Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
545,47 KB
Nội dung
UBND HUN SèP CéP TR¦êNG MN HOA CHĂM PA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ BIỆN PHÁP KÍCH THÍCH GÂY HỨNG THÚ TPTHDC CHOTR2436THNG Họ tên: LũThm Chức vụ: Giáo viên Đơn v: Trờng Mầm non Hoa ChmPa (Nm20152016) LỜI MỞ ĐẦU Ngày 27/03/1946 Bác Hồ đã ra lời kêu gọi tồn dân tập thể dục: “ Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khoẻ mới thành cơng. Một người dân yếu ớt tức làm cho cả nước yếu ớt, một người dân mạnh khoẻ tức làm cho cả nước khoẻ mạnh …” và vì thế : “ Luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ là bổn phận của người dân u nước” Bác Hồ đã khẳng định mục đích của rèn luyện sức khoẻ dưới chế độ mới, để xây dựng một xã hội văn minh. Mục đích của GDTC phát triển tồn diện thế hệ trẻ Việt Nam, thế hệ trẻ đó phải được phát triển thể chất có chủ định để thực hiện mục tiêu giáo dục tồn diện của Đảng và Nhà nước Giáo dục thể chất nói chung và mơn học thể dục trong nhà trường nói riêng, thể chất giữ vai trị quan trọng trong việc giáo dục tồn diện. Thể dục là một biện pháp tích cực, tác động nhiều tới sức khoẻ học sinh, nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản, làm cơ sở cho học sinh và rèn luyện thân thể bồi dưỡng đạo đức tác phong con người mới Ở học sinh phổ thơng nói chung và tuổi học sinh THCS nói riêng, tính vui tươi, hồn nhiên, hiếu động là khơng thể thiếu được trong các em. Đặc biệt là mặt tâm sinh lý của các em có nhiều thay đổi lớn. Vì vậy, trong mơn thể dục khơng nên theo khuynh hướng thể dục đơn thuần, máy móc, gây cho các em sự mệt mỏi, căng thẳng, nhàm chán, dẫn đến phản tác dụng rèn luyện mà phải kích thích, tác động đến hoạt động tồn diện cả về mặt tâm sinh lý ở các em, tạo nên sự hứng thú, giúp các em ham thích, tập luyện tốt hơn Mặc khác, trong thực tế mơn học thể dục có nhiều đối tượng học sinh khác nhau, có em có sức khoẻ tốt, có em sức khoẻ yếu, có em tật bẩm sinh.v.v Vậy phải làm thế nào với những em khơng phải đứng nhìn các bạn tập luyện mà thèm muốn buồn tủi. Phải như thế nào? Phải dùng những biện pháp nào? Một câu hỏi đang đặt ra. Vậy trên nền tảng GDTC đặt ra, với những phương pháp được sử dụng hợp lý có tác dụng quan trọng đến đối tượng tập luyện kích thích, hay động viên, nhiều phương pháp khác để cho các em có thể tập luyện nâng cao sức khoẻ, phục vụ tốt. PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ I. ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Lý do chọn sáng kiến: Trẻ em hơm nay Thế giới ngày mai, trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của đất nước, là lớp người kế tục sự nghiệp của cha anh, gánh vác mọi cơng việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Mọi trẻ em sinh ra đều có quyền được chăm sóc, ni dưỡng, tồn tại và phát triển. Khi xã hội ngày càng phát triển thì giá trị con người ngày càng được nhận thức đúng đắn và được đánh giá tồn diện. Vì một tương lai tươi sáng, trẻ em sẽ trở thành chủ nhân hữu ích của tương lai, thì ngay từ tuổi ấu thơ trẻ phải được hưởng nền giáo dục phù hợp, hiện đại và tồn diện về mọi mặt: Đức, Trí, Thể, Mỹ Trong các mặt giáo dục trên thì giáo dục thể chất mầm non cho trẻ phải là nhiệm vụ hàng đầu, quan trọng nhất, vì sức khoẻ là vốn q giá nhât và có ý nghĩa sống cịn với con người, đặc biệt đối với trẻ mẫu giáo. Ở lứa tuổi này, cơ thể trẻ đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ và hồn thiện dần. Vì thế cơ thể trẻ cịn non yếu dễ bị phát triển lệch lạc và mất cân đối. Do vậy trẻ chỉ có thể phát triển tốt nếu như được chăm sóc một cách hợp lý Trong thời đại ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão, cơng cuộc xây dựng q hương đổi mới từng ngày, vì vậy tri thức giảng dạy ở trong nhà trường phải là những kiến thức cơ bản, hiện đại, sát thực tiễn, dùng làm chìa khóa để mở cánh cửa khoa học, là cái vốn mà thế hệ trẻ có thể vận dụng vào cuộc sống tiếp tục học lên, tự bồi dưỡng và tiếp thu các q trình đào tạo tiếp theo trong suốt cc đời. Vậy việc trang bị những kiến thức ban đầu cho các cháu là một việc làm vơ cùng quan trọng nhằm góp phần xây dựng đất nước phồn vinh. Giáo dục thể chất mầm non là một trong những nội dung giáo dục quan trọng của nhà trường nhằm đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam phát triển trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần và trong sáng về đạo đức Nội dung đề tài là một chun đề của năm học này, vấn đề giáo dục thể chất cho trẻ là vấn đề ln được xã hội quan tâm, cho nên cùng với việc lựa chọn cách giáo dục cho trẻ mầm non bằng cách học bằng chơi, chơi bằng học theo hình thức tập trung học tập, tun truyền giáo dục thì mỗi người giáo viên lồng ghép vấn đề này vào bài giảng của mình chắc chắn rằng hiệu quả giáo dục sẽ rất cao. Đối với bản thân tơi là một giáo viên mầm non, đây là một đề tài khá khó. Nhưng tơi đã quyết tâm thực hiện đề tài của mình đã đưa ra bằng cách tìm kiếm thơng tin qua các kênh thơng tin cập nhật thời sự hằng ngày để tích lũy kiến thức làm nền tảng cho việc giáo dục lồng ghép theo đề tài đã chọn và việc áp dụng đề tài phải dựa trên ngun tắc: Nội dung giáo dục thể chất được phát triển qua tất cả các hoạt động trong ngày của trẻ nhất là qua thể dục sáng, các tiết học thể dục, qua hoạt động ngồi trời… Nội dung giáo dục thể chất được tích hợp phù hợp vào hoạt động phải từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của trẻ. Các hoạt động phải gần gũi khơng xa lạ gắn với thực tế của địa phương, đảm bảo tự nhiên nhẹ nhàng Tinh thần đó là tinh thần minh mẫn, sáng tạo. Thể dục thể thao là một biện pháp phịng và chữa bệnh và nó cũng gắn với các ngày lể kỷ niệm thì mới có sức mạnh. Thể dục thể thao là mơn rèn luyện sức khỏe, đáp ứng ngày càng cao u cầu phát triển mạnh mẽ của xã hội cho nên ngành thể dục thể thao nói chung và giáo dục thể chất nói riêng ln tiếp thu, bổ sung, đổi mới nhằm ngày càng hồn thiện các hoạt động thể dục, thể thao để đáp ứng nhu cầu của xã hội Mục tiêu của Chương trình chăm sóc giáo dục Mầm non là tạo điều kiện để giúp trẻ phát triển về các mặt như: Thể chất, ngơn ngữ, nhận thức, thẩm mỹ và tình cảm xã hội. Ở lứa tuổi mẫu giáo 5 – 6 tuổi tất cả các cơ quan và hệ cơ quan của cơ thể trẻ phát triển mạnh nhưng chưa ổn định, khả năng vận động cịn hạn chế, hệ thần kinh dần dần phát triển về q trình ức chế tích cực. Trẻ có khả năng phân tích, đánh giá hình thành các kỹ năng, kỹ xảo, phân biệt được hiện tượng xung quanh, cũng trong giai đoạn này trẻ có điều kiện thuận lợi để tiếp thu và củng cố các kỹ năng cần thiết giúp cơ thể trẻ phát triển một cách tồn diện. Phát triển sức mạnh cho trẻ mầm non là tạo nền tảng ban đầu cũng là cơ sở để phát triển và hồn thiện thể chất bởi ở lứa tuổi này đang trong q trình diễn biến phát triển thể hình, dần hồn thiện các chức năng, phát triển các tố chất thể lực nhằm nâng cao sức khỏe cho trẻ. Cũng trong giai đoạn này các bé bắt đầu tham gia cá hội khỏe măng non và các trị chơi phát triển thể chất Như chúng ta đã biết bậc Mầm non là “Bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân”. Vì mầm non chính là thế hệ măng non của đất nước, là những hệ xây dựng tương lai đất nước sau này. Chính vì thế nó rất phong phú, những gì trẻ được hình thành, được học ở mầm non chính là hành trang cho sự tiến bước vào đời của trẻ Trong bậc học mầm non trẻ sẽ được tiếp thu những kiến thức, những hình ảnh xung quanh trẻ một cách dễ dàng qua các mơn học: làm quen với tốn, âm nhạc, khám phá khoa học, thể dục, làm quen văn học và tạo hình. Tất cả các mơn học này đều mang tính giáo dục giúp trẻ hình thành các kỹ năng, tư duy để làm quen và khám phá thế giới xung quanh trẻ và cảm nhận được những điều thay đổi và thường xun xảy ra, đang diễn ra dưới mắt trẻ. Mơn thể dục là mơn học khơng kém phần quan trọng trong các mơn khác, vì ở mơn học này giúp trẻ phát triển về cơ thể một cách khỏe mạnh và khéo léo hơn, giúp trẻ nhanh nhẹn trong các hoạt động khác. Ngồi ra giáo viên cần chú ý hướng đến việc giáo dục trí tuệ, cảm xúc, điều khiển hành vi vận động trẻ, giúp trẻ hiểu được ý nghĩa của nhiệm vụ do giáo viên đề ra và tích cực vượt qua khó khăn xuất hiện trong hoạt động của mình. Thực tế hiện nay trong trường mẫu giáo, chúng tơi thấy rằng sự quan tâm đúng mức tới thể dục cho trẻ mẫu giáo thực sự chưa đầy đủ lắm. Chính vì vậy tơi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp kích thích gây hứng thú tập thể dục cho trẻ 24 36 tháng” 2. Mục đích: Nội dung sáng kiến kinh nghiệm giáo dục thể chất được tích hợp trong cả một hoạt động, trong một phần hoạt động. Chúng ta đã từng nghe câu nói : “Trẻ em như búp trên cành Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan” Từ khi mới sinh ra trẻ như một cái búp mới chớm nở trên cành, nếu được sự quan tâm chăm sóc của mọi người búp sẽ cho ta bơng đẹp, ở tuổi này chỉ cần trẻ biết ăn, biết ngủ biết học thế là ngoan và cũng trong thời kỳ này trẻ ln là trung tâm của mọi người trong gia đình, mỗi chúng ta ai cũng muốn “Dành cho trẻ những gì tốt đẹp nhất mà mình có thể” Đối với trẻ việc đi học, đến trường mầm non là một bước ngoặc lớn, ở đó trẻ được học được chơi với các bạn, được cơ chăm sóc và giáo dục rất ân cần và cẩn thận. Mong muốn của các cơ là làm sao để giúp trẻ phát triển một cách tồn diện về thể chất, ngơn ngữ, nhận thức, thẩm mỹ và tình cảm xã hội Ở trường Mầm non việc giáo dục để phát triển thể lực cho trẻ thơng qua nhiều nội dung như: Chăm sóc ni dưỡng, phát triển các vận động tinh – thơ cho trẻ… và chúng ta có thể khẳng định rằng một cơ thể khỏe mạnh ln là tiền đề cho mọi tài năng. Do vậy giúp trẻ phát triển thể lực là một trong những nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên Mầm non Việc giáo dục thể chất khơng chỉ bảo vệ và tăng cường sức khỏe mà nó cịn là tiền đề cho mọi q trình phát triển của một cơ thể để trẻ vững bước và lớp một Song với tình hình của lớp tơi là một lớp có tỷ lệ trẻ thấp cịi cao và có nhiều cháu mới lần đầu tiên đến trường lớp học, nên những trẻ đó rất ít tham gia các vận động vì sức khỏe trẻ khơng đảm bảo và cịn nhút nhát do mới đi học khơng quen. Có chăng trẻ chỉ vận động một cách đối phó và lười vận đơng đến lượt mình thì trẻ đẩy bạn khác lên thực hiện, tơi đã đến động viên trẻ nhưng trẻ vẫn trốn tránh khơng vận động. Tơi hỏi trẻ vì sao cháu khơng lên thực hiện? Trẻ trả lời: Thưa cơ, cháu khơng làm được. Biết được một số đặc điểm của trẻ tơi ln đến bên trẻ động viên tun dương và kêu gọi lớp động viên cỗ vũ trẻ lên thực hiện, hơn nữa tơi ln trao đổi với phụ huynh về nhà giúp đỡ động viên trẻ. Song một số trẻ vẫn chưa hứng thú trong hoạt động, vì thế tơi muốn tìm ra các phương pháp để giáo dục thể chất cho trẻ giúp trẻ hứng thú và tham gia tích cực các vận động Tơi thường được nghe nói “Mọi tài năng đều ẩn chứa trong một cơ thể khỏe mạnh”. Đúng vậy, cuộc sống ngày nay việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ là mối quan tâm hàng đầu của tồn xã hội, cũng chính vì muốn trẻ có một cơ thể khỏe mạnh được phát triển tồn diện và bản thân tơi là một giáo viên Mầm non, cũng đang giảng dạy độ tuổi này nên tơi chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ 24 36 tuổi trường mầm non Hoa Chăm pa” 4. Những nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng phương pháp tổ chức hoạt động phát triển ngơn ngữ mạch lạc của trẻ 5 tuổi góp phần hồn thiện hệ thống phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình nâng cao chất lượng giáo dục của hoạt động ngơn ngữ trong trường mầm non 5. Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động phát triển ngơn ngữ mạch lạc ở lớp Mẫu giáo Lớn với 22 trẻ (độ tuổi 5) ở trường Mầm Non Hoa Chăm Pa Sốp Cộp, Sơn La Tìm hiểu thực trạng phương pháp tổ chức hoạt động phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi 6. Lịch sử nghiên cứu: Trong thời gian cơng tác tại trường Hoa Chăm Pa. Là một giáo viên trực tiếp tham gia cơng tác giảng dạy tơi nhận thấy sự cần thiết của việc bổ sung phương pháp giáo dục mới để đáp ứng nhu cầu học ngày càng phát triển của trẻ. Chính vì thế tơi quyết định làm sáng kiến nghiên cứu để nâng cao chất lượng dạy và học 7. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu 10 trẻ lớp 24 – 36 tháng tuổi trung tâm. 8. Kế hoạch thực hiện sáng kiến: Từ ngày 01/12 đến 15/4/2016: Tổ chức nghiên cứu thực tiễn Từ ngày 16/4 đến 1/5/2016: Viết sáng kiến Từ ngày 5/5 đến 15/5/2016: Sửa chữa bổ sung Từ ngày 16/5 đến 18/5/2016: In sáng kiến Từ ngày 20/5/2011 đến 25/5/2016: Báo cáo Hội đồng khoa học nhà trường B. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: I. CƠ SỞ LÝ LUẬN Đặc điểm giáo dục thể chất được phát triển qua tất cả các hoạt động trong ngày của trẻ nhất là qua thể dục sáng, các tiết học thể dục, qua hoạt động ngồi trời… Nội dung giáo dục thể chất được tích hợp phù hợp vào hoạt động phải từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của trẻ. Các hoạt động phải gần gũi khơng xa lạ gắn với thực tế của địa phương, đảm bảo tự nhiên nhẹ nhàng Giáo dục thể chất mầm non là một trong những mục tiêu của chương trình chăm sóc giáo dục trẻ nhằm giáo dục phát triển tồn diện cho trẻ, thơng qua các hoạt động: đi, chạy, nhảy, bị, trườn, trèo, tung, ném, bắt … trẻ có nhiều cơ hội để luyện tập vận động hình thể và sự dẻo dai, khéo léo của cơ thể. Địi hỏi các thao tác, kỹ năng và vận động phải linh hoạt và nhanh nhẹn hơn. Khi trẻ vận động trẻ biết làm thế nào để thực hiện chính xác nhanh nhẹn và khơng sai phương pháp để cơ thể khỏe mạnh hơn, đẹp hơn. Đây cũng chính là một trong những hoạt động mà trẻ mầm non nói chung và trẻ 24 36 tuổi nói riêng rất thích thú tham gia II. CƠ SỞ THỰC TIỄN Cùng với sự phát triển đi lên của giáo dục mầm non trong cả nước nói chung và giáo dục mầm non huyện Sốp Cộp nói riêng. Đặc biệt trong những năm gần đây, giáo dục mầm non của trường MN Hoa Chăm Pa đã đạt được một số thành tựu cơ bản. Quy mơ giáo dục ngày một lớn mạnh, số lớp mẫu giáo tăng nhanh về số lượng, đặc biệt là lớp trẻ 24 36 tuổi, chất lượng giáo dục ngày một nâng cao. Việc dạy và học ln được cấp ủy chính quyền quan tâm Để duy trì kết quả đã đạt được, đồng thời đáp ứng tốt nhu cầu mở rộng quy mơ đào tạo và nâng cao chất lượng giáo dục trong giai đoạn hiện nay cần có kế hoạch cụ thể và biện pháp tích cực; vận động các tổ chức xã hội cùng chia sẻ, chăm lo cho sự nghiệp giáo dục bậc học mầm non, thu hút đa số trẻ trong độ tuổi ra lớp; trang bị những kiến thức cơ bản đầu tiên. Vì thế tơi ln trăn trở làm thế nào để kích thích gây hứng thú cho trẻ tập thể dục, qua đó giúp cho trẻ phát triển tồn diện cho trẻ 24 36 tuổi ở trường Mầm Non Hoa Chăm Pa C. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Thực trạng nghiên cứu Để đưa ra được giải pháp kích thích gây hứng thu cho trẻ tập thể dục Qua thực tế nghiên cứu đối tượng trẻ trong trường, hầu hết các cháu nhà đều ở xa trường, điều kiện kinh tế khó khăn, phương tiện giao thơng chưa thuận lợi, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi chưa đáp ứng được nhu cầu học tập cho trẻ. Do vậy ảnh hướng lớn đến các mơn học nói chung và mơn thể chất nói riêng, kích thích sự sáng tạo nên sự phát triển về mặt thể chất vì thế tơi băn khoăn suy nghĩ nghiên cứu “Kích thích hứng thú cho trẻ 24 36 tháng phát triển thể chất” 2. Điều tra khảo sát: * Về trẻ Tổng số Giới tính t Tuổi Nam Nữ Dân tộc Kinh Thái Lào Mông 10 24 36 tháng * Điều tra chất lượng học sinh: TỔNG SỐ ĐẠT CHƯA ĐẠT 10 3/10 (30%) 7/10(70%) 2. Các giải pháp thực hiện 2.1. Các giải pháp Làm đồ dùng trực quan phù hợp với giờ học Lồng ghép tích hợp các hoạt động trong giờ học một cách lơ gíc Xây dựng giờ dạy trên lớp Tạo khơng khí sơi nổi trong giờ học Cho trẻ tự khám phá hoạt động 2.2. Cách thức áp dụng * Biện pháp 1: Đề Tài : BỊ TRONG ĐƯỜNG HẸP I/ Mục đích u cầu : 1. Kiến Thức Cháu biết bị thấp bằng hai bàn tay và hai cẳng chân trong đường hẹp mà khơng chạm vào vạch của cơ. 2. Kỹ Năng Rèn kỹ năng bị, biết phối hợp tay này chân kia để bị đúng động tác bị 3. Thái độ Cháu tự tin, mạnh dạn. Biết phối hợp tốt với các bạn trong khi học II/ Chuẩn bị : Đường hẹp 40 cm dài 4m 10 Trang phục cơ và trẻ gọn gàng, phù hợp với thời tiết III/ Tiến Hành Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ 1 Hoạt Động 1 : Bé Cùng Khởi Động Cháu chuẩn bị đội hình và tư thế thoả mái Trẻ xếp hàng để vào giờ học tốt hơn Cho trẻ làm một đồn tàu đi thành vịng Trẻ đi theo u cầu trịn khép kín và đi các kiểu: đi thường đi nhanh đi thường đi chậm về đội hình tập bài tập phát triển chung + Bài tập phát triển chung: Tập theo nhạc Trẻ tập bài " ồ sao bé khơng lắc" Cơ giới thiệu tên bài tập, hướng dẫn trẻ tập bài tập 2 lần Ồ sao bé khơng lắc Các con vừa tập bài tập gì? Giáo dục : Các cháu tập thể dục rất tốt Trẻ lắng nghe cho sức khỏe chúng mình vì thế chúng mình hãy chăm chỉ tập luyện thể dục hàng ngày 2. Hoạt Động 2 : Bé Dự Sinh Nhật Trẻ lắng nghe Cơ giới thiệu bài : Bị trong đường hẹp Trẻ chốn cơ Cho trẻ chơi " Trốn cơ", khi trẻ mở mắt cơ đưa ra bạn Búp bê và giới thiệu với trẻ : Trẻ chú ý trả lời + Hơm nay là sinh nhật của búp bê, búp bê mời các bạn lớp bên đến nhà búp bê dự sinh nhật, các bạn có thích khơng? Bây giờ Búp bê xin phép các bạn búp bê về Trẻ chú ý nhà trước để chuẩn bị sinh nhật nhé 11 + Bạn Búp bê vừa mời đến sinh nhật bạn như để đến được nhà của búp bê các con phải đi qua một đường hầm rất nhỏ và thấp vì thế các bạn phải bị trong đường hẹp thì mới đến được nhà búp bê. Bây giờ con xem cơ bị trong đường hẹp trước nhé: Trẻ quan sát + Cơ làm mẫu : Cơ làm mẫu lần 1 : cho cả lớp cùng xem Trẻ quan sát và lắng nghe một lần động tác chính xác, rõ ràng Cơ làm mẫu lần 2 : cơ kết hợp phân tích cho cháu hiểu động tác bị trong đường hẹp Trẻ chú ý cho cháu hiểu Khi bị mắt ta nhìn thẳng bị bằng hai bàn tay và hai cẳng chân, phối hợp tay này với chân kia để cho dễ bị và các con chú ý con đường hẹp để bị sao cho khơng chạm vào 2 Trẻ lên tập con đường hẹp của cơ nha ! Cá nhân trẻ tập + Trẻ tập: Cho hai bạn khá lên thực hành trước cho cả lớp cùng xem Cho cháu cá nhân cùng luyện tập, cơ chú ý xem cháu thực hành đã chính xác động tác bị 2 tổ thi đua chưa ? (cơ chú ý sửa sai cho trẻ) Cơ sẽ cho thi đua giữa hai đội với nhau để Trẻ tập xem đội nào đi giỏi và khéo léo hơn nhé Khuyến khích cháu tham gia vào luyện tập Bị trong đường hẹp 12 một cách tốt hơn Trẻ lắng nghe + Củng cố : Cơ cháu mình vừa tập bài tập gì nhỉ ? + Giáo dục : Hàng ngày chúng hãy chăm chỉ tập luyện thể dục thể thao để cơ Trẻ chú ý thể khỏe mạnh các cháu nhớ chưa nào 3. Hoạt Động 3 : Bé Vui Chơi Vừa rồi các bạn cùng nhau bò trong đường hẹp đến nhà Búp bê rồi, trước khi vào sinh nhật Búp bê xin mời các bạn cùng chơi trò Trẻ lắng nghe chơi " Bóng trịn to " xem bạn nào chơi biết chơi và chơi giỏi nhé Cách chơi : Cơ cho trẻ cầm tay nhau thành một vịng trịn lớn trẻ vừa chơi vừa hát theo nhạc bài “ Bóng trịn to”, vừa đi vừa vào, đi ra theo bài hát. Bóng trịn to Này bạn ơi Trịn trịn trịn to Lại đây chơi Trẻ chơi 2 3 lần Bóng xì hơi Xem bóng ai to trịn nào Trẻ lắng nghe Xì xì xì xì hơi Xem bóng ai to trịn nào Cho trẻ chơi 2 lần Hỏi trẻ tên trị chơi ? * Giáo dục : Các cháu chơi rất là giỏi này. Về nhà chúng mình hãy chăm tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh nhé Trẻ đi dự sinh nhật bạn búp bê 4. Hoạt Động 4 : Bé Đi Nhẹ Nhàng Các bạn vừa chơi trị chơi rất giỏi đấy bây giờ Búp bê xin mời các bạn cùng đi với Búp 13 bê vào nhà dự sinh nhật Búp bê nào * Kết quả: TỔNG SỐ 10 ĐẠT CHƯA ĐẠT 7/10 = 70 % 3/10 = 30 % Qua các động tác thể dục giúp cho trẻ tích lũy được sự sảng khối cả ngày, thúc đẩy sự hình thành tư thế đúng, gây sự hoạt động tích cực của các cơ quan hơ hấp, tuần hồn, các nhóm cơ… giúp trẻ nhanh nhẹn, linh hoạt khi bước vào một này mới, nhưng kết quả trên tơi chưa được hài lịng tơi quyết đình thử thêm lần 2: * Biện pháp 2: Đề tài : ĐI TRÊN CON ĐƯỜNG NGOẰN NGHÈO I/ MỤC ĐÍCH U CẦU: 1. Kiến thức: Trẻ biết tên vận động:Đi trong đường ngoằn ngo Trẻ biết đi trong đường ngoằn ngo Trẻ biết tên trị chơi, biết chơi trị chơi: Mèo và chim sẻ 2. Kỹ năng: Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng chân tay,mắt nhìn về phía trước,khơng dẫm chân vào vạch 2 bên đường. Phát triển tố chất thể lực 3. Thái độ: Trẻ chú ý tham gia vận động theo hướng dẫn của cô Tham gia chơi cùng cô II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của cô Nhạc khởi động 14 Một mũ mèo.một mũ chim sẻ 2 con đường ngoằn ngoèo dài 3m, rộng 2530cm 2. Đồ dùng của bé Mỗi trẻ một mũ chim sẻ 3. Địa điểm Trong phịng học gọn gàng ,sạch sẽ III/ CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ 1. Khởi động Quanh cơ quanh cơ Xúm xít xúm xít Cơ giới thiệu với các con hơm nay có các Trẻ quay lại chào cơ các bác trong trường đến thăm lớp mình đấy. Các con khoanh tay vào chào các cơ các bác nào Tin gì ?tin gì? Cơ Giới:Nhắn tin.nhắn tin Cơ vừa nhận được 1 lời mời đến thăm nhà bạn Gấu đấy Cơ phụ: Ơ lớp mình có muốn đến thăm nhà Có ạ bạn Gấu khơng?Nhưng đường đến nhà bạn Gấu rất xa. chúng mình phải đi bằng tầu hoả đấy.Nào các con cùng lên tầu với cơ Trẻ đi vào vịng trịn,kết hợp các kiểu đi Trẻ đi vịng trịn đi các kiểu đi 2. Trọng động a) BTPTC: Tới ga rồi.Chúng vừa đi Trẻ nhất trí tầu mỏi.Gìơ lớp tập vài động tác theo bài “mèo con”cho khoẻ nhé. Mèo con vươn vai (3 lần) Mèo con uốn lưng (3 lần) 15 Trẻ tập theo cơ Mèo con dình mồi (3 lần) Mèo con bắt bướm (3 lần) Các thấy người khoẻ chưa? Rồi ạ Đường đi vào nhà bạn Gấu cịn 1 đoạn nữa đấy nhưng đoạn đường này rất khó đi.Gìơ cơ mời các con đúng sang 2 bên hàng để cơ hướng dẫn các con cách đi nhé b) VĐCB: Muốn đến được nhà bạn gấu các Trẻ chú ý phải qua đường ngoằn ngo.Các con chú ý nhìn cơ đi trước nhé Cơ đi lần 1 (chỉ nói hiệu lệnh khơng phân Trẻ nghe cơ tích) Cơ đi lần 2: Phân tích thao tác: Chuẩn bị cơ Trẻ chú ý đứng trước vạch xuất phát 2 chân chụm vào nhau.Khi nghe hiệu lệnh đi cơ đi phối hợp chân tay nhịp nhàng. Mắt nhìn phía trước tới đường gấp khúc cơ đi chậm hơn để khơng dẫm vào hoa 2 bên đường Cơ đi lần 3: Gọi 1 trẻ đi mẫu cùng cơ.Cơ Trẻ tập nhấn mạnh lại các thao tác À bây giờ chúng mình cùng tập với cơ Trẻ lắng nghe Trẻ thực hiện: 2 trẻ/1 lượt(Cơ bao qt , Lần lượt tập sửa sai cho trẻ Cơ Giới: Các con ơi bạn Gấu vừa nói với Trẻ chú ý cơ là bạn Gấu đã chuẩn bị 1 món q đế tặng những bạn nào giỏi đấy Cơ phụ: Các con phải đi lối tiếp nhau lên Lên nhận q 16 nhận quà sau theo đường ngoằn ngoèo này về(tay cô chỉ) Trẻ tập nối tiếp nhau Các nhìn xem bạn Gấu tặng chúng Đội mũ mình cái gì nhỉ?À cái mũ đấy chúng mình cùng đội mũ lên đầu nào c) TCVĐ: Cơ giới thiệu tên trị chơi: Mèo và chim sẻ Cách chơi:Chim mẹ và chim con đi kiếm Trẻ chú ý ăn gặp mèo đuổi đàn chim sẻ bay nhanh về tổ Luật chơi: Ai mà bị mèo bắt được sẽ phải Trẻ chơi 2 3 lần ra ngồi 1 lần chơi Cho trẻ chơi 2 3 lần Cơ nhận xét động viên khuyến khích trẻ sau mỗi lần chơi 3. Hồi tĩnh: Trẻ làm chú chim bay Cho trẻ làm chim sẻ bay nhẹ nhàng vài vịng trong lớp học Kết quả: TỔNG SỐ ĐẠT CHƯA ĐẠT 10 9/10 = 90 % 1/10 = 10 % Thông qua các biện pháp trên trẻ chú ý hứng thú tham gia vào hoạt động kết qua cho thấy trẻ đã nắm được các u cầu cơ đặt ra IV.KẾT QUẢ CHUNG ĐẠT ĐƯỢC 17 Với những biện pháp giúp trẻ 24 36 tháng tuổi kích thích hứng thú trẻ thể dục thể chất mà tơi đã thực hiện đã đạt được một số kết quả như sau: 1. Kết quả thực nghiệm: Điều tra chất lượng học của trẻ: TỔNG SỐ ĐẠT CHƯA ĐẠT 10 3/10 (30%) 7/10(70%) 2. Kết quả sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: * Lần 1: TỔNG SỐ 10 ĐẠT CHƯA ĐẠT 7/10 = 70 % 3/10 = 30 % ĐẠT CHƯA ĐẠT 9/10 = 90 % 1/10 = 10 % * Lần 2: TỔNG SỐ 10 * So sánh kết quả trước và sau khi áp dụng: + Kết quả trước khi áp dụng: TỔNG SỐ ĐẠT CHƯA ĐẠT 10 3/10 (30%) 7/10(70%) 18 + Kết quả sau khi áp dụng: TỔNG SỐ 10 ĐẠT CHƯA ĐẠT 9/10 = 90 % 1/10 = 10 % Sau một thực hiện với các biện pháp trên tơi nhận thấy trẻ thơng minh, linh hoạt hứng thú hơn, trẻ tích cực và chủ động tham gia mọi vận động và tham gia hào hứng vào các trị chơi, trẻ có kỹ năng vận động D: KẾT THÚC VẤN ĐỀ I KẾT LUẬN CHUNG: Việc thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục theo hướng đổi mới, sẽ giúp giáo viên linh hoạt và sáng tạo hơn trong việc xác định lựa chọn, tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, cũng như nghiên cứu lồng ghép các hình thức với nhau, tạo cho trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động tạo điều kiện cho trẻ phát triền một cách tồn diện Việc sử dụng các phương pháp trong q trình giáo dục phát triển thể chất cho trẻ là một cơng việc vơ cùng thiết thực, đây vấn đề mà tơi nghiên cứu chỉ riêng về “Phương pháp giáo dục thể chất”. Giáo dục thể chất cho trẻ Mầm non nói chung và trẻ 24 – 36 tuổi nói riêng có nhiệm vụ hết sức đặc trưng là hình thành những con người có thể chất hồn thiện để tham gia vào các hoạt động học tập ở trường phổ thơng Thơng qua các biện pháp của đề tài đã giúp trẻ phát triển tồn diện hơn, có vốn hiểu biết phong phú hơn. Từ đó giúp trẻ có ý thức tập luyện, rèn luyện các tố chất 19 Qua việc thực hiện đề tài đã giúp cho việc dạy và học có hiệu quả cao Trong q trình giáo dục thể chất cho trẻ khơng chỉ góp phần nâng cao về thể chất mà cịn góp phần phát triển về mặt tinh thần cho trẻ, từ đó trẻ có nhiều khả năng thực hiện những nhiệm vụ giáo dục về nhận thức, ngơn ngữ, thẩm mỹ và tình cảm xã hội, từ đó hình thành nhân cách cho trẻ Mỗi giáo viên người làm cơng tác giáo dục, ai cũng mong muốn xây dựng những học sinh của mình trở thành người tồn diện. Vì vậy ngay từ bây giờ mỗi gia đình, mỗi nhà trường, mỗi người giáo viên và xã hội chúng ta phải quan tâm nhiều hơn, tích cực hơn, phải có những phương pháp phù hợp, biện pháp tích cực hơn nữa trong q trình phát triển giáo dục thể chất cũng như các mục tiêu khác của giáo dục trẻ II BÀI HỌC KINH NGHIỆM Sau khi thực hiện đề tài này với những kết quả đạt được, tơi rút ra bài học kinh nghiệm sau: Cần tạo mơi trường thuận lợi về các yếu tố cho trẻ luyện tập như: yếu tố về thiên nhiên, yếu tố vệ sinh để trẻ có một sân chơi bổ ích Cần tun truyền mạnh mẽ về bậc học mầm non đến với tồn xã hội Giáo viên mầm non phải là tấm gương sáng để trẻ noi theo, thể hiện được cử chỉ, tác phong, lời nói Mỗi giáo viên phải có ý thức hơn về tầm quan trọng của việc phát triển thể chất đối với q trình hình thành nhân cách trẻ sau này Giáo viên cần giáo dục trẻ những cảm xúc tích cực, bảo đảm sự sảng khối, trạng thái vui tươi, phát triển khả năng vượt qua những trạng thái tâm lý tiêu cực 20 Những người lớn xung quanh nhất là các bậc phụ huynh, các anh chị ở gia đình phải thật sự chú ý rèn luyện cho trẻ thói quen vệ sinh cá nhân, vệ sinh cộng đồng vì nó có ý nghĩa rất lớn đối với sức khỏe trẻ Hãy ln gần gũi với trẻ và hiểu trẻ đang cần gì, đang muốn gì, hãy tạo cho trẻ cơ hội được học và chơi một cách thực sự và hãy cung cấp các vân động cho trẻ một cách chính xác nhất và đầy đủ hơn. Hãy là những người cha, người mẹ thơng thái để chuẩn bị cho con mình một tương lai tươi sáng, hãy dành những gì tốt nhất cho con em chúng ta Bản thân cần tích cực nghiên cứu, học tập qua nhiều tài liệu có liên quan, qua các phương tiện thơng tin đại chúng, đồng thời tự đúc kết kinh nghiệm trong q trình giảng dạy và học hỏi kinh nghiệm của các đồng nghiệp đã có nhiều năm cơng tác và có nhiều thành tích trong giảng dạy III. KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT Để các cháu trong trường nói chung và các cháu 24 – 36 tháng tuổi nói riêng có được những điều kiện thuận lợi nhất trong khi học cũng như khi chơi Dựa trên cơ sở nghiên cứu tơi xin có những kiến nghị sau: Tạo điều kiện bổ sung những tài liệu tham khảo, trang thiết bị mầm non và đồ dùng phục vụ trong cơng tác giáo dục thể chất cho trẻ Ban giám hiệu cần có kế hoạch thường xun bồi dưỡng cho giáo viên về kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ trong qua trình phát triển thể chất và có những biện pháp hữu hiệu để giáo viên mầm non thực hiện được tốt hơn Trên đây là tồn bộ những hiểu biết của tơi về vấn đề này, rất mong được ủng hộ góp ý một cách chân thành của chị em đồng nghiệp, bạn bè và của các cấp lãnh đạo để tơi hồn thiện hơn những hiểu biết của mình ******************************** 21 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Sốp cộp ngày tháng năm 2016 KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG Người viết TM: Hiệu trưởng Lò Thị Âm 22 ... chúng tơi thấy rằng sự quan tâm đúng mức tới? ?thể? ?dục? ?cho? ?trẻ? ?mẫu giáo thực sự chưa đầy đủ lắm. Chính vì vậy tơi đã chọn đề tài: ? ?Một? ?số ? ?biện? ?pháp? ?kích thích? ?gây? ?hứng? ?thú? ?tập? ?thể? ?dục? ?cho? ?trẻ? ?24? ?? ?36? ?tháng? ?? 2. Mục đích: Nội dung? ?sáng? ?kiến? ?kinh? ?nghiệm? ?giáo? ?dục? ?thể? ?chất được tích hợp trong cả ... độ tuổi ra lớp; trang bị những? ?kiến? ?thức cơ bản đầu tiên. Vì thế tơi ln trăn trở làm thế nào để? ?kích? ?thích? ?gây? ?hứng? ?thú? ?cho? ?trẻ? ?? ?tập? ?thể? ?dục, qua đó giúp? ?cho? ?trẻ? ? phát triển tồn diện? ?cho? ?trẻ? ?24? ?? ?36? ?tuổi ở trường Mầm Non Hoa Chăm Pa... nghiên cứu ? ?Kích? ?thích? ?hứng? ?thú? ?cho? ?trẻ? ?24? ?? ?36? ?tháng? ?phát triển? ?thể? ?chất” 2. Điều tra khảo sát: * Về? ?trẻ Tổng số Giới tính t Tuổi Nam Nữ Dân tộc Kinh Thái Lào Mông 10 ? ?24? ?? ?36? ? tháng