Phát triển thương hiệu ngân hàng TMCP sài gòn hà nội trên thị trường thương mại quốc tế (tt)

23 5 0
Phát triển thương hiệu ngân hàng TMCP sài gòn hà nội trên thị trường thương mại quốc tế (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ***** NGUYỄN MAI ANH PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI TRÊN THỊ TRUỜNG QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ THỊ HƯƠNG HÀ NỘI - 2013 LỜI MỞ ĐẦU Trong xu hội nhập quốc tế, việc xây dựng nâng cao giá trị thương hiệu ngày trở nên quan trọng chiến lược phát triển doanh nghiệp Việt Nam nói chung ngành ngân hàng Việt Nam nói riêng Sở hữu thương hiệu tốt chí thương hiệu mạnh mơ ước lãnh đạo ngân hàng Có thể nói rằng, thương hiệu có vai trò định đến tồn phát triển ngân hàng, đặc biệt thời kỳ hậu suy thối kinh tế tồn cầu Sự đổ vỡ hàng loạt thương hiệu ngân hàng lớn Mỹ thời gian vừa qua học lớn cho ngân hàng Việt Nam Các ngân hàng Việt Nam muốn trụ vững phát triển thời kỳ hậu suy thoái kinh tế cần xây dựng phát triển thương hiệu ngân hàng mình, phải có điểm khác biệt, có độ nhận diện cao, quốc tế hóa truyền tải giá trị độc đáo vừa lúc vừa xoáy thẳng vào ước muốn khách hàng Đây định hướng quan trọng việc xây dựng phát triển thương hiệu ngành Ngân hàng Việt Nam thời gian tới Hiểu tầm quan trọng thương hiệu, trải qua 20 năm xây dựng phát triển, Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) với phương châm hoạt động “Đối tác tin cậy, giải pháp phù hợp” bước xây dựng niềm tin khách hàng nước, đồng thời tiếp tục phát triển thương hiệu trường quốc tế Tính đến thời điểm tại, Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội (SHB) có hai chi nhánh nước chi nhánh Lào Campuchia Việc mở hai chi nhánh nước ngồi đưa tốn khó cho lãnh đạo Ngân hàng việc phát triển thương hiệu Ngân hàng thị trường quốc tế Đề tài với tiêu đề “Phát triển thương hiệu Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội thị trường quốc tế.” hy vọng góp phần đưa câu trả lời cho tốn Ngồi lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu theo chương sau: Chương 1: Những vấn đề phát triển thương hiệu thị trường quốc tế ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng thương hiệu Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội thị trường quốc tế Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển thương hiệu Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội thị trường quốc tế CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Lý luận chung phát triển thương hiệu ngân hàng thương mại thị trường quốc tế 1.1.1 Khái niệm thương hiệu phát triển thương hiệu Thương hiệu, trước hết thuật ngữ dùng nhiều marketing; hình tượng sở sản xuất, kinh doanh (gọi tắt doanh nghiệp) hình tượng loại nhóm hàng hóa, dich vụ; tập hợp dấu hiệu để phân biệt hàng hóa, dich vụ doanh nghiệp với hàng hóa, dich vụ doanh nghiệp khác Các dấu hiệu chữ cái, số, hình vẽ, hình tượng, thể màu sắc, âm thanh… kết hợp yếu tố Một thương hiệu cấu thành hai phần: Phần phát âm được: yếu tố đọc được, tác động vào thính giác người nghe tên công ty, doanh nghiệp, đoạn nhạc hát đặc trưng yếu tố phát âm khác Phần không phát âm được: yếu tố không đọc mà cảm nhận thị giác hình vẽ, biểu tượng, màu sắc, kiểu dáng thiết kế, bao bì yếu tố nhận biết khác Thương hiệu ngân hàng có nội dung tương tự thương hiệu Nó hiểu thuật ngữ dùng hoạt động marketing Nó thể tên, từ ngữ, ký hiệu, biểu tượng, hình vẽ, kiểu thiết kế… tập hợp yếu tố nhằm xác định phân biệt sản phẩm dịch vụ ngân hàng với ngân hàng khác Thương hiệu ngân hàng gắn với sắc riêng uy tín, hình ảnh chủ thể mang nhằm gây dấu ấn sâu đậm khách hàng phân biệt với ngân hàng khác hoạt động kinh doanh tiền tệ-tín dụng cung cấp dịch vụ ngân hàng Nói cách khác, thương hiệu ngân hàng nhận thức khách hàng ngân hàng Thương hiệu ngân hàng cấu thành từ hai phần:  Phần phát âm (phần đọc được): Đó tên ngân hàng khách hàng nghe quen Đó đoạn nhạc hát đặc trưng yếu tố phát âm khác  Phần không phát âm : Là phần cấu thành nên điểm khác biệt Ngân hàng Đó là: biểu tượng (Logo) Ngân hàng Đây yếu tố không đọc được, cảm nhận thị giác màu sắc, kiểu dáng thiết kế vài yếu tố nhận biết khác Phát triển thương hiệu trình chọn lựa kết hợp thuộc tính hữu hình vơ hình để tạo khác biệt cho sản phẩm dịch vụ Sau đấy, việc sử dụng chiến lược thương hiệu, chiến lược truyền thơng để tạo hình ảnh sản phẩm dịch vụ lòng khách hàng 1.1.2 Vai trò phát triển thương hiệu thị trường quốc tế ngân hàng thương mại  Chỉ có phát triển thương hiệu thị trường quốc tế mang lại cho ngân hàng thị trường mới, khách hàng tiềm mà thị trường nước dần bão hoà  Việc phát triển thương hiệu thị trường quốc tế chứng tỏ tiềm lực, khả ngân hàng thương mại  Phát triển thương hiệu nói chung phát triển thương hiệu thị trường quốc tế nói riêng góp phần mang lại nhìn thiện cảm nhận đánh giá cao từ khách hàng, mang lại niềm tự hào cho họ sử dụng sản phẩm, dịch vụ  Phát triển thương hiệu thị trường quốc tế làm tăng giá trị thương hiệu ngân hàng thương mại  Phát triển thương hiệu góp phần nâng cao hình ảnh, vị NHTM Việt Nam thị trường quốc tế  Việc phát triển thương hiệu thị trường quốc tế tăng tính hấp dẫn nguồn vốn ngồn nhân lực tài 1.1.3 Nội dung phát triển thương hiệu thị trường quốc tế Để phát triển thương hiệu thị trường quốc tế, ngân hàng tiến hành bước sau: (1) Xác định cấu trúc móng thương hiệu (2) Định vị thương hiệu (3) Xây dựng chiến lược thương hiệu (4) Xây dựng chiến lược truyền thông (5) Đo lường hiệu chỉnh kế hoạch truyền thông 1.1.4 Chỉ tiêu đo lường phát triển thương hiệu  Lợi nhuận ngân hàng không ngừng tăng cách vững  Khách hàng ngày tăng cách ổn định hay hài lòng khách hàng ngân hàng  Sự chấp nhận thị trường, khách hàng sản phẩm  Một số tiêu khác 1.2 Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương hiệu thị trường quốc tế ngân hàng thương mại 1.2.1 Nhân tố chủ quan: Quan điểm, định hướng ban điều hành ngân hàng việc xây dựng phát triển thương hiệu thị trường quốc tế; Nền móng thương hiệu vững chắc; Năng lực tài chính; Đội ngũ nhân sự; Chất lượng sản phẩm dịch vụ; Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng 1.2.2 Nhân tố khách quan: Sự gia tăng cạnh tranh thị trường tài chính; Hệ thống luật pháp; Chủ trương sách Nhà nước 1.3 Kinh nghiệm phát triển thương hiệu thị trường quốc tế số ngân hàng 1.3.1 Kinh nghiệm thành công phát triển thương hiệu số ngân hàng nước 1.3.1.1 Kinh nghiệm Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam: Mạnh dạn thay đổi logo; Mở rộng chi nhánh, ngân hàng nước ngoài; Hợp tác, đầu tư với tổ chức tài chính; Hiện đại hóa, chuẩn hóa theo thơng lệ quốc tế; Xây dựng lộ trình phát triển rõ ràng: 1.3.1.2 Kinh nghiệm Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam: Thiết kế nhận diện thương hiệu mới; Ký kết hợp đồng chiến lược với Tập đoàn tài lớn; Xây dựng chiến lược phát triển 1.3.2 Kinh nghiệm thành công phát triển thương hiệu số ngân hàng nước ngoài: 1.3.2.1 Kinh nghiệm Deutsche Bank: Nắm bắt xu hướng phát triển ngành ngân hàng; Đi đầu việc cung cấp dịch vụ, sản phẩm 1.3.2.2 Kinh nghiệm HSBC: Đi đầu việc ứng dụng công nghệ ngân hàng; Xây dựng nguyên tắc kinh doanh nòng cốt mang lại dịch vụ tốt cho khách hàng 1.3.3 Kinh nghiệm không thành công phát triển thương hiệu số ngân hàng nước: 1.3.3.1 Kinh nghiệm từ Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội 1.3.3.2 Kinh nghiệm từ Ngân hàng TMCP Á Châu 1.3.4 Bài học rút cho Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội Từ học kinh nghiệm ngân hàng trên, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội rút học cho riêng thân để phát triển thương hiệu thị trường quốc tế:  Xây dựng lại nhận diện thương hiệu, đăng ký bảo hộ thương hiệu thị trường quốc tế  Phải xây dựng chiến lược phát triển rõ ràng  Xác định thị trường mục tiêu khách hàng mục tiêu, liên tục mở rộng thị trường khách hàng  Luôn đảm bảo niềm tin khách hàng vào thương hiệu ngân hàng  Ký kết, hợp tác, đầu tư với tổ chức tài lớn để tận dụng nguồn vốn tổ chức  Mở rộng chi nhánh, ngân hàng con, văn phòng đại diện nước khác giới  Hiện đại hóa, chuẩn hóa cơng nghệ ngân hàng theo thông lệ quốc tế CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THƯƠNG HIỆU CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - HÀ NỘI TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 2.1 Các nhân tố cho phát triển thương hiệu thị trường quốc tế Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 2.1.1 Nhân tố khách quan: 2.1.1.1 Sự cạnh tranh thị trường tài Nhiều NHTM mở chi nhánh văn phịng đại diện nước ngồi, Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) có văn phịng đại diện Singapore, thành lập chi nhánh Đức (năm 2011); Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam mở văn phòng đại diện Lào, Campuchia, Myanmar, CH Séc; Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín (Sacombank) mở chi nhánh Lào, Campuchia; Sacombank cịn thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngồi Campuchia (T10/2011); Ngân hàng Quân đội (MB) mở chi nhánh Lào Campuchia Ngoài ra, Vietcombank, ACB, BIDV Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép mở văn phòng đại diện Mỹ, nhiên, Cục Dự trữ liên bang Mỹ chưa chấp thuận 2.1.1.2 Hệ thống luật pháp Hiện tại, văn quy định chi tiết việc mở chi nhánh, văn phòng đại diện ngân hàng nước Quyết định số 13/QĐ-NHNN ngày 29/4/2008 Tuy nhiên ngày 09/09/2013, Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư 21/TT-NHNN quy đinh mạng lưới hoạt động ngân hàng thương mại (NHTM) đưa qui định cụ thể chặt chẽ nhiều linh hoạt, đáp ứng yêu cầu điều chỉnh trường hợp cần thiết trường hợp ngoại lệ 2.1.1.3 Chủ trương sách Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại mua bán sáp nhập để nâng cao khả cạnh tranh, mở rộng thị trường vươn tầm quốc tế tương lai Tính đến hết năm 2012 chấp thuận Ngân hàng Nhà nước, ba vụ mua bán sáp nhập thị trường ngân hàng diễn  Hợp ngân hàng SCB, Ficombank NH Việt Nam Tín Nghĩa:  Sáp nhập Habubank vào SHB:  Ngân hàng Đại Tín (TrustBank) tự tái cấu việc sử dụng nguồn lực từ tập đoàn, tổ chức, cá thể kinh tế tư nhân nước 2.1.2 Nhân tố chủ quan 2.1.2.1 Quan điểm, định hướng ban điều hành ngân hàng việc xây dựng phát triển thương hiệu thị trường quốc tế Thực tế cho thấy thời gian trước năm 2011, ban điều hành SHB chưa có quan tâm mức tới phát triển thương hiệu SHB Điều thể qua hai tiêu chí: hệ thống văn SHB chiến lược phát triển SHB trước năm 2011 (được soạn thảo định ban điều hành) – chưa thể quan tâm đến việc phát triển thương hiệu 2.1.2.2 Nền móng thương hiệu vững Trải qua chặng đường 20 năm xây dựng trưởng thành, vượt qua nhiều khó khăn thử thách, với nỗ lực phấn đấu phát triển an toàn, bền vững, SHB xây dựng móng thương hiệu vững chắc, khẳng định vị thế, vai trò hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 2.1.2.3 Năng lực tài đủ lớn mạnh Theo báo cáo thường niên năm 2012 SHB, từ sau sáp nhập với Habubank, tổng tài sản SHB đạt gần 120.000 tỷ đồng, tổng nguồn vốn huy động đạt gần 105.000 tỷ đồng; Dư nợ cho vay cá nhân tổ chức kinh tế đạt xấp xỉ 57.000 tỷ đồng Với quy mô SHB nằm nhóm ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam 2.1.2.4 Đội ngũ nhân Tính đến 31/12/2012, theo báo cáo thương niên năm 2012, tổng số cán nhân viên toàn hệ thống SHB 4.996 người số cán nhân viên có trình độ đại học đại học chiếm 80% tổng số lao động tồn hàng, 20% cịn lại có trình độ cao đẳng trung cấp chủ yếu nhân thuộc Công ty SHAMC 2.1.2.5 Chất lượng sản phẩm dịch vụ Với chiến lược sớm trở thành Ngân hàng bán lẻ đa năng, SHB bước xây dựng sách sản phẩm đa dạng, đại, phù hợp với nhu cầu, thị hiếu khách hàng kế hoạch phát triển ngân hàng thời kỳ 2.1.2.6 Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng Trong năm 2012, SHB triển khai phần mềm ứng dụng SHB toàn hệ thống HBB, đồng thời SHB hoàn thiện đẩy mạnh phát triển hệ thống công nghệ thông tin nhằm xây dựng SHB trở thành ngân hàng bán lẻ đa dựa tảng hệ thống công nghệ thông tin đại, tiên tiến 2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội thị trường quốc tế 2.2.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội  Các tiêu tài chủ yếu:  Tổng tài sản, tổng huy động vốn dư nợ giai đoạn 2008-2012 Tổng dư nợ năm 2009 năm 2010 tăng cao so với năm trước Cụ thể, năm 2009 tăng gấp đôi so với năm 2008 từ 6.252,7 tỷ đồng lên 12.828,80 tỷ đồng, năm 2010 tăng 90% so với năm 2009 từ 12.828,8 tỷ đồng lên 24.375,6 tỷ đồng Tuy nhiên, đến năm 2011 tốc độ tăng tổng dư nợ bị chững lại, tăng gần 20% so với năm 2010, từ 24.375,6 tỷ đồng lên 29.161,9 tỷ đồng Trong năm 2012, tình hình kinh tế vĩ mơ gặp nhiều khó khăn, mặt lãi suất cho vay cao với kế hoạch phát triển tín dụng, sách khách hàng cạnh tranh lãi suất cho vay dịch vụ Ngân hàng với sản phẩm tín dụng cho doanh nghiệp, cá nhân đa dạng tạo điều kiện cho đơn vị kinh doanh SHB phát triển tín dụng Chính vậy, năm 2012, tốc độ tăng tổng tài sản cao trở lại, tăng 95% so với năm 2011, từ 29.161,9 tỷ đồng lên 56.939,72 tỷ đồng Tổng nguồn vốn huy động SHB năm 2008 11.768,7 tỷ đồng nhiên đến năm 2009, tổng nguồn vốn huy động SHB đạt 24.647,4 tăng gấp đôi so với năm 2008 Lý chủ yếu có lẽ thời kỳ này, lãi suất Ngân hàng nhà nước ấn định mức cao, nhằm kiềm chế lạm phát Đến năm 2010, tổng nguồn vốn huy động SHB đạt 45.937,6 tỷ đồng tăng 86% so với năm 2009 Đến năm 2011, tổng nguồn vốn huy động tăng 40% từ 45.937,6 tỷ đồng lên 64.311,4 tỷ đồng Trong năm 2012, Ngân hàng Nhà nước liên tục điều chỉnh giảm trần lãi suất huy động vốn từ 14%/năm xuống 8%/năm làm cho mặt lãi suất huy động vốn thị trường giảm nhanh tổng nguồn vốn huy động năm 2012 tăng 67% so với năm 2011, từ 64.311,4 tỷ đồng lên 104.131,4 tỷ đồng Tổng tài sản SHB năm 2009 năm 2010 tăng 80% so với năm trước Cụ thể, năm 2009 tăng 91% từ 14.381 tỷ đồng năm 2008 lên 27.469 tỷ đồng Năm 2010 tăng 85% từ 27.469 tỷ đồng năm 2009 lên 51.033 tỷ đồng Đây tốc độ tăng cao so với ngân hàng khác Đến năm 2011, tổng tài sản SHB giảm xuống tăng 39% (từ 51.033 tỷ đồng năm 2010 lên 70.990 tỷ đồng năm 2011) Đến năm 2012, tổng tài sản tăng lên 64% từ 70.990 tỷ đồng vào năm 2011 lên 116.538 tỷ đồng vào năm 2012  Vốn điều lệ lợi nhuận trước thuế giai đoạn 2008-2012 Về vốn điều lệ SHB năm 2008 năm 2009 đạt 2000 tỷ đồng Năm 2010, chấp thuận Ngân hàng nhà nước, SHB tăng vốn điều lệ lên 3.497,50 tỷ đồng Năm 2011 đạt 4.815,8 tỷ đồng tăng 38% so với năm 2010 (3.497,5 tỷ đồng) Năm 2012, để mở rộng quy mô, mạng lưới lực cạnh tranh với chi phí thấp nhất, SHB thực sáp nhập Habubank (Ngân hàng TMCP có thương hiệu tốt quy mô Việt Nam) để đưa SHB vươn lên trở thành ngân hàng TMCP top đầu Việt Nam Thông qua chiến lược M&A này, vốn điều lệ SHB tăng 84% từ 4.815,8 tỷ đồng (năm 2011) lên 8.865,8 tỷ đồng (năm 2012) Về lợi nhuận trước thuế SHB năm 2008 đạt 269,36 tỷ đồng, năm 2009 lợi nhuận trước thuế đạt 415,19 tỷ đồng, tăng 50% so với năm 2008 Năm 2010, lợi nhuận trước thuế SHB đạt 656,7 tỷ đồng, tiếp tục giữ vững tốc độ tăng 50% so với năm trước Năm 2011, lợi nhuận trước thuế đạt 1,001 tỷ đồng tăng 52% so với năm 2010 (656,7 tỷ đồng) Đến năm 2012, lợi nhuận trước thuế SHB đạt 1.852,2 tỷ đồng tăng 82% so với năm 2011 (1.001 tỷ đồng) Tuy nhiên, lỗ luỹ kế HBB chuyển sang sau sáp nhập 1.660,8 tỷ đồng nên phần lợi nhuận lại Ngân hàng năm 2012 26,07 tỷ đồng  Số lượng đại lý ngân hàng nước ngoài: Với hệ thống Ngân hàng Đại lý nước rộng khắp, SHB cấp dịch vụ toán quốc tế, tài trợ thương mại nhanh chóng, an tồn cho khối lượng lớn khách hàng SHB hoạt động lĩnh vực xuất nhập đặc biệt xuất nông sản thuỷ sản Theo báo cáo thường niên, tính đến hết năm 2011, số lượng đại lý ngân hàng nước SHB 318 ngân hàng Sau sáp nhập với Habubank số lượng đại lý ngân hàng nước SHB lên tới 380 ngân hàng khắp Châu lục: Châu Âu, Á, Mỹ, Úc, Phi với tên tuổi lớn City Bank, Bank of New York, Deutsche Bank, Korea Exchange Bank, Bank of China, Sumitomo Mitsui Banking Corporation, Wells Fargo Bank N.A., Bank of India, Danske Bank of Denmark 2.2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội chi nhánh nước 2.2.2.1 Thực trạng hoạt đông kinh doanh SHB chi nhánh Lào Qua thời gian vào hoạt động, Chi nhánh SHB Lào thu số kết kinh doanh định, dần khẳng định vị SHB thông qua sản phẩm dịch vụ thị trường Lào Tổng thu nhập SHB chi nhánh Lào tính đến hết năm 2012 LAK 4.315.946.626 tương đương với khoảng USD 544.255,56 (Tỷ giá: 1USD=7.930 LAK), tổng chi phí LAK 4.258.513.212 tương đương với khoảng USD 537.013,01 (Tỷ giá: 1USD=7.930 LAK) Như sau tháng vào hoạt động (từ ngày 15/08/2012) Chi nhánh Lào bước đầu thu lợi nhuận, không nhiều thành công đáng kể 2.2.2.2.Thực trạng hoạt động kinh doanh SHB chi nhánh Campuchia Qua gần năm vào hoạt động (từ ngày 09/02/2012), Chi nhánh SHB Campuchia thu số kết kinh doanh định, dần khẳng định vị SHB thông qua sản phẩm dịch vụ thị trường Campuchia Tổng thu nhập SHB chi nhánh Campuchia đạt USD2.405.663 chủ yếu thu nhập từ lãi khoản thu nhập tương tự Tổng chi phí USD 1.933.609 chủ yếu chi phí hoạt động Như vậy, sau gần năm hoạt động, chi nhánh Campuchia có số lợi nhuận 2.3 Thực trạng thương hiệu thị trường quốc tế Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 2.3.1 Cấu trúc móng thương hiệu Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội  Tên thương hiệu: Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB)  Logo ý nghĩa logo  Ý nghĩa biểu tượng  Ý nghĩa thương hiệu logo  Ý nghĩa màu sắc  Slogan ý nghĩa  Âm thanh, nhạc hiệu: Khơng có 2.3.2 Định vị thương hiệu:  Định vị thương hiệu thị trường quốc tế: SHB bước định vị thương hiệu ngân hàng thị trường quốc tế Mà bước định vị thương hiệu Lào Campuchia Việc chọn mở chi nhánh Lào Campuchia SHB cân nhắc đến điểm thuận lợi, mối quan hệ thương mại Việt Nam hai thị trường  Định vị thương hiệu nước: Với bề dày 20 năm hoạt động, SHB bước định vị thương hiệu tâm trí khách hàng ngân hàng bán lẻ đại, đa năng, có sắc riêng, có uy tín vị nước quốc tế Đặc biệt sau việc mua lại thương hiệu lâu đời Habubank, SHB định vị lại thương hiệu lịng khách hàng 10 NHTM lớn Việt Nam quy mô vốn tổng tài sản Điều minh chứng giải thưởng mà SHB nhận từ tổ chức lớn, uy tín nước như: Nhãn hiệu tiếng Việt Nam năm 2012; Giải thưởng “Thương hiệu tiếng ASEAN”; Giải thưởng “Thương hiệu mạnh Việt Nam lần thứ 6” 2.3.3 Xây dựng chiến lược thương hiệu Sau định vị thương hiệu, ngân hàng cần phải xây dựng chiến lược thương hiệu với số nội dung xác định thị trường mục tiêu, thị trường tiềm năng, xác định mức chi tiêu để phát triển thương hiệu, sản phẩm dịch vụ cung cấp đến thị trường mục tiêu … Đối với hoạt động ngân hàng, việc xây dựng chiến lược cho hoạt động vơ quan trọng, qua ngân hàng có nhìn rõ ràng mục tiêu muốn đạt khoảng thời gian định đồng thời tìm cách thức để đạt tới mục tiêu Đối với cơng tác phát triển thương hiệu vậy, việc xây dựng chiến lược thương hiệu vô cần thiết Đặc biệt với ngân hàng lớn mạnh có uy tín cao thị trường nước SHB việc xây dựng chiến lược tổng thể thương hiệu lại cần quan tâm 2.3.4 Xây dựng chiến lược truyền thông SHB sử dụng số phương tiện truyền thông sau để chuyển tải hình ảnh thương hiệu tới khách hàng:  Quảng bá thương hiệu thông qua trang Web ngân hàng  Quảng bá thương hiệu thông qua hoạt động khuyến mại  Quảng bá thương hiệu SHB thông qua hoạt động tài trợ  Quảng bá thương hiệu SHB thơng qua chương trình hành động cộng đồng  Quảng bá thương hiệu thơng qua Marketing trực tiếp 2.4 Đánh giá thương hiệu thị trường quốc tế Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 2.4.1 Kết đạt Qua việc xem xét thực trạng phương thức phát triển thương hiệu SHB ta thấy SHB đạt số kết sau: Thứ nhất, SHB bước đầu xây dựng cấu trúc móng thương hiệu Thứ hai, SHB định vị vị trí tâm trí khách hàng qua việc khẳng định ngân hàng uy tín, có tiềm lực tài mạnh phát triển khơng ngừng Thứ ba, SHB sử dụng hiệu số công cụ truyền thông để quảng bá thương hiệu 2.4.2 Hạn chế Mặc dù đạt số kết định, nhiên phương thức phát triển thương hiệu SHB bộc lộ số hạn chế sau: Thứ nhất, SHB chưa xây dựng cấu trúc móng thương hiệu vững Nhiều nhân tố cấu thành cấu trúc móng thương hiệu chưa hoàn thiện chẳng hạn âm thanh, nhạc hiệu hay tính cách thương hiệu Thứ hai, SHB chưa có kế hoạch phát triển thương hiệu cách hệ thống, cụ thể chưa xây dựng chiến lược thương hiệu dẫn tới số hoạt động liên quan tới phát triển thương hiệu tiến hành cách tự phát Thứ ba, SHB chưa sử dụng nhiều công cụ quảng cáo để quảng bá thương hiệu SHB cần sử dụng nhiều công cụ quảng cáo 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế : 2.4.3.1 Nguyên nhân chủ quan phía ngân hàng  Hạn chế lực tài  Hạn chế nhân  Hạn chế công nghệ ngân hàng hệ thống toán  Thiếu chuyên gia giỏi thương hiệu  Hạn chế chế sách trình thực thi pháp luật Nhà nước: 2.4.3.2 Nguyên nhân khách quan  Thiếu chuyên gia giỏi thương hiệu  Hạn chế chế sách q trình thực thi pháp luật Nhà nước CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - HÀ NỘI TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 3.1 Chiến lược phát triển kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 3.1.1 Chiến lược phát triển kinh doanh ngắn hạn:  Mục tiêu năm 2013: Nâng cao cơng tác quản trị điều hành tồn hệ thống SHB từ Hội sở đến đơn vị kinh doanh phù hợp với chiến lược phát triển ngân hàng, thông lệ ngành ngân hàng Việt Nam chuẩn mực quốc tế  Nhiệm vụ trọng tâm quan trọng hàng đầu năm 2013 là: Tập trung xử lý thu hồi nợ xấu, nợ hạn, đẩy mạnh vai trò trách nhiệm điều hành hệ thống Khối, Trung tâm, Phòng ban Hội sở chính, đẩy mạnh phát triển thị phần mảng kinh doanh chính: Huy động thị trường I, tín dụng, kinh doanh vàng miếng, thẻ nội địa thẻ quốc tế dịch vụ ngân hàng khác Cơ cấu lại tổ chức máy, nhân ; trọng công tác đào tạo việc tổ chức nhiều khoá đào tạo nội bộ, đào tạo nâng cao, hội thảo nội chuyên đề Chú trọng công tác kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ rủi ro tất lĩnh vực hoạt động kinh doanh SHB Tập trung triển khai tích hợp hệ thống CNTT Flexcube HBB vào hệ thống CNTT Corebanking Intellect SHB để thống quản lý số liệu tập trung tồn hệ thống đồng thời nâng cao tính an toàn, bảo mật 3.1.2 Chiến lược phát triển kinh doanh dài hạn đến năm 2020: Nâng cao lực quản trị điều hành lĩnh vực hoạt động kinh doanh Nâng cao công tác quản trị rủi ro:xây dựng, hoàn thiện hệ thống tiêu thức nhận diện đánh giá rủi ro làm sở phát hạn chế rủi ro Đẩy mạnh công tác phát triển sản phẩm, dịch vụ Đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu Chú trọng công tác đào tạo, đặc biệt trọng đào tạo lực quản trị, điều hành cấp quản lý từ Trưởng/Phó phịng trở lên 3.2 Định hướng phát triển thương hiệu Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội thị trường quốc tế đến năm 2020 3.2.1 Định hướng phát triển ngắn hạn Phấn đấu để SHB lọt vào nhóm 08 Ngân hàng thương mại lớn Việt nam danh sách 05 Ngân hàng TMCP có quy mô lớn tất tiêu hoạt động kinh doanh Ngân hàng năm 2013 Tiếp tục mở rộng phát triển mạng lưới hoạt động kinh doanh sở vững chắc, an toàn, minh bạch thị trường nước chuyển mơ hình hoạt động Chi nhánh SHB Lào Chi nhánh SHB Campuchia thành Ngân hàng TNHH thành viên 100% vốn SHB Lào Campuchia Bên cạnh đó, mở thêm chi nhánh Myanma nước khác khu vực 3.2.2 Định hướng phát triển dài hạn đến năm 2020 Kế thừa thành tựu đạt định hướng chiến lược mang tính trung dài hạn Hội đồng quản trị nhiệm kỳ trước với mục tiêu đưa SHB trở thành ngân hàng bán lẻ đa đại năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 SHB trở thành tập đồn tài đa năng, đại, khơng ngừng phát triển bước vươn hội nhập quốc tế Kế hoạch mở rộng chi nhánh nước SHB đặc biệt quan tâm Các thị trường tiềm SHB trước hết nước khu vực : Singapore, Malaysia… 3.3 Một số giải pháp phát triển thương hiệu Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội thị trường quốc tế đến năm 2020  Giải pháp liên quan đến quan điểm ban điều hành  Giải pháp nâng cao lực tài  Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực  Giải pháp đại hố cơng nghệ ngân hàng hệ thống toán  Giải pháp chiến lược phát triển khách hàng phát triển mạng lưới  Giải pháp sản phẩm – dịch vụ  Tăng cường liên minh, liên kết KẾT LUẬN Là quốc gia phát triển, Việt Nam hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới Việc gia nhập WTO trở thành bước tạo đà tốt việc quảng bá, phát triển thương hiệu Việt Nam nói chung thương hiệu ngân hàng nói riêng thị trường quốc tế Sau năm tham gia vào “sân chơi toàn cầu” với “luật chơi” khắt khe nhiều đối thủ mạnh hơn, bên cạnh hội, hệ thống ngân hàng Việt Nam gặp phải nhiều thách thức Để đứng vững phát triển thị trường quốc tế buộc ngân hàng phải có chiến lược phát triển phù hợp Nhận thức điều đấy, Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội tìm biện pháp để xây dựng phát triển thương hiệu SHB thị trường quốc tế Sau nghiên cứu lý luận thực tiễn, phương pháp phân tích, tổng hợp đối chiếu, so sánh, luận văn hoàn thành nội dung sau: Thứ nhất, hệ thống hoá lý luận thương hiệu phát triển thương hiệu thị trường quốc tế Ngân hàng thương mại Đồng thời, luận văn nêu vai trò việc xây dựng phát triển thương hiệu Ngân hàng thương mại thời đại Thứ hai, sở lý luận, luận văn áp dụng vào thực tiễn hoạt động xây dựng phát triển thương hiệu Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội, đánh giá thực trang, tìm hạn chế nguyên nhân hạn chế khiến cho thương hiệu Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội chưa có chỗ đứng vững thị trường quốc tế Thứ ba, dựa sở phân tích hạn chế nguyên nhân hạn chế việc phát triển thương hiệu Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội thị trường quốc tế, luận văn đề xuất giải pháp để phát triển thương hiệu thị trường quốc tế ... Thực trạng thương hiệu thị trường quốc tế Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 2.3.1 Cấu trúc móng thương hiệu Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội  Tên thương hiệu: Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB)... đề phát triển thương hiệu thị trường quốc tế ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng thương hiệu Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội thị trường quốc tế Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển thương. .. hiệu Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội thị trường quốc tế CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Lý luận chung phát triển thương

Ngày đăng: 11/05/2021, 08:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan