Thị trường thường là phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế” theo em vận dụng nguyên lý này cần chú ý điều gì

11 1.2K 9
Thị trường thường là phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế” theo em vận dụng nguyên lý này cần chú ý điều gì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Phần I MỞ ĐẦU 2 1 Trình bày khái quát tính cấp thiết (ý nghĩa) của vấn đề (Lý do) 2 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Phần II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 2 1 Phương pháp thu thập số liệu 3 2 2 Phương pháp phân tích 3 Phần III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU – THẢO LUẬN 4 3 1 Lý luận chung về chuyên đề nghiên cứu 4 3 1 1 Khái niệm, nội dung, yếu tố tác động 4 3 1 2 Bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước 7 3 2 Thực trạng (vấn đề nghiên cứu) 7 3 2 1 Những thành tựu 8 3 2 2 Những hạn chế, yếu kém 9 3 3 Bài học rút r.

MỤC LỤC Phần I: MỞ ĐẦU .2 Trình bày khái qt tính cấp thiết (ý nghĩa) vấn đề (Lý do) 2 Mục tiêu nghiên cứu Phần II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp thu thập số liệu .3 2.2 Phương pháp phân tích Phần III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU – THẢO LUẬN .4 3.1 Lý luận chung chuyên đề nghiên cứu 3.1.1 Khái niệm, nội dung, yếu tố tác động… 3.1.2 Bối cảnh kinh tế giới nước .7 3.2 Thực trạng (vấn đề nghiên cứu) 3.2.1 Những thành tựu 3.2.2 Những hạn chế, yếu .9 3.3 Bài học rút sau nghiên cứu Phần IV: KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 TIỂU LUẬN Chủ đề 8: Vận dụng lý luận kinh tế học ví dụ thực tế, chứng minh nguyên lý: “Thị trường thường phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế”? Theo em vận dụng nguyên lý cần ý điều gì? Phần I: MỞ ĐẦU Trình bày khái qt tính cấp thiết (ý nghĩa) vấn đề (Lý do) Sau gần 35 năm đổi (từ 1986 đến 2021), Việt Nam đạt thành tựu đáng tự hào phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt tốc độ tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng 30 năm qua có xu hướng giảm dần Nhiều nghị Ðảng gần 10 năm qua nhấn mạnh yêu cầu cấp bách phải đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng dựa vào khoa học - công nghệ đổi sáng tạo bên cạnh việc khai thác lao động nguồn vốn Hướng tới mục tiêu trở thành nước phát triển, Việt Nam cần tạo đột phá thực thể chế để huy động quản lý hiệu nguồn lực, nâng cao hiệu kinh tế nhà nước, tạo thuận lợi cho kinh tế tư nhân Đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế, tạo bước chuyển kinh tế sang mơ hình tăng trưởng sở sử dụng khoa học công nghệ Dưới tác động đại dịch Covid-19, giới rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng nhiều mặt, y tế, kinh tế, xã hội quản trị Cạnh tranh chiến lược, cạnh tranh kinh tế, chiến tranh thương mại tiếp tục diễn gay gắt Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ, tạo đột phá nhiều lĩnh vực, mở thời thách thức quốc gia 2 Mục tiêu nghiên cứu - Có nhìn tổng quan mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Nắm rõ khái niệm Thị trường, hiểu rõ hoạt động điều hành kinh tế nhà nước Việt Nam - Hiểu rõ đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Nắm thành tựu mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Tìm hạn chế mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam nguyên nhân hạn chế - Đề xuất giải pháp Phần II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp thu thập số liệu Trong nghiên cứu chủ yếu thu thập số liệu thứ cấp (số liệu có sẵn sách, báo, tạp chí, mạng internet ) để hồn thành câu hỏi đưa ra, luận điểm cần phải làm rõ, mục tiêu cần phải đạt luận 2.2 Phương pháp phân tích Trong trình hồn thành tập, tơi vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Triết học Mác - Lênin Đây phương pháp luận khoa học nhằm tiếp cận vấn đề cách logic, khoa học giải vấn đề cách thấu đáo, khách quan công Phần III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU – THẢO LUẬN 3.1 Lý luận chung chuyên đề nghiên cứu 3.1.1 Khái niệm, nội dung, yếu tố tác động… Theo Mác:“Nền kinh tế khơng có bí hiểm cả, xét cho cùng, khái niệm dùng để "một nhóm người tác động qua lại với đấu tranh sinh tồn" Quy cho cùng, hoạt động kinh tế chẳng qua tác động tổng hợp hoạt động cá nhân cấu thành kinh tế.” Là 10 nguyên lý kinh tế học, để hiểu rõ chất nguyên lý 6: “Thị trường thường phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế” Chúng ta phải làm rõ khái niệm sau:  Thị trường - Theo nghĩa hẹp, thị trường nơi diễn trao đổi mua bán hàng hóa - Theo nghĩa rộng, thị trường tổng thể tất mối quan hệ cạnh tranh cung cầu, giá cả, giá trị… mà giá hang hóa tiêu dung xác định  Bàn tay vơ hình Bàn tay vơ hình (tiếng Anh: invisible hand) phép ẩn dụ, tư tưởng kinh tế nhà kinh tế học Adam Smith đưa vào năm 1776 Trong tác phẩm vĩ đại Bàn tài sản quốc gia (Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations) viết khác, Smith tuyên bố rằng, kinh tế thị trường tự do, cá nhân theo đuổi mối quan tâm xu hướng lợi ích riêng cho cá nhân mình, hành động cá nhân lại có xu hướng thúc đẩy nhiều củng cố lợi ích cho tồn cộng đồng thơng qua "bàn tay vơ hình" Ơng biện luận rằng, cá nhân muốn thu lợi lớn cho làm tối đa lợi ích cộng đồng, điều giống việc cộng toàn tất lợi ích cá nhân lại Smith sử dụng thuật ngữ "bàn tay vơ hình" ba lần ba tác phẩm ông Nhưng sau này, thuật ngữ sử dụng rộng rãi trở thành lý luận kinh tế học Adam Smith cho "Bàn tay vơ hình" có nghĩa là: Trong kinh tế thị trường, cá nhân tham gia muốn tối đa hóa lợi nhuận cho Ai muốn vơ hình trung thúc đẩy phát triển củng cố lợi ích cho cộng đồng Theo Adam Smith, quyền quốc gia khơng cần can thiệp vào cá nhân doanh nghiệp, để tự hoạt động kinh doanh; ông kết luận: "Sự giàu có quốc gia đạt khơng phải quy định chặt chẽ nhà nước, mà tự kinh doanh" - Tư tưởng chế ngự suốt thể kỉ XIX Theo lý luận này, hoạt động thành viên xã hội mang mục đích bảo vệ lợi ích riêng mình; thơng thường, khơng có chủ định củng cố lợi ích cơng cộng khơng biết củng cố lợi ích mức độ Tuy nhiên đó, hệ thống thị trường chế giá hoạt động cách tự phát lợi ích tất người thể có bàn tay vơ hình đầy thiện ý điều khiển tồn q trình xã hội điều khiển tự phát cịn có hiệu có ý định làm việc Ví dụ: Một ví dụ dễ nhận thấy "bàn tay vơ hình" quy luật cung cầu thị trường vấn đề kiểm sốt giá loại hàng hóa Khi giá không tự định đoạt quy luật cung cầu bị ngăn cản thực mức "arm's length" (thuận mua vừa bán) hình thành nên thị trường ngầm mà người ta quen gọi thị trường "chợ đen", vượt hoàn tồn khỏi ý chí quan có thẩm quyền Trong kinh tế thị trường khơng có chủ trương phụng xã hội với tư cách toàn thể Thị trường tự bao gồm nhiều người mua người bán với vô số hàng hóa dịch vụ khác nhau, quan trọng người quan tâm trước hết đến lợi ích Song cho dù q trình định có tính chất phân tán người định hướng tới lợi ích riêng mình, kinh tế tỏ thành công khác thường việc tổ chức hoạt động kinh tế theo hướng thúc đẩy phúc lợi kinh tế chung Nhà kinh tế Adam Smith (1723-1790) nêu nhận định tiếng kinh tế học là: "Khi tác động qua lại với thị trường, hộ gia đình doanh nghiệp hành động thể họ dẫn dắt bàn tay vơ hình, đưa họ tới kết cục thị trường đáng mong muốn" Giá cơng cụ mà nhờ bàn tay vơ hình điều khiển hoạt động kinh tế Giá phản ánh giá trị hàng hóa xã hội chi phí mà xã hội phải chịu để sản xuất nó; hộ gia đình doanh nghiệp nhìn vào giá đưa định mua bán gì, nên vơ tình họ tính đến lợi ích chi phí xã hội mà hành vi họ tạo Kết giá giúp cá nhân đưa định mà nhiều trường hợp cho phép tối đa hóa phúc lợi xã hội Hệ bàn tay vơ hình: "Khi ngăn khơng cho giá điều chỉnh cách tự nhiên theo quy luật cung - cầu, phủ đồng thời cản trở bàn tay vơ hình việc phối hợp hàng triệu hộ gia đình doanh nghiệp - đơn vị cấu thành kinh tế" Đây hệ quan trọng, lý giải thuế tác động tiêu cực tới trình phân bổ nguồn lực (thuế làm biến dạng giá cả, làm biến dạng định hộ gia đình doanh nghiệp) 3.1.2 Bối cảnh kinh tế giới nước Thuyết Smith chống lại tư tưởng chủ nghĩa trọng thương (yêu cầu có can thiệp nhà nước vào kinh tế), thuyết đòi hỏi việc tự kinh doanh cạnh tranh, có thích hợp với chủ nghĩa tư thời kì dài Tuy nhiên sau này, kinh tế nước ngày trở nên phức tạp, thuyết bộc lộ điểm lạc hậu bất hợp lý Đặc biệt Đại khủng hoảng kinh tế Mỹ Tây Âu năm 1929-1933 cho thấy chế tự điều chỉnh thị trường tự nhiều phản tác dụng, dẫn tới đầu cơ, bong bóng tài khủng hoảng kinh tế theo chu kỳ Nửa cuối Thế kỷ XX với sụp đổ hệ thống nước xã hội chủ nghĩa Liên Xơ Đơng Âu có lẽ thay đổi quan trọng nửa cuối kỷ Nền kinh tế nước hoạt động dựa tiền đề nhà hoạch định phủ đặt vào vị trí tốt để định hướng hoạt động kinh tế Họ người định sản xuất hàng hóa, dịch vụ nào, sản xuất bao nhiêu, sản xuất phân phối cho Thực chất, kinh tế kế hoạch hóa tập trung Hiện nay, hầu có kinh tế hóa tập trung từ bỏ hệ thống nỗ lực phát triển kinh tế thị trường Trong kinh tế thị trường, định nhà hoạch định kinh tế phủ thay định doanh nghiệp hộ gia đình Họ tồn quyền sản xuất gì, sản xuất phân phối cho Các hộ gia đình tự định việc làm cho doanh nghiệp mua thu nhập Các hộ gia đình gia đình tương tác với thị trường, nơi mà giá phúc lợi cá nhân định hướng cho định họ 3.2 Thực trạng (vấn đề nghiên cứu) Hiện Việt Nam, phải dùng đến nhà nước "bàn tay hữu hình" thơng qua luật pháp, thuế sách kinh tế để điều chỉnh kinh tế xã hội kết hợp với chế tự điều chỉnh theo thuyết bàn tay vơ hình để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đất nước Kinh tế thị trường không đồng nghĩa với chủ nghĩa tư bản, không tự phát lên chủ nghĩa xã hội Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế thị trường mới, đặt lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam quản lý Nhà nước xã hội chủ nghĩa Do đó, phát huy ưu hai thể chế kế hoạch thị trường nhằm phục vụ mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta không phát triển cách tự phát, mà phát triển trình nhận thức, phấn đấu cao toàn xã hội lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, q trình chuyển đổi đặc biệt, chưa có lịch sử Một mặt q trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch huy tập trung, sang kinh tế thị trường; mặt khác trình phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Hơn nữa, chuyển đổi lại đặt bối cảnh tồn cầu hố giới bước sang giai đoạn phát triển kinh tế tri thức 3.2.1 Những thành tựu Sau 25 năm đổi mới, nước ta chuyển đổi thành công từ thể chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp sang thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đây thành tựu bật công đổi mới, biểu cụ thể điểm sau: - Một là, nhận thức lý luận tư kinh tế có bước đổi mới, vận dụng vào xây dựng đường lối kinh tế Đảng Đường lối đổi Đảng thể chế hoá thành Hiến pháp, pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành phát triển - Hai là, chế độ sở hữu cấu thành phần kinh tế đổi bản, từ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể chủ yếu chuyển sang nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế đan xen, hỗn hợp, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, tạo động lực điều kiện thuận lợi cho khai thác tiềm nước vào phát triển kinh tế - xã hội - Ba là, loại thị trường đời bước phát triển thống nước, gắn với thị trường khu vực giới Cơ chế thị trường có quản lý Nhà nước vào sống, doanh nghiệp doanh nhân Nhà nước bảo vệ, tự chủ, tự kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh để phát triển - Bốn là, quản lý nhà nước kinh tế đổi mới, từ can thiệp trực tiếp mệnh lệnh hành vào hoạt động sản xuất kinh doanh chuyển sang quản lý luật pháp, sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội công cụ điều tiết vĩ mô khác - Năm là, việc gắn phát triển kinh tế với giải vấn đề xã hội, xố đói, giảm nghèo đạt nhiều kết tích cực 3.2.2 Những hạn chế, yếu Có thể thấy rõ trình xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chậm, chưa theo kịp yêu cầu công đổi hội nhập kinh tế quốc tế đất nước, biểu cụ thể điểm sau: - Một là, hệ thống luật pháp, chế, sách chưa đầy đủ, chưa đồng chưa thống Việc xử lý vấn đề liên quan đến đất đai, tài ngun, tài sản cơng… cịn nhiều bất cập, vướng mắc - Hai là, vấn đề sở hữu, quản lý phân phối doanh nghiệp nhà nước chưa giải tốt, gây khó khăn cho phát triển làm thất thoát tài sản nhà nước, tiến hành cổ phần hoá Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác bị phân biệt đối xử - Ba là, yếu tố thị trường loại thị trường hình thành, phát triển chậm, thiếu đồng bộ, vận hành chưa thơng suốt Tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, gian lận thương mại, trốn, lậu thuế nhiều, chậm khắc phục - Bốn là, phân bổ nguồn lực quốc gia chưa hợp lý Chính sách tiền lương cịn mang tính bình qn, chưa đảm bảo đời sống người hưởng lương, chưa khuyến khích, thu hút sử dụng người tài Hệ thống thuế chưa thực tốt chức điều tiết bảo đảm công xã hội, thúc đẩy đầu tư, đổi công nghệ, nuôi dưỡng phát triển nguồn thu 3.3 Bài học rút sau nghiên cứu - Việc xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta hoàn tồn mới, chưa có tiền lệ lịch sử - Nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhiều hạn chế Cơng tác lý luận chưa theo kịp địi hỏi thực tiễn - Sự chênh lệch phát triển vùng, miền, thành phần kinh tế tầng lớp dân cư cao - Năng lực thể chế hoá quản lý, tổ chức thực quan quản lý Nhà nước đội ngũ cán bộ, cơng chức cịn hạn chế, việc giải vấn đề kinh tế - xã hội xúc - Vai trò tham gia hoạch định sách, thực giám sát thực sách quan dân cử, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể quần chúng, tổ chức xã hội, nghề nghiệp yếu - Đại dịch COVID-19 hồnh hành khắp giới, có Việt Nam, khiến cho thị trường điêu đứng, cân bằng, vơ hình chung đẩy tất hệ “bàn tay vơ hình” gây trở nên rõ ràng Phần IV: KẾT LUẬN Để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhà điều hành quản lý kinh tế cần có nhận thức đầy đủ, tơn trọng vận dụng đắn quy luật khách quan kinh tế thị trường, thông lệ quốc tế, phù hợp với điều kiện phát triển Việt Nam, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế Hai là, chủ động, tích cực với tâm trị cao, tập trung giải vấn đề lý luận tổng kết vấn đề thực tiễn quan trọng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời phải có bước vững chắc, vừa làm vừa tổng kết, rút kinh nghiệm Ba là, bảo đảm tính đồng phận cấu thành thể chế kinh tế; yếu tố thị trường loại thị trường; thể chế kinh tế với thể chế trị, xã hội; Nhà nước, thị trường xã hội Gắn kết hài hoà tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội, phát triển văn hố bảo vệ mơi trường Bốn là, kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển kinh tế thị trường nhân loại kinh nghiệm tổng kết từ thực tiễn đổi nước ta; chủ động tích cực hội nhập quốc tế, đồng thời bảo đảm giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Năm là, nâng cao lực lãnh đạo Đảng, hiệu lực hiệu quản lý Nhà nước, phát huy sức mạnh hệ thống trị q trình hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tạp Chí Xây Dựng Đảng - TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THẾ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA - Chuyên đề Kinh Tế Thị Trường (2011) - NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT - Giáo Trình Những Nguyên Lý Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Mác – Lênin; Tái 2019 - GIÁO TRÌNH KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG - Trường đại học luật Hà Nội Nhà xuất Công an nhân dân, năm 2002 Tr.23 -42 - GIÁO TRÌNH KINH TẾ HỌC VI MÔ - Bộ giáo dục đào tạo - Nhà xuất giáo dục, năm 2009 Tr 33- 55 ... Chủ đề 8: Vận dụng lý luận kinh tế học ví dụ thực tế, chứng minh nguyên lý: ? ?Thị trường thường phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế”? Theo em vận dụng nguyên lý cần ý điều gì? Phần I:... cùng, hoạt động kinh tế chẳng qua tác động tổng hợp hoạt động cá nhân cấu thành kinh tế.” Là 10 nguyên lý kinh tế học, để hiểu rõ chất nguyên lý 6: ? ?Thị trường thường phương thức tốt để tổ chức hoạt. .. tốt để tổ chức hoạt động kinh tế” Chúng ta phải làm rõ khái niệm sau:  Thị trường - Theo nghĩa hẹp, thị trường nơi diễn trao đổi mua bán hàng hóa - Theo nghĩa rộng, thị trường tổng thể tất mối

Ngày đăng: 06/06/2022, 18:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan