Khai thác và sử dụng bài tập chương “động lực học chất điểm” – vật lí 10 nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh

205 10 0
Khai thác và sử dụng bài tập chương “động lực học chất điểm” – vật lí 10 nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - - NGUYỄN THỊ BÍCH TRÂM KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” – VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PPDH BỘ MƠN VẬT LÍ ĐÀ NẴNG - Năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - - NGUYỄN THỊ BÍCH TRÂM KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” – VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Ngành: Lý luận PPDH Bộ mơn Vật lí Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN BẢO HOÀNG THANH Đà Nẵng - Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng, tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Thị Bích Trâm i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể q thầy, q Ban giám hiệu, Phịng đào tạo sau đại học, Khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Tác giả gửi lời cám ơn đến quý thầy, quý cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả học tập, nghiên cứu thời gian qua Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh - Người ln tận tình hướng dẫn đóng góp ý kiến q báu suốt trình tác giả thực luận văn Tác giả chân thành cảm ơn quý thầy cô Ban giám hiệu, tổ Lý – CN em học sinh trường THPT Quang Trung, thành phố Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tác giả vượt qua khó khăn q trình học tập hồn thành luận văn Đà Nẵng, tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Thị Bích Trâm ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt BT Bài tập BTVL Bài tập vật lí ĐC Đối chứng ĐTB Điểm trung bình GV GV HS Học sinh NL Năng lực NLTH Năng lực tự học ĐG Đánh giá KT Kiểm tra BTST Bài tập sáng tạo THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii TRANG THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ iv MASTER'S THESIS INFORMATION PAGE vi DANH MỤC CÁC BẢNG xi DANH MỤC BIỂU ĐỒ xii DANH MỤC HÌNH ẢNH xii MỞ ĐẦU xii Lí chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu .2 Giả thuyết khoa học đề tài Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn .4 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC 1.1 Cơ sở lý luận tự học 1.1.1 Khái niệm tự học 1.1.2 Vai trò tự học 1.1.3 Các kĩ tự học 1.2 Năng lực tự học .8 1.2.1 Khái niệm lực lực tự học 1.2.2 Các lực thành tố lực tự học 10 1.2.3 Cấu trúc kĩ tự học cần rèn luyện cho học sinh 12 1.2.4 Đánh giá lực tự học 17 1.3 Bài tập vật lí việc phát triển lực tự học 20 1.3.1 Bài tập vật lí phân loại tập vật lí 20 viii B ôtô qua cầu cong lực nén ơtơ lên mặt cầu ln hướng với trọng lực C Khi ôtô qua khúc quanh, ngoại lực tác dụng lên ôtô gồm trọng lực, phản lực mặt đường lực ma sát nghỉ D Lực hướng tâm giúp cho ôtô qua khúc quanh an tồn Đáp án: C Năng lực tự học hình thành: X1: Hiều nội dung lực hướng tâm BT 24.2 ( X2, 2.14x.B) Một vật chuyển động mặt đường hình vẽ Áp lực mà vật tác dụng lên điểm nào? điểm áp lực lớn điểm bé nhất? Đáp án: điểm áp lực lớn điểm bé Năng lực tự học hình thành: X2: Hiều nội dung lực hướng tâm BT 24.3 ( T3, 2.14x.C) Trong buổi biểu diễn xiếc, nghệ sĩ xiếc thực thiết mục xe đạp bay có khối lượng tộng cộng xe người m= 60kg vịng xiếc trịn có bán kính R= 6,4m Cho g= 10m/s2 Tính lực nén xe lên vòng xiếc điểm cao xe qua điểm với vận tốc v = 10m/s Đáp án: Theo định luật II Niu tơn, ta có ⃗ + 𝑃⃗ = 𝑚𝑎 𝑁 Chiếu theo chiều dương hướng vào tâm: 𝑃𝑐𝑜𝑠60 + 𝑁 = 𝑚𝑣 → 𝑁 = 300𝑁 𝑅 Năng lực tự học hình thành: PL_67 T3: Vận dụng lực hương tâm vào giải tốn chuyển động trịn vật chịu tác dụng hai lực N,P BT 24.4 ( T2, 2.14x.D) Trong buổi biểu diễn xiếc, nghệ sĩ xiếc thực thiết mục xe đạp bay có khối lượng tổng cộng xe người m= 60kg vịng xiếc trịn có bán kính R= 6,4m Cho g= 10m/s2 Xác định vận tốc tối thiểu xe người qua điểm cao vịng xiếc để khơng bị rơi? Đáp án: Muốn khơng bị rơi người ép lên vịng xiếc 𝑁≥0→ lực: 𝑚𝑣 𝑅 − 𝑚𝑔 ≥ → 𝑣 ≥ √𝑔𝑅 → 𝑣 ≥ 10𝑚/𝑠 Năng lực tự học hình thành: T2: Vận dụng lực hương tâm vào tính tốn tốn thực tế đời sống BT 25.1 ( T2, 2.10t.A) Một vật đặt mặt phẳng nghiêng góc 30, truyền vận tốc ban đầu 2m/s Hệ số ma sát vật mặt phẳng nghiêng 0,3 Tính gia tốc vật Đáp án: Gia tốc vật là: 𝑎 = −𝑔𝑠𝑖𝑛𝛼 + 𝜇𝑐𝑜𝑠𝛼 = −9.8 (0,5 + 0,3 √3 = −7,5𝑚/𝑠 2 Năng lực tự học hình thành: 25 Bài 25 T2: Vận dụng đinh luật II Niu tơn tốn có lực ma sát BT 25.2 ( X1, 2.10t.B) A Vật A có khối lượng mA, vật B có khối lượng B mB = 300 g Góc mặt nghiêng với sàn nằm ngang 300 Bỏ qua lực cản khối lượng ròng rọc, dây không dãn, khối lượng dây không đáng kể, biết gia tốc rơi tự 10 m/s2 Người ta thấy hệ hai vật nằm cân bằng.Tính khối lượng mA PL_68 BT 25.3 ( X1, 2.10t.C) Cho hệ hai vật A B vắt qua rịng dọc khối lượng khơng đáng kể A B nghiêng dạng tam giác vuông cân , dây không dãn, khối lượng dây không đáng kể Vật A có khối lượng mA = 400 g, vật B có khối lượng mB = 300 g Biết gia tốc rơi tự 10 m/s2 Bỏ qua khối lượng rịng rọc.Nếu vật mặt nghiêng khơng có ma sát Tính gia tốc vật Đáp án: Gia tốc vật 𝑎 = 𝑚1 +𝑚2 𝑚.1 +𝑚2 𝑔𝑠𝑖𝑛𝛼 = 𝑔𝑠𝑖𝑛𝛼 = 5√2𝑚/𝑠 Năng lực hình thành: T3: Vận dụng định luật Niu tơn vào toán hệ chuyển động vầ rút gia tốc BT 25.4 ( X1, 2.10t.D) Cho hệ hai vật A B vắt qua ròng dọc khối lượng không đáng kể nghiêng dạng tam giác A B vuông cân , dây không dãn, khối lượng dây khơng đáng kể Vật A có khối lượng mA = 400 g, vật B có khối lượng mB = 300 g Biết gia tốc rơi tự 10 m/s2 Bỏ qua khối lượng ròng rọc Nếu mặt bên vật A khơng có ma sát Mặt bên vật B có ma sát hệ nằm cân Khi ma sát nghỉ B với mặt nghiêng cực đại Tính hệ số ma sát nghỉ Đáp án: Hệ số ma sát 𝜇 = 𝑚1 −𝑚2 𝑚2 𝑐𝑜𝑠𝛼 𝑠𝑖𝑛𝛼 = 1/3 Năng lực hình thành: T3: Vận dụng định luật Niu tơn vào toán hệ chuyển động vầ rút hệ số ma sát PL_69 ... BÀI TẬP VẬT LÍ CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM ”- VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC 2.1 Căn để khai thác tập vật lí nhằm phát triển lực học sinh Bài tập vật lí nhằm phát triển lực tự học. .. - Vật lí 10 - Khai thác tập vật lí chương “Động lực học chất điểm” - Vật lí 10 - Thiết kế học vận dụng tập xây dựng dạy học chương “Động lực học chất điểm”- Vật lí 10 nhằm phát triển lực tự học. .. CHƯƠNG II: KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÍ CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM ”- VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC .37 2.1 Căn để khai thác tập vật lí nhằm phát triển lực

Ngày đăng: 06/06/2022, 10:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan