Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
292 KB
Nội dung
0 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT .2 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu .5 PHẦN II NỘI DUNG Cơ sở lí luận Thực trạng đề tài Giải pháp thực Đo lường thu thập liệu .14 Kết thực hạn chế .14 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 16 Kết luận 16 Kiến nghị học kinh nghiệm .16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 PHỤ LỤC ĐỀ TÀI 19 I KẾ HOẠCH DẠY HỌC 19 II ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA THỰC NGIỆM 33 III HÌNH ẢNH DẠY LỚP CĨ VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MƠN 39 DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ cần viết tắt Giáo dục Dạy học Giáo viên Học sinh Trung học sở Sách giáo khoa Nhà xuất giáo dục Phân phối chương trình Kiểm tra Tác động Chữ viết tắt GD DH GV HS THCS SGK NXB GD PPCT KT TĐ PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Một điểm quan trọng đổi toàn diện giáo dục nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên (GV), tăng cường lực dạy học theo hướng tích hợp, liên mơn vấn đề cần ưu tiên “Dạy học tích hợp, liên mơn xuất phát từ u cầu mục tiêu dạy học phát triển lực học sinh (HS), đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Khi giải vấn đề thực tiễn, bao gồm tự nhiên xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều mơn học Vì vậy, dạy học cần phải tăng cường theo hướng tích hợp, liên mơn”, chủ đề có tính thực tiễn nên phải sinh động, hấp dẫn học sinh, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề tích hợp, liên môn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc Điều quan trọng chủ đề tích hợp, liên môn giúp cho học sinh học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, vừa gây tải, nhàm chán, vừa khơng có hiểu biết tổng qt khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn Thấy tầm quan trọng việc dạy học tích hợp, liên mơn; Tơi mạnh dạn nghiên cứu áp dụng cho mơn Âm nhạc nói chung Âm nhạc lớp nói riêng đồng thời phát huy cao hiệu giảng dạy theo tinh thần đổi sách giáo khoa quan điểm tích hợp vấn đề cần quan tâm Bởi tích hợp xu phổ biến dạy học đại Nó giúp học sinh tiết kiệm thời gian học tập mà mang lại hiệu nhận thức, tránh biểu cô lập, tách rời phương diện kiến thức, đồng thời phát triển tư biện chứng, khả thông hiểu vận dụng kiến thức linh hoạt vào yêu cầu môn học, phân môn cụ thể chương trình học tập theo nhiều cách khác Vì việc nắm kiến thức sâu sắc, hệ thống lâu bền Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, trình thực chương trình Âm nhạc lớp 8, tơi thấy tính ưu việt phương pháp dạy học tích hợp kiến thức liên môn hẳn phương pháp trước vận dụng Tính ưu việt phương pháp thể rõ qua thái độ, niềm say mê, kết tiếp nhận học sinh học Tiếp nối vấn đề đó, tơi mạnh dạn thực đề tài “Ứng dụng kiến thức liên môn giảng dạy Âm nhạc lớp nhằm tạo hứng thú cho học sinh trường THCS ” Mục đích nghiên cứu Tôi lựa chọn đưa “Ứng dụng kiến thức liên môn giảng dạy Âm nhạc lớp nhằm tạo hứng thú cho học sinh trường THCS ” Vì trường nơi tơi cơng tác nên có điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu đề tài khoa học sư phạm 2.1 Giáo viên 2.2 Học sinh Hai lớp 8TC1 (lớp thực nghiệm) 8TC2 (lớp đối chứng) chọn nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng tỉ lệ học lực Cụ thể sau: Bảng 1: Giới tính tình hình học tập HS lớp TC1 8TC2 trường THCS - Năm học 2020-2021: * Giới tính: Lớp Tổng số 8TC1 28 8TC2 28 * Về ý thức học tập: Nam 11 Nữ 17 20 Lớp Tổng số Học lực Tổng số Nam Nữ Đạt (Đ) Chưa đạt (CĐ) 8TC1 28 11 17 28 8TC2 28 20 28 * Ưu điểm: Là HS thành phố, đa số HS yêu thích môn học, tất em hai lớp tích cực, chủ động Về thành tích học tập năm học trước, hai lớp tương đương điểm số tất môn học * Hạn chế: Một số HS khơng có khiếu nên việc học tập bị hạn chế… Phạm vi nghiên cứu Chọn hai lớp nguyên vẹn: Lớp 8TC1 nhóm thực nghiệm lớp 8TC2 nhóm đối chứng Tôi dựa vào kết kiểm tra thường xuyên (kiểm tra 15 phút) môn Âm nhạc lớp năm học 2020-2021 làm kiểm tra trước tác động Kết kiểm tra cho thấy điểm trung bình hai nhóm có khác nhau, tơi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình nhóm trước tác động Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước sau tác động nhóm tương đương (được mơ tả bảng 2) Bảng 2: Thiết kế nghiên cứu Nhóm Kiểm tra Tác động Kiểm trước tác tra động sau tác Thực nghiệm Dạy học có tác động động Đối chứng Dạy học bình thường Ở thiết kế này, sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập Phương pháp nghiên cứu 4.1 Chuẩn bị giáo viên Thiết kế kế hoạch học lớp TC2 không tác động, quy trình chuẩn bị bình thường Thiết kế kế hoạch học lớp 8TC1 có tác động sưu tầm, lựa chọn thông tin website baigiangdientu.com, giaoanbachkim.com, giaovien.net 4.2 Tiến hành thực nghiệm Thời gian tiến hành nghiên cứu tuân thủ theo kế hoạch dạy học nhà trường theo thời khoá biểu để đảm bảo tính khách quan Thời gian nghiên cứu từ tháng năm học 2020-2021 Nghiên cứu áp dụng chương trình Âm nhạc Tuần Mơn/lớp Tiết theo PPCT Tên dạy Tuần Âm nhạc 28/9/2020 HỌC HÁT: LÍ DĨA BÁNH BỊ Dân ca Nam Bộ đến 2/9/2020 Tuần Âm nhạc 5/10/2020 - Ơn tập hát: LÍ DĨA BÁNH BỊ - Nhạc lí: Gam thứ, giọng thứ đến - Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 9/10/2020 Tuần Âm nhạc 12/10/2020 - Ơn tập hát: LÍ DĨA BÁNH BỊ - Ơn tập: TĐN SỐ đến - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ 16/10/2020 Hoàng Vân hát HÒ KÉO PHÁO Tuần Âm nhạc 2/11/2020 HỌC HÁT: TUỔI HỒNG Nhạc lời: Trương Quang Lục đến 6/11/2020 Tuần 10 Âm nhạc 9/11/2020 10 - Nhạc lí: Giọng song song, giọng La đến thứ hòa 13/11/2020 Tuần 12 Âm nhạc 23/11/2020 - Ôn tập hát: TUỔI HỒNG 12 -Tập đọc nhạc: TĐN SỐ HỌC HÁT: HỊ BA LÍ Dân ca Quảng Nam đến 27/11/2020 Tuần 13 Âm nhạc 30/11/2020 13 - Nhạc lí: Thứ tự dấu thăng, giáng- đến Giọng tên 4/12/2020 Tuần 14 Âm nhạc 7/12/2020 đến - Ơn tập hát: HỊ BA LÍ 14 -Tập đọc nhạc: TĐN SỐ - Ôn tập hát: HỊ BA LÍ - Ơn tập: TĐN SỐ - Âm nhạc thường thức: Một số nhạc 11/12/2020 cụ dân tộc PHẦN II NỘI DUNG Cơ sở lí luận Tích hợp khái niệm sử dụng nhiều lĩnh vực Trong lĩnh vực khoa học giáo dục, khái niệm tích hợp xuất từ thời kì khai sáng, dùng để quan niệm giáo dục toàn diện người, chống lại tượng làm cho người phát triển thiếu hài hòa, cân đối Tích hợp cịn có nghĩa thành lập loại hình nhà trường mới, bao gồm thuộc tính trội loại hình nhà trường vốn có Trong dạy học mơn, tích hợp hiểu kết hợp, tổ hợp nội dung từ môn học, lĩnh vực học tập khác như: Lồng ghép - đưa thêm nội dung cần học tương tự với mơn học chính; tích hợp - kết hợp tri thức nhiều môn học tạo nên môn học Thiết kế dạy học Âm nhạc theo quan điểm tích hợp khơng trọng nội dung kiến thức tích hợp mà cần phải xây dựng hệ thống việc làm, thao tác tương ứng nhằm tổ chức, dẫn dắt học sinh bước thực để chiếm lĩnh đối tượng học tập, nội dung mơn học, đồng thời hình thành phát triển lực, kĩ tích hợp, tránh áp đặt cách làm Giờ học Âm nhạc theo quan điểm tích hợp phải học hoạt động phức hợp địi hỏi tích hợp kĩ năng, lực liên mơn để giải nội dung tích hợp, tác động hoạt động, kĩ riêng rẽ lên nội dung riêng rẽ thuộc “nội phân môn” Thực trạng đề tài Đối với giáo viên ban đầu có chút khó khăn việc phải tìm hiểu sâu kiến thức thuộc môn học khác Tuy nhiên khó khăn bước đầu khắc phục dễ dàng hai lý do: Thứ nhất, q trình dạy học mơn học mình, giáo viên thường xuyên phải dạy kiến thức có liên quan đến mơn học khác có am hiểu kiến thức liên mơn Thứ hai, với việc đổi phương pháp dạy học nay, vai trị giáo viên khơng người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học học sinh ngồi lớp học Vì vậy, giáo viên mơn liên quan có điều kiện chủ động phối hợp, hỗ trợ dạy học Như vậy, dạy học theo chủ đề liên môn giảm tải cho giáo viên việc dạy kiến thức liên môn mơn học mà cịn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên môn Giải pháp thực Hiện nay, dạy học tích hợp xu quốc gia giới quan tâm Ở Việt Nam, hình thức dạy học ngành giáo dục triển khai thực cách toàn diện tất cấp Trong bối cảnh nước ta đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, hình thức dạy - học phát huy khả chủ động sáng tạo thầy trị, nhằm phát triển tồn diện lực học sinh Đây hình thức giảng dạy thực tất môn tính tích hợp Trong phạm vi viết này, cá nhân xin đề cập tới việc tích hợp giảng dạy mơn âm nhạc nhà trường phổ thơng Việc lồng ghép dạy học tích hợp vào tiết học âm nhạc khóa, ngoại khóa đem lại hiệu cho học sinh Dạy học tích hợp khơng khích lệ tính độc lập sáng tạo mà giúp em trở thành chủ thể hoạt động học, phải tự học, tự nghiên cứu để tìm kiến thức hành động thân Các nội dung dạy học âm nhạc gắn với sống hàng ngày, với tình có ý nghĩa Các em đặt vào tình đời sống thực tế, phải trực tiếp quan sát, thảo luận, làm tập, giải nhiệm vụ đặt theo cách nghĩ mình, tự lực tìm kiếm nhằm khám phá điều chưa rõ thụ động tiếp thu tri thức Dạy học tích hợp triển khai đến hầu hết mơn học nói chung mơn âm nhạc nói riêng Tuy nhiên, mức độ sử dụng chưa đồng chưa đạt hiệu cao Nguyên nhân thứ nhận thức giáo viên chưa đầy đủ sâu sắc vai trò, ý nghĩa dạy học tích hợp Thứ hai, lực giáo viên sở vật chất nhiều trường chưa trang bị đầy đủ chưa đồng Thực tế, giáo viên chủ yếu xây dựng giảng phụ thuộc vào sách giáo khoa âm nhạc, chưa tích cực, sáng tạo lồng ghép nội dung khác vào giảng dẫn đến học âm nhạc chưa phong phú, hấp dẫn Xây dựng chủ đề dạy học âm nhạc tự chọn thơng qua hình thức dạy học tích hợp giúp cung cấp cho em dạy mang tính chất kiến thức tổng hợp, em học tập cách chủ động Để cụ thể hơn, tơi xin đưa số hình thức tích hợp sau: 3.1.Tích hợp nội dung phân mơn học hát với âm nhạc thường thức Tích hợp phân mơn học hát âm nhạc thường thức vận dụng kiến thức âm nhạc thường thức để tìm hiểu tác giả, tác phẩm, thể loại, thị hiếu âm nhạc sau dạy hát có nội dung tương ứng với âm nhạc thường thức Tích hợp phân mơn học hát âm nhạc thường thức tiến hành theo bước sau: Bước 1: Lựa chọn nội dung âm nhạc thường thức học hát Việc lựa chọn nội dung âm nhạc thường thức học hát phải đảm bảo tính thống nội dung Khi lựa chọn GV ý tới thời lượng kiến thức để đảm bảo cân đối phân môn, thời gian thực dạy Ví dụ: Tích hợp giới thiệu dân ca Quảng Nam học hát Hị ba lí Bước 2: Giới thiệu nội dung âm nhạc thường thức Phân môn âm nhạc thường thức bao gồm nội dung: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nghe nhạc; giới thiệu nhạc cụ; giới thiệu số hình thức biểu diễn âm nhạc; giới thiệu số thể loại âm nhạc Ngoài cịn thêm số câu chuyện, viết âm nhạc với đời sống xã hội Bước 3: Học hát Việc học hát theo quy trình: Giới thiệu hát, tìm hiểu hát tác giả, nghe hát mẫu, khởi động giọng, tập hát câu, hát tập động tác biểu diễn Bước 4: Luyện tập, củng cố 3.2 Tích hợp nội dung phân mơn nhạc lý với tập đọc nhạc học hát Các bước để thực tích hợp phân mơn nhạc lý với tập đọc nhạc học hát gồm có bước: Bước 1: Lựa chọn kiến thức nhạc lí, hát Giáo viên lựa chọn hát phải ý tới nội dung dạy nhạc lí cho hát lựa chọn phải sử dụng đến kiến thức nhạc lí cần dạy Bước 2: Giới thiệu khái niệm, nội dung, kiến thức nhạc lí Các nội dung nhạc lí dạy cho học sinh trung học sở giới thiệu mức độ sơ giản Khi dạy nhạc lí giáo viên cần áp dụng phương pháp dạy nhạc lí qua thực hành, qua thực tiễn để rút kết luận, rút kiến thức cần biết Giáo viên không nên khai thác sâu, mở rộng kiến thức mà chủ yếu cho học sinh công nhận Chỉ cần cho cung cấp cho học sinh có khái niệm ban đầu cách nhận biết, sử lí gặp kiến thức nhạc lí nhạc 22 Bây em vào tiết học (Trình chiếu ảnh chứa nội dung tiết học) HĐ CỦA GV GV ghi bảng HĐ CỦA HS HS ghi NỘI DUNG I Ơn tập hát: Lí dĩa bánh bò Dân ca Nam 1.Luyện thanh: theo mẫu mi…ma Luyện 2.Ơn tập: Hướng dẫn cho HS ơn tập hát: HS thực + GV đặt câu hỏi: Tính chất hát HS trả lời: nào? Bài hát cần lưu ý - Tính chất chỗ nào? hát tươi, vui nhí nhảnh - Cần lưu ý chỗ có tiết tấu móc dật + GV mở nhạc đệm thu sẵn đàn - HS hát yêu cầu HS hát ôn lại hát - GV huy + GV nhận xét phần hát HS HS lắng nghe + GV sữa sai cho HS ( có) ghi nhớ - Để HS phát huy hết lực trình HS trình diễn diễn lực sáng tạo, GV chia nhóm, cho HS tự đặt tên nhóm tự chọn hình thức biểu diễn mà nhóm u thích Tự giới thiệu cho nhóm Như: trình bày hát theo hình thức khác nhau: tốp 23 ca, đơn ca, song ca… kết hợp với vận động phụ họa Và nhận xét hiệu cách trình bày nội dung lời - Trong trình HS biểu diễn GV chuẩn bị phần nhạc đệm theo dõi HS thể - GV nhận xét, tuyên dương, khen ngợi em - GV chia lớp thành nhóm: Yêu cầu HS vẽ ký họa nhóm vẽ ký họa nhanh nhanh tranh diễn tả ý nội dung hát Lí dĩa bánh bò Để khắc sâu thêm cho HS nội dung hát, thể cảm thông, biết chia sẻ khó khăn, thiếu thốn người xung quanh Biết giúp đỡ người khác người khác gặp khó khăn, thiếu thốn * Phần GV HS phải có chuẩn bị dặn dị từ tiết học trước Để em có chuẩn bị, có ý tưởng trước để phần thi vẽ tranh nhanh đạt hiệu cao Để không tốn nhiều thời gian tiết học, tạo khơng khí học tập sơi nổi, phát huy tính sáng tạo cho em -Trong hai nhóm vẽ GV mở nhạc hát Lí dĩa bánh bị Và thời gian vẽ tính ba lần hát 24 - GV cho HS nhận xét hai tranh HS nhận xét - GV nhận xét chung tích hợp nội dung hát - GV nhận xét phần ôn tập hát HS lắng nghe Liên hệ thực tế giáo dục học sinh yêu mến điệu dân ca Việt Nam Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh tình u dân ca Bác - GV giới thiệu qua phần âm nhạc HS theo dõi thường thức * GV trình chiếu video hình ảnh đám tang Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Hình ảnh đồn xe đám tang Bác - Hình ảnh xe tang chở quan tài Bác xe pháo - GV Đặt câu hỏi: Xem hình HS trả lời: ảnh gợi cho em nhớ đến Hình ảnh kiện nào? đám tang Đại tướng Võ Nguyên Giáp - GV hỏi: Em cho biết đơi HS trả lời nét tiêu biểu Đại tướng? Vì đám tang bác lại có hình ảnh xe pháo Bác thế? - GV nhận xét giới thiệu : Các em ạ, HS lắng nghe Đại tướng Võ Nguyên Giáp người anh quân đội nhân dân Việt Nam - Vừa qua dân tộc Việt Nam kính cẩn nghiêng tiễn đưa Bác nơi an nghĩ cuối cùng, tất 25 thành kính Bác Bác để lại cho đồng bào ta tiếc núi không nguôi, hình ảnh dịng người miền đất nước hình chữ S khóc thương tiễn đưa Bác Các em ạ! Thắng lợi quân dân ta nhờ công lao to lớn Đại tướng Võ Nguyên Giáp - lãnh đạo dìu dắt Bác Hồ kính yêu, người lãnh đạo quân dân ta từ thắng lợi đến thắng lợi khác đặc biệt chiến thắng chiến dịch Điên Biên Phủ 1954 Để dành thắng lợi vang dội đó, tài tình, mưu trí, đoán Đại tướng, cộng với hy sinh gian khổ quân dân ta Đặc biệt vất vả chiến sĩ kéo cổ pháo qua trận địa Vì mà hình ảnh xe pháo gắn liền với Bác Giáp kính yêu em Các em biết không, gian nan vất vả chiến sĩ ngày đêm kéo pháo, vượt đèo vượt dốc đó, khó khăn, vất vả làm cho nhà thơ, nhà văn, nhạc sĩ khơng kiềm cảm xúc sáng tác nên tác phẩm nghệ thuật có giá trị trường tồn với thời gian Và nhạc sĩ 26 Hoàng Vân khơng nằm ngồi cảm xúc Ơng có hát hay ca ngợi anh dũng bất khuất chiến sĩ, mà đặc biệt hát Hị kéo pháo mà hơm em tìm hiểu Cơ mời lớp qua phần GV ghi bảng HS ghi II.Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Vân hát Hị kéo pháo 1.Nhạc sĩ Hồng Vân: - Trình chiếu ảnh chân dung nhạc sĩ Hồng Vân - GV cho HS tự nghiên cứu đôi nét HS nghiên đời nghiệp sáng tác nhạc cứu SGK sĩ - GV nêu câu hỏi: Em nêu HS trả lời đôi nét đời nghiệp nhạc sĩ Hoàng Vân? GV cho HS nhận xét trình bày HS - GV kết luận: HS nghe Nhạc sĩ Hoàng Vân: ghi - Tên khai sinh Lê Văn Ngọ (cịn có bút danh khác Y- Na) - Các tác phẩm tiêu biểu: Quảng Bình quê ta ơi, Bài ca xây dựng, Tình ca Tây Ngun, Hị kéo pháo, Em yêu 27 trường em, Ca ngợi Tổ quốc… - Ông Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật - GV đệm đàn cho lớp chơi trò chơi HS nghe « Nghe câu nhạc đoán tên hát » cảm nhận - GV lần lược đệm đàn hát cho HS nghe HS nghe đoán tên hát có tên trả lời nhanh gì? Ca ngợi Tổ quốc Mùa hoa phượng nở Em yêu trường em - GV giới thiệu: Đây ba 50 ca HS nghe khúc đánh giá hay nhạc sĩ Hoàng Vân viết - GV khuyến khích HS trình bày HS thực số ca khúc quen thuộc nhạc sĩ như: Em yêu trường em, Ca ngợi Tổ quốc, để tạo khơng khí vui tươi cho em - GV cho HS nghe thêm trích đoạn HS nghe bài: Tình ca Tây Nguyên, Quảng Bình cảm nhận quê ta Yêu cầu HS lắng nghe cảm nhận Bài hát “Hò kéo pháo” - GV cho HS nghiên cứu đặt câu HS trả lời hỏi: Hãy nêu hoàn cảnh đời hát - GV kết luận ghi bảng HS ghi Bài hát Hò kéo 28 - Cho HS nghe xem video clip có HS nghe pháo: hình ảnh chiến sĩ kéo pháo lần xem clip - Bài hát nhạc sĩ - GV phân tích hát Hồng Vân sáng tác * Tích hợp kiến thức mơn Địa lí: HS theo dõi vào năm 1954 ông - GV thuyết trình: em ạ, trận địa chứng kiến Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 vô diễn biến chiến khó khăn cách trở, Pháp dịch Điện Biên Phủ nhận định pháo đài bất khả xâm phạm, với núi non hiểm trở Để giúp em hiểu vị trí địa lí trận địa cô em xem video clip để hiểu rõ em - GV cho HS xem video clip HS xem - Sau HS xem xong GV hỏi HS cảm nhận cảm nhận nào? HS trả lời * Tích hợp kiến thức mơn Lịch sử: - GV thuyết trình: với địa vậy, tiếp cận quân ta đường di chuyển đôi chân, trèo đèo, lội suối Và với xe đạp thồ để thồ lương thực, vũ khí - GV cho HS xem số tranh HS xem tranh cảnh mở đường cho chiến dịch, cảnh thồ hàng xe đạp thồ, chuẩn bị cho trận chiến - Sau HS xem xong GV hỏi HS HS trả lời cảm nhận ? - GV cho HS nghe lại hát lần HS lắng nghe 29 - GV yêu cầu HS nêu cảm nhận HS nêu cảm hát nhận - GV thuyết trình: Khơng nhạc sĩ Hồng Vân mà HS lắng nghe nhiều nhạc sĩ, nhà thơ, nhà văn viết chiến dịch Điện Biên Phủ đầy hùng tráng em * Tích hợp kiến thức mơn Ngữ văn: Và điển hình nhà thơ Tố Hữu với Hoan hô chiến sĩ Điện Biên Đây thơ hay, nhà thơ lột tả dũng khí, đau thương mát, ca ngợi hy sinh anh dũng chiến sĩ trình tham gia chiến dịch HS quan sát - GV trình chiếu tồn thơ Hoan thực hơ chiến sĩ Điện Biên Gọi em đứng lên đọc Nếu có thời gian GV cho HS nghe nghệ sĩ ngâm thơ - GV hỏi: Trong thơ tác giả nhắc HS trả lời: đến người anh hùng nào? Phan Đình Giót, Tơ Vĩnh Diện… * Tích hợp mơn Giáo dục cơng dân: - GV nói dũng cảm hy sinh anh hùng thơ mà nhà thơ Tố Hữu nhắc đến HS cảm nhận sâu sắc lòng tự hào dân tộc truyền thống uống nước nhớ nguồn, HS lắng nghe 30 khắc sâu tình yêu quê hương đất nước, yêu hịa bình - Chia lớp thành hai nhóm: (Vận dụng HS thực phương pháp khăn trải bàn) Thảo luận nhóm vịng phút ? Nêu cảm nhận sau HS trả lời học xong phần âm nhạc thường thức? GV giới thiệu sang phần TĐN ghi HS ghi III Ôn tập đọc nhạc: bảng TĐN số Trở Suri- en- tô Bài hát Italia Đọc gam La thứ HS đọc gam Ôn tập: - Cho học sinh nghe lại giai điệu HS nghe TĐN để em nhớ lại nhớ lại - GV nhắc lại chỗ cần lưu ý - Cả lớp đọc nhạc - ghép lời + gõ HS thực phách - GV gọi nhóm đọc nhạc- ghép lời HS trình bày đánh nhịp 34 - HS nhận xét lẫn HS thực - GV nhận xét chung HS nghe * Trò chơi âm nhạc: Đặt lời cho tập đọc nhạc GV Chia lớp thành nhóm thi đua HS thực đặt lời cho tập đọc nhạc Mỗi nhóm câu đính lên bảng Củng cố: - HS trình bày lại TĐN số Dặn dò : 31 - Học thuộc hát Lí dĩa bánh bị - Về nhà làm tập, ôn tập hát TĐN để tuần sau học tiết ôn tập V RÚT KINH NGHIỆM: Kiểm tra đánh giá kết học tập: - Học sinh liên hệ vận dụng kiến thức địa lí, mĩ thuật, văn học, giáo dục cơng dân - Có hiểu biết sâu sắc nội dung học chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 - Củng cố tình u q hương đất nước, lịng tự hào điệu dân ca hay phong phú dân tộc qua học, qua thực tiễn qua âm nhạc - Biết vận dụng kiến thức hồn thành tập mơn âm nhạc Các sản phẩm học sinh: - Nêu vị trí địa lí khu Điện Biện Phủ, trình bày hiểu biết chiến thắng Điện Biên Phủ - Nêu hy sinh gian khổ chiến sĩ tham gia trận chiến Điện Biên Phủ qua hát Hò kéo pháo - Vẽ tranh nội dung hát Lí dĩa bánh bị - Kết thảo luận nhóm đặt lời cho tập đọc nhạc theo chủ đề 32 II ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA THỰC NGIỆM PHÒNG GD & ĐT THUẬN AN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THCS MÔN: ÂM NHẠC ( Thời gian làm : 45 phút) I Phần I : Kiểm tra lý thuyết: ( điểm) Câu ( điểm): Khái niệm giọng song song? Lấy ví dụ Câu 2( điểm): So sánh điểm giống, khác giọng song song giọng tên II Phần II : Kiểm tra thực hành: ( điểm) Gồm có đề thực hành HS bắt thăm đề lên thực nội dung yêu cầu đề đó: Bài Mùa thu ngày khai trường + TĐN số Bài Lí dĩa bánh bị + TĐN Số Bài Tuổi hồng + TĐN Số Bài Hò ba lí + TĐN số 33 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN: ÂM NHẠC I Lý thuyết: (2 điểm) Câu 1: - Nêu khái niệm giọng song song - Lấy ví dụ Câu 2: So sánh: - Giống nhau: Đều có giọng trưởng giọng thứ - Khác nhau: + Giọng song song giọng thứ giọng trưởng khác âm chủ, hoá biểu + Giọng tên giọng thứ giọng trưởng âm chủ, khác hoá biểu II Thực hành: (8 điểm) CÁCH XẾP LOẠI *Yêu cầu Gọi HS lên bảng bắt thăm trình bày theo nội dung yêu cầu thăm Trong trình kiểm tra GV yêu cầu HS chưa kiểm tra phải giữ trật tự để theo dõi phần trình bày bạn để rút kinh nghiệm cho thân để bạn kiểm tra cho tốt - Điểm đạt từ 5-10 ( xếp loại Đ): Hát thuộc lời ca, nhạc Đọc tương đối tập đọc nhạc - Điểm chưa đạt (xếp loại CĐ): Hát chưa thuộc lời, Đọc chưa tập đọc nhạc 34 III BẢNG ĐIỂM LỚP THỰC NGHIỆM TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Họ tên Phùng Thị Bảo Anh Vũ Thùy Kim Anh Nguyễn Thị Minh Anh Nguyễn Bích Châu Trần Hồng Giang Lê Phan Hồng Hải Trần Thanh Hải Nguyễn Đức Khiêm Dương Anh Khoa Phan Anh Khôi Vũ Anh Khôi Bùi Khánh Linh Nguyễn Thái Long Đoàn Viết Long Hồ Hoàng Quỳnh Mai Nguyễn Quỳnh Mai Trần Lê Uyên Nghi Lê Mỹ Ngọc Vũ Đồn Ngọc Nhi Đỗ Tú Qun Huỳnh Trí Tài Nguyễn Phúc Minh Tâm Nguyễn Lê Phương Tâm Châu Nguyễn Đan Thanh Nguyễn Minh Thư Phan Ngọc Thủy Tiên Tạ Hầu Gia Tĩnh Vương Khai Tú Điểm KT trước TĐ 7 7 6 6 5 7 6 7 Điểm KT sau TĐ 8 6 7 7 8 8 7 8 35 LỚP ĐỐI CHỨNG TT Họ tên Nguyễn Thị Dân An Lê Hồng Ngọc Hà Lê Hồ Đơng Hải Nguyễn Hồng Hạnh Lê Hồng Phúc Hảo Nguyễn Thị Minh Hằng Trần Gia Hân Nguyễn Minh Hiếu Trịnh Lâm Hoàng Điểm KT trước TĐ 6 Điểm KT sau TĐ 8 9 8 36 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Nguyễn Ngọc Anh Khoa Vũ Gia Kiệt Phạm Nhất Khánh Linh Cao Thị Thùy Linh Đoàn Thiên Nga Nguyễn Bảo Ngân Ngô Minh Ngọc Hồ Nguyễn Thanh Ngọc Bùi Huỳnh Nhi Phạm Thành Phát Nguyễn Trường Phúc Liêu Minh Thư Nguyễn Minh Toàn Hoàng Bảo Trân Phạm Nguyên Bảo Trân Huỳnh Lê Cát Tường Nguyễn Hồ Cẩm Uyên Trần Nguyễn Phương Vy Thân Thị Phương Vy 6 7 6 7 7 6 7 8 8 9 8 8 ... đối chứng 5.2 Hạn chế Nghiên cứu cho thấy ? ?Ứng dụng kiến thức liên môn giảng dạy Âm nhạc lớp nhằm tạo hứng thú cho học sinh trường THCS ” giảng 14 dạy môn âm nhạc phương tiện tốt trình giảng dạy, ... 20 Học lực Đạt (Đ) Chưa đạt 28 28 (CĐ) 0 Giả thuyết đề tài ? ?Ứng dụng kiến thức liên môn giảng dạy Âm nhạc lớp nhằm tạo hứng thú cho học sinh trường THCS ” kiểm chứng Biểu đồ so sánh điểm trung... học sinh học Tiếp nối vấn đề đó, tơi mạnh dạn thực đề tài ? ?Ứng dụng kiến thức liên môn giảng dạy Âm nhạc lớp nhằm tạo hứng thú cho học sinh trường THCS ” Mục đích nghiên cứu Tơi lựa chọn đưa “Ứng