1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đồ án tốt nghiệp rong nâu Lobophora

56 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo đồ án rong nâu Lobophora
Tác giả Hoàng Hải Nam
Người hướng dẫn TS. Lê Tất Thành, TS. Trần Danh Tuấn, ThS. Nguyễn Văn Tuyến Anh, NCS. Phạm Thu Huế
Trường học Học viện Kỹ thuật Quân sự
Chuyên ngành Hóa - Lý - Kỹ thuật
Thể loại khóa luận
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

Luận văn đồ án KHẢO SÁT THÀNH PHẦN LIPID, AXIT BÉO CỦA MỘT SỐ LOÀI RONG THUỘC CHI LOBOPHORA Ở VIỆT NAM Chi Lobophora (Dictyotales, Ochrophyta) được phân bố trên toàn thế giới ở vùng nước nhiệt đới đến ôn đới và đại diện cho một thành phần tảo quan trọng trong hệ sinh thái rạn san hô. Lobophora thuộc họ Dictyotaceae, một họ đã được chứng minh là một nguồn sản phẩm tự nhiên đặc biệt phong phú và đa dạng và chủ yếu là diterpenes. Dịch chiết từ loài Lobophora variegata đã ức chế sự xâm nhập của HIV1 vào các tế bào ở bước tiền hợp nhất có thể bằng cách cản trở sự di chuyển của các hạt virus

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Tất Thành TS Trần Danh Tuấn tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, động viên khích lệ tạo điều kiện thuận lợi giúp em thực khóa luận hoàn thành thủ tục cần thiết Em xin chân thành cảm ơn Ths Nguyễn Văn Tuyến Anh, NCS Phạm Thu Huế anh chị cán Trung tâm nghiên cứu phát triển sản phẩm thiên nhiên – Viện Hoá học hợp chất thiên nhiên nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thu mẫu sở vật chất cho em hồn thiện kết quả nghiên cứu Trong śt thời gian học tập thực khóa luận, em nhận dạy bảo, động viên tạo điều kiện thầy cô Khoa Hóa - Lý - Kỹ thuật, trường Học viện Kỹ thuật Quân Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó thầy cô nhà trường Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè ln quan tâm, động viên giúp đỡ em suốt trình học tập hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 07 năm 2020 Sinh viên Hoàng Hải Nam DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt SFA MUFA PUFAs TLC Tiếng Anh Saturated Fatty Acid MonoUnsaturated Fatty Acid PolyUnsaturated Fatty Acids Thin-Layer Chromatography Tiếng Việt Axit béo no Axit béo không no liên kết đôi Axit béo không no đa nới đơi Sắc kí bản mỏng DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Lipid rong biển nghiên cứu lâu trước Hàm lượng rong thường không cao (< 5%) có chứa lớp chất khác lipid phân cực, sterol, axit béo tự do, triacylgycerol, hydrocacbon, sáp Nhiều chất có hoạt tính sinh học cao phát lớp chất ứng dụng rộng rãi y học nuôi trồng thủy sản, đó axit béo khơng no đa nối đôi (PUFAs) Những nghiên cứu lipid axit béo từ rong nâu gần phát số axit béo siêu dài có mạch cacbon từ 22 đến 24C Chúng hoạt chất thuộc nhóm omega-3, omega-6 có nhiều ứng dụng y dược, thực phẩm mỹ phẩm… Rong biển đóng vai trò quan trọng nguồn lợi sinh vật biển mà thiên nhiên ban tặng cho người Nước ta với lợi bờ biển trải dải từ Bắc xuống Nam với diện tích mặt biển lớn cho nguồn tài nguyên rong biển đa dạng phong phú Hiện nay, nhà khoa học phát khoảng 1000 loài rong khác Việt Nam, đó có 120 loài rong nâu, với sản lượng năm thu hoạch ước tính 15.000 – 35.000 rong khơ [1] Với trữ lượng lớn đa dạng số lượng lồi, rong nâu mang đến cho cơng nghiệp nước ta nguồn lợi hữu ích Chúng khai thác sử dụng để làm phân bón trồng thuốc lá, làm thức ăn cho gia súc sử dụng trực tiếp loại rau Bên cạnh đó ngày nhiều chất có hoạt tính sinh học phát ở đối tượng rong nâu ứng dụng sống Trong đó axit alginic, polysacharit sunfat (Fucoidans), coi nhóm chất ứng dụng nhiều đời sống ngành công nghệ thực phẩm, dược Lobophora chi rong biển thuộc ngành rong nâu (Ochrophyta), sống rạn san hô Một số công bố giới phát chúng có nhiều hoạt tính sinh học có giá trị chớng virut, chớng ung thư, kháng khuẩn, kháng oxy hoá… Tại Việt Nam chi Lobophora ghi nhận lồi chưa có cơng bớ thành phần hố học, thành phần lipid hoạt tính sinh học ứng dụng chúng Chính vậy, em lựa chọn đề tài “Khảo sát thành phần lipid , axit béo số loài rong nâu thuộc chi Lobophora vùng biển Việt Nam” Nghiên cứu cung cấp những số liệu nghiên cứu bản lipid axit béo số mẫu rong thuộc chi Lobophora thu thập ở số vùng biển Việt Nam PHẦN TỔNG QUAN 1.1 Rong biển 1.1.1 Giới thiệu chung Rong biển nhóm thực vật bậc thấp sống ở triều triều, chúng có vai trị quan trọng đới với sinh thái biển đời sống người Các lồi rong biển những sinh vật thường sớng gắn liền với đá chất cứng khác ở vùng ven biển Chúng thuộc nhiều nhóm khác với 10.000 loài đó ngành rong nâu (Ochrophyta), rong đỏ (Rhodophyta), rong lục (Chlorophyta) những ngành có sớ lồi chiếm ưu Ngồi giá trị môi trường, sinh thái tham gia vào chu trình dinh dưỡng thủy vực, nơi sớng, nơi trú ẩn, kiếm ăn nhiều loài sinh vật biển thời kỳ non, rong biển có giá trị lớn đối với hoạt động sống người cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, thuốc chữa bệnh, chúng giàu vitamin chất dinh dưỡng khác [2] Mặt khác có sinh lượng lớn nên rong biển tạo nguồn vật chất hữu lớn cho hệ sinh thái biển Rong biển không những cung cấp sản phẩm sơ cấp trực tiếp vào mơi trường biển mà cịn vật bám cho loài sinh vật ký sinh khác Ở Việt Nam, theo khảo sát nhà khoa học vùng triều ven biển tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Nghệ An Quảng Bình thành phần lồi phân bớ rong biển vùng triều hai năm 2013 2014 thuộc đề tài KC 09.07-11.25 phát 45 loài rong biển, thuộc ngành rong Lam, rong Đỏ, rong Nâu rong Lục Trong số đó, rong Lam (Cyanophyta) có 11 lồi, chiếm 24,45% tổng sớ lồi; rong Đỏ (Rhodophyta): 17 loài, 37,7%; rong Nâu (Phaeophyta): loài, 2,43% rong Lục (Chlorophyta): 16 lồi, 35,5% Về tổng sớ, sớ lượng lồi điểm khảo sát dao động từ 11 lồi (Thái Bình) đến 26 lồi (Quảng Ninh) trung bình 16,8 lồi (mùa khơ) Riêng mùa khơ, sớ lượng lồi điểm khảo sát dao động từ loài (Thanh Hóa) đến 15 loài (Quảng Ninh, Nghệ An) trung bình 12,7 lồi (mùa khơ) Về mùa mưa sớ lượng lồi dao động khoảng lồi (Nam Định, Thái Bình) đến 23 (Quảng Ninh) trung bình 11,5 Hệ sớ tương đồng Sorrenson điểm nghiên cứu dao động từ 0,157 (giữa Nam Định Nghệ An) đến 0,520 (giữa Quảng Ninh Quảng Bình) trung bình 0,294 [3] Gracilaria verrucosa Sargassum lacerifolium Lobophora variegata Ulva lactuca Hình 1.1 Hình ảnh số mẫu rong 1.1.2 Rong Nâu 10 Rong nâu nhóm rong có kích thước lớn (macroalgae), chủ yếu gồm chi Sargassum, chi Turbinaria, chi Dictyota, chi Padina Bên cạnh đó số chi khác Feldmannia, Hydroclathrus, Colpomenia, Chnoospora Lobophora ghi nhận số lồi nên khơng nhận nhiều ý so với chi khác Tuy nhiên, chất chuyển hóa tạo bởi loài rong nâu tìm thấy thể đa dạng hoạt tính sinh học chúng Rong nâu phân bớ rộng, chiếm ưu bãi triều ven biển ở vùng biển nhiệt đới cận nhiệt đới Ở nơi sâu chúng phát triển muộn nơi cạn; sinh lượng cao vào tháng kéo dài đến tháng Sự sinh trưởng phát triển bắt đầu diễn mạnh mẽ ở những vùng có đáy cứng, nước trong, sóng mạnh, những bãi triều có độ đốc 5-25% ở đó rong phát triển tốt [4] Rong nâu nguồn nguyên liệu phong phú cung cấp hợp chất phenolic có hoạt tính chớng oxy hóa cao[24] ứng dụng rộng rãi mỹ phẩm sản phẩm dinh dưỡng [25] Chẳng hạn phlorotannin, chỉ tồn rong nâu có khả bảo vệ khỏi xạ UV [24, 26] hay meroterpenoids chứng minh cho lợi ích sức khỏe khả chống oxy hóa mạnh mẽ chúng [12-16, 31, 34] Mặt khác, polysacarit sunfat fucoidan, laminarans, ulvan carrageenan sử dụng rộng rãi chế biến thực phẩm, mỹ phẩm dược phẩm [17] 1.1.2.1 Phân bố rong nâu giới Rong nâu (Ochrophyta) phân bố nhiều ở châu Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Việt Nam; châu Mỹ Canada, Chi lê, Argentina, Mỹ phần ở châu Âu Sản lượng rong nâu lớn giới tập trung Trung Quốc với 667.000 khô, tập trung vào chi Laminaria, Udaria, Ascophyllum Hàn Quốc khoảng 96.000 với chi Udaria, Hizakia, Laminaria Nhật Bản khoảng 51.000 Laminaria, Udaria, Cladosiphon, Na Uy khoảng 40.000 tấn, Chile khoảng 27.000 [6] Từ những năm 1931 đến 1936, Setchell nghiên cứu rong biển ở Hồng Kông, Trung Quốc đặc biệt ý đến họ Sargassaceae, ông mô tả thêm 42 Kết quả bảng 3.3 cho thấy thành phần axit béo loài khác cách đáng kể Tổng axit béo không no (% axit tổng số) chiếm từ 28,80% đến 46,40%, đó mẫu 34KT có hàm lượng SFA cao (46,40%), hàm lượng chỉ 28,80% 37,60% đối với 1KT 15A theo thứ tự Hoàn toàn tương tự, hàm lượng axit béo không no nối đôi (MUFA) đạt cao ở mẫu 34KT (24,69%), thấp ở mẫu 1KT (15,12%) mẫu 15A 22,19% Về thành phần axit béo: Khảo sát thành phần hàm lượng axit béo từ mẫu nghiên cứu xác định 24 loại axit béo có 12 đến 22 nguyên tử cacbon (C12 đến C22), nhiên loài chỉ có từ 20-22 loại axit béo Kết quả cho thấy đa dạng thành phần axit béo loài Ngồi cịn có sớ thành phần khác (Unknown) chiếm 2,1% đến 4,8% Có 18 axit béo xuất ở tất cả mẫu nghiên cứu C12:0, C14:0, C15:0, C16:1n-9, C16:1n-7, C16:0, 18:2n-6, C18:3n-3, C18:1n-9, C18:1n-7, C18:0, C20:4n-6, C20:5n-3, C20:4n-3, C20:3n-9, C20:3n-6, C20:2n-6, C20:0.Từ kết quả phân tích, hàm lượng sớ nhóm axit béo quan trọng axit béo no SFAs, MUFAs, PUFAs, axit béo omega-3 (n-3), omega-6 (n-6), omega-9 (n-9) tính tốn sau: - Nhóm SFAs: tổng axit béo no từ C12- C20 - Nhóm PUFAs: tổng axit béo no từ nối đôi trở lên gồm: C18:3n-6, C18:4n-3, C18:2n-6, C18:3n-3, C18:1n-9, C18:1n-7, C20:4n-6, C20:5n-3, C20:4n-3, C20:3n-9, C20:3n-6, C20:2n-6, C20:3n-3, C22:6n-3, C22:5n-3 - Nhóm MUFAs: tổng axit béo nối đôi gồm: C16:1n9, C16:1n-7, C18:1n-9, C18:1n-7 - Nhóm omega-3: tổng axit béo có nới đơi tính từ vị trí cacbon thứ ba tính từ nhóm metyl ći mạch: C18:4n-3, C18:3n-3, C20:5n-3, C20:4n-3, C20:3n-3, C22:6n-3, C22:5n-3 43 - Nhóm omega-6: tổng axit béo có nới đơi tính từ vị trí cacbon thứ sáu tính từ nhóm metyl ći mạch: C18:3n-6, C18:2n-6, C20:4n-6, C20:3n-6, C20:2n-6 - Nhóm omega-9: tổng axit béo có nối đôi tính từ vị trí cacbon thứ chín tính từ nhóm metyl cuối mạch: C16:1n-9, C18:1n-9, C20:3n-9 Kết quả khảo sát hàm lượng axit béo mẫu rong nghiên cứu, axit có hàm lượng cao C16:0 Hàm lượng axit béo cao 37,66%, thuộc mẫu 34KT, mẫu có axit Hàm lượng trung bình axit C16:0 đạt (25,43%) So sánh với cơng bớ trước axit C16:0 chiếm hàm lượng thấp [1, 11, 35] Các axit béo no SFAs Có loại axit béo no (SFA) xuất thành phần tất cả mẫu rong bao gồm C12:0, C14:0, C15:0, C16:0, C17:0, C18:0 Trong đó hàm lượng axit béo C16:0 đạt cao 37,66% ở mẫu 34KT kết quả thấp hẳn so với mẫu rong nâu tác giả G Silva Cs nghiên cứu [36] Sự khác biệt có thể bắt nguồn từ vị trí sinh sống điều kiện môi trường sống khác nên hàm lượng axít béo no khác Tổng quan tài liệu cho thấy hầu hết axit béo no tự nhiên có cấu tạo mạch thẳng với số nguyên tử cacbon chẵn Vì vậy, xuất axit béo C17:0 ở mẫu rong 1KT 15A đặc biệt, nhiên hàm lượng axit hai mẫu chỉ đạt 0,17% 0,48% Các axit béo MUFAs Axit béo không no nối đôi (MUFAs) gồm axit, đó có axit thuộc họ axit béo omega-9 với hàm lượng cao C16:1n-9 C18:1n-9, xuất cả ba mẫu nghiên cứu Hàm lượng MUFA dao động từ 15,12% 24,69%, đó cao ở mẫu 34KT Hai axit béo khơng no nới đơi cịn lại C16:1n-7, C18:1n-7 với hàm lượng thấp, đó axit béo C16:1n-7 có hàm lượng trung bình (1,2%), C18:1n-7 hàm lượng axit béo trung bình (2,71%) So với loài thuộc chi Dictyota nghiên cứu 44 trước đó bởi Bjorn J Gosch cộng năm 2012 hàm lượng MUFA mẫu rong nghiên cứu cao gấp lần [37] Các axit béo PUFAs Trong mẫu nghiên cứu có hàm lượng axit béo PUFAs cao, trung bình 40,7% Trong đó có mẫu 1KT mẫu đặc biệt với hàm lượng PUFAs cao 59,98% tổng axit béo So với chi Dictyota nghiên cứu trước đó bởi Bjorn J Gosch cộng hàm lượng PUFAs (13,23 ± 4,61) hàm lượng PUFAs mẫu nghiên cứu có chênh lệch lớn xấp xỉ gấp lần [37] Đặc biệt nhóm PUFAs có mặt cả axit béo nhóm C20 C20:3n-6 (DGLA), C20:4n-6 (AA), C20:5n-3 (EPA) tiền chất tham gia trình sinh tổng hợp eicosanoids, chất tham gia điều tiết trình viêm Sự xuất axit béo dự đốn hoạt tính kháng viêm các lồi thuộc chi Lobophora Ngồi mẫu 1KT cịn xuất axit béo mạch dài có giá trị dược học thực phẩm bổ sung DHA với hàm lượng cao 14,26% Điều dự đoán lipid loài rong có giá trị thực phẩm Các axit béo omega-3 (n-3) Kết quả phân tích cho thấy hàm lượng omega dao động từ 8,04% 34,15% so với tổng axit béo Thành phần axit béo omega-3 phát nhiều mẫu nghiên cứu Trong axit omega-3 phát sớ axit béo mạch dài có hoạt tính sinh học cao quan tâm ứng dụng thực phẩm, dược phẩm dinh dưỡng DHA (axit docosahexaenoic, C22:6n-3) EPA (axit eicosapentaenoic C20:5n-3) So với hàm lượng omega-3 mà tác giả Melha Kendel công bố lồi S chordalis (5,0 ± 0,1) mẫu nghiên cứu có hàm lượng omega-3 cao vượt trội Hay so chỉ số DHA chỉ có ở mẫu 1KT (14,26%) cao nhiều so với loài rong Dictyota bartayresii mà tác giả Bjorn J Gosch công bố (0,20 ± 0,10) [37] Các axit béo omega-6 (n-6) 45 Omega-6 có tác dụng tốt để ngăn ngừa bệnh tim mạch cách làm giảm cholesterol triglyceride máu Axit béo omega-6 chiếm hàm lượng cao tổng axit béo tương tự nhóm axit béo omega-3 Tuy nhiên axit béo omega từ mẫu nghiên cứu chỉ chủ yếu axit C18 C20 có hàm lượng đa phần 10% cao tất axit họ n-6 Các axit béo omega-7 (n-7) omega-9 (n-9) Đây hai nhóm axit béo không thiết yếu có vai trò quan trọng việc điều hòa lượng triglyceride cholesterol xấu Các axit béo nhóm omega-7 chỉ có góp mặt axit C18:1n-7 có hàm lượng tương đối thấp 0,6% - 6,64% Hàm lượng nhóm omega-9 trung bình đạt 6,05%, dao động khoảng từ 9,87% đến 18,09% tổng axit béo Thành phần đóng góp chủ yếu vào hàm lượng nhóm omega-9 axit C18:1n9 (axit oleic), trung bình đạt 12,51% Chỉ số PUFAs/SFAs Kết quả phân tích cho thấy giá trị trung bình mẫu 1,38% , dao động từ 0,58% đến 2,63% Theo khuyến cáo WHO yêu cầu cho thực phẩm cho thấy cả mẫu nghiên cứu có hàm lượng chỉ số (PUFAs/SFAs ≥ 0,4) đạt yêu cầu thực phẩm lành cho thể Kết quả cho thấy tiền ứng dụng lipid từ rong biển vào thực phẩm cho người Chỉ số omega-3/omega-6 Giá trị trung bình đạt 1,05%, dao động từ 0,47% đến 1,46% Theo khuyến cáo WHO, thực phẩm có chỉ số n3/n6 >1 tốt cho sức khỏe người Qua kết quả phân tích cho thấy cả mẫu nghiên cứu đạt yêu cầu Nhìn chung, so với thành phần axit béo nhiều sinh vật biển khác mẫu nghiên cứu xuất nhiều axit béo không no đa nối đôi, đặc biệt nhóm axit béo ω3, ω6 Có axit béo cao vượt trội so với mẫu rong mà 46 Bjorn J Gosch nghiên cứu C20:4n-6 (AA), C20:5n-3 (EPA), C22:6n-3 (DHA) [37] Các axit béo tham gia vào hầu hết trình sinh tổng hợp thể liên quan tới chuyển hóa sinh tổng hợp lipid Các chỉ số n3/n6 > cho thấy tiềm phịng chớng loại bệnh khác bệnh tim mạch, viêm khớp, bệnh ung thư 3.4 Kết thử nghiệm hoạt tính sinh học 3.4.1 Hoạt tính kháng viêm Trong nghiên cứu này, đánh giá hoạt tính ức chế NO phân đoạn lipid cách sử dụng thử gây độc tế bào RAW264,7 kích thích LPS Bảng 3.4 thể phân đoạn lipid có tác dụng ức chế sản sinh NO LPS kích thích tế bào RAW264,7 với giá trị IC50 52,1066,21 mg/mL Các tế bào kiểm tra khỏe mạnh khả tồn tế bào không bị ảnh hưởng với tỷ lệ phần trăm cao 89,90%, theo xét nghiệm so màu MTT (Bảng 3.4) Đặc biệt , phân đoạn lipid không phân cực cho thấy hoạt tính ức chế NO cao so với lipid phân cực Kết quả trái ngược với báo cáo tỷ lệ lipid từ cua bùn Scylla paramamosain, ức chế lipid phân cực cao so với tỷ lệ lipid không phân cực [38] Có thể giải thích hàm lượng lipid phân cực Lobophora sp thấp so với cua bùn S paramamosain, với giá trị tương ứng 26,8% 40,02% Ahmad đưa thơng tin hoạt tính kháng viêm (IC 50) sớ lồi hải sản dao động từ 64,6 đến 306,4 µg/mL [39] Hoạt tính kháng viêm phân đoạn tương đương với hoạt tính kháng viêm Octopus lipid [39] Hoạt tính kháng viêm loài rong biển chi Lobophora variegata Siqueira (2010) chứng minh có tiềm tốt từ hoạt chất polysacarit sunfat phân lập [40] Tuy nhiên, lần phân đoạn lipid loài rong nâu Lobophora sp chứng minh có hoạt tính kháng viêm tớt Bảng 3.4 Hoạt tính kháng viêm phân đoạn lipid (IC50 µg/mL) 47 % Ức chế Nồng độ (mg/ mL) L-NMMA Pol (1KT) UPol (1KT) TL (1KT) % ức chế NO % tế bào sống % ức chế NO % tế bào di % ức chế NO % tế bào di % ức chế NO % tế bào di 100 99,74 89,90 69,07 97,29 84,75 98,24 80,93 96,06 20 72,44 97,54 18,47 98,00 20,76 102,00 15,25 99,47 28,18 4,66 7,20 5,86 0,8 9,74 -1,29 -3,61 -2,82 IC50 8,90±0,82 - 66,21±6,24 - 52,10±4,43 - 61,09±6,06 (Chú thích: TL: totallipid, UPol: unpolarlipd, Pol: Polarlipd) 3.4.2 Hoạt tính kháng khuẩn Ba phân đoạn lipid loài Lobophora sp sàng lọc rộng rãi hoạt tính kháng khuẩn đới với lồi thử nghiệm bao gồm vi khuẩn gram âm dương, nấm mốc nấm men Phân đoạn lipid tổng cho thấy ức chế kháng khuẩn mạnh đối với vi khuẩn gram âm, E coli, nấm mốc A niger với giá trị MIC tương ứng 150 200 µg/mL Phân đoạn lipid khơng phân cực ức chế kháng lồi A niger với giá trị MIC 150 µg/mL, phân đoạn lipid phân cực khơng có hoạt tính kháng khuẩn Bảng 3.5 Hoạt tính kháng khuẩn phân đoạn lipid Mẫu Vi khuẩn Gr (-) E.coli Pol 1KT UPol 1KT TL 1KT >200 >200 150 P aeruginosa >200 >200 >200 MICs (µg/mL) Vi khuẩn Gr (+) B subtillis S aureus >200 >200 >200 >200 >200 >200 Nấm mốc F A oxysporu niger m >200 >200 150 >200 200 >200 Men C albicans >200 >200 >200 Kết quả phù hợp với kết quả Sameeh năm 2016, cho thấy số lipid chiết xuất từ tảo có hoạt tính kháng nấm, nấm Canida, gram âm, P aeruginosa E coli với giá trị MIC dao động 31-500 µg/mL [41] Ramadan - 48 phát lipid chiết xuất từ tảo Spirulina platensis có hoạt tính kháng khuẩn A nige C albicans ở nồng độ 48 µg/ Disck [42] 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết quả nghiên cứu, rút số kết luận sau: Đã xác định hàm lượng lipid tổng cả mẫu thuộc chi Lobophora Trong đó, mẫu có hàm lượng lipid tổng trung bình đạt 0,82% khới lượng tươi Hàm lượng tro trung bình đạt 4,16% hàm ẩm trung bình 82,15% Trong lipid tổng mẫu nghiễn cứu xác định lớp chất bản lipid phân cực (Pol), sterol (ST), Diacylglycerol (DG), axit béo tự (FFA), triacyglycerol (TG), monoankyldiacylglycerol (MADG), hydrocacbon + sáp (HW) Trong đó lớp chất FFA, Pol, ST lớp chất điển hình, chiếm hàm lượng lớn Trong đó lớp lipid phân cực (Pol) chiếm hàm lượng trung bình cao lipid tổng (30,76%) Về thành phần hàm lượng axit béo mẫu nghiên cứu, xác định 24 loại axit béo có 12 đến 22 nguyên tử cacbon (C12 đến C22) Axit béo không no đa nối đôi (PUFAs) chiếm hàm lượng trung bình cao tổng hàm lượng axit béo (40,7%) Đứng thứ axit béo no (SFAs) với hàm lượng trung bình (35,62%) Đã phát hoạt tính kháng viêm kháng khuẩn phân đoạn lipid loài Lobophora sp Hoạt tính kháng viêm lipid tổng, lipid phân cực lipid không phân cực thể qua giá trị IC50 61,09; 66,21 52,10 µg/mL Phân đoạn lipid tổng loài Lobophora sp thể hoạt tính kháng khuẩn Gram âm E coli nấm A niger với giá trị MIC từ 150 đến 200 µg/mL 50 KIẾN NGHỊ Cần tiếp tục nghiên cứu đánh giá sinh trưởng, phát triển rong nâu thuộc chi Lobophora tích lũy lipid, hoạt chất loài rong bổ sung thêm nguồn nguyên liệu chất lượng cao cho sản xuất sản phẩm từ rong nâu Cần tiếp tục nghiên cứu sâu thành phần hóa học, chất có hoạt tính sinh học cao sớ lồi rong nâu chi Lobophora Đặc biệt loài rong biển Lobophora sp có hàm lượng DHA, AA EPA cao hẳn so với sớ lồi rong nâu khác Tăng cường sở nuôi trồng, khai thác chế biến sản phẩm từ loài loài rong nâu khác, nhằm phát triển kinh tế ven biển Việt Nam 51 PHỤ LỤC 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Lê Tất Thành., Nghiên sàng lọc, phân lập nhận dạng hoạt chất axit béo, axit Arachidonic prostaglandin từ rong đỏ biển 2016 Đỗ Anh Duy, Đỗ Văn Khương., Hiện trạng đa dạng thành phần loài rong biển đảo khảo sát thuộc vùng biển Việt Nam.2013 Đàm Đức Tiến., Thành phần loài phân bố rong biển vùng triều ven biển số tỉnh từ Quảng Ninh đến Quảng Bình 2016 Bùi Văn Nguyên., Nghiên cức đặc điểm cấu trúc hoạt tính sinh học FUCOIDAN từ số loại Rong Nâu Việt Nam.2018 Đỗ Quý Hai, Trần Thanh Phong, Giáo trình hóa sinh Nhà xuất bản Đại Học Huế Phạm Đức Thịnh., Nghiên cứu phân tích thành phần, cấu trúc hóa học fucoidan có hoạt tính sinh học từ số loài rong nâu Vịnh Nha Trang 2015 Phạm Quốc Long and Châu Văn Minh, Lipit axit béo hoạt tính sinh học có nguồn gốc thiên nhiên Nxb Khoa học Kỹ thuật, 2005 Đơng, B.X., Giáo trình hóa sinh Nhà xuất bản Đại Học Đà Nẵng Nguyễn Quyết Tiến, Đặng Ngọc Quang., Giáo trình hóa học hợp chất thiên nhiên Nhà xuất bản khoa học tự nhiên cơng nghệ , năm 2017 10 Đồn Thị Thêm., Nghiên cứu thành phần hàm lượng axit béo lớp chất lipit số loài rong nâu Sagassum Việt Nam 2018 Tài liệu Tiếng Anh 11 Thanh, L.T., et al., Study on Using Data of Fatty Acids in Botanical Classification (Chemotaxonomy) for Red Seaweed Species Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển, 2015 15(3) 53 12 Kim, J.A., et al., Protective effect of chromene isolated from S argassum horneri against UV‐A‐induced damage in skin dermal fibroblasts Experimental dermatology, 2012 21(8): p 630-631 13 Kim, S.-N., et al., Sargaquinoic acid and sargahydroquinoic acid from Sargassum yezoense stimulate adipocyte differentiation through PPARα/γ activation in 3T3‐L1 cells FEBS letters, 2008 582(23-24): p 3465-3472 14 Kim, S.-N., et al., Anti-diabetic and hypolipidemic effects of Sargassum yezoense in db/db mice Biochemical and biophysical research communications, 2012 424(4): p 675-680 15 Liu, L., et al., Towards a better understanding of medicinal uses of the brown seaweed Sargassum in Traditional Chinese Medicine: A phytochemical and pharmacological review Journal of ethnopharmacology, 2012 142(3): p 591-619 16 Seo, Y., et al., Isolation of tetraprenyltoluquinols from the brown alga Sargassum thunbergii Chemical and pharmaceutical bulletin, 2006 54(12): p 1730-1733 17 Wijesekara, I., R Pangestuti, and S.-K Kim, Biological activities and potential health benefits of sulfated polysaccharides derived from marine algae Carbohydrate Polymers, 2011 84(1): p 14-21 18 Vieira, C., et al., Biological activities associated to the chemodiversity of the brown algae belonging to genus Lobophora (Dictyotales, Phaeophyceae) Phytochemistry reviews, 2017 16(1): p 1-17 19 GodÍNez-Ortega, J.L., characterization of et al., Lobophora Morphological declerckii and and molecular L variegata (Dictyotales, Ochrophyta) on the Atlantic coast of Mexico Phytotaxa, 2018 382(1) 20 Castro, L.S.E.P.W., et al., Fucose-containing sulfated polysaccharides from brown macroalgae Lobophora variegata with antioxidant, anti- 54 inflammatory, and antitumoral effects Journal of Applied Phycology, 2013 26(4): p 1783-1790 21 Kremb, S., et al., Aqueous extracts of the marine brown alga Lobophora variegata inhibit HIV-1 infection at the level of virus entry into cells PloS one, 2014 9(8): p e103895 22 Vieira, C., Lobophora: biotic interactions and diversification 2015, Ghent University 23 Frank D Gunstone, J.L.H.A.J.D., The Liptd Handbook Third Edition 2007 24 Heo, S.-J., et al., Effect of phlorotannins isolated from Ecklonia cava on melanogenesis and their protective effect against photo-oxidative stress induced by UV-B radiation Toxicology in vitro, 2009 23(6): p 1123-1130 25 Anunciato, T.P and P.A da Rocha Filho, Carotenoids and polyphenols in nutricosmetics, nutraceuticals, and cosmeceuticals Journal of cosmetic dermatology, 2012 11(1): p 51-54 26 Sanjeewa, K.K.A., et al., Bioactive properties and potentials cosmeceutical applications of phlorotannins isolated from brown seaweeds: a review Journal of Photochemistry and Photobiology B: Biology, 2016 162: p 100-105 27 Obchinnikov Y.A, 1987, Bio-oganic chemistry, Moskva publishing 28 Bligh, E.G and W.J Dyer, A rapid method of total lipid extraction and purification Canadian journal of biochemistry and physiology, 1959 37(8): p 911-917 29 Hamoutene, D., et al., Main lipid classes in some species of deep-sea corals in the Newfoundland and Labrador region (Northwest Atlantic Ocean) 2008 27(1): p 237-246 30 Pal, G.G.S.a.R., Biochemical composition and lipid characterization of marine green alga 55 31 Gwon, W.-G., et al., Sargaquinoic acid inhibits TNF-α-induced NF-κB signaling, thereby contributing to decreased monocyte adhesion to human umbilical vein endothelial cells (HUVECs) Journal of agricultural and food chemistry, 2015 63(41): p 9053-9061 32 Thennarasan, S., Biochecmial composition of marine brown alga Lobophora variegata from Mandapam in the South East Coast of Tamil Nadu International Journal of Phytopharmacy, 2015 33 Cofán Montserrat, R.E., Clinical application of plant sterol and stanol products 2015 98(3): p 701-706 34 Joung, E.-J., et al., Anti-inflammatory action of the ethanolic extract from Sargassum serratifolium on lipopolysaccharide-stimulated mouse peritoneal macrophages and identification of active components Journal of applied phycology, 2017 29(1): p 563-573 35 Kendel, M., et al., Lipid composition, fatty acids and sterols in the seaweeds Ulva armoricana, and Solieria chordalis from Brittany (France): An analysis from nutritional, chemotaxonomic, and antiproliferative activity perspectives 2015 13(9): p 5606-5628 36 Silva, G., et al., Distinct fatty acid profile of ten brown macroalgae 2013 23(4): p 608-613 37 Gosch, B.J., et al., Total lipid and fatty acid composition of seaweeds for the selection of species for oil‐based biofuel and bioproducts 2012 4(6): p 919-930 38 Lan, N.T.P and N.V.T Anh, Fatty Acid Composition, Phospholipid Molecules, and Bioactivities of Lipids of the Mud Crab Scylla paramamosain 2020 2020 39 Ahmad, T.B., et al., Correlation between fatty acid profile and antiInflammatory activity in common australian seafood by-products 2019 17(3): p 155 56 40 Siqueira, R.C., et al., In vivo anti-inflammatory effect of a sulfated polysaccharide isolated from the marine brown algae Lobophora variegata 2011 49(2): p 167-174 41 Sameeh, M.Y., A.A Mohamed, and A.M.J.J.o.A.P.S Elazzazy, Polyphenolic contents and antimicrobial activity of different extracts of Padina boryana Thivy and Enteromorpha sp marine algae 2016 6(9): p 87-92 42 RaMadaN, M.F and M.M.J.C.J.F.S.V Selim aSkeR, Functional Bioactive Compounds and Biological Activities 2008 26(3): p 211222 ... Nha Trang, Nam Yết (Khánh Hoà); Hịn Cau, Phú Q (Bình Thuận); Cơn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu); Phú Quốc, Thổ Chu (Kiên Giang) [2] Dựa vào việc kiểm tra danh mục cập nhật ngành rong biển Việt Nam tiến... thời gian thu, kí hiệu mẫu thể ở bảng 2.1: Bảng 2.1 Danh sách mẫu rong nghiên cứu STT Kí hiệu mẫu Địa điểm thu mẫu Thời gian thu mẫu 1KT Côn Đảo 06/2018 15A Nha Trang 06/2018 34KT Nha Trang 06/2018... người thân bạn bè quan tâm, động viên giúp đỡ em śt q trình học tập hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 07 năm 2020 Sinh viên Hoàng Hải Nam DANH MỤC VIẾT TẮT Từ

Ngày đăng: 06/06/2022, 09:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Tất Thành., Nghiên cứ sàng lọc, phân lập và nhận dạng các hoạt chất axit béo, axit Arachidonic và prostaglandin từ rong đỏ biển. 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứ sàng lọc, phân lập và nhận dạng các hoạtchất axit béo, axit Arachidonic và prostaglandin từ rong đỏ biển
2. Đỗ Anh Duy, Đỗ Văn Khương., Hiện trạng về đa dạng về thành phần loài rong biển ở các đảo đã khảo sát thuộc vùng biển Việt Nam.2013 3. Đàm Đức Tiến., Thành phần loài và phân bố của rong biển vùng triềuven biển một số tỉnh từ Quảng Ninh đến Quảng Bình. 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng về đa dạng về thành phầnloài rong biển ở các đảo đã khảo sát thuộc vùng biển Việt Nam."20133. Đàm Đức Tiến., "Thành phần loài và phân bố của rong biển vùng triều"ven biển một số tỉnh từ Quảng Ninh đến Quảng Bình
4. Bùi Văn Nguyên., Nghiên cức đặc điểm cấu trúc và hoạt tính sinh học của FUCOIDAN từ một số loại Rong Nâu Việt Nam.2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cức đặc điểm cấu trúc và hoạt tính sinh họccủa FUCOIDAN từ một số loại Rong Nâu Việt Nam
6. Phạm Đức Thịnh., Nghiên cứu phân tích thành phần, cấu trúc hóa học của fucoidan có hoạt tính sinh học từ một số loài rong nâu ở Vịnh Nha Trang. 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phân tích thành phần, cấu trúc hóa họccủa fucoidan có hoạt tính sinh học từ một số loài rong nâu ở Vịnh NhaTrang
7. Phạm Quốc Long and Châu Văn Minh, Lipit và các axit béo hoạt tính sinh học có nguồn gốc thiên nhiên. Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lipit và các axit béo hoạt tínhsinh học có nguồn gốc thiên nhiên
Nhà XB: Nxb. Khoa học và Kỹ thuật
9. Nguyễn Quyết Tiến, Đặng Ngọc Quang., Giáo trình hóa học các hợp chất thiên nhiên. Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ , năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hóa học các hợpchất thiên nhiên
10. Đoàn Thị Thêm., Nghiên cứu thành phần và hàm lượng các axit béo trong các lớp chất lipit của một số loài rong nâu Sagassum ở Việt Nam.2018.Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần và hàm lượng các axit béotrong các lớp chất lipit của một số loài rong nâu Sagassum ở Việt Nam
11. Thanh, L.T., et al., Study on Using Data of Fatty Acids in Botanical Classification (Chemotaxonomy) for Red Seaweed Species. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 2015. 15(3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Study on Using Data of Fatty Acids in BotanicalClassification (Chemotaxonomy) for Red Seaweed Species
12. Kim, J.A., et al., Protective effect of chromene isolated from S argassum horneri against UV A induced damage in skin dermal ‐ ‐ fibroblasts. Experimental dermatology, 2012. 21(8): p. 630-631 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Protective effect of chromene isolated from Sargassum horneri against UV A induced damage in skin dermal‐ ‐fibroblasts
13. Kim, S.-N., et al., Sargaquinoic acid and sargahydroquinoic acid from Sargassum yezoense stimulate adipocyte differentiation through PPARα/γ activation in 3T3 L1 cells. ‐ FEBS letters, 2008. 582(23-24): p.3465-3472 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sargaquinoic acid and sargahydroquinoic acid fromSargassum yezoense stimulate adipocyte differentiation throughPPARα/γ activation in 3T3 L1 cells.‐
14. Kim, S.-N., et al., Anti-diabetic and hypolipidemic effects of Sargassum yezoense in db/db mice. Biochemical and biophysical research communications, 2012. 424(4): p. 675-680 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anti-diabetic and hypolipidemic effects of Sargassumyezoense in db/db mice
15. Liu, L., et al., Towards a better understanding of medicinal uses of the brown seaweed Sargassum in Traditional Chinese Medicine: A phytochemical and pharmacological review. Journal of ethnopharmacology, 2012. 142(3): p. 591-619 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Towards a better understanding of medicinal uses of thebrown seaweed Sargassum in Traditional Chinese Medicine: Aphytochemical and pharmacological review
16. Seo, Y., et al., Isolation of tetraprenyltoluquinols from the brown alga Sargassum thunbergii. Chemical and pharmaceutical bulletin, 2006.54(12): p. 1730-1733 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Isolation of tetraprenyltoluquinols from the brown algaSargassum thunbergii
17. Wijesekara, I., R. Pangestuti, and S.-K. Kim, Biological activities and potential health benefits of sulfated polysaccharides derived from marine algae. Carbohydrate Polymers, 2011. 84(1): p. 14-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biological activities andpotential health benefits of sulfated polysaccharides derived frommarine algae
18. Vieira, C., et al., Biological activities associated to the chemodiversity of the brown algae belonging to genus Lobophora (Dictyotales, Phaeophyceae). Phytochemistry reviews, 2017. 16(1): p. 1-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biological activities associated to the chemodiversityof the brown algae belonging to genus Lobophora (Dictyotales,Phaeophyceae)
19. GodÍNez-Ortega, J.L., et al., Morphological and molecular characterization of Lobophora declerckii and L. variegata (Dictyotales, Ochrophyta) on the Atlantic coast of Mexico. Phytotaxa, 2018. 382(1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Morphological and molecularcharacterization of Lobophora declerckii and L. variegata(Dictyotales, Ochrophyta) on the Atlantic coast of Mexico
21. Kremb, S., et al., Aqueous extracts of the marine brown alga Lobophora variegata inhibit HIV-1 infection at the level of virus entry into cells. PloS one, 2014. 9(8): p. e103895 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aqueous extracts of the marine brown algaLobophora variegata inhibit HIV-1 infection at the level of virus entryinto cells
22. Vieira, C., Lobophora: biotic interactions and diversification. 2015, Ghent University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lobophora: biotic interactions and diversification
24. Heo, S.-J., et al., Effect of phlorotannins isolated from Ecklonia cava on melanogenesis and their protective effect against photo-oxidative stress induced by UV-B radiation. Toxicology in vitro, 2009. 23(6): p.1123-1130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of phlorotannins isolated from Ecklonia cavaon melanogenesis and their protective effect against photo-oxidativestress induced by UV-B radiation
25. Anunciato, T.P. and P.A. da Rocha Filho, Carotenoids and polyphenols in nutricosmetics, nutraceuticals, and cosmeceuticals. Journal of cosmetic dermatology, 2012. 11(1): p. 51-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carotenoids and polyphenolsin nutricosmetics, nutraceuticals, and cosmeceuticals

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Bản đồ vị trí khu vực điều tra phân bố một số chi rong nâu tỉnh Khánh Hòa [4] - Báo cáo đồ án tốt nghiệp rong nâu Lobophora
Hình 1.2. Bản đồ vị trí khu vực điều tra phân bố một số chi rong nâu tỉnh Khánh Hòa [4] (Trang 13)
Hình 1.3 Cấu tạo phân tử lipid - Báo cáo đồ án tốt nghiệp rong nâu Lobophora
Hình 1.3 Cấu tạo phân tử lipid (Trang 16)
PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng và nội dung nghiên cứu - Báo cáo đồ án tốt nghiệp rong nâu Lobophora
2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng và nội dung nghiên cứu (Trang 25)
Bảng 2.1 Danh sách các mẫu rong nghiên cứu - Báo cáo đồ án tốt nghiệp rong nâu Lobophora
Bảng 2.1 Danh sách các mẫu rong nghiên cứu (Trang 25)
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu - Báo cáo đồ án tốt nghiệp rong nâu Lobophora
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu (Trang 25)
Hình 2.1. Một số thiết bị nghiên cứu - Báo cáo đồ án tốt nghiệp rong nâu Lobophora
Hình 2.1. Một số thiết bị nghiên cứu (Trang 27)
Bảng 3.1: Hàm lượng tro, độ ẩm và lipid tổng của các mẫu rong nghiên cứu - Báo cáo đồ án tốt nghiệp rong nâu Lobophora
Bảng 3.1 Hàm lượng tro, độ ẩm và lipid tổng của các mẫu rong nghiên cứu (Trang 35)
Bảng 3.2. Hàm lượng các lớp chất lipid - Báo cáo đồ án tốt nghiệp rong nâu Lobophora
Bảng 3.2. Hàm lượng các lớp chất lipid (Trang 38)
Hình 3.4. Hình ảnh minh họa các lớp chất trên bản mỏng TLC - Báo cáo đồ án tốt nghiệp rong nâu Lobophora
Hình 3.4. Hình ảnh minh họa các lớp chất trên bản mỏng TLC (Trang 38)
Bảng 3.3. Thành phần và hàm lượng các lớp chất trong lipid tổng - Báo cáo đồ án tốt nghiệp rong nâu Lobophora
Bảng 3.3. Thành phần và hàm lượng các lớp chất trong lipid tổng (Trang 39)
Bảng 3.3. Thành phần các axit béo trong các mẫu rong nghiên cứu - Báo cáo đồ án tốt nghiệp rong nâu Lobophora
Bảng 3.3. Thành phần các axit béo trong các mẫu rong nghiên cứu (Trang 41)
Bảng 3.5. Hoạt tính kháng khuẩn của các phân đoạn lipid - Báo cáo đồ án tốt nghiệp rong nâu Lobophora
Bảng 3.5. Hoạt tính kháng khuẩn của các phân đoạn lipid (Trang 47)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w