1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Tài liệu Các dạng thức M&A doc

4 561 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 109,58 KB

Nội dung

Các dạng thức M&A Xét về kênh giao dịch, M&A có thể tồn tạicác kênh như: Phát hành đại chúng lần đầu (IPO), Phát hành riêng lẻ cho đối tác chiến lược, hợp tác đầu tư với đối tác chiến lược, chuyển nhượng dự án. Xét về đối tượng giao dịch, M&A có thể chia đơn giản thành 2 loại là mua tài sản và trao đổi cổ phiếu. Mua tài sản Mua cổ phiếu Định nghĩa Là vi ệ c m ộ t công ty mua l ạ i toàn b ộ hoặc một phần tài sản của mộ t công ty khác và đồng thời diễn ra việ c chuyển quyền sở hữu. Là vi ệ c m ộ t công ty mua l ạ i phần lớn hoặc toàn bộ cổ phiế u của một công ty khác và trở thành cổ đông lớn nhất củ a công ty đó. Ưu điểm Trong hình th ứ c này, ngư ờ i mua có thể chọn tài sản mua cũng như mộ t số khoản nợ. Việ c này tránh cho bên mua khỏi những khoản nợ không lường trước được. Ngư ời mua chỉ phải làm việc vớ i người đại diện bên bán chứ không phải đàm phán với nhiều cổ đông như hình thức mua cổ phiếu Do chỉ mua cổ phiếu củ a công ty bị mua lại nên sẽ không có sự pha loãng cổ đông như sáp nhập Nhanh chóng và d ễ dàng hơn so với mua tài sản Như ợc điểm T ố n kém v ề th ờ i gian, công s ứ c và chi phí để định giá nhiều loạ i tài sản, chuẩn bị thủ tục, giấy tờ để chuyển quyền sở hữ u làm cho giao dich trở nên cồng kềnh. Ngư ời mua có thể gặp phả i những khoản nợ có thể gây ra “ tranh chấp không dự tính đượ c” ( môi trường, thuế, kiện tụng) Mô tả một vài phương thức Mua cổ phiếu:thông qua việc tham gia mua cổ phần khi doanh nghiệp tăng vốn điều lệ hoặc đấu giá phát hành cổ phiếu ra công chúng. Đây là hình thức thâu tóm một phần nhưng đủ để tham gia định đoạt quyền sở hữu và quản trị theo mục tiêu chiến lược của bên mua. Mua gom cổ phiếu:để giành quyền sở hữu và chi phối cũng là một chiến lược được nhiều doanh nghiệp thực hiện. Tại Việt Nam, nửa cuối năm 2008, khi thị trường chứng khoán sụt giảm và nhiều doanh nghiệp niêm yết có giá trị vốn hóa thấp đã trở thành mục tiêu bị thu gom. Hoán đổi/chuyển đổi cổ phiếu (stock swap):thường diễn ra đối với những công ty có mối liên hệ chặt chẽ với nhau như trong cùng một tập đoàn. Đối với những trường hợp này, vấn đề quan trọng nhất là định giá để đảm bảo lợi ích của các cổ đông của các bên còn về chiến lược kinh doanh hoặc các thủ tục pháp lý thường không xảy ra vấn đề lớn. Mua lại một phần doanh nghiệp hoặc tài sản doanh nghiệp: đây cũng là một cách để thực hiện chiến lược M&A. Trong trường hợp này, doanh nghiệp đi thâu tóm chỉ mua một phần hoặc một bộ phận tài sản của doanh nghiệp bán mà không tham gia sở hữu tại doanh nghiệp bán. Phần bán đi có thể là tài sản hữu hình (nhà xưởng, máy móc, đất đai…) hoặc vô hình (thương hiệu, bản quyền, đội ngũ nhân sự, kênh phân phối…) được tách ra khỏi công ty bán. Mua lại một dự án bất động sản:được tiến hành khá phổ biến tại Việt Nam, đặc biệt đối với những doanh nghiệp đầu tư phát triển bất động sản. Thực chất, bất động sản cũng được coi là một loại tài sản và về lý thuyết sẽ được thực hiện như phần đã đề cập ở trên về mua một phần hoặc tài sản doanh nghiệp. Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp phát triển các dự án bất động sản, thuật ngữ “nhà đầu tư thứ cấp” đã trở nên phổ biến hơn là M&A. Trong lĩnh vực này, một số doanh nghiệp có thế mạnh và tiềm lực để lấy được những dự án lớn nhưng khi triển khai thì chia nhỏ ra “bán lại” cho các nhà đầu tư thứ cấp để phát triển. Mua nợ:cũng là một cách thức tiến hành M&A gián tiếp. Khi một doanh nghiệp mất khả năng thanh khoản và không thể trả nợ, chủ nợ có thể tìm một doanh nghiệp có khả năng tài chính mua lại phần nợ với giá thỏa thuận. Doanh nghiệp mua nợ trở thành chủ nợ mới và có thể thỏa thuận để chuyển đổi khoản nợ thành vốn cổ phần và thực thi quyền sở hữu. Trường hợp này thường diễn ra đối với chủ nợ cũ là ngân hàng. Thay vì để cho doanh nghiệp phá sản, cách tốt nhất là ngân hàng bán nợ với mức giá thấp hơn giá trị khoản nợ. Doanh nghiệp mua nợ nhìn chung hướng tới việc chuyển đổi khoản nợ thành cổ phần để can thiệp cứu doanh nghiệp hơn là kỳ vọng nhận trả nợ. Bùi Gia Tuấn . Các dạng thức M&A Xét về kênh giao dịch, M&A có thể tồn tại ở các kênh như: Phát hành đại chúng lần. của các cổ đông của các bên còn về chiến lược kinh doanh hoặc các thủ tục pháp lý thường không xảy ra vấn đề lớn. Mua lại một phần doanh nghiệp hoặc tài

Ngày đăng: 22/02/2014, 17:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trong hình thức này, người mua có thể chọn tài sản  mua cũng  như  một  số  khoản  nợ - Tài liệu Các dạng thức M&A doc
rong hình thức này, người mua có thể chọn tài sản mua cũng như một số khoản nợ (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w