1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) một số kinh nghiệm trong đổi mới phương pháp tăng cường sự tham gia tích cực của học sinh vào các bài học môn công nghệ ngay trên lớp trong giai đoạn vừa học vừa chống dịch covid 19

32 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Kinh Nghiệm Trong Đổi Mới Phương Pháp Tăng Cường Sự Tham Gia Tích Cực Của Học Sinh Vào Các Bài Học Môn Công Nghệ Ngay Trên Lớp Trong Giai Đoạn Vừa Học Vừa Chống Dịch Covid 19
Tác giả Nguyễn Thị Giang
Trường học Trường Thpt Thạch Thành 3
Chuyên ngành Công nghệ
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 186,54 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA T RƯỜNG THPT THẠCH THÀNH -   S ÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH VÀO CÁC BÀI HỌC MÔN CÔNG NGHỆ NGAY TRÊN LỚP TRONG GIAI ĐOẠN VỪA HỌC VỪA CHỐNG DỊCH COVID 19” Người thực hiện: Nguyễn Thị Giang Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Công nghệ MỤC LỤC Nội dung Trang I Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN II Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận: 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vai trò tầm quan trọng việc đổi phương pháp giáo dục để thúc đẩy tham gia tích cực học sinh vào dạy 2.1.3 Các phương pháp thúc đẩy tham gia tích cực HS vào dạy 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.2.1 Thực trạng dạy học giáo viên 2.2.2 Thực trạng tham gia học sinh vào bày dạy: 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Xây dựng môi trường học tập hiệu 2.3.2 Tổ chức dạy học hiệu 2.3.3 Kiểm tra đánh giá hiệu 12 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục 13 2.4.1 Đưa tình để vào 27 13 2.4.2 Tổ chức 13 2.4.3 Dùng phương pháp thảo luận 16 2.4.4 Kết thực nghiệm 16 III Kết luận, khuyến nghị 17 3.1 Kết luận 17 3.2 Khuyến nghị 18 Tài liệu tham khảo: 19 Danh mục chữ viết tắt 20 Danh mục đề tài SKKN mà tác giả Hội đồng khoa học giáo dục Ngành đánh giá xếp loại C trở lên 21 Giáo án minh hoạ I MỞ ĐẦU: 1.1 Lý chọn đề tài Sự tham gia tích cực vào dạy lớp học sinh yếu tố đóng vai trị quan trọng, định đến chất lượng dạy Với tham gia tích cực đó, học sinh hiểu nhanh hơn, sâu hơn, học sinh nắm vững nhớ lâu Đây sở để giúp học sinh phát triển khả tư duy, huy động vận dụng kiến thức để giải nhiệm vụ học tập Bài viết trình bày vài kỹ thúc đẩy tham gia tích cực học sinh nhằm góp phần đảm bảo nâng cao chất lượng dạy lớp.[1] Khi quan sát học lớp, nhận thấy ba mức độ tham gia học sinh vào dạy gồm: Học sinh tích cực, học sinh tích cực học sinh thụ động, thờ học Ở mức độ thứ nhất, học sinh tích cực tham gia vào dạy thông qua tập trung ý, hăng hái, hào hứng tham gia phát biểu, thảo luận, say mê tìm tịi, khám phá nội dung học tập Ở mức độ thứ hai, học sinh thường khơng thể tích cực, hăng hái cao với nội dung hoạt động học tập lớp Ở mức độ thứ ba, học sinh có biểu “chờ đợi quan sát” không tham gia (thể gần khơng hứng thú) vào dạy Kết quả, học sinh nhóm thứ thường có kết học tập cao, sau nhóm hai kết học tập thấp nhóm thứ ba Tuy nhiên, dù học sinh có lực, trình độ nào, hứng thú học tập mức độ , họ tham gia vào trình dạy học nhiệm vụ người giáo viên phải giúp học sinh đạt mục tiêu dạy học Để nhiệm vụ tiến hành thuận lợi đạt kết cao, hay nói cách khác, để góp phần đảm bảo nâng cao chất lượng dạy học ngồi yếu tố nâng cao trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ, trình độ tin học , người giáo viên cịn cần phải rèn luyện cho kỹ thúc đẩy tham gia tích cực học sinh vào dạy lớp[9] Với môn học trường THPT nói chung mơn Cơng nghệ nói riêng việc làm cho học sinh có hứng thú học tập, phát huy tính tích cực tự giác sáng tạo chủ động học sinh điều cần thiết Môn công nghệ công nghiệp thường nghiên cứu nội dung thuộc lĩnh vực kỹ thuật vẽ, gia công vật liệu, ĐCĐT, điện, điện tử Các giảng thường có tính trừu tượng cao khơ khan nên khó thu hút ý học sinh Đặc biệt qua năm đại dịch covid xuất làm đảo lộn thói học tập, sinh hoạt, làm việc người Việc học sinh đến trường học trạng thái vừa học vừa chống dịch, hạn chế tiếp xúc gần, đeo trang, vừa học online vừa học trực tiếp, thực ảnh hưởng nhiều đến khơng khí tiết học trường học.[10] Xuất phát từ lý đó, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm đổi phương pháp, tăng cường tham gia tích cực học sinh vào học môn công nghệ lớp giai đoạn vừa học vừa chống dịch covid” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Thiết kế, xây dựng sử dụng phương pháp nêu vấn đề phương pháp thảo luận nhóm, chơi trị chơi đuổi hình bắt chữ dạy học Cơng nghệ 11 Nhằm phát huy tích cực học sinh hướng tới mục tiêu thay đổi cách thức: “Thầy giảng – trò ghi nhớ” cách “thầy hướng dẫn - trò hoạt động” nhằm nâng cao hiệu dạy học công nghệ 11 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu cơng trình nghiên cứu đổi PPDH theo hướng tích cực hóa việc học học sinh - Nghiên cứu cấu trúc, nội dung chương trình Cơng Nghệ 11 - Phương pháp chuyên gia: Gặp gỡ, trao đổi, tiếp thu ý kiến đồng nghiệp để tham khảo ý kiến làm sở cho việc nghiên cứu đề tài - Phương pháp thực tập sư phạm: + Thực nghiệm Sư Phạm trường THPT tiến hành theo quy trình đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục để dánh giá hiệu đề tài nghiên cứu + Phương pháp thống kê toán học: sử dụng phương pháp để thống kê, xử lý đánh giá kết 1.5 Những điểm SKKN Đề tài nghiên cứu điều kiện học sinh chịu tác động từ đại dịch covid Các em phải nghỉ học online nhà q lâu Nhiều em khơng cịn hứng thú đến trường, khơng cịn hứng thú học mơn cơng nghệ Trong học phải đeo trang phịng chống dịch nên khơng khí mơn cơng nghệ trầm Với mong muốn giúp em sớm ổn định tình hình, tạo khơng khí học tập vui vẻ, tất học sinh tích cực chủ động học tập Tôi nỗ lực “Đổi phương pháp, tăng cường tham gia tích cực học sinh vào học môn công nghệ lớp giai đoạn vừa học vừa chống dịch covid” II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Một số khái niệm a Kỹ năng: kỹ khả người thực cơng việc có kết cao thời gian thích hợp, điều kiện định, dựa vào lựa chọn phương pháp cách thức hoạt động đắn [1] Để hoạt động đạt kết cao việc hình thành rèn luyện hoạt động trở thành kỹ điều vơ quan trọng Điều quan trọng công tác đào tạo hệ trẻ [10] b Sự tham gia tích cực học sinh vào hoạt động dạy học: Thể sẵn sàng tham gia học sinh vào hoạt động dạy học c Động học tập học sinh: Là lực thúc đẩy người hành động để đạt mục đích Đây yếu tố thúc người hành động để thoả mãn nhu cầu Như vậy, để thúc đẩy tham gia tích cực học sinh vào dạy người giáo viên cần tạo động học tập cho học sinh Động gồm động bên (liên quan đến yếu tố bên lớp học xu hướng nghề nghiệp xã hội ) động bên (điều kiện vật chất lớp học, trang thiết bị dạy học, môi trường học, phương pháp giảng dạy, tính cách, kiến thức, nhiệt tình giáo viên thành bại thân học sinh học tập).[10] Trong phạm vi viết đề cập đến số kỹ để thúc đẩy tham gia tích cực học sinh thông qua việc tạo động học tập bên cho học sinh 2.1.2 Vai trò tầm quan trọng việc đổi phương pháp giáo dục để thúc đẩy tham gia tích cực học sinh vào dạy Trong thời gian dài, thầy cô trang bị phương pháp để truyền thụ tri thức cho học sinh theo quan hệ chiều: Thầy truyền đạt, trò tiếp nhận Với phương pháp giảng dạy này, em học sinh kho thầy cô đem điều tốt đẹp khoa học để chất đầy kho Kết học sinh học tập cách thụ động, thiếu tính độc lập sáng tạo trình học tập.[2] Theo quan điểm giáo dục đại, dạy học trình tương tác (GV – HS, HS – HS, HS - GV, HS với người hiểu biết hơn…), đó, “học” hoạt động trung tâm Và, học sinh – đối tượng hoạt động “dạy”, đồng thời chủ thể hoạt động “học” – hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thơng qua tự lực khám phá điều chưa rõ, chưa có khơng phải thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Để đạt điều ấy, trình dạy học, người thầy cần phải thức tỉnh tâm hồn em học sinh tính ham hiểu biết, dạy em biết suy nghĩ hành động tích cực Vì thế, việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) để học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo học tập vấn đề cần thiết khơng thể thiếu Bởi, có đổi PPDH, góp phần khắc phục biểu trì trệ nghiêm trọng giáo dục nay, có đổi PPDH góp phần quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo có đổi PPDH tham gia vào “sân chơi” quốc tế việc nâng cao chất lượng giáo dục tiếp cận phương pháp giáo dục theo quan điểm giáo dục đại Vì lẽ đó, việc đổi PPDH khơng phong trào mà cịn yêu cầu bắt buộc với giáo viên 2.1.3 Các phương pháp thúc đẩy tham gia tích cực học sinh vào dạy a Phương pháp dạy học nêu vấn đề Bản chất dạy học nêu vấn đề giáo viên đặt trước học sinh vấn đề khoa học (nhiệm vụ nhận thức) mở cho họ đường giải vấn đề đó, việc điều khiển q trình tiếp thu kiến thức người thực theo phương pháp tạo hệ thống tình có vấn đề, điều kiện bảo đảm việc giải tình dẫn cụ thể cho học sinh trình giải vấn đề.[3] Quá trình dạy học giải vấn đề trình giáo viên tổ chức, hướng dẫn nghiên cứu tự lực, tự phát tích cực sáng tạo chân lí khoa học học sinh Có thể nói nghiên cứu khoa học thu hẹp khuôn khổ dạy học b Phương pháp “Tạo giống khác nhau” Đặc trưng phương pháp “Tạo giống khác nhau” người giáo viên phải tạo tình chứa đựng yếu tố tương đồng hay khác biệt tổ chức điều khiển hoạt động học sinh để phát yếu tố tương đồng hay khác biệt c Phương pháp đặt câu hỏi giảng dạy Câu hỏi dạng cấu trúc ngôn ngữ dùng để diễn đạt yêu cầu, đòi hỏi, mệnh lệnh cần giải Phương pháp đặt câu hỏi dạy học nhằm giúp cho giáo viên thực việc giảng bài, định hướng, dẫn dắt hoạt động học tập, luyện tập, thực hành, hướng dẫn tổ chức hoạt động, khích lệ, kích thích suy nghĩ nhằm đánh giá học sinh.[4] Có nhiều dạng câu hỏi khác như: câu hỏi đóng, câu hỏi mở, câu hỏi làm rõ, câu hỏi mở rộng, câu hỏi so sánh, câu hỏi giả định, câu hỏi tóm tắt, câu hỏi mức độ biết, câu hỏi mức độ hiểu, câu hỏi vận dụng, phân tích … d Phương pháp tổ chức học tập tương tác theo nhóm, thảo luận nhóm: phương pháp dạy học tập thể lớp chia thành nhóm nhỏ để thành viên lớp làm việc, thảo luận thực nhiệm vụ học tập hướng dẫn giáo viên e Phương pháp tổ chức trị chơi: Giáo viên cho hình ảnh thể hình dạng chi tiết – học sinh đốn tên chi tiết chi tiết sử dụng để đưa sơ đồ cấu tạo hệ thống 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng dạy học giáo viên Nhìn chung giáo viên tiến hành đổi phương pháp sử dụng: phương pháp vấn đáp tìm tịi, trực quan tìm tịi, thảo luận nhóm… Tuy nhiên, việc sử dụng phương pháp không thường xuyên đa phần giáo án chủ yếu tập trung vào nội dung học chưa trọng đến phương pháp, câu hỏi tư Chỉ sử dụng hệ thống sơ đồ SGK để minh họa cho học, mà khơng có thêm sơ đồ tự thiết kế từ nội dung SGK hay liên hệ thực tế chưa ý sử dụng phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh 2.2.2 Thực trạng tham gia học sinh vào dạy - Việc tham gia học sinh vào dạy tồn số vấn đề sau: + Thứ nhất: Trong tiết học, chủ yếu học sinh ngồi bàn gần bảng trì tập trung ý vào dạy, học sinh cuối lớp thường có cảm giác xa lạ, tách biệt với dạy với lớp học Điều việc bố trí số thành viên lớp đơng gây khó khăn cho học sinh việc tập trung theo dõi giảng gây khó khăn cho giáo viên việc cá biệt hóa học sinh Mặt khác, số giáo viên chưa có bao quát lớp nên chưa quan tâm đầy đủ chưa lôi kéo tập trung ý học sinh vào dạy + Thứ hai: Sự tham gia học sinh vào dạy phụ thuộc vào độ khó học, phần học, mơi trường, khơng khí học tập, tương tác giáo viên học sinh Tuy nhiên, với số phần học, học sinh cho không quan trọng nên học hời hợt, học đối phó; số giáo viên dạy nặng thuyết trình, thiếu tương tác, thiếu thơng tin, thiếu ví dụ thực tiễn làm cho giảng khô khan, học sinh thụ động chán nản; số giáo viên thiếu kỹ đứng lớp, làm cho khơng khí tiết học nặng nề, chai cứng, làm học sinh căng thẳng, hạn chế sức tư sáng tạo học tập học sinh Từ thực tế đó, tượng học sinh bỏ tiết, đến lớp để điểm danh, nói chuyện riêng, làm việc riêng, khơng tập trung nghe giảng, có xu hướng chờ đợi câu trả lời từ giáo viên học sinh khác, khơng tìm hiểu sâu tài liệu học tập phổ biến tiết học Điều làm hạn chế đáng kể kết học tập, gây lãng phí thời gian giáo viên, lãng phí kinh tế Nhà trường, gia đình xã hội.[10] - Q trình tích cực học tập học sinh phụ thuộc vào thân học sinh (đặc điểm hoạt động trí tuệ, lực, sức khỏe, trạng thái tâm lí, điều kiện vật chất, tinh thần), nhà trường (chất lượng QTDH, quan hệ thầy trị, khơng khí đạo đức nhà trường), phụ thuộc gia đình, xã hội Tuy nhiên, người giáo viên, để thúc đẩy q trình tích cực tham gia vào dạy lớp người giáo viên phải làm tốt vấn đề tổ chức nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học, tổ chức kiểm tra, đánh giá, tổ chức mơi trường học tập hiệu Các giải pháp đề xuất cụ thể sau: 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Từ thực trạng nguyên nhân việc thiếu tích cực tham gia vào giảng học sinh, số giải pháp đề xuất thực sau: 2.3.1 Xây dựng môi trường học tập hiệu Môi trường học tập cơng cụ có giá trị việc xây dựng trì thái độ tích cực Đó mơi trường vật chất đặc biệt môi trường tâm lý làm cho học sinh cảm thấy hạnh phúc, thoải mái khích lệ.[9] * Đối với môi trường vật chất: - Trước dạy, giáo viên cần kiểm tra đảm bảo tốt điều kiện học tập lớp học như: chiếu sáng, thơng gió, độ ẩm, khơng khí, tiếng ồn, việc bố trí phương tiện dạy học - Bố trí chỗ ngồi: Đảm bảo nguyên tắc cho phép giáo viên di chuyển dễ dàng học sinh, giao tiếp giám sát công việc hành vi học sinh cách thuận lợi Giáo viên cần ý đến đặc điểm riêng học sinh khả nghe nhìn, đặc điểm tâm lý, phong cách học tập Ngồi ra, việc bố trí chỗ ngồi nên thuận lợi cho tương tác học sinh - giáo viên, học sinh học sinh không làm cô lập, tách biệt học sinh khỏi không gian học tập * Đối với môi trường tâm lý: Để học sinh hứng thú tham gia vào học, giáo viên cần tạo môi trường tin cậy hợp tác Muốn vậy, giáo viên cần: - Chuyển từ việc giáo viên giám sát sang việc học sinh tự chịu trách nhiệm - Cho phép học sinh tự giải thích tham gia dạy cách dân chủ - Đảm bảo bình đẳng cơng học sinh Việc lựa chọn nội dung học tập, nhiệm vụ học tập cần xem xét yếu tố văn hóa, giới tính, thể chất, khả tư duy, đặc điểm cảm xúc Học sinh cần tạo điều kiện để khắc phục hạn chế phát triển điểm mạnh thân 2.3.2 Tổ chức dạy học hiệu * Mở đầu giảng: Vì học sinh sẵn sàng học bắt đầu tốt Vì người giáo viên dùng số cách sau để mở đầu giảng nhằm phá tan lo lắng, dè dặt; thu hút tập trung, quan tâm, hứng thú học sinh; tạo ấn tượng tốt đẹp với học sinh tạo môi trường tự nhiên, thân thiện trình dạy học Đây khởi đầu cho việc học sinh có tích cực hay khơng tích cực tham gian vào giảng giáo viên.[3] Khi mở đầu giảng, giáo viên nên: - Giới thiệu mục tiêu, vai trò, nội dung dạy - Giới thiệu kế hoạch dạy học - Sử dụng thông tin tự (câu chuyện vui, vấn đề thú vị, vấn đề thời ), sử dụng trò chơi phù hợp - Nội dung mở cần bắc cầu, móc nối logic nội dung trước với sau, phần trước với phần sau - Dẫn dắt học sinh đến tri thức hấp dẫn, có sở khoa học, có tình cần tháo gỡ, tạo tâm thế, hứng thú cho họ đầu tiết giảng * Diễn đạt: - Chọn cú pháp câu đơn giản, rõ ràng, mạch lạc, xác - Sử dụng thuật ngữ thật xác - Khơng nói sai văn phạm, sử dụng từ ngữ phổ thông, đơn giản, dễ hiểu - Khơng nên nói lặp q nhiều lần gần từ thuật ngữ - Tránh dùng lời văn sáo rỗng, mở kết thúc * Thể ngữ âm, ngữ điệu: - Diễn đạt rõ ràng, dễ nghe - Tránh nói lúc to, lúc nhỏ cách tuỳ tiện - Câu cuối thường hạ giọng xuống không lời làm cho HS khơng nghe hết câu nói GV - Tránh nói ngọng, nói lắp, nói nhát gừng, nói bỏ lửng, nói tắt dần * Tốc độ nói: - Cần thay đổi tốc độ nói ngữ âm, ngữ điệu để thu hút ý HS, Những nội dung giảng mở rộng, minh hoạ nói nhanh bình thường, lúc cần cho HS ghi chép phải dùng giọng khác thường nói chậm lại - Khi trình bày nội dung quan trọng định nghĩa, khái niệm, nguyên lý, kết luận…GV phải nói rõ ràng, chậm rãi, đủ tốc độ để HS nghe đầy đủ, xác Ngồi giải pháp trên, lựa chọn kỹ lưỡng giáo viên phương pháp dạy học phù hợp tạo môi trường tâm lý xã hội cho việc học tập tối đa hóa tham gia học tập học sinh Đó là: * Sử dụng câu hỏi: Sử dụng câu hỏi thủ thuật quan trọng giáo viên giúp tăng tập trung ý, thúc đẩy tư duy, khuyến khích sáng tạo học sinh Giáo viên cần ý kỹ thuật sau: - Đưa nhiều loại câu hỏi: Câu hỏi ghi nhớ: Gợi nhớ vài thông tin (động xăng gồm cấu hệ thống nào? ) Câu hỏi hiểu: Giải thích ý nghĩa vài thông tin (Tại động diezen không cần hệ thống đánh lửa? ) Câu hỏi áp dụng: Áp dụng hiểu biết từ thơng tin vào tình khác cho kết (kể tên phương tiện dùng nhiên liệu xăng? ) Câu hỏi phân tích: Suy nghĩ hay nhiều thơng tin, diễn đạt để đưa ý tưởng đến kết luận sở thông tin vừa đưa (giải thích xe máy leo dốc tốn nhiều nhiên liệu hơn?…… ) Câu hỏi tổng hợp: Đưa ý tưởng từ hai hai thông tin riêng biệt kết hợp lại để đưa ý tưởng Câu hỏi đánh giá: Sử dụng nhiều liệu để đưa quan điểm đến kết luận giải thích lí làm điều Trong dạng câu hỏi trên, câu hỏi mức độ thấp (ghi nhớ, hiểu) rèn luyện cho học sinh khả dự trữ lưu trữ liệu Tuy nhiên, học sinh có trình độ cao hơn, dạy, giáo viên nên có thêm câu hỏi mức độ cao (từ mức độ áp dụng đến đánh giá) để thúc đẩy tư cao độ học sinh - Quy trình đặt câu hỏi: Đối với giáo viên (GV) khơng có kinh nghiệm, họ thường thích câu trả lời Quy trình đặt câu hỏi họ thường là: GV đặt câu hỏi, học sinh (HS) trả lời, GV phản hồi GV tóm tắt Để đạt hiệu cao nhấn mạnh đến việc đưa câu trả lời tốt từ sai sót quy trình đặt câu hỏi nên thực sau: Sau đưa từ khóa -> Tổ chức trị chơi đơi bạn hiểu thời gian nghiên cứu 1phút -> giáo viên chọn cặp để lên hoàn thiện vào hồ sơ đồ câm thời gian phút Giáo viên nhận xét kết luận -> chọn đội thắng 2.4.3 Dùng phương pháp thảo luận: để đưa nhiệm vụ chi tiết sơ đồ - Chuẩn bị sẵn phiếu học tập cho nhóm - Giáo viên: chia lớp thành nhóm, nhóm học sinh, thời gian 3p; nhóm lên chọn phiếu học tập để gắn nhiệm vụ chi tiết ứng với chi tiết sơ đồ: - Học sinh hát bắt nhịp giáo viên để cổ vũ cho đội - Sau hết thời gian: giáo viên gọi học sinh khác đại diện nhóm nhận xét giáo viên kết luận 2.4.4 Kết thực nghiệm - Qua trình thực nghiệm sử dụng phương pháp nêu vấn đề, trị chơi chữ, thảo luận nhóm.v v vào dạy 27 “Hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí động xăng” - CN11 - Bài dạy song song thời gian chéo với loại giáo án 17 - Giáo án thực nghiệm có sử dụng phương pháp trị chơi chữ thảo luận nhóm vào soạn giảng dạy - Giáo án đối chứng không sử dụng phương pháp Sau dạy xong bài, tiền hành kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức học sinh hệ thống câu hỏi (đề kiểm tra 15p) Bước đầu thu kết cụ thể sau: -Lớp đối chứng (ĐC):11B7, 11B8 Lớp thực nghiệm (TN): 11B1, 11B2 - Đặc điểm lớp: Nhìn chung lớp tương đối đồng khả nhận thức Lớp Sỹ số Số HS đạt điểm x 10 10 11 10 5 0 18 10 11B7 39 0 11B8 38 0 11B1 45 0 13 11B2 48 0 10 18 III KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ: 3.1 Kết luận: Sự tham gia tích cực vào dạy lớp học sinh yếu tố đóng vai trị quan trọng, định đến chất lượng dạy[3] Để làm điều đó, người giáo viên cần quan tâm đến giải pháp vấn đề sau: * Xây dựng môi trường học tập hiệu quả: gồm môi trường vật chất đặc biệt môi trường tâm lý làm cho học sinh cảm thấy hạnh phúc, thoải mái khích lệ Các em thấy tâm trạng vui vẻ học bạn * Tổ chức dạy học hiệu quả: Việc tổ chức dạy học tốt định hiệu việc vào bài, phụ thuộc khả diễn đạt, thể ngữ âm, ngữ điệu, tốc độ nói sử dụng thảo luận nhóm học tập… người giáo viên tổ chức thực dạy… * Tổ chức kiểm tra: Đánh giá hiệu quả, hun đúc tình cảm tích cực học sinh.Tôi làm phép so sánh kết học tập học sinh thu kết khả quan Mặc dù chuyển biến học sinh cần có q trình lâu dài Nhưng để q trình thuận chiều thực tế khả quan Tôi tin vào cách làm thông qua giảng Tôi sử dụng để giảng dạy nhiều dạy khác công nghệ 11 18 3.2 Khuyến nghị, đề xuất *Đối với sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa Cần tổ chức thường xuyên có việc bồi dưỡng GV theo chuyên đề bên cạnh cung cấp tài liệu tham khảo đổi phương pháp giảng dạy môn công nghệ cho GV trường THPT * Đối với trường phổ thông GV: - Các trường cần tạo điều kiện tốt thời gian kinh phí để GV tự học, tự nghiên cứu tìm hiểu nâng cao trình độ mặt chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm - Đối với GV: Các thầy cô sở nắm kiến thức môn công nghệ phải không ngừng rèn luyện kỹ bồi dưỡng nghiệp vụ, đặc biệt trọng nghiên cứu tìm hiểu đổi phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng dạy học thu hút quan tâm ý HS; Luôn nhiệt huyết với nghề, yêu nghề, thương HS Từ truyền lửa đam mê mơn học đến cho HS Sự tham gia tích cực vào dạy lớp học sinh yếu tố đóng vai trị quan trọng, định đến chất lượng dạy Với tham gia tích cực đó, học sinh hiểu nhanh hơn, sâu hơn, học sinh nắm vững nhớ lâu Đây sở để giúp học sinh phát triển khả tư duy, huy động vận dụng kiến thức để giải nhiệm vụ học tập Trên đề tài nghiên cứu áp dụng vào thực tế giảng dạy trường THPT nơi công tác thời gian nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng dịch covid19 Mặc dù thân có nhiều cố gắng song đề tài khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Kính mong thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp chia sẻ đóng góp ý kiến để sáng kiến, kinh nghiệm thân tơi hồn chỉnh có tác dụng tốt áp dụng rộng rãi Xin chân thành báo cáo cám ơn XÁC NHẬN CỦA Thanh Hóa, ngày 05 tháng 05 năm 2022 HỦ TRƯỞ 19 N guyễn Thị Giang 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Vũ Quốc Chung, Nguyễn Văn Khải – tăng cường lực sư phạm cho giảng viên trường đào tạo giáo viên THPT TCCN – NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Bích Hạnh – Trần Thị Hương – lý luận dạy học khóa TLGD ĐHSP TP HCM Dýőng Phúc Tý – Phương pháp dạy học KTCN – NXB ĐH Quốc gia Đặng Bá Lãm – kiểm tra, đánh giá dạy học – NXB giáo dục SGK Công nghệ 11 SGV CN 11 Thiết kế giảng CN 11 Tài liệu bồi dưỡng GV CN 11 Hoạt động giáo dục trường THPT 10 Internet 21 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÀI GIẢNG THTP ĐCĐT QTDH SGK HS GV PTDH KT-ĐG TH1,2 BCHK Trung học phổ thơng Động đốt Q trình dạy học Sách giáo khoa Học sinh Giáo viên Phương tiện dạy học Kiểm tra đánh giá Trường hợp 1,2 Bộ chế hịa khí 22 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN ST T Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Ứng dụng công nghệ thông tin vào 12: Thực hành điều chỉnh thông số mạch tạo xung đa hài dùng tranzitor Sở C 2017-2018 “Một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào việc sử dụng sơ đồ khối để dạy 25: Hệ thống bôi trơn - 26: Hệ thống làm mát” Sở C 2015-2016 GIÁO ÁN MINH HỌA Tiết 37, Bài 27: Hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí động xăng (tiết 1) I Mục tiêu Kiến thức: Qua giảng học sinh cần biết được: Nhiệm vụ, cấu tạo chung nguyên lý làm việc hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí động xăng dùng BCHK Kỹ năng: Đọc sơ đồ khối hiểu nguyên lý làm việc hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí động xăng dùng BCHK Thái độ: - Biết vận dụng kiến thức để nhận biết chi tiết động xe máy - Tạo hứng thú học tập cho thân học sinh - Tích cực học tập vận dụng kiến thức vào thực tế để có biện pháp sử dụng xe hợp lý làm cho tuổi thọ chi tiết tăng lên II.Chuẩn bị dạy: 1.Nội dung: -Nghiên cứu kỹ 27 tài liệu liên quan -Tranh ảnh liên quan đến dạy Phương pháp: - Nêu vấn đề - Thảo luận nhóm - Đơi bạn hiểu Phương tiện dạy học: - Máy chiếu - SGK - Phiếu học tập III Tiến trình giảng 1.Ổn định lớp: (1phút) -Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: (4phút) Câu hỏi 1: Nêu nhiệm vụ phân loại hệ thống làm mát? Câu hỏi 2: Nêu nguyên lý làm việc hệ thống làm mát dựa vào sơ đồ sau: Két làm mát Van nhiệt Bơm nước Áo nước làm mát cho động Két làm mát - Giáo viên gọi học sinh lên trả lời giáo viên nhận xét, cho điểm - Nhận định giải thích: 2phút TH1: Xe lần khởi động quãng đường 100km TH2: xe nhiều lần khởi động quảng đường 100km Vậy theo em Trường hợp xe tốn nhiều nhiên liệu hơn? Vì sao? - Giáo viên: cho thời gian học sinh suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét kết luận TH2: xe tốn nhiều nhiên liệu nhiều lần tốn nhiều nhiên liệu Vậy hệ thống làm nhiệm vụ điều tiết nhiên liệu cho động làm việc bình thường chế độ làm việc khác nghiên cứu 27 Thời Nội dung gian 10 I.Nhiệm vụ phân loại phút Nhiệm vụ -Cung cấp hịa khí (hỗn hợp xăng khơng khí) vào xilanh động Lượng tỷ lệ hịa khí phải phù hợp với chế độ làm việc động Hoạt động GV HS ? Đọc tên hệ thống bạn biết nhiệm vụ hệ thống gì? HS: ? Em kể tên loại động dùng nhiên liệu xăng? HS: GV nhận xét kết luận: ô tô, xe máy Máy bay, máy bơm nước, máy phát điện v.v ? Xe máy phương tiện gần với em ngồi quan sát thao tác người lái xe rồi, em nói chế độ làm việc động cơ? HS: Giáo viên nhận xét kết luận: Có chế độ làm việc: -Chế độ khởi động: cần hỗn hợp đậm -Chế độ chạy khơng tải: Hỗn hợp đậm để trì động làm việc -Chế độ phần tải:cần hỗn hợp đủ đậm -Chế độ toàn tải: Hỗn hợp nhạt, (là trường hợp động phát công suất lớn nhất) -Chế độ tăng tốc: cần hỗn hợp đậm Giáo viên: thời gian có hạn nên giáo viên phân tích chế độ làm việc động Giáo viên: Căn vào đâu để phân loại hệ thống? HS: 25 phút 2.Phân loại: -Theo cấu tạo phận hình thành hóa khí có loại: +Hệ thống nhiên liệu dùng BCHK +Hệ thống nhiên liệu dùng vòi phun Giáo viên: Ngoài vào cách cung cấp nhiên liệu có loại: - Loại II.Hệ thống cung cấp tự chảy loại cưỡng nhiên liệu dùng BCHK 1.Cấu tạo: Thùng xăng -> Bầu lọc xăng Bầu lọc khí Giáo viên: Đưa số hình ảnh máy chiếu học sinh đoán chi tiết -> Bơm xăng ->BCHK Giáo viên: Tổ chức trò chơi đôi bạn hiểu Thời gian nghiên cứu Xi lanh 1phút – giáo viên chọn cặp để lên hoàn thiện vào sơ đồ câm thời gian 2phút Giáo viên nhận xét kết luận: chọn đội thắng -Nghiên cứu nhiệm vụ chi tiết Giáo viên tổ chức thảo luận nhóm: Giáo viên chia lớp thành nhóm: -Thùng xăng: Để chứa thời gian 1phút xăng Giáo viên gọi học sinh đại diện -Bầu lọc xăng: Lọc nhóm lên ghép nhiệm vụ cặn bẩn xăng vào chi tiết theo sơ đồ -Bơm xăng: Hút xăng từ Thời gian: lúc cô học sinh ngồi thùng chứa đưa tới BCHK kết thúc hát “Bài ca sinh - BCHK: Trộn xăng với viên” khơng khí tạo thành hịa Giáo viên nhận xét kết luận đội khí có tỷ lệ phù hợp với chiến thắng chế độ làm việc Giáo viên: Đa số động dùng động bầu lọc: +Bầu lọc thô đặt sau thùng xăng +Bầu lọc tinh đặt trước BCHK ? Trong hệ thống phận quan trọng nhất? HS: Giáo viên nhận xét kết luận: Bộ chế Hịa khí Giáo viên chiếu sơ đồ phóng to hình vẽ giới thiệu loại động khơng dùng bơm xăng ? Hệ thống nhiên liệu động xe máy có bơm xăng khơng? GV:Tại cấu tạo mà hệ thống làm việc bình thường? HS: Giáo viên nhận xét kết luận: với số xe máy khơng có bơm xăng thùng xăng đặt cao BCHK nên xăng tự chảy vào BCHK Giáo viên: Thực sơ đồ cấu tạo nói hịa khí hình thành BCHK cụ thể họng khuếch tán Để hiểu họng khuếch tán nghiên cứu sơ đồ cấu tạo BCHK đơn giản qua thông tin bổ sung: Giáo viên: chiếu sơ đồ cấu tạo, học sinh đọc thông tin bổ sung 2.Nguyên lý làm việc Giáo viên: Nhìn sơ đồ cấu tạo Khơng khí phần hiểu nguyên lý hệ thống dùng BCHK Bầu lọc khí nghiên cứu phần Giáo viên: xây dựng số câu hỏi bơm xăng BCHK cách lập bảng – gọi học sinh trả lời nhận xét: Bầu lọc xăng Xi lanh Câ Nội dung Đáp án u thùng xăng Bộ phận Bơm xăng ( sơ đồ động chiếu hút xăng từ máy) Thùng xăng xăng bầu lọc bơm xăng Buồng phao (BCH K) Ở kỳ nạp: xăng (ở buồng phao Họng khuếch tán (BCHK) Xi lanh thùng chứa để đưa vào hệ thống? Xăng đưa đến vị trí BCHK? Động nạp nhiên liệu kỳ nào? Vì khơng khí hút vào chế hịa khí? Buồng phao Kỳ nạp Áp suất xy lanh thấp ngồi khơng khí Giáo viên: Cho sơ đồ khối có mũi tên động đường khơng khí nhiên liệu, yêu cầu học sinh nói nguyên lý làm việc hệ thống? Học sinh: Giáo viên nhận xét kết luận: Giáo viên: Nói ưu, nhược điểm BCHK? HS: Giáo viên nhận xét kết luận: -Ưu điểm: Hệ thống đơn giản, dễ sử dụng sửa chữa, thay đổi chế độ làm việc cần thay đổi độ mở bướm ga -Nhược điểm: không cung cấp nhiên liệu có thành phần phù hợp với chế độ làm việc động Giáo viên dẫn dắt để kết thúc tiết 27 4.Củng cố (2phút): - Giáo viên cho câu hỏi trắc nghiệm đưa sơ đồ khối tổng quát - Gọi Học sinh trả lời hoàn thiện sơ đồ Câu 1: Chọn câu thích hợp để điền vào chỗ trống: Hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí động xăng có nhiệm vụ: a Cung cấp hịa khí vào xi lanh b Cung cấp khơng khí vào xi lanh động cơ, với lượng tỷ lệ phù hợp với chế độ làm việc động c Cung cấp hịa khí vào xy lanh động cơ, với lượng tỷ lệ phù hợp với chế độ làm việc động d Cung cấp xăng trực tiếp vào xy lanh động với lượng tỷ lệ phù hợp với chế độ làm việc động Câu 2: Điền từ thích hợp cho khối tương ứng sơ đồ khối hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng chế hịa khí Bầu lọc xăng Bộ chế hịa khí Xi lanh Bầu lọc khí Bơm xăng Thùng xăng Dặn dị: (1phút) -Về nhà học cũ, đọc trước phần hệ thống phun xăng - Lấy ví dụ số phương tiện mà dùng hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí dùng BCHK - Có thể quan sát động xe máy nhận biết số chi tiết hệ thống thực tế ... đó, tơi mạnh dạn chọn đề tài: ? ?Một số kinh nghiệm đổi phương pháp, tăng cường tham gia tích cực học sinh vào học môn công nghệ lớp giai đoạn vừa học vừa chống dịch covid? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu:... cực chủ động học tập Tơi nỗ lực ? ?Đổi phương pháp, tăng cường tham gia tích cực học sinh vào học môn công nghệ lớp giai đoạn vừa học vừa chống dịch covid? ?? II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1... đẩy tham gia tích cực học sinh nhằm góp phần đảm bảo nâng cao chất lượng dạy lớp. [1] Khi quan sát học lớp, nhận thấy ba mức độ tham gia học sinh vào dạy gồm: Học sinh tích cực, học sinh tích cực

Ngày đăng: 06/06/2022, 10:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Quy trình đặt câu hỏi - (SKKN 2022) một số kinh nghiệm trong đổi mới phương pháp tăng cường sự tham gia tích cực của học sinh vào các bài học môn công nghệ ngay trên lớp trong giai đoạn vừa học vừa chống dịch covid 19
Hình 2.1. Quy trình đặt câu hỏi (Trang 11)
Giáo viên: Đưa ra 1 số hình ảnh trên máy chiếu học sinh đoán các chi tiết. Giáo viên: Tổ chức trò chơi đôi bạn hiểu   nhau - (SKKN 2022) một số kinh nghiệm trong đổi mới phương pháp tăng cường sự tham gia tích cực của học sinh vào các bài học môn công nghệ ngay trên lớp trong giai đoạn vừa học vừa chống dịch covid 19
i áo viên: Đưa ra 1 số hình ảnh trên máy chiếu học sinh đoán các chi tiết. Giáo viên: Tổ chức trò chơi đôi bạn hiểu nhau (Trang 28)
Giáo viên chiếu sơ đồ phóng to hình vẽ   giới   thiệu   loại   động   cơ   không dùng bơm xăng. - (SKKN 2022) một số kinh nghiệm trong đổi mới phương pháp tăng cường sự tham gia tích cực của học sinh vào các bài học môn công nghệ ngay trên lớp trong giai đoạn vừa học vừa chống dịch covid 19
i áo viên chiếu sơ đồ phóng to hình vẽ giới thiệu loại động cơ không dùng bơm xăng (Trang 29)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w