Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
63,96 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong thời đại nay, khoa học công nghệ phát triển vũ bão, tri thức trở thành thước đo phát triển dự báo tương lai cho quốc gia Đối với dân tộc có truyền thống hiếu học Việt Nam vừa hội giúp nâng cao vị quốc gia, lại vừa thách thức lớn vận mệnh toàn dân tộc Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) xác định rõ: “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hoá người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển” Tích hợp quan điểm giáo dục trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thông xây dựng chương trình mơn học nhiều nước giới, có Việt Nam Quan điểm dạy học tích hợp trọng xây dựng chủ đề tích hợp, liên mơn gắn với thực tiễn Định hướng đặt yêu cầu cần có thay đổi tương ứng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, cách thiết kế học…từ phía giáo viên Cũng tất mơn học khác, mơn Địa lí phải góp phần giáo dục đào tạo người công dân tương lai phù hợp, đáp ứng với tình hình phát triển kinh tế đất nước tình hình yêu cầu xã hội Địa lí mơn học có tính khái qt cao kiến thức Địa lí có mối quan hệ, sử dụng thành tựu môn học khác Tốn học, Hóa học, Sử học, Sinh học… chúng có mối quan hệ chặt chẽ với Địa lí học, phản ánh nhiên, kinh tế- xã hội Chính vậy, sử dụng kiến thức liên mơn giảng dạy Địa lí giúp cho giáo viên học sinh chủ động trình dạy học, đem lại hiệu tích cực, nâng cao chất lượng giáo dục mơn Khẳng định vai trị to lớn, đóng góp Mơn Địa lí vào thực tế sống, phải nhìn nhận mơn Địa lý cịn có khả to lớn việc bồi dưỡng giới quan khoa học, nhân sinh quan đắn, hình thành cho học sinh nhân cách người xã hội, làm cho học sinh hiểu rằng: Đất nước ta bị kìm hãm, trì trệ bị tàn phá chiến tranh nào, đời sống nhân dân ta mà gặp khơng khó khăn Hiểu vậy, em có tâm lao động, xây dựng đất nước, thêm cảnh giác để bảo vệ Tổ Quốc, bảo vệ thành qủa lao động Như vậy, mơn Địa lí khơng giáo dục lịng u nước, thái độ nhiệt tình lao động mà cịn bồi dưỡng cho em ý thức làm chủ, lịng mong muốn góp phần cho đất nước, cho quê hương thêm giàu đẹp Trong chương trình giáo dục phổ thơng, tất mơn học có vai trị, vị trí, nhằm giáo dục cho học sinh tiến tới: Chân, thiện, mỹ đào tạo người tồn diện Tuy nhiên, đơi lúc có phận học sinh cho rằng: mơn Địa lí mơn học khơ khan, mà em khơng muốn học mơn Địa lí Chương trình địa lí THPT hệ GDTX, học sinh học tồn kiến thức địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội địa lí vùng kinh tế Việt Nam nước, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên khai thác kiến thức liên mơn giảng dạy Ví tác phẩm văn học nước có nhiều tác phẩm có giá trị mặt địa lí để giáo viên khai thác sử dụng vào giảng dạy Tuy nhiên kiến thức liên mơn có giá trị mặt Địa lí chưa sử dụng nhiều giảng dạy Địa lí, sử dụng để mơ tả, minh họa kiến thức Địa lí Đây lần Trung tâm GDNN - GDTX Huyện Hậu Lộc sử dụng kiến thức liên tìm hiểu, chọn lọc phục vụ cho mục đích giảng dạy mơn Địa lí có hệ thống từ việc nghiên cứu lý luận áp dụng cụ thể vào dạy chương trình địa lí THPT hệ GDTX Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy, qua nhiều năm tìm hiểu, nghiên cứu tơi chọn nội dung “Sử dụng kiến thức liên môn giảng dạy số Địa lí lớp 10 12 Trung tâm GDTX - GDTX Huyện Hậu Lộc” để làm đề tài viết sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu - Giáo dục sâu sắc thái độ, hành vi tích cực cho học viên, giáo dục tình yêu quê hương đất nước, giúp em thêm hứng thú học môn - Nhằm đem lại hiệu dạy học môn, nâng cao chất lượng giáo dục, đề tài kinh nghiệm quý báu để chia sẻ, trao đổi với đồng nghiệp mở rộng sử dụng kiến thức liên môn vệc giảng dạy Địa lí, làm cho mơn Địa lí trở nên sinh động, bớt khơ khan, nhàm chán - Làm đa dạng, sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học nhằm giúp học viên chủ động, tích cực khai thác kiến thức 1.3 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng việc sử dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy mơn Địa lí cho học sinh trung Tâm GDNN - GDTX Huyện Hậu Lộc 1.4 Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Nghiên cứu vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu tài liệu phương pháp dạy học tích cực mơn Địa lí b Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Tham khảo ý kiến đồng nghiệp: Trao đổi với đồng nghiệp có nhiều kinh nghiệm dạy học tích hợp kiến thức liên mơn - Thăm dị ý kiến học sinh c Phương pháp thống kê, xử lý số liệu - Thống kê xử lý số liệu kết học tập học sinh trước sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm d Phương pháp phân tích tổng hợp - Căn vào số liệu khảo sát, kết hợp với luận chứng đề tài Tác giả tiến hành lập kế hoạch thực nghiệm phương pháp phân tích để dạy học tích hợp kiến thức liên mơn chương trình Địa lí cấp THPT hệ GDTX đạt hiệu cao NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng dạy học Đây coi quan niệm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Dạy học liên mơn hình thức tìm tịi nội dung giao thoa môn học với nhau, khái niệm, tư tưởng chung mơn học, tức đường tích hợp nội dung từ số mơn học có liên hệ với Từ năm 60 kỷ XX, người ta đưa vào giáo dục ý tưởng tích hợp việc xây dựng chương trình dạy học Tích hợp khái niệm lí thuyết hệ thống, trạng thái liên kết phần tử riêng rẽ thành tồn thể, q trình dẫn đến trạng thái Dạy học theo quan điểm liên mơn có ba mức độ: mức độ thấp, mức độ cao mức độ cao Dạy học vận dụng kiến thức liên môn giúp cho học trở nên sinh động khơng có giáo viên người trình bày mà học sinh tham gia vào trình tiếp nhận kiến thức, từ phát huy tính tích cực học sinh Dạy học liên mơn góp phần phát triển tư liên hệ, liên tưởng học sinh Tạo cho học sinh thói quen tư duy, lập luận, tức xem xét vấn đề phải đặt chúng hệ quy chiếu, từ nhận thức vấn đề cách thấu đáo Triết học vật biện chứng khẳng định rằng, liên hệ phạm trù triết học dùng để quy định, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn vật, tượng hay mặt vật, tượng giới Giữa mơn khoa học xã hội có quan hệ với như: Giữa Văn học - Địa lí; Lịch sử - Địa lí; Địa lý - Toán học; Địa lý - Sinh học kiến thức mơn bổ sung, hỗ trợ cho … Vì vậy, vận dụng nguyên tắc liên mơn dạy học mơn học: Ví dụ dạy học môn Văn học hay Lịch sử việc thực tính kế thừa nhận thức trình lịch sử dân tộc giới từ cổ đến kim, làm cho học sinh hiểu rõ phát triển xã hội cách thống nhất, liên tục, tránh nhận thức rời rạc, tản mạn Đồng thời học sinh thấy mối liên hệ hữu lĩnh vực đời sống xã hội, mơn học, từ phát triển tư cho học sinh Việc sử dụng kiến thức liên mơn có vai trị quan trọng giảng dạy mơn Văn học Địa lí có mối quan hệ chặt chẽ Địa lí thể hiển tồn phần bề mặt tự nhiên Trái Đất tượng tự nhiên, kinh tế, dân cư tình hình phân bố chúng bề mặt đó” Địa lí học là mơn học biến đổi vị trí khơng gian tượng tự nhiên người Trái Đất Đặc biệt Địa lí học tìm hiểu, giải thích hình thành phát triển, phân bố đối tượng địa lí, đối tượng địa lí phân bố địa cầu gắn liền với phát triển xã hội loài người, người đối tượng nghiên cứu Địa lí học 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng chung Trung tâm GDNN-GDTX Huyện Hậu Lộc đóng địa bàn thị trấn Hậu Lộc Điều kiện sở vật chất Trung tâm cịn nhiều khó khăn Địa bàn sinh sống học sinh trải rộng khắp địa bàn huyện, nhiều em cách xa trường học nên việc lại học sinh gặp nhiều khó khăn, từ ảnh hưởng lớn đến việc lại, học hành em Bên cạnh đó, đa số cha mẹ học sinh làm ăn xa, làm công ty, giao cho ông bà nhà quản lí, có thời gian quản lí việc học nhà Mặt khác, ảnh hưởng kinh tế thị trường, nhiều gia đình chưa quan tâm sát đến việc học em mình, phận khơng nhỏ cha mẹ học sinh có tâm lí đầu tư, ý đến em học trường THPT, chưa quan tâm đến em học Trung tâm GDNN-GDTX Đồng thời, tâm lí số em quan tâm đến mơn học tốn, lí, hố mà chưa trọng đến mơn mơn Địa lí, Lịch sử nên em khơng chịu khó học mơn coi mơn học môn học phụ Điều kiện kinh tế địa phương cịn khó khăn ảnh hưởng nhiều đến sở vật chất, trang thiết bị phục vụ học tập nhà trường Hiện nay, thiết bị, đồ dùng, giáo cụ nhà trường thiếu nhiều, số đồ cũ hỏng, số mơ hình mẫu vật có độ xác khơng cao không sử dụng 2.2.2 Thực trạng giáo viên Trong năm gần đây, thời gian làm việc giáo viên lớn, cộng thêm với điều kiện trang thiết bị nhà trường thiếu, giáo viên sử dụng thiết bị sẵn có, chưa có nhiều thời gian đầu tư cho dạy Trong tiết dạy thao giảng, dự giờ, giáo viên đầu tư nhiều cho giảng, ứng dụng công nghệ thông tin, tiết dạy thường ngày giáo viên sử dụng đồ dùng, thiết bị sẵn có Vì vậy, mà chưa tạo hứng thú cho học sinh nguyên nhân làm cho chất lượng môn học đạt chưa cao, học sinh chưa hứng thú với môn học 2.2.3 Thực trạng học sinh Qua thực tiễn theo dõi, khảo sát, thân nhận thấy thực tế đại đa số học sinh không hứng thú với môn Địa lí, em trọng vào mơn học có tính chất định hướng nghề nghiệp sau em Vì vậy, học Địa lí em khơng ý nhiều đến dạy giáo viên, nhà em giành thời gian cho môn học, không chịu làm tập học cũ Hiện dung lượng kiến thức bài, tiết học Địa lí dài nặng Điều làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập học sinh 2.2.4 Kết trước áp dụng đề tài Kết trước áp dụng đề tài Lớp SS Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 10A 39 5,1 10 25,6 21 53,8 15,5 0 10A 35 3,0 10 28,5 17 48,5 20 0 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Giải pháp Để kích thích, gây hứng thú cho học sinh việc học Địa lí, tơi sử dụng kiến thức liên mơn (văn học, Hoá học, sinh học) vào số dạy Địa lí nhằm giúp em lĩnh hội kiến thức cách dễ dàng hơn, từ nâng cao chất lượng học tập Tuy nhiên, việc sử dụng kiến thức liên mơn vào dạy Địa lí để đạt hiệu cao không sa đà, làm tính đặc thù mơn việc khó khăn cần phải cân nhắc, cẩn trọng Để làm tốt công việc người giáo viên học sinh phải thực số việc sau: * Đối với giáo viên: Trong soạn cần phải cân nhắc thật kỹ nội dung mà cần đưa vào giảng, cần phải lồng ghép khéo léo để làm rõ nội dung mà muốn học sinh đạt khơng làm tính đặc thù mơn Địa lí, khơng sa đà vào kiến thức môn khác Thiết kế hệ thống câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch Sưu tầm câu văn, câu thơ kiến thức hoá học, sinh học có liên quan đến dạy; phải đảm bảo tính xác nội dung cần đưa vào nội dung dạy Sử dụng triệt để đồ dùng dạy học, kết hợp nhuần nhuyễn kiến thức liên mơn mà muốn đưa vào với đồ dùng dạy học trực quan để khắc sâu kiến thức môn học Giáo viên phải làm tốt công tác tổ chức, quán xuyến em để tránh tình trạng ồn ào, lộn xộn lớp học Điều quan trọng cân nhắc kỹ nên đưa kiến thức liên mơn vào lúc nào, mục tránh tình trạng sa đà vào kiến thức môn khác * Đối với học sinh: Tích cực tham gia xây dựng bài, ý lắng nghe thầy cô giáo giảng Sưu tầm câu ca dao tục ngữ, kiến thức hố học, sinh học có liên quan đến nội dung học Địa lí Tăng cường việc tự học, tự nghiên cứu, tìm tịi, khám phá mơn học 2.3.2 Tổ chức thực Trong trình dạy học đòi hỏi người giáo viên phải tạo cho học sinh môi trường học tập thoải mái, sôi động, phát huy tính tích cực, tự giác em việc lĩnh hội kiến thức, động viên, kích thích em có sáng kiến, đưa nhận xét nội dung kiến thức Như vậy, vấn đề đặt phải để có khơng khí học tập sơi nổi, hấp dẫn, có nhu cầu học tập học sinh Theo tôi, biết kết hợp nhuần nhuyễn ưu điểm phương pháp dạy học khác từ truyền thống phương pháp đại vào dạy, điều quan trọng kích thích tính tích cực, lịng say mê, tính tự học học sinh * Sử dụng kiến thức Văn học để gây hứng thú dạy học Địa lí cho học sinh Dạy học Địa lí có nên sử dụng văn học khơng ? Văn học Địa lí có liên hệ với không? Theo suy nghĩ thân tơi việc kết hợp văn học Địa lí cách làm tốt, hiệu để gây hứng thú cho học sinh học môn Địa lí Hơn nữa, dạy học, phải biết kết hợp tri thức, kiến thức liên môn làm cho mơn học có chiều sâu, mơn học bổ trợ kiến thức cho để làm cho dạy trở nên sinh động, khai thác triệt để nội dung mà học cần đề cập đến Vấn đề người giáo viên phải biết kết hợp cho hiệu quả, để làm bật kiến thức mà giáo viên muốn cung cấp cho học sinh mà không sa đà vào văn học, khơng tính đặc thù mơn Địa lí Văn học chất liệu đặc biệt ngôn ngữ nghệ thuật, thứ ngôn ngữ mà chọn lọc, gọt giũa tinh tế Tác phẩm văn học có khả tái cách cụ thể, sinh động thực khách quan Chính vậy, văn học phương thức dễ vào lịng người Trong dạy học Địa lí, cần có miêu tả giàu hình ảnh, cần có câu văn truyền cảm giúp học sinh dễ “tiêu hố” kiến thức Vậy, khơng dùng văn học để mơ tả, giải thích vật tượng mang tính Địa Lí? Tại không dùng câu văn, câu thơ, câu tục ngữ có nội dung địa lí để học sinh khai thác kiến thức, đặc biệt sử dụng văn học có kết hợp với phương tiện trực quan tạo hấp dẫn học sinh, kích thích tính tị mị, ham học học sinh - Văn, Thơ: Ở thể loại văn thơ, nhờ có vần điệu, ngơn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh nên giúp cho học sinh dễ nghe, dễ nhớ khắc sâu kiến thức Ví dụ 1: Ở 16 Địa lí 10 “Sóng Thủy triều Dịng biển” Khi dạy đến vận động nước Biển: Sóng, ta sử dụng câu thơ nhà thơ Xuân Quỳnh: “Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ Sóng gió” Qua em nhận thấy gió nguyên nhân sinh sóng, biết sóng có lúc dội, ồn có lúc dịu êm lặng lẽ (liên quan đến gió to, gió nhẹ…) Ví dụ 2: Ở 16 Địa li 10 "Thuỷ triều”, ta sử dụng vần thơ nhà thơ Tế Hanh: “Con sông quê ta từ thuở xưa Thuỷ triều lên xuống theo gió mùa Miền Nam thổi lộng triền sơng thấp Nước biển tràn lên nước mặn chua” Qua câu thơ trên, giáo viên giải thích cho học sinh biết hoạt động thuỷ triều, ảnh hưởng đến sinh hoạt sản xuất người Ví dụ 3: Ở 22 Địa lí 10 : "Dân số gia tăng dân số" mục: “Dân số tình hình phát triển dân số” nói hậu việc gia tăng dân số, giáo viên sử dụng câu thơ nhà thơ Tú Xương: “Lẳng lặng mà nghe chúc Sinh năm đẻ bảy vng trịn Bồng bế lên non” Qua câu thơ học sinh thấy hậu việc dân số tăng nhanh, có tác động đến tài ngun mơi trường Ví dụ 4: Ở Địa lí 12: "Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ" Giáo viên mở câu thơ: "Đầu trời ngất đỉnh Hà Giang Cà Mau mũi đất mỡ màng phì nhiêu" (Trích Nguyễn Văn Trỗi- Lê Anh Xn) Ngồi hai điểm cực Bắc Nam tổ quốc, đất nước ta cịn có điểm cực Đơng, cực Tây Vậy điểm cực Đông Tây nước ta nằm tỉnh nào, phạm vi lãnh thổ nước ta gồm phần nào, giáo viên học viên tìm hiểu Ví dụ 5: Ở 41 Địa lí 12: "Vấn đề sử dụng cải tạo tự nhiên Đồng sông Cửu Long" Qua học học viên phải nắm hạn chế mạnh tự nhiên đồng Hạn chế lớn đồng diện tích đất nhiễm phèn mặn lớn, khí hậu cận xích đạo, mùa khô kéo dài làm nước mặn xâm chiếm đồng bằng, mùa mưa trùng với mùa lũ gây ngập lụt cục Nên vấn đề lớn đồng sông Cửu Long cải tạo tự nhiên phát triển thủy lợi Giáo viên sử dụng đoạn thơ sau để mở phân tích kiến thức địa lí q trình dạy "Đào kinh trước kì khó nhớ, Khốc nhung y chống đỡ biên cương Bình man máu nhuộm chiến trường Bọc thây da ngựa gửi xương xứ " (Trích Tế Nghĩa Trùng Văn- Thoại Ngọc Hầu) Kênh Vĩnh Tế đào song song với đường biên giới Việt Nam - Campuchia, bờ tây sông Châu Đốc thẳng nối giáp với sông Giang Thành, thuộc thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang ngày Nguyên nhân vào năm 1816, thành Châu Đốc đắp xong, Trấn thủ trấn Vĩnh Thanh Lưu Phước Tường tâu lên, vua Gia Long xem địa đồ miền đất liền truyền: Xứ mở đường thủy thơng với Hà Tiên, hai đàng nông thương lợi Trong tương lai, dân đến làng đông, đất mở rộng, thành trấn to Biết thế, vua chưa lệnh đào ngại vùng đất mở, nhân dân cực, bắt làm xâu thêm khổ sở, lịng dân khơng n Song đến tháng (âm lịch) năm Kỷ Mão (1819), vua Gia Long cho lệnh đào kênh, công việc bắt đầu khởi công vào ngày 15 tháng Chạp năm Sách Quốc triều sử toát yếu, phần Chánh biên, chép: “Tháng 9, (cho) đào sông Châu Đốc thông với Hà Tiên, gọi sông Vĩnh Tế Ngài (Gia Long) nghĩ trấn Vĩnh Thanh, trấn Hà Tiên gần nước Chân Lạp mà khơng có đàng thủy, qua lại khơng tiện Lúc có quan Chiêu thùy Chân Lạp Đơng Phịng sang chầu, Ngài địi vào hỏi việc đào sơng, (viên quan ấy) tâu rằng: 'Nếu đào sơng thời ích lợi cho dân Chân Lạp lắm' Ngài vui lòng Liền truyền dụ dân Vĩnh Thanh rằng: 'Cơng trình đào sơng khó, việc Nhà nước cách phịng giữ bờ cõi quan hệ lớn Các khó nhọc lần, mà ích lợi cho mn đời ngày sau; dân phải báo cho biết nên sợ nhọc” Cơng trình đào kênh Vĩnh Tế kéo dài từ thời tướng Nguyễn Văn Nhơn làm Tổng trấn Gia Định Thành (1819-1820) thời tướng Lê Văn Duyệt làm Tổng trấn Gia Định Thành (1820-1832) xong Có thể xem hai ông “Tổng huy” cơng trình Ngồi ra, cịn có góp sức hai Phó tổng trấn Trương Tấn Bửu Trần Văn Năng Ví dụ 6: Ở Địa lí 12: "Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa" Khi giáo viên dạy phần b phần Để học viên nắm mối quan hệ chế độ nước sơng mùa khí hậu đặc điểm sơng ngịi Việt Nam giáo viên sử dụng đoạn văn sau để khai thác kiến thức địa lí: “Vào mùa đơng, dịng sơng trở nên lạnh lẽo, buồn tẻ vắng bóng người, đơn cơi lạnh giá hơn! Lịng sơng khơ cạn, bãi sỏi, doi cát nhơ lên, mấp mơ, gị đống Nước sơng lặng lờ trơi, có đoạn sơng, người lội qua ngập gióng chân trẻ Chỉ mùa hè tới trận mưa rào xối, sơng chồng tỉnh Nước từ thượng nguồn đổ về, nước từ trăm khe đổ ra, nước dâng ngập bến bờ, dịng sơng giận gầm réo, sẵn sàng phăng, nhấn chìm Nước chảy xiết qua thác ghềnh réo vang tiếng cười man rợ quỷ sứ” Ví dụ 7: Ở 11 Địa lí 12: "Thiên nhiên phân hóa đa dạng", dạy Phần 1"Thiên nhiên phân hóa theo chiều Bắc Nam" Ở phần nội dung chủ yếu nói đến yếu tố khí hậu phần lãnh thổ phía Bắc phần lãnh thổ phía Nam, khác yếu tố khí hậu, kéo theo thay đổi thành phần tự nhiên khác Do đó, nội dung này, giáo viên sử dụng câu thơ như: "Anh chưa thấy mùa đông Nắng đỏ, mận hồng đào cuối vụ Trời Sài Gòn xanh cao quyến rũ Thật diệu kỳ mùa đông phương Nam Muốn gửi em chút nắng vàng Thương rét thợ cày, thợ cấy Nên muốn chia nắng cho ngồi Có tình thương tha thiết này" (Trích Gửi nắng cho em - Bùi Lê Dung) Giáo viên đặt câu hỏi sau để khai thác kiến thức địa lí qua đoạn thơ Theo em tác giả đề cập đến mùa đông phương Nam, phương Nam giới hạn đến đâu lãnh thổ nước ta, khí hậu có đặc điểm Ngun nhân, khác khí hậu phần lãnh thổ phía Bắc, Nam Ví dụ 8: Ở 15 Địa lí 12: " Bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai" Khi dạy Phần "Một số thiên tai biện pháp phịng chống", giáo viên dụng đoạn thơ sau: "Tôi thấy bàn tay gầy yếu em thơ cụ già ngón run run vạch mái thò xin trợ giúp phần q mì gói Tơi chứng kiến bà mẹ mang bầu, bụng đói lập cập lạnh run tiếng nói vơ thần Tơi làm làm để chia sẻ với người dân tình hải ngoại mối ân cần, xa vạn dặm." (Trích Thương miền lũ- Nguyên Thạch) 10 Giáo viên đặt câu hỏi: Tác giả đề cập đến thiên tai gì, sức tàn phá, người viết đâu? Từ giáo viên giải thích thêm cho học sinh số thiên tai nước ta, có bão thường kèm với lũ lụt vùng chịu ảnh hưởng nhiều miền Trung Đoạn thơ thơ người Việt Nam nước ngồi thương xót quê hương gặp bão lũ tàn phá Qua ví dụ trên, giáo dục cho học sinh ln có ý thức cộng đồng chủ động phòng chống thiên tai… Ví dụ 9: Ở 32 Địa lí 12: "Vấn đề khai thác mạnh Trung du miền núi Bắc Bộ" dạy phần "Khai thác chế biến khống sản thủy điện", giáo viên sử dụng câu thơ miêu tả tài nguyên thiên nhiên vùng để học sinh thấy tiềm thủy điện mà Trung du miền núi bắc sở hữu, cụ thể như: "Mùa Thu thăm thủy điện Sơn La Vang tiếng Cơng trình thúc giục ta Chẳng quản quan san bao cách trở Không nề dặm thẳm xa Quy mơ lớn Đơng Nam Á Tầm vóc đỉnh cao đất nhà Giữ mơi trường xanh đẹp Hịa chung khúc nhạc với Sơng Đà" (Trích Thăm thủy điện Sơn La- Lê Trường) Qua đoạn thơ, học sinh cần khai thác kiến thức: Sơng Đà có trữ thủy điện lớn nhất, sông xây dựng nhà máy thủy điện, nhà máy thủy điện Sơn La nhà máy thủy điện lớn Đông Nam Á, thi công nhanh nhất, đảm bảo yếu tố mơi trường Từ giáo dục cho học viên niềm tự hào dân tộc Ví dụ 10: Ở 32 Địa lí 12: "Vấn đề khai thác mạnh Trung du miền núi Bắc Bộ" Giáo viên sử dụng đoạn thơ sau để nhấn mạnh mạnh trồng công nghiệp, khai thác khoáng sản vùng Giáo viên yêu cầu học viên điền danh từ địa danh thích hợp vào chỗ trống đoạn thơ "Thành phố thở ầm rung tiếng máy Lụa sông Cầu mềm mại vắt làm duyên …(1).ngàn độ sôi hương (2 ) thơm ngát Hồ quyện rực sáng mặt (3)…." (Trích Thái Nguyên - Nguyễn Đức Hạnh) 11 Các từ trống là: Thép, chè, Thái Ngun Ví dụ 11: Ở 37 Địa lí 12: "Vấn đề khai thác mạnh Tây Nguyên" Tây Nguyên mạnh trồng cơng nghiệp lâu năm, khai thác rừng thủy điện Giáo viên minh họa đoạn thơ sau: "Yêu miền cao nguyên lộng gió Tây Nguyên xanh, suối chảy không ngừng Mùa xuân hoa trắng khắp đồi nương Chú voi nhỏ ngỡ ngàng nghe chim hót Rừng Tây Nguyên xanh xanh Đẹp người gái Đôn Xa nơi lịng thấy đơn Níu chân bước hoa cỏ may bịn rịn." (Trích Viết cho người gái Đăk Mil- Sơn Thu) - Ca dao, tục ngữ: Ví dụ 12: Ở Địa lí 10: "Hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất" Khi dạy tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ, giáo viên lấy câu: “ Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối ” Từ giáo viên giải thích cho học sinh tượng ngày đêm dài ngắn vĩ độ khác quay quanh Mặt tời, Trái Đất giữ nguyên độ nghiêng hướng nghiêng nên nửa cầu thay phiên chúc ngã xa mặt trời sinh tượng trên, giáo viên giải thích rõ thuộc khu vực chí tuyến Ví dụ 13: Ở Bài Địa lí 10: "Tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất" Giáo viên sử dụng câu sau: “Trăng tuổi Núi tuổi gọi núi non” Qua học sinh nhận thấy tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua vận động kiến tạo làm cho lục địa nâng lên hạ xuống với vận động tạo núi làm cho dãy núi dịng sổng trẻ hóa trở lại Như việc sử dụng văn học giảng dạy địa lí sử dụng thiết kế giảng khâu trình lên lớp Trong giảng dạy, giáo viên sử dụng, chọn lọc linh hoạt kiến thức Văn học để giảng dạy cho phù hợp Văn học với đặc trưng đọng, giàu hình tượng, dễ nhớ, có tính khái qt cao nên giáo viên cần sử dụng văn học phương tiện để khai thác kiến thức Địa lí hiệu 12 * Sử dụng kiến thức Hố học, Vật lí để gây hứng thú dạy học Địa lí cho học sinh Chúng ta biết Địa lí xem mơn khoa học tự nhiên, nội dung dạy học Địa lí có nhiều nội dung, tượng, q trình diễn mang tính tự nhiên Và đương nhiên để giải thích làm rõ nội dung, tượng cần thiết phải sử dụng kiến thức môn học khác Trong dạy học Địa lí thấy có nhiều kiến thức có liên quan đến mơn hố học, cần phải sử dụng để làm rõ số kiến thức Địa lí, qua giáo viên làm cho học trở nên hấp dẫn, lôi cuốn, khơi dậy tính tị mị, khám phá, góp phần vào việc gây hứng thú học tập cho học sinh Ví dụ 14: Ở Bài 42 Địa lí 10: "Mơi trường phát triển bền vững” Giáo viên lồng ghép để học sinh thấy thực trạng vấn đề nhiễm khơng khí hậu việc ô nhiễm môi trường tác động đến sinh hoạt sản xuất người, từ nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ sống Trái Đất Trong phần dạy đến phần giải vấn đề môi trường, em biết khí có lớp Ơzơn, lớp mỏng có vai trị lớn, găn chặn tia cực tím có hại cho người sinh vật Các em biết nguyên nhân gây thủng tầng Ơzơn em khơng biết có chất có tác động phá tầng Ơzơn lớn chất CFC sử dụng ngành công nghiệp, thiết bị làm lạnh Qua em ý thức biết nguyên nhân thủng tầng ôzôn, tác hại chúng đến sinh vật bên mặt đất từ hình thành cho em ý thức vươn lên, nổ lực học tập nghiên cứu khoa học Ví dụ 15: Ở Bài 36 Địa lí 12: "Vấn đề phát triển kinh tế xã hội Duyên hải Nam Trung Bộ", dạy khai thác tài nguyên khoáng sản biển vùng Giáo viên giải thích thêm cho học sinh sản xuất muối vùng: Biển quê hương muối Trong trình hình thành đại dương ban đầu hồ tan tất loại muối khống, đồng thời nham thạch q trình phong hố cung cấp lượng muối lớn cho đại dương Vì vậy, nham thạch núi lửa đáy biển nguồn gốc cung cấp muối cho biển Ví dụ 16: Ở Bài 17 Địa lí 10: "Thổ nhưỡng Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng", Khi nói đất đai mơi trường nhiệt đới có màu đỏ vàng, giáo viên dùng kiến thức mơn Hố học để giải thích cho tượng Do thành phần đất có chứa oxit Sắt Nhơm, vào mùa mưa theo nước mưa thấm sâu xuống bề mặt đất, đến mùa khơ lại vận chuyển lên gần bề mặt đất Vì vậy, đất có màu đỏ vàng Ví dụ 17: Ở Bài 11 Địa lí 10: "Khí Sự phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất" 13 Giáo viên lồng ghép giải thích cho học sinh tượng sảy khí tác động người (Ơ nhiễm khơng khí) * Hiện tượng “ Mưa axit”: Giáo viên dùng kiến thức hoá học để giải thích cho em tượng mưa axit Trong chất thải nhà máy, xí nghiệp, phương tiện giao thơng có chứa gốc axit như: SO2, NO, NO2 , gốc axit tác động với oxi nước khơng khí, nhờ xúc tác oxit kim loại ôzôn gây tượng mưa axit làm chết cối, hỏng cơng trình giao thơng qua giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường * Hiện tượng “Hiệu ứng nhà kính”: Giáo viên dùng kiến thức vật lí để giải thích cho học sinh tượng này: Khí CO2 khí hấp thụ phần tia hồng ngoại (tức xạ nhiệt) Mặt Trời tia có bước sóng từ 50.000 đến 100.000 A0 qua dễ dàng đến mặt Đất Nhưng xạ phát ngược lại từ mặt Đất có bước sóng 140.000A bị khí CO2 hấp thụ mạnh phát trở lại Trái Đất làm cho Trái Đất ấm lên Do đó, tượng làm cho Trái Đất ấm lên khí CO2 gọi “Hiệu ứng nhà kính” Ngày tượng “Hiệu ứng nhà kính ” trở thành vấn đề có ảnh hưởng mang tính tồn cầu Mục đích ví dụ giúp học sinh biết nguyên nhân, tác hại hiệu ứng nhà kính, từ có ý thức bảo vệ mơi trường trở thành tun truyền viên tích cực bảo vệ mơi trường Ví dụ 18: Ở Địa lí 10: "Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất." Khi dạy phần q trình phong hóa - phong hóa hóa học: Địa hình catxtơ hang động Giáo viên giải thích thêm cho học sinh: vùng núi đá vôi, thành phần chủ yếu CaCO3, trời mưa khơng khí có CO2 tạo thành mơi trường axit nên làm tan đá vôi, giọt mưa rơi xuống bào mịn đá thành hình dạng đa dạng, theo thời gian tạo thành hang động, giọt nước có chứa đá bị hồ tan lâu ngày tạo thành cột nhũ hang động Qua ví dụ trên, giáo viên giáo dục cho học sinh thấy để có hang động Caxtơ ngày phải trải qua trình hàng triệu năm, phải biết bảo vệ dạng địa hình Ví dụ 19: Ở 41 Địa lí 12: "Vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên Đồng Bằng Sông Cửu Long" Khi dạy phần sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên Đồng Bằng Sông cửu Long: Giáo viên giải thích cho Học sinh vai trị người việc tạo độ phì cho đất giáo viên đưa cho học sinh số biện pháp cải tạo đất có hiệu quả, có biện pháp người dân dùng vơi bột để bón ruộng có độ chua phèn cao Giáo viên giải thích thêm tượng cho học 14 sinh: Thành phần bột vôi gồm CaO Ca(OH)2 số CaCO3 Ở ruộng chua có chứa axit, Ph