1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương Luận văn Thạc sĩ - Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam hiện nay

14 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 166,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số ngành: Học viên: VÕ DUY TUYẾN Lớp: Cán hướng dẫn: Hải Dương - 03/2021 TRANG THÔNG TIN CÁ NHÂN HỌC VIÊN Họ tên học viên: …… Tel: ……… Email: …… Chuyên ngành: Luật Kinh tế Lớp: …… Khóa: 2020 - 2022 Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Thành Đông Giáo viên hướng dẫn: …… Tel: ……… Email: ……… Tên đề tài: Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam Học viên thực ……… MỤC LỤC Trang TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .4 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Nội dung nghiên cứu .6 5.2 Phương pháp nghiên cứu 6 CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN .6 PHẦN MỞ ĐẦU: Với nội dung mục trình bày phần đề cương CHƯƠNG 1: Những vấn đề lý luận bảo hộ sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 1.1 Khái quát chung nhãn hiệu 1.2 Khái quát chung bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu CHƯƠNG 2: Thực trạng pháp luật bảo hộ sở hữu công nghiệp nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam 2.1 Thực trạng nội dung bảo hộ quyền sở hữu quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu 2.2 Thực trạng xác lập bảo hộ quyền sở hữu quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu 2.3 Thực trạng thực thi bảo hộ quyền sở hữu quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu CHƯƠNG 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu bảo hộ sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền sở hữu quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu .7 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo hộ quyền sở hữu quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu .7 3.3 Các kiến nghị cụ thể KẾT LUẬN .8 Danh mục cơng trình khoa học liên quan đến đề tài công bố Danh mục tài liệu tham khảo 10 Phụ lục luận văn .10 DỰ KIẾN TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN Tên đề tài: Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tài sản trí tuệ yếu tố tạo nên giá trị tính cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Nó ảnh hưởng khơng nhỏ đến định nhà đầu tư cách gián tiếp định thành bại thương hiệu hay doanh nghiệp Trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế giới nay, chứng kiến q trình tự hố thương mại mạnh mẽ với việc phá bỏ rào cản, tạo nên sân chơi chung toàn cầu với luật lệ chung, bình đẳng Sở hữu trí tuệ trở thành vấn đề thời sự, thành trung tâm ý, vấn đề trọng tâm thảo luận đàm phán, hội nghị, hội thảo quan hệ kinh tế quốc tế, nội dung thiếu điều ước quốc tế hợp tác kinh tế song phương đa phương Ở nước phát triển, bảo hộ sở hữu trí tuệ có từ gần 600 năm nên kinh nghiệm việc quản lý, vận hành họ đạt đến trình độ cao Tại Việt Nam, nhu cầu hội nhập vấn đề mang tính tất yếu khách quan, kinh tế tri thức chiếm tỷ trọng ngày cao vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ trở thành yếu tố khơng thể bỏ qua ngày khẳng định vai trò quan trọng Tuy đối tượng sở hữu trí tuệ có vai trị định xét tính chất quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam giai đoạn nay, nhãn hiệu trở nên bật Nhãn hiệu phương thức ghi nhận, bảo vệ thể thành phát triển, tạo danh tiếng lợi cạnh tranh doanh nghiệp, gắn chặt với q trình lưu thơng hàng hóa tài sản có giá trị, chí nguồn vốn chủ yếu doanh nghiệp cạnh tranh khốc liệt, gay gắt với đối thủ Mặt khác, góp phần quan trọng việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trật tự xã hội nói chung Hiện nay, tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung vi phạm liên quan đến nhãn hiệu nói riêng diễn phổ biến, ngày tinh vi phức tạp, gây thiệt hại cho chủ sở hữu, người tiêu dùng gây hậu xấu phát triển xã hội hệ thống pháp luật Việt Nam chưa thật hoàn thiện cộng với việc nhà nước chưa đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến rộng rãi kiến thức bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp người dân nguyên nhân vấn nạn Với lý đó, tác giả định chọn đề tài: “Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao học Những vấn đề trình bày luận văn có đơi chỗ chưa vào trọng tâm nên khó tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận góp ý quý thầy cô đồng nghiệp để hoàn thiện đề tài tương lai MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu tổng quát Luận văn khái quát vấn đề lý luận thực tiễn bảo hộ sở hữu công nghiệp nhãn hiệu, đồng thời xác định phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu hoạt động bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận nhãn hiệu bảo hộ sở hữu công nghiệp nhãn hiệu theo hệ thống pháp luật Việt Nam - Phân tích, đánh giá thuận lợi, khó khăn, thực tiễn bất cập việc thực thi quy định pháp luật bảo hộ sở hữu công nghiệp nhãn hiệu - Đề xuất số phương hướng, biện pháp phù hợp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tăng cường hiệu lực, hiệu thực thi chúng 2.3 Câu hỏi nghiên cứu Dựa mục tiêu nghiên cứu, tác giả đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu, từ tìm hiểu, nghiên cứu giải đáp vấn đề nhằm hồn thiện đề tài Các câu hỏi nghiên cứu cụ thể sau: (i) Nhãn hiệu gì? (ii) Chức nhãn hiệu? Phân loại nhãn hiệu? (iii) Pháp luật quy định bảo hộ nhãn hiệu? (iv) Cơ sở xác định phạm vi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu gì? (v) Thực trạng pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu? (vi) Thực trạng xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu? (vii) Thực trạng thực thi quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu? (viii) Những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam gì? ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu luận văn quan điểm pháp lý, quy định pháp luật thực tiễn tình hình thực thi quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu sở pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam văn pháp luật có liên quan điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam thành viên PHẠM VI NGHIÊN CỨU Luận văn tập trung nghiên cứu bảo hộ sở hữu công nghiệp nhãn hiệu mà không bao gồm dẫn thương mại khác Phạm vi nội dung pháp luật bảo hộ sở hữu công nghiệp nhãn hiệu theo Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sđbs 2009, 2019) văn pháp luật có liên quan số văn pháp lý quốc tế; việc so sánh pháp luật sở hữu trí tuệ trước nhằm minh chứng cho hiệu việc điều chỉnh pháp luật - Phạm vi thời gian: từ chế định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đời - Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu bảo hộ sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng phạm vi lãnh thổ Việt Nam mà không mở rộng nghiên cứu bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam nước NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu đặc thù bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu với việc phân tích luật thực định thực trạng Việt Nam, tác giả đưa phương hướng, đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật, từ nâng cao hiệu hoạt động bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam, góp phần làm lành mạnh hóa mơi trường kinh doanh, bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp người tiêu dùng 5.2 Phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin, số liệu 5.2.1 Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu nêu trên, luận văn thực tảng phương pháp luận vật lịch sử, vật biện chứng; sở quan điểm, đường lối trị, kinh tế, văn hóa xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam Bên cạnh đó, để hồn thành đề tài tác giả sử dụng số phương pháp như: Phương pháp phân tích, phương pháp thống kê mơ tả, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp tư logic Trong số phương pháp trên, phương pháp phân tích so sánh sử dụng chủ yếu xuyên suốt hầu hết nội dung luận văn, thơng qua làm rõ nội dung cần nghiên cứu cách thuyết phục, có sở lý luận thực tiễn 5.2.2 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu * Thu thập thông tin, số liệu thứ cấp - Từ cơng trình nghiên cứu, tài liệu sách, tạp chí, báo khoa học tác giả nước - Các văn pháp luật, văn quy phạm pháp luật - Các tài liệu: Các số liệu thống kê; báo cáo quan nhà nước sở hữu trí tuệ nhãn hiệu - Các cơng trình nghiên cứu: Luận án Tiến sĩ, Luận văn Thạc sĩ, giáo trình, đề tài nghiên cứu khoa học mà tác giả nghiên cứu hồn thiện trước đó… * Thu thập thông tin, số liệu sơ cấp - Khảo sát ngẫu nhiên người tiêu dùng địa bàn TP Hồ Chí Minh mức độ ảnh hưởng nhãn hiệu lựa chọn hàng hóa họ - Phỏng vấn người đại diện số doanh nghiệp mức độ quan tâm doanh nghiệp việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu kiến nghị họ - Điều tra, thu thập thông tin vi phạm sở hữu trí tuệ từ quan quản lý Cục Sở hữu trí tuệ, Cơ quan điều tra Tòa án nhân dân CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU: Với nội dung mục trình bày phần đề cương CHƯƠNG 1: Những vấn đề lý luận bảo hộ sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 1.1 Khái quát chung nhãn hiệu 1.1.1 Khái niệm nhãn hiệu 1.1.2 Chức nhãn hiệu 1.1.3 Phân loại nhãn hiệu 1.2 Khái quát chung bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu 1.2.1 Khái niệm bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu 1.2.2 Nội dung bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu 1.2.3 Phạm vi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu CHƯƠNG 2: Thực trạng pháp luật bảo hộ sở hữu công nghiệp nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam 2.1 Thực trạng nội dung bảo hộ quyền sở hữu quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu 2.2 Thực trạng xác lập bảo hộ quyền sở hữu quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu 2.3 Thực trạng thực thi bảo hộ quyền sở hữu quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu CHƯƠNG 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu bảo hộ sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền sở hữu quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo hộ quyền sở hữu quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu 3.3 Các kiến nghị cụ thể KẾT LUẬN Danh mục cơng trình khoa học liên quan đến đề tài công bố Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục luận văn 10 DỰ KIẾN TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TT Thời gian cần thiết Công việc (tuần) Thu tập thông tin, tài liệu tham khảo tuần Thu thập tài liệu liệu sơ cấp tuần Nghiên cứu tài liệu xử lý thông tin tuần Viết thảo luận văn liên hệ CBHD góp ý để chỉnh sửa Hoàn thiện luận văn Bảo vệ luận văn tuần tuần DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lưu Đức Anh (2016), Phạm vi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Nguyễn Thị Tú Anh (2008), Bảo hộ nhãn hiệu theo pháp luật Cộng hịa Pháp, Tạp chí Luật học (số 12), trang 47 – 48 [3] Nguyễn Thị Quế Anh (2009), Xu hướng phát triển hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí khoa học pháp lý, số năm 2009 [4] Ban thường trực Chương trình 168 (2017), Cơng văn số 276/BCTTr ngày 15/12/2017 việc sơ kết năm thực Chương trình hành động phịng chống xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ giai đoạn (2013 –2017) [5] Nguyễn Hồng Bắc (2010), Thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 11 quan hải quan theo quy định pháp luật Việt Nam, Tạp chí luật học, số năm 2010 [6] Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Thông tư 01/2007/TT-BKHCN hướng dẫn thi hành Nghị định 103/2006/ND-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ [7] Bộ khoa học Công nghệ (2016), Thông tư số 16/2016/TTBKHCN ngày 30/6/2016 Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14 tháng 02 năm 2007 [8] Công ước Paris 1883 bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (2002), Nxb Bản đồ, Hà Nội [9] Chính phủ (2006), Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp [10] Chính phủ (2006), Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ [11] Chính phủ (2010), Nghị định số 122/2010/NĐ-CP ngày 31/12/2010 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ hữu cơng nghiệp [12] Chính phủ (2013), Nghị định số 99/2013/ND-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp [13] Cục Sở hữu trí tuệ (2009), Hướng dẫn đăng ký ký nhãn hiệu [14] Hiệp định TRIPS khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ 1995 (2000), Nxb Bản đồ, Hà Nội [15] Việt Nam - Hoa Kỳ (2001), Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ 12 [16] Phạm Ngọc Hòa (2019), Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu biện pháp dân sự, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật, Đại học Huế [17] Quốc Hội (2015), Bộ luật Dân năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] Quốc Hội (2017), Luật đầu tư năm 2017, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Quốc Hội (2014), Luật Hải quan năm 2014, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Quốc Hội (2019), Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009 2019), Nxb Lao động, Hà Nội [21] Trần Thị Hồng Nhung (2015), Thực thi quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu biện pháp hành chính, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội [22] Phùng Trung Tập (2004), Các yếu tố quyền sở hữu trí tuệ, Nxb Tư pháp, Hà Nội [23] Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [24] WTO (2005), Cẩm nang sở hữu trí tuệ, Cục Sở hữu trí tuệ, Hà Nội Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Trưởng Phòng Đào tạo SĐH (Ký ghi rõ họ tên) 13 ... bảo hộ sở hữu công nghiệp nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam 2.1 Thực trạng nội dung bảo hộ quyền sở hữu quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu 2.2 Thực trạng xác lập bảo hộ quyền sở hữu quyền. .. định pháp luật bảo hộ sở hữu công nghiệp nhãn hiệu - Đề xuất số phương hướng, biện pháp phù hợp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tăng cường hiệu lực, hiệu. .. hộ sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền sở hữu quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu .7 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo hộ quyền sở hữu

Ngày đăng: 08/06/2022, 11:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w