(SKKN 2022) rèn luyện kĩ năng liên hệ thực tế qua một số bài địa lí 10 tại trường THPT thường xuân 2

18 1 0
(SKKN 2022) rèn luyện kĩ năng liên hệ thực tế qua một số bài địa lí 10 tại trường THPT thường xuân 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I PHẦN MỞ ĐẦU I.1 LÍ DO CHON ĐỀ TÀI Kết hợp lí luận với thực tiễn khơng nguyên tắc dạy học mà quy luật trình giáo dục Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ IV Đảng nêu nguyên lý "Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội" Ở trường phổ thông, đổi phương pháp dạy học nghĩa tạo điều kiện để học sinh tiếp thu kiến thức cách tích cực, tự lực biết vận dụng sáng tạo tri thức để giải vấn đề học tập sống Vì vậy, việc rèn luyện kĩ cho học sinh (HS) mục đích nhiệm vụ quan trọng Việc liên hệ thực tê giúp học sinh dễ hiểu bài, thấy việc học gần gủi với sống xung quanh Ngoài liên hệ thực tế giúp học sinh rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức học vào thực tiễn sống, tạo nên tình lí thú, khơi dậy lịng đam mê khoa học lịng u thích mơn học Chương trình địa lí 10 đề cập đến vấn đề tự nhiên kinh tế xã hội đại cương, kiến thức khó nên để hình thành cho học sinh khái niệm, phân tích, đánh giá mối liện hệ yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội vận dụng chúng vào thực tiễn yêu cầu học sinh phải có kĩ dịnh để khai thác nguồn tri thức địa lí trình học tập Chính lí trên, tơi định chọn biện pháp “Rèn luyện kĩ liên hệ thực tế cho học sinh qua số địa lí 10 trường THPT Thường Xuân 2” để giúp em biết vận dụng tri thức học vào sống, từ nâng cao chất lượng giảng dạy môn I.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Một số trị chơi quy trình tổ chức trị chơi cách thức liên hệ thực tế số học Địa lí lớp 10 - Giáo viên học sinh trình giảng dạy học tập mơn Địa lí I.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Thu thập, lựa chọn xử lý tài liệu nhằm giải nhiệm vụ đề đề tài I.3.2 Phương pháp điều tra: Các phương pháp điều tra sử dụng để nghiên cứu đề tài bao gồm: - Điều tra trực tiếp: Trao đổi trực tiếp với giáo viên dạy học Địa lí với học sinh phương pháp dạy liên hệ thực tế - Điều tra gián tiếp: sử dụng phiếu điều tra I.3.3 Phương pháp thực nghiệm Sư phạm: I.3.3.1 Thực nghiệm thăm dò: - Trao đổi với giáo viên, học sinh khó khăn, yêu cầu, khúc mắc, vấn đề tồn dạy Địa lí 10 - Sử dụng phiếu điều tra: Xây dựng phiếu điều tra tìm hiểu thực trạng học tập dạy học Địa lí 10 Tổ chức điều tra xử lý kết điều tra I.3.3.2 Thực nghiệm thức: - Nhằm thu thập số liệu xử lý toán học thống kê, xác định tiêu đo lường đánh giá kết dạy học - Cách thực nghiệm: Chọn cặp lớp tương đương (một lớp thực nghiệm lớp đối chứng) I.3.3.3 Xử lý số liệu: Phân tích nhận xét khái quát kiến thức học sinh thông qua kiểm tra nhằm xác định rõ mức độ lĩnh hội tri thức học sinh nội dung nghiên cứu Đồng thời phân tích kết thực nghiệm thống kê toán học II NỘI DUNG II.1 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG BIỆN PHÁP II.1.1 Đối với giáo viên: - Hiện với xu chung thầy giáo, giáo tích cực đổi phương pháp dạy học, sử dụng phương pháp dạy học nhằm tạo hứng thú học tập cho HS như: sử dụng công nghệ thông tin để trình chiếu video, tranh ảnh… Tuy nhiên nhiều giáo viên (GV) lạm dụng làm cho giảng trở thành xem phim không đem lại hiệu cao giáo dục - GV đơi cịn máy móc, dập khn sử dụng câu hỏi có sẵn SGK, nhiều khơng sát với đối tượng HS nên khơng kích thích sáng tạo học sinh, làm học sinh thụ động việc lĩnh hội kiến thức - GV chưa quan tâm mức đến đối tượng giáo dục nên sử dụng giáo án cho nhiều lớp, nhiều đối tượng học sinh - Bên cạnh GV bỏ qua bước liên hệ thực tế, làm cho giảng trở nên khơ khan, khơng hấp dẫn, khơng kích thích tìm tòi HS II.1.2 Đối với học sinh: - Đối với em học sinh, học sinh miền núi việc liên hệ với kiến thức thực tiễn gặp nhiều khó khăn, khó khăn là: tư hạn chế, thiếu trang thiết bị, máy móc cho việc học tập, em chưa quan tâm đến chương trình thời (Đây chương trình mà em cập nhật nhiều thông tin kiến thức liên quan đến Địa lí) - Một số kiến thức địa lí lương thực, công nghiệp hay hoa màu có điểm khác Qua thấy việc em nắm bắt số kiến thức thực tiễn nơng nghiệp cịn nhiều hạn chế Nếu kiến thức công nghiệp, dịch vụ cịn nhiều hạn chế - Bản thân em chưa thật đầu tư cho việc tìm tịi kiến thức thông qua kênh thông tin đặc biệt đài báo, internet…, em có điện thoại thơng minh - Bản thân em nắm bắt kiến thức mức độ nhận biết hay thông hiểu, chưa sâu vào việc giải thích, giải số vấn đề nên việc học em trở nên nhàm chán dẫn đến việc học em chưa đem lại hiệu cao - Các em học sinh lớp 10 phần lớn chưa có định hướng nghề nghiệp cho thân nên việc học tập em đơi theo sở thích mơn học hay giáo viên II.2 BIỆN PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Việc sử dụng câu hỏi tập liên hệ thực tế cho HS cần tn thủ quy trình định GV lựa chọn cách làm thiết thực với khả ý đồ mình, cần phải trải qua bước sau: - Chuẩn bị câu hỏi tập GV đặt ra, sử dụng câu hỏi tập có sẵn sách giáo khoa chế biến lại câu hỏi… Trong bước chuẩn bị phải xác định nội dung, kiến thức học ý đến việc rèn luyện kĩ liên hệ thực tế cho HS - Sau thiết kế câu hỏi, GV phải có phương án hướng dẫn cho HS cách giải nhiệm vụ tập: Mục đích tập? Mức độ yêu cầu khai thác? Thời gian hình thức làm nào? Việc sử dụng tập lớp giúp GV có điều kiện đổi phương pháp, giảm bớt thuyết trình, đồng thời góp phần làm tăng hứng thú học tập HS - Đối chiếu câu hỏi với đặc điểm, trình độ khác HS Những câu hỏi có nội dung đơn giản HS có kĩ từ trước nên cho HS làm việc cá nhân Những câu hỏi có nhiều ý kiến khác nhau, cần thảo luận để đến thống nhất, GV nên tổ chức cho HS làm việc theo nhóm thơng qua phiếu học tập - Tổng kết đánh giá hoạt động học sinh, từ hướng em đến nội dung học tập đạt kết cao II.2.1 Rèn luyện kĩ liên hệ thực tế thông qua sử dụng trò chơi lớp Để thực trò chơi địa lí cần thực nguyên tắc sau: - Trị chơi địa lí phải phù hợp với đặc điểm tâm lí, trình độ nhận thức hồn cảnh học tập HS, phù hợp với điều kiện vật chất khơng gian, thời gian thực - Các trị chơi xây dựng từ dạng tập có chọn lọc, mang tên hấp dẫn, gây hứng thú, góp phần hình thành, củng cố hệ thống kiến thức - Các trò chơi phải giúp học sinh rèn luyện kỹ phán đoán, phát huy trí tuệ, óc phân tích, tư sáng tạo, thể tài năng, tăng cường tính đồn kết tập thể - Trị chơi có sức hấp dẫn, thu hút ý, tham gia học sinh, tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái Ví dụ minh họa: Người gác rừng Bài áp dụng: Bài 28: Địa lí ngành trồng trọt Phạm vi áp dụng: Trong học xong mục III Ngành trồng rừng sau kết thúc học Mục đích: Giúp học sinh hiểu được, việc bảo vệ rừng có cán kiểm lâm chưa đủ mà cần có tham gia toàn xã hội vả nhận thức lẫn hành động Từ xác định có trách nhiệm bảo vệ rừng Chuẩn bị: - Một gói kẹo nhiều màu sắc - Các phù hiệu mang tên: Kiểm lâm (03 cái), người khai thác gỗ (02 cái), người mua gỗ (02 cái), người dân (02 cái), thầy lang (01 cái) - Phân vai cho học sinh sau dán phù hiệu sau lưng người tương ứng - Một bàn để toàn số kẹo bàn, màu kẹo tượng trưng cho loại rừng Tiến hành trò chơi: - Kiểm lâm có trách nhiệm bảo vệ số kẹo bàn - Những người lại cách lấy toàn số kẹo bàn Trị chơi diễn 03 phút, nhanh tùy thuộc vào số kẹo bàn bị lấy hết sớm - Trò chơi kết thúc, giáo viên yêu cầu học sinh dán lại phù hiệu phía trước ngực sau đứng thành hành bục giảng Thảo luận: - Sau số kẹo bàn bị lấy hết? - Chỉ người đóng vai kiểm lâm bảo bảo vệ số kẹo bàn hay không? - Để bảo vệ số kẹo bàn cần có hỗ trợ ai? - Bảo vệ rừng trách nhiệm ai? - Liên hệ thực tế địa phương em? II.2.2 Rèn luyện kĩ liên hệ thực tế dạng câu hỏi tự luận II.2.2.1 Câu hỏi liên hệ theo kiểu giả định Loại câu hỏi giúp HS suy nghĩ vượt khỏi khuôn khổ tình Câu hỏi thường sử dụng cụm từ để hỏi như: Điều nếu…? Điều xảy nếu…? Hãy tưởng tượng…? Nếu…thì…? Ví dụ Sau học xong 11- Khí Sự phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất) GV hỏi: - Hãy tưởng tượng xem điều xảy nhiệt độ Trái Đất tăng lên tầng ô dôn bị thủng? Gợi ý trả lời: - Nhiệt độ Trái Đất tăng lên: + Nhiệt độ tăng làm băng cực tan, mực nước biển tăng lên, hậu nhấn chìm khu vực địa hình thấp ven biển giới + Biến đổi khí hậu diễn mạnh mẽ: thời tiết thay đổi thất thường; nắng nóng, giá rét cực đoan, nhiệt độ tăng giảm bất thường, khó dự đốn hơn; bão, lũ xuất với tần suất dày, kéo dài nguy hiểm hơn… - Thủng tầng ô dôn: + Các tia cực tím có hại cho sức khỏe người xuyên thẳng xuống Trái Đất với mật độ dày hơn: gây bệnh ung thư da, cháy nắng + Sinh vật phù du chịu ảnh hưởng hoạt động quang hợp trồng bị hạn chế, chất lượng nông sản suy giảm + Ảnh hưởng đến mùa màng: Về lâu dài phá hủy diệp lục cây, ảnh hưởng đến vai trò quang hợp thực vật, khiến cho nông sản bị thất thu - Hãy tưởng tượng xem, nước biển dâng cao biến đổi khí hậu tác động đến Việt Nam? Ví dụ minh họa Sau học xong 22- Dân số gia tăng dân số GV hỏi câu hỏi liên hệ theo kiểu giả định sau: Nếu dân số nước ta khơng bổ sung điều xảy ra? II.2.2.2 Câu hỏi liên hệ theo kiểu hỏi ý kiến Kiểu câu hỏi dùng để HS đưa ý kiến, suy nghĩ kiện, vấn đề, chủ đề Câu hỏi thường sử dụng với từ cụm từ để hỏi như: Em nghĩ điều này? Ý kiến em vấn đề nào? Em quan tâm …? Ví dụ Sau học xong Chương X- Môi trường phát triển bền vững GV hỏi câu hỏi liên hệ theo kiểu hỏi ý kiến sau: Có nhận định “Trong bảo vệ mơi trường, cần phải tư tồn cầu, hành động địa phương” Ý kiến em vấn đề nào? Gợi ý trả lời: - Tư tồn cầu: nghĩa mơi trường Trái Đất thể thống nhất, có tác động ảnh hưởng đến mạnh mẽ Vì vậy, việc bảo vệ môi trường không đơn giản bảo vệ mơi trường nơi sinh sống, mà cịn góp phần lớn bảo vệ Trái Đất Ngược lại xả thải vào mơi trường, điều khơng làm hư hại khu vực sinh sống, lâu dài lan rộng ảnh hưởng đến khu vực lớn xung quanh, nguy hiểm lãnh thổ, quốc gia - Hành động địa phương: + Bảo vệ mơi trường vấn đề mang tính tồn cầu, riêng ai, riêng quốc gia Vì cần thiết có chung tay tất người Trái Đất + Điều đồng nghĩa rằng, người công dân tồn cầu, cần có ý thức hành động từ việc nhỏ sống mình: đổ rác nơi quy định, phân loại rác, tắt điện trước ngoài, sử dụng tiết kiệm nước, xe bus… II.2.2.3 Câu hỏi liên hệ theo kiểu hành động Loại câu hỏi giúp HS đưa giải pháp, ý tưởng… để sử dụng hiệu tài nguyên; phát triển bền vững; thích ứng với mơi trường địa lí; thích ứng với thay đổi tự nhiên, xã hội xu hướng phát triển kinh tế, vấn đề đặt thân, gia đình, cộng đồng, khu vực giới Các câu hỏi thường dùng là: …theo em cần phải làm gì? Em đề xuất biện pháp…? Ví dụ Sau học xong mục I Sóng biển (Bài 16 - Sóng Thủy triều Dịng biển) GV hỏi câu hỏi liên hệ theo kiểu hành động sau: Giả sử nước ta xảy sóng thần, theo em cần phải làm gì? Gợi ý trả lời: - Chủ động sơ tán khỏi khu vực bị ảnh hưởng sóng thần - Tổ chức tì kiếm cứu nạn, cứu chữa người bị thương - Hỗ trợ lương thực, thuốc chữa bệnh nhu yếu phẩm cần thiết - Đảm bảo trật tự an ninh, bảo vệ tài sản nhân dân khu vực sảy thiên tai Ví dụ Sau học xong Bài 22: Dân số gia tăng dân số GV hỏi câu hỏi liên hệ theo kiểu hành động sau: Em đề xuất số biện pháp để khắc phục tình trạng nghèo đói huyện Thường Xn chúng ta? Gợi ý trả lời: - Tạo điều kiện để hộ nghèo địa bàn tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng - Hướng dẫn người dân làm ăn, chuyển giao kĩ thuật, phát triển ngành nghề - Có kế hoạch cụ thể đầu tư phát triển sản xuất, bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc - Chú trọng phát triển y tế, giáo dục đặc biệt thực tốt kế hoạch hố gia đình II.2.2.4 Câu hỏi liên hệ theo kiểu giải thích Loại câu hỏi này, giúp học sinh vận dụng kiến thức học để giải thích vật, tương địa lí tự nhiên kinh tế xã hội diễn thực tế sống ngày Ví dụ Sau dạy xong 12: Sự phân bố khí áp Một số loại gió GV sử dụng câu hỏi liên hệ thực tế sau: Tại tàu thuyền đánh cá biển nên khơi vào sau lúc nửa đêm quay lúc xế chiều tốt nhất? Gợi ý trả lời: Sự phân bố đất biển Trái Đất sinh tượng gió biển, gió đất ngày - Gió biển: ban ngày lục địa, ven bờ hấp thụ nhiệt nhanh, nóng mặt nước biển, nên ven bờ đất liền hình thành áp thấp ngược lại - Gió đất: Ban đêm, đất tỏa nhiệt nhanh mát hơn, hình thành cao áp vùng đất liền; vùng nước biển ven bờ tỏa nhiệt chậm, nên hình thành áp thấp Gió thổi từ áp cao (đất liền) tới áp thấp (ven biển) nên gọi gió đất Vì vậy, tàu thuyền khơi vào lúc 2-4 sáng theo hướng gió thổi mạnh quay bến chiều hơm sau (sau 14 giờ) theo chiều gió biển thổi mạnh tốt Ví dụ Sau dạy xong mục II Các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông (Bài 15: Thủy Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông Một số sông lớn Trái Đất) GV sử dụng câu hỏi liên hệ thực tế sau: Giải thích mực nước lũ sơng ngịi miền Trung thường lên nhanh? Gợi ý trả lời: Khu vực miền Trung nước ta có địa hình hẹp ngang, phía Tây khu vực đồi núi, phía đơng khu vực đồng Sơng ngịi khu vực chủ yếu sơng ngắn lại chảy địa hình đồi núi nên sau trận mưa nước dồn dịng sơng suối làm lũ lên nhanh II.2.3 Rèn luyện kĩ liên hệ thực tế cách sử dụng câu ca dao, tục ngữ, hát, đoạn văn Ví dụ 1: Trong dạy - Hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất, Mục III Ngày đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ, GV sử dụng câu ca dao liên hệ thực tế sau: Cho biết câu ca dao sau nói tượng gì? Hiện tượng xảy bán cầu nào? “Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối” GV hướng dẫn: Với câu hỏi GV định hướng cho HS vận dụng kiến thức hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất để giải thích tượng ngày đêm dài ngắn khác theo mùa nước ta GV gọi HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung Cuối GV đánh giá, nhận xét chuẩn kiến thức: Gợi ý trả lời: - Hiện tượng đề cập đến câu ca dao: Ngày đêm dài ngắn theo mùa: 10 “Đêm tháng năm chưa nằm sáng”: nghĩa ngày dài, đêm ngắn” “Ngày tháng mười chưa cười tối”: nghĩa ngày ngắn, đêm dài - Nơi đúng: Bắc bán cầu có Việt Nam - Những nơi khơng đúng: + Xích đạo: ln có ngày đêm dài + Nam bán cầu: tượng ngược lại Ví dụ Trong dạy 12: Sự phân bố khí áp Một số loại gió - Mục 4.b Gió phơn GV sử dụng câu hỏi liên hệ thực tế câu hát: “Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây bên nắng đốt, bên mưa quây” Hãy cho biết tượng “nắng đốt, mưa quây” xảy hướng sườn dãy Trường Sơn vào mùa nào? Giải thích tượng GV hướng dẫn: - Dựa vào câu hỏi để xác định rõ yêu cầu: + Hiện tượng “nắng đốt”, “mưa quây” xảy sườn dãy Trường Sơn vào mùa nào? + Chỉ rõ ngun nhân lại có tượng đó? - Với câu hỏi này, GV định hướng cho HS dựa vào kiến thức phần 4b nói chế hình thành gió phơn để HS giải thích tượng khu vực Trường Sơn nước ta GV gọi HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung Cuối GV đánh giá, nhận xét chuẩn kiến thức: - Hiện tượng “nắng đốt” xảy sườn phía Đơng dãy Trường Sơn, tượng “mưa quây” xảy sườn Tây dãy Trường Sơn thời gian đầu hạ với hoạt động gió mùa Tây Nam - Giải thích: Vào đầu mùa hạ nước ta, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng Tây Nam vào nước ta, gặp chắn địa hình dãy Trường Sơn Theo quy luật đai cao, lên cao 1000m, nhiệt độ giảm 0C, lên đến 11 độ cao định diễn tượng ngưng kết gây mưa cho sườn Tây Trường Sơn, khối không khí ẩm tiếp tục đẩy lên cao vượt qua dãy Trường Sơn tạo tượng gió phơn khơ nóng cho sườn Đơng Trường Sơn II.2.4 Rèn luyện kĩ liên hệ thực tế cách sử dụng tập thơng qua tính tốn - Loại tập phong phú đa dạng, có vai trị đặc biệt quan trọng, thơng qua HS thấy mơn địa lí mơn học gắn với thực tế, gắn với sống ngày em, làm cho học trở nên sinh động, sâu sắc, kích thích hứng thú học tập HS - Rèn luyện phát triển kĩ tư tính tốn, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu từ hiểu sâu mở rộng kiến thức, góp phần nâng cao chất lượng học tập Ví dụ Khi học xong mục I Phân bố dân cư (Bài 24: Phân bố dân cư Đơ thị hóa) GV cho HS làm tập liên hệ địa phương sau: Tỉnh Thanh Hóa có diện tích 11.133,4 km2 dân số năm 2019 3.712.600 người Hãy tính mật độ dân số tỉnh Thanh Hóa Gợi ý trả lời: Mật độ dân số tỉnh Thanh Hóa là: 333 người/km2 Sau HS tính xong, GV cung cấp cho HS mật độ dân số nước 290 người/km2, từ HS so sánh mật độ dân số địa phương nơi em sinh sống cao hay thấp so với nước Ví dụ Khi HS học xong mục I.1 Cơ cấu dân số theo giới (Bài 23: Cơ cấu dân số) GV cho HS làm tập liên hệ Việt Nam sau: Hãy tính tỉ số giới tính tỉ lệ giới tính Việt Nam, biết tổng dân số nước ta vào năm 2019 96.208.984 người, dân số nam 47.881.061 người, dân số nữ 48.327.923 người 12 Gợi ý trả lời: - Tỉ số giới tính: 47.881.061/48.327.923 x 100 = 99% - Tỉ lệ giới tính: 47.881.061/ 96.208.984 x 100 = 49,8% Thông qua tập này, HS thấy ý nghĩa tập là: Vào năm 2019 nước ta trung bình 100 nữ có 99 nam dân số nam dân số nữ, chiếm 49,8% so với tổng số dân Từ đó, GV cho HS thấy dân số nước ta có cân giới tính nhiên chênh lệch không đáng kể II.2.5 Rèn luyện kĩ liên hệ thực tế cách sử dụng tranh ảnh Sử dụng tranh ảnh để học sinh động trực quan hơn, đồng thời GV cung cấp thêm thơng tin dạng trực quan Từ đó, GV u cầu HS quan sát tranh ảnh, vận dụng kiến thức biết để liên hệ thực tế yếu tố tự nhiên Ví dụ: Hình: Động Phong Nha (Quảng Bình) Quan sát hình ảnh cho biết Động Phong Nha hình thành tác động nhân tố ngoại lực nào? Em nêu hành vi người có tác động xấu tới cảnh quan hang động Gợi ý trả lời: + Trong nước mưa có thành phần CO2 tác dụng với đá vơi gây phản ứng hịa tan đá: 13 CaCO3 + H2CO3 = Ca (HCO3)2 + Sự hòa tan đá vôi vùng nhiệt đới nước ta xảy mãnh liệt Địa hình cácxtơ nước ta có đỉnh nhọn, nhiều hang động có hình thù kì lạ - Các hành vi người có tác động xấu tới cảnh quan hang động: Lấy nhủ đá; viết, khắc lên thành hang động; phá đá cho hoạt động sản xuất; vứt rác, chất thải hang động… II.3 HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP ĐỐI VỚI YÊU CẦU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY, PHÙ HỢP VỚI ĐỐI TƯỢNG HOC SINH, THỰC TIỄN NHÀ TRƯỜNG, ĐỊA PHƯƠNG Có thể nói rằng: Khi thực tốt phương pháp hiệu dạy học cải thiện rõ rệt, hiệu dạy học có chuyển biến theo hướng tích cực, phù hợp với đối tượng học sinh, thực tiễn nhà trường địa phương, cụ thể: Về kiến thức: - Học sinh nắm kiến thức trọng tâm nắm bắt kiến thức nhanh hơn, nhớ lâu - Học sinh biết vận dụng kiến thức học để liên hệ với thực tiễn sống, biết nhiều kĩ - Học sinh hứng thú với tiết học, làm việc nhiều hơn, - Có nhiều tiến học tập môn Về lực: - Năng lực hợp tác, lực quan sát, lực phát giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức vào sống - Năng lực tư tổng hợp, sử dụng lược đồ, tranh ảnh, bảng số liệu Về phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 14 II.4 CÁC KẾT QUẢ, MINH CHỨNG VỀ SỰ TIẾN BỘ CỦA HOC SINH KHI ÁP DỤNG BIỆN PHÁP Sau bảng kết quả, minh chứng khác biệt kết học tập lớp 10C3, 10C4, 10C5, 10C6 năm học 2021-2022: Kết kiểm tra kỳ I, năm học 2021-2022 Lớp Sĩ số Loại giỏi Loại Loại TB Loại yếu Loại SL % SL % SL % SL % SL % 10C3 37 5.4% 10 27.0% 20 54.1% 13.5% / / 10C4 35 5.7% 25.7% 18 51.4% 17.2% / / 10C5 35 5.7% 10 28.5% 18 51.4% 14.4% / / 10C6 37 5.4% 10 27.0% 19 51.4% 16.2% / / - Hai lớp 10C3, 10C4 lớp thực nghiệm (TN) - Hai lớp 10C5, 10C6 lớp đối chứng (ĐC) KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM 2021-2022 Lớp Thực nghiệm Đối chứng Số Số HS KT 10 72 144 0 15 22 25 31 30 17 72 144 0 20 33 30 28 19 10 Số HS đạt điểm từ Xi trở xuống Từ kết cho thấy, lớp thực nghiệm có kết kiểm tra đánh giá cao so với lớp đối chứng, Điều chứng tỏ với phương pháp học sinh dễ tiếp thu có khả ghi nhớ kiến thức nhanh Từ đó, tơi rút kinh nghiệm cho thân từ áp dụng phương pháp rèn luyện kĩ liên hệ thực tế 15 dạy học Địa lí khơng cho lớp 10 mà cho lớp 11 12 để nâng cao kết học tập học sinh cách hiệu III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ III.1 Kết luận - Phương pháp nêu lên tầm quan trọng kỹ liên hệ thực tế trình học tập Địa lí nói chung Địa lí 10 trường THPT Thường Xuân nói riêng - Việc thiết kế hoạt động học tập số nội dung học Địa lí 10 thiết phải có sử dụng phương pháp liên hệ thực tế - Bản thân nhận thấy cần thiết phải áp dụng phương pháp để nâng cao chất lượng môn trường THPT Thường Xuân - Người giáo viên phải động, tìm tịi, lựa chọn phương pháp cách thức tổ chức phù hợp với tiết học, học cụ thể III.2 Kiến nghị III.2.1: Đối với giáo viên - Giáo viên người khơi dậy hứng thú học tập sáng tạo học sinh Vì người giáo viên cần tích cực tì tịi sáng tạo để hướng dẫn học sinh lĩnh hội tri thức cách hiệu - Cần tích cực việc đặt câu hỏi gần gũi với học sinh, phù hợp với đặc điểm địa phương vùng miền để học sinh liên hệ cách hiệu III.2.2 Đối với nhà trường - Khuyến khích động viên kịp thời giáo viên, học sinh có nhiều tìm tịi, sáng tạo giảng dạy học tập trường - Cần bổ sung thêm sở vật chất ti vi, máy chiếu, máy tính đe phục vụ cho việc học tập học sinh giảng dạy giáo viên đạt kết cao Trên số kinh nghiệm việc “Rèn luyện kĩ liên hệ thực tế cho học sinh qua số địa lí 10 trường THPT Thường Xuân 2” Rất mong góp ý q thầy để sáng kiến áp dụng đạt hiệu cao IV Cam kết 16 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Thanh Hóa, ngày 19 tháng 05 năm 2022 XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Văn Hùng TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 SGK địa lí 10, NXB Giáo dục năm 2018 Sách giáo viên, NXB giáo dục năm 2018 Mạng Internet Bộ giáo dục đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên - thực chương trình, sách giáo khoa Địa lí lớp 10 THPT, Nxb GD Nguyễn Dược - Nguyễn Trọng Phúc (2004), Lý luận dạy học Địa lí, Nxb ĐHSP HN Đặng Văn Đức - Nguyễn Thu Hằng (2003), Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực, Nxb ĐHSP HN Nguyễn Trọng Phúc (2004), Thiết kế giảng Địa lý trường phổ thông, Nxb ĐHSP HN 18 ... KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM 20 21 -20 22 Lớp Thực nghiệm Đối chứng Số Số HS KT 10 72 144 0 15 22 25 31 30 17 72 144 0 20 33 30 28 19 10 Số HS đạt điểm từ Xi trở xuống Từ kết cho thấy, lớp thực nghiệm... học tập lớp 10C3, 10C4, 10C5, 10C6 năm học 20 21 -20 22: Kết kiểm tra kỳ I, năm học 20 21 -20 22 Lớp Sĩ số Loại giỏi Loại Loại TB Loại yếu Loại SL % SL % SL % SL % SL % 10C3 37 5.4% 10 27 .0% 20 54.1%... vệ số kẹo bàn hay không? - Để bảo vệ số kẹo bàn cần có hỗ trợ ai? - Bảo vệ rừng trách nhiệm ai? - Liên hệ thực tế địa phương em? II .2. 2 Rèn luyện kĩ liên hệ thực tế dạng câu hỏi tự luận II .2. 2.1

Ngày đăng: 06/06/2022, 10:20

Hình ảnh liên quan

Hình: Động Phong Nha (Quảng Bình) - (SKKN 2022) rèn luyện kĩ năng liên hệ thực tế qua một số bài địa lí 10 tại trường THPT thường xuân 2

nh.

Động Phong Nha (Quảng Bình) Xem tại trang 13 của tài liệu.
Sau đây là bảng kết quả, minh chứng về sự khác biệt về kết quả học tập của lớp 10C3, 10C4, 10C5, 10C6 năm học 2021-2022: - (SKKN 2022) rèn luyện kĩ năng liên hệ thực tế qua một số bài địa lí 10 tại trường THPT thường xuân 2

au.

đây là bảng kết quả, minh chứng về sự khác biệt về kết quả học tập của lớp 10C3, 10C4, 10C5, 10C6 năm học 2021-2022: Xem tại trang 15 của tài liệu.
II.4. CÁC KẾT QUẢ, MINH CHỨNG VỀ SỰ TIẾN BỘ CỦA HOC SINH KHI ÁP DỤNG BIỆN PHÁP. - (SKKN 2022) rèn luyện kĩ năng liên hệ thực tế qua một số bài địa lí 10 tại trường THPT thường xuân 2

4..

CÁC KẾT QUẢ, MINH CHỨNG VỀ SỰ TIẾN BỘ CỦA HOC SINH KHI ÁP DỤNG BIỆN PHÁP Xem tại trang 15 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan