(SKKN 2022) GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIẢNG DẠYMÔN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT

23 4 0
(SKKN 2022) GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIẢNG DẠYMÔN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG GIẢNG DẠY MƠN HĨA HỌC Ở TRƯỜNG THPT Người thực hiện: Lê Thị Quyết Chức vụ : Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Hóa học THANH HÓA NĂM 2022 MỤC LỤC A- PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu IV GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VII PHẠM VI NGHIÊN CỨU B- PHẦN NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI A CƠ SỞ PHÁP LÝ B CƠ SỞ LÝ LUẬN I CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ MƠI TRƯỜNG Trang 1 2 2 3 3 Định nghĩa môi trường Sự cần thiết việc giáo dục bảo vệ mơi trường giảng dạy hóa học trường trung học phổ thơng 2.1 Ơ nhiễm mơi trường ? 2.2 Giáo dục mơi trường ? 2.3 Tại cần tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường vào giảng dạy Hóa học trường THPT ? Phương thức tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường vào mơn hóa học trường THPT 3.1 Xác định hệ thống kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trường mơn Hóa học 3.2 Phương thức tích hợp Phương pháp giáo dục bảo vệ mơi trường qua mơn Hóa học trường trung học phổ thông 3 II MỘT SỐ NỘI DUNG GÂY Ô NHIỂM MÔI TRƯỜNG III CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN IV THỰC TRẠNG CỦA VIỆC LỒNG GHÉP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG I Chương II: NỘI DUNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG MƠN HĨA HỌC Ở TRƯỜNG THPT 9 C- THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM D- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị 3 4 4 10 19 20 A- PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Hiện nay, môi trường giới bị hủy hoại nghiêm trọng Chính gia tăng dân số với nhu cầu người sống gây nên sức ép môi trường Trong năm gần đây, giáo dục môi trường (GDMT) xem nhiệm vụ vô quan trọng Nhà nước ta nước giới, lẽ việc làm để bảo tồn phát triển bền vững “cái nôi nhân loại” Để giúp học sinh hiểu biết thêm ô nhiểm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người trái đất Những tác nhân làm thay đổi cấu trúc môi trường hậu thay đổi Thơng qua chương trình giáo dục phổ thơng có học cần lồng ghép tích hợp giáo dục mơi trường vào nội dung giáo dục cho em ý thức bảo vệ môi trường Những kiến thức môi trường cho biết người tác động trực tiếp gián tiếp tác động vào môi trường làm mơi trường suy thối ảnh hưởng trực tiếp đến người loài sinh vật trái đất Từ em học sinh có ý thức môi trường, nhà chung nhân loại thân em phải có ý thức bảo vệ mơi trường, tích cực vận động bạn bè người thân tham gia giữ gìn mơi trường mai sau Chính việc GDMT có ý nghĩa sống cịn tương lai quốc gia nói riêng giới nói chung GDMT hồ nhập, lồng ghép vào chương trình học chung tất mơn cho ta hiểu cách thức người nhận thức giới sử dụng giới Nghĩa GV giúp HS hình thành tảng đạo lí nhận thức, thái độ hành động mơi trường Nhằm giáo dục cho hệ trẻ biết sống thân thiện với môi trường ý thức bảo vệ môi trường Và vấn đề tiến hành thời điểm dừng lại mà phải tiến hành liên tục từ lớp lên lớp khác, từ cấp học lên cấp học khác để đánh vào ý thức, suy nghĩ, hành động… em Chính việc đưa GDMT lồng ghép vào chương trình phổ thơng cần thiết Từ tất lí tơi phân tích trên, định chọn đề tài: “Giáo dục bảo vệ mơi trường giảng dạy mơn hóa học trường THPT” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu để phục vụ cho việc giảng dạy tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường mơn hóa học tồn cấp học trung học phổ thơng Từ góp phần hạn chế tình trạng nhiễm mơi trường Nghiên cứu để phục vụ cho hệ học sinh mai sau rời ghế nhà trường, cơng dân giữ gìn bảo vệ mơi trường Góp phần giáo dục người xung quanh thấy bảo vệ môi trường yêu cầu cấp thiết Nghiên cứu để làm rõ nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt gắn giáo dục với bảo vệ mơi trường cịn lứa tuổi học sinh Giúp cho học sinh hiểu rõ mối quan hệ kiến thức Hóa học với thực tiễn đời sống, với xu hướng phát triển xã hội III ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Về vấn đề ảnh hưởng đến mơi trường, phương pháp lồng ghép tích hợp nội dung cụ thể vào nội dung yếu tố tác động môi trường Thể tính xác khoa học, mang tính giáo dục cao Hiện tượng nghiên cứu vấn đề liên quan đến ô nhiễm: ô nhiễm đất, ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí Tác hại vấn đề ô nhiễm 3.2 Khách thể nghiên cứu: - Liên quan đến cự thể như: mưa axit, tác hại nước biển dâng cao, rị rỉ phóng xạ, biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính… - Học sinh khối THPT giáo viên dạy mơn Hố trường THPT Nông Cống I IV GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU: Trên sở tượng đặt cho nhân loại ảnh hưởng không lường tác hại đến môi trường, dự đốn mối nguy hại mà ngăn ngừa trước V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Để hồn thành đề tài tơi thực nhiệm vụ sau đây: - Dựa sở nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc lồng ghép nội dung giáo dục môi trường vào dạy học hố học chương trình THPT - Tìm hiểu nội dung biện pháp lồng ghép nội dung giáo dục mơi trường vào dạy học hố học chương trình THPT - Tự rút kinh nghiệm sau lên lớp sau tiết dự từ đồng nghiệp - Rút kết luận từ việc nghiên cứu đưa vào áp dụng thực tiễn VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Có thể sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp quan sát trực quan: Tiến hành thí nghiệm dạy lớp từ thân đồng nghiệp - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phân tích hệ thống hóa tài liệu có liên quan đến đề tài báo chí nhiều tài liệu khác - Phương pháp điều tra: Phát phiếu điều tra cho học sinh để đánh giá VII PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu để giảng dạy tích hợp mơi trường thực tồn chương trình sách giáo khoa cấp trung học phổ thông Nghiên cứu có liên quan đến giáo dục mơi trường gắn với thực tiển, phù hợp với chuyên môn, với yêu cầu cụ thể B- PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI A CƠ SỞ PHÁP LÝ: Mơi trường có vai trị quan trọng đời sống Đó khơng nơi tồn tài, sinh trưởng phát triển mà nơi lao động nghỉ ngơi, hưởng thụ trau dồi nét đẹp văn hóa, thẩm mĩ… Đó khơng gian sinh sống người sinh vật, nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho đời sống sản xuất, nơi chứa đựng phân hủy phế thải người tạo sống hoạt động sản xuất; đồng thời nơi lưu giữ cung cấp thông tin khứ, tại, tương lai; lưu giữ cung cấp thông tin đa dạng nguồn gen, loài động thực vật, hệ sinh thái tự nhiên, cảnh quan thiên nhiên…Bảo vệ môi trường nhiều mối quan tâm mang tính chất tồn cầu B CƠ SỞ LÝ LUẬN I Các khái niệm liên quan môi trường phương pháp phân tích đánh giá mơi trường Định nghĩa môi trường: “ Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật” ( Điều Luật bảo vệ môi trường năm 2005) Môi trường sống người phân thành: Môi trường tự nhiên môi trường xã hội Môi trường tự nhiên bao gồm thành phần tự nhiên địa hình, địa chất, đất trồng, khí hậu, nước, sinh vật… Môi trường xã hội tổng thể mối quan hệ người với người, định hướng hoạt động người thoe khuôn khổ định, tạo thuận lợi cho phát triển, làm cho sông người khác với sinh vật khác Môi trường xã hội thể hện cụ thể luật lệ, thể chế, cam kết, quy định,… Ngồi ra, người ta cịn phân biệt khái niệm mơi trường nhân tạo, bao gồm tất yếu tố người tạo như: nhà ở, phương tiện lại, công viên… Sự cần thiết việc giáo dục bảo vệ môi trường giảng dạy hóa học trường trung học phổ thơng 2.1 Ơ nhiễm mơi trường ? Ơ nhiểm mơi trường làm thay đổi tính chất mơi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường, làm thay đổi trực tiếp gián tiếp tới đặc tính vật lí, hóa học, sinh học… thành phần mơi trường Chất gây nhiễm nhân tố làm cho mơi trường trở nên độc hại có tiềm ẩn nguy gây độc hại, nguy hiểm đến sức khỏe người sinh vật môi trường 2.2 Giáo dục mơi trường ? Là trình nhằm phát triển người học hiểu biết quan tâm trước vấn đề môi trường: kiến thức, thái độ, hành vi, trách nhiệm kỹ để tự tập thể đưa giải pháp nhằm giải vấn đề môi trường trước mắt lâu dài 2.3 Tại cần tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường vào giảng dạy Hóa học trường THPT ? Mơi trường có thay đổi bất lợi cho người, đặc biệt yếu tố mang tính chất tự nhiên đất, nước, khơng khí, hệ động thực vật Chưa mơi trường bị ô nhiểm nặng bây giờ, ô nhiểm mơi trường vấn đề nóng hổi tồn cầu Chính việc giáo dục bảo vệ mơi trường nói chung, bảo vệ thiên nhiên, tài nguyên đa dạng sinh học nói riêng, vấn đề cần thiết, cấp bách bắt buộc giảng dạy trường phổ thơng, đặc biệt với mơn Hóa học vấn đề cần thiết Vì cung cấp cho học sinh kiến thức môi trường, ô nhiểm môi trường… tăng cường hiểu biết mối quan hệ tác động qua lại người với tự nhiên sinh hoạt lao động sản xuất, góp phần hình thành học sinh ý thức đạo đức mơi trường, có thái độ hành động đắn để bảo vệ mơi trường Vì giáo dục bảo vệ mơi trường cho học sinh việc làm có tác dụng rộng lớn nhất, sâu sắc bền vững Phương thức tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường vào mơn hóa học trường THPT 3.1 Xác định hệ thống kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trường mơn Hóa học Nội dung kiến thức giáo dục mơi trường mơn Hóa học - Phần đại cương: cung cấp cho học sinh số kiến thức, khái niệm, tình biến hóa, hiệu ứng mang tính chất hóa học mơi trường: mơi trường gì, chức mơi trường, chất hóa học sinh thái, hệ sinh thái, quan hệ người môi trường, ô nhiểm môi trường… - Phần nội dung ô nhiểm môi trường: phân tích chất hóa học nhiểm mơi trường, chất hóa học hiệu ứng nhà kính, lỗ thủng tầng ozon, khói mù quang học, mưa axit, hiệu ứng hóa sinh NO x , H2S, SOx…, kim loại nặng số độc tố khác, tác động chúng tới môi trường… - Một số nội dung về: thị hóa mơi trường, số vấn đề tồn cầu (trái đất nóng lên, suy giảm tầng ozon, ) suy giảm đa dạng sinh học, dân số - môi trường phát triển bền vững, biện pháp bảo vệ môi trường, luật bảo vệ mơi trường, chủ trương sách Đảng - nhà nước bảo vệ môi trường… 3.2 Phương thức tích hợp Giáo dục bảo vệ mơi trường giáo dục tổng thể nhằm trang bị kiến thức môi trường cho học sinh thông qua mơn hóa học cho phù hợp với đối tượng, cấp học Việc đưa kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trường vào hóa học thuận lợi hiệu hình thức tích hợp lồng ghép Phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường qua mơn Hóa học trường trung học phổ thơng Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh: trang bị cho học sinh kiến thức hóa học phổ thơng, mối quan hệ người với thiên nhiên Xây dựng cho học sinh kiến thức môi trường để học sinh trở thành tuyên truyền viên tích cực gia đình, nhà trường địa phương II MỘT SỐ NỘI DUNG GÂY Ô NHIỂM MÔI TRƯỜNG Ơ nhiễm khơng khí, suy giảm tầng ozon Khí chia thành nhiều tầng, có tầng ozon (cách mặt đất khoảng 25 km) Tầng ozon có tác dụng quan trọng việc ngăn cản tia cực tím nguy hiểm từ mặt trời chiếu xuống trái đất Hiện nay, tầng ozon bị báo động “thủng” nghiêm trọng Hiện tượng giải thích có nhiều ngun nhân, có ngun nhân khí thải cơng nghiệp CFC, NO2… Một số tác nhân gây thủng tầng ozon: Các chất CFC có tác dụng làm phồng cách nhiệt (cách âm) dung môi công nghiệp điện tử, khí, chất làm lạnh tủ lạnh,…là số tác nhân nguy hiểm với tầng ozon Loại hay dùng Freon, có thời gian tôn lâu dài, từ 50-400 năm tùy loại Hiện nay, chất CFC bị cấm sử dụng lượng tàn dư khí cịn, thêm vào oxit nitơ lưu huỳnh có tác hại tàn phá tương tự Một số nguồn khí thải gây nhiễm khơng khí: - Nguồn ô nhiễm công nghiệp: chất độc hại khí thải cơng nghiệp COx, NOx, SO2… tro bụi Các nhà máy sản xuất thủy tinh thải lượng lớn bụi HF, SO2 Các nhà máy gạch, nung vôi thải đáng kể lượng bụi COx, NOx Cơng nghiệp luyện kim, khí thải lượng đáng kể bụi khói kim loại… - Nguồn ô nhiễm giao thông vận tải: Các chất khí độc hại động đốt thải ra, Chì, làm nhiễm khơng khí, đặc biệt máy bay siêu âm độ cao lớn thải lượng lớn NOx có hại cho tầng Ozon - Nguồn nhiễm khơng khí sinh hoạt: khí thải nguồn chiếm phần nhỏ, đa phần khí COx Hàm lượng nhỏ, chúng phân bổ dày cục phạm vi nhỏ hẹp gia đình có ảnh hưởng trực tiếp đến người - Các hạt bụi chứa kim loại nặng khí quyển, nguồn gốc tạo nên tượng “khói mù quang học”, cản trở ánh sáng phản xạ ánh sáng mặt trời - Hậu việc thủng tầng ozon tới khí hậu: giảm thời gian có nắng, thời gian mưa tăng lên Đất đai khơng có vơi dẫn đến cằn cỗi - Hậu trực tiếp với người: tăng rối lọan tim mạch, hô hấp, bệnh phổi, hen, ung thư phổi, bệnh ung thư da bệnh da liễu… Với cơng trình nghệ thuật lịch sử: đá bị ăn mịn, mặt ngồi cơng trình bị cáu bẩn, phận kim loại gỉ sét nhanh chóng… Ơ nhiễm nguồn nước Nước nguồn sống người loại sinh vật, cần thiết cho nhiều ngành công nghiệp, sinh hoạt nông nghiệp… Tuy nhiên nay, nguồn nước bị nhiễm nặng nề Có nhiều ngun nhân gây nhiễm nguồn nước có số ngun nhân sau: Ơ nhiễm hóa học, nhiễm hữu cơ, nhiễm nhiệt học nhiễm có nguồn gốc nơng nghiệp Ơ nhiễm đất nơng nghiệp Những nơi thường bị ô nhiễm đất nghiêm trọng là: quanh mỏ khống sản, vùng nơng nghiệp thâm canh sử dụng phân phốtphat với liều lượng cao, vùng trồng nho sử dụng nhiều CuSO4, vùng tiếp giáp xa lộ, sân bay lớn, vùng công nghiệp tập trung, bãi rác thành phố, bùn nạo vét từ cống rãnh, ao hồ,… Một nguyên nhân gây ô nhiễm đất nông nghiệp do: sử dụng loại thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, thuốc tăng trưởng kích thích khơng liều lượng khơng quy định Hàng ngày, người động vật thải số lượng lớn chẩt thải Chất thải có nhiều nguồn khác nhau, gây khó khăn việc thu gom, xử lí Trong đó, ý thức bảo vệ mơi trường cịn kém, dẫn đến tình trạng xả rác “vơ tội vạ” Hiệu ứng nhà kính “Hiệu ứng nhà kính” tượng Trái đất bị nóng dần lên khí Cacbonic (CO2) khí Để hạn chế hiệu ứng này, cần thiết phải giảm hàm lượng cacbonic khí Một số biện pháp làm là: hạn chế sử dụng nhiên liệu truyền thống, trồng nhiều xanh, bảo vệ rừng thảm thực vật tự nhiên Mưa axit Các khí SOx NO2 nhà máy nhiệt điện với nhiên liệu hóa thạch than đá hay dầu bị đốt cháy,giao thơng…trong khí tan vào nước hạt mưa theo mưa rơi xuống mặt đất gây nên bệnh đường hô hấp cho người, phá hủy công trình kiến trúc, tạo nên xói mịn núi đá vôi, làm chua đất, thay đổi kiến tạo bề mặt trái đất…Để hạn chế bớt tượng mưa axit cần hạn chế thải vào khí khí SOx NOx Tác hại số kim loại nặng với thể người a Chì Chì ngun tố có độc tính cao sức khỏe người động vật Chì gây độc cho hệ thần kinh trung ương lẫn hệ thần kinh ngoại biên b Thủy ngân Thủy ngân nguyên tố tương đối trơ không độc Nhưng thủy ngân dễ bay nhiệt độ thường, hít phải thủy ngân độc Trẻ em bị nhiễm độc thủy ngân bị phân liệt, làm trì độn, gây co giật khơng chủ động c Asen Với nồng độ thấp As nguyên tố kích thích sinh trưởng, nồng độ cao lại nguy hiểm cho đời sống động, thực vật … d Cadimi Cd sau xâm nhập thể tích tụ thận xương, gây nhiễu hoạt động số enzim định, gây hội chứng tăng huyết áp, ung thư phổi, thủng vách ngăn mũi, rối loạn chức thận, phá hủy tủy xương, nội tiết, máu,… e Crom Với người, Cr(VI) gây loét dày, ruột non, xuất mụn cơm, viêm gan, viêm thận, ung thư phổi f Mangan Xét mặt dinh dưỡng Mn nguyên tố vi lượng, nhu cầu dinh dưỡng thể Nhưng hàm lượng lớn lại gây độc hại,Mn gây độc mạnh với nguyên sinh chất tế bào, đặc biệt tác động lên hệ thần kinh trung ương, gây tổn thương thận máy tuần hồn, phổi, ngộ độc nặng gây tử vong Ơ nhiễm phóng xạ: Hậu nhiễm phóng xạ loài người tăng xác suất mắc bệnh ung thư, bệnh liên quan đến di truyền, thể qua tượng quái thai Nhiên liệu Xăng nhẹ dùng làm nguyên liệu cho động đốt Khí CO2 sinh cháy động đốt nguyên nhân làm tăng hàm lượng CO2 khí quyển, tăng “hiệu ứng nhà kính” Hiện tượng dầu loang Đây tượng gây ô nhiễm nghiêm trọng tới môi trường nước môi trường đất 10 Vật liệu polime: Vật liệu polime sản phẩm phản ứng trùng ngưng trùng hợp Liên kết hợp chất cao phân tử hầu hết liên kết đơn, bền Chính chúng khó bị phân hủy Vật liệu polime chiếm vị trí quan trọng đời sống người Cũng lẽ mà lượng chất thải nguồn vật liệu vô lớn, phổ biến từ bao bì nilon thải sinh hoạt phải khoảng 2000 năm bị phân hủy hết III CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: 1/ “Hóa học mơi trường dạy mơn Hóa học” cách nêu tượng ô nhiễm môi trường hang ngày, thường sau kết thúc tiết học, phương trình hóa học cụ thể, cách nêu vấn đề mang tính cập nhật giúp học sinh thấy ý nghĩa thực tiễn học 2/ “Hóa học mơi trường dạy mơn Hóa học” cách nêu tượng ô nhiễm môi trường hang ngày cho việc giới thiệu học mới, cách nêu vấn đề thường tạ hứng thú, bất ngờ cho học sinh 3/ “Hóa học mơi trường dạy mơn Hóa học” cách nêu tượng ô nhiễm môi trường hàng ngày cách khắc phục ô nhiễm môi trường thông qua tập tính tốn, cách nêu vấn đề giúp cho học sinh lĩnh hội vấn đề cần truyền đạt 4/ “Hóa học mơi trường dạy nhiễm mơi trường hàng ngày mơn Hóa học” cách nêu tượng cách khắc phục ô nhiễm môi trường câu chuyện khôi hài, gây cười, xen vào lúc tiết học, hướng góp phần tạo khơng khí học tập thoải mái, cách kích thích niềm đam mê học Hóa 5/ “Hóa học mơi trường dạy mơn Hóa học” cách tiến hành thí nghiệm thông qua thực tiễn, sau học xong giảng Cách nêu vấn đề làm học sinh vào kiến thức học tìm cách giải thích tự tái tạo lại kiến thức qua tượng găp nhà giúp học sinh biết cách ứng dụng kiến thức học vào sống / “Hóa học mơi trường dạy mơn Hóa học” cách tiến hành nêu giải thích vấn đề mơi trường thường có liên quan đến học để học sinh khơng cịn cảm thấy khó hiểu có vấn đề lý thuyết đề cập theo tính đặc thù mơn khó hiểu gắn với thực tiễn hàng ngày IV THỰC TRẠNG CỦA VIỆC LỒNG GHÉP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG I a) Thuận lợi: - Nhiệm vụ môn nghiên cứu chất, biến đổi chất, có liên quan trực tiếp đến môi trường yếu tố mơi trường nên có nhiều thuận lợi cho việc triển khai nội dung GDMT - Hiện nay, chủ đề GDMT phổ biến rộng rãi nhà trường nên việc kết hợp giáo dục đồng bộ, hiệu giáo dục cao - Sử dụng có hiệu học có hình ảnh, phim minh họa hợp lý - Gây hứng thú, ngạc nhiên, với kiến thức lạ, dễ dàng lơi kéo tham gia học sinh vào tiết học, tạo cho HS hào hứng học tập b) Khó khăn: - Mặc dù GDMT nhiệm vụ cấp thiết chưa có hệ thống bồi dưỡng kiến thức cho GV đứng lớp - Chưa tạo mối quan tâm gia đình,xã hội thiếu nguồn tài hỗ trợ - Mặt khác, ý thức đại phận dân Việt Nam môi trường sống việc bảo vệ mơi trường cịn thấp, thấy lợi ích trước mắt, chưa thấy nguy mà hệ sau phải gánh chịu, Chương II: NỘI DUNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG MƠN HĨA HỌC Ở TRƯỜNG THPT Mục tiêu cụ thể giáo dục bảo vệ mơi trường mơn hóa học qua chương / bài: Chương/ Chương Bài : Hạt nhânnguyên tử Nguyên tố hóa học Đồng vị Chương Bài: Phản ứng oxi hóa – khử Chương Bài: Clo Lớp 10 Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường Một số nguyên tố có N  1,5P phóng xạ hại sức khỏe: gây ung thư, đột biến gen Tia X tia phóng xạ hạn chế tiếp xúc - Nhận biết phóng xạ tác nhân gây nhiễm mơi trường khơng khí, đất, nước - Biện pháp xử lí chất thải nhà máy điện hạt nhân nguyên tử cần đào sâu chơn chặt lịng đất khối bê tông - Xác bã động vật phân hủy bị oxi hóa  SO2 ; H2S gây nhiễm Nhờ q trình oxi hóa khử xảy tự nhiên như: đốt cháy, lên men thối,…làm giảm chất độc hại khơng khí - Đốt cháy C, nhiên liệu gây khí CO2; CO gây ô nhiễm - Nhận biết nguồn gây ô nhiễm, chất thải gây ô nhiễm - Biện pháp xử lí chất thải sở tính chất lí, hóa học chúng - Nhận biết chất gây ô nhiễm - Khử chất thải độc hại khí clo, hợp chất clo nước vơi Khí Cl2 độc, ống nhựa(PVC) đốt gây ô nhiễm, thuốc trừ sâu gây độc cho người động vật Sản xuất có khí clo công nghiệp xử lý cách dẫn vào nước vôi hay phun NH để chuyển thành NH4Cl Clo dùng làm chất tẩy trắng ,sát trùng Ngồi cịn dùng sản xuất chất hữu khác nên: + dùng chất tẩy ,chất sát trùng phải dùng liều lượng thích hợp hạn chế lượng chất dư ảnh hưởng đến sinh động vật bên đặc biệt người + Khi sử dụng sản phẩm hữu tổng hợp từ clo, bị hư hỏng phải bỏ xử lí nơi qui định 10 Chương Bài: Hidro clorua Axit clohidric muối clorua Chương Bài: Hợp chất chứa oxi clo Chương Bài: FloBrom- Iot Chương Bài: Oxi – ozon Chương Bài: Hidro sunfua H2S, Lưu huỳnh dioxit SO2 Lưu huỳnh trioxit SO3 Chương Bài: axit sunfuric muối sunfat - Cl- phân bón gây độc hại cho cây, ảnh hưởng xấu đến nông phẩm - Khi cho dd HCl tác dụng với chất oxi hóa mạnh phải hạn chế khơng cho khí clo bay ngồi mơi trường Khí HCl khơng khí gây độc hại có biện pháp xử lí sản xuất - Điều chế HCl phịng thí nghiệm: Phải mang trang làm thí nghiệm, phải ráp dụng cụ thật kín hạn chế khí HCl bay - Nước javen, clorua vơi có khả tẩy uế, sát trùng Cần sử dụng clorua vơi hợp lí nồng độ để bảo vệ môi trường - Xác động vật chết gây nhiễm xử lí cho clorua vôi để khử trùng chôn sâu xác động vật đất, không vứt bừa bãi - Hợp chất CFC gây thủng tầng ozon Không sử dụng chất CFC (freon), làm phá hủy tầng ozon - Phải cận thận dùng điều chế hợp chất cần thiết brom độc - Khi sử dụng sản phẩm từ iot nên dùng liều lượng thích hợp, đồng thời đổ chất dư sau dùng nơi qui định Giáo dục HS nên trồng nhiều xanh bảo vệ môi trường, bảo vệ tầng ozon Ozon có lợi cho sống người (ngăn tia tử ngoại, tạo khơng khí lành, diệt trùng nước,….) - Khi sử dụng sản phẩm lưu huỳnh (chất tẩy,thuốc trừ sâu,…) nên sử dụng đồ bảo hộ ,phải bỏ nơi qui định lượng chất dư - Xác động vật, loại rác thải sinh nhiều khí H 2S,SO2 gây nhiễm mơi trường H2S khí độc nên điều chế cần điều chế lượng nhỏ có đeo trang - SO2 gây mưa axit: SO2 + O2 + H2O H2SO4,có xúc tác oxit kim loại thảy từ nhà máy - Cách xử lí chất thải H 2S; SO2; SO3: dẫn khí độc vào bể chứa nước vôi - Chú ý pha axit vào nước, làm ngược lại gây nguy hiểm, sử dụng xong phải đổ nơi qui định -Tác dụng phá hủy da mãnh liệt nên sử dụng H 2SO4 đậm đặc phải cẩn thận - Khi dùng sản phẩm H2SO4 ( phân bón, chất trừ sâu, chất giặt rửa,…) phải tuân theo hướng dẫn, dùng xong xử lí cách bỏ nơi theo qui định Lớp 11 Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường Chương/ Chương Nước sông dẫn điện có chứa nhiều ion, vi khuẩn Bài: Sự chất độc hại khác→Phải có ý thức bảo vệ mơi trường nước: khơng vứt điện li rác thải, hóa chất xuống sông,hồ,ao… gây ô nhiễm môi trường 11 Chương Bài: Sự điện li nước,pH Chất thị axit, bazo Chương Bài: Phản ứng trao đổi ion dd chất điện li Chương Bài: Nitơ Chương 2: Bài: Amoniac muối amoni Chương 2: Bài: Axit nitric muối nitrat Chương Bài: Photpho Bài:Axit photphoric Bài: Phân bón hóa học Chương 3: Bài: pH < 7: mơi trường axit.Đất bị nhiễm phèn đất có pH < 6,0 Nước sinh hoạt phù hợp với pH khoảng từ 6,0 đến 8,0 Tốc độ ăn mòn kim loại môi trường axit nhanh môi trường trung tính - Làm mềm nước cứng có tác hại đời sống sinh hoạt sản xuất - Có ý thức cải tạo môi trường nhờ phản ứng hóa học - Tìm hóa chất để thay đổi tính chất mơi trường Do nitơ có tự nhiên có sấm sét, mưa giơng tạo thành HNO3 gia tăng khả ăn mòn kim loại, mưa axit →Giáo dục HS có ý thức xử lí chất thải chống nhiễm mơi trường, biết xử lí chất thải sau TN tính chất nitơ - Amoniac chất hóa học gây nhiễm mơi trường khơng khí mơi trường nước Sản xuất amoniac chất gây ô nhiễm môi trường HS cần có ý thức giữ gìn vệ sinh để giữ bầu khơng khí nguồn nước khơng bị nhiễm NH Xử lí chất thải NH3 muối amoni sau thí nghiệm - HNO3 dễ dàng phân hủy tạo khí độc NO2 gây nhiễm - Lưu ý q trình thí nghiệm cẩn thận sử dụng loại hóa chất Xử lí chất thải sau thí nghiệm tính chất HNO3: Khi làm thí nghiệm kim loại tác dụng HNO3 xong phải cho dung dịch NaOH vào để trung hòa axit Sau đậy ống nghiệm bơng gịn có tẩm xút - Chất PH3 chất cực độc Sử dụng kẽm sunfua làm thuốc diệt chuột Cẩn thận trình sử dụng thuốc diệt chuột - Giải thích tượng “Ma trơi” - Sử dụng phân bón thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ cách an toàn hợp lí: + Bón vừa đủ, phù hợp nhu cầu trồng; +Áp dụng qui tắc đúng: loại, liều, lúc - Có ý thức sử dụng hợp lí, an tồn phân bón hóa học giảm nhiễm mơi trường nước bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm - Cải tạo đất môi trường sau bón phân - Thu gom xử lý chai lọ, bao bì đựng hóa chất - Xử lý chất độc hại nước vôi - Đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường vào tinh chất chất thải Xử lý chất thải bụi than 12 Cácbon Chương 3: Bài: Hợp chất cacbon Chương 3: +Bài silic hợp chất silic +Bài Cơng nghiệp Silicat Chương 4: Bài: Mở đầu Hóa học hữu - Các phản ứng cacbon với oxi oxit kim loại tạo thành CO toả nhiệt - Hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trường qáu trình sử dụng cacbon làm nhiên liệu chất đốt - Có ý thức bảo vệ mơi trường khơng khí, đất đun nấu thức ăn, nung vôi - CO chất độc hại đến thể người, tạo trình đốt cháy thiếu lượng O2 Do q trình nung nấu thức ăn tránh tạo khí CO trình: CO2 + C → 2CO - CO2 chất khí thải gây hiệu ứng nhà kính - CO2 sử dụng chất chữa cháy, đám cháy có kim loại mạnh khơng nên sử dụng - SiO2 thành phần thủy tinh, khơng dung bình thủy tinh đựng dung dịch axit HF bazơ đậm đặc - Bụi xi măng nguy hiểm, tránh hít phải q trình thi cơng - Không nên khai thác nguyên liệu cao lanh cách bừa bãi Có ý thức bảo vệ mơi trường đất, môi trường biển - Đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường - Hợp chất hữu không tan nước, xảy cố tràn dầu gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường - Trong trình sử dụng loại hợp chất hữu cẩn thận dễ cháy bền nhiệt - Chất hữu dễ bay góp phần gây nhiễm mơi trường - Không nên sử dụng nước để chữa đám cháy có xăng dầu Chương 5: - Khí metan thành phần khí thiên nhiên, khí dầu mỏ góp Bài: Ankan phần gây nhiễm mơi trường hiệu ứng nhà kính xiclo ankan Chương 6: Chất thải hợp chất polime PE, PVC, cao su… khó bị phân Bàianken,a hủy, khó xử lý, chất thải rắn độc hại nkađien, ankin Chương 7: - C6H6 có độc tính  gây ung thư Bài: - C6H6Cl6 (thuốc trừ sâu điều chế từ benzen) có độc tính cao, phân Benzen hủy chậm  sử dụng có ảnh hưởng mơi trường sống đồng đẳng sức khoẻ người Chương 7: - Dầu nhẹ nước  tượng dầu loang (sự cố tràn dầu tàu Bài: chở dầu) có ảnh hưởng đến mơi trường? Nguồn Cách khắc phục? hidro - Từ dầu mỏ sản xuất nhiên liệu cho động  xăng pha chì có cacbon ảnh hưởng đến sức khỏe người? 13 thiên nhiên - Hiện nay, loại xăng A90, A92, A95 có số octan cao mà khơng cần phải pha thêm tetraetyl chì nên đỡ độc hại gây ô nhiễm môi trường - Nhận biết thành phần, tính chất khống sản.thu thập thơng tin vấn đề bảo vệ môi trường khai thác, vận chuyển, chế biến dầu mỏ, than đá Chương 8: - Dẫn xuất halogen chất độc, khó phân hủy, gây tác hại lâu Bài: Dẩn dài.Trong chiến tranh Việt Nam, Mĩ rải xuống miền nam xuất nước ta hàng vạn chất độc màu da cam (chứa 2,4-D; 2,4,5-T halogen đioxin) Đioxin chất cực độc, tác dụng nồng độ cực nhỏ (cỡ phần tỉ) gay ung thư, quái thai, dị tật Chương 8: - Hiện sản xuất rượu để uống chủ yếu dùng phương pháp tổng hợp Bài Ancol (có lẫn metanol uống vào gây mù mắt, rối loạn thần kinh )  Vậy có an tồn cho sức khỏe người tiêu dùng hay không, dùng loại trôi thị trường?  đưa thêm tư liệu ngộ độc rượu - Etanol dùng làm nhiên liệu cho động đốt trong, không gây ô nhiễm môi trường Chương 8: - Ý thức độc hại phenol: Phenol độc  bỏng da, cẩn Bài Phenol thận thí nghiệm thực hành - Là nguyên liệu sản xuất đồ dân dụng: nhựa đồ chơi, keo dán gỗ  rác thải từ đồ nhựa môi trường xử lý thếnào? - Phenol dùng sản xuất thuốc nhuộm, chất diệt nấm  độc Bài thực * Phenol dd Br2 độc, nên hạn chế làm TN  dung hành: Tính hình ảnh hay phim thí nghiệm để minh họa chất - Xử lí chất thải sau thí nghiệm etanol,glyx erol phenol Chương 9: - Fomon dung bảo quản tế bào sinh vật bị lạm dụng thực Bài: phẩm (bánh phở) ảnh hưởng đến vệ sinh an toàn thực phẩm  nên sử Anđehit dụng mục đích fomon xeton - CH3COOH (có lợi) điều chế từ CH 3OH CO (đều chất axit độc), góp phần làm giảm nhiễm mơi trường, có nhiều ứng dụng cacboxylic đời sống sản xuất * Phản ứng tráng bạc có dùng hóa chất anđehit độc hại, nên dùng lượng vừa phải, vệ sinh ống nghiệm cách Lớp 12 Chương/ Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường Chương Bài : ESTE - Việc sử dụng hợp lí số este có mùi thơm khơng độc dùng nghành CN thực phẩm ( sản xuất bánh kẹo , nước uống… ) , CN mỹ phẩm… 14 - Nếu dùng liều lượng ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng qua giáo dục cho HS biết cách sử dụng hợp lí sản phẩm hố học Chương - Giới thiệu Lipit ( chất béo ) dễ bị ôi thiu sinh nhiều chất độc Bài 2: LIPIT tiếp xúc với khơng khí Qua giáo dục ý thức sử dụng thực phẩm tươi không bị ôi thiu để bảo vệ sức khoẻ - Những thực phẩm có nhiều chất béo sử dụng thừa không thải bừa bãi môi truờng gây ô nhiễm không khí nguồn nước - Liên hệ thực tế: Trong ngành CN thuộc da thải nhiều chất béo Nếu chất béo thải trực tiếp môi trường gây ảnh hưởng đến nguồn nước gây lãng phí Chương - Thành phần, tính chất xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp đẻ sử Bài: Chất dụng hợp lí, hiệu việc làm quần áo, làm quần giặt rửa áo, làm môi trường - Một số chất giặt rửa tổng hợp có chứa hidrocacbon phân nhánh gây nhiễm mơi trường chúng khơng bị vi sinh vật phân hủy - So sánh xà phòng chất giặt rửa  chất giặt rửa tan nước cứng khó bị phân hủy thải mơi trường  Có ý thức sử dụng chất giặt rửa làm mơi trường: Nên dùng xà phịng chất giặt rửa cho mục đích, phương pháp, đạt hiệu cao,giảm ô nhiễm môi trường? Chương 2: - Trong trình sản xuất đường, để làm trắng đường, người ta Bài: dùng SO2 chất khí gây độc, khơng có lợi cho sức khỏe Vậy nên +Glucozơ dùng liều lượng SO2 cho hợp lí? Có thể dùng chất thay +Fructozơ khác? + Saccarozơ * Tư liệu: Phân Vedagro công ty bột Vedan (nghi ngờ +Mantozơ chất thải qui trình sản xuất bột ngọt) làm đất bị chai cứng, biến chất; trồng bị thối rễ bị bệnh nấm - Bảo quản đường hợp lí, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm Bài: Tinh * Sự tạo thành tinh bột xanh: bột - Quá trình tổng hợp tinh bột xanh hấp thụ khí CO giải phóng khí O2 làm khơng khí lành, tươi mát  trồng chăm sóc xanh, hạn chế nạn phá rừng bảo vệ sống tươi đẹp hành tinh - HS nhận thức tầm quan trọng tinh bột sống Bảo quản ngũ cốc hợp lí, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm Bài: - Qúa trình quang hợp xanh: hút khí CO H2O tạo thành Xenlulozơ tinh bột góp phần cân mơi trường Có ý thức trồng bảo vệ xanh, bảo vệ rừng, sử dụng xanh hợp lí - Giáo dục HS bảo vệ đồ dùng tre, gỗ hình thức Chương 3: - Các amin độc, có mùi khó chịu  thuốc chứa nicotin Bài: Amin độc, gây nghiện  giáo dục học sinh không hút thuốc - Amin chứa hàm lượng nitơ cao nên bị nhà sản xuất lợi dụng 15 Bài: Amino axit Bài: Peptit protein Chương 4: Bài: Đại cương polime Chương 4: Bài: Các vật liệu polime Chương 5: Bài: ăn mòn kim loại Bài: điện phân Bài điều chế kim loại Chương 6: Bài:Kim loại kiềm.Hợp chất quan trọng kim loại kiềm Chương 6: Bài: Kim loại kiềm thổ hợp chất cho vào thực phẩm gây “đạm ảo” melamin sữa, trứng gà, bánh qui bơ, * Mẹo khử mùi cá giấm - Muối mononatri axit glutamic (bột ngọt) sử dụng nhiều ảnh hưởng đến thần kinh, gây giảm trí nhớ Nên xử lý chất thải nhà máy sản xuất bột ? - Sự phân hủy protein sinh số chất có hại cho mơi trường (NH3, H2S )  cách xử lý xác chết động thực vật có hiệu quả, tránh ô nhiễm môi trường? - Một số polime bền với mơi trường axit, bazơ, khó bị oxi hố, đốt cháy sinh nhiều khí độc CO2, Cl2 gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến bầu khơng khí mơi trường đất Vì phải sử dụng hợp lí sản phẩm polime, tái sử dụng không dùng phải bỏ nơi quy định - HS thấy ưu điểm tầm quan trọng vật liệu polime đời sống sản xuất Có ý thức thu gom phế liệu rác thải từ đồ vật làm polime - Căn vào đặt tính tùng loại vật liệu polime mà có lựa chọn sử dụng hợp lí mục đích nhằm tiết kiệm - Biết tính chất polime bền với mơi trường axit, bazơ, khó bị oxi hố, đốt cháy sinh nhiều khí độc CO 2, Cl2 gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến bầu khơng khí mơi trường đất - Có ý thức sử dụng, bảo quản, xử lí phế liệu hợp lí, có hiệu - Nhận thức tác hại nghiêm trọng ăn mòn kim loại, nước ta vào vùng nhiệt đới gió mùa, nóng nhiều độ ẩm cao Kim loại dễ bị ăn mòn gây tổn thất lớn cho kinh tế Từ đó, có ý thức sử dụng bảo quản hợp lí, hiệu đồ dùng kim loại cách khoa học - Sử dụng phế liệu kim loại chống ô nhiễm môi trường hành động cụ thể để bảo vệ kim loại, tuyên truyền vận động người thực nhiệm vụ - Nguồn chất gây nhiễm mơi trường q trình sản xuất kim loại kiềm hợp chất chúng Ý thức tác động người sản xuất tới mơi trường xung quanh - Xử lí chất thải sau thí nghiệm hợp lí - Giới thiệu ảnh hưởng nước cứng đến đời sống sản xuất Thực biện pháp biến nước cứng thành nước mềm - Nguồn chất gây ô nhiễm môi trường xung quanh trình sản xuất kim loại kiềm thổ hợp chất chúng 16 quan - Sự biến đổi chất môi trường tự nhiên: tạo thành thạch kim loại nhũ hang động, bào núi đá vôi, tạo thành cặn kiềm thổ nồi - Ý thức ảnh hưởng môi trường tới sinh hoạt người tác động người tới môi trường Chương 6: - Nhơm kim loại có nhiều ứng dụng đời sống sản xuất Bài: Nhôm Tuy nhiên việc sản xuất Al tiếu tốn nhiều lượng phải Bài: Một số giáo dục có ý thức sử dụng hợp lí kim loại nhằm tiết kiệm tiền hợp chất - Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O quan trọng dùng ngành thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu Nhôm công nghiệp nhuộm vải, chất làm nước, - Nhận biết nhôm, hợp chất nhôm chất thải công nghiệp Chương 7: Hỏi: Hãy đề xuất cách sử dụng phế liệu chất thải góp phần làm Bài: Hợp mơi trường? kim sắt Đáp: Thu tái chế sắt phế liệu Chương 7: - Muối CuSO4 dùng làm thuốc bảo vệ thực vật, nhiên việc Bài: Đồng sử dụng liều lượng gây ảnh hưởng đến môi trường sức số hợp khỏe người sử dụng, cần giáo dục ý thức hoc sinh việc sử chất dụng hợp lí thuốc bảo thực vật sản xuất nông nghiệp đồng - Sản xuất đồng vấn đề chống ô nhiễm môi trường Đề xuất biện pháp xử lí vật liệu, chất thải hợp lí hiệu Chương 7: - Chì hợp chất chì độc tiếp xúc sử dụng Bài Sơ lược loại vật liệu có chì phải cẩn thận Sử dụng xong đồ số vật có chứa chì hợp chất chúng phải bỏ nới quy định kim loại nhằm tránh gây ô nhiềm nguồn nước, ô nhiễm đất khác Chương 8: 1.Khí CO2: Bài: Nhận - Đây khí gây hiệu ứng nhà kính, nguồn thải khí chủ yếu biết số đốt cháy nhiên liệu hoá thạch hợp chất hữu Vì phải giáo cation dục HS có ý thức sử dụng hợp lí nhiên liệu , trồng xanh để làm dung dịch giảm bớt lượng khí CO2 có khơng khí Bài: Nhận Khí SO2, H2S, NH3: biết số - Các khí độc ảnh hưởng đến sức khoẻ nguời anion - Giáo dục HS q trình làm thí nghiệm phải đảm bảo nguyên dung dịch tắc an toàn cách chuẩn bị sẵn hố chất hấp thụ khí Bài: Nhận tránh khơng khí gây ảnh hưởng đến đến sức khoẻ biết số - Trong đời sống ngày biết xử lí nguồn phát sinh khí chất khí để có biện pháp xử lí tránh gây ô nhiễm Chương 9: - GV cho HS thảo luận trả lời câu hỏi sau: Bài: Hóa học 1) Năng lượng nhiên liệu có vai trò phát vấn đề triển nói chung kinh tế nói riêng? phất triển 2) Vấn đề lượng nhiên liệu đặt cho nhân loại kinh tế gì? 17 Bài: Hóa học vấn đề xã hội Bài: Hóa học vấn đề mơi trường 3) Hố học giải vấn đề vấn đề lượng nhiên liệu tương lai? 4) Những tác hại người khai thác sử dụng nhiên liệu khơng hợp lí? (lún đất, nhiễm dầu, khơng khí,…) - Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường áp dụng đời sống học tập hóa học - Ý thức tác động môi trường với người, người với môi trường - Ý thức môi trường đất, nước, khơng khí vơ quan trọng với người → Phải có ý thức bảo vệ mơi trường 18 C- THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM I Mục đích thực nghiệm Đánh giá khả hình thành ý thức bảo vệ môi trường học sinh lớp 10;11 12 II.Đối tượng - Chọn học sinh lớp 10B1,11C6, 11C8; 11C12 làm đối tượng thực nghiệm III Cách tiến hành GV giảng dạy HS theo giáo án có lồng ghép nội dung giáo dục môi trường vào giảng cụ thể Sau tiến hành kiểm tra thực nghiệm lớp hệ thống câu hỏi GDMT theo dõi ý thức em vấn đề bảo vệ môi trường sau học xong học IV Kết qủa thực nghiệm - Việc lồng ghép GDMT dạy- học trường học cần thiết “Thay đổi ý thức- biến đổi hành vi”, xem tiêu chuẩn cần đạt tới nhiệm vụ GDMT Nhờ đó, có thay đổi nhận thức môi trường HS cách rõ ràng, em có hiểu biết sâu hơn, có ý tưởng tốt cho giải pháp bảo vệ môi trường - HS nhận hành động thường ngày góp phần hạn chế nhiễm mơi trường - Ý thức nâng cao hơn, nên em thể hành động tích cực đối vời mơi trường xung quanh em như: giữ vệ sinh lớp học, khơng xả rác bừa bãi, tích cực xây dựng khuôn viên trường học xanh, sạch, đẹp, - Các em tỏ thích thú với hiểu biết mơi tr ường nên có hứng thú tìm tịi, học tập Nhờ em nắm vững kiến thức cách thục ,sáng tạo, mà hiệu học tập độ khắc sâu kiến thức học sinh tốt V BÀI HỌC KINH NGHIỆM - Việc lồng ghép GDMT dạy - học trường học cần thiết Tuy nhiên, dạy có kết hợp nội dung mà phải tuỳ nội dung phù hợp để tránh áp đặt, sáo rỗng Tuỳ vào mục tiêu cụ thể, GV sử dụng nhiều hình thức lồng ghép khác tiết học nhằm tránh nhàm chán cho học sinh, giúp học sinh nhận thấy học điều thú vị, mẻ Đồng thời nâng cao hiệu GDMT mà không sai lệch mục đích, mục tiêu dạy - Để HS có nhận thức sâu sắc môi trường ảnh hưởng với đời sống khơng phải chuyện dễ dàng, khơng phơ bày trước mắt em, mà người GV phải kết hợp, chế biến từ kiến thức Hoá học mà em lĩnh hội để rút vấn đề Để làm điều đó, người giáo viên phải vận dụng, đúc kết linh hoạt, sáng tạo, có đam mê tập trung cơng sức, thời gian tìm kiếm, lựa chọn thơng tin, hình ảnh phù hợp với nội dung chương, học - HS phải thích ứng với phương pháp tích cực, tự giác học tập, có ý thức trách nhiệm kết học tập kết chung lớp thơng qua việc tích cực thực hành, thảo luận, suy nghĩ trình lĩnh hội tri thức, chiếm lĩnh nội dung học tập 19 D- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Trong trình giảng dạy cho HS, bên cạnh kiến thức khoa học bản, GV cần phải trang bị cho em tri thức thực tiễn, mang tính thời đại Việc giáo dục ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cho HS sớm, chiều, GV cần kiên trì phối hợp với chương trình tuyên truyền, giáo dục cộng đồng nhà nước ta Hơn nữa, không công việc GV giảng dạy mơn Hố học THPT mà cơng việc chung tồn thể người làm cơng tác giảng dạy tất bậc học, cấp học Kiến nghị: Với mong muốn nội dung GDMT truyền tải đến HS cách có hiệu quả, tơi có kiến nghị sau : Nhà trường cung cấp cho GV tư liệu có liên quan sách, tạp chí, đĩa VCD GDMT.Tổ chức chuyên đề lồng ghép GDMT vào dạy học hố học có hiệu Trên tồn nội dung mà tơi thực hiện, mong muốn góp phần vào việc thực đổi phương pháp dạy học THPT Kính mong góp ý chân thành từ q Thầy, Cơ để viết phong phú Xác nhận Ban giám hiệu Tôi xin cam đoan SKKN viết không chép Ngày 04 tháng năm 2022 Người viết Lê Thị Quyết 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa, sách giáo viên hoá học lớp 10,11,12- Nhà xuất GD - ĐT Lê Quý An (chủ biên), Việt Nam môi trường sống, NXB trị quốc gia Nguyễn Lân Dũng (2001), Bộ sách 10 vạn câu hỏi – bảo vệ mơi trường, NXB khoa học kỹ thuật Vũ Đăng Độ (1999), hoá học ô nhiễm môi trường, NXB Giáo dục Nguyễn Kim Hồng – chủ biên(2001), Giáo dục môi trường, NXB Giáo dục 21 ... vấn đề triển nói chung kinh tế nói riêng? phất triển 2) Vấn đề lượng nhiên liệu đặt cho nhân loại kinh tế gì? 17 Bài: Hóa học vấn đề xã hội Bài: Hóa học vấn đề mơi trường 3) Hố học giải vấn đề. .. mơn Hóa học” cách tiến hành nêu giải thích vấn đề mơi trường thường có liên quan đến học để học sinh khơng cịn cảm thấy khó hiểu có vấn đề lý thuyết đề cập theo tính đặc thù mơn khó hiểu gắn với... vấn đề ảnh hưởng đến môi trường, phương pháp lồng ghép tích hợp nội dung cụ thể vào nội dung yếu tố tác động mơi trường Thể tính xác khoa học, mang tính giáo dục cao Hiện tượng nghiên cứu vấn đề

Ngày đăng: 06/06/2022, 10:16

Mục lục

    C- THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

    C- THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan