1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) tích hợp kiến thức liên môn trong giảng dạy bộ môn lịch sử lớp 12 bài 18 những năm đầu toàn quốc kháng chiến chống thực dân pháp 1946 1950

23 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH SÁNG KIẾN KINH NGHIÊM TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢNG DẠY BỘ MÔN LỊCH SỬ LỚP 12 BÀI 18 : NHỮNG NĂM ĐẦU TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 1946-1950 Người thực hiện: Nhữ Thị Thanh Chức vụ: P Hiệu trưởng Trường THPT Yên Định SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Lịch Sử THANH HÓA, NĂM 2022 Mục lục Nội dung Đặt vấn đề 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề 2.2 Thực trạng vấn đề dạy học lịch sử 3 Các giải pháp để thực 2.3.1 Các bước thực đề tài 2.3.2 Soạn 2.4 Hiệu sáng kiến 16 Kết luận, kiến nghị 17 3.1 Kết luận 17 3.2 Kiến nghị 17 Tài liệu tham khảo 19 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: "Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, với tiến khoa học - công nghệ, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực thị trường lao động."[1] Để góp phần vào phát triển đó, môn Lịch sử không ngừng đổi phương pháp giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn đất nước Mặc dù có vai trị, chức năng, nhiệm vụ quan trọng giáo dục hệ trẻ, nay, việc giảng dạy môn Lịch sử chưa hồn thành tốt vai trị thực tế đáng buồn học sinh khơng thích học môn Lịch sử, xem nhẹ môn Lịch sử Các em tiếp thu kiến thức cách hời hợt, thiếu xác, thiếu hệ thống Vì đa phần em cho học Lịch sử phải ghi nhớ nhiều kiện khơ khan Có thể thấy Lịch sử môn học nghiên cứu khứ mà khứ qua thay đổi nên học cho qua khơng có vận dụng vào thực tế Tình trạng khơng phải thân môn Lịch sử mà quan niệm, phương pháp dạy học chưa phù hợp, chưa đáp ứng yêu cầu môn học đề Giáo viên dạy Lịch sử chưa phát huy mạnh môn, chưa cho em nhận thức mơn khoa học, cần phải có học tập, nghiên cứu nghiêm túc Giáo viên chưa tái không khí lịch sử học nên để học sinh rơi vào tình trạng thụ động, chưa phát huy tính tích cực học sinh làm cho khơng khí học tập mệt mỏi, làm cho học trở nên khơ khan, nặng nề Trong nay, nước ta triển khai rộng rãi công cải cách giáo dục mà trọng tâm đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực người học, đổi chương trình giáo dục sách giáo khoa Trong đó, dạy học tích hợp liên mơn phương pháp triển khai thực Từ thực trạng vấn đề trên, tơi chọn giải pháp "Tích hợp kiến thức liên môn giảng dạy môn Lịch sử 12 18: Những năm đầu toàn quốc chống thức dân Pháp 1946-1950 để qua trao đổi với đồng nghiệp việc vận dụng phương pháp để giải vấn đề lịch sử cụ thể Mục đích tơi qua đề tài tích hợp số kiến thức môn Văn, Địa lý, GDCD, Tin học, Quốc Phòng vào cụ thể nhằm giúp giáo viên lịch sử áp dụng vào giảng dạy môn lịch sử cách sinh động, giúp cho học sinh hứng thú với môn lịch sử chương trình lịch sử 12 nói chung 18 nói riêng Tại trường THPT Yên Định chất lượng đầu vào học sinh thấp, lực tiếp thu tri thức lịch sử, lực sáng tạo, hoạt động tích cực, tự chủ, lực thực hành mơn, lực hoạt động nhóm cịn hạn chế Đứng trước thực trạng đó, tơi mạnh dạn thay đổi phương pháp dạy-học tích hợp kiến thức liên môn dạy- học lịch sử “ Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp ( 1946-1950)” nhằm thu hút ý, tạo yêu thích, đam mê, đặc biệt tạo lực chủ động khám phá, làm chủ tri thức lịch sử em học sinh hiệu học nâng cao Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài làm sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu: Khi nghiên cứu đề tài, tơi hướng tới mục đích sau: - Tích hợp kiến thức mơn Văn học trình giảng dạy để miêu tả kênh hình số 47, 49, thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh tham gia đạo chiến dịch Biên giới thu đơng 1950 - Tích hợp kiến thức địa lý khai thác kênh hình số 48- “ Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947”; Lược đồ số 50 “Chiến dịch Biên giới thu đông 1950” - Kiến thức tin học sử dụng kênh hình máy chiếu đa - Kiến thức môn GDCD : Qua kiện, đánh giá tư tưởng, tình cảm, thái độ học sinh - Kiến thức môn Quốc phòng đạo nghệ thuật quân Với việc vận dụng kiến thức liên môn vào giảng giúp học lịch sử phong phú, học sinh dễ dàng nắm bắt kiện, làm phong phú hấp dẫn thêm giảng, tạo cho học sinh niềm say mê, hứng thú học tập để học sinh tiếp thu kiến thức cách toàn diện, đầy đủ 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Là em học sinh lớp 12 trường THPT Yên Định Đặc điểm lực nhận thức tiếp thu tri thức: Trường THPT Yên Định có đầu vào thấp, nên khả tiếp thu chiếm lĩnh tri thức thấp, chậm 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 1.4.1 Nghiên cứu lý luận - Các cơng trình lý luận dạy học chung lý luận dạy học môn Lịch sử - Sách giáo khoa lịch sử lớp 12, sách Đại cương lịch sử Việt Nam tập 3, sách giáo viên Lịch sử 12, tài liệu lịch sử có liên quan - Sách hướng dẫn sử dụng đồ dùng trực quan, kênh hình dạy học lịch sử trường THPT - Sách Văn học lớp 12, ca dao, tục ngữ Việt Nam, ca dao phát triển lịch sử dân tộc 1.4.2 Nghiên cứu thực tiễn: - Điều tra thực tế dạy- học lịch sử trường THPT Yên Định hình thức: Dự giờ, quan sát, kiểm tra, phát phiếu thăm dò ý kiến thực trạng dạy- học lịch sử cho học sinh giáo viên, tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm sư phạm cho thân - Tiến hành dạy học đối chứng thực nghiệm học cụ thể lớp 12B1, 12B3 trường THPT Yên Định NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề: Do đặc điểm nhận thức lịch sử trực tiếp quan sát kiện, nhân vật khứ nên việc tạo biểu tượng lịch sử yêu cầu quan trọng học tập “Nội dung kiện lịch sử học sinh nhận thức thông qua việc tạo nên hình ảnh khứ, hoạt động giác quan: thị giác tạo nên hình ảnh trực quan, thính giác đem lại hình ảnh khứ thông qua lời giảng giáo viên ”[2] Thông qua việc miêu tả, tường thuật, nhận xét đánh giá kiện lịch sử, gắn kiện với địa danh, người cụ thể cách dạy học tích cực thơng qua giúp học sinh nắm vững chắc, tạo điều kiện thuận lợi để em trả lời câu hỏi thi trắc nghiệm : Sự kiện lịch sử xảy đâu? Xảy vào thời gian nào? Sự kiện lịch sử diễn ra? Sự kiện diễn bối cảnh lịch sử nào? Đánh giá tác động kiện dân tộc, giới… 2.2 Thực trạng vấn đề dạy học lịch sử Qua theo dõi , tham khảo ý kiến đồng nghiêp trình giảng dạy học nội dung dài nên chủ yếu giảng dạy giáo viên dạy lướt kiến thức để hoàn thành nội dung dạy theo phân phối chương trình Có khai thác kênh hình khơng sâu, khơng tạo điểm nhấn ấn tượng với học sinh, thế, chưa tạo biểu tượng vững nội dung học hứng thú học tập học sinh Với cách dạy-học làm cho học sinh ngồi nghe mà không hiểu bài, không nắm kiến thức trọng tâm học, học xong học sinh không hiểu gì, khơng nhớ gì, khơng biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Ngày nay, nhân loại thời kỳ cơng nghệ 4.0, góp phần khơng nhỏ vào thay đổi phương pháp dạy học, giáo viên khai thác, ứng dụng đa dạng, hiệu mơn có liên quan vào dạy-học, nâng cao hiệu học Để làm điều , địi hỏi người giáo viên phải có vốn kiến thức phong phú, vận dụng linh hoạt mơn Văn, Nghệ thuật, Quốc phịng, Địa lý, Tin học, GDCD vào giảng phần linh hoạt để tránh lạm dụng, khiến học khơng theo phân phối chương trình đề Vận dụng kiến thức liên môn nguyên tắc quan trọng dạy học nói chung dạy học Lịch Sử nói riêng, coi quan niệm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục Mơn Lịch sử mơn có vai trị quan trọng, qua học sinh hiểu biết lịch sử dân tộc giới, từ hồn thiện phát triển nhân cách người Tuy nhiên, thực trạng việc dạy học lịch sử nhà trường phổ thơng cịn tồn nội dung nhiều giảng lịch sử khô khan với nhiều kiện lịch sử nặng chiến tranh cách mạng, đề cập lịch sử văn hóa, nghệ thuật, chưa xen kẽ với văn học, khoa học…nên chưa tạo hứng thú học sử học sinh Học sinh hiểu cách rời rạc, không nắm mối quan hệ hữu tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, kiến thức liên môn Yêu cầu hiểu biết lịch sử, nhu cầu sống tương lai đặt cho giáo viên lịch sử nhiệm vụ: làm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, kích thích hứng thú học sử cho học sinh, rèn luyện cho học sinh khả tự học, tự tìm tịi, đặt kiến thức mơn Lịch sử mối liên hệ với kiến thức khác Để hồn thành nhiệm vụ địi hỏi giáo viên dạy sử khơng có kiến thức vững vàng mơn lịch sử mà cịn phải có hiểu biết vững môn Địa lý, Văn học, Nghệ thuật, khoa học… nên giáo viên phải có tìm tịi, học hỏi tài liệu, sách báo từ đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Sử dụng phương pháp dạy học phải linh hoạt, khéo léo, phù hợp với nội dung kiến thức liên môn môn lịch sử với môn học khác để vận dụng vào giảng lịch sử làm giảng thêm phong phú hấp dẫn 2.3 Các giải pháp để thực 2.3.1 Các bước thực đề tài Bước 1: vào kế hoạch, phân phối chương trình dạy học, từ sử dụng phương tiện công nghệ thông tin máy vi tính, máy ảnh, máy quay video, internet,… để sưu tầm kiến thức liên môn, tạo tài liệu thực tiễn có liên quan đến kiến thức học Bước 2: Từ liệu gắn với học thu thập được, nghiên cứu cách sử dụng, lồng ghép vào học cách soạn giáo án cho nội dung giảng dạy tích hợp, liên mơn Bước 3: Tổ chức dạy thử Bước 4: Rút kinh nghiệm điều chỉnh Sau giảng dạy thực đánh giá hiệu việc đưa kiến thức thực tiễn vào giảng dạy thông qua kiểm tra nhanh câu hỏi trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận để đánh giá khả nắm vững kiến thức, mức độ khắc sâu kiến thức học sinh Từ so sánh đối chiếu kết với lớp dạy theo phương pháp truyền thống (phương pháp thuyết trình) Rút kinh nghiệm để hoàn thiện cho lần giảng dạy sau 2.3.2 Soạn Tiết 30,31,32 - Bài 18: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG PHÁP (1946 – 1950) I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: - Hiểu rõ kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ bối cảnh lịch sử Ghi nhớ nét đường lối kháng chiến chống Pháp - Trình bày diễn biến chiến đấu thị phía Bắc vĩ tuyến 16 việc làm cụ thể ta để chuẩn bị cho chiến đấu lâu dài - Hiểu nguyên nhân Pháp đánh lên Việt Bắc năm 1947 Diễn biến chính, kết ý nghĩa lịch sử chiến dịch Việt Bắc - Hiểu thuận lợi khó khăn kháng chiến nhân dân ta sau chiến thắng Việt Bắc thu – đơng 1947 Diễn biến chính, ghi nhớ kết ý nghĩa to lớn chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: - Giáo dục lòng căm thù thực dân Pháp - Học tập tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất nhân dân đấu tranh bảo vệ độc lập Tổ quốc - Củng cố niềm tin vào lãnh đạo đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh Kỹ năng: - Rèn kĩ phân tích, đánh giá kiện để rút nhận định lịch sử - Rèn luyện kĩ sử dụng tranh, ảnh lược đồ lịch sử để nhận thức lịch sử - Vận dụng kiến thức liên môn nghiên cứu Lịch sử Định hướng phát triển lực : - Thực hành môn : Khai thác SGK,trả lời câu hỏi , làm tập thực hành đàm thoại, giải thích, thảo luận nhóm - Năng lực tổng hợp, liên hệ, so sánh II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC Tranh, ảnh, lược đồ liên quan đến hai chiến dịch Việt Bắc thu – đông Biên giới thu – đơng III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC A HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP /KHỞI ĐỘNG/GIỚI THIỆU/DẪN DẮT/NÊU VẤN ĐỀ Hoạt động tạo tình huống: a Mục đích: giúp HS huy động vốn kiến thức kĩ có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức kĩ mới, nhằm tạo hứng thú và tâm tích cực để HS bước vào học b Phương pháp: GV trình chiếu cho HS xem hình ảnh Pháp đàn áp ta Hà Nội Sau GV hỏi: em biết tranh trên? HS suy nghĩ trả lời… c Dự kiến sản phẩm: Việc ký hiệp định Sơ ngày 6/3/1946 Tạm ước ngày 14/9/1946 nhân nhượng có ngun tắc Đảng Chính phủ ta nhằm tranh thủ thời gian hồ bình, tích cực chuẩn bị cho kháng chiến Nhưng sau ký Hiệp định sơ 6-3-1946 tạm ước 14 - - 1946, thực dân Pháp ngày tỏ trắng trợn vi phạm Hiệp định, thể rõ dã tâm xâm lược nước ta lần Đứng trước tình hình Chính phủ ta phải làm gì? Chúng ta tìm hiểu 18 để hiểu rõ vấn đề MỤC TIÊU , PHƯƠNG THỨC Mục tiêu : Giải thích lý Đảng Chính phủ ta chọn đường cầm vũ khí đứng lên chống Pháp Phương thức : Hoạt động: lớp/cá nhân GV: Sau kí HĐ Sơ ngày 6/3 Tạm ước ngày 14/9, ta nghiêm chỉnh chấp hành Pháp khơng thực nội dung HĐ kí ? Những hành động chứng tỏ Pháp không nghiêm chỉnh thi hành hiệp định? Sau HS trả lời GV nhận xét chốt ý GỢI Ý SẢN PHẨM Tiết 30 I – KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP BÙNG NỔ Thực dân Pháp bội ước tiến công nước ta - Sau kí Hiệp định Sơ – – 1946 Tạm ước 14 – – 1946, thực dân Pháp đẩy mạnh việc chuẩn bị chiến tranh xâm lược nước ta lần - Ngày 18-12-1946, quân Pháp gửi tối hậu thư đòi giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự Hà Nội, không ?Trước hành động ta có nhân nhượng khơng? Vậy Đảng nhân dân ta phải làm gì? Đường lối chống Pháp sao? Giáo viên vận dụng kiến thức liện môn: - Tích hợp với Mơn Văn : GV mời HS đọc nội dung lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến trích SGK Chủ tịch Hồ Chí Minh “Không! Chúng ta hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Bất kỳ đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc.Ai có súng dùng súng Ai có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc Ai phải sức chống thực dân Pháp cứu nước Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân! Giờ cứu nước đến Ta phải hy sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước Dù phải gian lao kháng chiến, với lòng kiên hy sinh, thắng lợi định dân tộc ta! Việt Nam độc lập thống muôn nǎm! Kháng chiến thắng lợi mn nǎm! ” Tác phẩm “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến” Chủ tịch Hồ Chí Minh tác phẩm “Kháng chiến định thắng lợi” đồng chí Trường Chinh có tác dụng làm rõ kiện ngày toàn quốc tiến hành kháng chúng hành động vào sáng 20-121946 - Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ ngày 19-12-1946 Đường lối kháng chiến chống Pháp Đảng - Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp Đảng ta thể văn kiện : Chỉ thị "Toàn dân kháng chiến" Ban Thường vụ Trung ương Đảng (12-12-1946) ; Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hồ Chí Minh (19-12-1946) tác phẩm Kháng chiến định thắng lợi Tổng Bí thư Trường Chinh (9-1947) - Nội dung đường lối kháng chiến : Kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh tranh thủ ủng hộ quốc tế 10 chiến chống thực dân Pháp giải thích đường lối kháng chiến chống Pháp, Đảng Chính phủ ta sử dụng đường lối chiến tranh nhân dân, kháng chiến toàn dân – tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh tranh thủ ủng hộ quốc tế GV giúp HS nắm nội dung Kháng chiến toàn dân: Xuất phát từ truyền thống chống ngoại xâm dân tộc ta, từ tư tưởng "chiến tranh nhân dân" Chủ tịch Hồ Chí Minh Có lực lượng toàn dân tham gia thực kháng chiến toàn diện tự lực cánh sinh Kháng chiến toàn diện: Do địch đánh ta toàn diện nên ta phải chống lại chúng toàn diện Cuộc kháng chiến ta bao gồm đấu tranh tất mặt quân sự, trị, kinh tế , nhằm tạo sức mạnh tổng hợp Đồng thời, ta vừa "kháng chiến" vừa "kiến quốc", tức xây dựng chế độ nên phải kháng chiến toàn diện Kháng chiến lâu dài: so sánh lực lượng lúc đầu ta địch chênh lệch, địch mạnh ta nhiều mặt, ta địch tinh thần có nghĩa Do đó, phải có thời gian để chuyển hoá lực lượng làm cho địch yếu dần, phát triển lực lượng ta, tiến lên đánh bại kẻ thù Kháng chiến tự lực cánh sinh tranh thủ ủng hộ quốc tế : Mặc dù ta coi trọng thuận lợi giúp đỡ bên ngoài, theo phương châm kháng chiến ta tự lực cánh sinh, chiến tranh phải nghiệp thân quần chúng, giúp đỡ bên điều kiện hỗ trợ thêm vào II – CUỘC CHIẾN ĐẤU Ở CÁC ĐÔ THỊ VÀ VIỆC CHUẨN BỊ CHO CUỘC KHÁNG CHIẾN LÂU DÀI Cuộc chiến đấu thị phía Bắc vĩ tuyến 16 a) Cuộc chiến đấu thủ đô Hà Nội - Khoảng 20 ngày 19-12-1946, công nhân nhà máy điện Yên Phụ phá máy, chiến đấu bắt đầu - Vệ quốc quân, tự vệ chiến đấu 11 - Tích hợp kiến thức mơn Đia lý: Sử dụng đồ GV cho HS xác định Bắc vĩ tuyến 16 từ tỉnh trở bắc sau đặt câu hỏi : ? Tại ta lại tiến hành kháng chiến đô thị trước? Kết sao? Sau hs trả lời GV nhận xét chốt ý mục cần giúp HS hiểu lí ta giam chân địch Hà Nội lâu ý nghĩa chiến đấu đô thị - Tích hợp với kiến thức mơn Tin học: Trình chiếu hình ảnh máy chiếu đa - Tích hợp kiến thức mơn Văn: Miêu tả kênh hình số 48: Ngày 7/2/1947, quân Pháp mở công vào liên khu I, máy bay, xe tăng ngày đêm bắn phá, Hà nội 36 phố phường nhà siêu, mái sụp Các chiến chiến cảm tử Trung Đoàn thủ chiến đấu giữ nhà, góc phố Có đội viên cảm tử Trần Đan dùng lựu đạn đánh lui nhiều đợt xung phong địch Cảm tử quân Trần Thành ôm bom ba chặn đánh chiến xa Pháp Phố Hàng Đậu 12/1946, anh anh dũng hy sinh Sau 60 ngày đêm chiến đấu quân ta chặn đánh giam chân Pháp thành phố - Quốc phòng: Nghệ thuật đánh giam chân tiến cơng vị trí qn Pháp, nhân dân khiêng bàn, tủ làm chướng ngại vật - Cuộc chiến đấu diễn ác liệt nội thành, hai bên giành khu nhà, góc phố Bắc Bộ Phủ, Bưu điện Bờ Hồ, ga Hàng Cỏ, phố Khâm Thiên, Hàng Da - Trung đồn Thủ thành lập, đánh địch liệt Bắc Bộ phủ, chợ Đồng Xuân Sau hai tháng chiến đấu, ngày 17-21946, quân ta rút an tồn b) Cuộc chiến đấu thị khác - Tại Nam Định, quân dân ta bao vây địch từ tháng 12-1946 đến tháng 31947 - Ở Vinh, ngày đầu chiến đấu, quân dân ta buộc địch phải đầu hàng Ở Huế, 50 ngày đêm, quân dân ta bao vây, tiến công địch - Ý nghĩa : tiêu hao phận sinh lực địch, giam chân chúng thành phố, chặn đứng kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh", tạo điều kiện cho nước vào kháng chiến lâu dài Tích cực chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài (Đọc thêm) III – CHIẾN DỊCH VIỆT BẮC THU – ĐƠNG NĂM 1947 VÀ VIỆC ĐẨY MẠNH KHÁNG CHIẾN TỒN DÂN, TOÀN DIỆN Chiếc dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 Âm mưu Pháp Pháp công Việt Bắc nhằm nhanh 12 địch thành phố, đội rút khỏi Hà Nội qua Sông Hồng cách thần kỳ -GDCD: Giáo dục lịng kính u anh đội cụ Hồ; ý thức trách nhiệm thân công bảo vệ tổ quốc Mục tiêu : HS nắm nét chiến dịch Việt Bắc thu đơng 1947 Hoạt động nhóm: Nhóm 1: Âm mưu Pháp lúc gì? sao? Sau học sinh trả lời giáo viên nhận xét, đồng thời giúp em hiểu công lên Việt Bắc lại nhanh chóng kết thúc chiến tranh Nhóm 2: Trước âm mưu kế hoạch Pháp ta đối phó nào? Nhóm 3: Tóm tắt diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu đơng 1947 Sau nhóm làm việc trả lời, giáo viên sử dụng tích hợp với kiến thức mơn để giúp học sinh có hiểu biết sinh động chiến dịch nàyTin học: Trình chiếu lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 máy chiếu đa chóng kết thúc chiến tranh Chủ trương Đảng Trung ương Đảng có thị “Phải phá tan công mùa đông giặc Pháp” Diễn biến - Ngày – 10 – 1947, Pháp huy động 12.000 qn cơng lên Việt Bắc - Binh đồn quân dù chiếm thị xã Bắc Kạn, Chợ Mới - Bộ binh từ Lạng Sơn theo Đường số đánh Cao Bằng, xuống Bắc Kạn theo Đường số 3, bao vây Việt Bắc phía đơng phía bắc - Ngày – 10 – 1947, binh đoàn binh lính thủy từ Hà Nội ngược sơng Hồng sơng Lơ lên Chiêm Hóa, Tun Quang, đánh Đài Thị bao vây Việt Bắc phía tây - Trên khắp mặt trận, quân dân ta anh dũng chiến đấu, bước đẩy lùi tiến công địch - Tại Bắc Kạn, Chợ Mới địch vừa nhảy dù bị ta tiêu diệt buộc Pháp phải rút khỏi Chợ Đồn, Chợ Rã cuối tháng 11 – 1947 - Ở mặt trận hướng đơng, qn ta phục kích chặn đánh địch Đường số 4, tiêu biểu trận phục kích đèo Bơng Lau (30 – 10 – 1947) - Ở mặt trận hướng tây, quân dân ta phục kích đánh địch nhiều trận sơng Lơ, bật trận Đoan Hùng, Khe Lau, đánh chìm nhiều tàu chiến, canô địch - Ngày 19 – 12 – 1947, đại phận 13 quân Pháp rút khỏi Việt Bắc - Kiến thức môn Địa lý: Xác định vị trí đồ miền Đơng bắc Việt Nam, đường biên giới giáp trung quốc, ký hiệu thể đồ sơng ngịi, biên giới -Môn Lịch sử: Lược thuật kiện đồ - Ngày – 10 – 1947, Pháp huy động 12.000 quân công lên Việt Bắc - Binh đoàn quân dù chiếm thị xã Bắc Kạn, Chợ Mới - Bộ binh từ Lạng Sơn theo Đường số đánh Cao Bằng, xuống Bắc Kạn theo Đường số 3, bao vây Việt Bắc phía đơng phía bắc - Ngày – 10 – 1947, binh đoàn binh lính thủy từ Hà Nội ngược sơng Hồng sơng Lơ lên Chiêm Hóa, Tun Quang, đánh Đài Thị bao vây Việt Bắc phía tây - Trên khắp mặt trận, quân dân ta anh dũng chiến đấu, bước đẩy lùi tiến Kết - Quân dân ta loại khỏi vòng chiến đấu 6.000 địch, bắn rơi 16 máy bay, bắn chìm 11 tàu chiến, canô, phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh - Cơ quan đầu não kháng chiến 14 công địch - Tại Bắc Kạn, Chợ Mới địch vừa nhảy dù bị ta tiêu diệt buộc Pháp phải rút khỏi Chợ Đồn, Chợ Rã cuối tháng 11 – 1947 - Ở mặt trận hướng đông, quân ta phục kích chặn đánh địch Đường số 4, tiêu biểu trận phục kích đèo Bơng Lau (30 – 10 – 1947) Dường số trở thành đường máu địch - Ở mặt trận hướng tây, quân dân ta phục kích đánh địch nhiều trận sơng Lô, bật trận Đoan Hùng, Khe Lau, đánh chìm nhiều tàu chiến, canơ địch - Ngày 19 – 12 – 1947, đại phận quân Pháp rút khỏi Việt Bắc - Tích hợp mơn quốc phịng:đánh du kích với đánh tiêu diệt đơn vị địch -Tích hợp mơn GDCD: khơi dậy lịng tự hào dân tộc em học sinh cha ông ta hy sinh để bảo vệ độc lập dân tộc ? Phân tích kết ý nghĩa chiến dịch bảo toàn - Bộ đội chủ lực ta trưởng thành Ý nghĩa - Với chiến thắng Việt Bắc thu - đơng 1947, kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp xâm lược chuyển sang giai đoạn - Pháp buộc phải thay đổi chiến lược chiến tranh Đông Dương, từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh lâu dài”, thực sách “dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện (Đọc thêm) V – HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU ĐƠNG NĂM 1950 Hồn cảnh lịch sử kháng chiến Thuận lợi - Ngày – 10 – 1949, Cách mạng Trung Quốc thành công, nước CHND Trung Hoa đời - Tháng – 1950, nước Xã hội chủ nghĩa công nhận đặt quan hệ ngoại giao với nước ta Khó khăn Tháng – 1949, với đồng ý Mĩ, phủ Pháp đề kế hoạch Rơve: + Pháp tăng cường phòng ngự Đường số nhằm khoá chặt biên giới 15 Chuyển ý: Với chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 buộc pháp chuyển từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài với ta, đồng thời tranh thủ điều kiện thuận lợi quốc tế ta chủ động mở chiến dịch công địch năm 1950 ?Bước sang năm 1950, tình hình giới nước có thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam - Học sinh trả lời - Giáo viên chốt ý ? Trước âm mưu Pháp Đảng ta có chủ trương gì? Gv giúp HS tìm đâu chủ trương Khi trình bày diễn biến chiến dịch Biên giới, giáo viên sử dụng kiến thức liên mơn: - Kiến thức mơn Tin học: trình chiếu đồ chiến dich máy chiếu đa Việt – Trung + Thiết lập “Hành lang Đông-Tây” nhằm cô lập Việt Bắc với liên khu III, IV Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 Chủ trương ta Tháng – 1950, Đảng phủ định mở chiến dịch Biên giới nhằm: - Tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch - Khai thông biên giới Việt – Trung - Mở rộng củng cố địa Việt Bắc Diễn biến - Sáng 16 – – 1950, ta công cụm điểm Đông Khê, mở chiến dịch Sáng 18 – 9, ta chiếm Đông Khê, Đường số bị cắt làm hai Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập - Pháp mặt cho quân đánh lên Thái Nguyên nhằm mục đích giảm bớt ý ta, mặt khác đưa quân từ Thất Khê lên để chiếm lại Đơng Khê đón qn từ Cao Bằng rút - Trên Đường số quân ta mai phục, chặn đánh địch khiến cho cánh quân không gặp  Pháp hoản loạn, phải rút chạy Đến 22 – 10 – 1950, Đường hồn tồn giải phóng - Tại Thái Ngun ta đánh tan hành quân địch 16 Lược đồ chiến dịch biên giới năm 1950 - Kiến thức môn Địa lý: Giới thiệu vị trí địa lý nơi diễn chiến dịch vùng đông bắc miền bắc Việt Nam, biên giới tiếp giáp Trung Quốc, đường hành lang Đơng -Tây từ Hải phịng đến Hịa Bình - Kiến thức môn Văn học: Trong chiến dịch biên giới Bác Hồ mặt trận để giúp đỡ ban huy mặt trận GV sử dụng kênh hình số 49 – trang 136 kết hợp với thơ Người: “Chống gậy lên non xem trận địa Vạn trùng núi đỡ, vạn trùng mây Quân ta khí mạnh nuốt Ngưu Đẩu Thề diệt xâm lăng lũ xói cầy” ( Bản dịch nhà thơ Xuân Diệu) Tiếp GV giới thiệu hệ thống phòng ngự đường số : Đình Lập, Na Sầm, Thất khê, Đơng Khê, Cao bằng, đồng thời GV đồ đặt câu hỏi ta đánh Đơng 17 Khê để mở chiến dịch - HS trả lời: - GV dựa vào đồ tường thuật kiện 16.9.1950 + Kiến thức môn Văn học: Miêu tả vị Đông Khê “Đứng núi cao nhìn xuống, đồn Đơng khê tuần dương hạn khổng lồ biển rừng xanh biên giới” + Kiến thức môn Địa lý: Đông Khê nằm đường số 4, cách Cao Bằng 45km, cách Thất Khê 24 km, xung quanh có vị trí kiên cố + Kiến thức mơn Lịch sử: Tường thuật: 6h sáng ngày 16/9/1950, đạn pháo ta nổ vang điểm Đông Khê Trận đánh mở chiến dịch bắt đầu 17h ngày 17 quân tâ công lần lên đồi cao, đại đội bộc phá Trần cừ phía tây, phía đơng đại đội anh La văn Cầu Mũi nhọn Trần Cừ huy tiến lên mở đường, thân anh trúng đạn vào ngực, lô cốt địch nhả đạn, anh cố lê người sát lơ cốt, cố nhồi người lên gục xuống lấy dùng thân bịt lỗ châu mai địch Hỏa lực địch tắt, quân ta ạt xông lên - Kiến thức môn GDCD: “Noi gương Trần Cừ, trả thù cho Trần Cừ”các chiến sĩ xông lên nước vỡ bờ, nhanh chóng tiêu diệt lơ cốt => niềm tự hào chiến anh hùng hy sinh chiến tranh Sáng 18 – 9, ta chiếm Đông Khê, Đường số bị cắt làm hai Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập Đường số rắn bị đánh gẫy khúc, địch núng tìm cách rút khỏi Cao Bằng Kết - Ta loại khỏi vòng chiến đấu 8.000 quân địch giải phóng vùng biên giới Việt-Trung từ Cao Bằng tới Đình Lập dài 750km, với 35 vạn dân - Chọc thủng “Hành lang Đông Tây” Pháp, kế hoạch Rơve bị phá sản Mở rộng củng cố địa Việt Bắc Ý nghĩa - Đường liên lạc ta với nước xã hội chủ nghĩa khai thông - Bộ đội ta trưởng thành - Quân đội ta giành chủ động chiến trường (Bắc Bộ) - Mở bước phát triển kháng chiến 18 Pháp mặt cho quân đánh lên Thái Nguyên nhằm mục đích giảm bớt ý ta, mặt khác ngày 30.9.1950 đưa quân từ Thất Khê lên để chiếm lại Đơng Khê đón qn từ Cao Bằng rút Đoán ý định nên ta mai phục chặn đánh địch nhiều nơi khiến cho cánh quân không gặp Ngày 22.10.1950,chiến dịch Biên giới toàn thắng - Kiến thức mơn Quốc phịng : So sánh cách đánh địch chiến dịch Việt Bắc chiến dịch Biên giới có khác nhau? + Chiến dịch Việt Băc: Đánh du kích đánh tiêu diệt +Chiế dịch Biên giới: Đánh điểm, diệt viện, đánh công kiên ?Kết quan trọng chiến dịch gì? -HS: trả lời sau nghe GV trình bày xong diễn biến chiến dịch ? Kết có đạt so với mục tiêu đề không? Gv sơ kết học Lồng ghép lịch sử địa phương Củng cố: - Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp thắng lợi góp phần làm cho Pháp ngày suy yếu, sở tiến lên đánh thắng thực dân Pháp năm 1954, buộc pháp phải ký hiệp định Giơ ne vơ công nhận độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Đó trang sử hào hùng dân tộc, truyền thống đánh giặc giữ nước nhân dân Việt Nam Ngày nay, chiến sĩ đội viết tiếp truyền thống hào hùng chống lại hành động khiêu khích Trung Quốc quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa để bảo vệ biển đảo Việt Nam Dặn dò: Học làm tập sau: 19 - Nêu phân tích nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp Đảng? 2.4 Hiệu sáng kiến 2.4 Hiệu sáng kiến Qua trình giảng dạy vận dụng sáng kiến vào thực bai giảng số 18 đánh giá kiểm tra kiến thức lớp , lớp áp dụng sáng kiến 01 lớp thực theo phương pháp truyền thống Kết sau - Học sinh hiểu bài, biết vận dụng kiến thức - Hình thành lực: trả lời câu hỏi, khai thác sách giáo khoa, trình bày ý kiến cá nhân, vận dụng kiến thức liên môn vào học tập môn Lịch sử - Biết vận dụng kiến thức học để làm kiểm tra Lớp thực phương pháp truyền thống : 12B1 Sĩ số 0-

Ngày đăng: 05/06/2022, 10:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình thành các năng lực: trả lời câu hỏi, khai thác sách giáo khoa, trình bày ý kiến cá nhân, vận dụng kiến thức liên môn vào học tập môn Lịch sử. - (SKKN 2022) tích hợp kiến thức liên môn trong giảng dạy bộ môn lịch sử lớp 12 bài 18 những năm đầu toàn quốc kháng chiến chống thực dân pháp 1946 1950
Hình th ành các năng lực: trả lời câu hỏi, khai thác sách giáo khoa, trình bày ý kiến cá nhân, vận dụng kiến thức liên môn vào học tập môn Lịch sử (Trang 20)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w