Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
19,65 MB
Nội dung
KinhnghiệmdạytiếtsinhhoạttậpthểcólồngghépBiếnđổikhíhậuchohọcsinh Mục Lục PHẦN MỞ ĐẦU .3 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu đề tài .5 Điểm kết nghiên cứu .5 PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lí luận sở thực tiễn Cơ sở lí luận Đi liền với tượng: Cơ sở thực tiễn II Tìm hiểu thực trạng vấn đề Thuận lợi Khó khăn III NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .10 Nhận định nội dung kiến thức giáo dục biếnđổikhíhậu 10 Nhận định đối tượng họcsinh 11 Biện pháp thực 11 IV KẾT QUẢ 26 PHẦN KẾT LUẬN .28 Bài họckinhnghiệm 28 Người thực : Trang KinhnghiệmdạytiếtsinhhoạttậpthểcólồngghépBiếnđổikhíhậuchohọcsinh Nhận định chung khả áp dụng đề tài 28 Những ý kiến đề xuất 29 + - Người thực : Trang KinhnghiệmdạytiếtsinhhoạttậpthểcólồngghépBiếnđổikhíhậuchohọcsinh PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề khíhậu vấn đề nóng bỏng xã hội Các nhà khoa học khẳng định Ngày người làm thay đổikhí hậu, gọi tượng nóng lên tồn cầu Ngun nhân làm biếnđổikhíhậu Trái Đất gia tăng hoạt động tạo chất thải nhà kính, hoạt động khai thác mức bể hấp thụ bể chứa khí nhà kínhsinh khối rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác làm đảo lộn hệ thống “Trái Đất” với quy mô ngày rộng lớn với tốc độ chóng mặt Biếnđổikhíhậu trở thành thách thức nguy lớn loài người kỉ XXI Việt Nam với đường bờ biển dài cảnh báo nước giới bị ảnh hưởng nặng nề Biếnđổikhíhậu khơng vấn đề mơi trường, khơng vấn đề ngành riêng lẻ mà vấn đề Đất nước – Xã hội đà phát triển bền vững Biếnđổikhíhậu tác động đến yếu tố đời sống người phạm vi toàn cầu nước, lương thực, lượng, sức khỏe môi trường Hàng trăm triệu người phải lâm vào nạn đói, thiếu nước lụt lội vùng ven biển trái đất nóng lên nước biển dâng Trước tình hình này, lĩnh vực, ngành địa phương triển khai hoạt động nghiên cứu, đánh giá tình hình, diễn biến tác động Biếnđổikhíhậu đến tài ngun, mơi trường, phát triển kinh tế - xã hội, đề xuất bước đầu thực giải pháp ứng phó lâu dài tích hợp mục tiêu ứng phó Biếnđổikhíhậu vào hoạt động thường xuyên Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai việc dạyhọccólồngghépBiếnđổikhí hậu, lớp việc dạylồngghépBiếnđổikhíhậu áp dụng nhiều môn Tự nhiên xã hội, Sinhhoạttập thể, Sinhhoạttậpthể dạng hoạt động giáo dục tự quản chohọcsinhbiện pháp góp phần xây dựng tậpthểhọcsinh đoàn kết Nhờ sinhhoạttậpthể em nói suy nghĩ đồng thời tự đánh giá nhận xét nhau, thẳng thắng tích cực Các họcsinh lớp liên kết lại với nhau, giáo viên gắn bó với họcsinh cộng đồng chung để giải Người thực : Lê Thị Thu Thủy Trang KinhnghiệmdạytiếtsinhhoạttậpthểcólồngghépBiếnđổikhíhậuchohọcsinh vấn đề lớp học Việc dạylồngghépBiếnđổikhíhậu vào hoạt động tiết mơn Tự nhiên xã hội, theo tơi chưa đủ Các em họcsinh chưa hiểu rõ Biếnđổikhíhậu gì? Ngun nhân dẫn đến gì? Tác hại nào? Biện pháp để phòng chống hạn chế nào? Giáo dục biếnđổikhíhậu đưa vào tiếtsinhhoạttập thể, theo mang lại hiệu cao, em trực tiếp tìm hiểu mơi trường nơi sinh sống học tập, tìm khái niệm biện pháp giải quan trọng em trực tiếp tham gia vào việc làm cụ thể để giảm nhẹ tác hại Biếnđổikhíhậu Từ hình thành cho em thói quen tốt Với vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp đầu cấp bậc Tiểu học, có nhiệm vụ đào tạo cơng dân hữu dụng, có ích cho đất nước, tơi thấy việc lồngghép tích hợp nội dung Biếnđổikhíhậu vào tiếtsinhhoạttậpthể cần thiết, nhằm trang bị bước cho em kiến thức tốt Biếnđổikhíhậu Đồng thời em cầu nối thơng tin để truyền nối đến cộng đồng Đó lí tơi chọn đề tài viết sángkiếnkinhnghiệm là:“ KinhnghiệmdạytiếtSinhhoạttậpthểcólồngghépBiếnđổikhíhậuchohọcsinh lớp 1/9 Trường Tiểu học Bình Hòa năm học 2017-2018.” Mục đích nghiên cứu Đề tài giúp hiểu rõ trách nhiệm, vai trò người giáo viên Tiểu học để trao đổi với đồng nghiệp kinhnghiệmbiện pháp dạytiếtsinhhoạttậpthểcólồngghépbiếnđổikhíhậu lớp đạt hiệu cao I Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu kinhnghiệmdạytiếtsinhhoạttậpthểcólồngghépbiếnđổikhíhậu lớp - Đối tượng nghiên cứu: Họcsinh lớp 1/9 trường Tiểu học Bình Hồ – Thị xã Thuận An - Năm học 2017 – 2018 II Phương pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp thu thập thông tin: Thu thập thông tin học sinh, phụ huynh Người thực : Lê Thị Thu Thủy Trang KinhnghiệmdạytiếtsinhhoạttậpthểcólồngghépBiếnđổikhíhậuchohọcsinh - Phương pháp trò chuyện: Trao đổi với phụ huynh, hỏi chuyện họcsinh - Phương pháp giao nhiệm vụ: Giao nhiệm vụ chohọcsinh - Phương pháp trải nghiệm: Thơng qua thực tế tình hình lớp để tìm hướng giải III Điểm kết nghiên cứu - Qua tiếtSinhhoạttậpthể tạo điều kiệnchohọcsinh phát huy lực thân, tính chủ động sáng tạo, rèn tính thần tự quản, tạo khơng khí nhẹ nhàng, thoải mái tiếtsinhhoạt - Giúp người giáo viên có điều kiện gần gũi với học sinh, gắn bó với họcsinh cộng đồng tậpthể hàng ngày lớp học - Đây hội họcsinh làm quen phát triển kĩ bản, phát huy đối đa khả vốn cóhọc tập, hoạt động lớp, trường Người thực : Lê Thị Thu Thủy Trang KinhnghiệmdạytiếtsinhhoạttậpthểcólồngghépBiếnđổikhíhậuchohọcsinh PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lí luận sở thực tiễn Cơ sở lí luận Biếnđổikhíhậu khác biệt giá trị trung bình dài hạn tham số hay thống kê khí hậu, trung bình thực khoảng thời gian xác định thường vài thập kỷ, chí kỷ (Ví dụ: ấm lên, lạnh đi) Sự biến động khíhậu dài hạn dẫn tới biếnđổikhíhậu Từ khoảng kỷ XIX, nhờ đo đạc xác dụng cụ, có số liệu định lượng chi tiếtbiếnđổikhíhậu kỷ qua Những số liệu cócho thấy xu chung từ cuối kỷ XIX đến nay, nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng lên đáng kể Kết đo đạc nghiên cứu cho thấy nhiệt độ khơng khí trung bình tồn cầu kỷ XX tăng lên 0,74oC (+- 0,2oC) đất liền, nhiệt độ tăng nhiều biển thập kỷ 1990 thập kỷ nóng thiên niên kỷ vừa qua (CC, 2007) Nguyên nhân dẫn đến biếnđổikhíhậu gia tăng hoạt động tạo chất thải khí hiệu ứng nhà kính, hoạt động khai thác mức bể hấp thụ khí nhà kínhsinh khối, rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác Trong có loại khí nhà kính chủ yếu bao gồm: CO 2, CH4, N2O, HFCs, PFCs SF6 – CO2 phát thải đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) nguồn khí nhà kính chủ yếu người gây khíCOsinh từ hoạt động công nghiệp sản xuất xi măng cán thép – CH4 sinh từ bãi rác, lên men thức ăn ruột động vật nhai lại, hệ thống khí, dầu tự nhiên khai thác than – N2O phát thải từ phân bón hoạt động cơng nghiệp – HFCs sử dụng thay cho chất phá hủy ôzôn (ODS) HFC – 23 sản phẩm phụ trình sản xuất HCFC – 22 – PFCs sinh từ q trình sản xuất nhơm Người thực : Lê Thị Thu Thủy Trang KinhnghiệmdạytiếtsinhhoạttậpthểcólồngghépBiếnđổikhíhậuchohọcsinh – SF6 sử dụng vật liệu cách điện trình sản xuất magiê Với nguyên nhân biểu biếnđổikhíhậu ngày thể rõ rệt: – Sự nóng lên khí Trái đất – Sự thay đổi thành phần chất lượng khícó hại cho mơi trường sống người sinh vật Trái đất – Sự dâng cao mực nước biển băng tan, dẫn tới ngập úng vùng đất thấp, đảo nhỏ biển – Sự di chuyển đớikhíhậu tồn hàng nghìn năm vùng khác Trái đất dẫn tới nguy đe dọa sống loài sinh vật, hệ sinh thái hoạt động người – Sự thay đổi cường độ hoạt động q trình hồn lưu khí quyển, chu trình tuần hồn nước tự nhiên chu trình sinh địa hóa khác – Sự thay đổi suất sinhhọc hệ sinh thái, chất lượng thành phần thủy quyển, sinh quyển, địa Đi liền với tượng: – Hiệu ứng nhà kính – Mưa axit – Thủng tầng ôzôn – Cháy rừng – Lũ lụt – Hạn hán – Sa mạc hóa – Hiện tượng sương khói Người thực : Lê Thị Thu Thủy Trang KinhnghiệmdạytiếtsinhhoạttậpthểcólồngghépBiếnđổikhíhậuchohọcsinh IV Cơ sở thực tiễn Giáo dục trình truyền đạt lĩnh hội kinhnghiệm lịch sử - xã hội hệ, trình giúp cho cá nhân tích luỹ kiến thức, mở mang trí tuệ, hình thành văn hố, đạo đức đóng góp trí, lực giúp xã hội bảo tồn phát triển văn hoá Mục tiêu định hướng giáo dục biếnđổikhíhậu cần phải giúp người học quan tâm vấn đề khí hậu, hiểu rõ nguyên nhân hậubiếnđổikhíhậu giúp em họcsinh tiếp cận với giải pháp bảo vệ ứng phó với biếnđổikhíhậu tồn cầu địa phương; phát triển lực hành động ứng phó với biếnđổikhíhậu khơng đơn giản kiến thức, kỹ liên quan đến biếnđổikhí hậu; thay đổi hành vi – thái độ (đây xem nội dung mục tiêu hàng đầu giáo dục biếnđổikhí hậu); tăng cường giá trị sáng tạo Để thực mục tiêu cần thiết kế chương trình đổi giáo dục biếnđổikhí hậu; phát triển xu hướng học tồn cầu giáo dục biếnđổikhí hậu; liên minh lực lượng giáo dục để thực thành cơng giáo dục biếnđổikhí hậu… Nâng cao ý thức biếnđổikhíhậu cần phải bắt đầu sớm tốt, từ em nhỏ bắt đầu việc nhỏ, gần gũi, giúp em biết bảo vệ môi trường, tôn trọng môi trường thiên nhiên, nguồn thiên nhiên để bảo vệ khíhậu Đơn giản việc tắt đèn không cần thiết, tiết kiệm nước, bảo vệ xanh, không vứt rác đường,…, tất điều thể tôn trọng thiên nhiên nguồn lực có hạn mà có, điều giúp giảm thải tác nhân có hại chokhíhậu Những kiến thức ăn sâu tạo thành ý thức cho trẻ suốt đời Sau đó, lứa tuổi lớn hơn, việc giáo dục nhận thức môi trường tiếp tục cách bản, mang tính học thuật II Tìm hiểu thực trạng vấn đề Năm học 2017-2018 phân công nhà trường dạy lớp với bước đầu bỡ ngỡ nhận thấy có mặt thuận lợi khó khăn sau: Người thực : Lê Thị Thu Thủy Trang KinhnghiệmdạytiếtsinhhoạttậpthểcólồngghépBiếnđổikhíhậuchohọcsinh Thuận lợi - Nhà trường tạo điều kiện để giáo viên thực tốt cơng việc - Nhà trường trang bị đầy đủ tài liệu,học liệu biếnđổikhíhậucho giáo viên - Nhà trường trang bị đầy đủ trang thiết bị đại như: máy vi tính, máy chiếu, loa,… phục vụ cho việc giảng dạy - Không gian trường rộng rãi, thoáng để họcsinhhoạt động trải nghiệm - Nhà trường nối mạng wifi phục vụ cho công tác tìm tư liệu dạyhọc - Giáo viên có trình độ chuẩn - Được ủng hộ nhiệt tình phụ huynh họcsinh Khó khăn - Giáo viên hạn chế kiến thức biếnđổikhí hậu, hiểu biếnđổikhíhậu chưa đầy đủ - Giáo viên hạn chế phương pháp tổ chức giáo dục chohọcsinhbiếnđổikhíhậu - Họcsinh nhỏ chưa ý thức tầm quan trọng việc học - Phụ huynh đa số công nhân nên chưa quan tâm nhiều đến vấn đề biếnđổikhíhậu chưa trọng đến việc giáo dục biếnđổikhíhậucho em - Thời gian tiếtsinhhoạttậpthể hạn chế - Cần có q trình dài để thấy kết III Những biện pháp giải vấn đề Nhận định nội dung kiến thức giáo dục biếnđổikhíhậu Sau Bộ Giáo Dục Đào Tạo xây dựng tài liệu “Đưa nội dung giáo dục ứng phó với biếnđổikhíhậu vào mơn họchoạt động giáo dục trường tiểu học” dựa vào tơi có sở soạn giảng cụ thể rõ ràng: Người thực : Lê Thị Thu Thủy Trang KinhnghiệmdạytiếtsinhhoạttậpthểcólồngghépBiếnđổikhíhậuchohọcsinh - Trang bị chohọcsinhkiến thức bản, ban đầu khí hậu, thời tiết, biểu biếnđổikhíhậu Nguyên nhân hậubiếnđổikhíhậu - Trang bị chohọcsinh số giải pháp nhằm hạn chế tác động biếnđổikhíhậu để ứng phó thích nghi với biếnđổikhíhậu - Hình thành rèn luyện chohọcsinh kĩ để giảm nhẹ, thích ứng với biếnđổikhíhậu - Biết cách ứng phó với rủi ro, thiên tai thường gặp sống - Giáo dục chohọcsinh ý thức việc ứng phó với biếnđổikhíhậu (giảm nhẹ thích ứng) - Vận dụng hiểu biết, kĩ thu để tham gia hoạt động tuyên truyền ứng phó với biếnđổikhí hậu, tham gia hoạt động nhằm ứng phó với biếnđổikhíhậu phù hợp với lứa tuổi Một số yêu cầu giáo dục ứng phó với biếnđổikhíhậu trường tiểu học - Kiến thức phải phù hợp với đối tượng - Nội dung giáo dục ứng phó biếnđổikhíhậu phải đảm bảo tính khoa học, tính hệ thống khối kiến thức, kĩ đảm bảo tính liên thơng cấp học - Giáo dục ứng phó với biếnđổikhíhậudạychohọcsinh biết cách ứng xử hành động Giáo dục nhận thức, hành động để tham gia giả rủi ro biếnđổikhíhậu Hiệu nhận thức hành động thực tiễn thước đo chất lượng V Nhận định đối tượng họcsinh * Đối với năm học 2017-2018 lớp tơi chủ nhiệm đa số em: - Được giáo dục bước đầu Mẫu giáo, nề nếp học tốt - Lớp học đủ chỗ ngồi, bàn ghế mới, có trang trí xanh thoáng mát - Đến trường mặc đồng phục Học tập, vui chơi hòa đồng thân thiện với - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, bảo vệ lớp, u thích trường học * Nhưng bên cạnh số em: - Còn ham chơi, nghịch phá, chưa hiểu hết việc họctập - Thuộc gia đình khó khăn, dân tộc thiểu số - Phụ huynh không phối hợp với nhiều lý Người thực : Lê Thị Thu Thủy Trang 10 KinhnghiệmdạytiếtsinhhoạttậpthểcólồngghépBiếnđổikhíhậuchohọcsinh Giáo viên hỏi: + Các em thấy dòng sơng nào? + Ngun nhân dòng sơng bị nhiễm? Giáo viên nêu câu hỏi: + Vậy em phải làm để dòng sơng khơng bị nhiễm? Từ câu hỏi trên, em nêu nhận định, suy nghĩ nói lên việc nên làm khơng nên làm để bảo vệ dòng sơng + Dòng sơng bị nhiễm + Do người xả rác xuống dòng sơng + Chúng ta khơng xả rác xuống sông + Phải bỏ rác nơi quy định Giáo viên cho em xem hình ảnh, video,… liên quan đến biếnđổikhí hậu: cháy rừng, hạn hán, nhiễm khơng khí, Dẫn chứng: Họcsinh hình thành ý thức bỏ rác nơi quy định c Phối hợp với gia đình Việc phối hợp với phụ huynh cơng tác chăm sóc giáo dục họcsinh việc làm cần thiết thiếu Bên cạnh đó, giáo dục biếnđổikhíhậu Người thực : Lê Thị Thu Thủy Trang 16 KinhnghiệmdạytiếtsinhhoạttậpthểcólồngghépBiếnđổikhíhậuchohọcsinhcho em nhiệm vụ quan trọng không giáo dục trường mà phải giáo dục nơi, lúc Tôi thường xuyên trao đổi với phụ huynh tình hình họctập em, để phụ huynh nắm được, từ phụ huynh phối hợp với cô giáo giáo dục, rèn luyện cho em Ngồi ra, tơi cung cấp cho phụ huynh tài liệu, hình ảnh, hướng dẫn nội dung giáo dục biếnđổikhíhậu phù hợp với lứa tuổi trẻ thông qua lần họp phụ huynh Mặc khác, tơi tun truyền biếnđổikhíhậu đồng thời mong hợp tác từ phụ huynh như: + Phụ huynh cho em học bơi, mua sắm cho em số đồ dùng, dụng cụ cứu hộ, cứu nạn như: áo phao, ô, dù, mũ nón, quần áo mưa… + Phụ huynh gương mẫu làm gương nhà cho trẻ họctập Khuyến khích phụ huynh nên sử dụng phương tiện giao thông cơng cộng xe đạp giảm khói bụi Hạn chế sử dụng túi nilong Tiết kiệm lượng, lương thực thực phẩm: sử dụng đèn tiết kiệm điện, ban ngày dùng ánh sáng tự nhiên, sử dụng hàng hóa nội địa, bình nóng lạnh bật vừa đủ…Hưởng ứng trái đất, nhà nhà tắt điện + Giáo dục em biết tham gia vệ sinh nhà cửa: Dọn đồ chơi, dọn dẹp chỗ học, chỗ chơi mình, biết cất dọn đồ chơi gọn gàng ngăn nắp, biết giữ gìn bảo vệ đồ chơi lớp để chơi lâu… + Dạy em khơng hò hét nói to, không nhổ nước bọt bừa bãi, vứt rác nơi quy định, ban đầu biết phân loại rác thải thức ăn thừa, vỏ hoa cho vào thùng, vỏ chai lọ, hộp sữa, giấy vụn cho vào thùng + Giáo dục em biết tiết kiệm: Giữ gìn đồ dùng, dụng cụ gia đình, tiết kiệm điện nước sinhhoạt (nhắc người lớn tắt đèn, tắt quạt không sử dụng) dùng chậu cốc lấy nước khơng để vòi chảy nước liên tục đánh rửa mặt + Biết giữ gìn quần áo, tay chân, thân thể + Biết tham gia quét dọn sân vườn giúp ông, bà, cha, mẹ Biết chăm sóc bảo vệ cối vườn nhà, khơng ngắt bẻ cành + Quan tâm yêu thương chăm sóc vật ni nhà Người thực : Lê Thị Thu Thủy Trang 17 KinhnghiệmdạytiếtsinhhoạttậpthểcólồngghépBiếnđổikhíhậuchohọcsinh + Tiết kiệm ăn uống: khơng làm rơi vãi, khơng đòi hỏi ăn uống + Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường nơi… Sau trính sử dụng biện pháp thấy kết đạt đáng khích lệ Các em giáo dục lúc, nơi, nhà trường nên em có nhiều tiến Mối quan hệ phụ huynh giáo viên trở nên gắn bó Phụ huynh tin tưởng yên tâm gửi tới trường Dẫn chứng: Hình ảnh em Uyên Nhi nhà biết giúp đỡ ba mẹ, sử dụng tiết kiệm nước (Hình ảnh phụ huynh cung cấp) d Tạo góc xanh Trong lớp học tơi muốn tạo cho em cảm giác thoải mái, gẫn gũi với thiên nhiên, đồng thời hình thành cho em kĩ chăm sóc Vì vậy, tơi dành góc lớp để trồng xanh Hằng ngày, em thay phiên chăm sóc cây, chậu nhỏ nhờ chăm sóc em, vườn lớp tơi xanh tốt góp phần nhỏ vào điều hòa khơng khí lớp Người thực : Lê Thị Thu Thủy Trang 18 KinhnghiệmdạytiếtsinhhoạttậpthểcólồngghépBiếnđổikhíhậuchohọcsinh Gốc xanh lớp 1/9 Cùng chăm sóc vườn e Thường xuyên lồngghép vào tiếtdạy Ngoài biện pháp lồngghéptiếtsinhhoạttập thể, theo tiếthọc khác người giáo viên cần nghiên cứu, tìm kiếm thêm thơng tin mạng xã hội Biếnđổikhíhậu nhằm lồngghép thêm kiến thức Biếnđổikhí hậu, để họcsinh tiếp cận với Biếnđổikhíhậu nhiều phương diện khác Giáo viên phải tạo điều kiệnchohọcsinh biết cách tự khám phá, mở mang trí thức Người thực : Lê Thị Thu Thủy Trang 19 KinhnghiệmdạytiếtsinhhoạttậpthểcólồngghépBiếnđổikhíhậuchohọcsinh Trong tài liệu đưa nội dung giáo dục ứng phó với Biếnđổikhíhậu vào môn họchoạt động giáo dục trường tiểu học gợi ý địa chỉ, nội dung giáo dục Biếnđổikhíhậu mức độ tích hợp lớp mơn Tự nhiên xã hội cụ thể chủ đề sau: Chủ đề: Con người sức khỏe Bài 8: Ăn uống ngày Bài 10: Ôn tập: Con người sức khỏe Chủ đề: Xã hội Bài 12: Nhà Bài 13: Cơng việc nhà Bài 17:Giữ gìn lớp học sạch, đẹp Bài 18, 19: Cuộc sống xung quanh Chủ đề: Tự nhiên Bài 22: Cây rau Bài 23: Cây hoa Bài 24: Cây gỗ Bài 29: Nhận biết cối vật Bài 30: Trời nắng, trời mưa Bài 33: Trời nóng, trời rét Bài 34: Thời tiết Thực giảng dạy TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Cuộc sống xung quanh ( KNS + BVMT: liên hệ + BĐKH: Liên hệ ) Người thực : Lê Thị Thu Thủy Trang 20 KinhnghiệmdạytiếtsinhhoạttậpthểcólồngghépBiếnđổikhíhậuchohọcsinh I MỤC TIÊU: - Nêu số nét cảnh quan thiên nhiên công việc người dân nơi HS - Biết điểm giống khác sống nông thôn thành thị KNS: KN tìm kiếm xử lí thông tin, phát triển KNS hợp tác công việc - GDHS có ý thức gắng bó, yêu mến quê hương GDBVMT: Hiểu biết quan cảnh thiên nhiên xã hội xung quanh Biết sống nông thôn thành thị Ở nông thôn hay thành thị điều phải có ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh BĐKH:Tất hoạt động người tác động đến mơi trường, em tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường xung quanh thực lối sống thân thiện với mơi trường Có tác dụng làm giảm thiểu hiệu ứng nhà kính II PHƯƠNG TIỆN DẠYHỌC - GV: Tranh phóng to - HS: Vở tập TN&XH III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động GV Ổn đinh Hoạt động HS - Hát Bài cũ Giữ gìn lớp học sạch, đẹp - GV hỏi: -Hs trả lời + Thế lớp học đẹp? + Để lớp học đẹp ngày em phải làm gỉ? - GV nhận xét Người thực : Lê Thị Thu Thủy Trang 21 KinhnghiệmdạytiếtsinhhoạttậpthểcólồngghépBiếnđổikhíhậuchohọcsinh Bài a Khám phá - GV hỏi: Ở nông thôn thành thị quan cảnh xung quanh sống người có điểm giống khác nhau? - Để hiểu rõ hơm tìm hiểu qua bài: Cuộc sống xung quanh - GV ghi lên bảng -Hs nhắc lại tựa b Kết nối Hoạt động 1: Tham quan hoạt động sinh sống nhân dân khu vực chung quanh trường - Quan sát thảo luận theo đôi Bước 1: bạn - GV giao nhiệm vụ quan sát: + Nhận xét quang cảnh đường (người qua lại động hay vắng, học phương tiện gì…) + Nhận xét quang cảnh hai bên đường: Có nhà ở, cửa hàng, quan, chợ, sở sản xuất, cối, ruộng vườn… hay không? Người dân địa phương thường làm cơng việc chủ yếu? - GV phổ biến nội quy tham quan: - HS trả lời + Yêu cầu HS phải đảm bảo hàng ngũ, không lại tự + Phải trật tự, nghe theo hướng dẫn GV Bước 2: Đưa HS tham quan Người thực : Lê Thị Thu Thủy Trang 22 KinhnghiệmdạytiếtsinhhoạttậpthểcólồngghépBiếnđổikhíhậuchohọcsinh - GV cho HS xếp hàng (có thể 2,3 hàng), xung quanh khu vực trường đóng Trên đường đi, GV định điểm dừng để HS quan sát kĩ khuyến khích em nói với -Hs tham quan em trông thấy (GV nêu câu hỏi gợi ý) Bước 3: Đưa HS lớp *Hoạt động Thảo luận hoạt động sinh sống nhân dân - Cho HS thảo luận theo nhóm - HS nói với em quan sát hướng dẫn phần - GV nhận xét c Thực hành -Hs thảo luận nhóm Làm việc theo nhóm với sgk Bước 1: GV yêu cầu HS tìm 18,19 - HS đọc câu hỏi trả lời câu hỏi Bước 2: - HS trình bày - GV gọi số HS trả lời + Bức tranh trang 38,39 vẽ sống - HS lắng ? Vì em biết ? + Bức tranh trang 40,41 vẽ sống đâu ? Vì em biết ? - HS đọc d Vận dụng - Hỏi lại tựa Người thực : Lê Thị Thu Thủy - HS TL Trang 23 KinhnghiệmdạytiếtsinhhoạttậpthểcólồngghépBiếnđổikhíhậuchohọcsinh - Gv hỏi: + Em thấy nơi sống cối xung quanh nào? + Con người sống - Hs nêu nào? - Hs trả lời BVMT: Giúp HS hiểu biết quan cảnh thiên nhiên xã hội xung quanh Dù sống nơng thơn hay thành phố điều phải có ý thức giữ gìn đường phố đẹp, khơng xả rác bừa bãi Để có cảnh quan thiên nhiên sạch, môi trường lành -Em cần làm để góp phần giữ mơi trường sống xung quanh nhà mình? BĐKH:Tất hoạt động người tác động đến môi trường, em - HS lắng nghe tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường xung quanh thực lối sống thân thiện với mơi trường.Có tác dụng làm giảm thiểu hiệu ứng nhà kính - Hs trả lời - Em học nhà em phải giữ môi trường xung quanh nơi em Và tìm hiểu thêm sống - Hs nhắc lại người dân xung quanh nhà em họ sống - Về nhà thực trường - Nhận xét tiếthọc - Chuẩn bị bài: Cuộc sống xung quanh (tiết Người thực : Lê Thị Thu Thủy Trang 24 KinhnghiệmdạytiếtsinhhoạttậpthểcólồngghépBiếnđổikhíhậuchohọcsinh 2) - Hs lắng nghe thực Họcsinh vận dụng kiến thức học vào đời sống Qua trình thực tiết dạy, đến họcsinh ham thích học mơn này, nhờ hình ảnh nhiều màu sắc rõ đẹp thu hút họcsinh tâm vào học Bản thân áp dụng đổi phương pháp dạy học, để tạo điều kiệnchohọcsinh thụ động động viên, hăng hái, phát biểu ý kiến IV KẾT QUẢ Đánh giá hiểu biết biếnđổikhíhậu khơng có kết cụ thể số Họcsinh lớp lại lớp đầu cấp chương trình Tiểu học nên việc học bước đầu tiếp xúc làm quen Trong năm học 2017-2018 qua trình vận dụng đề tài nhận thức em: - 100% họcsinh biết giữ vệ sinh cá nhân, tiêu tiểu, bỏ rác nơi quy định, không vức rác bừa bãi sân trường trước - Buổi chiều thứ sáu hàng tuần có buổi lao động vệ sinh làm đẹp trường lớp em tham gia vui vẻ, người việc tự giác - Trong lớp học trang trí xanh, góc họctập Ngồi sân trường có hoa kiểng, có trang bị vòi nước sạch…tạo mơi trường bước xanh - – đẹp giúp em yên tâm họctập vui chơi - 100% họcsinh đạt yêu cầu vào sổ đánh giá nhận xét học kì qua Qua kết đạt thân rút họckinhnghiệm Người thực : Lê Thị Thu Thủy Trang 25 KinhnghiệmdạytiếtsinhhoạttậpthểcólồngghépBiếnđổikhíhậuchohọcsinh PHẦN KẾT LUẬN Bài họckinhnghiệm Nhiệm vụ giáo dục biếnđổikhíhậu thầy cô giáo giúp họcsinh hiểu biết Biếnđổikhíhậucó khả tham gia vào ứng phó thích ứng với biếnđổikhíhậu nhiều hình thức phù hợp với lứa tuổi Ở họcsinh lớp 1, ý thức họctập chưa cao nên lượng kiến thức tiếp thu hạn chế Nếu nói giáo dục biếnđổikhíhậu nghe em không hiểu, với em chơi dễ học, bắt chước tính xấu dễ rèn luyện thói quen tốt Vì theo tơi dạylồngghép giáo dục biếnđổikhíhậuchohọcsinh lớp theo kinhnghiệm sau: - Lời nói ngắn gọn dễ hiểu, giáo dục việc làm cụ thể - Phương pháp đơn giản, nhẹ, vui, lôi họcsinh ham thích - Tổ chức chơi hỏi đố, kể chuyện ngắn gọn, nêu gương tốt điển hình lớp, trường - Quan tâm gần gũi học sinh, thường xuyên nhắc nhở kĩ sống sinhhoạt hàng ngày em phải thực - Giúp họcsinh nhận thức vấn đề môi trường, từ hình thành thái độ sống gần gũi với thiên nhiên, sống vệ sinh ngăn nắp, yêu quý gia đình trường lớp, q hương, biết quan tâm đến mơi trường xung quanh VI Nhận định chung khả áp dụng đề tài Đề tài “ KinhnghiệmdạytiếtsinhhoạttậpthểcólồngghépBiếnđổikhíhậuchohọcsinh lớp 1/9 Trường Tiểu học Bình Hòa năm 2017- 2018 ”, trường áp cho khối lớp 1, thu kết khả quan Tôi xây dựng nên đề tài này, phần nhờ đạo nhiệt tình Ban giám hiệu nhà trường, cộng tác sôi đồng nghiệp tậpthể em họcsinh lớp 1/9 Đây đề tài đơn giản, dễ áp dụng nhằm tạo chohọcsinh sân chơi bổ ích, phát huy tính tự giác, tính tích cực họcsinh Đặc biệt phát huy lực sở trường cá nhân họcsinh phát huy tinh thần phê tự phê cao Góp phần thúc đẩy phong trào thi đua trường, lớp Đẩy mạnh phong Người thực : Lê Thị Thu Thủy Trang 26 KinhnghiệmdạytiếtsinhhoạttậpthểcólồngghépBiếnđổikhíhậuchohọcsinh trào sinhhoạt văn nghệ lớp, phong trào “Trường học thân thiện họcsinh tích cực” tạo chohọcsinh thói quen sinhhoạttậpthể vui tươi lành mạnh, thông qua tiếtsinhhoạttậpthể giúp tình trò xích lại gần hơn, tạo cho em tự tin, có cảm giác chia sẻ bày tỏ điều em muốn nói Đây đề tài giúp giáo viên có hội nghiên cứu, tổ chức hoạt động dạyhọc phong phú, đa dạng, hiệu hơn, đồng thời giáo dục ý nghĩa ngày chủ điểm năm, giúp em tham gia họctậpsinhhoạt cách hứng thú, nhiệt tình, sôi nổi, động viên tinh thần giáo viên họcsinh lớp sinhhoạttập thể, quà tinh thần quý giá có ý nghĩa sâu sắc, lâu dài , giúp em phát triển tiến Chắc chắn đề tài tơi nhiều thiếu sót tơi mong thầy đóng góp chosángkiếnkinhnghiệm giảng dạy tốt VII Những ý kiến đề xuất Với kinhnghiệm tơi tích lũy, tơi xin đề xuất số ý kiến sau: - Nhà trường cần có kế hoạch tăng cường tuyên truyền giáo dục biếnđổikhíhậu hướng dẫn biện pháp thích ứng - Nên tổ chức nhiều hoạt động lên lớp để tuyên truyền giáo dục vấn đề - Cần có nghiên cứu khoa họcsángkiếnkinhnghiệmcó chất lượng cao liên quan đến vấn đề để tham khảo họctập - Mong có nhiều buổi tập huấn vấn biếnđổikhíhậu để giáo viên nâng cao thêm trình độ có hội giao lưu trao đổi với đồng nghiệp nhiều kinhnghiệm để áp dụng vào thực tế giảng dạy Trong khuông khổ viết hạn hẹp, hẳn nhiều hạn chế Tôi mong chia sẻ bạn đồng nghiệp thân thương, hy vọng Sángkiến nhận đóng góp ý kiến quý báu Hội đồng khoa học bạn đồng nghiệp Bình Hòa, ngày … tháng … năm 2018 Người viết Người thực : Lê Thị Thu Thủy Trang 27 KinhnghiệmdạytiếtsinhhoạttậpthểcólồngghépBiếnđổikhíhậuchohọcsinh Lê Thị Thu Thủy Người thực : Lê Thị Thu Thủy Trang 28 KinhnghiệmdạytiếtsinhhoạttậpthểcólồngghépBiếnđổikhíhậuchohọcsinh ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH HỊA ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Người thực : Lê Thị Thu Thủy Trang 29 KinhnghiệmdạytiếtsinhhoạttậpthểcólồngghépBiếnđổikhíhậuchohọcsinh PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG Người thực : Lê Thị Thu Thủy Trang 30 ... hoạt tập thể có lồng ghép Biến đổi khí hậu cho học sinh Lê Thị Thu Thủy Người thực : Lê Thị Thu Thủy Trang 28 Kinh nghiệm dạy tiết sinh hoạt tập thể có lồng ghép Biến đổi khí hậu cho học sinh. .. Trang 10 Kinh nghiệm dạy tiết sinh hoạt tập thể có lồng ghép Biến đổi khí hậu cho học sinh Biện pháp thực Thời gian cho tiết sinh hoạt tập thể chủ yếu nêu ưu điểm, tồn học sinh tuần học để giáo... Trang 26 Kinh nghiệm dạy tiết sinh hoạt tập thể có lồng ghép Biến đổi khí hậu cho học sinh trào sinh hoạt văn nghệ lớp, phong trào “Trường học thân thiện học sinh tích cực” tạo cho học sinh thói