Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam hiện nay - Từ thực tiễn tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh (Luận văn Thạc sĩ)

138 16 0
Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam hiện nay - Từ thực tiễn tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh (Luận văn Thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔNG NGUYỄN XUÂN THANH XỬ LÝ NỢ XẤU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM (TECHCOMBANK) TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hải Dương - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔNG NGUYỄN XUÂN THANH XỬ LÝ NỢ XẤU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM (TECHCOMBANK) TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số ngành: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hướng dẫn khoa học: TSKH Đặng Công Tráng Hải Dương - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) trên địa bàn TP.HCM” là công trình nghiên cứu của tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác Tác giả Nguyễn Xuân Thanh i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ hết sức nhiệt tình và hiệu quả của người hướng dẫn khoa học TSKH Đặng Công Tráng Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám hiệu, tập thể cán bộ, giảng viên Khoa Sau đại học Trường Đại học Thành Đông đã giúp đỡ, giảng dạy, hướng dẫn tận tình tôi trong thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, cơ quan và gia đình đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua để tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình Trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Xuân Thanh ii iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 1 Tính cấp thiết của đề tài .1 2 Mục tiêu nghiên cứu 1 3 Đối tượng nghiên cứu 1 4 Phạm vi nghiên cứu 2 5 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 2 6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 4 7 Kết cấu của luận văn 5 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU VÀ PHÁP LUẬT XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 6 1.1 Những vấn đề chung về xử lý nợ xấu của Ngân hàng thương mại .6 1.1.1 Ngân hàng thương mại – Chủ thể nắm giữ và có nhu cầu xử lý nợ xấu 6 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm nợ xấu và các yếu tố liên quan đến nợ xấu của Ngân hàng thương mại 111 1.1.3 Khái niệm, đặc điểm và nội dung xử lý nợ xấu của Ngân hàng thương mại 23 1.2 Những vấn đề chung về pháp luật xử lý nợ xấu của NHTM 25 1.2.1 Khái niệm pháp luật xử lý nợ xấu của NHTM 25 1.2.2 Đặc điểm pháp luật xử lý nợ xấu của Ngân hàng thương mại 26 1.2.3 Các bộ phận pháp luật xử lý nợ xấu của Ngân hàng thương mại 28 1.2.4 Pháp luật Hàn Quốc về xử lý nợ xấu và bài học kinh nghiệm cho VN 29 1.3 Các bộ phận pháp luật xử lý nợ xấu của Ngân hàng thương mại 34 Kết luận Chương 1 .36 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA iii NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN TECHCOMBANK .37 2.1 Thực trạng pháp luật về xử lý nợ xấu của NHTM 37 2.1.1 Những ưu điểm về xử lý nợ xấu của NHTM 37 2.1.2 Những hạn chế về xử lý nợ xấu của NHTM và nguyên nhân 57 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật về xử lý nợ xấu tại Techcombank 74 2.2.1 Giới thiệu chung về Techcombank .74 2.2.2 Tình hình nợ xấu tại Techcombank 81 2.2.3 Thực trạng hoạt động xử lý nợ xấu tại Techcombank 81 2.2.4 Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật về xử lý nợ xấu tại Techcombank 84 Kết luận Chương 02 .89 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LÝ VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 90 3.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về xử lý nợ xấu tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam 90 3.1.1 Quy định về thứ tự ưu tiên thanh toán khi xử lý tài sản bảo đảm 90 3.1.2 Quy định về việc xử lý tài sản và thu giữ tài sản của NHTM 93 3.1.3 Quy định về kê biên tài sản bảo đảm 95 3.1.4 Quy định về thủ tục khi giải quyết tranh chấp 97 3.1.5 Có cơ chế đẩy mạnh sự phát triển của các Công ty AMC 100 3.1.6 Cần có các hành lang pháp lý để đa dạng phương thức mua bán nợ xấu 101 3.1.7 Nâng cao vai trò của VAMC để việc xử lý nợ đi vào bản chất .103 3.1.8 Cần có các quy định để thông tin hàng hóa nợ xấu trên thị trường minh bạch 106 3.2 Một số kiến nghị nâng cao chất lượng thực hiện pháp luật về xử lý nợ xấu tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam 108 iv 3.2.1 Những kiến nghị nâng cao chất lượng thực hiện pháp luật về xử lý nợ xấu từ phía Nhà nước và các cơ quan hữu quan 108 3.2.2 Những kiến nghị nâng cao chất lượng thực hiện pháp luật pháp luật về xử lý nợ xấu từ phía các NHTM 113 Kết luận Chương 03 .116 KẾT LUẬN 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .119 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AMC Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản BTC Bộ tài chính Bộ Tài nguyên môi trường BTNMT Bộ luật dân sự BLDS Bộ luật tố tụng dân sự BLTTDS Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam DATC Khoa học xã hội KHXH Hội đồng quản trị HĐQT Hợp đồng tín dụng HĐTD Hợp đồng bảo đảm HĐBĐ Ngân hàng nhà nước NHNN Ngân hàng thương mại NHTM Ngân hàng cổ phần NHCP Tổ chức tín dụng TCTD Tài sản bảo đảm TSBĐ Thi hành án dân sự THADS Thương mại cổ phần TMCP Công ty Quản lý tài sản của các Tổ chức tín VAMC dụng Việt Nam v Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương TECHCOMBANK Việt Nam Quản lý nợ xấu QLNX vi vốn; bán nợ xấu cho VAMC thuộc BTC; kiểm soát chặt chẽ và giảm chi phí hoạt động; hạn chế nợ xấu phát sinh trong tương lai Tuy nhiên, để các biện pháp trên thực hiện có hiệu quả, các TCTD cần thực hiện tốt các công việc sau đây: Một là, phân loại nợ xấu để có biện pháp xử lý riêng phù hợp Nợ xấu ở các TCTD chính là nợ không có khả năng chi trả của khách hàng mà phần lớn là doanh nghiệp, nợ xấu nằm trong mạng lưới nợ của các doanh nghiệp, mỗi doanh nghiệp đang nợ ngân hàng lại nằm trong mạng lưới nợ lẫn nhau Do đó nếu xử lý không khéo sẽ gây sự sụp đổ dây chuyền Vì thế, cần phải có giải pháp cụ thể cho từng loại nợ xấu, từng loại doanh nghiệp để đảm bảo xử lý tốt nợ xấu Bên cạnh đó, khách hàng vay vốn cũng phải tự củng cố, chấn chỉnh hoạt động, nâng cao năng lực tài chính, quản trị, tăng cường ứng dụng công nghệ và khả năng cạnh tranh, cơ cấu lại nợ, tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh, đặc biệt là các DNNN, đẩy mạnh thoái vốn đầu tư ngoài ngành của các doanh nghiệp Hai là, các TCTD cần tăng cường trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu theo quy định của pháp luật Việc bổ sung vốn dự phòng sẽ tạo điều kiện cho các Ngân hàng mạnh tay đòi nợ, có thời gian thanh lý tài sản thế chấp ở mức giá hợp lý, tạo nên nguồn thu cho những năm sau Ba là, chứng khoán hóa các khoản nợ khó đòi Việc chứng khoán hóa được thực hiện theo các phương pháp cụ thể: Với các doanh nghiệp có lịch sử quản trị kinh doanh tốt, đang gặp khó khăn về nghĩa vụ trả nợ gốc do tình hình kinh tế khó khăn, do các dự án đầu tư đang triển khai chưa đi vào hoạt động,… thì có thể chuyển một phần nợ gốc thành trái phiếu trung hạn, nhằm hỗ trợ thanh khoản và giúp các doanh nghiệp tồn tại phát triển Chuyển nợ quá hạn, nợ xấu thành cổ phần và chuyển vị thế các Ngân hàng đang là chủ nợ thành cổ đông lớn, cổ đông nắm đa số cổ phần nếu nhận thấy sau tái cấu trúc doanh nghiệp có khả năng tồn tại và phát triển 113 Đây là hình thức xử lý khá phổ biến theo thông lệ quốc tế Đối với Việt Nam, từ trước tới nay đã có rất nhiều trường hợp thành công không những cứu được doanh nghiệp khỏi nguy cơ giải thể phá sản mà còn bảo toàn được nguồn vốn của các NHTM Tuy nhiên, để tiến trình chứng khoán hóa được thành công, các NHTM cần tích cực nâng cao tính cộng đồng, phối hợp cùng nhau để xử lý nợ xấu Các NHTM cần tích cực sử dụng các công ty con của mình như công ty quản lý mua bán nợ, công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ tham gia chủ động tích cực và tiến trình chứng khoán hóa Bốn là, minh bạch hóa hệ thống thông tin Để thực hiện tốt việc minh bạch hóa thông tin, tránh tình trạng các Ngân hàng vì muốn “làm đẹp” con số công bố để thu hút khách hàng mà có thể dẫn đến tình trạng gian lận, công bố thông tin không chính xác theo hướng có lợi cho mình, cần phải có một tổ chức độc lập, có vai trò khai thác thông tin, kiểm định, kiểm soát thông tin từ phía các NHTM Ngoài ra, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc giám sát lĩnh vực tài chính, tăng tính minh bạch và ổn định của hệ thống tài chính, cũng như tăng cường kỷ luật thị trường, NHNN cũng triển khai và thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ “Bộ chỉ số lành mạnh tài chính” (Financial Soundness Indicators: FSIs) do Quỹ Tiền tệ Quốc tế đã xây dựng và phổ biến Năm là, các Ngân hàng, TCTD cần hoàn thiện cơ chế quản trị nội bộ, đảm bảo chỉ có những người có thẩm quyền và có trách nhiệm trong Ngân hàng mới được ra các quyết định và có sự giám sát chặt chẽ để đảm bảo không có xung đột lợi ích, thông đồng vì lợi ích nhóm Kết luận Chương 3 Thứ nhất, nghiên cứu một số vấn đề về lý luận về việc xử lý nợ xấu trong hoạt động tín dụng, qua thực tiễn tại các NHTM tại Việt Nam hiện nay, 114 trên cơ sở đó làm rõ một số khái niệm, nội dung liên quan đến xử lý nợ xấu trong hoạt động tín dụng, trên thực tiễn tại các NHTM tại Việt Nam Thứ hai, nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng pháp luật hiện hành và thực tiễn áp dụng pháp luật về xử lý nợ xấu trong hoạt động tín dụng, qua thực tiễn tại các NHTM theo pháp luật Việt Nam, từ đó làm rõ những ưu điểm, nhược điểm về xử lý nợ xấu trong hoạt động tín dụng, qua thực tiễn tại các NHTM tại Việt Nam Thứ ba, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về việc xử lý nợ xấu trong hoạt động tín dụng, qua thực tiễn tại các NHTM tại Việt Nam để phù hợp hơn với tình hình thực tế hiện nay, bảo đảm hiệu lực, hiệu quả đáp ứng được yêu cầu đặt ra là giảm tỷ lệ nợ xấu đến mức thấp nhất có thể KẾT LUẬN Trong bối cảnh nước ta đang bước vào giai đoạn hội nhập với nền kinh tế thế giới, các NHTM ở nước ta hoạt động trong môi trường kinh doanh 115 ngày càng cạnh tranh khốc liệt, hệ thống NHTM Việt Nam cũng ngày càng hoàn thiện và phát triển, đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế Bên cạnh những thành tựu đạt được thì vẫn còn nhiều hạn chế và thách thức Nguy cơ nợ xấu của các NHTM cũng có chiều hướng tăng cao Mặc dù, nợ xấu là một yếu tố tất yếu của các NHTM hoạt động trong nền kinh tế thị trường Như vậy, nếu không có các giải pháp căn cơ, phù hợp để giải quyết nợ xấu thì sẽ gây ra hệ lụy xấu cho chính các NHTM và cho cả nền kinh tế Xử lý nợ xấu nhằm lành mạnh hóa tài chính của các NHTM là một trong những trọng tâm lớn trong tiến trình tái cơ cấu hệ thống NHTM hiện nay Vấn đề giải quyết nợ xấu, làm lành mạnh tình hình tài chính của các NHTM cũng là một nhân tố quan trọng trong tiến trình tái cơ cấu hệ thống Ngân hàng bởi sự yếu kém của hệ thống NHTM sẽ có tác động tiêu cực tới các lĩnh vực khác của nền kinh tế trong thời gian tới, nhất là khi nước ta đang trong lộ trình hội nhập quốc tế Kinh doanh Ngân hàng gắn liền với rủi ro, bởi vậy nợ xấu là một thực tế khách quan trong hoạt động tín dụng của NHTM Với mục tiêu đề tài đặt ra là nghiên cứu nhằm phân tích, đánh giá thực trạng nợ xấu và đề xuất các giải pháp hạn chế nợ xấu, xử lý nợ xấu tại Techcombank khu vực Hồ Chí Minh, kết quả nghiên cứu đã đạt được một số vấn đề cơ bản sau: Một là: Luận văn đã làm rõ khái niệm nợ xấu Trên cơ sở những lý luận đó có những nhận thức mới về nợ xấu, phân loại nợ xấu Hai là: Phân tích các nhân tố tác động, ảnh hưởng, nguyên nhân gây nên nợ xấu của NHTM Đúc kết kinh nghiệm của các NHTM trong công tác quản trị nợ xấu Ba là: Luận văn tập trung phân tích, đánh giá tình hình nợ xấu của Ngân hàng Techcombank Bốn là: Luận văn nêu lên nội dung và nguyên nhân chủ yếu gây nên 116 nợ xấu của Ngân hàng; biện pháp hạn chế và xử lý nợ xấu; những tồn tại, hạn chế trong công tác hạn chế và xử lý nợ xấu của Ngân hàng Năm là: Luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế phát sinh nợ xấu Mặc dù đã hết sức cố gắng trong việc nghiên cứu, thu thập tài liệu nhưng do thời gian nghiên cứu có hạn và bị chi phối bởi nhiều yếu tố cho nên Luận văn chắc chắn khó tránh khỏi những khiếm khuyết Tác giả mong nhận được những lời góp ý của Thầy giáo, Cô giáo, các nhà khoa học và các bạn bè đồng nghiệp cũng như những người quan tâm đến vấn đề này DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 1 Trịnh Quang Anh (2018), Vấn đề nợ xấu trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại ở các NHTM Việt Nam, Luận văn thạc sĩ quản lý hành chính công, Học viện hành chính quốc gia Hà nội, tr.30-33 2 Bộ luật Dân sự năm 2015 3 Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 4 Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2015 5 Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ngân hàng Nhà nước (2014), Thông tư liên tịch 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 06/06/2014 hướng dẫn một số vấn đề về xử lý tài sản bảo đảm 6 Bộ Tư pháp (2014), Thông tư 06/2017/TT-BTP ngày 16/05/2017 quy định về chương trình khung của khóa đào tạo nghề đấu giá, cơ sở đào tạo nghề đấu giá, việc tập sự và kiểm tra kết quả tập sự hành nghề đấu giá và biểu mẫu trong lĩnh vực đấu giá tài sản 7 Báo cáo tài chính TechcomBank đã được kiểm toán các năm 2018, 2019, 2020 8 Bùi Huy Thọ (2013), “Tái cơ cấu các TCTD Việt nam – Kết quả và định hướng”, Hội thảo Chuyển động kinh tế vĩ mô và triển vọng tái cơ cấu hệ thống NHTM Việt nam, BIDV tổ chức tháng 10/2013, tr.20-21 9 Chính phủ (2006), Nghị định của Chính phủ về giao dịch bảo đảm số 163/2006/NĐ-CP ban hành ngày 29/12/2006 10 Chính phủ (2012), Nghị định của Chính Phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm số 11/2012/NĐ-CP ban hành ngày 10/4/2012 11 Chính phủ (2010) Nghị định 17/2010/NĐ-CP về bán đấu giá tài sản bảo đảm 12 Chính phủ (2013), Nghị định số 53/2013/NĐ-CP về thành lập, tổ chức và hoạt động của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam 118 13 Chính phủ (2015), Nghị định số 34/2014/NĐ-CP ngày 31/3/2015 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ về thành lập, tổ chức và hoạt động của công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam 14 Chính phủ (2016), Nghị định số 18/2016/NĐ-CP ngày 18/3/2016 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ về thành lập, tổ chức và hoạt động của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam 15 Chính phủ (2016), Nghị định 69/2016/NĐ-CP về điều kiện kinh doanh dịch vụ mua bán nợ ngày 01/07/2016 16 Chính phủ (2017), Nghị định 102/2017/NĐ-CP của Chính phủ về việc đăng ký biện pháp bảo đảm ngày 01/09/2017 17 Chính phủ (2020), Nghị định 33/2020/NĐ-CP ngày 17/03/2020 sửa đổi, bổ sung Nghị định 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự 18 Chính phủ (2021), Nghị định 21/2021/NĐ-CP thi hành Bộ luật Dân sự về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ ngày 19/03/2021 19 Chính phủ (2017), Quyết định 1058/QĐ-TTg ngày 19/07/2017 về việc phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020” 20 Trần Văn Duy (2018), Kinh nghiệm tái cơ cấu ngân hàng qua thực tiễn tại một số ngân hàng yếu kém tại Việt Nam, Tham luận Hội thảo nghiên cứu Kinh tế thường niên, Đại học Quốc gia HN, Hà Nội, tr.105-107 21 Ths Trương Thị Đức Giang – Đại học Tài chính – Quản trị kinh doanh (2019), Báo cáo nghiên cứu Quản lý nợ xấu tại một số ngân hàng thương mại và bài học kinh nghiệm, Tạp chí tài chính online 119 22 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2018), Nghị quyết số 03/2018/NQ-HĐTP hướng dẫn về xử lý nợ xấu TSBĐ của khoản nợ xấu ngày 15/05/2018 23 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2018), Nghị quyết số 04/2018/NQ-HĐTP ngày 09/08/2018 một số biểu mẫu trong giải quyết việc dân sự 24 Luật Thi hành án dân sự số năm 2008, được bổ sung, sửa đổi các năm 2014, 2018 và 2020 25 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 26 Luật các Tổ chức tín dụng 2010 sửa đổi, bổ sung năm 2017 27 Luật Đất đai năm 2013, được sửa đổi, bổ sung bởi năm 2018 28 Luật Phá sản năm 2014 29 Luật nhà ở năm 2014 30 Nguyễn Thị Mùi (2012), Thực trạng nợ xấu trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại tại các ngân hàng Việt Nam và giải pháp tháo gỡ, Tạp chí Tài chính, số 11, 2012, tr.7-9 31 Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06/09/2013 sửa đổi bởi Thông tư 09/2017/TT-NHNN ngày 14/08/2017 sửa đổi, bổ sung một số điều về việc mua, bán và xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam 32 Ngân hàng Nhà nước (2019), Thông tư 32/2019/TT-NHNN ngày 31/12/2019 sửa đổi, bổ sung Thông tư 19/2013/TT-NHNN ngày 06/9/2013 về việc mua, bán và xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam 33 Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng xử lý rủi ro tín dụng 120 34 Ngân hàng Nhà nước (2007), Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 sửa đổi, bổ sung Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 35 Quốc hội (2017) Nghị quyết về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 36 Số liệu nội bộ của Techcombank các năm 2018, 2019, 2020, 2021 37 Thông tin công bố của Techcombank các năm 2018, 2019, 2020, 2021 38 Nguyễn Đức Thành (2017), Báo cáo Kinh tế thường niên 2017, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội, tr.109-112 39 Thu Thủy (2017), Nợ xấu trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại tại các NHTM Việt Nam cần những giải pháp xử lý đồng bộ, Tạp chí Thị trường Tài chính tiền tệ, số 10, 2017, tr.21-23 40 Đào Minh Tú (2017), kinh nghiệm của Hàn Quốc về tái cơ cấu Ngân hàng và xử lý nợ xấu, Tạp chí Ngân hàng số 23/12/2017 (Cổng thông tin điện tử NHNN Việt Nam) 121 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT “XỬ LÝ NỢ XẤU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM (TECHCOMBANK) TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” (Dành cho doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng) Thưa ông/bà Phiếu khảo sát này được thực hiện để phục vụ cho nghiên cứu “Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) trên địa bàn TP.HCM”, do học viên cao học Nguyễn Xuân Thanh trường Đại học Thành Đông thực hiện khảo sát nhằm thu thập thông tin cho đề tài Việc tham gia trả lời những câu hỏi trong phiếu khảo sát này của ông/bà sẽ đóng góp một phần quan trọng trong việc đề xuất những giải pháp hoàn thiện pháp luật về xử lý nợ xấu tại các tổ chức tín dụng nói chung, thực tiễn nhu cầu và ý kiến của các tổ chức tín dụng nói riêng Tôi cam kết mọi thông tin chia sẻ của quý ông/bà chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu và được đảm bảo tính khuyết danh Xin ông/bà vui lòng trả lời Phiếu Khảo sát này theo hướng dẫn sau: Với câu hỏi lựa chọn, vui lòng đánh dấu “X” vào ô tương ứng, ví dụ:  Người trả lời (có thể ghi hoặc không) Ngày phỏng vấn: Ngươi phỏng vấn: ……………………………………………… …… ……………………………………………… …… ……………………………………………… …… THÔNG TIN CHUNG (Ghi chú: Ông/Bà có thể điền hoặc không điền phần thông tin chung này) 1 Tên ngân hàng:       2 Địa chỉ của ngân hàng:       3 Số điện thoại:      Số fax:       4 Địa chỉ e-mail (thư điện tử):       5 Họ tên người trả lời:       6 Chức vụ người trả lời: (Tổng) Giám đốc / Phó (Tổng) Giám đốc Trưởng phòng Chuyên viên Khác, vui lòng nêu cụ thể:      7 Giới tính người trả lời:       A TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG 1 Ngân hàng của Ông/Bà đang làm việc được thành lập năm nào?      2 Ngân hàng của Ông/Bà đang làm việc thuộc loại hình doanh nghiệp nào?       3 Ngân hàng của Ông/Bà đang làm việc chủ yếu thực hiện nghiệp vụ nào trong những nghiệp vụ dưới đây? Nghiệp vụ tài sản nợ, huy động Nghiệp vụ nhận tiền gửi vốn Nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng Nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại Nghiệp vụ đầu tư Các nghiệp vụ khác:       4 Số năm hoạt động của Ngân hàng Ông/Bà đang làm việc kể từ khi thành lập:       5 Năm Ngân hàng Ông/Bà bắt đầu hoạt động:       B NỘI DUNG KHẢO SÁT CHI TIẾT Mục I Ông/Bà vui lòng cho ý kiến đánh giá về mức độ đồng ý đối với “những kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thực hiện pháp luật về xử lý nợ xấu trong hoạt động ngân hàng” từ phía cơ quan hữu quan có thẩm quyền Câu 1 : Đẩy nhanh tiến độ và bảo đảm hiệu quả trong tái cơ cấu các Ngân hàng, kiên quyết xử lý các Ngân hàng yếu kém, hoạt động kém hiệu quả trên cơ sở triển khai đồng bộ các giải pháp cơ cấu lại hệ thống các TCTD Không đồng ý Phân vân Đồng ý Câu 2 : Tiếp tục hoàn thiện các quy định an toàn hoạt động Ngân hàng nhằm kiểm soát, hạn chế rủi ro cho các TCTD Không đồng ý Phân vân Đồng ý Câu 3 : Tăng cường nguồn lực cho VAMC 28 về tài chính và năng lực hoạt động Không đồng ý Phân vân Đồng ý Câu 4 : Hoàn thiện các quy định pháp luật về xử lý nợ xấu nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động của VAMC Không đồng ý Phân vân Đồng ý Câu 5 : Xây dựng các chính sách tín dụng, biện pháp điều hành hỗ trợ và tháo gỡ sản xuất kinh doanh, đặc biệt là lĩnh vực bất động sản và các lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp phụ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa Không đồng ý Phân vân Đồng ý Câu 6 : Cần có sự phối hợp đồng bộ về chính sách từ phía các Bộ, ngành, địa phương có liên quan Không đồng ý Phân vân Đồng ý Mục II Ông/Bà vui lòng cho ý kiến đánh giá về mức độ đồng ý đối với 28 Vietnam Asset Management Company (VAMC) - Công ty Quản lý tài sản của các Tổ chức tín dụng Việt Nam “những kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thực hiện pháp luật về xử lý nợ xấu trong hoạt động ngân hàng” từ phía các tổ chức tín dụng Câu 7 : Phân loại nợ xấu để có biện pháp xử lý riêng phù hợp Không đồng ý Phân vân Đồng ý Câu 8 : Các TCTD cần tăng cường trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu theo quy định của pháp luật Không đồng ý Phân vân Đồng ý Câu 9 : Cần chứng khoán hóa các khoản nợ khó đòi Không đồng ý Phân vân Đồng ý Câu 10 : Thực hiện tốt việc minh bạch hóa thông tin, tránh tình trạng các ngân hàng gian lận, công bố thông tin không chính xác theo hướng có lợi cho mình, cần phải có một tổ chức độc lập, có vai trò khai thác thông tin, kiểm định, kiểm soát thông tin từ phía các NHTM Không đồng ý Phân vân Đồng ý Câu 11 : Các TCTD cần hoàn thiện cơ chế quản trị nội bộ, đảm bảo chỉ có những người có thẩm quyền và có trách nhiệm trong Ngân hàng mới được ra các quyết định và có sự giám sát chặt chẽ để đảm bảo không có xung đột lợi ích, thông đồng vì lợi ích nhóm Không đồng ý Phân vân Đồng ý Mục III Những ý kiến đề xuất từ phía người được khảo sát ý kiến Câu 12 : Những giải pháp, kiến nghị của Ông/Bà trong việc hoàn thiện quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành nhằm nâng cao hiệu quả cho các vấn đề liên quan đến xử lý nợ xấu tại các ngân hàng Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác quý báu của Ông/Bà! ... định pháp luật vào thực tiễn xử lý nợ xấu NHTM Vì lý trên, tác giả lựa chọn đề tài ? ?Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Ngân hàng TMCP kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) địa bàn TP.HCM”... khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận xử lý nợ xấu pháp luật xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng pháp luật xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại từ thực tiễn Techcombank... thiện khung pháp lý xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU VÀ PHÁP LUẬT XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề chung xử lý

Ngày đăng: 08/06/2022, 10:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan