1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động đầu tư phát triển thẻ tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội

64 287 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 606 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thu Hà LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan bài Chuyên đề Tốt nghiệp này là công trình do em tự nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của Th.S Hoàng Thu Hà cùng với sự giúp đỡ của các anh chị tại Ngân hàng Thương mại Sài Gòn – Hà Nội. Trong quá trình thực hiện, em có tham khảo một số tài liệu, luận văn tốt nghiệp và các sách báo có liên quan nhưng không hề sao chép từ bất kỳ một chuyên đề hay luận văn nào. Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và mọi hình thức kỷ luật của Nhà trường. Sinh viên thực hiện Bùi Thị Thảo SV: Bùi Thị Thảo Lớp: Kinh tế đầu tư 49D Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thu Hà MỤC LỤC SV: Bùi Thị Thảo Lớp: Kinh tế đầu tư 49D Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thu Hà DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SHB: ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội. TMCP: thương mại cổ phần. TCTD: tổ chức tín dụng. NHNN: ngân hàng Nhà nước. RRTT: rủi ro tín dụng. CBCNV: cán bộ công nhân viên. TSCĐ: tài sản cố định. ATM: (Automated Teller Machine) Máy rút tiền tự động. EDC: (Electronic Data Capture) Thiết bị đọc thẻ điện tử. POS: (Point of Sales) Máy chấp nhận thanh toán thẻ. VBC: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam. CTG: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam. ACB: Ngân hàng Á Châu. STB: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín. EIB: Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam. SV: Bùi Thị Thảo Lớp: Kinh tế đầu tư 49D Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thu Hà DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tóm tắt kết quả hoạt động kinh doanh của SHB từ 2006-2010. Bảng 2: Quy mô vốn đầu tư cho phát triển thẻ Bảng 3: Nguồn đầu tư phát triển thẻ Bảng 4: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển thẻ Bảng 5: Nguồn đầu tư phát triển thẻ trong tổng vốn tự có Bảng 6: Vốn cho đầu tư phát triển thẻ trong tổng vốn vay Bảng 7: Vốn đầu tư phát triển thẻ phân theo lĩnh vực đầu tư Bảng 8: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển thẻ phân theo lĩnh vực đầu tư. Bảng 9: Vốn đầu tư phát triển TSCĐ trong lĩnh vực thẻ của ngân hàng giai đoạn 2007-2010 Bảng 10: Cơ câu vốn đầu tư phát triển TSCĐ trong lĩnh vực thẻ của ngân hàng giai đoạn 2007-2010 Bảng 11: Vốn đầu tư phát triển khoa học công nghệ trong lĩnh vực thẻ của SHB giai đoạn 2007-2010 Bảng 12: Vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng trong lĩnh vực thẻ của SHB giai đoạn 2007-2010 Bảng 13: Vốn đầu tư phát triển hoạt động marketing trong lĩnh vực thẻ của SHB giai đoạn 2007-2010 Bảng 14: Vốn đầu tư phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực thẻ của SHB giai đoạn 2007-2010 Bảng 15 : Kết quả của hoạt động đầu tư phát triển thẻ tại ngân hàng giai đoạn 2006 – 2010 Bảng 16: Hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển thẻ của ngân hàng trong giai đoạn 2006-2009 Biểu 1: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển thẻ SV: Bùi Thị Thảo Lớp: Kinh tế đầu tư 49D Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thu Hà LỜI MỞ ĐẦU Những năm gần đây, thuật ngữ thẻ ngân hàng đã không còn xa lạ đối với người dân Việt Nam như trước đây. Bắt đầu xuất hiện ở nước ta từ năm 1995 với những sản phẩm thẻ đầu tiên do ngân hàng Ngoại thương Việt Nam phát hành, đến nay Việt Nam đã có hơn 20 ngân hàng phát hành thẻ, với mức tăng trưởng bình quân 300% /năm và các sản phẩm ngày càng phong phú, đa dạng hơn. Đặc biệt, kể từ khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, nền kinh tế ngày càng phát triển và hội nhập tạo tiền đề thuận lợi cho lĩnh vực thẻ ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ. Không nằm ngoài xu thế đó, ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội đã tích cực đầu tư cho hoạt động phát triển thẻ. Nhưng trong thời gian qua hoạt động này chưa đem lại những kết quả như mong muốn của ngân hàng. Để góp phần tìm ra giải pháp nâng cao hơn nữa hiệu quả của hoạt động đầu tư phát triển thẻ tại ngân hàng, sau một quá trình thực tập tại Hội sở chính của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, em quyết định chọn đề tài: “Hoạt động đầu tư phát triển thẻ tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội” làm chuyên đề tốt nghiệp. Mục đích nghiên cứu của đề tài: thông qua việc nghiên cứu tình hình thực tế hoạt động đầu tư phát triển thẻ tại ngân hàng để thấy được những hạn chế trong hoạt động đầu tư, từ đó đưa ra một số giải pháp về huy động, sử dụng và quản lý sử dụng vốn. Kết cấu chuyên đề của em được chia làm 2 chương như sau: Chương I: Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển thẻ tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội. Chương II: Giải pháp tăng cường hoạt động đầu tư phát triển hệ thống thẻ tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội. Do thời gian nghiên cứu và kiến thức còn hạn chế nên trong chuyên đề của em khó tránh khỏi những sai sót, kính mong thầy cô nhận xét và góp ý để cho chuyên đề của em hoàn thiện hơn. SV: Bùi Thị Thảo Lớp: Kinh tế đầu tư 49D Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thu Hà Em xin gửi lời cám ơn chân thành tới Th.S Hoàng Thu Hà, người đã giúp đỡ em trong suốt quá trình làm chuyên đề tốt nghiệp, cùng các thầy cô trong khoa, ban lãnh đạo và các anh chị tại phòng Nguồn vốn của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ và tận tình chỉ bảo em trong suốt thời gian thực tập, giúp em hoàn thành tốt bài chuyên đề tốt nghiệp này. SV: Bùi Thị Thảo Lớp: Kinh tế đầu tư 49D Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thu Hà CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI I/ Tổng quan về ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 1. Khái quát về ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 1.1. Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB) tiền thân là Ngân hàng TMCP Nông Thôn Nhơn Ái được thành lập theo giấy phép số 0041/NH /GP ngày 13/11/1993 do Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam cấp và chính thức đi vào hoạt động ngày 12/12/1993. Vốn điều lệ đăng ký ban đầu là 400 triệu đồng, khi mới thành lập mạng lưới hoạt động của Ngân hàng chỉ có một trụ sở chính đơn sơ đặt tại số 341 - Ấp Nhơn Lộc 2 - Thị tứ Phong Điền - Huyện Châu Thành tỉnh Cần Thơ (cũ) nay là Huyện Phong Điền Thành Phố Cần Thơ với địa bàn hoạt động bao gồm vài xã thuộc Huyện Châu thành, đối tượng cho vay chủ yếu các hộ nông dân với mục đích vay phục vụ sản xuất nông nghiệp. Tổng số cán bộ nhân viên lúc bấy giờ có 08 người, trong đó chỉ có 01 người có trình độ đại học. Ngày 20/01/2006, Thống Đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam đã ký Quyết định số 93/QĐ-NHNN về việc chấp thuận cho SHB chuyển đổi mô hình hoạt động từ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nông thôn sang Ngân hàng Thương mại Cổ phần, từ đó tạo được thuận lợi cho ngân hàng có điều kiện nâng cao năng lực về tài chính, mở rộng mạng lưới hoạt động kinh doanh, đủ sức cạnh tranh và phát triển, đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của SHB và đây là Ngân hàng TMCP đô thị đầu tiên có trụ sở chính tại Thành Phố Cần Thơ trung tâm tài chính - tiền tệ của khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long. SV: Bùi Thị Thảo Lớp: Kinh tế đầu tư 49D 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thu Hà Việc chuyển đổi mô hình hoạt động từ Ngân hàng TMCP nông thôn sang Ngân hàng TMCP là một giai đoạn phát triển mới của SHB với mục tiêu trở thành một ngân hàng thương mại cổ phần bán lẻ đa năng, phấn đấu chuyển đổi từ một ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn với phạm vi và quy mô hoạt động hẹp sang ngân hàng thương mại cổ phần đô thị, cung cấp sản phẩm dịch vụ đa dạng cho các thị trường có chọn lựa, ngân hàng hoạt động vững mạnh và an toàn, phát triển bền vững đáp ứng các yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Vốn điều lệ của SHB không ngừng tăng lên, từ 500 tỷ năm 2006, 2.000 tỷ năm 2007. Tiếp nối những thành công, bước sang năm 2010, ngay trong quý I/2010, SHB đã phát hành thành công 1.500 tỷ đồng trái phiếu chuyển đổi (đến quý I/2011 trở thành cổ phiếu) đồng thời thực hiện nghị quyết của Đại hội Cổ đông năm 2009 tăng vốn điều lệ từ 2.000 tỷ đồng lên 3.500 tỷ đồng ngay trong quý II/2010 và kế hoạch sẽ là 5.000 tỷ đồng vào năm 2011. Song song đó sẽ mở rộng mạng lưới hoạt động kinh doanh một cách vững chắc, an toàn, bền vững về tài chính. Năm 2010, SHB mở thêm chi nhánh ở một số thành phố lớn như Quảng Ninh, Bình Phước, Hà Nội, Sài Gòn, Lạng Sơn, Lào Cai… SHB đã từng bước áp dụng nhất quán các thông lệ quốc tế trong công tác điều hành, phát triển và đưa ra thị trường những sản phẩm dịch vụ tài chính đa dạng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng, tạo uy tín thương hiệu qua chất lượng phục vụ khách hàng, đầu tư vào con người, phát triển năng lực của cán bộ, nhân viên, khuyến khích sự cống hiến xuất sắc, thưởng công xứng đáng với thành tích và tạo điều kiện cho họ có cơ hội phát triển toàn diện. Trải qua gần 18 năm hoạt đông đến nay vốn điều lệ của SHB đã đạt 4.995.181.070.000 đồng, mạng lưới hoạt động kinh doanh rộng khắp trong cả nước, đối tượng cho vay không chỉ là các hộ nông dân mà còn mở rộng cho hộ kinh doanh cá thể, các doanh nghiệp vừa và nhỏ với nhiều sản phẩm đa dạng. Trong hoạt động kinh doanh, xét trên phương diện an toàn vốn, SHB là SV: Bùi Thị Thảo Lớp: Kinh tế đầu tư 49D 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thu Hà một ngân hàng bền vững. Với cơ sở vốn vững mạnh, tỷ lệ an toàn vốn cao cùng với văn hoá tín dụng thận trọng, chính sách và quy trình hợp lý, đảm bảo chất lượng tài sản tốt với khả năng phát triển danh mục tín dụng khả quan nên kết quả hoạt động kinh doanh của SHB trong những năm qua năm sau luôn cao hơn năm trước, các chỉ tiêu tài chính đều đạt và vượt kế hoạch đề ra. Điều này đủ để đảm bảo SHB tiếp tục phát triển nhanh trong thời gian tới. 1.2. Cơ cấu tổ chức 1.2.1. Sơ đồ tổ chức SV: Bùi Thị Thảo Lớp: Kinh tế đầu tư 49D 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thu Hà 1.2.2. Chức năng của các phòng ban a)Bộ máy quản trị  Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, quyết định những vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn được pháp luật cho phép và Điều lệ SHB quy định.  Hội đồng quản trị: do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan quản trị ngân hàng, có toàn quyền nhân danh ngân hàng để quyết định những vấn đề có liên quan đến mục đích, quyền lợi của ngân hàng, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.  Ban kiểm soát: do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài chính của ngân hàng; giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, kế toán; hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của ngân hàng; thẩm định báo cáo tài chính hàng năm; báo cáo cho Đại hội đồng cổ đông tính chính xác, trung thực, hợp pháp về báo cáo tài chính của ngân hàng.  Các Ủy ban: do Hội đồng quản trị thành lập, làm tham mưu cho Hội đồng quản trị trong việc quản trị ngân hàng, thực hiện chiến lược, kế hoạch kinh doanh; đảm bảo sự phát triển an toàn, hiệu quả và đúng mục tiêu đã đề ra. b) Bộ máy điều hành  Ban Tổng Giám đốc: bao gồm Tổng Giám đốc và các Phó Tổng Giám đốc thực hiện quyền và nghĩa vụ theo Điều lệ quy định.  Các phòng ban nghiệp vụ tại Trụ sở chính: trên cơ sở các chức năng nhiệm vụ được quy định tại Quy chế tổ chức điều hành, các phòng nghiệp vụ hội sở có thể được Tổng Giám đốc ủy quyền giải quyết và thực hiện một số công việc cụ thể.  Hệ thống kiểm tra, kiểm soát: trụ sở chính đã thành lập phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ và tại các chi nhánh đều thành lập tổ kiểm soát nội bộ trực thuộc Hội sở nhằm kiểm tra kiểm soát phát hiện kịp thời những sai SV: Bùi Thị Thảo Lớp: Kinh tế đầu tư 49D 4 [...]... cho hoạt động đầu tư phát triển, trong đó có đầu tư phát triển thẻ Số vốn để huy động cho hoạt động đầu tư phát triển thẻ chỉ chiếm khoảng 3% tổng mức vốn đầu tư của toàn ngân hàng nên hoạt động này chưa được tách ra mà nội dung sử dụng vốn đầu tư của hoạt động này nằm trong nội dung sử dụng vốn đầu tư của toàn ngân hàng Nhằm thực hiện mục tiêu trở thành một ngân hàng bán lẻ hiện đại, đa năng hàng đầu. .. hóa công nghệ ngân hàng 3 Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển thẻ tại ngân hàng SHB 3.1 Quy mô vốn đầu tư cho hoạt động phát triển thẻ Cùng với sự phát triển của ngân hàng, quy mô vốn đầu tư tăng lên không ngừng kéo theo sự tăng trưởng của nguồn vốn đầu tư vào phát triển thẻ Bảng 2: Quy mô vốn đầu tư cho phát triển thẻ Đơn vị Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng vốn đầu tư Tỷ đồng 802... doanh toàn diện trên mọi hoạt động của ngân hàng cũng như sự tín nhiệm của khách hàng, được cộng đồng ngân hàng quốc tế công nhận II/ Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển thẻ tại SHB 1 Sự cần thiết phải đầu tư phát triển thẻ tại ngân hàng Khi tham gia hoạt động kinh doanh thẻ, ngân hàng thu được rất nhiều lợi ích - Thẻ cho phép ngân hàng đưa ra được các dịch vụ mới cho khách hàng hiện có và là một... huy động vốn Điều này làm quy mô nguồn vốn đầu tư giảm nhưng tỷ trọng đầu tư cho hoạt động phát triển thẻ vẫn tăng lên 3,21% chứng tỏ ngân hàng ngày càng coi trọng hoạt động đầu tư phát triển thẻ Bằng việc thực hiện các dự án đầu tư phát triển, tổng mức vốn đầu tư phát triển của ngân hàng nhanh chóng được gia tăng và phản ánh tốc độ tăng trưởng của ngân hàng Không những thế, tỷ trọng vốn đầu tư phát triển. .. trong tư ng lai Vì những lý do chủ quan và khách quan trên các ngân hàng cần xúc tiến đầu tư phát triển thẻ 2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát triển thẻ Cũng như bất kì một hoạt động đầu tư phát triển nào, đầu tư phát triển thẻ chịu tác động của cả các nhân tố chủ quan và khách quan 2.1 Các nhân tố chủ quan Các nhân tố chủ quan là các nhân tố trong nội tại ngân hàng, có ảnh hưởng đến hoạt. .. Các nội dung đầu tư: đầu tư vào TSCĐ, đầu tư vào khoa hoc công nghệ, đầu tư vào cơ sở hạ tầng, marketing và đầu tư phát triển nguồn nhân lực là các yếu tố đóng vai trò quan trọng trong quá trình thực hiện và phát triển hoạt động đầu tư Để có cái nhìn chi tiết hơn về hoạt động đầu tư phát triển thẻ ở SHB, sau đây chuyên đề sẽ phân tích cụ thể các nội dung đầu tư  Đầu tư vào TSCĐ Đầu tư vào TSCĐ của ngân. .. 10,7 8,1 10 7,3 5,7 Đầu tư vào cơ sở hạ tầng Đầu tư vào marketing Đầu tư phát triển nguồn nhân lực (Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động đầu tư phát triển thẻ 2007-2010) Năm 2007, khi ngân hàng mới bắt đầu quan tâm đến hoạt động đầu tư phát triển thẻ, vốn đầu tư thời điểm này tập trung vào đầu tư TSCĐ và khoa học công nghệ để tạo nền tảng cho sau này Tỷ trọng vốn đầu tư dành cho hai nội dung này đã chiếm... vào chính sách của ngân hàng trong từng thời kỳ Tại ngân hàng, ngoài hoạt động đầu tư phát triển thẻ còn rất nhiều hoạt động đầu tư khác, ví dụ đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng (mở thêm chi nhánh…), đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh, đầu tư cho nguồn nhân lực, đầu tư cho các công ty liên doanh liên kết Trong khi đó, nguồn vốn là có hạn Bởi vậy, ngân hàng sẽ tùy vào mục tiêu phát triển ở từng thời kì... khăn, ngân hàng kinh doanh không hiệu quả, lợi nhuận thấp thì vốn dành cho hoạt động đầu tư phát triển thẻ sẽ giảm đi Vì đây là hoạt động đầu tư khá mới mẻ đối với ngân hàng, có nhiều nội dung phải đầu tư nên khối lượn vốn dành cho nó nhiều hay ít ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư Hoạt động đầu tư phát triển thẻ có được xúc tiến hay không còn phụ thuộc vào chính sách của ngân. .. việc đầu tư vào tài sản cố định ở năm 2009, vốn tự có dành cho đầu tư phát triển thẻ giảm 13,09 tỷ đồng, xuống còn 210,71 tỷ đồng và chiếm 5,23% trong tổng vốn tự có Nhìn chung, vốn đầu tư cho hoạt động phát triển thẻ ở ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội thường chiếm từ 4-5% trong tổng nguồn vốn tự có 3.2.2 Nguồn vốn vay Ngoài sử dụng vốn tự có, ngân hàng còn sử dụng vốn vay để đầu tư phát triển thẻ Có . hoạt động đầu tư phát triển thẻ tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội. Chương II: Giải pháp tăng cường hoạt động đầu tư phát triển hệ thống thẻ tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội. Do thời gian. đầu tư 49D Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thu Hà CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI I/ Tổng quan về ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 1 của hoạt động đầu tư phát triển thẻ tại ngân hàng, sau một quá trình thực tập tại Hội sở chính của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, em quyết định chọn đề tài: Hoạt động đầu tư phát triển thẻ

Ngày đăng: 17/04/2015, 22:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Kinh tế đầu tư – Chủ biên: PGS.TS.Nguyễn Bạch Nguyệt, PGS.TS.Từ Quang Phương – NXB Đại học Kinh tế quốc dân Khác
2. Giáo trình Lập dự án đầu tư – Chủ biên: PGS.TS.Nguyễn Bạch Nguyệt – NXB Đại học Kinh tế quốc dân Khác
3. Tạp chí ngân hàng các số 2007, 2008, 2009, 2010 Khác
4. Quy chế phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ ban hành theo quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt nam Khác
7. Báo cáo tài chính của SHB qua các năm 2006-2010 Khác
8. Báo cáo tình hình sử dụng vốn đầu tư của SHB từ 2006-2010 Khác
9. Báo cáo tình hình hoạt động đầu tư phát triển thẻ của SHB từ 2007- 2010 Khác
10.Báo cáo kết quả hoạt động đầu tư phát triển thẻ của SHB từ 2006-2010 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w