điểm sau : - Học sinh rèn luyện thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ tình giả định - Gây hứng thú ý cho học sinh - Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo học sinh - Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo chuẩn mực hành vi đạo đức xã hội * Ví dụ thực nghiệm truyện cổ tích “Tấm Cám”, tơi tiến hành sau: - Chọn hai nhóm động chuẩn bị vai diễn quần chúng thử giày - Kịch học sinh chuẩn bị - Tình huống: Tấm thử giày - Thời gian phân đoạn diễn vấn cảm nghĩ năm đến mười phút - Yêu cầu học sinh phải lột tả khơng khí hội, đặc biệt thêm yếu tố hài hước để thu hút Lên tiết dạy giáo viên cho em hóa thân thể Sau đoạn diễn kết thúc sau đó, giáo viên hỏi học sinh: + Đoạn diễn vừa gợi cho em nghĩ tới câu chuyện ? 15 Giáo viên đặt câu hỏi đánh giá tình diễn bạn để học sinh biết cách phân xử trước việc nên làm không nên làm sau dẫn dắt vào bài: + Chi tiết thử giày em vừa xem nằm phần truyện Tấm Cám ? Cả lớp tranh luận bắt đầu vào lớp tình tiết câu truyện * Những điều cần lưu ý sử dụng phương pháp đóng vai - Tình nên để mở, không cho trước “kịch bản”, lời thoại - Người đóng vai phải hiểu rõ vai tập đóng vai để khơng lạc đề - Nên khích lệ nhóm xây dựng thiết kế tình - Nên hoá trang đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn trị chơi đóng vai Chỉ sau phút diễn em thật phải trải qua chuẩn bị công phu từ tạo tình huống, lời thoại cho phù hợp với nhân vật yêu cầu giáo viên Tuy vất vả học sinh lại thích trải qua tiết học thú vị Theo cách truyền cảm hứng niềm say mê văn học đến em 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Qua trình thực đề tài với lớp thực nghiệm, khảo sát thay đổi hứng thú học tập 50 em (bao gồm lớp 12 10) qua phiếu thăm dị tâm lí, phiếu đánh giá dạy kết quan sát thực tế * Kết từ phiếu thăm dị tâm lí: Năm học 2020-2021 kết thu 50 phiếu khảo sát là: Số lượng phiếu 50 Hứng thú 45 Kết Tỉ lệ Chưa hứng thú 90% Tỉ lệ 10% Theo kết thống kê từ phiếu trắc nghiệm tâm lí (kèm mẫu) tơi thấy học sinh u thích mơn văn chiếm tới 90% tổng số học sinh lớp, kết đáng mừng Tuy nhiên 10% học sinh lớp trả lời bình thường có lẽ em cho mơn văn mơn học khó Nhưng nhìn chung học sinh có ý thức tự giác tìm tòi để đáp ứng yêu cầu giáo viên như: thành lập nhóm, xây dựng kịch bản, tham khảo sách gặp khó hỏi người khác gợi ý Điều chứng tỏ học sinh có niềm say mê học hỏi đáng quý với văn chương, từ hứng thú học tập mơn Ngữ văn học sinh phát triển góp phần nâng cao chất lượng môn nhà trường - Kết đánh giá dạy Qua tiết thao giảng, dự giáo viên tổ, kết thu từ phiếu đánh giá, nhận xét tiết học sau: Tổng số giáo viên 12 Mức độ Sơi Bình thường Khơng sơi Kết đánh giá 12 0 Tỉ lệ 100% 0% 0% 16 - Kết từ quan sát thực tế : Từ thực tế sử dụng phương pháp khởi động dạy học môn văn, nhận thấy rằng: Trong học văn học sinh nhớ tốt, số học sinh nhút nhát khơng cịn Sự hợp tác, trao đổi thầy trò đạt hiệu tối ưu Như khởi động khâu quan trọng giúp tạo hứng thú học tập Văn, giúp em rèn luyện tính tự tin, tự giác, chủ động tiếp nhận tri thức Từ kết khảo sát trên, nhận thấy việc áp dụng biện pháp khởi động vào giảng dạy môn Ngữ văn làm tỉ lệ học sinh thích thú với mơn học ngày cao Từ tạo tinh thần hưng phấn, thoải mái, khơng khí lớp học sơi nổi, làm cho học sinh thêm u mến mơn Ngữ văn hơn, góp phần nâng cao kết học tập môn Ngữ văn nhà trường THPT KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Dạy Văn học Văn điều lý thú, ta biết u thích nó, biết rung động trước điều mà tác phẩm văn học mang lại Đúng “chỉ có hiểu biết khơi gợi hiểu biết có tình u khơi gợi tình yêu” Muốn người giáo viên cần phải phát huy hết khả mình, phải vận dụng cách linh họat đầy đủ sáng tạo phương pháp Có đáp ứng mục tiêu giáo dục giai đoạn đổi đất nước Phải làm cho văn học thực sâu vào tâm hồn học sinh, tác động trực tiếp đến nhân cách tâm hồn em; in dấu ấn đậm nét tâm hồn, đọng lại trí nhớ người đọc, học, nghe thời cắp sách đến trường * Bài học kinh nghiệm: Qua thực tế vận dụng thấy đạt hiệu rõ rệt mong muốn, học sinh có hứng thú học mơn Ngữ văn Đây phương pháp giáo dục thích hợp với đặc trưng môn học yêu cầu phát triển giáo dục đất nước Với đề tài giáo viên áp dụng giảng dạy tất văn chương trình THPT 3.2 Kiến nghị - Về phía học sinh: Các em cần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo mình, tránh học chay, học vẹt, thụ động - Về phía giáo viên: Giáo viên cần khơi dậy cho em niềm hứng thú, say mê học tập việc đổi phương pháp, không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn - Về phía tổ nhóm chun mơn: Tích cực đổi hình thức sinh hoạt tổ nhóm chun mơn theo hướng nghiên cứu dạy, mạnh dạn giao việc cho giáo viên, trọng đến việc đổi phương pháp dạy- học - Về phía cấp quản lí: + Lãnh đạo, đạo sâu sát hoạt động chuyên môn nhà trường + Tăng cường sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học 17 + Sở giáo dục Đào tạo thường xuyên mở lớp bồi dưỡng chuyên đề cho giáo viên hình thức thiết thực, hiệu (tổ chức hội thảo, chuyên đề tiết dạy cụ thể để giáo viên trường tham dự, học tập) Trên đề tài nghiên cứu thực q trình giảng dạy trường THPT Đơng Sơn với mong muốn nâng cao chất lượng giảng dạy nói chung mơn Ngữ Văn nói riêng Dù rát cố gắng song khơng khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp để tơi tiếp tục hồn thiện đề tài Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Đông Sơn, ngày 20 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Vũ Thị Thoan 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Chấp hành Trung ương Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [2] Bộ giáo dục đào tạo (2008), Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ Văn 10,11,12, NXB GD; [3] Bộ giáo dục đào tạo (2010), Một số vấn đề chung đổi PPDH trường THPT, NXB GD; [4] Bộ giáo dục đào tạo (2014), Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh [5] Luật giáo dục (1998), Thuvienphapluat.vn [6] Và số viết trang web, phim ảnh liên quan 19 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Vũ Thị Thoan Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Ngữ Văn trường THPT Đông Sơn I TT TÊN ĐỀ TÀI SKKN Thiết kế học “Độc Tiểu Thanh kí” qua số phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực Cấp đánh giá Kết xếp loại đánh giá (Ngành giáo xếp loại dục cấp Huyện/ (A,B Tỉnh, Tỉnh…) C) Cấp ngành C Năm học đánh giá xếp loại 2015-2016 * Liệt kê tên đề tài theo thứ tự năm học, kể từ tác giả tuyển dụng vào Ngành thời điểm 20 ... kết số phương pháp khởi động phù hợp với đối tượng học sinh sau: - Khởi động câu hỏi tình - Khởi động hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Khởi động trò chơi - Khởi động nêu vật mẫu - Khởi động cách... ưu phương pháp khởi động tích cực này, tơi bắt tay vào nghiên cứu thực viết đề tài ? ?Một vài phương pháp khởi động dạy học môn Ngữ văn trường THPT? ?? Đây đề tài không chưa cũ với thực tế giảng dạy. .. môn ngữ văn có hiệu 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : + Phương pháp tổ chức thực học ngữ văn + Chất lượng, hiệu học Ngữ Văn + Các văn Văn học thuộc Chương trình Ngữ Văn THPT Trường

Ngày đăng: 08/06/2022, 10:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w