1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Tài liệu NHẬP MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ pot

49 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 282,5 KB

Nội dung

Nhập môn Thương mại điện tửMục tiêu môn học với đối tượng sinh viên các ngành: Tin học ứng dụng - Hệ thống thông tin kinh tế – Nắm vững hệ thống trao đổi thông tin trong môi trường

Trang 1

NHẬP MÔN

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Bộ Giáo dục và Đào tạo

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

Trang 2

Nhập môn Thương mại điện tử

Mục tiêu môn học

với đối tượng sinh viên các ngành:

Tin học ứng dụng - Hệ thống thông tin kinh tế

– Nắm vững hệ thống trao đổi thông tin trong môi

trường thương mại

– Biết lựa chọn công cụ phần mềm phù hợp, lựa chọn nhà cung cấp và hỗ trợ tiện ích

– Biết cách phòng tránh hiểm hoạ khi tiến hành TMĐT

Vĩ mô : hiểu biết để hội nhập hệ thống TMĐT quốc gia/

toàn cầu

Vi mô : hiểu biết để tiến hành triển khai TMĐT cho

Trang 3

Nhập môn Thương mại điện tử

Lời nói đầu

Ch1 : Thương mại và Thương mại điện tử

Ch2 : Hạ tầng cơ sở công nghệ: Internet và TMĐT

Ch3 : Cơ sở hạ tầng cho sự phát triển TMĐT

Ch4 : Hệ thống thanh tóan điện tử

Ch5 : Thực hiện hoạt động TMĐT cho doanh

nghiệp

Ch6 : TMĐT trên thế giới và tình hình phát triển

Trang 4

Mở đầu

* Công nghệ TT và các ngành kinh tế QD

* CNTT với đời sống kinh tế - xã hội : Chính phủ ĐT, GD ĐT

* Tác động của CNTT vào các hoạt động xã hội :

* Chỉ riêng chương trình thanh tóan an tòan (VBV-Verified by

Thế kỷ 21: Kỷ nguyên bùng nổ của Công nghệ Thông tin

Trang 6

Chương 1:

1.1 Thương mại

Thương mại : Họat động trong xã hội có hàng hóa

Giao dịch giữa 2 đối tác:

Bên cung cấp hàng hóa/dịch vụ Bên nhận hàng hóa/dịch vụ-Trả tiền

Người bán/seller( server) Người mua/customer(client)

Customer, Business, Government ( Administration)

C C

B B

Trang 7

Thương mại

Các công đoạn trong giao dịch thương mại

•1 : Giới thiệu - Quảng cáo – Marketing

•2 : Tư vấn – Hỗ trợ chọn hàng

•3 Giao hàng – ( Sắp “giỏ hàng” )

•4 : Thanh tóan – Trả tiền

•5 : Dịch vụ khách hàng/Chăm sóc/Hậu mãi

Trang 8

Thương mại

1 Giới thiệu – Quảng cáo – Marketing

Giới thiệu : địa chỉ cưả hàng, thương hiệu, mặt hàng

Quảng cáo : chất lượng, giá cả, đặc diểm sản phẩm ( chú

Trang 9

Thương mại

2 Tư vấn khách hàng

- Căn cứ vào các đặc điểm cuả khách hàng: giơí tính, tuổi tác, điạ phương, nghề nghiệp, khả năng tài chính, sưu tập sẵn có của khách hàng…

- Tư vấn loaị hàng thay thế theo công dụng của sản phẩm

khách cần tìm

- Hỗ trợ cách chọn hàng, Hỗ trợ sử dụng thử

(kết hợp quảng cáo)

- Gơị ý sử dụng sản phẩm bổ sung

Trang 10

Thương mại

– Xếp thứ tự, phân loại,

– Nhắc nhở chú ý giữa các loại hàng hoá xung khắc

có ảnh hưởng xấu lẫn nhau (tránh khách hàng

trách về sau )

– Gơị ý mua bổ sung

– Gợi ý lần sau đến cửa hàng

– Gợi ý mở rộng mạng lưới khách hàng

Trang 11

Thương mại

Giao hàng :

 Lập hoá đơn - phiếu xuất

Giao hàng : vận chuyển, thuế quan ?

 Giao taị quầy, giao taị điạ chỉ ?

 Giao hàng xuyên quốc gia / quốc tế

Trách nhiệm trên đường vận chuyển

Trang 12

Thương mại

4 Thanh toán – Trả tiền :

Yêu cầu: Trung thực, chính xác, an tòan, riêng tư

- Thanh toán nhỏ trực tiếp: C2C, B2C…

- Thanh toán qua hợp đồng B2C, B2B, A2B…

- Hợp đồng mua bán ( hiểm họa ):

 Trả tiền taị quỹ, quầy thanh toán ?

 Đặt cọc, trả châm, trả góp

 Bảo lãnh, Thư tín dụng L/C

Trang 13

Thương mại

5A Chăm sóc sau bán hàng (vật chất ) :

– Bảo hành, sửa chữa nhỏ, đổi sản phẩm…

– Cung cấp phụ tùng

– Tư vấn sử dụng, nâng cấp, đổi chủng loại

– Thu mua lại, đổi và nâng đơì sản phẩm

– Khuyến mại giảm giá

5B Chăm sóc sau bán hàng ( tinh thần ) :

– Đưa vào danh sách khách hàng quen (ưu đãi)

– Thiếp chúc mừng, mời dự kỷ niệm cửa hàng…

Mục tiêu : Khách hàng mơí thành khách hàng

quen, khách quen kéo thêm khách hàng mới.

Trang 14

* Chiến lược bổ sung, dự trữ, hợp tác:

(Trên cơ sở số liệu thống kê mua bán)

Dự báo nhu cầu/thị hiếu thị trường theo mùa vụ/địa phương

– Dự báo mặt hàng thay thế (nếu cần)

– Góp ý vào chiến lược hợp tác với các nhà sản xuất, nhà cung cấp

Trang 15

1.2 NỀN KINH TẾ MỚI

– Cuối Thế kỷ 17, sự ra đời của máy hơi nước/ các máy

móc cơ khí đã đưa xã hội loài người bước sang một nền

kinh tế “mới” thay thế cho nền kinh tế nông nghiệp trước

đó :

NỀN KINH TẾ CÔNG NGHIỆP

Cơ khí hóa giải phóng sức lao động cơ bắp của con

người, tăng năng suất lao động hàng trăm, nghìn lần

• Sơ đồ:

Nguyên liệu Chế biến Sản phẩm(+giá trị gia tăng)

Trang 16

1.2 NỀN KINH TẾ MỚI

Ý nghĩa thay thế:

* Công nghiệp cơ khí hoá tạo nên phần lớn

(>70%) giá trị gia tăng của xã hội và phần lớn GDP

* Công nghiệp cơ khí hoá thúc đẩy sự phát triển của mọi ngành sản xuất - dịch vụ khác : nông

nghiệp, lâm, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp…

Trang 17

1.2 NỀN KINH TẾ MỚI

*Thế giới đang bước vào một thời kỳ thường được gọi là kỷ

nguyên công nghệ thông tin.

• Sự bùng nổ của Công nghệ thông tin cuối thế kỷ 20 – đầu thế kỷ 21 đã và đang

• Giải phóng (phần rất lớn) lao động trí óc của con người, tăng năng suất lao động tư duy hàng nghìn, triệu lần

• Tác động mạnh mẽ vào tòan bộ đời sống kinh tế xã hội

• Thúc đẩy sự ra đời của một NỀN KINH TẾ MỚI dần thay thế nền kinh tế công nghiệp trước đó

Sơ đồ:

Thông tin vào Xử lý Thông tin ra ( +Giá trị gia tăng)

Trang 18

1.2 NỀN KINH TẾ MỚI

* Ứng dụng ICT tạo nên phần lớn (>70%) giá trị gia tăng trong sản xuất và phần lớn GDP của

Trang 19

4 Nền kinh tế số (Digital economy)

Trang 20

ENTROPY VÀ LƯỢNG THÔNG TIN

Xét một quan sát ngẫu nhiên :

S = <s 1 , s 2 , s 3 , s n > ; P(s i ) = p i

Entropy (số đo độ bất định) của quan sát S là :

H(S) = - p 1 log a p 1 – p 2 log a p 2 - - p n log a p n

Ý nghĩa của Entropy : biểu thị ”tính bất định” về kết quả của quan sát

S

Nếu một quan sát có 1 kết cục tất yếu ( p 1 = 1 ) còn các kết cục khác

là bất khả ( p i = 0 , với mọi I =/= 1)) thì H(S) = 0: S không có tính bất

định!

Quan sát S có tính bất định cao nhất khi các kết cục đồng khả năng

Trang 21

ENTROPY VÀ LƯỢNG THÔNG TIN

Xét 2 quan sát A : <a i > ( thường gọi là quan sát cốt yếu) và B : <b j > ( thường gọi là quan sát sơ bộ),

cùng với các phân bố xác suất p(a i ), p(b j ) và phân

bố xác xuất có điều kiện p(a i /b j )

Ta gọi:

H(A/b j) = - sigma p(a i /b j ) log p(a i /b j ) là

Entropy của A khi đã biết có b j xuất hiện ở B

Lấy kỳ vọng toán học:

Trang 22

ENTROPY VÀ LƯỢNG THÔNG TIN

Ta có : H(A/B) < H(A)

Ý nghĩa đó là: khi đã biết kết quả về quan sát sơ bộ B thì

độ bất định về quan sát cốt yếu A có thể được giảm bớt

Ta gọi Thông tin về A do B mang lại là :

I ( A,B) = H ( A ) - H ( A/B ) Lượng thông tin thu được = Entropy được khử

H(A) còn được gọi là Thông tin tòan phần về A

Đơn vị đo lượng thông tin/ Entropy là entropy của một quan sát”chuẩn” – quan sát nhị phân, có 2 kết cục đồng khả

Trang 23

NỀN KINH TẾ MỚI

NỀN KINH TẾ THÔNG TIN :

Vai trò cuả THÔNG TIN trong xã hội mới

- Mọi hoạt động kinh tế-xã hội là hoạt động trao đổi thông tin

- THÔNG TIN là “ sản phẩm hàng hóa” đặc biệt

trong nền kinh tế mới

- Sản xuất

- Trao đổi THÔNG TIN

Trang 24

NỀN KINH TẾ MỚI

Nền kinh tế mới được gọi là nền kinh tế thông tin

vì trong đó việc chế biến, xử lý và truyền đạt

thông tin đóng một vai trò chủ đạo.

Thông tin trở thành một sản phẩm hàng hóa đặc

biệt có giá trị cao và thực chất của mọi hoạt động

kinh tế trong xã hội mới là hoạt động trao đổi

thông tin

Trang 25

NỀN KINH TẾ MỚI

• Tri thức thuộc sở hữu của một cá nhân,một tập thể nào đó mới trở thành của cải, hàng hóa ( tay nghề, bí quyết nghề nghiệp, sản phẩm trí tuệ…)

• Hàng hoá thông tin được trao đổi trong xã hội thực

chất là tri thức

• Do vậy nền kinh tế thông tin cũng được gọi là :

• NỀN KINH TẾ TRI THỨC

Trang 26

NỀN KINH TẾ MỚI

Thông tin có tính chất khách quan, tồn tại khắp nơi

trong xã hội

Thông tin sau khi được xử lý thành tri thức thuộc

sở hữu của một cá nhân hoặc một tập thể và khi ấy mới phát huy tác dụng

Tồn tại trong một môi trường thông tin như nhau

nhưng do khả năng xử lý khác nhau : tri thức nhận được của những cá nhân và tập thể có thể hòan tòan

Trang 27

NỀN KINH TẾ MỚI

Thí dụ của Thomas Friedman:

Người công nhân khai thác than phải bán 5 tấn than đá

Người nông dân trồng lúa phải bán 2 tấn gạo

Người Trung quốc bán 01 cái xe máy trọng lượng 100kg

Người Nhật bản bán 01 cái điện thoại di động nặng 100g

Hãng Intel bán một con chip nặng 05g

– Còn người Canada hay người Ấn độ bán một phần mềm

có trọng lượng 0g

Giá trị sản phẩm hàng hóa chủ yếu nằm trong

Trang 28

NỀN KINH TẾ MỚI

• Quá trình tiếp nhận thông tin, xử lý để sản xuất tri

thức đối vơí mỗi người chính là HỌ C TẬP

• Tri thức cần thường xuyên cập nhật ( khái niệm

CHU TRÌNH BÁN HỦY: 50% tri thức hòan tòan không còn giá trị sau một thời gian nào đó )

• Để nhấn mạnh tầm quan trọng của việc cập nhật tri thức trong nền kinh tế mới, người ta cũng gọi nền

Trang 29

- Thanh niên và trung niên gắn với lao động

- Tuổi già : nghỉ ngơi

Trong xã hội hiện nay đã hòan toàn thay đổi: Việc học tập -

để biết, để làm, để tồn tại, để chung sống với mọi người –

diễn ra trong suốt cuộc đời của con người, trong toàn xã hội:

Xã hội học tập suốt đời.

Trang 30

XÃ HỘI HỌC TẬP SUỐT ĐỜI

Trang 31

NỀN KINH TẾ MỚI

NỀN KINH TẾ SỐ :

- Công nghệ thông tin có một bước nhẩy vọt lớn lao ( về tốc độ, dung lượng, giá thành ) là do sự ra đời và phát

triển của công nghệ kỹ thuật số.

- Công nghệ SỐ trong kỹ thuật truyền thông hiện đại

dần thay thế trọn công nghệ tương tự

- CNTT có bước phát triển nhảy vọt là nhờ thành tựu của Công nghệ KT số

- Tên gọi ưa dùng để nhấn mạnh vai trò của công nghệ

số trong nền kinh tế mới là NỀN KINH TẾ SỐ và kỷ nguyên của nền kinh tế mới cũng được gọi là

Trang 32

NỀN KINH TẾ MỚI

- Trong nền kinh tế mới, hàng hóa số xuất hiện và ngày

càng chiếm tỷ trọng thị phần quan trọng trong xã hội

- Hàng hóa số là những hàng hóa (phi vật thể) có thể số hóa

Trang 33

Tiêu chí của nền kinh tế mới

* Cơ cấu GDP : > 70% từ áp dụng Công nghệ cao

Trang 34

ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN KINH TẾ MỚI

Đặc điểm :

- Doanh nghiệp tri thức và khu công nghệ cao

- Toàn cầu hoá

- Thúc đẩy dân chủ hoá thông tin

Trang 35

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Bài 1- Phần I

XIN TẠM DỪNG Ở ĐÂY !

Trang 36

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Bài 1 - Phần II

Trang 37

1.3/ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

1.3.1 NỘI HÀM : TMĐT là gì ?

 Cách hiểu về TMĐT đã có nhiều biến đổi trong vòng 30 năm gần đây.

Nghĩa thông thường : Mọi giao dịch thương mại

có sử dụng các phương tiện điện tử (?)

– Đặt hàng qua Fax, điện tín, điện thoại…

– Chuyển tiền qua bưu điện, dùng thẻ ATM, tín dụng,thanh tóan chuyển khỏan

Phạm vi rộng – khó điều chỉnh hành vi, chưa

Trang 38

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Thương mại điện tử là sự kinh doanh TM toàn cầu hóa, chia sẻ tri thức để tăng lợi thế cạnh tranh, tăng hiệu quả, tăng lượng khách hàng

Internet.

Trang 39

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

1.3.2 Đặc điểm cần chú ý để điều chỉnh hành vi trong Thương mại điện tử:

* Giao dịch trực tuyến – không/rất ít có điều kiện “mặt đối mặt”

* Giao dịch trong môi trường “MỞ”

* Giao dịch với thông tin không đủ ( về dối tác, về hàng hóa )

Trang 40

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

* Công nghệ điện tử ÁP DỤNG từ thấp đến cao

trong các giao dịch thương mại :

- Trao đổi thông tin điện tử ( Phone, Fax, E-mail…),

Electronic Data Interchange, Message…

- Chuyển khỏan điện tử

- Máy bán hàng ( thế hệ điện tử - vi điện tử )

- Thẻ điện tử ( Debit card, Credit card, Smart card )

Trang 41

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

* 1.3.3 Hàng hoá trong TMĐT :

- Hàng hóa vật thể ( truyền thống ) : giải quyết khâu

giao hàng, vận chuyển, hải quan…

- Hàng hóa phi vật thể, hàng hóa số (tỷ trọng tăng) : giao trực tiếp, khó khăn về quản lý thuế và nhất là hải quan

- Dịch vụ (phát triển rất mạnh : đặt vé đi lại, tour du

lịch, tư vấn y tế, giáo dục, pháp luật…)

Trang 42

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

* 1.3.4 Môi trường mua bán trong TMĐT

- Môi trường “ảo” :

CYBERMALL, MARKET SPACE

- Môi trường kết hợp : Công đoạn giao hàng là không gian thực

Trang 43

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Internet

trên Internet - Cybermall, Marketspace

xuất với tiêu thụ

Trang 44

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

1.3.6 Ảnh hưởng của TMĐT:

1/ Cải tiến quảng cáo-tiếp thị:

- Tiếp cận trực tiếp cá nhân khách hàng, FAQ

- Kênh quảng cáo xuyên quốc gia

2/ Dịch vụ khách hàng :

3/ Dự báo nhu cầu, thị hiếu

Trang 45

1 / Theo mục tiêu ứng dụng :

- Mua và bán trên Chợ điện tử (E- Trading)

- Trao đổi , hợp tác trong và ngoài doanh nghiệp (E-Enterprise)

- Dịch vụ kinh doanh tổng hợp (E-Business)

2/ Theo bản chất giao dịch :

- B2B, B2C, B2A

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

1.3.7 PHÂN LOẠI TMĐT

Trang 46

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.3.8 Lợi ích của TMĐT

giá thành sản phẩm

Trang 47

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

môi trường kinh doanh :

– Phía người bán

– Phía người mua ( khó khăn )

- Đòi hỏi cơ sở vật chất công nghệ

– Cơ sở của cá nhân

Trang 48

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Hạn chế của TMĐT

- An toàn và bảo mật :

– An tòan giao dịch, Cracker

- Vấn đề môi trường pháp lý

– Khung pháp lý quốc tế

Trang 49

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý

CỦA CÁC BẠN !

Hẹn gặp lại ở Phần II

Ngày đăng: 22/02/2014, 16:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Ch6 : TMĐT trên thế giới và tình hình phát triển - Tài liệu NHẬP MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ pot
h6 TMĐT trên thế giới và tình hình phát triển (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w