TRUONG DAI HQC DIEU DUONG NAM ĐỊNH
BAO CAO KET QUA NGHIEN CUU DE TAI CAP CO SO
KET QUA DIEU TRI VO SINH - HIEM MUON BANG PHUONG PHAP BOM TINH TRUNG VAO BUONG
TỬ CUNG (IUD TẠI THANH PHO NAM DINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC pIỆU DƯỜ%G NAM ĐỊNH Chủ nhiệm để tài: TS LỄ THANH TÙNG
Cấp quản lý: Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Mã số đề tài (nếu có):
Thời giang thực hiện: từ tháng 9 năm 2016 đến tháng 6 năm 2017 Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 3.900.000
Trang 21 Tên đề tài: Kết quả điều trị vô sinh - hiếm muộn bằng phương pháp bom tỉnh trùng vào buồng tử cung (IU]) tại thành phố Nam Dinh
2 Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Thanh Tùng
3 Cơ quan chủ trì dé tài: Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 4 Cơ quan quản lý đề tài: Trường ĐH Điều dưỡng Nam Định 5 Danh sách nghiên cứu viên:
- ThS Đỗ Thị Hồng Hải - ThS Lê Thị Huyền Trinh
- CN Nguyễn Lâm Phong
Trang 3MỤC LỤC Trang phụ bìa Báo cáo kêt quả nghiên cứu đê tài câp cơ sở Mục lục v02) 2011 1 Chương 1: TÔNG (QUA traannannntiinniiitttiiiidtoihdi01008000ảd00a007000ã00850an0800 3 1.1 Cấu trúc giải phẫu và sinh lý hệ sinh dục - 3 1.2 Một số thuốc và phác đồ kích thích buồng trứng trong TUI 5 1.3 Đặc điểm tinh dịch đồ theo WHO 1999; 2010 8
1.4 Tình hình nghiên cứu -2©+e+vvxvcvercrerrrrrerrrrree 1
Chương 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu . 2+ ©2s+etctvrxecrxerrerrxeerrerrreee 15 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu . c2 cse+cxserrvee l6 2.3 Thiết kế nghiên cứu ¿2s ©+£++Exzcxxerxetrxerrxrrrrecee 16 2.4 Mẫu và phương pháp chọn mẫu - +-c+©cs++ce+srvx+z 16 2.5 Một số biến số và chỉ số chỉnh của nghiên cứu - 16 2.6 Quản lý, xử lý và phân tích số liệu - - l6 2.7 Dao dite tron ñnghiÊh GỮI¡sossssasesassnsiikiiisisoiivES4615416036086656356 17 Chương 3: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU +¿ 18 3.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu -s -s+cxsscse+ 18 3.2 Kết quả của phương pháp IUI -s-5+c5+©c<ecxeecce2 22 3.3 Các yếu tố liên quan đến tỷ lệ có thai của IUI 23
Chương 4: BÀN LUẬN . c5-555<cccccereerreerrree 27
4.1 Bàn luận về đặc điểm đối tượng nghiên cứu . - 27 4.2 Kết quả của phương pháp IUI -‹+-ccs+-ccvecccee 30 4.3 Các yếu tổ liên quan đến tỷ lệ có thai của IUI 31
s00) 07 36
Trang 4CC: Clomiphene Citrate CK: Chu ky
DDNM: D6 day niém mac
FSH: Follicle stimulating hormon hCG: Human Chorionic Gonadotropin
IUI: Intra — uterine — insemination (Bom tinh tring vao buồng tử cung) KTBT: Kích thích buồng trứng
LH: Luteinizing hormon
Trang 51
DAT VAN DE
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO 2000), vô sinh là tình trạng một cặp vợ
chồng không thể có thai sau 1 năm chung sống, giao hợp bình thường, không sử dụng bất kỳ một biện pháp tránh thai nào Trên phạm vi toàn thế giới tỷ lệ các cặp vợ chồng vô sinh rất khác nhau Thống kê tỷ lệ vô sinh ở các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ trên thé giới thay đổi từ 13 — 25% (theo Irvine 1998) Theo ước tính của WHO, trên thế giới có khoảng 80 triệu cặp vợ chồng vô sinh Tại Việt Nam
hiện nay có khoảng trên 1 triệu cặp vợ chồng có vấn đề về vô sinh [19] Như vậy, rõ ràng vô sinh là một vấn đề lớn về y học và xã hội của thé giới nói chung và Việt
Nam nói riêng
Nguyên nhân gây vô sinh - hiếm muộn khá phức tạp Thống kê cho thấy nguyên nhân vô sinh - hiếm muộn do nữ thường chiếm khoảng 35 - 40%, do nam chiếm 30%, 20% do cả hai vợ chồng, 10 - 15% còn lại không rõ nguyên nhân Vô sinh có 2 loại là vô sinh nguyên phát và vô sinh thứ phát Vô sinh nguyên phát là vô sinh từ trước chưa lần nào có thai Vô sinh thứ phát là vô sinh sau khi đã có thai sau đó không có thai trở lại thường gặp do nguyên nhân tắc vòi trứng, dính buồng tử cung [19]
Nguyên nhân vô sinh do nữ thường gặp là rối loạn chức năng buồng trứng (loạn sản buồng trứng, buồng trứng đa nang, rối loạn chức năng phóng noãn, suy chức năng buồng trứng ), lạc nội mạc tử cung, dị dạng các cơ quan sinh duc [8]
Các nguyên nhân dẫn đến vô sinh nam thường gặp là các bất thường về số lượng tỉnh trùng (tỉnh trùng ít hoặc không có tỉnh trùng trong tỉnh dịch do tắc hoặc không do tắc) cũng như về mặt chất lượng tỉnh trùng (tỉnh trùng di động yếu, tỉnh trùng đị dạng ) Ngoài ra, các bệnh lý như tổn thương tỉnh hoàn mắc phải, giãn
tĩnh mạch thừng tỉnh, dị tật bẩm sinh, rối loạn về tình dục và phóng tỉnh, các yếu tố
miễn dịch và nội tiết cũng là các nguyên nhân gây nên vô sinh [1]
Trang 6Thụ tỉnh nhân tạo bằng phương pháp bơm tỉnh trùng vào buồng tử cung
(Intra-uterine insemination - IUI) 1a phương pháp điều trị vô sinh - hiếm muộn đầu
tay và được áp dụng phô biến nhất Nguyên tắc của IUI là làm giảm các tác động
bất lợi của môi trường âm đạo và chất nhay cỗ tử cung lên tinh trùng; đồng thời đặt
tỉnh trùng ở vị trí gần trứng nhất [3]
Cùng với sự phát triển của các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, việc sử dụng tỉnh trùng đã qua lọc, rửa và kích hoạt đã trở thành tiêu chuẩn điều tri trong IUI tir
những năm đầu thập kỷ 80 Kỹ thuật chuẩn bị tỉnh trùng (lọc, rửa, hoạt hóa) đã làm thay đổi bộ mặt của kỹ thuật IUI, giảm đáng kể tỉ lệ các biến chứng thường gặp
(đau, co thắt tử cung, nhiễm trùng ), đồng thời tăng đáng kẻ tỉ lệ thụ thai [6]
Tỉnh trùng được bơm có thể là của người chồng (artificial insermination
husband’s sperm - AIH) hoặc của người cho (donor Insermination - DI) Người vợ được theo dõi rụng trứng trong chu kỳ tự nhiên hoặc được kích thích buồng trứng bằng thuốc [8] Ở Việt Nam, tỷ lệ thành công của IUI đạt khoảng 20% Tuy
nhiên, có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thành công Trên địa bàn tỉnh Nam
Định cho đến nay chưa có thống kê về tình trạng v6 sinh-hiém muộn ở các cặp vợ chồng, bên cạnh đó là sự thiếu hụt các báo cáo về hiệu quả của phương pháp IUI Do đó chúng tôi thực hiện đề tài “Kết quả điều trị vô sinh - hiếm muộn bằng phương pháp bơm tỉnh trùng vào buồng tử cung (IUI) tại thành phố Nam Định” với các mục tiêu:
1 Đánh giá tỉ lệ có thai của phương pháp bơm tỉnh trùng đã lọc rửa vào buông tử cung (IUD) tai thành phố Nam Định
Trang 7Chuong 1
TONG QUAN TAI LIEU
1.1 CAU TRUC GIAI PHAU VA SINH LY HE SINH DUC NU
1.1.1 Dac điểm cấu trúc giải phẫu của tử cung, buồng trứng [5]
Các cơ quan của bộ máy sinh dục nữ bao gồm hai buồng trứng, hai vòi tử cung, tử cung, âm đạo và âm hộ
Tử cung hình nón cụt hơi dẹt theo chiều trước sau được chia thành 3 phần:
thân tử cung, eo tử cung và cổ tử cung: là nơi làm tổ của noãn Cấu tạo tử cung
gồm 3 lớp: lớp thanh mạc, lớp cơ và lớp niêm mạc Khi chuẩn bị có thai lớp niêm
mạc dày lên để đón noãn làm tổ
Vòi tử cung là hai ống dẫn noãn từ buồng trứng tới tử cung, một đầu thông với tử cung, một đầu mở vào ổ bụng
Mỗi người phụ nữ có 2 buồng trứng Kích thước mỗi buồng trứng trưởng
thành là 2,5 x 2 x 1 cm và nặng từ 4-8 gam, khối lượng của chúng thay đổi trong chu kỳ kinh nguyệt
Ở tuần thứ 30 của thai nhi, cả 2 buồng trứng có khoảng 6.000.000 nang noãn nguyên thủy Sau đó, phần lớn chúng bị thoái hóa, chỉ còn lại khoảng 2.000.000 nang noãn vào lúc mới sinh và đến tuổi dậy thì chỉ còn khoảng 300.000 - 400.000 nang noãn Trong suốt thời kỳ sinh sản của phụ nữ (khoảng 30 năm) chỉ có khoảng 400 nang này phát triển tới chín và phóng noãn hàng tháng, số còn lại bị thoái hóa
[23]
1.1.2 Sinh lý quá trình phát triển noãn
Ở người phụ nữ, quá trình biệt hoá, phát triển của nang noãn và khả năng thụ
tỉnh phải trải qua một thời gian dài Quá trình này bắt đầu rất sớm từ trong phôi
thai cho đến khi phóng nỗn Tồn bộ q trình phát triển của nang noãn gắn chặt với sự tăng trưởng, trưởng thành của tế bào vỏ, tế bào nang của nang noãn và bài tiết các hormon sinh dục của những tế bào này
Trang 8thủy, qua các giai đoạn: nang noãn nguyên thuỷ, nang noãn phát triển và nang noãn trước phóng nỗn Thơng thường chỉ có một nang trưởng thành và phóng noãn
trong mỗi chu kỳ kinh [32]
Phóng noãn là hiện tượng một noãn có khả năng thụ tỉnh được giải phóng từ
một nang noãn vượt trội
Thời gian phóng noãn thay đổi rất nhiều trong từng chu kỳ kinh, ngay cả trên cùng một người phụ nữ Ước tính thời gian trung bình phóng noãn là 34 - 38 giờ sau sự khởi phát của đỉnh LH Tuy nhiên, nồng độ đỉnh LH phải được duy trì ít nhất trong 14 — 27 giờ để đảm bảo cho sự trưởng thành hồn tồn của nỗn Thơng thường, đỉnh LH kéo dài trong 48 — 50 giờ Phóng nỗn khơng phải là một sự kiện
đột ngột Đỉnh LH khởi phát một chuỗi các biến cố mà cuỗi cùng dẫn đến sự phóng
noãn và các tế bào nang bao quanh noãn [7] 1.1.3 Siêu âm
- Siêu âm có thể theo dõi sự phát triển nang noãn và độ dày niêm mạc tử cung Siêu âm giúp đánh giá số lượng, kích thước, tốc độ phát triển nang noãn Siêu âm theo dõi nang noãn trong những chu kỳ có KTBT và chọn thời điểm thích
hợp để tiêm hCG giúp tiến hành kỹ thuật IUI đúng thời điểm để đạt được tý lệ
thành công cao
Siêu âm giúp đánh giá độ dày niêm mạc tử cung, nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ có thai cao ở những chu kỳ có độ dày niêm mạc tử cung dày hơn và tăng phát
triển nhanh hơn, ngưỡng độ dày niêm mạc tử cung thấp nhất được ghi nhận có thai
là 6 mm, nhưng khi độ dày niêm mạc tử cung > 14 mm thì tỷ lệ có thai cũng giảm
1.1.4 Xác định có thai [9]
* Có thai sinh hóa: Beta - hCG là một phần của hormon hCG - một loại hormon thai kỳ Hormon hCG được sản sinh từ nhau thai và có thé phát hiện được
bằng các phương pháp xét nghiệm đơn giản Hormon hCG xuất hiện và đi vào máu mẹ từ rất sớm ngay từ sau khi trứng được thụ tỉnh và phát triển thành phôi, khoảng
ngày 8-9 sau khi rụng noãn Hormon hCG có 2 phần là Alpha và Beta, Beta - hCG
được ưu tiên dùng để định lượng nhằm đánh giá nồng độ của hCG trong mau va
Trang 9- Dùng que thử thai nhanh để phát hiện sự có mặt của chất này trong nước
tiểu Phân biệt có thai hay không có thai trên que thử bằng việc quan sát số lượng
vạch hiển thị Tuy nhiên tính chính xác đôi khi bị nghi ngờ, đặc biệt là giai đoạn
đầu có thai
- Định lượng B - hCG trong máu: Nếu B - hCG < 25IU/1 là không có thai Thai sinh hóa là khi có thai xác định bằng - hCG > 25IU/1 nhưng không phát triển thành thai lâm sàng
* Có thai siêu âm: Khi siêu âm thấy hình ảnh túi ối trong buồng tử cung 12 MỘT SÓ THUÓC VÀ PHÁC ĐÒ KÍCH THÍCH BUÒNG TRỨNG
TRONG IUI
1.2.1 Một số thuốc dùng để kích thích buồng trứng (KTBT) trong IUI 1.2.1.1 Clomiphene citrate (CC)
Clomiphene citrate la một nonsteroid, cơ ché hoạt động chủ yêu là hồi tác
âm của estrogen nội sinh do giảm thụ thể của estrogen ở vùng đưới đồi và tuyến
yên kéo dài [4] Hoạt động này làm tăng giải phóng GnRH ở vùng dưới đồi đi vào tuần hoàn của vùng đưới đồi - tuyến yên, làm tăng giải phóng hormon hướng sinh dục tuyến yên Tạo ra lượng hormon hướng sinh dục vừa phải để KTBT điều trị những rối loạn phóng noãn và làm tăng đồn hệ nỗn đi đến phóng noãn, tăng LH cùng với FSH có thể xảy ra và sự thay đổi tạm thời tỷ lệ LH/FSH là suy giảm trưởng thành nang noãn, kết quả phóng noãn bị trì hoãn Thuốc tương tác với protein gắn kết với thụ thể estrogen giống như estrogen tự nhiên và tác dụng như cạnh tranh đối vận với thụ thể estrogen
1.2.1.2.Gonadotropin
- FSH: FSH là hormon chính khởi động cho sự trưởng thành của nang noãn Vào cuối chu kỳ kinh nguyệt, sự thoái hóa của hoàng thể làm giảm đi estradiol, progesteron, inhibin A sẽ kích thích tuyến yên tăng nồng độ FSH, khoảng 1 ngày
trước khi bắt đầu chu kỳ kinh mới, FSH tăng làm khởi phát sự phát triển của các
Trang 10FSH” 1a khoang thoi gian ma nồng độ FSH ở trên “ngưỡng FSH”, có vai trò quan trọng trong sự chọn lọc một nang noãn vượt trội
- FSH tai t6 hop (Recombinant Follicle Stimulating Hormon) + Follitropin alpha (Gonal - F)
Follintropin alpha là hormon kích thích nang noãn, hàm lượng Gonal - F300
IU/ 0,5 ml hay Gonal - F 450 IU/),75 ml Sau khi tiêm tĩnh mach, follitropin alpha
phân bố vào dịch gian bào với thời gian bán hủy khoảng 2 giờ và được bài tiết ra khỏi cơ thể với thời gian bán hủy cuối là 1 ngày Sau khi tiêm nhắc lại, follitropin
alpha tích lũy gấp 3 lần, đạt trạng thái ổn định trong 3 - 4 ngày, khoảng 1/8 liều follitropin alpha được bài tiết qua nước tiêu
+ Follitropin beta (Puregon)
Dung dịch tiêm Puregon chứa hormon kích thich nang (FSH) tai t6 hop Sau khi tiêm bắp hoặc tiêm dưới da Puregon, nồng độ đỉnh FSH đạt được trong khoảng 12 giờ Thời gian bán hủy thải trừ khoảng 40 giờ (từ 12 đến 72 giờ), nồng độ FSH
sẽ tiếp tục tăng trong 24 đến 48 giờ Thời gian bán hủy và thải trừ tương đối lớn
nên khi tiêm nhắc lại 1 liều tương tự sẽ làm tăng nồng độ FSH huyết tương cao hơn khoảng 1,5 đến 2,5 lần so với 1 liều điều trị duy nhất Sự tăng nồng độ FSH huyết tương này giúp cho thuốc đạt đến nồng độ điều trị có hiệu quả
- LH tai t6 hop (Lutropin alpha- Luveris)
Lutropin alpha (Iuveris) là hormon hướng hoàng thé người tái tổ hợp Mỗi lọ tiêm luveris chứa 75 IU lutropin alpha
Sau khi truyền tĩnh mạch, lutropin alpha được phân bố vào dịch gian bảo với
thời gian bán hủy ban đầu khoảng 1 giờ và bài tiết ra khỏi cơ thể với thời gian bán
hủy cuối khoảng 10 - 12 giờ Khoảng 5% lutropin alpha được bài tiết qua nước
tiểu Tính khả dụng sinh học tuyệt đối là 60 %
1.2.1.3 Human Chorionic Gonadotropin (hCG)
hCG là một gonadotripin do rau thai tiết ra, cấu trúc hóa học có chứa chuỗi 8 hoàn toàn tương tự như LH vì vậy có thể gây đáp ứng tương tự như LH lên nang
noãn hCG dễ chiết xuất, tác dụng sinh học mạnh hơn, nên thường được sử dụng
Trang 11duoc cho vao thoi điểm nang noãn đã phát triển tốt và chuẩn bị phóng noãn Liều sử dụng thường 5.000 - 10.000 TU Hàm lượng hCG tối đa trong huyết tương đạt được khoảng 6 giờ sau mũi tiêm hCG Khoảng 80% hCG được chuyển hóa ở thận Thời gian bán hủy của hCG khoảng 2 ngày
1.2.1.4 GnRH agonist (GnRH đồng vận)
GnRHa là những chất tổng hợp có cấu trúc gồm một chuỗi polypeptide gồm 10 acid amin ở vị trí số 6 và số 10 Các GnRHa có tác dụng sinh học và thời gian
tác dụng cao hơn rất nhiều lần so với GnRH trong có thể
GnRH khi tiêm vào cơ thể, ban đầu sẽ có tác dụng làm tăng tiết FSH, LH
trong một thời gian ngắn Tuy nhiên nếu cho tiếp tục nó sẽ làm giảm dần các chức năng và số lượng các thụ thể của GnRH ở tế bào dẫn đến việc tuyến yên giảm đáp ứng với GnRH và giảm tiết FHS, LH Do đó việc đùng GnRH kéo dài phối hợp với
FSH dé KTBT sẽ giúp loại bớt các tác dụng không có lợi của LH
1.2.1.5 GnRH antagonist (GnRH déi van)
Phan tir GnRH antagonist cé cau trúc tương tự phân tử GnRH nội sinh nhưng
được thay thế các amino acid ở vị trí số 6 và 10 Sự ức chế tiết gonadotropin đòi hỏi
ít nhất 7 ngày dé tro hóa các thụ thé GnRH tai tuyến yên nếu sử dụng GnRHa Trong
khi đó, GnRHant cạnh tranh với GnRh nội sinh ở vị trí gắn kết thu thể nên ức chế
ngay lập tức sự sản xuất gonadotropin nội sinh từ tuyến yên GnRHant được sử dụng trong lâm sàng cũng với mục đích ngăn ngừa sự tăng sớm nồng độ LH trong pha nang noãn Tuy nhiên, ưu điểm của GnRHant so với GnRH là gây tác động tức thì và sự phục hồi của tuyến yên sau khi ngưng thuốc diễn ra nhanh hơn [21],[40] 1.2.2 Các phác đồ kích thích buồng trứng
Dựa vào xét nghiệm cơ bản: nội tiết, đánh giá dự trữ buồng trứng, tuổi, tiền sử có thai để lựa chọn một phác đồ kích thích buồng trứng cho phù hợp [7]
1.2.2.1.Phác đồ dung CC (Clomiphene Citrate)/hCG
- Liéu luong CC: 50 - 100 mg/ngay trong 5 ngay, bắt đầu trong khoảng ngày thứ 2 đến ngày thứ 5 của chu kỳ Liều khởi đầu 50 mg/ngày, nếu không đáp ứng
Trang 121.2.2.2 Phác đồ dùng Clomiphencitrat kết hợp với F'SH/hCG hodc FSH/hCG
CC 50 - 100 mg/ngày trong 5 ngày, bắt đầu trong khoảng ngày thứ 2 đến
ngày thứ 5 của chu kỳ Liều khởi đầu 50 mg/ngày, nếu không đáp ứng tăng dần
mỗi chu kỳ sau FSH thường được sử dụng tiếp hoặc đồng thời với CC với liều 50
— 150UUngày Hoặc FSH được sử dụng ngay từ đầu chu kỳ, từ ngày thứ 2 của chu
kỳ Liều sử dụng thường 50 — 150 UW ngày, có thể tăng hay giảm tuỳ đáp ứng của
bệnh nhân Sau đó theo dõi bằng siêu âm, định ngày tiêm hCG
1.3.2.3 Phác đồ GnRH antagonist
- Dùng FSH tiêm dưới da Định lượng nồng độ E2 vào mũi tiêm FSH thứ 6 - Siêu âm đo độ dày niêm mạc tử cung, đo kích thước và số lượng các nang noãn vào mũi tiêm FSH thứ 6
- Khi nang vượt trội đạt kích thước 14mm thì bắt đầu dùng GnRH antagonist
tiêm dưới da (orgalutran hoặc cetrotide) liều 0,lmg/ngày Hoặc tiêm cố định antagonist vào ngày thứ 5 đến ngày thứ 6 của FSH, và khoảng cách giữa hai mũi GnRH đối vận không được quá 30 giờ
- Khi có ít nhất 2 nang noãn đạt kích thước 18mm và nồng độ E2 trung bình cho một nang khoảng 150đy thì tiêm 5000 đến 10000đv hCG
1.3 DAC DIEM TINH DICH DO THEO TIEU CHUAN WHO 1999; 2010 Tinh dịch là một hỗn dịch gồm tỉnh trùng và dịch tiết của các tuyến thuộc đường dẫn tỉnh, trong đó thể tích tỉnh trùng chiếm khoảng 1-5%, dịch túi tỉnh chiếm 50-70%, dịch tuyến tiền liệt khoảng 15-30%, dịch mào tỉnh chiếm từ 5-
10%, dịch của tuyến hành niệu đạo và tuyến niệu đạo 3-5% Một mẫu tỉnh dịch
lỏng bình thường có màu đồng nhất là màu trắng đục hoặc trắng sữa Tỉnh trùng được sinh ra trong ống sinh tỉnh và được biệt hóa hoàn toàn trong đường dẫn tỉnh Tinh trùng trưởng thành được sống và hoạt động bình thường ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố Tỉnh trùng thích hợp và hoạt động mạnh trong môi trường trung tính hoặc hơi kiềm (7,2 - 8) Số lượng tỉnh trùng phản ánh tình trạng sinh tỉnh của
Trang 139
Tổng số lượng tỉnh trùng trong một lần phóng tỉnh và mật độ tỉnh trùng có liên quan đến cả thời gian thụ thai và tỷ lệ thụ thai tiên lượng khả năng thụ thai Mật
độ tỉnh trùng là nói đến số lượng tỉnh trùng trong một đơn vị thể tích tinh dich Tổng số lượng tỉnh trùng là nói đến số lượng tỉnh trùng trong cả lần xuất tinh dat được, tính bằng cách nhân mật độ tinh trùng với số thé tích tinh dịch
Tinh dịch đồ là một xét nghiệm cơ bản có thể cung cấp những thông tin chỉ tiết về tỉnh trùng trong tinh dich của nam giới Các thông số của tỉnh dịch đồ có ý
nghĩa quan trọng trong chẩn đoán và điều trị hiếm muộn
Trang 14* Phương pháp xét nghiệm tỉnh dịch đồ
Phương pháp xét nghiệm tỉnh dịch đồ được tiến hành theo tiêu chuẩn của
WHO (2010) [35]:
Tinh dịch được lấy bằng tay (thủ dâm) và được đựng vào lọ nhựa trung tinh, không dùng bao cao su để lấy tinh dịch Sau đó đặt lọ đựng mẫu trong tủ 4m 37°C theo dõi thời gian ly giải trong khoảng 15 phút
Các mẫu tỉnh dịch được xét nghiệm bằng kính hiển vi ở vật kính 10X và 40X
* Lọc rửa tinh trang theo phương pháp thang nồng độ Percoll J6}, 35}: Cho tỉnh dịch đã ly giải vào type ly tâm 15ml (1ml percoll 95% +1ml percoll 47,5% + 1ml tỉnh dịch) ly tâm 1200 -1500 vòng/phút trong 15 phút Hút bỏ phần
dịch phía trên, để lại cặn lắng 0,5 ml Nhỏ từ từ 0,5ml cặn lắng vào ống nghiệm
5ml có chứa 2ml Ham-1X Sau đó trộn đều, ly tâm lần 2 tốc độ 1200 vòng/phút
trong 10 phút Sau ly tâm hút bỏ phần trên để lại 0,3ml cặn lắng
* Kỹ thuật bơm IUI
Lấy tinh dịch đã lọc rửa và bơm tỉnh trùng cho bệnh nhân 36 giờ sau khi
tiêm hCG
Hình 1.1: Kỹ thuật bơm tỉnh trùng vào buông tử cung [23]
Trang 151.4 Tình hình nghiên cứu
Năm 1988 tại khoa sản trường Đại học Chicago, Lalich và cộng sự đã nghiên cứu hồi cứu 128 cặp vợ chồng được làm IUI, phương pháp phân tích bảng theo đối được dùng để phân tích tỷ lệ cộng dồn có thai và khả năng có thai hàng tháng Kết quả không có sự khác nhau về tỷ lệ có thai giữa các phương pháp lọc rửa tỉnh trùng (Phương pháp Swim up và phương pháp thang nồng độ Percoll hai lớp) Tỷ lệ cộng dồn có thai tính cho hai nhóm IUI trong 6 tháng và 12 tháng, kết quả được mô tả cụ thể ở bảng dưới đây
6 thang IUI 12 thang [UI
lYếu tổ cô tử cung 28,6% 42,8%
Yêu tổ vô sinh - hiểm muộn do nam 16,7% 16,7%
Yêu tố miễn dịch do nữ 66,7% 100%
Yêu tô miễn dịch do nam 37,5% 68,8%
Ở bệnh nhân vô sinh - hiếm muộn nam thì tỷ lệ có thai thấp hơn có ý nghĩa
thống kê so với các chỉ định khác Các tác giả kết luận: sự có thai sau IUI có thê sẽ tăng lên từ tháng thứ 7 — 12 nếu sau 6 tháng đầu chưa có kết quả [27]
Chaffkin và cộng sự (1991) nghiên cứu 7551 chu kỳ (322 cặp) sử dụng HMG + IUI, tỷ lệ có thai cao hơn các phương pháp khác, kết quả tỷ lệ có thai trong vô sinh - hiếm muộn không rõ nguyên nhân là 32,6%, do chất nhày cỗ tử cung 26,3% Các tác giả kết luận tỷ lệ có thai ở chu kỳ sử dụng HMG + IUI gần giống với thụ tỉnh ống nghiệm (IVF) hay chuyên giao tử vào vòi tử cung [24]
Theo J H Check (1990), nghiên cứu so sánh ngẫu nhiên giữa hai nhóm giao hợp tự nhiên và IUI ở những bệnh nhân được xác định nguyên nhân vô sinh - hiểm muộn do yếu tố cỗ tử cung đã được tiễn hành tại khoa sản trường Đại học Y New Jersey, kết quả là tỷ lệ có thai ở nhóm TUI 21% (17/80) trong khi ở nhóm giao hợp tự nhiên chỉ đạt 3,9% (3/76) [25]
Trang 16gonadotrophin (HMG) dé kích thích buồng trứng, tỷ lệ có thai sau lần đầu IUI là
12,6%, tỷ lệ đa thai là 13,7% và tỷ lệ sảy thai là 23,5% Qua phân tích, tác giả phát hiện 5 yếu tố liên quan đến khả năng có thai: Số chu kỳ điều trị IUI, thời gian vô
sinh - hiếm muộn, tuổi, số lượng nang noãn có được sau dùng thuốc (CC/HMG),
nguyên nhân vô sinh - hiếm muộn Tỷ lệ có thai khác nhau có ý nghĩa thống kê khi tuôi của bệnh nhân nữ dưới 40, vô sinh - hiếm muộn không rõ nguyên nhân và thời gian vô sinh - hiếm muộn không quá 6 năm Có nhiều hơn 1 nang noãn chín sau CC/ HMG thì tỷ lệ có thai cao hơn so với chỉ có l nang noãn, và 97% các trường hợp có thai sau 4 lần được điều trị bằng IUI Kết quả chỉ ra rằng: CC kết hợp IUI rất có hiệu quả trong điều trị cho những phụ nữ dưới 40 tuổi, không có lạc nội mạc tử cung và thời gian vô sinh - hiếm muộn dưới 6 năm [31]
Trung tâm hỗ trợ sinh sản Chicago nhận thấy răng tỷ lệ có thai của IUI là
khá khả quan, nó tùy thuộc vào tuổi của bệnh nhân, loại phác đồ KTPN, thời gian
vô sinh - hiếm muộn, nguyên nhân vô sinh - hiếm muộn, số lượng, chất lượng tinh
trùng đã được lọc rửa.Tỷ lệ có thai giảm xuống ở phụ nữ trên 35 tuổi và còn rất
thấp ở người trên 40 tuổi, nhất là khi họ có lạc nội mạc tử cung, chồng chất lượng tinh trùng yếu; hoặc ở phụ nữ có ton thuong tram trọng vòi tử cung, dính nặng
vùng tiểu khung; ở cặp vợ chồng vô sinh - hiém muộn trên 3 năm Tỉ lệ có thai cao ở nhóm vô sinh - hiếm muộn do khơng phóng nỗn và được KTPN.Với nhóm vô sinh - hiếm muộn không rõ nguyên nhân, tuổi vợ dưới 35, vô sinh - hiếm muộn dưới 2 năm và tỉnh trùng bình thường thì tỷ lệ có thai là 8% với mỗi chu kỳ có
dùng CC và 10% với mỗi chu kỳ dùng FSH Có thai cao nhất là 3 chu kỳ đầu, nhưng có thể bơm 4 — 6 chu kỳ và số lần bơm là 1 — 2 lần thì tỷ lệ có thai không
khác biệt, do vậy ngày nay thường dùng IVE nếu sau 3 chu kỳ IUI không kết quả
[33], [39]
Tại trung tâm Victoria của Canada thực hiện TUI và đưa ra các kết luận: tỷ lệ
có thai đạt 20% ở phụ nữ dưới 30 tuổi, 15 — 18% ở phụ nữ 30 — 35 tuổi, 10 — 15%
ở người 35 — 39 tuổi, và chỉ còn 5 — 10% nếu trên 40 tuổi Tỷ lệ có thai còn phụ thuộc vào đáp ứng của từng cá nhân và phác đồ KTPN Nếu dùng gonadotropin và
Trang 17tỉnh trùng bình thường thì tỷ lệ có thai theo chu ky la 25%; con nhitng phụ nữ > 40 tuổi và chỉ dùng CC đơn thuần thì chỉ đạt 2 —5% trên mỗi chu ky [34], [38]
Theo nghiên cứu của Ngô Hạnh Trà và cộng sự (2002), tại Bệnh viện Từ Dũ từ tháng 4 đến tháng 9/ 2000 thực hiện IUI trên 271 bệnh nhân vô sinh - hiếm muộn với 323 chu kỳ với điều kiện ít nhất 1 vòi tử cung thông, buồng trứng còn hoạt động bình thường, tổng số tinh trùng di động trong mẫu trước lọc rửa lớn hơn
5.10 thì tỷ lệ có thai là 22,3% trên tổng số chu kỳ và 28% trên tổng số bệnh nhân
Trong đó tỷ lệ thành công ở nhóm rối loạn phóng noãn là 41%, do tỉnh trùng yếu, ít là 12,8%; tỷ lệ có thai tăng gấp đôi ở nhóm niêm mạc tử cung trên 6,5mm so với nhóm dưới 6,5 mm, kết quả thấp ở nhóm lạc nội mạc tử cung [13]
Một báo cáo của bệnh viện Phụ sản Từ Dũ cho biết: trong thang 5 va thang 6/ 2000 có 91 cặp vợ chồng được điều tri bằng phương pháp IUI: Tổng số chu kỳ
điều trị 127, số trường hợp có thai 18, chỉ định điều trị nhiều nhất do tinh trùng chồng yếu (42,86% )
Theo nghiên cứu của Tô Minh Hương và cộng sự (2006) tại bệnh viện Phụ
sản Hà Nội từ tháng 8/ 2004 đến tháng 8/ 2005 thực hiện 141 chu kỳ TUI trên 90
bệnh nhân thì tỷ lệ có thai là 14,9% tính trên tổng chu kỳ IUI và 23,3% trên tông số bệnh nhân được điều trị Kết quả nghiên cứu cho thấy tuổi càng tăng thì tỷ lệ có
thai càng giảm Tỷ lệ có thai cao nhất ở nhóm bệnh nhân dưới 30 tuổi sau đó giảm dần và không có bệnh nhân nào có thai sau 40 tuổi Số chu kỳ bơm IUI gia tăng cũng làm tăng khả năng có thai, đặc biệt sau 3 chu kỳ Tỷ lệ có thai phụ thuộc vào nguyên nhân vô sinh - hiếm muộn: tốn thương vòi tử cung (9,4%), rối loạn phóng
noãn (21,4% ), tỉnh trùng yếu ít (13,6%) [18]
Tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương, theo Lê Minh Châu (2002) nghiên cứu
trên 100 bệnh nhân có tỉnh trùng yếu, ít thấy số lượng và chất lượng tinh trùng ảnh hưởng đến kết quả có thai Tỷ lệ có thai/ tổng số bệnh nhân là 25%, tỷ lệ có thai/ số
Trang 18Theo théng kê, ở Việt Nam, tỷ lệ thành công của IUI đạt khoảng 20% Tuy
nhiên, có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thành công Tỷ lệ thành công của
IUI phụ thuộc vào độ tuổi và vấn đề sinh sản của mỗi cặp vợ chồng Nghiên cứu cho thấy với những cặp vô sinh - hiếm muộn không rõ nguyên nhân, tỷ lệ mang thai với mỗi quy trình IUI tự nhiên sẽ đạt khoảng 4-5% và khi dùng thuốc kích thích phóng noãn thì tỉ lệ này tăng khoảng 7-16%
Trên địa bàn tỉnh Nam Định cho đến nay chưa có thống kê về tình trạng vô sinh-hiếm muộn ở các cặp vợ chồng, bên cạnh đó là sự thiếu hụt các báo cáo về hiệu quả của phương pháp IUI Do vậy việc triển khai đánh giá hiệu quả của mang thai của phương pháp IUI cũng như tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến hiệu quả
mang thai của IUI trên các cặp vợ chồng ở Nam Định mang tính thời sự Việc triển
khai nghiên cứu này không những có thê giúp đánh giá hiệu quả mang thai của [UI trên những cặp vợ chồng vô sinh-hiễm muộn mà còn có thể tìm hiểu, xác định những yếu tố làm gia tăng tỷ lệ thành công của phương pháp này
Trang 19Chuong 2
ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: Người bệnh được chân đốn vơ sinh — hiếm muộn do
nguyên nhân tại cổ tử cung, do thiếu tinh trùng, do không rõ nguyên nhân
2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn
Người bệnh được chân đốn vơ sinh - hiếm muộn đáp ứng các tiêu chuẩn: - Có ít nhất 1 ống dẫn trứng thông
- Buỗồng trứng còn hoạt động
- Tỉnh trùng bình thường, thiểu năng nhẹ hoặc vừa
- Người bệnh đồng ý thực hiện kỹ thuật điều trị IUI và sử dụng kích thích
phóng noãn bằng một trong các phác đồ sau:
CC + hCG: Liều lượng CC: 50 — 100 mg/ngày trong 5 ngày, bắt đầu trong khoảng ngày thứ 2 đến ngày thứ 5 của chu kỳ Liều khởi đầu 50 mg/ngày, nếu
không đáp ứng tăng dần mỗi chu kỳ sau Sau đó theo dõi bằng siêu âm, định ngày
tiêm hCG
CC + FSH/hCG hoặc FSH/hCG: FSH thường được sử dụng tiếp hoặc đồng thời với CC với liều 50 - 150UI/ngày Hoặc FSH được sử dụng ngay từ đầu chu
kỳ, từ ngày thứ 2 của chu kỳ Liều sử dụng thường 50 — 150 UI/ ngày, có thể tăng hay giảm tuỳ đáp ứng của bệnh nhân Theo dõi và định ngày sử dụng hCG như trên
Tiến hành kỹ thuật IUI: Lấy tỉnh dịch lọc rửa bằng phương pháp thang nồng
độ percoll (trang 10 phần tổng quan) và bơm tỉnh trùng cho bệnh nhân 36 giờ sau
khi tiêm hCG Thời điểm bơm tỉnh trùng không quá 2 giờ sau khi lấy mẫu tỉnh dịch Hỗ trợ giai đoạn hoàng thẻ và theo dõi tình trạng thai
2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ
Trang 20- Người bệnh không hội đủ các điêu kiện của các tiêu chuẩn chọn bệnh - Người bệnh mắc các bệnh lý toàn thân: Suy gan thận, bệnh lý tim mạch, lao, bệnh lý di truyền,
- Người bệnh mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục 2.2.Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 9/2016 — 6/2017 tại Phòng khám 144 Song Hào - Nam Định
2.3 Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả hồi cứu kết hợp tiến cứu 2.4 Mẫu và phương pháp chọn mẫu nghiên cứu
Căn cứ theo tiêu chuẩn chọn mẫu từ tháng 9/2016 đến 6/2017 thực hiện được 30 chu kỳ bơm trên các cặp vợ chồng hội đủ tiêu chuẩn đưa vào nghiên cứu 2.5 Một số biến số và chỉ số chính của nghiên cứu
- Tuổi, thời gian vô sinh - hiếm muộn
- Phân loại và nguyên nhân gây vô sinh - hiếm muộn
- Phương pháp kích thích phóng noãn, số noãn trưởng thành - Chất lượng tỉnh trùng
- Mật độ tinh tring sau lọc rửa, tỷ lệ sống - Số lần bom TUL
- Tỷ lệ có thai sinh hóa, có thai siêu âm
- Mối liên quan một số yếu tố đến tỷ lệ có thai của IUI 2.6 Quản lý, xử lý và phân tích số liệu
Các bệnh án sau khi được thu thập theo tiêu chuẩn lựa chọn sẽ được quản lý
bằng phần mềm EpiData 3.01 và được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0 trước khi đưa vào phân tích
Trang 21-hiếm muộn, chất lượng tỉnh trùng đến tỷ lệ thành công của IUI
2.7 Đạo đức trong nghiên cứu
Đối tượng tham gia nghiên cứu được thông báo đầy đủ về mục đích và yêu
cầu của nghiên cứu, nội dung phỏng vấn, khám và dùng thuốc gây trưởng thành noãn Người bệnh có quyền từ chối tham gia nghiên cứu Chỉ nhận những trường hợp đồng ý tham gia nghiên cứu
Trang 22Chuong 3
KET QUA NGHIEN CUU 3.1 DAC DIEM CUA ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1.1 Tudi va thời gian vô sinh của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.1 Tuổi và phân bố độ tuỗi của người vợ Tỉ Tuôi trung bình Chỉ tiêu Số lệ ( X+ SD) lượng (%) Min-Max Độ tuổi (năm) | 20-29 16 53,3 29,1 + 3,7 30-39 14 46,7 20 - 36 = 40 0 0
Qua bang 3.1 cho thay:
+ Tuổi trung bình của người vợ là 29,1 + 3,7 Tudi cao nhất 36 (năm), thấp nhất 20 (năm)
+ Tỷ lệ người bệnh có độ tuổi từ 20-29 chiếm tỷ lệ cao nhất: 53,3% : Bang 3.2 Tudi và phân bố độ tuỗi của người chồng số Tỉ Tuôi trung bình 0 Chi tiéu lé ( X+SD) luong (%) Min-Max Độ tuổi (năm) 20-29 10 33,3 ị 32,5 + 4,46 30-39 19 63,3 25 - 40 = 40 1 3,3
Qua bảng 3.2 cho thây:
+ Tuổi trung bình của người chồng là 32,5 + 4,46 Tuổi cao nhất 40 (năm), thấp nhất 25 (năm)
Trang 23Bảng 3.3 Thời gian vô sinh trung bình va phân mức thời gian vô sinh Chỉ tiêu Thời gian VS So Ti ` trung bình (năm) lượng lệ — ( X+ SD) % Thời gian (năm) (5) Min-Max <2 năm 12 40 2-4năm 12 40 3,3 + 1,8 > 4năm 6 20 1-8
Qua bảng 3.3 cho thấy: Thời gian vô sinh trung bình là 3,3 + 1,8 (nam), thap
nhất là 1 nam, cao nhất là 8 năm Trong 30 chu kỳ nghiên cứu, có 12 chu kỳ thời
gian vô sinh < 2 năm chiếm 40% và 12 chu kỳ thời gian vô sinh 2 - 4 năm chiếm
tỷ lệ 40%
3.1.2 Nguyên nhân vô sinh và phân loại vô sinh
Bảng 3.4: Nguyên nhân vô sinh Nguyên nhân vô sinh Số lượng Tỷ lệ (%) Tinh trùng yếu, ít, dị dạng 24 80 Do cổ tử cung Z 6,7 Nguyên nhân kết hợp 1 35) Không rõ nguyên nhân 3 10 Tổng 30 100
Qua bang 3.4 cho thấy: Nguyên nhân vô sinh do tinh tring yếu, ít, đị dạng chiếm tỷ lệ cao nhất: 80% Nguyên nhân do cỗ tử cung chiếm 6,7%; nguyên nhân
kết hợp giữa tỉnh trùng yếu, ít, dị dạng và do cỗ tử cung chiếm 3,3%; không rõ
Trang 24Bang 3.5: Phân loại vô sinh Loại vô sinh Vô sinh I V6 sinh II Tổng Số lượng 21 9 30 Tỷ lệ (%) 70 30 100 Kết quả bảng 3.5 cho thấy vô sinh loại I gặp nhiều hơn, chiếm 70% loai vo sinh EvVS1 EIvS2
Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ phân loại vô sinh
3.1.3 Kích thước và số nang noãn trưởng thành
Bảng 3.6: SỐ nang noãn trưởng thành trong một chu kỳ IUI Số nang noãn trưởng thành Số lượng Tỷ lệ (%) 1 nang 29 96,7 > 2 nang 1 3,3 Tổng 30 100
Qua bảng 3.6 cho thấy: trong một chu kỳ chủ yếu có một nang noãn trưởng
Trang 25Bảng 3.7: Kích thước trung bình của các nang noãn Chỉ tiêu Số lượng X TA D Min-Max Kích thước nang noãn (mm) 30 18,6 11-25,9 Qua bảng 3.7 cho thấy: Kích thước trung bình của nang noãn của đối tượng nghiên cứu là 18,6 (mm) 3.1.4 Phương pháp kích thích buồng trứng và độ dày niêm mạc tử cung Bảng 3.8: Phương pháp kích thích buồng trứng Tiêm hCG Không tiêm hCG Phương pháp KTBT k aaa £ _ So luong Tỷ lệ (%) Sô lượng Tỷ lệ (%) (n) CK tự nhiên 8 26,7 22 73,3 CC 0 0 0 0 FSH 0 0 0 0 Téng (n/%) 30 100
Qua bang 3.8 cho thấy: đối tượng nghiên cứu có chu kỳ tự nhiên không tiêm
hCG chiếm tỷ lệ cao 73,3%, còn các đối tượng có tiêm hCG chiếm 26,7%
Trang 2622
3.1.5 Két qua tinh dich dd
Trang 27Qua bảng 3.12 cho thấy: Các đối tượng nghiên cứu chủ yếu được tiến hành
bơm một chu kỳ IUI chiếm 84,0%
Bang 3.13: Tỷ lệ có thai của kỹ thuật TUI Sinh hóa Siêu âm Kết quả Số lượng | Tỷ lệ(%) | Số lượng | Tỷ lệ (%) Có thai 4 13,3 4 13,3 Không có thai 26 86,7 26 86,7 Tổng (%) 30 100 30 100
Qua bảng 3.13 cho thấy: Trong 30 chu kỳ bơm thì có 4 chu kỳ có thai sinh hóa cũng như có thai siêu âm chiếm tý lệ 13,3%
3.3 CÁC YẾU TÓ LIÊN QUAN ĐÉN TỶ LỆ CÓ THAI CỦA IUI
Bang 3.14: Liên quan tuôi của người vợ với tỷ lệ có thai Tỷ lệ có thai sinh hóa - Chỉ Số siêu âm p tiêu lượng Số lượng (%) Độ tuổi (năm) 20-29 16 3 18,8 30-39 14 1 7,1 p <0,05 > 40 0 0 0 Tong 30 4
Qua bảng 3.14 cho thấy: Tỷ lệ có thai sinh hóa - có thai siêu âm ở độ tuổi 20
- 29 là 18,8 %, ở độ tuổi 30 - 39 chiếm 7,1%, không có trường hợp nào có thai ở độ
tuổi > 40 Sự khác biệt giữa các nhóm có ý nghĩa thống kê p < 0,05
Trang 28Bang 3.15: Liên quan thời gian vô sinh với ty lệ có thai Chỉ tiêu Tỷ lệ có thai sinh hóa - Số siêu âm p lượng Số lượng (%) Thời gian (năm) <2 năm 12 4 33,3 2-4nam 12 0 0 p < 0,05 > 4nam 6 0 0 Tong 30 4
Qua bảng 3.15 cho thấy: Tỷ lệ có thai sinh hóa - thai siêu âm chủ yếu ở nhóm có thời gian vô sinh < 2 năm, sự khác biệt giữa các nhóm có ý nghĩa thông ké p < 0,05 Bang 3.16: Liên quan nguyên nhân vô sinh với tỷ lệ có thai Chỉ tiêu Số Tỷ lệ có thai sinh hóa 0 - siêu âm p lượng Nguyên nhân Số lượng (%) Tỉnh trùng yếu, ít, dị dạng 24 4 16,7 Do vòi tử cung 2 0 0 p<0,05 Nguyên nhân kết hợp 1 0 0 Không rõ nguyên nhân 3 0 0 Tông 30 4
Qua bảng 3.16 cho thấy: Tỷ lệ có thai sinh hóa - có thai siêu âm chủ yếu ở
nhóm có nguyên nhân vô sinh do tinh trùng yếu, ít, dị dạng chiếm 16,7%, sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05
Trang 29Bảng 3.17: Liên quan loại vô sinh với tỷ lệ có thai Chỉ tiêu Số Tỷ lệ có thai sinh hóa - 0 siéu 4m p lượng Loại vô sinh Số lượng (%) VSI 21 3 14,3 p>0,05 VSH 9 1 11,1 Tong 30 4
Qua bang 3.17 cho thấy: Tỷ lệ có thai sinh hóa - có thai siêu âm nhóm VSI chiếm tỷ lệ 14,3%, nhóm vô sinh II chiếm 11,1%, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê p > 0,05 Bang 3.18: Liên quan độ dày niêm mạc tử cung với tỷ lệ có thai Chỉ tiêu gỗ Tỷ lệ có thai sinh hóa - ° siéu 4m p lượng ĐDNM tử cung (%) 8-10 18 3 16,7 p> 0,05 >10 12 1 8,3 Tong 30 4
Qua bảng 3.18 cho thấy: Tỷ lệ có thai sinh hóa - có thai siêu âm ở nhóm có
ĐDNM tử cung 8-10 là 16,7 %, ở nhóm > 10 là 8,3 %, sự khác biệt không có ý
nghĩa thống kê p > 0,05
Trang 30Bang 3.19: Liên quan phương pháp kích thích buông trứng với tỷ lệ có thai Chỉ tiêu SẼ Tỷ lệ có thai sinh hóa - ô siêu âm p lượng Phương pháp Số lượng (%) CK tự nhiên - hCG 8 4 50 CK ty nhién - p< 0,05 - 22 0 0 không tiêm hCG Tong 30 4
Qua bảng 3.19 cho thấy: Tỷ lệ có thai sinh hóa - có thai siêu âm ở nhóm chu
kỳ tự nhiên kết hợp tiêm hCG là chủ yếu, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05
Bảng 3.20: Liên quan tỷ lệ tỉnh trùng di động nhanh sau lọc rửa với ty lệ có thai
Tỷ lệ có thai sinh hóa -
Chi Số siêu âm p tiêu lượng n (%) Mức độ (%) <10 2 0 0 10- <15 5 1 20 p>0.05 15-<25 12 2 16,7 >25 11 1 9,1 Tong 30 4
Qua bảng 3.20 cho thấy: Tỷ lệ có thai sinh hóa - có thai siêu âm ở nhóm tỉnh trùng di động nhanh sau lọc rửa 10 - <15 là 20%, nhóm 15 - <25 là 16,7%, nhóm >
25 là 9,1%, không có trường hợp nào có thai ở nhóm có tỷ lệ tỉnh trùng di động sau
lọc rửa < 10, sự khác biệt giữa các nhóm không có ý nghĩa thống kê p > 0,05
Trang 31
Chương 4
BÀN LUẬN
4.1 BAN LUAN VE DAC ĐIỂM ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Chúng tôi nghiên cứu 30 chu kỳ bơm IUI trong thời gian từ tháng 9/2016 —
6/2017 tại Phòng khám 144 Song Hào - Nam Định Do thời gian ngắn, cỡ mẫu
chọn theo tiêu chuẩn nghiên cứu còn ít nên đề tài cũng còn nhiều hạn chế 4.1.1 Phân mức tuỗi và tuôi trung bình
Qua bảng 3.1 cho thấy tuổi trung bình của người vợ trong nghiên cứu của
chúng tôi là 29,1 + 3,7 (năm), trẻ nhất là 20 tuổi, lớn nhất là 36 tuổi Tỷ lệ người bệnh có độ tuổi từ 20-29 chiếm tỷ lệ cao nhất: 53,3% Tuổi trung bình của người chồng là 32,5 + 4,46, tuổi cao nhất 40 (năm), thấp nhất 25 (năm) Tỷ lệ người bệnh có độ tuôi từ 30-39 chiếm tỷ lệ cao nhất: 63,3% Tuổi là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ có thai của người phụ nữ Nghiên cứu trên dân số thụ thai tự
nhiên, các tác giả ghi nhận khả năng thụ thai cao nhất ở độ tuổi 20-24 tuổi, giảm
nhẹ khi 30-32 tuổi sau đó giảm mạnh [26] Tuổi là yếu tố xác định mạnh mẽ khả
năng sinh sản trong chu kỳ tự nhiên và các chu kỳ hỗ trợ sinh sản, bởi vì tuổi là
một trong những yếu tố tiên lượng dự trữ của buồng trứng Tuy nhiên, tuổi không coi là nguyên nhân của vô sinh bởi vì tuổi thể hiện tình trạng sinh lý hơn là tình trạng bệnh lý Tuổi trung bình trong nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Cao Ngọc Thành và CS: tuôi trung bình của vợ: 30,26 tuổi,
cao nhất là 49 tuổi và thấp nhất là 20 tuổi; tuổi trung bình của chồng: 34,74 tuổi,
cao nhất là 49 tuổi và thấp nhất là 21 tuổi; tỷ lệ người bệnh có độ tuổi 20-29 chiếm
40,14% Theo nghiên cứu của Hồ Thị Hà: tuổi của vợ trung bình là 29,0 + 4,8, thấp nhất 18, cao nhất 48, tuổi trung bình của chồng là 32,6 + 5,9 Lê Việt Hùng [12] là 31,73 + 3,58 tuổi và Vũ Thị Minh Phương [20] là 30,94 + 3,35 tuổi Trong xã hội
phát triển nhu cầu sinh con và điều trị vô sinh ngày càng tăng lên
4.1.2 Thời gian vô sinh trung bình và phân mức thời gian vô sinh
Trang 32
28
Thời gian vô sinh < 2 năm chiếm 40%, thời gian vô sinh 2 - 4 năm chiếm tỷ lệ
40%
Một số nghiên cứu cho thấy thời gian vô sinh càng dài thì nguy cơ các cặp
vợ chồng có khả năng có con giảm do tuổi cao và do những biến đổi cấu trúc ống sinh tỉnh cũng như buồng trứng bị ảnh hưởng tăng dần, sự thay đổi các hormon
sinh dục làm cho chất lượng tỉnh trùng, nang noãn bị ảnh hưởng dẫn đến kết quả
điều trị vô sinh và khả năng có con cho cặp vợ chồng sẽ giảm
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của Cao Ngọc Thành và CS: thời gian vô sinh trung bình là: 3,63 năm, thời gian vô sinh < 2 năm chiếm 18,46% Theo Li G và CS (2004) cho thấy thời gian vô sinh trung bình của người bệnh là 4,0 + 2,8 năm [29] Từ kết quả nghiên trên cho thấy có lẽ ngày nay việc quan tâm đến sức khỏe người dân đã tốt hơn trước, vì vậy họ đã đi khám sớm hơn Tuy nhiên trong khám và tư vấn vô sinh chúng ta cần phát hiện sớm hơn nữa, đồng thời tư vấn và nâng cao nhận thức cho người bệnh cũng như trong cộng đồng cho các cặp vợ chồng cần đến khám kiểm tra sức khỏe sinh sản Từ đó, có những biện pháp điều trị kịp thời để đảm bảo hạnh phúc gia đình Sau này
4.1.3 Nguyên nhân vô sinh và phân loại vô sinh
Bảng 3.4 cho thấy có rất nhiều nguyên nhân vô sinh của đối tượng nghiên cứu Trong các nguyên nhân gây vô sinh chúng tôi gặp thì nguyên nhân vô sinh do
tỉnh trùng yếu, ít, dị dạng chiếm tỷ lệ cao nhất: 80% Kết quả này cũng phù hợp
với các chỉ định của phương pháp IUI Bơm tỉnh trùng vào buồng tử cung (IUI) có
thể coi là bước đầu tiên trong liệu trình điều trị vô sinh hiếm muộn Với những ưu
Trang 33
Kết qua bang 3.5 cho thấy, vô sinh loại I (vô sinh nguyên phát) chiếm tỷ lệ
70,0% cao hơn so với vô sinh II (vô sinh thứ phát) chiếm 30,0% Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Lee Hy, trong 717 trường hợp vô sinh thì vô sinh
nguyên phát (vô sinh I) chiếm tỷ lệ 78%, vô sinh thứ phát (vô sinh II) chiếm tỷ lệ 22% [28] Kết quả này thấp hơn so với nghiên cứu của Phạm Văn Quý (1997) tỷ lệ vô sinh I chiếm 84,5%, vô sinh II chiếm 15,5% [16] Theo nghiên cứu của Phan
Hoài Trung (2004) lại cho thấy tỷ lệ vô sinh I chiếm 80,18%, vô sinh II chiếm 19,82% [L7]
4.1.4 Kích thước và số nang noãn trưởng thành
Kết quả bảng 3.6 cho thấy: trong một chu kỳ chủ yếu có một nang noãn
trưởng thành chiếm tỷ lệ cao 96,7%, còn > 2 nang chiếm tỷ lệ rất ít 3,3% Theo
nghiên cứu của Cao Ngọc Thành và CS, dưới siêu âm trong một chu kỳ, buồng trứng có một nang trưởng thành chiếm 28,0%, 2-3 nang chiếm 48,6% Sự khác biệt này cũng có thể do sử dụng các phương pháp kích thích buồng trứng khác nhau Mặt khác bảng 3.7 cũng cho thấy: kích thước trung bình của nang noãn của đối
tượng nghiên cứu là 18,6 (mm), nang nhỏ nhất là 11 (mm), lớn nhất là 25,9 (mm)
Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Cao Ngọc Thành và CS, kích thước trung bình của nang noãn trưởng thành 18,2 (mm) Đây chính là kích thước nang noãn phù hợp chuẩn bị cho quá trình thụ tinh Kích thước và số lượng nang noãn cũng là một trong những yếu tố quan trọng tham gia trong quá trình thụ thai [2] 4.1.5 Phương pháp kích thích buồng trứng và độ dày niêm mạc tử cung
Kết quả bảng 3.8 cho thấy hầu hết các đối tượng nghiên cứu có chu kỳ tự
nhiên, không sử dụng phác đồ CC hoặc CC+FSH Trong đó chu kỳ tự nhiên không tiêm hCG chiếm tỷ lệ cao 73,3%, còn các đối tượng có tiêm hCG chiếm
26,7% Kết quả này của chúng tôi khác với nghiên cứu của Cao Ngọc Thành, số
chu kỳ tự nhiên chiếm 29%, CC chiếm 52%, CC+FSH chiếm 19% Một số nghiên
Trang 34
yéu có nguyên nhân do tỉnh trùng của chồng it, yéu, di dang Đồng thời, điều này có lẽ vì mức chỉ phí thấp phù hợp với khả năng chỉ trả của người dân hơn
Độ dày niêm mạc tử cung cũng là một trong những yếu tố quan trọng trong quá trình chuẩn bị đón trứng sau khi được thụ thai Bảng 3.9 cho thấy: độ dày niêm mạc tử cung của đối tượng nghiên cứu của chúng tôi từ 8-10 (mm) chiếm tỷ lệ cao 56,7%; > 10 (mm) chiếm 43,3 %; không có trường hợp nào có độ dày niêm mạc < 8 (mm) Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Đỗ Thị Hải (Hải Phòng),
Tô Minh Hương (Hà Nội) và Cao Ngọc Thành (Huế) [2], [4], [18]
4.1.6 Kết qua tinh dich dd
Qua bảng 3.10 cho thấy: mật dé tinh trùng trung bình trước lọc rửa là 30,7 + 13,92 (x10 /mI ), thấp nhất là 10 (x105/ml), cao nhất là 55 (x10/ml ); còn sau lọc rửa là 70,1 + 16,09 (x10Ố/ml ) thấp nhất là 28 (x10°/ml ), cao nhất là 92 (x10/ml ) Mặt khác, Bảng 3.11 cho thấy tỉnh trùng di động tiến tới nhanh trước lọc rửa trung bình là 26 + 15,43 (%); sau lọc rửa 27,9 + 19,41 (%); tỷ lệ tinh trùng sống sau lọc rửa trung bình là 49,8 + 19,5(%) Theo nghiên cứu của Hồ Thị Hà số lượng tỉnh trùng trung bình trước lọc rửa là 105,16 + 78,38 (x10), còn sau lọc rửa là 116,81
+ 85,84 (x10') [10] Mật độ tỉnh trùng, tỷ lệ tỉnh trùng di động nhanh và tỷ lệ tỉnh
trùng sống là những yếu tố thuận lợi giúp cho quá trình điều trị vô sinh - hiếm muộn bằng IUI đạt hiệu quả cao Như vậy với phương pháp lọc rửa tinh trùng đã giúp cho việc cô đặc và chọn lọc tỉnh trùng chuẩn bị cho kỹ thuật IUI thu được thành công
4.2 KET QUA CUA PHƯƠNG PHÁP IUI
Qua bang 3.12 cho thấy: Các đối tượng nghiên cứu chủ yếu được tiến hành bơm một chu kỳ IUI chiếm 84,0% Tỷ lệ có thai sinh hóa cũng như siêu âm chiếm
tỷ lệ 13,3% (Bảng 3.13) Trong 30 chu kỳ bơm thì có 4 chu kỳ có thai sinh hóa
cũng như có thai siêu âm Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Hồ Thị Hà, tỷ lệ có thai theo chu kỳ là 13,8% [10] Theo nghiên cứu của Cao Ngọc Thành tỷ lệ có thai 72 trường hợp/ 558 chu kỳ chiếm 12,9% [2] Cũng
Trang 35Châu Mai Phương nghiền cửu trên 312 chu kỳ TUI t lệ có thai là 14,134 [L4], Các nghiền cửu này đều phù hợp với kết quả của chúng tồi, Theo nạhiền cửa của NgỘ
Hạnh Trà và cộng sự (200), tại Bệnh viện Từ Dà từ tháng 4 đến tháng 9/ 200d
thực hiện TI trên 271 bệnh nhàn vô sình - hiểm muyện với A3 cha kỳ với điều
xổ
kiện ít nhất 1 vòi tử cung thông, buồng trừng còn hoạt động bình thường, bồng số tỉnh trùng di động trong mẫu trước lọc rửa lớn hơn Š x1ÓÊ thì tỳ lệ có thái là 22.3% trên tổng số chu kỳ và 28% trên tổng số bệnh nhân Theo nghiên cửu ca TO Minh Hương và cộng sự (2006) tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội từ thá ang 8 2004 den thang 8/ 2005 thực hiện 141 chu kỳ IUI trên 90 bệnh nhân thì tỷ tệ có thai là 4995 tinh trên tổng chu ky IUI va 23,3% trên tổng số bệnh nhân được điều trị [13], [1Ñ],
4.3 CÁC YẾU TÓ LIÊN QUAN ĐÉN TỶ LỆ CÓ THAI CỦA 1UI
4.3.1 Liên quan tuổi của người vợ với tỷ lệ có thai
Qua bảng 3.14 cho thấy: Tỷ lệ có thai sinh hóa - có thai siêu âm ở độ tuôi 20 - 29 là 18,8 %, ở độ tuổi 30 - 39 chiếm 7,1%, không có trường hợp nào có thai ở độ
tuổi > 40 Sự khác biệt giữa các nhóm có ý nghĩa thống kê p < 0,05 Tỷ lệ có thai
giảm dần theo tuổi của người vợ Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương tự
nghiên cứu của Cao Ngọc Thành và CS, độ tuổi 20 — 29 tỷ lệ có thai chiếm 18,3%; 30-39 tỷ lệ có thai chiếm 10,53%; > 40 chiếm 2,1% [2] Cũng theo kết quả nghiên
cứu của Hồ Thị Hà ở độ tuổi 20-29 tỷ lệ có thai là 14,9%; 30-39 tỷ lệ có thai là
11,52% [10] Một nghiên cứu của Sinikka và cộng sự (1999) tại Phan Lan cho thay
tỷ lệ có thai khác nhau có ý nghĩa thống kê khi tuổi của bệnh nhân nữ dudi 40 [31]
Kết quả chỉ ra rằng: CC + IUI rất có hiệu quả trong điều trị cho những phụ nữ dưới 40 tuổi Tại trung tâm Victoria của Canada thực hiện IUI và đưa ra các kết luận: tỷ
lệ có thai đạt 20% ở phụ nữ dưới 30 tuôi, 15 — 18% ở phụ nữ 30 ~ 35 int 10 -
15% ở người 35 — 39 tuổi, va chỉ còn 5 ~ 10% nếu trên 40 tuổi Như vậy, Ket quả
của chúng tôi phủ hợp với nhận định của các tác giả Hendin, Makkar, HO Mạnh
Trang 364.3.2 Liên quan thời gian vô sinh với tỷ lệ có thai
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi (bảng 3.15) cho thấy: Tỷ lệ có thai sinh hóa - thai siêu âm chủ yếu ở nhóm có thời gian vô sinh < 2 năm, sự khác biệt giữa
các nhóm có ý nghĩa thống kê p < 0,05 Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu
của một số tác giả về sự liên quan của thời gian vô sinh với tỷ lệ có thai trong IUI Theo Cao ngọc Thành và CS, tỷ lệ vô sinh điều trị thành công với phương pháp IUI giảm dần theo thời gian vô sinh với p < 0,01 Tỉ lệ này chỉ đạt 7,07% (ở nhóm vô sinh > 5 năm) so với 21,35 % (ở nhóm vô sinh < 2 năm) và 12,75% (ở nhóm vô sinh 2 — 5 năm) [30] Báo cáo kết quả IUI 2004 của Đỗ Thị Hải (Hải Phòng) ghi nhận thời gian vô sinh càng dài thì tỉ lệ có thai càng thấp Tỉ lệ này đạt 16,66% ở nhóm < 2 năm và chỉ còn 6,77% ở nhóm > 5 năm [31] Cũng theo Nguyễn Châu Mai Phương thời gian vô sinh càng dài càng khó có thai Kết quả này cũng phù hợp với ghi nhận của WHO: thời gian vô sinh tỉ lệ nghịch với tỉ lệ có thai [36]
4.3.3 Liên quan nguyên nhân vô sinh với tỷ lệ có thai
Bảng 3.16 cho thấy: Tỷ lệ có thai sinh hóa - có thai siêu âm chủ yếu ở nhóm
có nguyên nhân vô sinh do tỉnh trùng yếu, ít, dị dạng (16,7%) Các nguyên nhân
khác không có trường hợp nào có thai Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương tự
nghiên cứu của Cao Ngọc Thành ở nhóm nguyên nhân vô sinh do thiểu năng tỉnh
trùng, tỷ lệ có thai của kỹ thuật IUI là 17,44%, rối loạn phóng noãn tỷ lệ có thai
sau TUI là 16,81, các nguyên nhân khác tỷ lệ có thai rất thấp (p < 0,05) [2] Theo
D6 Thị Hải tỉ lệ có thai do nhóm nguyên nhân thiểu năng tỉnh trùng (10,97 %) và
do nhóm nguyên nhân rối loạn phóng noãn (5,55%) thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của chúng tôi Kết quả nghiên cứu của Tô Minh Hương thì tỷ lệ có thai phụ thuộc vào nguyên nhân vô sinh - hiếm muộn: tổn thương vòi tử cung (9,4%), rồi
loạn phóng noãn (21,4% ), tỉnh trùng yếu ít (13,6%) Theo nghiên cứu của Ngô
Hạnh Trà và cộng sự (2002), tại Bệnh viện Từ Dũ tỷ lệ thành công ở nhóm do tinh
Trang 374.3.4 Liên quan loại vô sinh với tỷ lệ có thai
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi (Bảng 3.17) cho thấy: tỷ lệ có thai sinh hóa - có thai siêu âm chiếm ty lệ cao ở nhóm VSI (14,3%), còn nhóm VSII chiếm
11,1%, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê p > 0,05 Theo kết quả nghiên cứu
của bệnh viện sản nhi Vĩnh Phúc về tỷ lệ có thai và loại vô sinh cho thấy vô sinh
nguyên phát tỷ lệ có thai 16,9% với phương pháp IUI, cao hơn vô sinh thứ phát là
7,3% Tuy nhiên kết quả nghiên của chúng tôi khác với kết quả nghiên cứu của Hồ Thị Hà và một số nghiên cứu khác Theo Hồ Thị Hà, tỷ lệ có thai bằng IUI của nhóm VSI là 12,6% còn VS thứ phát chiếm 15,6% (p > 0,05) Điều này có thể cho thấy loại
vô sinh chưa thể hiện rõ ràng mối liên quan với tỷ lệ có thai của [UI [10]
4.3.5 Liên quan độ dày niêm mạc tử cung với tỷ lệ có thai
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy: tỷ lệ có thai sinh hóa - có thai siêu âm ở nhóm có ĐDNM tử cung 8-10 (mm) là 16,7%, ở nhóm > 10 (mm) là 8,3 %, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê p > 0,05 Cũng nghiên cứu về liên quan của ĐDNM tử cung đến tý lệ có thai trong IUI, Cao Ngọc Thành và C5 cho thay ty lệ có thai cao hơn ( 14,78% ) ở nhóm có độ dày nội mạc tử cung tại thời điểm thực
hiện IUI > 7 mm Ở nhóm nội mạc tử cung < 7 mm tỉ lệ này chỉ đạt 4,08% ( p <
0,01 ) Theo Đỗ Thị Hải (Hải Phòng) tỉ lệ có thai ở nhóm có nội mạc > 7 mm là
12,4% và nhóm < 7 mm là 4,08% Theo Ngô Hạnh Trà nhóm có bề dày nội mạc tử
cung > 6,5 mm thì khả năng có thai tăng gấp 2,1 lần Nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ có thai cao ở những chu kỳ có độ dày niêm mạc tử cung dày hơn và tăng phát triển nhanh hơn, ngưỡng độ dày niêm mạc tử cung thấp nhất được ghỉ nhận có thai
là 6 mm, nhưng khi độ dày niêm mạc tử cung > 14 mm thì tỷ lệ có thai cũng giảm Như vậy, chuẩn bị nội mạc tử cung trước khi thực hiện kỹ thuật IUI cũng đóng vai trò khá quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả điều trị [2], [4], [13]
4.3.6 Liên quan phương pháp kích thích buồng trứng với tỷ lệ có thai
Sự tương quan giữa phác đồ kích thích buồng trứng (KTBT) và tỷ lệ thành
công của IUI là vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu Phác đồ
Trang 3834
Clomiphen citrate dé kich thich buồng trứng sau đó tiêm hCG), CC + FSH/hCG hoặc FSH/hCG Trong 30 chu kỳ bơm IUI, kết quả nghiên cứu của chúng tôi thu được tỷ lệ có thai sinh hóa - có thai siêu âm ở nhóm chu kỳ tự nhiên kết hợp tiêm hCG là
chủ yếu, không có trường hợp nào có thai ở chu kỳ tự nhiên không tiêm hCG, sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 Tại bệnh viện sản - nhi tỉnh Vĩnh Phúc nghiên cứu phương pháp hỗ trợ sinh sản bơm tỉnh trùng đã lọc rửa vào buồng tử cung trên các cặp vợ chồng vô sinh, kết quả nghiên cứu cho thấy khi sử dụng KTBT trong TUI thì tỷ lệ có thai đạt kết quả cao hơn (chiếm 20%) so với không dùng KTBT (chiếm 10%), do làm tăng số nang noãn phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho quá
trình thụ thai
Theo nghiên cứu của Cao Ngọc Thành tý lệ thành công cao ở nhóm sử dụng
phác đồ CC + FSH/hCG hoặc FSH/hCG trong điều trị kích thích buồng trứng
chiếm 19,81%, CC + hCG là 13,1%, chu kỳ tự nhiên là 8,02% ( p < 0,05 ) [2]
Theo Đỗ Thị Hải (Hải Phòng), tỷ lệ có thai ở nhóm điều trị kích thích buồng trứng bằng phác đồ CC + FSH/hCG hoặc FSH/hCG đạt 17,74% [4]
Sự khác biệt trong nghiên cứu của chúng tôi so với các nghiên cứu khác có
lẽ vì mức chỉ phí thấp phù hợp với khả năng chỉ trả của người dân hơn
4.3.6 Liên quan tỷ lệ tỉnh trùng di động nhanh sau lọc rửa với tỷ lệ có thai
Tỷ lệ tính trùng di động nhanh cũng là một trong những yếu tố quan trọng trong điều trị vô sinh — hiếm muộn bằng phương pháp bơm tỉnh trùng vào buồng tử
cung (IUI) Kết quả nghiên cứu của chúng tôi ở bảng 3.20 cho thấy: Tỷ lệ có thai
sinh hóa - có thai siêu âm ở nhóm tỉnh trùng di động nhanh sau lọc rửa 10 - <15 là
20%, nhóm 15 - < 25 là 16,7%, nhóm > 25là 9,1%, không có trường hợp nào có
thai ở nhóm có tỷ lệ tỉnh trùng di động sau lọc rửa < 10, sự khác biệt giữa các
nhóm không có ý nghĩa thống kê p > 0,05 Mặt khác, trong nghiên cứu của chúng
tôi, mật độ tỉnh trùng sau lọc rửa trung bình là 70,1 + 16,09 (x10°/ml ) (Bang 3.10)
Đây cũng là một trong những thành phần giúp cho tỷ lệ có thai cao hon trong IUI
Trang 39tinh trùng, độ di động của tinh trùng cũng góp phần không kém vào kết quả thành
công của IUI Theo Richard P Dickey, tỉ lệ tỉnh trùng di động trên 30% thì tỉ lệ
thành công của IUI rất cao Ngoài ra, ông còn nhận thấy nếu tỉ lệ tinh tring di động
dưới 17% thì tỉ lệ có thai rất thấp Phương pháp IUI thật sự có hiệu quả trong những trường hợp thiểu năng tinh trùng nhẹ với mật độ trên 20 triệu và tỷ lệ di động trên 30%; số tỉnh trùng di động sau lọc rửa trên 5 triệu [30] Đặc biệt, nghiên
cứu trên thế giới cũng như tại khoa Hiếm Muộn Từ Dũ chưa có trường hợp nào có
thai với tổng số tỉnh trùng di động trong mẫu sau lọc rửa dưới 1 triệu
Như vậy, bên cạnh những yếu tố tuổi, thời gian vô sinh, nguyên nhân vô sinh thì chất lượng tỉnh trùng cũng góp phần không nhỏ vào kết quả thành công của IUI
Theo một số tác giả đánh giá tỷ lệ tỉnh trùng hình thái bình thường có ý nghĩa trong việc tiên lượng khả năng thụ thai Đồng thời tỷ lệ di động của tỉnh trùng ảnh hưởng đến quá trình thụ thai Để có quá trình thụ thai thì cần có nhiều
tỉnh trùng cùng đến gặp noãn Các tỉnh trùng này sẽ vỡ thể đầu để giải phóng
enzym dung giải màng tế bào noãn giúp cho | tinh trùng duy nhất vào thụ tỉnh với noãn Đây là lý do cần có nhiều tỉnh trùng di động nhanh thì khả năng thụ thai mới
Trang 40KET LUAN
Qua nghiên cứu kết quả điều trị cho người bệnh vô sinh - hiếm muộn bằng
phương pháp bơm tỉnh trùng vào buồng tử cung (IUI) trong 30 chu kỳ chúng tôi
nhận thấy:
- Tỷ lệ có thai sinh hóa cũng như có thai siêu âm chiếm tỷ lệ 13,3%
- Hiệu quả của phương pháp IUI còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan và chủ quan:
+ Tỷ lệ có thai giảm dần theo tuổi của người vợ (20 - 29 tuổi tỷ lệ có thai
là 18,8%, ở độ tuôi 30 - 39 chiếm 7,1%, không có trường hợp nào có thai ở độ tuổi > 40), có ý nghĩa thống kê p < 0,05
+ Thời gian vô sinh càng ngắn thì tỷ lệ có thai càng cao (tỷ lệ có thai chủ yếu ở nhóm người bệnh có thời gian vô sinh < 2 năm) có ý nghĩa thống kê p < 0,05
+ Nguyên nhân vô sinh cũng ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả có thai của
TIUI (tỷ lệ có thai sinh hóa - có thai siêu âm chủ yếu ở nhóm có nguyên nhân vô sinh do tỉnh trùng yếu, ít, dị dạng :16,7%) có ý nghĩa thống kê p < 0,05
+ Tỷ lệ có thai cũng liên quan đến độ dày niêm mạc tử cung (không có
trường hợp nào có thai khi ĐDNMTC < 8mm, tỷ lệ có thai sinh hóa - có thai siêu âm ở nhóm có ĐDNM tử cung 8-10 (mm) là 16,7%, ở nhóm > 10 (mm) là 8,3)
+ Tỷ lệ có thai liên quan đến tỷ lệ tinh trùng di động sau lọc rửa, tuy nhiên