Một số hình thức và kĩ thuật tổ chức hoạt động khởi động trong dạy học môn ngữ văn

36 14 0
Một số hình thức và kĩ thuật tổ chức hoạt động khởi động trong dạy học môn ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………… 1.1 Lý chọn đề tài…………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu………………………………………….3 1.3 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………3 1.4 Phương pháp nghiên cứu…………………………………… NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận……………………………………………………3 2.2 Thực trạng…………………………………………………… 2.3 Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề……………7 2.4 Kết đạt được…………………………………………… 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………….23 3.1 Kết luận………………………………………………………… 23 3.2 Kiến nghị…………………………………………………………25 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Chương trình giáo dục phổ thơng cụ thể hố mục tiêu giáo dục phổ thơng, giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu kiến thức, kĩ học vào đời sống tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng phát triển hài hồ mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại Trong đó, mơn Ngữ văn có vai trị quan trọng việc bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm hình thành, phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Thông qua ngôn ngữ hình tượng nghệ thuật, bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất chủ yếu, đặc biệt tinh thần u nước, lịng nhân ái, tính trung thực ý thức trách nhiệm Hình thành, phát triển cho học sinh lực chung hai lực đặc thù lực ngôn ngữ, lực văn học Do đó, u cầu giáo viên mơn Ngữ văn ln phải đổi phương pháp dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Để định hướng cho hoạt động học tập, hình thành kiến thức tiết học, hoạt động khởi động học hoạt động tiến trình dạy học nhằm giúp học sinh huy động kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm thân Tại cần có hoạt động này? Hoạt động khởi động thường chiếm vài phút đầu có ý nghĩa quan trọng, tạo tâm học tập thoải mái, phát huy tính tích cực, chủ động hứng thú học tập với hoạt động học, qua đó, tổ chức học sinh khám phá tận vẻ đẹp tác phẩm văn chương, Tiếng Việt hay Tập làm văn Việc tiếp thu kiến thức dựa kinh nghiệm có trước người học, giúp giáo viên tìm hiểu xem học sinh có hiểu biết vấn đề sống có liên quan đến nội dung học; tạo hứng thú, lơi cuốn, khám phá tìm tịi tiết học, học tâm tích cực để học sinh bước vào học Bản thân giáo viên môn Ngữ văn, không ngừng trau dồi chuyên môn nghiệp vụ vận dụng phương pháp cách thức tổ chức hoạt động cho phù hợp với đối tượng học sinh, điều kiện nhà trường, khả thân để đem lại hiệu giáo dục cao Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài: “Một số hình thức kĩ thuật tổ chức hoạt động khởi động giảng dạy môn Ngữ văn” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích cung cấp số sở lí luận đổi phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học cho việc tổ chức hoạt động khởi động tiết học môn Ngữ văn Trong trình giảng dạy, giáo viên tìm hiểu ngun nhân học sinh khơng hứng thú học tập môn Ngữ văn Từ thực trạng, xây dựng biện pháp tiến hành để giải vấn đề Đề xuất kiến nghị cấp quản lí nhằm nâng cao chất lượng, giúp học sinh hứng thú học tập môn vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống 1.3 Đối tượng nghiên cứu Học sinh Trường trung học sở Phương pháp nghiên cứu - Kỹ thuật tổ chức hoạt động khởi động - Khởi động học dạng trị chơi - Khởi động học thơng qua sử dụng video, tranh ảnh minh họa - Khởi động học sử dụng phương pháp kể chuyện - Khởi động học tạo câu hỏi/ tình học tập NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Trong phương pháp dạy học tích cực việc lấy học sinh làm trung tâm trình dạy học, giáo viên người nêu gợi mở lên vấn đề nhiều cách khác nhằm mang lại hào hứng, tự giác cho học sinh Như vậy, học sinh tự học, tự nghiên cứu, tự trình bày giải vấn đề để đưa kết luận cụ thể Phương pháp tăng cường kết nối, thực hành học sinh môn học, tiết học Học sinh dễ dàng ghi nhớ kiến thức, thơng qua việc tự tư tìm tịi khám phá Giáo viên áp dụng nhiều cách để gợi mở vấn đề, vấn đáp, tương tác, thảo luận nhóm hay chơi trị chơi Trong cơng đổi nay, việc dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh, việc tổ chức cách hiệu hoạt động học tập để “kích hoạt” tinh thần học tập việc làm đặc biệt quan trọng Dạy học theo hướng phát triển lực học sinh xem biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn Ngữ văn Từ thời xa xưa, Khổng Tử khẳng định: “Tôi nghe - tơi qn; tơi nhìn - tơi nhớ; tơi làm - hiểu” Quan điểm nhấn mạnh việc “học cách làm” học sinh “trăm hay không tay quen” Việc đổi phương pháp dạy học cần ý tất khâu tiết dạy, từ đổi kiểm tra – đánh giá đầu tổ chức hoạt động khởi động hoạt động sau học Giáo viên cần vận dụng linh hoạt phương pháp, kỹ thuật dạy tích cực Trong học, theo logic q trình nhận thức thơng thường người học phải trải qua hoạt động: khởi động nêu vấn đề; hình thành kiến thức học; hệ thống hóa kiến thức luyện tập; vận dụng kiến thức vào thực tiễn tìm tịi mở rộng Trong đó, hoạt động khởi động có vị trí, vai trị quan trọng việc tạo nên hấp dẫn, lôi tiết học, học Thứ nhất, hoạt động khởi động có vai trị tạo hứng thú học tập cho học sinh Một khởi động học hiệu trước hết phải tạo hứng thú cho học sinh Không phải học sinh có sẵn niềm say mê, u thích mơn học Vì vậy, nhiệm vụ hoạt động khởi động khơi gợi hứng thú học khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình u lâu bền mơn học Dạy học trị khơng có hứng thú “đập búa sắt nguội” mà Bởi vậy, người thầy trước hết phải người “thắp lửa đam mê” Đặc biệt mơn học Ngữ văn, có niềm đam mê đưa em khám phá đến tận vẻ đẹp tác phẩm văn chương Thứ hai, vai trò hoạt động khởi động huy động vốn tri thức, kĩ tảng học sinh Bởi dạy học trình kiến tạo Nếu ví tri thức, kĩ học sinh tiếp nhận ngơi nhà, móng xuất phát từ tri thức, kĩ vốn có, tảng người học Một khởi động học hiệu nên tạo hội cho em tự làm sống lại kiến thức có, cần thiết cho việc học Việc thiết kế chương trình Ngữ văn theo cấp thực chất vòng tròn đồng tâm, cấp học sau mở rộng, nâng cao, đào sâu tri thức trang bị từ cấp học trước Đó tiền đề để thầy cô thiết kế hoạt động khởi động Thứ ba, hoạt động khởi động tạo mâu thuẫn nhận thức cho người học Học tập trình khám phá, trình bắt đầu tò mò, nhu cầu cần hiểu biết giải mâu thuẫn điều biết điều muốn biết Một khởi động học thành công cần khơi gợi học trị mong muốn tìm hiểu, khám phá hoạt động học, chí sau học Do đó, hoạt động khởi động cần tạo mâu thuẫn nhận thức cho học trò, tiền đề để thực loạt hoạt động tìm tịi, để kích thích trí tị mị người học nhằm giải vấn đề 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh xu thế, yêu cầu bắt buộc với tất môn học, cấp học Tuy nhiên, việc tổ chức hoạt động dạy học nói chung việc tổ chức hoạt động khởi động số giáo viên, số tiết học tồn khơng hạn chế như: Về phía giáo viên: số giáo viên chưa trọng đổi phương pháp dạy học dạy học môn Ngữ văn Một số giáo viên trẻ, thực tế soạn giáo án thành bảng tóm tắt nội dung sách giáo khoa, học sinh khơng thu nhận điều bổ ích học tập; ngược lại có tình trạng giáo viên “thốt li nội dung sách giáo khoa”, giáo viên trình bày vấn đề khơng phù hợp trình độ, u cầu học tập học sinh, sa vào nội dung không bản, không trọng tâm hoạt động Một số giáo viên công tác nhiều năm kinh nghiệm, xem giáo án không thay đổi, soạn lần dùng cho nhiều năm học, không kịp thời điều chỉnh nội dung, phương pháp Hạn chế việc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy, học sinh không hứng thú học tập môn Việc dạy học mang nặng tính truyền thống: truyền thụ tri thức chiều, chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động chiếm lĩnh tri thức học sinh Hoạt động khởi động mang nặng tính hình thức, nhàm chán, thực có người tra, dự Cách thức tổ chức hoạt động khởi động chưa linh hoạt, chưa tạo hấp dẫn, lôi dẫn đến hiệu chưa cao Một số giáo viên trình dạy học thường không tổ chức hoạt động khởi động tổ chức nào, sợ hoạt động gây ồn ảnh hưởng lớp học khác Vì vậy, trình dạy, dù cố gắng, nhiều giáo viên lôi kéo tập trung học sinh, hiệu học bị giảm sút Giáo viên cịn khó khăn việc lựa chọn hình thức khởi động tiết dạy, dạy, chưa nắm yêu cầu cụ thể hoạt động khởi động cần đảm bảo ba yêu cầu: kiểm tra hệ thống kiến thức cũ, tạo tâm cho học sinh, dẫn dắt vào Nhiều giáo viên tổ chức khởi động cho học sinh lại sa vào việc tổ chức trò chơi mà quên việc đảm bảo yêu cầu hoạt động khởi động Có tổ chức hoạt động khởi động chưa thực phù hợp, không đem lại hiệu tích cực tổ chức hoạt động khởi động đơn kiểm tra vài câu hỏi kiến thức cũ giới thiệu vào chưa có liên kết kiến thức cũ Tổ chức hoạt động khởi động chưa tạo niềm đam mê, hứng thú chưa kích thích sáng tạo học sinh Vì vậy, bầu khơng khí lớp trầm, có tiết học học sinh tham gia vào hoạt động Về phía học sinh: Trong lớp học khả tiếp thu nhận thức em học sinh khác hứng thú em học tập khác Nhiều em học sinh hào hứng đón nhận Văn, em tìm thấy mơn Ngữ văn cảm xúc thẩm mỹ, học sống giúp em trưởng thành, em cảm thấy thoải mái so với tiết học mơn học khác Bên cạnh đó, có số học sinh phương pháp học tập cịn thụ động, khơng thích học, không đọc tác phẩm, không quan tâm nhiều đến môn Ngữ văn, ảnh hưởng không nhỏ đến kết học tập Một số học sinh lứa tuổi có biến động tâm lý nên đơi em cịn mang tâm lý e dè, khơng mạnh dạn tham gia hoạt động học tập Đó khó khăn khiến cho giáo viên khó khơi gợi niềm hứng thú cho em Xuất phát từ thực trạng trên, để học sinh u thích học tập mơn Ngữ văn tạo hứng thú học tập cho học sinh Bản thân ln tích cực đổi vận dụng linh hoạt, sử dụng phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Kỹ thuật tổ chức hoạt động khởi động Khi tổ chức hoạt động khởi động, giáo viên cần thực theo bước sau: Các bước Bước Tổ chức hoạt động khởi động Xác định mục tiêu hoạt động khởi động (ôn tập lại kiến thức học, tạo tâm bước vào học, khơi gợi tình Bước Bước có vấn đề để dẫn dắt vào nội dung học tập) Xác định phương pháp kỹ thuật phối kết hợp Thiết kế xây dựng câu hỏi, hình thức tổ chức, phương tiện cần Bước Bước dùng, dự định cách thức chuyển giao nhiệm vụ học tập Vận dụng vào trình dạy học Đánh giá hiệu việc tổ chức hoạt động khởi động (kiến Bước thức, kỹ năng, thái độ - tâm thế, hứng khởi) Rút kinh nghiệm, vận dụng với hoạt động khởi động khác Như vậy, để tổ chức hiệu hoạt động khởi động, giáo viên phải xác định rõ mục tiêu cần đạt, phương pháp kỹ thuật tổ chức, phương tiện cần dùng; chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh cách rõ ràng Nhiệm vụ chuyển giao cho học sinh hoạt động khởi động cần đảm bảo yêu cầu: kiểm tra lại kiến thức học sinh (xem học sinh có kiến thức liên quan đến học), tạo hứng thú cho học sinh, tạo tình có vấn đề để dẫn dắt học sinh vào phần hình thành kiến thức Với phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên thường tổ chức hoạt động khởi động vài câu dẫn nhập nên không nhiều thời gian Với phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, khởi động học cần tổ chức thành hoạt động để học sinh trực tiếp tham gia nên cần lượng thời gian nhiều Vì xây dựng kịch cho hoạt động khởi động, giáo viên lưu ý đến số kỹ thuật sau: + Không lấy nội dung không thiết thực với học, tránh lấy nội dung mang tính chất minh họa mà cần cụ thể: sử dụng nội dung học để khởi động, cho khởi động bao quát nội dung học, qua giúp giáo viên biết học sinh có kiến thức chưa biết để khai thác sâu vào nội dung học sinh chưa biết (điều khác lớp nên giáo viên cần có điều chỉnh kịp thời để phù hợp với đối tượng học sinh lớp) + Hoạt động khởi động bước thực động tác nhẹ trước thực công việc nên việc khởi động cần nhẹ nhàng sinh động, phù hợp với tâm lý tuổi lớp học, đối tượng học sinh để tạo hấp dẫn cho học sinh Việc đặt câu hỏi hay tình khởi động cần ý tạo hứng thú cho học sinh, để học sinh thực nhiệm vụ, tham gia trả lời câu hỏi tham gia vào tình khởi động Câu hỏi tình đưa phần cần có nhiều mức độ, thiết phải có câu dễ để học sinh trả lời Khi em trả lời cảm thấy vui vẻ, thích thú để tạo tâm lý tốt vào học Ở hoạt động khởi động xuất phát từ nội dung học, tình đưa học sinh giải em khơng có hứng thú tìm hiểu kiến thức mới, khơng kích thích trí tị mị nhu cầu học tập cách chủ động tích cực em + Khi áp dụng tổ chức hoạt động khởi động cho tất tiết học lớp giáo viên nên lưu ý: kế hoạch hoạt động xây dựng cần có điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm học sinh lớp; tránh việc xây dựng tình cố định dùng chung cho tất lớp khối Phương án xây dựng tình khởi động tiết, học nên có đổi hình thức, phương pháp; tránh nhàm chán cho học sinh tiết học tổ chức hoạt động khởi động theo kiểu “đến hẹn lại lên” với bước 2.3.2 Một số hình thức kỹ thuật tổ chức hoạt động khởi động dạy học môn Ngữ văn 2.3.2.1 Khởi động học dạng trò chơi Để nâng cao chất lượng dạy học đòi hỏi người giáo viên phải sử dụng thành thạo phương tiện dạy học Các phương tiện dạy học vừa nguồn cung cấp kiến thức, vừa phương tiện minh họa cho học, đồng thời phương tiện thực thao tác trình dạy học giáo viên Giáo viên nên đầu tư thời gian, cơng sức để nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo hình thức trị chơi lồng ghép học tạo hứng thú say mê cho học sinh từ hoạt động khởi động, giảm bớt căng thẳng, nhàm chán cho tiết học Bởi trò chơi vừa hoạt động giải trí vừa phương pháp giáo dục, giáo dục trò chơi - phương pháp nhiều giáo dục tiên tiến giới vận dụng Khi tổ chức hoạt động khởi động dạng trò chơi, giáo viên cần ý số điểm sau: - Trò chơi cần phải lựa chọn cho phù hợp với nội dung - Cách xây dựng trò chơi cần linh hoạt, tránh nhàm chán, khai thác hiệu công nghệ thông tin (phần mềm trò chơi) tổ chức hoạt động khởi động - Trong trò chơi cần lồng ghép kiến thức cũ kiến thức có liên quan tới nội dung học - Tránh việc học sinh sa đà vào chơi mà quên nhiệm vụ học tập - Cân đối thời gian thật hợp lý khoa học (tránh ảnh hưởng đến thời gian dành cho hoạt động khác học) Một số ví dụ minh họa khởi động học dạng trò chơi: Ví dụ 1: Bài Danh từ Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trị chơi “Chiếc hộp bí mật” Giáo viên chuẩn bị khoảng 20 tờ giấy có ghi lại 20 câu thơ, câu văn, gập tờ giấy lại, bỏ vào hộp nhỏ Nhiệm vụ học sinh đọc to câu thơ, câu văn cho lớp nghe xác định danh từ sử dụng câu 10 Yêu cầu lớp học chia làm đội thi tương ứng với tổ Các tổ cử đại diện lên trả lời Đội trả lời đội chiến thắng Ví dụ 2: Bài “Ếch ngồi đáy giếng”, tổ chức hoạt động khởi động thơng qua trị chơi “Nhìn tranh bắt truyện” Cách thức tổ chức: - Giáo viên chiếu tranh (4 truyện ngụ ngơn) - Học sinh nhìn tranh đoán tên truyện kể lại cho bạn nghe nội dung truyện (Truyện 1: Quạ cáo) 22 Trong tiết dạy, cố gắng áp dụng phương pháp dạy học với phong cách dạy học thân cách hài hòa để tạo khơng khí học tập thoải mái, hiệu cho học sinh Từ việc đa dạng hóa hình thức hoạt động khởi động người dạy người học bước vào học phá bỏ nhàm chán uể oải học tập Học sinh hứng thú thích học môn Ngữ văn hơn, kết chất lượng môn cao Trong tiết học, giáo viên tổ chức học sinh tích cực trao đổi, thảo luận cách sơi nổi, dân chủ, trình bày cách nhìn nhận, đánh giá học sinh với Đặt câu hỏi mà em chưa hiểu trao đổi, thảo luận với giáo viên, bạn bè Thơng qua việc trình bày, rèn luyện cho học sinh lực lập luận, giải vấn đề Giáo viên truyền cảm hứng hứng thú học tập cho em giúp người học thư giãn thoải mái, chủ động tự giác học tâp Qua hình thành phẩm chất cần thiết cho học sinh, có tinh thần trách nhiệm với cộng đồng, sống nhân ái, có kỷ luật, tơn trọng làm theo pháp luật Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước gắn liền với chủ nghĩa xã hội, lòng tự hào dân tộc sâu sắc Kết khảo sát160 học sinh thông qua phiếu điều tra Trường trung học sở trước áp dụng sau áp dụng đề tài tỉ lệ học sinh tích cực hứng thú học tập, năm học 2019 - 2020: TT Nội dung khảo sát Số HS Tỉ lệ% HS Tỉ lệ% khảo sát khảo sát (Trước (Sau khi áp dụng) Em có học bài, chuẩn bị 160 trước tới lớp không? - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Không Em có quan tâm đến hoạt động khởi động tiết học Số 68 64 28 160 áp 100% dụng) 160 100% 42,5% 40% 17,5% 100% 97 50 13 160 60,6% 31,3% 8,1% 100% 23 không? - Mức độ cao - Mức độ trung bình - Mức độ thấp Hoạt động khởi động có 85 45 30 160 53,1% 28,1% 18,8% 100% 120 25 15 160 75% 15,6% 9,4% 100% 60 80 20 160 37,5% 50% 12,5% 100% 105 55 160 65,6% 34,4% 100% giúp em định hướng kiến thức cần tìm hiểu khơng? - Định hướng tốt - Chưa rõ ràng - Không định hướng Nếu hoạt động khởi động tạo cho em tị mị, em có chủ động tìm hiểu kiến thức để giải vấn đề đặt hoạt động tiết học khơng? - Có 50 31,2% 110 68,7% - Khơng 110 68,8% 50 31,2% Trong q trình dạy học, giáo viên vận dụng linh hoạt hình thức dạy học môn Ngữ văn tất khối lớp cấp Trung học sở đạt hiệu cao KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trong công tác giảng dạy, giáo viên sử dụng linh hoạt phương pháp phù hợp với học đối tượng học sinh, qua giúp cho học sinh hứng thú học tập môn Ngữ văn Khi khơi dậy hứng thú, say mê cho học sinh từ hoạt động khởi động có tác dụng, hiệu vơ to lớn việc đạt mục tiêu học, góp phần phát triển học sinh khả nhận thức hành động thực tiễn Với việc áp dụng: “Một số hình thức kĩ thuật tổ chức hoạt động khởi động dạy học môn Ngữ văn” vào tổ chức hoạt động dạy Ngữ văn năm học 2019 - 2020, lôi học sinh hoạt động, tạo 24 thuận lợi cho giáo viên giao nhiệm vụ hướng dẫn học sinh tự chiếm lĩnh tri thức, phát triển tốt lực chung như: Năng lực giao tiếp lực giải vấn đề Đồng thời hình thành phát triển cho học sinh lực đặc thù lực ngôn ngữ lực văn học; học sinh biết yêu, ghét, biết sẻ chia trân quý giá trị đạo đức tốt đẹp; tạo hứng thú việc học văn, cảm văn yêu văn Thậm chí, có số học sinh vượt ngồi mong đợi giáo viên, sáng tạo cảm thụ văn Các em phát tầng ý nghĩa mới, vượt khỏi cách hiểu thơng thường, bổ sung, hồn thiện thêm giá trị thẩm mỹ, đem khám phá học cách hiểu mới, giá trị Giảng dạy môn Ngữ văn, dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất người học, giáo viên cần tích cực đổi vận dụng linh hoạt hệ thống phương pháp dạy học, sử dụng phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh Vì thế, giữ “lửa” lên lớp phát huy tính tích cực học sinh yêu cầu then chốt vấn đề Học sinh sau hoạt động theo phương pháp định hướng phát triển lực, tự tìm tịi, khám phá, tự chiếm lĩnh tri thức Bên cạnh định hướng giáo viên tham gia hoạt động nhóm, hoạt động cặp đôi…để tạo sản phẩm học tập thực qua trao đổi, hợp tác cảm thụ thẩm mĩ Với cách tổ chức hoạt động bước khơng có chỗ cho học sinh chây lười, đối phó Do đó, giáo viên phải có chẩn bị chu đáo mặt như: kiến thức, phương tiện, phương pháp dạy học phù hợp linh hoạt Luôn khơi dậy bồi dưỡng cho học sinh tình yêu văn học khám phá vẻ đẹp nghệ thuật ngôn từ lòng học sinh Học sinh phải xác định mục đích học tập mơn Ngữ văn, chủ động tìm tịi tiếp nhận tri thức, sẵn sàng hợp tác, giao lưu, sẵn sàng chia sẻ Biết trình bày kiến thân ngôn ngữ trau chuốt, diễn đạt tình cảm, rung động chân thành vấn đề văn học 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với Tổ/ nhóm chun mơn 25 - Tăng cường trao đổi, thảo luận tổ, nhóm chun mơn phương pháp dạy học tích cực nói chung phương pháp sử dụng trò chơi, tranh ảnh , video dạy học mơn ngữ văn nói riêng - Thường xun tổ chức dự giờ, tăng cường áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, phù hợp với học sinh, để phát huy tính độc lập, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh 3.2.2 Đối với Lãnh đạo nhà trường - Tiếp tục đầu tư đại hóa trang thiết bị, phương tiện, đồ dùng dạy học, tranh ảnh phục vụ dạy học môn Ngữ Văn 3.2.3 Đối với Sở giáo dục đào tạo - Tăng cường tổ chức buổi tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên phương pháp dạy học tích cực để nâng cao chất lượng giảng dạy - Tổ chức nhiều buổi thảo luận chuyên đề hội thảo khoa học để giáo viên có điều kiện bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Trên số phương pháp mà vận dụng trình giảng dạy mơn Ngữ văn góp phần nâng cao chất lượng mơn Trong trình bày khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp từ cấp quản lí đồng nghiệp để hoàn thiện XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hiệu Trưởng Cẩm Thủy, ngày 16 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Khang Quang Bùi Thị Tuyến 26 Phụ luc Văn : CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG (Tiết 1) - Hà Ánh Minh A MỤC TIÊU Kiến thức - Nắm khái niệm thể loại bút kí - Hiểu giá trị văn hóa, nghệ thuật ca Huế - Cảm nhận vẻ đẹp người xứ Huế Kĩ - Đọc, hiểu văn nhật dụng viết di sản văn hóa dân tộc - Phân tích văn nhật dụng (kiểu loại thuyết minh) - Tích hợp kiến thức tập làm văn để viết văn thuyết minh Định hướng phát triển lực, phẩm chất - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học - Hiểu vẻ đẹp nghĩa văn hóa, xã hội ca Huế, yêu quê hương, đất nước - Tích cực đóng góp phần bảo tồn, phát triển di sản văn hóa dân tộc đặc sắc độc đáo Thái độ - Yêu mến thiên nhiên người đất nước * Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC Tích hợp kĩ sống: - Tự nhận thức giá trị điệu hị Huế nói riêng giá trị văn hóa truyền thống nói chung - Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận thâm thái độ tác giả trước nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc cần giữ gìn, phát huy Tích hợp mơi trường: Liên hệ mơi trường biển đảo Tích hợp giáo dục đạo đức: - Giáo dục phẩm chất yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước 27 - Tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với thân B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: + Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học + Một số tranh ảnh Huế: Sông Hương, kinh thành Huế, tháp chùa Thiên Mụ - Học sinh: + Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan + Soạn theo hệ thống câu hỏi SGK + Tìm tư liệu tranh ảnh Huế phân công, gửi tài liệu cho giáo viên trước buổi học C PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải vấn đề, dạy học theo tình - Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, động não, “trình bày phút”, tóm tắt tài liệu D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức (1’) - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp: - Kiểm tra sĩ số học sinh: Kiểm tra cũ: (2’) - GV yêu cầu tổ báo cáo kết chuẩn bị - GV nhận xét thái độ chuẩn bị học sinh, đánh giá cao học sinh GV cho điểm tổ tìm tư liệu theo yêu cầu nộp sản phẩm thời gian quy định Bài (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1’): - Mục tiêu: kiểm tra cũ, đặt vấn đề tiếp cận học - Hình thức: hoạt động cá nhân - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ G Cách 1: * Dẫn: Trước vào học cô mời lớp thưởng thức khúc ca, điệu nhạc Văn hóa cổ truyền giới thiệu video? Em có hiểu biết nét văn hóa truyền thống đó? G H Học sinh trình bày G Tích hợp Địa lý: G ? Xác định vị trí tỉnh Thừa – Thiên Huế đồ Việt Nam? 28 H Chỉ đồ (dành cho HS giỏi) G Tích hợp Lịch sử: Giới thiệu nhanh lịch sử hình thành Huế: (Lịch sử lớp Tuần 24: tiết 29, 23: "Tổng khởi nghĩa tháng năm 1945 thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hịa”): Kinh Huế thủ quốc gia Việt Nam thống từ năm 1802, sau Nguyễn Ánh lên ngơi Hồng đế mở đầu cho nhà Nguyễn, vương triều phong kiến cuối lịch sử Việt Nam Huế kết thúc sứ mệnh thủ Việt Nam vào năm 1945 vị hồng đế cuối nhà Nguyễn Bảo Đại thoái vị Kể từ thủ Việt Nam lần lại chọn Hà Nội, Kinh đô Huế xưa trở thành Cố đô -> Tự hào lịch sử dân tộc G 29 G * Dẫn : Huế khơng nơi thiên nhiên phong cảnh hữu tình mà địa danh tiếng văn hóa Tổ chức UNESCO cơng nhận cố Huế nhã nhạc cung đình Huế di sản văn hóa giới Văn “Ca Huế sơng Hương” thêm lần cho ta hiểu thêm chiều sâu văn hóa Huế HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (23’) - Mục tiêu: đọc sáng tạo, phân tích, cảm nhận vẻ đẹp tranh Cô Tô qua trang văn Nguyễn Tuân - Phương pháp: học theo nhóm, vấn đáp, bình, - Phương tiện: máy chiếu, phiếu học tập, tư liệu - Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất nhiệm vụ, trình bày phút, Hoạt động 1: GV giới thiệu cho HS tìm hiểu I Đọc – Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm G ? Hãy giới thiệu nét tiêu biểu tác Tác giả giả? - Hà Ánh Minh nhà báo Trình bày H Tác phẩm G ? Nêu xuất xứ tác phẩm? ? Bài văn thuộc thể loại viết phương thức biểu đạt nào? - Xuất xứ: Đăng báo Người Hà Nội 30 H Trình bày - Thể loại: Bút kí (văn Nhật dụng) * Giới thiệu thể loại bút kí: Thể loại văn - Phương thức biểu đạt: học ghi chép lại người việc mà nhà G Thuyết minh kết hợp miêu tả văn tìm hiểu, nghiên cứu với biểu cảm cảm nghĩ nhằm thể tư tưởng * Giảng: Ca Huế sông Hương truyện ngắn, sáng tác văn học có tính G hư cấu mà văn nhật dụng thuộc thể loại bút kí ghi chép lại vấn đề thời gần gũi diễn sống ? Vậy đâu nội dung nhật dụng văn G bản? H Phản ánh nét đẹp văn hoá truyền thống cố Huế, ca Huế Ca ngợi tuyên truyền cho nét đẹp văn hoá G ? Theo em, truyện cần đọc với giọng đọc cho phù hợp ? Đọc – Tìm hiểu từ khó H Trình bày *Đọc văn bản: *Tìm hiểu từ khó G Giọng chậm rãi, rõ ràng, mạch lạc, lưu loát, ý câu đặc biệt, câu rút giọn - Ca Huế Đọc mẫu -> hs nghe - Tao nhã Đọc -> nhận xét, sửa lỗi, kiểm tra vài H thích ? Theo em, văn có nội dung nào? Từ em có phân chia bố cục 4, Bố cục: phần nào? Cách phân chia có rõ ràng, - Phần 1: Từ đầu… Lí hồi nam G tuyệt đối không? Giới thiệu điệu dân ca Huế Vẻ đẹp phong phú, đa dạng điệu - Phần 2: Còn lại dân ca Huế; vẻ đẹp cảnh ca Huế đêm H trăng thơ mộng dịng sơng Hương; nguồn Cảnh đêm ca Huế sông Hương gốc số điệu ca Huế 31 * Giảng: Bài văn vừa tả cảnh ca Huế đêm trăng dịng sơng Hương thơ mộng G vừa giới thiệu điệu dân ca Huế khơng thể chia bố cục cách rõ ràng mà có ý, nội dung nhỏ đan xen Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn II Đọc - Hiểu văn H Hs theo dõi phần đầu văn cho biết: Giới thiệu điệu dân ca Huế G ? Tác giả giới thiệu nét đặc sắc, độc đáo văn hóa Huế? * Các điệu H Dân ca Huế ? Tại tác giả lại quan tâm đến dân ca Huế? Dân ca mang đậm sắc tâm hồn tài hoa vùng đất Huế nôi dân ca tiếng nước ta Tích hợp mơn Âm nhạc: Lớp Tiết 12: ÂNTT: Sơ lược dân ca Việt Nam…… G ? Tác giả giới thiệu với người đọc điệu dân ca Huế tiêu biểu nào? Mỗi loại có đặc điểm gì? (Thảo luận nhóm bàn 3’) * Chiếu Phiếu học tập Làn điệu ca Huế H Âm hưởng đặc điểm bật Các nhóm thảo luận, cử đại diện báo cáo, nhóm khác nhận xét, cho điểm chéo G * Đưa đáp án: 32 Làn điệu ca Huế Âm hưởng đặc điểm bật Chèo cạn, thai, hò đưa linh Buồn bã Hò giã gạo, ru em, giã vôi , giã điệp, chịi, tiệm, nàng vung Náo nức, nồng hậu tình người Hị ơ, hị lơ, xay lúa, hị nện Lịng khao khát mong chờ, hồi vọng Các điệu lí:Lí sáo, lí hồi nam, lí hồi xn G Các điệu Nam:Nam ai, nam bình, phụ, tương tư khúc, hành vân Buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn Tứ đại cảnh Không vui, không buồn Nhắc H lưu phiếu làm tài liệu học tập G ? Tất cho thấy dân ca Huế mang đặc điểm nội dung nào? H G Thể lòng khát khao nỗi mong chờ hoài vọng tha thiết tâm hồn Huế - Ngôn ngữ tài ba phong phú, từ ngữ địa phương… - Gửi gắm ý tình trọn vẹn Thể lịng khao khát mong chờ, nỗi hồi vọng thiết tha tâm hồn Huế -> Liệt kê, chứng minh, biểu cảm => phong phú điệu, sâu G ? Em có nhận xét đặc điểm ngơn ngữ sắc thấm thía nội dung, tình cảm đây? Từ giúp em cảm nhận dân ca Huế - nét đặc trưng điệu ca Huế? miền đất tâm hồn Huế H Trình bày G * Bình: Quả lời nhận xét tác giả Xứ Huế vốn tiếng với điệu hị, điệu lí Mỗi điệu mang âm sắc, tiết tấu khác tất thể nỗi khát khao, mong chờ hoài vọng thiết tha tâm hồn Huế Phải tình yêu quê hương đất nước, tình người nồng hậu thuỷ chung, khát vọng sống ln ấm no, hạnh phúc hồ tâm hồn Việt Nam miền đất nước Hoạt động : Hướng dẫn tiểu kết Tiểu kết 33 2.1 Nghệ thuật G ? Nghệ thuật đặc sắc phần đầu văn bản? H Trình bày cá nhân - Thể loại bút kí kết hợp giới thiệu, chứng minh, biểu cảm - Ngơn ngữ giàu chất thơ, giàu hình ảnh, biểu cảm - Miêu tả âm thanh, cảnh vật, người sinh động G ? Nêu cảm nhận em nội dung phần 2.2 Nội dung đầu văn bản? Trước vẻ đẹp em cần có thái * Nội dung độ nào? H - Vẻ đẹp phong phú, đặc sắc, Trình bày độc đáo điệu dân ca Huế -Gv nhận xét, bổ sung, học sinh hoàn thiện câu - Tâm hồn tuyệt đẹp G trả lời người Huế HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5’) - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học phần hình thành kiến thức vào tình cụ thể thơng qua hệ thống tập - Phương pháp: - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn phủ bàn - Thời gian: ( ) ? Kể tên số điệu dân ca mà em biết? H: Hị kéo lưới (Nam Bộ); Lí đất giống; Lí bơng (Nam Bộ); Quan họ Bắc Ninh ? Thanh Hóa tiếng với điệu dân ca nào? H: chia sẻ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4’) - Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời - Phương pháp: thảo luận nhóm - Kĩ thuật: hỏi trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Thời gian: ( ) ? Qua việc tìm hiểu mạng In- ter - net trình trải nghiệm thực tế, nêu nhận xét em tình hình thực tế sinh hoạt văn hố ca Huế sơng Hương vấn đề đặt ra? H: Chia sẻ trải nghiệm cá nhân: vứt rác bừa bãi 34 G: Tích hợp môn GDCD: GDCD lớp 7: Tuần 25, 26 tiết 25, 26 Bài: Bảo vệ di sản văn hóa -> Giáo dục: Học sinh có ý thức bảo vệ phát huy di sản văn hóa dân tộc Ca Huế di sản văn hóa phi vật thể đất nước Unessco cơng nhận cần phải trân trọng giữ gìn phát triển HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, TÌM TỊI, SÁNG TẠO - Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời - Phương pháp: thảo luận nhóm - Kĩ thuật: hỏi trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Thời gian: ( ) ? Sưu tầm tranh ảnh ca Huế ?Nếu có muốn biết điệu dân ca Huế tìm đến em, em giới thiệu với người ấy? Học sinh trình bày * Chuyển ý: Sau giới thiệu giúp người đọc hiểu khái quát số điệu ca Huế, tác giả tập trung làm rõ điều gì? -> Tiết Hướng dẫn nhà * Đối với cũ - Đặc điểm điệu dân ca Huế - Nắm thông tin tác giả, tác phẩm * Đối với - Đọc, soạn tiết - Sưu tầm, tập hợp điệu dân ca địa phương chuẩn bị cho chương trình địa phương - So sánh với dân ca sinh hoạt văn hóa dân gian vùng miền khác đất nước ta - Viết cảm tưởng em sau trực tiếp thưởng thức buổi sinh hoạt âm nhạc dân gian địa phương - Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh ca Huế, nhạc cụ Huế 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn, nhiều tác giả, NXB Giáo dục Việt Nam, xuất năm 2017 Giáo dục kỹ sống trường Trung học sở, nhiều tác giả, NXB Giáo dục Việt Nam, xuất năm 2016 Dạy học tích cực, số phương pháp kỹ thuật dạy học, Nguyễn Lăng Bình chủ biên, NXB Đại học Sư phạm, xuất năm 2020 Tài liệu Chương trình Giáo dục Phổ thơng (Lưu hành nội bộ) Tài liệu tích hợp giáo dục mơi trường, giáo dục kĩ sống môn Ngữ văn Mạng Internet Tham khảo số trang WEB như: - http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov/ (bách khoa toàn thư Việt Nam) mục Văn học - http://vi.wikipedia.org/wiki/ - http://www.onbai.com - http://www.hocmai.vn - http://www.onthi.com - Trang web: Cẩm nang chiến lược dành cho người học 36 ... phát triển học sinh khả nhận thức hành động thực tiễn Với việc áp dụng: ? ?Một số hình thức kĩ thuật tổ chức hoạt động khởi động dạy học môn Ngữ văn? ?? vào tổ chức hoạt động dạy Ngữ văn năm học 2019... sinh tiết học tổ chức hoạt động khởi động theo kiểu “đến hẹn lại lên” với bước 9 2.3.2 Một số hình thức kỹ thuật tổ chức hoạt động khởi động dạy học môn Ngữ văn 2.3.2.1 Khởi động học dạng trò... trình tổ chức hoạt động dạy học môn Ngữ văn giáo viên không nên lạm dụng mức video dạy học Một số ví dụ minh họa tổ chức hoạt động khởi động video Tơi đưa số ví dụ cụ thể sử dụng video hoạt động khởi

Ngày đăng: 22/05/2021, 20:04

Mục lục

    CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan