1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) đột phá về phương pháp giảng dạy tiết bài tập vật lí

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT TĨNH GIA I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỘT PHÁ VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾT BÀI TẬP VẬT LÍ Người thực : Nguyễn Thị Thủy Chức vụ : Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực : Vật Lí THANH HĨA NĂM 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU……………………………………………………………… 1.1 Lý chọn đề tài…………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu ……………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………… NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM… ……… 2.1 Cơ sở lí luận…………………………… 2.2 Thực trạng vấn đề………………………………………… …… … 2.3 Một số biện pháp………………… ……………………………………….4 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 15 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 16 3.1 Kết luận 16 3.2 Kiến nghị 16 3.2.1 Đối với em học sinh………………………………………… 16 3.2.2 Đối với giáo viên giảng dạy …………………………………… 16 3.2.3 Đối với nhà trường THPT Tĩnh Gia 1………………………….…17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Tại gameshow truyền hình ngày có sức thu hút? Khi hỏi có hội tham gia gameshow, bạn có đăng ký không? Dường đa phần trả lời có Vậy điều tạo nên s ự hấp dẫn ấy? Có lẽ ngồi tính giải trí, gameshow mang lại cho ng ười chơi lẫn người xem nhiều điều mẻ, giúp củng cố kiến th ức Ch ưa k ể người chơi thể tơi mình, trải nghiệm cung bậc cảm xúc - từ hồi hộp, lo lắng đến vui mừng, v ỡ òa chi ến thắng Một số gameshow trí tuệ Đường lên đỉnh Olympia, Âm vang xứ … phần thưởng dành cho người thắng có giá tr ị, ến bao hệ học trò đam mê, thử sức Vậy không tổ chức số tiết học nh m ột gameshow? Mục đích đổi phương pháp dạy học nh ằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, giáo viên đóng vai trị người tổ chức, điều khiển hoạt động học tập học sinh Còn h ọc sinh tự tìm tịi, tìm kiếm kiến thức hướng dẫn giáo viên Có thể nói, cách dạy học phương pháp tích c ực đóng m ột vai trị quan trọng Trong chương trình vật lí nói chung, vật lí trung học phổ thơng nói riêng, sau học, chủ đề, chương bố trí tiết tập M ục đích cho em hệ thống, củng cố lại kiến thức học, vận dụng kiến th ức để giải tập có liên quan, qua giúp em kh ắc sâu thêm n ội dung học Khi dạy tiết tập, giáo viên thường chia tiết học thành hai ph ần rõ rệt Phần một: ơn tập, củng cố lí tuyết Phần hai: vận d ụng làm t ập Với lối mòn vậy, nhiều học sinh cảm thấy nhàm chán, coi tiết t ập lúc để thư giãn, nghỉ ngơi … Vì vậy, em chưa phát huy đ ược tính tích cực học tập, rèn luyện Trong năm gần đây, việc đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo việc h ọc t ập học sinh đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, giáo viên th ường trọng đổi nhiều tiết học lí thuyết, chưa thực quan tâm đến việc tạo hứng thú cho em tiết tập Từ lí đó, tơi nhen nhóm ý tưởng tổ chức tiết tập vật lí gameshow truyền hình chọn đề tài viết sáng kiến kinh nghiệm cho thân là: “Đột phá phương pháp giảng dạy tiết tập vật lí” Tôi mong hội đồng khoa học đánh giá cao lan tỏa ý t ưởng đến giáo viên để ngày có thật nhiều tiết h ọc thu hút 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm giúp giáo viên có sở để đổi phương pháp dạy tiết tập vật lí nói riêng, mơn học nói chung T tạo h ứng thú, say mê học tập cho em học sinh, tối ưu hiệu tiết tập Xây dựng chuyên đề mở, từ làm tài liệu tham khảo cho đồng nghiệp trình giảng dạy 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số tiết tập chương trình vật lí trung học phổ thơng 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: + Nghiên cứu sở lý luận xây dựng phương pháp dạy học nhằm phát triển tư sáng tạo cho học sinh + Nghiên cứu sách giáo khoa, sách tập tài liệu liên quan đến đề tài + Nghiên cứu cách thức tổ chức gameshow truyền hình lôi người xem - Phương pháp điều tra: + Tìm hiểu thực tế cơng tác dạy học mơn Vật lý trường THPT Tĩnh Gia 1, trao đổi kinh nghiệm với giáo viên, thăm dò học sinh đ ể tìm hi ểu tình hình học tập em cách tiếp cận với đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: + Thực nghiệm sư phạm đánh giá hiệu sử dụng đề tài nghiên cứu trình giảng dạy qua năm học Trường THPT Tĩnh Gia NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Đổi phương pháp dạy học tiến hành từ lâu Trên trang web thức Bộ giáo dục đào tạo, ngày 19/05/2017 có vi ết: “Đổi giáo dục toàn xã hội quan tâm Đổi ph ương pháp dạy học đổi giáo dục phổ thơng theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến th ức; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học c ập nh ật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực” Việc tổ chức tiết tập gameshow phát huy tối đa tính tích cực học sinh việc phát triển lực thân nh làm việc nhóm để hồn thành công việc giao cách nhanh nh ất, khoa học Phương pháp chung để thiết kế tiết tập gameshow gồm bước sau: Bước 1: Xem tiết tập bố trí sau chủ đề, tiết học lí thuyết nào? Mục đích củng cố phần kiến thức nào? Bước 2: Xây dựng mối liên hệ kiến thức bài, chủ đề, chương với Bước 3: Lựa chọn cách thức tổ chức gameshow phù hợp với tiết tập Cụ thể: Mỗi tiết tập tổ chức gameshow, thiết kế giáo án điện tử chia thành đến vòng thi: Vòng 1: Nhằm củng cố cho học sinh kiến thức trọng tâm bài, chủ đề, chương Vòng 2: Khắc sâu thêm kiến thức học thông qua số câu hỏi hiểu sâu vấn đề học Vòng 3: Hoạt động với phiếu học tập Các em hoạt động cá nhân hồn thành phiếu, sau thống nhóm ghi vào bảng ph ụ Vòng 4: Vận dụng kiến thức học giải tập có liên quan Vịng 5: Thêm kiến thức nâng cao, mở rộng để tăng cường thêm hoạt động nhóm, phát triển tư học sinh khá, giỏi Lưu ý: + Tùy vào cách bố trí tiết học, vào trình độ cụ thể lớp, giáo viên có điều chỉnh kiến thức, phần chơi cho phù hợp + Với phiếu học tập, sau học sinh hoạt động cá nhân hoàn thành phiếu, giáo viên thu phiếu thông báo với học sinh chấm lấy điểm thường xuyên để tăng thêm hứng thú hoạt động em + Sau vòng thi, giáo viên đánh giá, nhận xét cho điểm đ ội theo tiêu chí: Chính xác – Nhanh chóng – Thẩm mý – Đồn k ết – Sáng t ạo + Có điểm trừ cho đội vi phạm luật chơi + Sau kết thúc phần chơi, giáo viên tổng k ết ểm công b ố đội thắng cuộc, trao phần thưởng 2.2 Thực trạng vấn đề Một là, qua việc trực tiếp giảng dạy, dự đồng nghiệp, thân nhận thấy, đa số giáo viên giảng dạy tiết t ập theo giáo án định sẵn Giáo án thường gồm số hoạt động giống nhau: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Hoạt động 2: Ôn tập lí thuyết Hoạt động 3: Vận dụng Tiến trình dạy học lặp lặp lại gây nhàm chán cho em học sinh Hai là, lớp học trang bị Smart – Tivi nhiều thiết bị để phục vụ cho công tác giảng dạy Trong th ời gian lên lớp, giáo viên chưa khai thác triệt để hiệu cơng cụ hỗ trợ Một phần khối lượng cơng việc q tải, phần chưa có định h ướng vi ệc khai thác hiệu học tập học sinh thông qua việc t ổ ch ức ti ết h ọc gameshow Để khắc phục thực trạng tơi xin trình bày đề tài : “Đột phá phương pháp dạy học tiết tập vật lí” 2.3 Một số biện pháp Sau đây, tơi xin trình bày số tiến trình dạy học giáo án ện tử - powerpoint theo cách thức tổ chức gameshow trình bày trên, để thấy tính hiệu đề tài Tiến trình số 1: Tiết 51: Bài tập Tiết tập bố trí sau học chủ đề ch ất khí – V ật lí 10, nhằm giúp học sinh củng cố phần kiến thức về: + Các định luật chất khí + Phương trình trạng thái khí lí tưởng + Vẽ đường đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng áp + Vận dụng đẳng trình, phương trình trạng thái giải đ ược số tốn có liên quan Từ mục tiêu đó, tơi xây dựng tiến trình dạy học tổ ch ức tiết học gameshow gồm vòng chơi Vòng 1: Tháp kiến thức Câu hỏi: Tóm tắt nội dung kiến thức chủ đề cách điền vào tháp sau Vòng 2: Họa sĩ Câu hỏi: Hồn thiện phần cịn thiếu đồ thị sau? ĐÁP ÁN Lưu ý: Đồ thị số học sinh sáng tạo tùy ý, giáo viên cho điểm tối đa Vòng 3: Nhà vật lí lí thuyết Câu hỏi: Hồn thiện phiếu học tập sau Sau thu phiếu, tổ thống ghi đáp án vào bảng phụ PHIẾU HỌC TẬP Họ tên:……………………………………Lớp:…………… Câu 1: Hệ thức sau định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt? A B C D Câu 2: Chọn câu Nguyên tử, phân tử thể khí A chuyển động hỗn loạn khơng ngừng B dao động quanh vị trí cân cố định C dao động quanh vị trí cân ko cố định D Cả A, B, C Câu 3: Tập hợp ba thông số sau xác định trạng thái c l ượng khí xác định ? A Áp suất, thể tích, khối lượng B Áp suất, nhiệt độ, thể tích C Thể tích, trọng lượng, áp suất D Áp suất, nhiệt độ, khối lượng Câu 4: Đối với lượng khí lý tưởng xác định, nhiệt độ khơng đ ổi áp suất A tỉ lệ nghịch với thể tích B tỉ lệ thuận với thể tích C tỉ lệ thuận với bình phương thể tích D tỉ lệ nghịch với bình phương thể tích Câu 5: Đường sau khơng biểu diễn q trình đẳng nhiệt? T p O Hình A Hình V p T O p Hình B Hình O O V Hình Hình C Hình V D Hình Câu Biểu thức sau phù hợp với định luật Sác −lơ? V  const A T p1 p3  T T3 B PT  const A V p1V1 p V2  T T2 B p1 T2  p T1 D C pT=cosnt Câu Công thức sau không phù hợp với ph ương trình tr ạng thái khí lí tưởng? PV  const D T C Câu 8: Nguyên nhân gây áp suất chất khí lên thành bình A chất khí đựng bình kín B phân tử khí chuyển động hỗn loạn khơng ngừng C chất khí chiếm tồn thể tích bình chứa D phân tử khí chuyển động nhiệt va chạm vào thành bình Câu 9: Định luật Sác-lơ nói q trình nào? A Q trình đẳng nhiệt B Q trình đẳng tích C Q trình đẳng áp D Biến đổi trạng thái Câu 10: Điều sau khí lí tưởng? A Các chất khí coi khí lí tưởng B Lực liên kết phân tử khí lớn C Các phân tử khí lí tưởng không tương tác với D Các phân tử coi chất điểm tương tác với va chạm Lưu ý: Giáo viên thu phiếu học tập thông báo với học sinh chấm lấy điểm sau tiết học Vòng 4: Tăng tốc Câu hỏi: Xác định đầy đủ thơng số trạng thái khí ĐÁP ÁN Vịng 5: Về đích Câu hỏi: Vẽ đồ thị biểu diễn trình biến đổi h ệ t ọa độ pOV? Lưu ý: Sau phần chơi, giáo viên nhận xét, cho ểm m ỗi đ ội ch ghi vào bảng tổng hợp Kết thúc tiết học, giáo viên tổng kết điểm trao giải cho đội thắng Tiến trình số 2: Tiết 31: Bài tập Tiết tập bố trí sau học xong ch ương - Dịng ện mơi trường – Vật lí 11 Tiết tập cần c ủng cố cho h ọc sinh: + Hạt tải điện môi trường (kim loại, chất ện phân, ch ất khí, chất bán dẫn) + Bản chất dịng điện môi trường (kim loại, chất ện phân, chất khí, chất bán dẫn) + Vẽ dạng đường đặc tuyến Vơn – Ampe dịng ện mơi trường, từ kết luận dịng điện mơi tr ường có tn theo định luật Ơm hay không + Vận dụng giải số tốn có liên quan Từ mục tiêu đó, tơi xây dựng gameshow tiết học gồm ph ần chơi sau: Vòng 1: Khởi động Câu hỏi: Vẽ sơ đồ tư tóm tắt kiến thức dịng ện mơi trường (hạt tải điện, chất dịng điện) Vịng 2: Họa sĩ Vẽ hình dạng đường đặc tuyến Von – Ampe dòng ện môi trường học Từ đường đặc tuyến e có nhận xét gì? Vịng 3: Tăng tốc Câu hỏi: Hoàn thiện phiếu học tập sau Sau thu phiếu, tổ thống ghi đáp án vào bảng phụ PHIẾU HỌC TẬP Họ tên:……………………………………… Lớp:……………… Câu 1: Biểu thức sau suất điện động nhiệt điện c ặp nhiệt điện 10 A T   (T1  T2 ) B  T (T1  T2 ) C   I ( R  r ) D   T (T1  T2 ) Câu 2: Chất điện phân dẫn điện yếu kim loại vì: A Vì chất lỏng dẫn điện yếu chất rắn B Cần có thời gian để tách ion khỏi muối C Các ion chuyển dời có hướng va chạm với nhiều làm ện tr tăng lên D Mật độ ion chất điện phân nhỏ mật độ electron tự kim loại Câu 3: Hiện tượng điện phân ứng dụng để: A hàn điện B điều chế hóa chất C làm nhiệt kế nhiệt điện D làm ống phóng điện tử Câu 4: Tính chất sau KHƠNG PHẢI kim loại A Tính dẫn điện tăng nhiệt độ tăng B Dòng điện qua gây tác dụng nhiệt C Dịng điện tn theo định luật Ơm nhiệt độ giữ không đổi D Điện trở suất tăng nhiệt độ tăng Câu 5: Hiện tượng sau dạng phóng điện khơng khí ều kiện thường? A Phóng điện thành miền B Hồ quang điện C Phát xạ tia catôt D Phun lỗ trống từ bán dẫn p sang bán dẫn n Câu 6: Chọn câu đúng: Khi tăng nhiệt độ, điện trở bình điện phân sẽ: A giảm B Tăng C Khơng thay đổi D Có lúc giảm có lúc tăng Câu 7: Một vật dẫn trạng thái siêu dẫn thì: A Nhiệt độ 00K B Dịng điện chạy qua khơng C Nhiệt lượng tỏa vật lớn D Điện trở khơng Câu 8: Ngun nhân giải thích cho tượng điện trở kim loại tăng nhiệt độ tăng, do: A Sự trật tự mạng tinh thể tăng B Vận tốc electron giảm C Các hạt nhân kim loại tham gia tải điện D Các hạt nhân đứng yên 11 Câu 9: Hiện tượng cực dương tan xảy điện phân dung d ịch: A muối kim loại có anốt làm kim loại B axit có anốt làm kim loại C muối kim loại có anốt làm kim loại D muối, axit, bazơ có anốt làm kim loại Câu 10: Chất bán dẫn loại mật độ electron tự lớn mật độ lỗ trống ? A Bán dẫn tinh khiết B Bán dẫn loại p C Bán dẫn loại n D Hai loại bán dẫn loại p bán dẫn loại n Lưu ý: Giáo viên thu phiếu học tập thông báo với học sinh ch ấm lấy điểm sau tiết học Vịng 4: Về đích Lưu ý: Sau phần chơi, giáo viên nhận xét, cho điểm đội chơi ghi vào bảng tổng hợp Kết thúc tiết học, giáo viên tổng kết điểm trao gi ải cho đ ội th ắng Tiến trình số 3: Tiết 66: Bài tập Tiết tập bố trí sau học chủ đề – Vật lí 11 Ch ủ đ ề gồm bài: Kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn Tuy nhiên, sau kính lúp, học sinh chưa có thời gian ôn tập, củng cố ki ến th ức M ặt khác, chất kính hiển vi, kính thiên văn hai kính lúp k ết h ợp v ới Vì vậy, thân tơi muốn xây dựng tiết 66 nhằm củng cố, kh ắc sâu kiến thức kính lúp, để học sinh khơng bị ngợp làm t ập v ề kính thiên văn, kính hiển vi Nội dung tiết học nhằm giúp h ọc sinh: + Phân biệt số dụng cụ quang bổ trợ cho mắt, nêu cụ th ể cấu tạo kính lúp 12 + Nêu cơng thức tính số bội giác dụng cụ quang bổ tr ợ cho mắt + Vẽ ảnh vật trường hợp ngắm chừng + Vận dụng giải tốn có liên quan Từ mục tiêu đó, tơi xây dựng tiến trình dạy h ọc tiết t ập kính lúp gồm phần chơi sau: Vòng 1: Khởi động Câu hỏi: Vẽ sơ đồ tư kính lúp Câu hỏi: Vịng 2: Vượt chướng ngại vật ? Trên vành kính lúp có ghi 5x Nêu ý nghĩa kí hiệu Vẽ hình mơ tả cách ngắm chừng trường hợp Vịng 3: Tăng tốc Câu hỏi: Hồn thiện phiếu học tập sau Sau thu phiếu, tổ thống ghi đáp án vào bảng phụ PHIẾU HỌC TẬP Họ tên:……………………………………… Lớp:………………… Câu 1: Với  trông ảnh vật qua kính lúp, 0 góc trơng vật trực tiếp đặt điểm cực cận mắt, độ bội giác quan sát qua kính là: 13 A G 0  B G cot g cot g C D G tg tg Câu 2: Điều sau sai nói độ bội giác kính lúp? A Độ bội giác kính lúp phụ thuộc vào mắt người quan sát B Độ bội giác kính lúp ngắm chừng cực cận độ phóng đ ại ảnh C Độ bội giác kính lúp khơng phụ thuộc vào vị trí đặt mắt D Độ bội giác kính lúp ngắm chừng vô cực không ph ụ thu ộc vào vị trí đặt mắt Câu 3: Cách sử dụng kính lúp sai là: A Kính lúp đặt trước vật cho ảnh v ật qua kính ảnh ảo n ằm giới hạn thấy rõ mắt B Kính lúp đặt trước vật cho ảnh v ật qua kính ảnh th ật n ằm giới hạn thấy rõ mắt C Khi sử dụng phải đặt mắt sau kính lúp D Thơng thường, để tránh mỏi mắt người ta s d ụng kính lúp tr ạng thái ngắm chừng cực viễn Câu 4: Yếu tố sau không ảnh hưởng đến giá trị số bội giác? A Kích thước vật B Đặc điểm mắt C Đặc điểm kính lúp D Khơng có (các yếu tố A, B, C ảnh hưởng) Câu 5: Khi nói kính lúp, phát biểu sau sai? A Kính lúp dụng cụ quang bổ trợ cho mắt làm tăng góc trơng quan sát vật nhỏ B Vật cần quan sát đặt trước kính lớp cho ảnh ảo có số phóng đại l ớn C Kính lúp đơn gian thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn D Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật có số phóng đại l ớn Câu 6: Có thể dùng kính lúp để quan sát: A trận bóng đá sân vận động C chi tiết máy đồng hồ đeo tay tử B virus corona D kích thước nguyên Câu 7: Trong kính lúp sau, kính lúp dùng để quan sát m ột v ật cho ảnh lớn nhất? A Kính lúp có số bội giác G = B Kính lúp có số bội giác G = 5,5 14 C Kính lúp có số bội giác G = D Kính lúp có số bội giác G = Câu 8: Số bội giác kính lúp cho biết gì? A Độ lớn ảnh C Vị trí vật B Độ lớn vật D Độ phóng đại kính Câu 9: Kính lúp đơn giản: A gồm kính lồi (dày giữa, mỏng mép viền) B gồm kính lõm (mỏng giữa, dày mép viền) C gồm kính mặt phẳng, mặt lõm (mỏng giữa, dày mép viền) D gồm kính hai mặt phẳng Câu 10: Sử dụng kính lúp phóng to ảnh mức: A Khoảng từ đến 20 lần B Khoảng từ đến 100 lần C Khoảng từ đến 1000 lần D Khoảng từ đến 300 lần Lưu ý: Giáo viên thu phiếu học tập thông báo với học sinh chấm lấy điểm sau tiết học Vòng 4: Họa sĩ tài Vịng 5: Về đích 15 Lưu ý: Sau phần chơi, giáo viên nhận xét, cho ểm m ỗi đ ội ch ghi vào bảng tổng hợp Kết thúc tiết học, giáo viên tổng kết điểm trao gi ải cho đ ội th ắng 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2021 – 2022, giáo dục nước nói chung Tr ường THPT Tĩnh Gia nói riêng diễn với nhiều khó khăn, thách th ức Tình hình dịch bệnh Covid – 19 diễn vơ ph ức tạp Có nh ững th ời ểm, trường phải nghỉ học trực tiếp, chuyển sang học online, nhi ều em bị nhiễm virut corona phải nghỉ học thời gian để chữa bệnh… Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến hứng thú chất lượng h ọc tập c em Trong q trình giảng dạy trường, tơi cố gắng đổi m ới ph ương pháp dạy học, đưa nhiều cách tiếp cận để em hứng thú h ơn đ ối với việc học Tôi tiến hành trao đổi, thảo luận với thầy cô tổ Vật lý để chia sẻ kinh nghiệm, tiếp thu nghiêm túc s ự đóng góp ý kiến đồng nghiệp để hoàn thiện đề tài nghiên cứu Các thầy cô đồng nghiệp biểu dương cao đóng đề tài s d ụng việc giảng dạy để nâng cao chất lượng dạy học Sau kết mà tiến hành thực nghiệm lớp 10A2 11A3 năm học 2021 - 2022: Điểm 9, 10 Mức độ tập trung Hứng thú sau chấm hồn thành cơng học tập phiếu học việc tập Lớp 10A2 Trước nghiên cứu đề 41,2 % 58,8 % 53,1 % tài Lớp 10A2 95,5 % 98,7 % 98,2 % Sau nghiên cứu đề tài Lớp 11A3 Trước nghiên cứu đề 40,8 % 56,9 % 51,9 % tài Lớp 11A3 92,8 % 97,3 % 96,1 % 16 Lớp Mức độ học tập học sinh Sau nghiên cứu đề tài KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua thực tiễn giảng dạy, nhận thấy: Đề tài giúp khơi dậy niềm đam mê, sáng tạo giáo viên công tác giảng dạy Sau dự giờ, thân th ầy cô t ổ r ất hứng thú với cách tổ chức tiết học gameshow cuả tri ển khai lớp Đề tài triệt để khai thác tối đa công cụ h ỗ tr ợ trình dạy học (tivi, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập …) Đặc biệt, “gameshow tập” em h ọc sinh h ưởng ứng sôi Ngồi việc tích cực hăng say tìm tịi, sáng tạo đ ể chinh ph ục kiến thức, em rèn luyện tính đồn kết, ph ối h ợp ăn ý nhóm để giành chiến thắng cho đội Phần thưởng nhỏ giáo viên dành cho đội thắng làm em vô phấn chấn, hân hoan Sau thực thành công số gameshow tập, năm học tới dự định triển khai thực số tiết h ọc lí thuy ết theo mơ hình gameshow Tơi mong quý thầy cô đồng nghi ệp giúp đỡ đón nhận 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với em học sinh Phải có tinh thần học tập nghiêm túc, cầu tiến Luôn nêu cao tinh thần tự học rèn luyện Có kiến thức tổng hợp, biết vận dụng kiến th ức môn học khác việc giải vấn đề Trong hoạt động nhóm, phải biết phân chia nhiệm vụ, đồn k ết, giúp đỡ để hồn thành cơng việc cách nhanh xác nh ất 3.2.2 Đối với giáo viên giảng dạy Luôn nêu cao tinh thần tự học sáng tạo; không ng ừng nghiên c ứu tìm tịi phương pháp hữu ích việc truyền th ụ tri th ức cho em học sinh Các thầy cô phải người nhiệt huy ết, t ận tâm, h ết lịng học trị thân u 3.2.3 Đối với nhà trường THPT Tĩnh Gia Ban giám hiệu nhà trường cần tạo điều kiện vật chất tinh thần để thầy cô thỏa sức đam mê, sáng tạo cơng việc; khuy ến khích thầy tích cực đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất l ượng giáo dục nhà trường, xứng đáng đơn vị giáo d ục số đ ịa bàn th ị xã Nghi Sơn 17 Trong giới hạn trình độ người viết nên nội dung viết hẳn cịn có tồn hạn chế định, mong góp ý thầy giáo có nhiều kinh nghiệm bảo chân thành, để tơi ngày hồn thiện tốt đề tài này, nhằm phục vụ cho công tác dạy học môn ngày hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn ! Nghi Sơn, ngày 10 tháng năm 2022 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tơi xin cam đoan tồn nội dung đề tài thân nghiên cứu thực hiện, không chép nội dung NGƯỜI VIẾT SKKN Nguyễn Thị Thủy TÀI LIỆU THAM KHẢO http://vtv.gov.vn http://truyenhinhthanhoa.vn http://www.moet.gov.vn Lương Duyên Bình, Vũ Quang, SGK vật Lý 10, NXB Giáo dục Lương Duyên Bình, Vũ Quang, SGK vật Lý 11, NXB Giáo dục Tài liệu sưu tầm trang web thuvienvatly.com 18 19 ... trình giảng dạy 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số tiết tập chương trình vật lí trung học phổ thông 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: + Nghiên cứu sở lý luận xây dựng phương. .. thác hiệu học tập học sinh thông qua việc t ổ ch ức ti ết h ọc gameshow Để khắc phục thực trạng tơi xin trình bày đề tài : ? ?Đột phá phương pháp dạy học tiết tập vật lí? ?? 2.3 Một số biện pháp Sau đây,... kinh nghiệm cho thân là: ? ?Đột phá phương pháp giảng dạy tiết tập vật lí? ?? Tơi mong hội đồng khoa học đánh giá cao lan tỏa ý t ưởng đến giáo viên để ngày có thật nhiều tiết h ọc thu hút 1.2 Mục

Ngày đăng: 06/06/2022, 10:21

Xem thêm:

w