1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) Sử dụng kỹ thuật phòng tranh trong giảng dạy đọc hiểu văn bản truyện hiện đại

17 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 200 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT THƯỜNG XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG KỸ THUẬT DẠY HỌC PHÒNG TRANH TRONG GIẢNG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN HIỆN ĐẠI Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Ngữ văn THANH HOÁ NĂM 2022 MỤC LỤC STT NỘI DUNG Bìa Mục lục Phần mở đầu Phần nội dung TRANG Sơ lược kỹ thuật dạy học phòng tranh Một số nguyên tắc sử dụng kỹ thật phòng tranh dạy học Một số giải pháp dụng kỹ thật phòng tranh dạy học đọc hiểu tác phẩm truyện đại Định hướng gia giảng dạy thực nghiệm sử dụng kỹ thuật phòng tranh hướng dẫn đọc hiểu văn “ Chí Phèo” Nam Cao ( Ngữ văn 11) Hiệu SKKN Phần kết luận, kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh mục đề tài sáng kiến kinh nghiệm tác giả 14 14 16 17 xếp giải PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.1 Cơ sở lí luận: Hồ với mục tiêu đổi chung chương trình THPT 2018, mơn Ngữ văn có bước chuyển tích cực, kết hợp thành tựu môn nghệ thuật với thành tựu nghiên cứu ngành khoa học tiếng Việt, làm văn năm đầu kỉ XXI sở ứng dụng thành tựu ngành tâm lí học, lí luận dạy học đại quan điểm dạy học lấy trung tâm chủ thể người học, phát huy lực, giáo dục phẩm chất, giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẫm mỹ kĩ Xuất phát từ mục mục tiêu chung giáo dục phổ thông nhằm phát triển tồn diện người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp,có phẩm chất, lực ý thức cơng dân; có lịng u nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lí tưởng, phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân, nâng cao dân trí, phất triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng nhu cầu xây dựng, bảo vệ tổ quốc hội nhập quốc tế Đối với cấp THPT mục tiêu chung cần tiếp tục hoàn thiện học vấn phổ thông đồng thời phát triển hiểu biết kĩ thuật, hướng nghiệp,phát huy lực cá nhân để chọn hướng phát triển: tiếp tục học đại học, cao đẳng, nghề vào sống lao động Muốn thực đồng loạt mục tiêu trên, giáo viên, không nên dừng lại việc cung cấp, truyền tải tri thức cho học sinh mà cần phải cải tiến, thay đổi vận dụng linh hoạt phương pháp kỹ thuật dạy học đại 1.2 Cơ sở thực tiễn: Thực trạng dạy học văn nhà trường PT nay: Môn ngữ văn coi môn học quan trọng nghịch lí xảy đa số học sinh ngại học, chí chán gét Nguyên nhân phần xu xã hội, nặng nề chương trình, phương pháp dạy học máy móc, nhàm chán, quan niệm văn chương xa rời sống, không mang lại hiệu thiết thực cho việc đảm bảo tương lai sau học sinh Vậy nên lựa chọn phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực, tơi thiết nghĩ học sinh u thích mơn học rút nhiều kỹ năng, lực phẩm chất cần thiết mà khơng có mơn học khác hiệu Khác với môn học khác, môn ngữ văn nghệ thuật – loại hình nghệ thật có tính tổng hợp tương đối cao Đặc biệt, với chất liệu ngôn từ, văn học có ngơn ngữ hội họa, âm nhạc, kiến trúc, điêu khắc Do xây dựng giảng đọc hiểu tác phẩm văn học kỹ thuật phòng tranh phương pháp, kỹ thuật dạy học thông minh, hấp dẫn hiệu MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: -Thiết lập phương pháp dạy học chung cho tác phẩm văn xi theo kỹ thuật phịng tranh -Từ phương pháp chung, người viết tập trung vào định hướng phương pháp đọc hiểu truyến ngắn “Chí Phèo” Nam Cao chương trình Ngữ văn 11 theo kỹ thuật phịng tranh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Khảo sát lí thuyết - Tổng kết thực nghiệm - Thống kê toán học PHẦN II PHẦN NỘI DUNG: SƠ LƯỢC VỀ KỸ THUẬT DẠY HỌC PHÒNG TRANH 1.1 Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật dạy học cách thức hành động giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kỹ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Có kỹ thuật dạy học chung, có kỹ thuật dạy học đặc thù phương pháp dạy học 1.2 Một số kỹ thuật dạy học đại: Kỹ thuật dạy học đại kỹ thuật dạy học tích cực Trong phương pháp dạy học đại có nhiều kỹ thuật dạy học sử dụng rộng rãi như: Kỹ thuật mảnh ghép (JIGSAW), kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật động não (BRAINSTORMING), kỹ thuật bể cá, kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật XYZ (365), kỹ thuật sơ đồ tư duy, kỹ thuật nhóm đơi (THINK,PARS,SHARE), kỹ thuật ổ bi, kỹ thuật phòng tranh 1.3 Kỹ thuật phòng tranh: Kỹ thuật dạy học phòng tranh kỹ thuật dạy học đại dùng cho hoạt động cá nhân hoạt động nhóm, cách giáo viên tổ chức cho học sinh giải vấn đề học tập Kỹ thuật phòng tranh gồm có cơng đoạn cụ thể sau: - Giáo viên chọn chủ đề, học, giao nhiệm vụ cho cá nhân, nhóm tập thể lớp - Mỗi thành viên (nếu hoạt động cá nhân) nhóm ( hoạt động nhómphacs họa cách giải vấn đề tờ giấy khổ rộng ( Có thể dùng hình ảnh, sơ đồ tư duy, bảng biểu, vẽ mơ hình ) - Các nhóm trưng bày sản phẩm lên phịng tranh - Thành lập nhóm xem tranh: Các nhóm chia xem tranh, trình xem triển lãm tranh vừa quan sát vừa theo dõi “ Chuyên gia”- (Đại diện tác giả tranh) thuyết trình vừ sử dụng phiếu học tập để ghi chép, nhận xét, đánh giá - Tập hợp ý kiến, phương án giải quết để hoàn thiện kiến thức, học MỘT SỐ NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KỸ THUẬT PHÒNG TRANH TRONG DẠY HỌC MƠN NGỮ VĂN: 2.1 Đảm bảo đặc trưng mơn học: Văn học trước hết môn nghệ thuật nên dạy phải ý đến đặc thù mơn.Thơng qua hình tượng nghệ thuật, phương thức biểu người đọc phải tổ chức cho học sinh nắm giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Từ tạo rung cảm thẩm mĩ cho học sinh, hướng tới việc tiếp nhận đẹp, tốt, lên án, phê phán, đấu tranh loại trừ ác, xấu 2.2 Đảm bảo nguyên tắc dạy học đại: Phải lấy học sinh làm trung tâm, chủ thể tiếp nhận kiến thức, giáo viên đóng vai trị người định hướng, dẫn đường,gợi mở cho học sinh tiếp nhận kiến thức.Khi lựa chon kỹ thuật dạy học nói chung, kỹ thuật phịng tranh nói riêng giáo viên nên định hướng, gợi mở không định, áp đặt cách lựa chọn thể ý tưởng người học 2.3 Đảm bảo đặc trưng thể loại: Phải xuất phát từ đặc trưng thể loại mà khai thác giá trị tác phẩm Đối với tác phẩm tự phải xuất phát từ việc khai thác điển về tác giả, phong cách nhà văn, hoàn cảnh đời tác phẩm, cốt truyện, người kể chuyện, ngôn ngữ kể chuyện, nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật, từ mà khái quát nên nội dung tư tưởng, giá trị nghệ thuật tác phẩm 2.4 Đảm bảo yêu cầu lựa chọn dạy, chủ đề, kiến thức phù hợp với kỹ thuật dạy học: Chỉ sử dụng kỹ thuật phòng tranh học, chủ đề, đơn vị kiến thức có nội dung thật phù hợp với phương pháp kỹ thuật này, tránh gượng ép, tràn lan để đảm bảo cho việc khai thác nội dung tư tưởng, nghệ thuật tác phẩm văn học cách tự nhiên, hợp lí, khơng khiên cưỡng Mặt khác, trình sử dụng kỹ thuật phòng tranh cần khéo léo kết hợp với kỹ thuật dạy học tích cực khác để hỗ trợ, giúp cho học hiệu hấp dẫn MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG KỸ THUẬT PHÒNG TRANH TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM VĂN XUÔI HIỆN ĐẠI Giáo viên tổ chức học theo tiến trình chung dạy 3.1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nghe đoạn hát, video, tranh ảnh liên quan đến tác giả, tác phẩm truyện để tạo khơng khí buổi học 3.2 HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI BƯỚC 1: Giáo viên chia lớp thành 6-8 nhóm chuyên gia (Mỗi nhóm từ đến học sinh) - Có thể chia linh hoạt ngẫu nhiên theo tiêu chí định - Để học sinh tự chia nhiệm vụ cho thành viên, bầu nhóm trưởng BƯỚC 2: Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm, yêu cầu nhóm nghiên cứu học, tự định trình bày kiến thức kênh hình, sơ đồ tư bảng biểu thống kê Khi tổ chức giảng dạy đọc hiểu văn truyện đại kỹ thuật phòng tranh, giáo viên cần hướng dẫn tập thể lớp nhóm (theo nhiệm vụ giao) theo tiêu chí, phương pháp đọc hiểu thể loại văn truyện đại theo định hướng sau: • Định hướng cho học sinh tiếp cận văn truyện đại theo đặc trưng thể loại - Tác phẩm văn xi (truyện) loại văn tự sự, kể chuyện, trình bày việc Nó thường mang đậm tính khách quan việc tái đời sống, diễn tâm hồn người - Các thành tố cấu thành nên truyện: + Cốt truyện Là chuỗi tình tiết, kiện, biến cố tổ chức xếp cách hợp lí, lơgíc nhằm phục vụ ý đồ tư tưởng nghệ thuật tác giả + Nhân vật: Trong diễn biến cốt truyện nhân vật hình thành hoạt động, quan hệ qua lại lẫn bộc lộ đặc điểm, tính cách mình.Nhân vật truyện thường miêu tả cụ thể, chi tiết, sinh động khía cạnh, gắn với nhân vật khác hoàn cảnh xung quanh + Nhân vật kể chuyện: Là người đóng vai trị dẫn dắt cốt truyện xuất thứ nhất, thứ ba nhân vật giấu + Phạm vi miêu tả: Khơng bị hạn chế không gian, thời gian Ngôn ngữ: linh hoạt, gần gũi với ngơn ngữ đời sống • 3.2 Trên sở nắm vững đặc trưng tác phẩm văn xuôi người dạy tiến hành hướng dẫn giao nhiệm vụ cho học sinh khai thác tìm hiểu truyện theo bước (mỗi bước giao cho nhóm thực hiện): -Tìm hiểu phong cách sáng tác nhà văn: Ngoài việc giúp học sinh nắm bắt nét đời, nghiệp nhà văn, giáo viên phải giúp học sinh khắc sâu phong cách sáng tác nhà văn nhằm giúp học sinh có định hướng cách thức khai thác văn bản.Chẳng hạn dạy tác phẩm hai đứa trẻ Thạch Lam phải xuất phát từ phong cách văn chương trữ tình lãng mạn để từ hướng học sinh vào khai thác tác phẩm rung động tâm hồn nhân vật chất thơ tác phẩm Hay dạy số đỏ Vũ Trọng Phụng phải xuất phát từ phong cách trào phúng để từ hướng học sinh tới việc khai thác tác phẩm thông qua mâu thuẫn trào phúng, thủ pháp phóng đại… - Tìm hiểu hồn cảnh đời, xuất xứ tác phẩm: + Tìm hiểu hồn cảnh khách quan: Cần giúp học sinh xác định tác phẩm sáng tác bối cảnh xã hội nào, từ mà có sở hiểu thêm ý nghĩa truyện Chẳng hạn dạy Chí Phèo Nam Cao phải xác định hồn cảnh sáng tác xã hội thực dân nửa phong kiến Việt Nam trước cách mạng tháng tám năm 1945, từ khái quát ý nghĩa HS dễ dàng nắm bắt Chí Phèo nhân vật điển hình cho số phận người nơng dân Việt Nam bị áp bóc lột, bị đến đường tha hố, bế tắc + Hồn cảnh chủ quan: Phải xác định tác phẩm sáng tác giai đoạn nào, gợi cảm hứng từ hồn cảnh cụ thể nào? Từ có sở hiểu thi pháp cụ thể đề tài, cảm hứng Chẳng hạn sáng tác Nguyễn Minh Châu tác phẩm viết trước 1975 thường mang đậm khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Trong sáng tác từ 1980 sau lại bám sát thực đời thường bình diện đạo đức thiên suy tư, triết luận + Xuất xứ : Tác phẩm in tập truyện nào,xuất năm tiêu biểu cho vấn đề ? từ định hướng cho học sinh kĩ đọc hiểu tác phẩm khác tác giả cách hiệu • Phân tích cốt truyện với diễn biến mở đầu - vận động - kết thúc Đó q trình đời sống cụ thể tạo nên nội dung truyện - Tóm tắt cốt truyện: Tóm tăt tình tiết kiện ,biến cố qua giúp học sinh bước đầu nắm bắt thực phản ánh, chất, tính cách nhân vật - Xác đinh người kể chuyện: Phải xác định người kể chuyện ai? (Một nhân vật xuất thứ ,ngôi thứ ba hay nhân vật giấu mặt….) - Xác định điểm nhìn trần thuật nhìn từ bên hay bên ngoài? - Nhận xét cách xếp (Kết cấu) tình tiết ,sự kiện - Khám phá thủ pháp kể chuyển ,miêu tả (Dẫn dắt trực tiếp hay gián tiếp,dùng đặc tả hay gợi tả…) - Cảm nhận giọng điệu lời văn: Khách quan,trữ tình,châm biếm … • Phân tích nhân vật theo diễn biến cốt truyện: Đây thao tác mà lâu phân tích tác phẩm truyện giáo viên thường quan tâm đầu tư nhiều nhất, chí có văn người dạy phân tích phương diện khai thác thành hệ thống,phương pháp khơng phải làm được.Theo tơi để vừa đơn giản hoá vấn đề vừa thu hiệu cao cần gợi ý cho học sinh lần lựơt phân tích nhân vật theo bước: - Phân tích nguồn gốc,lai lịch - Phân tích ngoại hình,diện mạo - Phân tích hành động ,ngơn ngữ (Đối thoại , độc thoại) - Phân tích mối quan hệ nhân vật với nhân vật khác hồn cảnh xung quanh *Về mặt nghệ thuật: - Phân tích để độc đáo nghệ thuật xây dựng nhân vật (đặc tả ngoại hình ,diện mạo, ngơn ngữ, hành động, nhân vật điển hình …) - Phân tích nghệ thuật tạo tình để khám phá chất nhân vật Từ sở khái quát nên nhân vật người thuộc tầng lớp nào, đời, số phận , tính cách sao,vẻ đẹp,phẩm chất nào? • Xác định giá trị tư tưởng nghệ thuật tác phẩm: Về nội dung: Giáo viên dùng câu hỏi gợi mở cho nhóm xác định thông qua tác phẩm văn học, nhà văn phản ánh thiên nhiên, cuọc sống, người sao? Thể tư tưởng, tình cảm Về nghệ thuật: Giáo viên gợi mở cho học sinh cách thức kể chuyện, nghệ thuật xây dựng tình huống, nghệ thuật miêu tả phân tích nhân vật, nghệ thật xây dựng đối thoại, BƯỚC 3: Giáo viên tổ chức cho HS xem tranh: ( Triển lãm tranh) - Chia lớp thành 4-5 nhóm ( Mỗi nhóm 8-10 học sinh) - Cử đại diện nhóm chuyên gia thuyết trình tranh - Các thành viên dùng phiếu học tập để ghi chép nhận xét, bổ sung - Các nhóm xem tranh bố trí lệch nhau, tránh ồn ào, ùn tắc hiệu - Giáo viên quan sát, trực tiếp lỗi tranh sau nghe học sinh thuyết trình tranh BƯỚC 4: Nhận xét, đánh giá, thống kiến thức, kết luận học: - Học sinh dùng phiếu học tập thảo luận, nội dung kiến thức sai lệch, thiếu sót tranh, nội dung học, bổ sung kiến thức thiếu , Giáo viên nhận xét, kết luận - Học sinh ghi chép bài, dùng điện thoại thơng minh chụp lại hình ảnh hỗ trợ cho ghi chép đầy đủ * Các bước luyện tập, vận dụng, mở rộng học thực dạy thông thuờng khác ĐỊNH HƯỚNG GIẢNG DẠY VÀ THỰC NGHIỆM SỬ DỤNG KỸ THUẬT PHÒNG TRANH TRONG HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “ CHÍ PHÈO” CỦA NAM CAO ( CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11) 4.1 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC 4.1.1 Kiến thức: - Hiểu giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc, mẻ tác phẩm qua việc phân tích nhân vật Chí Phèo, Bá kiến, Thị nở, đặc biệt nhân vật Chí Phèo - Thấy số nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm 4.1.2 Năng lực, phẩm chất: Bảng mô tả lực, phẩm chất cần phát triển cho HS STT MỤC TIÊU GHI CHÚ NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : Đọc – nói – nghe –viết + Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tác giả Nam Cao + Phân tích chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, kiện, nhân vật mối quan hệ chúng tác phẩm + Nhận xét chi tiết quan trọng việc thể nội dung văn + Phân tích đánh giá chủ đề tư tưởng, thông điệp mà văn gửi gắm Nhận biết phân tích số yếu tố nghệ thuật tiêu biểu thể loại truyện ngắn Biết cảm nhận, trình bày ý kiến vấn đề thuộc giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Chí Phèo Có khả tạo lập văn nghị luận văn học NĂNG LỰC CHUNG: GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Phân tích cơng việc cần thực để hồn GIAO TIẾP-HỢP thành nhiệm vụ nhóm GV phân công TÁC Hợp tác trao đổi, thảo luận giá trị tư tưởng nghệ thuật thơ Biết thu thập làm rõ thông tin có liên quan GQVĐ đến vấn đề; biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: NHÂN ÁI 10 - Hiểu rõ sống khổ cực người nông NHÂN ÁI dân xã hội xưa Từ đó, có ý thức trân trọng sống có 4.2 THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 4.2.1 Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, giấy A0, A4, bút lông, bút chì, bút màu, keo gián 4.2.2 Học liệu: SGK, hình ảnh, clip tác giả tác phẩm; Phiếu học tập, … 4.3 TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt Mục tiêu Nội dung dạy động học (STT YCCĐ) học trọng tâm (3 tiết) HĐ 1: Thu thập thơng Huy động, kích Khởi tin tác giả, tác hoạt kiến thức động phẩm ( STT trải nghiệm (10phút) Bảng mơ tả HS có liên lực, phẩm chất quan đến tác giả, cần phát triển cho tác phẩm Chí HS) Phèo HĐ 2: Thu thập, phân I Đọc hiểu khái Khám phá tích, nhận xét quát kiến thức cốt truyện, nhân Nhan đề (100phút) vật, tác phẩm Đề tài ( Theo STT từ Tóm tắt đến 9) Bảng II Đọc hiểu văn mô tả lực, phẩm chất cần Tóm tắt tác phát triển cho HS phẩm Hình tượng nhân vật Chí Phèo Hình tượng nhân vật Bá Kiến 4.Hình tượng nhân vật thị Nở III.Tổng kết: Rút thành công đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm HĐ 3: Thực theo Thực hành Luyện tập yêu cầu số TT tập luyện kiến (10 phút) 7,8,9 bảng thức, kĩ mô tả lực, PP/KTDH chủ đạo Phương án đánh giá - Nêu giải vấn đề - Gợi mở để HS thiết lập tranh sơ đồ tư Đánh giá qua sản phẩm tranh, sơ đồ tư nhóm HS Do GV đánh giá Giáo viên -Đánh giá qua gợi mở cho sản phẩm sơ đồ Hs thảo luận tư duy, qua nhóm ; kĩ hình ảnh thuật sơ đồ tư GV HS đánh giá -Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá Vấn đáp, dạy học nêu vấn đề, thực hành Kỹ thuật Đánh giá qua kỹ năngthuyết trình, thảo luận HS GV 10 phẩm chất cần phát triển cho HS phòng tranh HĐ 4: Vận dụng (10phút) Thực theo yêu cầu STT 2,3,9,10 bảng mô tả lực, phẩm chất cần phát triển cho HS Liên hệ thực tế đời sống để làm rõ thêm thông điệp tác giả gửi gắm tác phẩm Đàm thoại gợi mở; Thuyết trình; Trực quan -Phiéu học tập HĐ 5: Mở rộng (5 phút) GQVĐ Tìm tịi, mở rộng kiến thức Thuyết trình; kĩ thuật phòng tranh HS đánh giá Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá Đánh giá qua sản phẩm nhóm qua trình bày GV HS đánh giá Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá Đánh giá qua sản phẩm theo yêu cầu giao GV HS đánh giá 4.3.1 Ổn định lớp 4.3.2 Kiểm tra cũ: (Kết hợp trình dạy mới) 4.3.3 Bài mới: Tổ chức tiết 4.3.3.1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - GV chuyển giao nhiệm vụ: HS nghe đoạn hát Chí Phèo (Bùi Cơng Nam để tạo khơng khí buổi học) Link hát: https://www.youtube.com/watch?v=Z8av3gSa6YQ 4.3.3.2 HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI ( Mô tả theo tiết dạy thực nghiệm lớp 11B5 trường THPT Thường Xuân 2, có sản phẩm minh họa kèm) BƯỚC 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm chuyên gia (Mỗi nhóm từ đến học sinh) - Chia theo tiêu chí có nam, có nữ, có học sinh khá, giỏi, trung bình, yếu, - Để học sinh tự chia nhiệm vụ cho thành viên, bầu nhóm trưởng 11 BƯỚC 2: Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm, yêu cầu nhóm nghiên cứu học, tự định trình bày kiến thức kênh hình, sơ đồ tư bảng biểu thống kê - Nhóm 1: Tái lại kiến thức tác giả Nam Cao: ý nguồn gốc, đời, người phong cách nghệ thuật Về tác phẩm ( hoàn cảnh đời, xuất xứ tác phẩm - Nhóm 2: Tái chân dung làng Vũ Đại tác Phẩm: Gồm có nhân vật nào, quan hệ họ sao? - Nhóm 3: Khắc họa hình tượng nhân vật Chí Phèo: Bám sát yêu cầu phân tích nhân vật tác phẩm văn xuôi: Nguồn gốc, lai lịch, ngoại hình, ngơn ngữ, hành động, diễn biến tâm lí, mối quan hệ với nhân vật xung quanh, nhệ thuật xây dựng nhân vật Chí phèo - Nhóm 4: Khắc họa hình tượng nhân vật Ká Kiến: Cũng cần bám sát yêu cầu phân tchs nhân vật tác phẩm văn xuôi: Nguồn gốc, lai lịch, ngoại hình, ngơn ngữ, hành động, diễn biến tâm lí, mối quan hệ với nhân vật xung quanh, nhệ thuật xây dựng nhân vật - Nhóm 5: Khắc họa sơ lược chân dung nhân vật thị Nở: Chú ý nguồn gốc, ngoại hình, hành động - Nhóm 6: Tổng Kết nội dung: Khái quát giá trị thực, Giá trị nhân đạo - Nhóm 7: Tổng kết Nghệ thuật: Nghệ thuật kể chuyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật miêu tả phân tích tâm lí nhân vật BƯỚC 3: Giáo viên tổ chức cho HS xem tranh: ( Triển lãm tranh) - Chia lớp thành nhóm ( Mỗi nhóm 8-10 học sinh) - Cử đại diện nhóm chun gia thuyết trình tranh - Các thành viên dùng phiếu học tập để ghi chép nhận xét, bổ sung - Các nhóm xem tranh bố trí lệch nhau, tránh ồn ào, ùn tắc hiệu - Giáo viên quan sát, trực tiếp lỗi tranh sau nghe học sinh thuyết trình tranh - Mẫu phiếu học tập: STT TÊN TRANH ƯU ĐIỂM SAI SÓT BỔ SUNG BƯỚC 4: Nhận xét, đánh giá, thống kiến thức, kết luận học: - Học sinh dùng phiếu học tập thảo luận, nội dung kiến thức sai lệch, thiếu sót tranh, nội dung học, bổ sung kiến thức thiếu , Giáo viên nhận xét, kết luận - Học sinh ghi chép bài, dùng điện thoại thơng minh chụp lại hình ảnh hỗ trợ cho ghi chép đầy đủ 12 - *MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA, SẢN PHẨM PHÒNG TRANH TỪ HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM TẠI LỚP SẼ ĐƯỢC MINH HỌA TRONG PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM Phịng tranh dạy thực nghiệm gồm có sản phẩm, tơi xin mơ tả sau: Hình 1- Nhóm 1: Tranh vẽ sơ đồ tư tác giả Nam Cao, tác phẩm “ Chí Phèo” Hình - Nhóm 2A: Tranh vẽ tóm tắt tác phẩm “ Chí Phèo kênh hình Hình B- Nhóm 2B: Tranh vẽ sơ đồ tư chân dung làng Vũ Đại Hình - Nhóm 3: Tranh vẽ sơ đồ tư duy, kết hợp kênh hình: Phân tích nhân vật Chí Phèo Hình 4- Nhóm 4: Tranh vẽ sơ đồ tư phân tích nhân vật Bá Kiến Hình5- Nhóm 5: Tranh vẽ sơ đồ tư khắc họa chân dung nhân vật thị Nở Hình 6-Nhóm 6: Tranh vẽ sơ đồ tư khái quát giá trị nội dung tác phẩm “ Chí Phèo” Hình 7- Nhóm 7: Tranh vẽ sơ đồ tư khái quát gí trị nghệ thuật tác phẩm “ Chí Phèo” Một số hình ảnh minh họa khơng khí buổi thực nghiệm ( Phụ lục) 4.3.3.3HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm học, bộc lộ quan điểm cá nhân tượng Chí Phèo b Nội dung: Hoạt động cá nhân c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực dự kiến sản phẩm HĐ - GV chuyển giao nhiệm vụ: Thay lời Nam Cao trả lời câu hỏi: Ai đẻ Chí Phèo? Chí phèo cá nhân hay tượng? Tại sao? - HS trả lời; Ai đẻ Chí Phèo? Chính xã hội thực dân nửa phong kiến Chí Phèo nhân vật điển hình cho người nông dân xã hội thực dân nửa phong kiến, nhân vật “ Lạ mà quen”- nhân vật mang tính thời sự; Xã hội cịn áp bức, bất cơng cịn đẻ kẻ tha hóa Chí 4.3.3.4.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Theo STT 1, 3,5,6,7 bảng xác định mục tiêu lực, phẩm chất cho học sinh b Nội dung hoạt động: Hoạt động cá nhân c Sản phẩm: Bài văn HS d Tổ chức thực dự kiến sản phẩm HĐ GV giao nhiệm vụ: Hãy phân tích tác phẩm Chí Phèo để thấy Nam Cao khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có? Học sinh hồn thành tập: Học sinh viết thành văn ngắn 4.3.3.4 HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG a Mục tiêu: GQVĐ 13 b Nội dung hoạt động: Hoạt động cá nhân c Sản phẩm: Bài sưu tầm HS - GV giao nhiệm vụ: HS sưu tầm thêm số tác phẩm Nam Cao trước cách mạng, xem phim Làng Vũ Đại ngày - HS thực nhiệm vụ, báo cáo kết thực nhiệm vụ: (tiết sau) HIỆU QUẢ CỦA SKKN: Hiệu quả: Với việc xác định nhiệm vụ hướng giải ,cùng với giúp đỡ lãnh đạo nhà trường, tổ ,nhóm chun mơn ,tơi thu số thành đáng kể: Kiến thức môn khắc sâu hơn, khơng khí học sơi nổi, học sinh hào hứng với tiết học, kiểm tra thực nhgiệm em đạt kết tiến rõ rệt, thân thấy hứng thú thoải mái sau lên lớp Kết thực nghiệm: Sau khảo sát đối chứng hai lớp có trình độ tương đương tơi thu kết sau: Lớp thực nghiệm: Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém Số % Số % Số % Số % Số % HS HS HS HS HS 11B5 36 17 10 28 19 52 0 Lớp đối chứng: Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém Số % Số % Số % Số % Số % HS HS HS HS HS 12B6 36 15 22 59 23 0 PHẦN 3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: Kết luận: Chúng ta chuẩn bị thực chương trình giáo dục 2018, việc vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực trở nên vơ cần thiết để thực mục tiêu giáo dục đại Tuy nhiên thân tơi, nhóm chun mơn Ngữ văn trường chúng tơi cịn nhiều bỡ ngỡ tiếp cận thiết kế dạy theo phương pháp kỹ thuật dạy học Vì viết SKKN để trao đổi phương pháp, kỹ thuật dạy học mẻ, thông minh, hiệu giáo viên với giáo viên cần thiết Với đề tài này, tơi nghĩ cịn nhiều vấn đề cần trao đổi, bổ sung, mở trộng Tôi hi vọng bạn đồng nghiệp đọc, góp ý, bổ sung, chia kinh nghiệm để đề tài hoàn thiện Kiến nghị: 14 - Để sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực cần phải có trang thiết bị đại tivi, máy chiếu, loa, mạng interet Vì vậy, tơi xin đề xuất ngành giáo dục cần có giải pháp bước đầu tư, nâng cấp trang thiết bị dạy học để có phương tiện dạy học đồng với chương trình - Hằng năm ngành tổ chức cho giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm, Sở GD ĐT nên tập hợp sáng kiến hay, hiệu xuất để chúng tơi vận dụng rộng rãi kinh nghiệm quý giá vào trình giảng dạy, để việc viết sáng kiến kinh nghiệm có ý nghĩa thực tiễn Xác nhận thủ trưởng đơn vị Tôi cam kết không copy Thường Xuân tháng 5-2022 Nguyễn Thị Phương 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1.Module GVPT05: Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất,năng lực học sinh- Bộ giáo dục đào tạo 17 kỹ thuật dạy học tích cực- http://o2.edu.vn 16 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Phương Chức vụ đơn vị công tác: Trường THPT Lương Đắc Bằng TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Cấp tỉnh Phương pháp giảng dạy văn nghị luận theo đặc trưng thể loại Phương pháp giảng dạy tác Cấp tỉnh phẩm văn xuôi viết đề tài theo hướng tích hợp với hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) B 2008-2009 C 2010-2011 Năm học đánh giá xếp loại 17 ... có kỹ thuật dạy học đặc thù phương pháp dạy học 1.2 Một số kỹ thuật dạy học đại: Kỹ thuật dạy học đại kỹ thuật dạy học tích cực Trong phương pháp dạy học đại có nhiều kỹ thuật dạy học sử dụng. .. lược kỹ thuật dạy học phòng tranh Một số nguyên tắc sử dụng kỹ thật phòng tranh dạy học Một số giải pháp dụng kỹ thật phòng tranh dạy học đọc hiểu tác phẩm truyện đại Định hướng gia giảng dạy. .. duy, kỹ thuật nhóm đơi (THINK,PARS,SHARE), kỹ thuật ổ bi, kỹ thuật phòng tranh 1.3 Kỹ thuật phòng tranh: Kỹ thuật dạy học phòng tranh kỹ thuật dạy học đại dùng cho hoạt động cá nhân hoạt động

Ngày đăng: 06/06/2022, 10:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4.2.2. Học liệu: SGK, hình ảnh, clip về tác giả và tác phẩm; Phiếu học tập, - (SKKN 2022) Sử dụng kỹ thuật phòng tranh trong giảng dạy đọc hiểu văn bản truyện hiện đại
4.2.2. Học liệu: SGK, hình ảnh, clip về tác giả và tác phẩm; Phiếu học tập, (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w