1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) dạy học tích hợp môn vật lí, giáo dục đạo đức cho học sinh THPT cầm bá thước

26 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 751,77 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI STT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ GDĐĐ Giáo dục đạo đức DHTH Dạy học tích hợp DH Dạy học GDCD Giáo dục công dân GV Giáo viên HS Học sinh NXBGD Nhà xuất giáo dục SL, TL Số lượng, tỷ lệ SKKN Sáng kiến kinh nghiệm 10 THPT Trung học phổ thông 11 TH Tích hợp Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh yêu cầu quan trọng mảng hoạt động thiếu nhiệm vụ dạy học trường THPT Thời gian qua, công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh đạt được kết tích cực Phần lớn học sinh có đạo đức tốt, kính trọng ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo, người lớn t̉i; có tinh thần đồn kết, tích cực học tập, rèn luyện, tu dưỡng; có ý thức chấp hành pháp luật tốt, lối sống đẹp, lành mạnh; có lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc; tham gia hoạt động cộng đồng Tuy nhiên, cịn phận học sinh chưa có ý thức học tập tốt, có biểu lệch chuẩn đạo đức, lối sống; tình trạng bạo lực học đường, tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật diễn Nguyên nhân chủ yếu tình trạng công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh chưa được cấp, ngành quan tâm mức; phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội cịn thiếu đồng Nội dung phương pháp giáo dục đạo đức, lối sống chậm đổi mới, chưa phù hợp với thực tiễn Song song với công tác giáo dục chưa phù hợp với thực tiễn, chưa được quan tâm mức cịn chịu tác động không nhỏ hội nhập kinh tế Hội nhập kinh tế ngồi mặt tích cực làm phát sinh vấn đề mà cần quan tâm: Bản sắc văn hóa dân tộc bị đe dọa, hội nhập kinh tế quốc tế đưa vào nước ta sản phẩm đồi trụy, phản nhân văn, reo rắc lối sống tự tư sản, làm xói mòn giá trị đạo đức, phong mỹ tục dân tộc Hiện số phận thiếu niên có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, ý thức quan hệ cộng đồng, thiếu niềm tin sống, ý chí phát triển, tính tự chủ dễ bị lơi vào việc xấu Trong q trình đởi kinh tế xã hội đất nước có nhiều thành cơng mọi mặt, đáng kể hết đời sống kinh tế sở hạ tầng phát triển rõ nét Những thành công giáo dục công đổi làm động lực quan trọng để thúc đẩy phát triển mặt kinh tế - xã hội Việt Nam Tuy nhiên, thành công giáo dục Việt Nam nay, cịn phận học sinh có hành vi lệch chuẩn đạo đức như: Vi phạm luật giao thông, gây gỗ đánh nhau, thiếu tôn sư trọng đạo, chây lười học tập, bỏ học, bỏ tiết, học trễ, nói tục, vi phạm nội quy nhà trường, vi phạm tác phong nề nếp… Bên cạnh số học sinh lại có tư tưởng đạo đức lệch chuẩn như: Thích sống hưởng thụ, thích ăn chơi hoang phí, coi nặng giá trị vật chất, lười lao động học tập, thiếu ý thức rèn luyện, không dám đấu tranh với sai… Để khắc phục hạn chế nêu trên, thực chủ trương “dạy chữ” đôi với “dạy người” Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Giáo dục Đào tạo tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, thông qua hoạt động giáo dục Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức nghề nghiệp, lối sống văn hóa cho học sinh, sinh viên gắn với việc đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Trường THPT không nơi giáo dục văn hóa mà cịn nơi đào tạo nhân cách, kỹ sống cho học sinh Trong giáo dục đạo đức yếu tố quan trọng, cần thiết nâng cao chất lượng giáo dục Một môi trường giáo dục tốt nơi đào tạo người có ý thức hành vi chuẩn đạo đức nên nhà trường phải quan tâm, thực thường xuyên, đầu tư trí tuệ, phấn đấu không ngừng cho mục tiêu Giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT việc giáo dục đạo đức qua môn GDCD trường nơi em được học tiết tuần khơng thể truyền tải hết nội dung cho học sinh Vì việc giáo dục đạo đức cho học sinh qua môn GDCD cần lồng ghép môn học khác hoạt động ngoại khóa Mỗi phương thức có ưu điểm, nhược điểm hiệu khác Nhưng tất hoạt động nhà trường đoàn thể hướng hướng tới mục đích giáo dục đạo đức hiệu Trường THPT Cầm Bá Thước thực nghiêm túc hai phương thức Xuất phát từ mục tiêu “dạy chữ” đôi với “dạy người”, thân giáo viên dạy mơn Vật lí tơi tìm cách tích hợp học đạo đức vào giảng chuyên mơn Để nâng cao cơng tác giáo dục đạo đức trường THPT Cầm Bá Thước thời gian qua, mạnh dạn chọn đề tài “Dạy học tích hợp môn Vật lí, giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Cầm Bá Thước” Hai năm học trước tơi thực đề tài trường THPT Cầm Bá Thước là: “ Dạy học tích hợp môn Vật lí, giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh” đề tài “ Dạy học tích hợp môn Vật lí, hướng nghiệp nghề cho học sinh THPT” Và đạt được kết khơng nhỏ Để tiếp tục phát triển phương pháp dạy học tích hợp góp phần nâng cao chất lượng dạy học giáo dục đạo đức cho học sinh Năm học 2021 – 2022 mạnh dạn tích hợp học đạo đức vào giảng Vật lí 1.2 Mục đích nghiên cứu Nếu tích hợp hợp lí, có hiệu chủ đề được thực chương trình Vật lí học sinh nhận thấy được “hội tụ” mơn học, có nhìn tởng thể giới xung quanh, đồng thời giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua dạy học môn Vật lí Trung học phổ thông 1.3 Đối tượng nghiên cứu Khách thể: Quá trình học tập mơn Vật lí học sinh lớp 11B1, 12B2 10A3 Đối tượng: Các chủ đề tích hợp chương trình Vật lí: giáo dục đạo đức cho học sinh q trình dạy học mơn Vật lí Phạm vi nghiên cứu: Các chủ đề tích hợp giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Cầm Bá Thước 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu sở lý luận cho dạy học tích hợp; - Nghiên cứu thể chủ đề dạy học tích hợp chương trình Vật lí Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết; phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin lớp 11B1, 12B2, 10A3 trường trung học phổ thông Cầm Bá thước phương pháp thống kê xử lí số liệu Nội dung sáng kiến kinh ngiệm 2.1.Cơ sở lí luận Dạy học tích hợp được hiểu q trình dạy học, giáo viên xây dựng tình thực tế, thiết thực để học sinhtích hợp nội dung môn học gần gũi thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lý luận thực tiễn được đề cập lĩnh vực Từ đó, học sinh thấy được “hội tụ” mơn học có quan điểm tổng hợp giải vấn đề Dạy học tích hợp góp phần thực mục tiêu giáo dục với thông điệp: “Học tập - kho báu tiềm ẩn” đề xuất “Bốn trụ cột giáo dục” mà việc học hạt nhân, xác định giáo dục phải được tở chức xoay quanh bốn loại hình đời người, chúng trụ cột kiến thức chung hầu hết quốc gia giới, bao gồm: - Học để biết thu thập thơng tin, chuyển hóa thành kiến thức; - Học để làm phải có khả hoạt động sáng tạo tác động vào môi trường sống mình; - Học để chung sống tham gia hợp tác với người khác mọi hoạt động người Học để tự khẳng định: tự định, tự chịu trách nhiệm, tự kiểm soát…; - Học để làm người tiến triển quan trọng nảy sinh từ ba loại hình Mục tiêu giáo dục tồn diện nhà trường phở thơng giúp HS phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân Mục tiêu việc đổi chương trình giáo dục phở thơng xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đáp ứng mục tiêu giáo dục kỉ XXI mà UNESCO đưa “học để biết, học để làm, học để chung sống học để khẳng định” Để đào tạo nên người phát triển toàn diện đáp ứng mục tiêu giáo dục đó, nhiều mơn học được đưa vào chương trình giảng dạy Các mơn học phải liên kết với để thực mục tiêu giáo dục đề Thêm vào đó, khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển vũ bão làm cho lượng tri thức loài người tăng nhanh chóng Việc cập nhật tin tức cho nội dung khoa học môn học Vật lí, Hóa học, Sinh học… gia tăng với tốc độ lớn quỹ thời gian kinh phí để HS ngồi ghế nhà trường có hạn Do vậy, đưa nhiều môn học vào nhà trường, cho dù tri thức cần thiết phải chuyển từ dạy môn học riêng rẽ sang dạy môn học tích hợp Sự xuất internet giúp học sinh tiếp thu nhiều kiến thức có nhiều kênh tiếp nhận kiến thức khác Vì thế, độc quyền nhà trường truyền đạt tri thức bị phá vỡ Điều đặt yêu cầu cần hướng nghiên cứu khác tổ chức tri thức cho chương trình học việc tạo lĩnh vực tri thức “mới” cách tích hợp môn học có Khi đó, học sinh học được nhiều được cung cấp đầy đủ tư liệu học tập được biên soạn khuôn khổ chương trình tích hợp mơn khoa học cách hợp lí Học sinh làm được nhiều tốt phương pháp dạy học giáo viên thực chuyển hóa thành phương pháp dạy cách học cho học sinh, theo cách tiếp cận dạy học giải vấn đề mà học sinh trung tâm q trình học Cần phải tích hợp mơn khoa học, dạy cho học sinh cách thu thập, chọn lọc, xử lí thông tin, biết vận dụng kiến thức học được vào tình đời sống thực tế Xu phát triển khoa học ngày tiếp tục phân hoá sâu, song song với tích hợp liên môn, liên ngành ngày rộng Việc giảng dạy khoa học nhà trường phải phản ánh phát triển đại khoa học, tiếp tục giảng dạy khoa học lĩnh vực tri thức riêng rẽ Mặt khác, khối lượng tri thức khoa học gia tăng nhanh chóng mà thời gian học tập nhà trường lại có hạn, phải chuyển từ dạy môn học riêng rẽ sang dạy môn học tích hợp Dạy học tích hợp cịngóp phần giảm tải học tập cho học sinh Quá trình học tập học sinh dạy học tích hợp môn học tránh được tình trạng trùng lặp nội dung mơn đó, giảm thiểu khối lượng kiến thức mơn học, thêm thời lượng cho việc dạy học nội dung theo qui định, góp phần làm giảm tải học tập Dạy học tích hợp tạo tình gắn liền với thực tế sống để học sinh vận dụng kiến thức học để giải chúng Quá trình dạy hoc tích hợp làm cho học sinh thấu hiểu nghĩa kiến thức cần tiếp thu nên em cảm thấy thích thú học tập Từ đó, học sinh nhẹ nhàng vượt qua khó khăn nhận thức việc học tập trở nên có ý nghĩa Dạy học tích hợp cịnlàm cho q trình học tập có ý nghĩa mang tính mục đích rõ rệt Trong mơn học tích hợp, q trình học tập không tách rời sống hàng ngày, mà được tiến hành mối liên hệ với tình cụ thể Khơng cịn hai giới riêng biệt: giới nhà trường giới sống Bằng cách đặt trình học tập vào tình sống để học sinh nhận thấy ý nghĩa kiến thức, kỹ năng, lực cần lĩnh hội Điều có ý nghĩa lớn việc tạo động lực học tập cho học sinh, điều mà nhiều học sinh khơng có được việc học tập trở nên nặng nề, thiếu niềm vui hứng thú Trong trình học tập vậy, kiến thức, kỹ năng, lực học sinh được huy động gắn với thực tế sống Khi gặp tình tương tự em biết nên dùng kiến thức, kỹ năng, lực để giải cho phù hợp Tuy có ưu điểm vượt trội DHTH có vài nhược điểm sau: - Khi tiến hành DHTH người thiết kế kế hoạch giảng dạy phải có suy nghĩ chương trình, SGK cách đầy đủ, phải có nhìn tởng hợp để tích hợp mức nội dung, kỹ năng, có hiểu biết cách đánh giá kết học tập HS Việc xây dựng chương trình SGK phải tập thể tác giả môn xây dựng, phải có suy nghĩ mục tiêu đặt phải vượt qua khỏi tầm nhìn mơn đạt được kết - Xây dựng chương trình SGK theo quan điểm tích hợp đối lập với cách làm truyền thống từ trước tâm lí GV, HS, cán quản lí, phụ huynh nên gặp nhiều khó khăn cơng sức tiền bạc - Đội ngũ GV chưa được chuẩn bị đầy đủ lý thuyết kỹ giảng dạy, cần tác động vào việc đào tạo GV để họ đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ đề - Khi xây dựng chương trình SGK theo quan điểm tích hợp nội dung kiến thức kỹ chuyên ngành không được sâu sắc trước - Cần chuyển đổi cách dạy truyền thống từ GV làm trung tâm sang lấy HS làm trung tâm việc học; thay đổi cách kiểm tra, đánh giá chủ yếu nội dung kiến thức kỹ cần lĩnh hội sang cách đánh giá khả vận dụng kiến thức tình có ý nghĩa hay khơng Dạy học tích hợp dạy học Vật lí trường phổ thông Việt Nam - Vật lí học nghiên cứu hình thức vận động vật chất, kiến thức Vật lí sở nhiều ngành Khoa học Tự nhiên, Hóa học Sinh học; - Vật lí học trường phổ thông chủ yếu Vật lí thực nghiệm Phương pháp chủ yếu phương pháp thực nghiệm - Vật lí học nghiên cứu dạng vận động vật chất nên nhiều kiến thức Vật lí có liên quan chặt chẽ với vấn đề triết học, tạo điều kiện phát triển giới quan khoa học HS - Vật lí học sở lý thuyết việc chế tạo máy móc, thiết bị dùng đời sống sản xuất; - Vật lí học khoa học chính xác, đòi hỏi vừa phải có khả quan sát tinh tế, khéo léo tác động vào tự nhiên làm thí nghiệm, vừa phải có tư lơgic chặt chẽ, biện chứng, vừa phải trao đổi thảo luận để khẳng định chân lí - Cung cấp cho HS hệ thống kiến thức Vật lí bản, đại kỹ kỹ xảo tương ứng nhằm làm tảng cho họ tham gia lao động sản xuất tiếp tục theo học chuyên ngành khoa học kỹ thuật cao bậc đại học tự học, tự bồi dưỡng trình lao động, sản xuất; - Góp phần mơn học khác rèn luyện tư duy, bồi dưỡng lực sáng tạo khả tự học khả hoạt động độc lập HS; - Góp phần giáo dục kỹ thuật tởng hợp hướng nghiệp, giáo dục thẩm mỹ cho HS Các nhiệm vụ gắn liền với nhau, hỗ trợ nhau, được tiến hành đồng thời trình DH Vật lí, góp phần tạo người phát triển hài hoà toàn diện 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thực trạng việc thực nhiệm vụ dạy học Vật lí Nền giáo dục nước ta năm qua trọng thi cử, quan tâm đến dung lượng mức độ đồng hóa kiến thức Nhiều kiến thức đưa vào mà HS không thấy được vận dụng chúng thực tế Việc vận dụng kiến thức chủ yếu được quy kỹ giải tập Vật lí mà với thời gian chúng ngày biến tướng thành dạng toán Vật lí lắt léo, đánh đố, xa rời thực tiễn, lại cần nhiều thủ thuật thời gian khổ luyện Nhiều môn học được đưa vào chương trình mơn khai thác vấn đề khác Sau học xong chương trình, học sinh không thấy được “hội tụ” lẫn môn học Trong thực tế để giải vấn đề phải tổng hợp nhiều môn học để giải chúng Phải cần giải pháp vấn đề Ngoài ra, số thiết thực cho sống em cho xã hội mai sau chưa được đề cập nhiều chương như: vấn đề đạo đức, hướng nghiệp môn Vật lí, thái độ HS vấn đề nhức nhối xã hội (sức khỏe, mơi trường, an tồn….) Việc giáo dục cho HS vấn đề điều cần thiết cấp bách 2.2.2 Thực trạng đạo đức học sinh nguyên nhân nội trường phổ thông Trong năm gần đây, chất lượng giáo dục tồn diện trường phở thơng đạt được kết khả quan Đa số em HS có ý thức tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, nhân cách phấn đấu học tốt Bên cạnh kết đáng khích lệ tỉ lệ HS vi phạm chuẩn mực đạo đức mức độ khác ngày tăng Số HS có hành vi vi phạm là: chửi thề, chửi bậy; gây gổ, đánh nhau; trốn học, bỏ gian lận thi cử chiếm tỉ 10 lệ tương đối cao Một tượng đáng báo động tình trạng HS gây gở đánh ngày nhiều, khơng có HS nam, mà có HS nữ Nguyên nhân chủ yếu xích mích tình bạn, tình u, kết bè, kết nhóm để đón đường đánh trả thù nhau… Nhiều em dùng khí dao, kiếm… Điều ảnh hưởng phim ảnh, trò chơi bạo lực mạng, em thích đánh nhau, đánh hộ bạn để oai “đại ca” Hiện tượng HS bỏ giờ, trốn học chơi bi-a, chơi game, la cà quán xá, học yếu, ham chơi nên bị bạn bè xấu lôi kéo, dẫn đến vi phạm chuẩn mực đạo đức, chí vi phạm pháp luật Ngồi ra, số HS có hành vi vi phạm: hút thuốc lá; vô lễ với GV; chơi bài, cá độ; vi phạm giao thông chiếm tỉ lệ đáng kể Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sư phạm Giáo dục đạo đức nhà trường chưa thực đạt hiệu quả, chưa đạt được mục đích giáo dục hướng thiện người Chưa quan tâm nhiều đến hoạt động thực hành trải nghiệm HS Có việc tưởng nhỏ lại có tác động đáng kể đến trình hình thành nhân cách HS, nhiên nhà trường lại không lưu tâm đến Ví dụ việc làm vệ sinh trường lớp Hầu trường thu phí để thuê nhân viên vệ sinh thay cho HS Điều vơ tình làm giảm ý thức bảo vệ mơi trường em Mặt khác, nói đến vai trò nhà trường việc dạy HS làm người, trước tiên phải đề cập đến vai trò người thầy người học ln lấy người thầy làm mẫu Thế hình ảnh mẫu mực người thầy xã hội thời gian qua bị xem nhẹ 2.2.3 Cải thiện giáo dục đạo đức cho học sinh qua dạy mơn Vật lí Nhân thức vềviệc lồng ghép học đạo đức vào giảng vật lý môn khoa học tự nhiên vơ khó khăn mà nhiều người chưa nghĩ tới.Những môn tự nhiên thường khô khan, khó nói vấn đề nhân sinh, đạo đức nên bước đầu đưa học đạo đức vào tiết chủ nhiệm, 15 phút đầu qua câu chuyện, tở chức trị chơi cho em đóng tiểu phẩm để truyền tải đến em Trong tiết học môn cho em tập nhà vừa rèn tính tự học vừa dành thời gian để nói học đạo đức Qua tìm hiểu chúng tơi thấy GDĐĐ trường phổ thông chủ yếu đượcthực thông qua bốn hình thức đây: Đối với HS được tiếp cận với cáchình thức giáo dục đạo đức,chúng đề nghị em cho biết hứng thú thân 12 xuyên, chí không thực hiện, khơng có tính hiệu quả…mỗi giáo viên có cách trả lời riêng tập hợp nguyên nhân chính: Nhận thức mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục đạo đức trường THPT chưa thực đầy đủ Qua điều tra, lấy ý kiến cán quản lý với câu hỏi: “Những khó khăn giáo dục đạo đức qua hoạt động chính khóa đơn vị mình?” 100% có phương án trả lời “Nhận thức chưa đầy đủ số giáo viên” Nội dung tiết học nhiều, thời gian được giới hạn nên lồng ghép giáo dục đạo đức cịn gặp khó khăn Vấn đề được thể qua phiếu điều tra Khi được hỏi “Theo thầy (cơ) khó khăn giáo dục đạo đức cho học sinh qua việc lồng ghép chính khóa” có 6/6 ý kiến (100 % “Khơng đủ thời gian để lồng ghép tiết học”) Trình độ giáo viên khơng đồng đều, có số giáo viên thực không thường xuyên, hiểu biết, kiến thức, phương pháp giáo dục đạo đức hạn chế, thiếu kinh nghiệm Ý thức rèn luyện đạo đức số học sinh hạn chế, số học sinh sống ích kỷ, chưa biết quan tâm, chia sẻ với người xung quanh; có chưa thành thói quen, chưa có nếp nghĩ, nếp cảm Sự kiểm tra, giám sát, đánh giá chuyên môn chưa thường xuyên có ảnh hưởng lớn đến việc thực hiện, nhiều giáo viên cịn theo hình thức đối phó Hiệu lồng ghép chưa cao phương pháp giáo dục giáo viên, trình độ giáo viên, hiểu biết trình độ học sinh, việc tạo hứng thú học sinh học chính khóa… Như vậy, việc giáo dục đạo đức thơng qua hình thức tích hợp trường THPT Võ Thị Sáu tồn nhiều vấn đề Đó thực trạng chung trường phổ thông nay, thực tế mà nhà quản lý phải quan tâm Với vấn đề khó khăn câu hỏi đặt ta tích hợp dạy học mơn Vật lí qua giáo dục được đạo đức cho HS Qua cịn phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo hoạc sinh từ nắm vững kiến thức môn học cảm thấy hứng thú học tập Với việc vận dụng dạy học tích hợp năm qua kết mang lại có ý nghĩa qua chủ đề Lần đưa dạy học tích hợp môn Vật lí qua giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Cầm Bá Thước 2.3.2 Một số kiến thức Vật lí với việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Cầm Bá Thước a Kiến thức Vật lí 10 Chẳng hạn chuyển động, nội dung có liên quan đến hệ quy chiếu Khi dạy, người thầy liên hệ sống “Người bên trái nhìn thấy khúc gỗ bên phải thấy khúc, bất đồng, cãi phát sinh hệ 13 lụy Kỳ thực sống, đứng mặt khơng thể nhìn thấy mặt khác Chúng ta cần dạy học sinh tôn trọng khác biệt” Đối với công thức vận tốc dạy đạo lý cho học sinh? Trong sống, dòng đời mà ta bng xi điều xảy ra? bị Còn chọn cách bơi ngược dịng tránh được điều khó tránh được điều Đởi lại, chọn cách bơi ngược dịng, dù khó khăn đời ln có chuyện thua giúp tự chủ được sống Trong vật lý, lực kéo phía này, phía sống, lực kéo thể mối quan hệ với xã hội Ngẫu lực lực tác động vào vật khơng tìm được lực thay “Trong sống, ngẫu lực bố mẹ tác động lên đời không thay được bố mẹ chúng ta” Khi dạy định luật bảo toàn, Giáo viên nêu vấn đề: “Trong sống, bảo tồn gì? Chính phước được bảo toàn Con người muốn cầu phước phải tạo phước, cân âm dương sống Người ta sẵn sàng bỏ nhiều thứ, từ tiền bạc, lễ vật, chí giẫm đạp lên để cầu cạnh, xin thánh thần có thứ họ chẳng chịu cho đi, phước” Bài Định luật Newton lồng ghép cho HS học sinh hiểu được rằng: “ Chúng ta đối xử với mọi người nhận lại ngược lại” hay nói “Là học sinh nên biết yêu thương tôn trọng lẫn nhau, cho điều tốt đẹp nhận lại điều hạnh phúc” b Kiến thức Vật lí 11 Với tốn mạch điện lớp 11, lồng ghép học đạo đức lúc giảng cho em học tính tập thể, nhu thuận, hiền hòa với mọi người “Bóng đèn muốn sáng cần có nguồn điện, có nguồn điện tất electron tự chuyển động hướng Nếu hình dung electron cá nhân tập thể, mọi người đồng lịng, làm việc chung có hiệu quả” 14 Bài học phản xạ ánh sáng: Khi trời nắng, ta nhìn thấy ảo ảnh đường, chẳng hạn vũng nước Đó tượng phản xạ ánh sáng Có người sa mạc, chạy theo ảo ảnh vũng nước mà đi, khơng tìm thấy gục chết, đứng im chỗ giúp họ sống lâu “Trong sống, hay chạy theo giá trị ảo, chạy theo tiền tài, danh vọng mà qn thứ Hình1.Hiện tượng phản xạ ánh sáng khơng có, khơng thuộc ta” Nếu giáo viên vào lớp với câu mở đầu: “Hôm nay, học định luật Ơm” HS chẳng thích thú, cịn nói: “Hơm nay, học đạo lý để sống” chắn HS hứng thú say mê Bài giảng khơng cịn khơ khan mà tích hợp được nhiều ý nghĩa dạy đạo đức c Kiến thức Vật lí 12 Ở dao động tắt dần, dao động cưỡng liên hệ với sống hàng ngày cho em thấy sống bị tác động yếu tố bên ngồi có lúc thất bại, có lúc thành cơng phải làm để trì sống cho có ý nghĩa Bài tởng hợp dao động điều hịa khơng nói tởng hợp hai dao động điều hịa mà nói tổng hợp mục đích chung cần đạt được gia đình hay lớp học em cảm thấy lôi 15 Học giao thoa sóng dạy người thầy liên hệ thực tế sống “ hợp tác với người mọi việc thuận buồm xi gió, cịn khơng may hợp tác với người mọi cố gắng thất bại Qua giáo dục cho em tính hợp tác chọn người hợp tác phù hợp với Hình Tiết học về giao thoa sóng Bài tượng quang phát quang muốn cho vật phát sáng phải có xạ phù hợp chiếu vào sống để phát triển tương lai phải chọn ngành nghề phù hợp để theo học sau tốt nghiệp 12 Hình 3.Định hướng nghề nghiệp, đạo đức HS 2.3.4 Tổ chức dạy học tích hợp, giáo dục đạo đức cho học sinh Với đặc trưng tính thực tiễn, tính phức hợp, gắn với lợi ích quan tâm người học, DHTH phù hợp việc gắn kiến thức HS học được vào thực tiễn sống, từ giúp họ hiểu sâu sắc vận dụng được kiến thức vào sống, giáo dục đạo đức cho em DHTH đồng thời giúp phát huy hứng thú, tính tích cực HS học tập Do chúng tơi tở chức DHTH vận dụng nội dung kiến thức Vật lí 10, 11 Vật lí 12 để giáo dục đạo đức cho học sinh * Hoạt động GV: Xác định mục tiêu, triển khai học Xuất phát từ nội dung học, GV phải xác định nội dung kiến thức kĩ người học cần đạt được, phải có ý đồ tở chức học thành suy nghĩ ý tưởng tích hợp GV ln cần phải nhìn thấy tìm thấy vấn đề thực tiễn diễn biến sống xung quanh có liên quan đến nội dung chương trình, phải biết từ bỏ nội dung mà chương trình buộc phải dạy theo phương pháp truyền thống, lựa chọn nội dung thích hợp chỉnhsửa chúng cho phù hợp với mục tiêu dạy tích hợp đề *Xây dựng câu hỏi định hướng Sử dụng câu hỏi định hướng dạy nhằm khuyến khích người học vận dụng kĩ tư bậc cao, giúp người học hiểu rõ, hiểu chất vấn đề 16 hình thành được hệ thống kiến thức Bộ câu hỏi định hướng dạy bao gồm câu hỏi khái quát, câu hỏi học câu hỏi nội dung: - Câu hỏi khái quát câu hỏi học đưa lí việc học, khuyến khích tìm hiểu, thảo luận, nghiên cứu Chúng giúp HS việc cá thể hoá suy nghĩ phát triển khả nhận thức chủ đề Câu hỏi khái quát giới thiệu bao quát, đầy đủ ý tưởng xuyên suốt môn học Chúng thường câu hỏi thực tế, đưa nhiều câu trả lời thu hút được quan tâm HS - Câu hỏi học đưa vấn đề kích thích thảo luận nhằm bổ trợ cho câu hỏi khái quát, thường có đáp án mở, lơi em vào việc khám phá ý tưởng cụ thể chủ đề, môn học học - Câu hỏi nội dung giúp hỗ trợ cho Câu hỏi khái quát Câu hỏi học cách nhấn mạnh vào chi tiết Các câu hỏi giúp HS tập trung vào thông tin xác thực cần phải tìm hiểu để đáp ứng tiêu chí nội dung mục tiêu học tập Các câu hỏi nội dung thường có câu trả lời rõ ràng, cụ thể, đòi hỏi yêu cầu kiến thức kĩ để trả lời *Thiết kế dạy tích hợp GV đưa nội dung dạy tích hợp: Mục tiêu dự án, giải pháp thực tích hợp, công việc chính cần thực (thực giải pháp), địa điểm thực dự án, kết dự án thu được Câu hỏi khái quát được đưa sau: Vật lí có ý nghĩa kĩ sống đạo đức bạn không? Câu hỏi khái qt có phạm vi rộng, khơng có câu trả lời Câu hỏi được phân tích theo từ khóa: - “Vật lí”: Khơng kiến thức vật lí mà cịn kĩ năng, phương pháp làm việc có được từ việc học vật lí… Tuy nhiên cần lưu ý HS giới hạn nội dung chương trình - “Kĩ sống, đạo đức bạn có liên quan tới Vật lí”: HS liệt kê số vấn đề Từ đó, GV hướng dẫn em tìm hiểu kiến thức Vật lí liên quan liên hệ thực tế * Thiết kế tài liệu hỗ trợ GV HS Tài liệu hỗ trợ HS như: tập mẫu, nội dung học, nguồn tài liệu tham khảo, mẫu phiếu phân công công việc nhóm, tiêu chí đánh giá, mẫu phiếu đánh giá Tài liệu hỗ trợ GV: GV dự kiến trước trình thực hiện, kết đạt được, tình xảy cách giải * Chuẩn bị điều kiện thực Để tạo điều kiện tốt cho việc thực cần tuyên truyền, thông báo rộng rãi để tập hợp mọi người tham dự, đồng thời phải chuẩn bị đầy đủ sở vật chất, kinh phí * Lập kế hoạch tổ chức thực dạy tích hợp 17 Xuất phát từ bước tích hợp, xin đưa qui trình hoạt động GV xây dựng kế hoạch DHTH chủ đề cho học Cụ thể sau: Bước 1: Nghiên cứu chương trình SGK để xây dựng mục tiêu DH, có mục tiêu DHTH, sau chọn nội dung cần dạy Bước 2: Xác định nội dung giáo dục cần tích hợp Căn vào mối liên hệ kiến thức môn học nội dung giáo dục cần tích hợp, GV lựa chọn tư liệu phương án tích hợp, cụ thể, GV phải trả lời câu hỏi: Tích hợp nội dung hợp lí? Tích hợp kiến thức nào? Thời lượng bao nhiêu? Bước 3: Lựa chọn phương pháp DH, phương tiện DH phù hợp, cần quan tâm sử dụng phương pháp DH tích cực, phương tiện DH có hiệu cao để tăng cường tính trực quan hứng thú học tập HS (các thí nghiệm, phương tiện công nghệ thông tin ) Bước 4: Xây dựng tiến trình DH cụ thể Để tránh trùng lặp nội dung tích hợp tải cho học, thực qui trình cần có trao đởi, phối hợp GV môn, với GV môn liên quan *Các chủ đề tích hợp được đưa vào cách khéo léo phần nhằm mục đích khác nhau: Phần mở đầu: chủ đề tích hợp được đưa vào dạng vấn đề thực tế có liên quan đến nội dung học, làm xuất nhu cầu cần giải vấn đề HS Phần nội dung học: chủ đề tích hợp đưa vào dạng vấn đề thực tế có liên quan đến nội dung học, HS vận dụng kiến thức học để giải Qua đó, em dễ hiểu hơn, thấy được ý nghĩa kiến thức học thực tế, đồng thời, giáo dục được nội dung chủ đề tích hợp Phần tập: chủ đề tích hợp đưa vào dạng tập tổng hợp nội dung học để rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức khái quát thu nhận được để giải vấn đề thực tiễn GD được nội dung chủ đề tích hợp Sau học chương, phần chương trình: chủ đề tích hợp được đưa vào dạng vấn đề thực tế rộng, đòi hỏi giải HS phải có kiến thức tởng qt chương, phần Qua việc giải chúng, khả vận dụng kiến thức để giải vấn đề em được hình thành nâng cao dần lên Đồng thời, hiệu giáo dục nội dung chủ đề tích hợp cao 18 Dù đưa vào phần khác vấn đề phải có tình huống, có câu hỏi gợi ý để giải tình huống, tìm hiểu thêm đơi có thêm website hỗ trợ thêm việc tìm hiểu em Hình 4.Hướng dẫn HS dùng website 2.3.5 Dạy Vật lí dạy đạo đức Nói tóm lại Vật lí dạy đạo lý mục tiêu giáo dục hoàn thiện nhân cách cho người, bao gồm tri thức đạo đức Nhưng giáo dục tập trung nhiều vào dạy kiến thức Ngay môn khoa học, vật, tượng đời sống dạy em đức tính, đạo lý làm người Ví dụ trò thả diều, muốn diều bay lên cao phải chạy ngược gió Chạy ngược khó, địi hỏi nhiều sức Qua đó, để chuyển tải cho trẻ, sống có thuận lợi khó khăn Chính nghịch cảnh, khó khăn, chơng gai, thất bại… thứ giúp ta trưởng thành để nỗ lực vượt qua “Giáo viên trọng đến dạy kiến thức cho học sinh nhiều dạy kỹ học, kỹ tư duy, phản biện vấn đề Mà điều dễ hiểu mà người dạy người học phải chạy theo mục tiêu thi cử”, Tôi thiết nghỉ kiến thức Vật lí Động nhiệt để phản ánh việc giáo dục bắt đứa trẻ chạy theo hiệu suất cao mà người khác đưa Cụ thể điểm 10 mà không dựa vào hiệu suất chính đứa trẻ Trong khi, đứa trẻ sinh được mặc định hiệu suất định với khả năng, lĩnh vực khác xuất phát từ di truyền, môi trường, điều kiện, lực… “Giáo dục để giúp đứa trẻ tiến tới gần hiệu suất thân, phát triển lực cao Giúp họ tốt chính họ ngày hôm qua tiến tới chuẩn người khác đặt ra, tiến tới điểm 10 hay để giống đứa trẻ khác Giống động nhiệt có hiệu suất tối đa khác tiến tới hiệu suất khơng phải để đạt 100%” Người thầy vừa dạy tri thức lẫn đạo lý cho trẻ thông qua môn khoa học, trò chơi, tượng sống nặng dạy kiến thức, chưa đáp ứng được nhu cầu hoạt động vui chơi, phát triển khả học sinh Chúng ta quay lại nói mơn GDCD, tơi cho tuần có tiết học GDCD khơng thể truyền tải hết nội dung cho học sinh Tâm giáo viên học sinh cho môn phụ, không tâm thường san sẻ thời gian học môn cho môn khác giáo dục nhân cách, đạo đức khơng thể hai “Dù dạy vật lý tơi tìm cách lồng ghép học đạo đức vào giảng chun mơn mình” Ví dụ với tốn mạch điện lớp 11, lồng ghép học đạo đức lúc giảng cho em học tính tập thể, nhu thuận, hiền hịa với mọi người “Bóng đèn muốn sáng cần có nguồn điện, có nguồn điện tất electron tự chuyển động hướng Nếu hình dung electron cá nhân tập thể, mọi người đồng lòng, làm việc chung có hiệu quả” Việc lồng ghép học đạo đức vào giảng vật lý môn khoa học tự nhiên vô lạ mà nhiều người chưa nghĩ tới Những môn tự nhiên thường khô khan, khó nói vấn đề nhân sinh, đạo đức nên bước đầu đưa học đạo đức vào tiết chủ nhiệm, 15 phút đầu qua câu chuyện, tở chức trị chơi cho em đóng tiểu phẩm để truyền tải đến em Trong tiết học môn cho em tập nhà vừa rèn tính tự học vừa dành thời gian để nói học đạo đức Tuy giảng dạy vật lý khát khao truyền tải thông điệp giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh Nhiều giáo viên hỏi rằng: “Tại bạn chọn khoa học để giảng dạy thêm cho học sinh đạo lý?” Ý tưởng từ cách ba năm dạy học tích hợp môn Vật lí “ giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, hướng nghiêm nghề cho học sinh giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Cầm Bá Thước” Từ kiến thức vật lý dạy cho học sống Cách mà diều bay lên, cách dòng điện chạy mạch điện qua thiết bị làm ánh sáng dạy cho ta học đời… bậc cha mẹ chơi dạy cách để vừa yêu khoa học vừa biết thêm nhiều kỹ sống Những phép màu sống, Những phương trình sống, Ý nghĩa thời gian, Em nhìn thấy gì… chủ đề được trao đởi Trong chương trình vật lý có chương học mắt dụng cụ quang học kính lúp, kinh hiển vi, kính thiên văn… giúp cho nhìn thấy nhận thức giới thơng qua nhìn Tơi hình thành cho học sinh kiến thức vật lý học sinh hiểu học vật lý với công thức được chứng minh được truyền đạt hiển nhiên sống, vũ trụ đưa vào sống, em chấp nhận đạo lý sống điều hiển nhiên vũ trụ Vật lý phép ẩn dụ sống, theo tơi, khoa học chính phép ẩn dụ sống thay cho chuyện ngụ ngôn trước đây.Và đồng cảm, hướng dẫn, giúp cho em làm điều tốt từ chính cha mẹ, thầy hồn cảnh mà từ sáng đến chiều tối biết cắm đầu học áp lực chính họ Rõ ràng giáo dục nhiều điều cần phải xem lại, từ chính thầy cô cha mẹ “Trong vật lý, lực kéo phía này, phía sống, lực kéo thể mối quan hệ với xã hội Ngẫu lực lực tác động vào vật khơng tìm được lực thay Trong sống, ngẫu lực bố mẹ tác động lên đời không thay được bố mẹ chúng ta” Mới đầu thấy Vật lí đạo lý vốn chẳng liên quan hồn tồn lồng ghép Chẳng hạn chuyển động, nội dung có liên quan đến hệ quy chiếu Khi dạy, người thầy liên hệ sống Đối với cơng thức vận tốc dạy đạo lý cho HS? Trong sống, dòng đời mà ta bng xi điều xảy ra? Cịn chọn cách bơi ngược dịng tránh được điều khó tránh được điều Đởi lại, chọn cách bơi ngược dịng, dù khó khăn đời ln có chuyện thua giúp tự chủ được sống Tóm lại q trình dạy học cho em cần gần gủi chân thành tránh xa cách khiến giảng khơng cịn sức sống, khơng đủ sức lay động Giáo dục đạo đức lại cần chân thành, gần gũi để sâu vào tâm khảm học trò 2.4 Hiệu giải pháp 2.4.1 Thời gian áp dụng giải pháp Chúng tiến hành thực đề tài năm học 2021 – 2022 để kiểm tra tính khả thi đề tài 2.4.2 Hiệu giải pháp đạt * Đánh giá định tính Nhìn chung mục tiêu học đạt được Chúng tổng hợp ý kiến học sinh sau: + Biết vận dụng kiến thức được học vào thực tiễn + Biết cách hoạt động nhóm, tở chức nhân sự, rèn luyện thái độ tôn trọng ý kiến mọi thành viên, tinh thần đồn kết, hợp tác cơng việc + Kĩ sử dụng máy tính, sử dụng PowerPoint, kĩ tìm kiếmthơng tin được cải thiện đáng kể Trong q trình thực dự án cịn tìmđược nhiều thơng tin bở ích khác dự án + Các hoạt động kích thích suy nghĩ, tìm tịi, giải vấn đề + Biết phát triển chọn lọc ý tưởng + Cảm thấy mạnh dạn, tự tin giải vấn đề thực tế - Những khó khăn gặp phải trình thực + Phân phối thời gian cho dự án phải học môn khác + Kiến thức thực tế cịn ít + Thơng tin khó thu thập, nhiều thơng tin sai lệch, gây nhiễu + Kĩ sử dụng máy tính, sử dụng PowerPoint hạn chế + Thiếu kinh nghiệm hoạt động nhóm, khó thống ý tưởng,nhiều thành viên chưa tích cực tham gia + Thiếu kinh nghiệm trình chiếu, diễn thuyết - Cách khắc phục khó khăn + Học hỏi người có kinh nghiệm + Nhờ giúp đỡ giáo viên bạn bè + Tự cố gắng, luyện tập nhiều lần Tất thông tin nói thể quan tâm, hứng thú học khihọc tập nội dung kiến thức gắn liền với thực tiễn sống Như vậy, với biểu tích cực từ phía người học, việc tổ chứcdạy học tích hợp với nội dung nghề nghiệp tỏ có ưu việc phát huy tính tích cực, tựchủ người học, góp phần kích thích nhu cầu, hứng thú môn học * Tính khả thi dạy học tích hợp, hướng nghiệp nghề cho học sinh Nhìn chung mục tiêu học đạt được Các nhiệm vụ ứng với giai đoạn DHTH được nhóm hồn thành, khẳng định tính khả thi DHTH gắn với giáo dục đạo đức cho học sinh * Biểu tính tích cực học tập HS a Trong giai đoạn chuẩn bị - HS tiếp nhận nhiệm vụ, kế hoạch học tập GV đề với thái độ hứng thú, sôi nổi - Trước HS thường làm việc nhóm theo vị trí ngồi lớp (theo bàn, theo tở, có quen thuộc) Khi chia nhóm theo hứng thú nghề, dù số em không được tham gia vào lĩnh vực nghề nghiệp thích song HS nhanh chóng hịa đồng vào nhóm chủ động bầu nhóm trưởng có lực phù hợp với yêu cầu - HS nhận thức được vấn đề dự án, từ đặt tên cho dự án vừa thể sơ nhiệm vụ dự án, vừa có tính hấp dẫn lơi b Trong giai đoạn thực - HS thể được lực giải vấn đề qua hoạt động : nêu tình huống, xác định vấn đề, đề xuất giải pháp, thực giải pháp, kết luận - HS biết chọn lựa tình mở đầu hấp dẫn có tính thực tiễn - HS biết làm việc nhóm, tở chức, hợp tác phân công công việc hợp lí cho thành viên Tuy nhóm có đơng thành viên gây khó khăn cho việc phân cơng nhóm khắc phục được - HS tự lập kế hoạch, tự tổ chức hoạt động học tập bao gồm việc lựa chọn phương pháp phương tiện Nhiều hoạt động mẻ được HS chủ động thực phỏng vấn, điều tra - HS trình bày được ý tưởng dạng sơ đồ tư - Trong suốt trình thực dự án, HS biết tự điều chỉnh hoạt động nhận thứchọc tập tác động kiểm tra, định hướng GV, đánh giá bạn nhóm tự đánh giá thân - HS biết vận dụng sáng tạo kiến thức để giải nhiệm vụ mang tính thực tiễn Có nhóm đưa cách giải ngồi dự kiến GV Điều thể đặc trưng tự tìm tịi, tự nghiên cứu mong muốn giải vấn đề cách trọn vẹn HS - Bài trình bày dự án nhóm được soạn thảo theo hướng có tính tương tác cao người trình bày (nhóm thực hiện) với khán giả (người theo dõi) thông qua câu hỏi mở đề xuất vấn đề nghiên cứu, giải pháp thực hiện, làm cho không khí lớp học sôi nổi thoải mái Như vậy, với biểu tích cực từ phía người học, việc tổ chức DHTH với nội dung nghề nghiệp tỏ có ưu việc phát huy tính tích cực, tự chủ người học, góp phần kích thích nhu cầu, hứng thú môn học * Đánh giá định lượng Để tăng tính thuyết phục việc đánh giá giả thuyết khoa học đề tài, tiến hành đánh giá định lượng, chủ yếu dựa kết phiếu điều tra HS Dưới phân tích cụ thể Hứng thú học sinh với môn vật lí - Xem xét tính khả thi giáo án có TH chủ đề mặt: + Việc thực giáo án có đạt được mục tiêu học không? + Đánh giá khả vận dụng kiến thức học bao gồm môn học khác kiến thức sống để giải vấn đề đặt Qua điều cho biết được HS có thấy được “hội tụ” mơn học hay khơng + Tiến trình DH soạn thảo có phù hợp với khả tiếp thu đối tượng HS không? - Xem xét tính hiệu giáo án có TH mặt: + Bài giảng có TH nội dung chủ đề có diễn thuận lợi + Không khí học tập lớp học + Hứng thú học tập HS dạy có TH chủ đề thể qua ý kiến nhận xét HS học có TH chủ đề Nhận thức học sinh ảnh hưởng mơn Vật lí đến hình thành đạo đức nhân cách em Qua trình vừa nghiên cứu lí luận vừa đề xuất giải pháp vừa áp dụng vào thực tế giảng dạy bước đầu thu được nhiều kết khả quan Để thấy được kết mà sáng kiến mang lại, tiến hành khảo sát ảnh hưởng nhân cách đạo đức em liên quan đến môn Vật lí lớp lúc đầu khảo sát (11B1, 12B2 10A3) Kết thu được sau: Kết Tởng Có trả lời Khơng có câu trả Lớp số học Trả lời đầy đủ chưa đầy đủ lời sinh SL TL% SL TL% SL TL% 11B1 45 30 66,6 15 33,4 0,0 12B2 38 23 60,5 15 39,5 0,0 10A3 36 25 69,4 11 30,6 0,0 Tích hợp thực giúp HS biết thêm nhiều nghề nghiệp có liên quan đến vật lí, hay nói cách khác, HS hiểu được kiến thức vật lí (và mơn học khác) ảnh hưởng đến việc hình thành phát triển nhân cách, đạo đức em Tuy nhiên, tác động HS đưa thấp so với dự đoán chúng tơi, có HS khơng liệt kê được tác động Theo chúng tơi ngun nhân khơng hồn tồn nhận thức HS mà ý thức em điền phiếu điều tra Một số HS thiếu kiên nhẫn thường làm câu trắc nghiệm bỏ qua câu hỏi phải tự viết ý kiến Đây kinh nghiệm cho việc xây dựng phiếu hỏi tương lai 2.4.3 Phạm vi ảnh hưởng giải pháp - Việc HS thực thành công đạt được tất mục tiêu đề cho dự án khẳng định tính khả thi tích hợp với nội dung giáo dục đạo đức - Việc tổ chức DHT với nội dung giáo dục đạo đức đạt hiệu việc tích cực hóa hoạt động học tập HS, giúp HS nhận ý nghĩa làm tăng hứng thú HS với việc học vật lí Dự án giúp cải thiện số kĩ cần thiết cho sống công việc người học Tiến trình dạy học cịn góp phần nâng cao hứng thú HS với hình thức giáo dục đạo đức qua môn học bước đầu cải thiện đạo đức cho HS Quá trình thực nghiệm sư phạm chứng tỏ tính khả thi dạy học dạy học tích hợp, giáo dục đạo đức cho học sinh Kết đánh giá định tính định lượng chứng tỏ dạy học tích hợp kích thích hứng thú học tập, giúp HS nắm vững kiến thức mà phát triển lực giải vấn đề, rèn luyện kĩ sống, làm việc người học 2.4.4 Kinh nghiệm, thực tiễn - Đề tài giới hạn lớp 11B1, 12B2 10A3 nên tác động đến hành kiểm đạo đức trường chưa lớn - Còn nhiều nguyên nhân dẫn đến số khía cạnh hứng thú với môn học, số kĩ chưa được cải thiện Mặc dù dạy học tích hợp môn Vật lí theo cách đưa mang lại nhiều biểu tích cực người học song thực đơn lẻ, thời gian ngắn khơng thể đạt hiệu mong đợi Theo chúng tôi, cần triển khai đặn theo kiểu “mưa dầm thấm lâu”, phối hợp với phương pháp, hình thức tở chức dạy học tích cực khác để đạt hiệu rõ rệt bền vững Điều đòi hỏi tâm huyết người dạy, nhiều cố gắng thầy trò - Mục đích chính việc tổ chức DHTH việc tích cực hoạt động học tập HS thông qua vận dụng kiến thức vào thực tiễn, cụ thể sống nghềnghiệp tương lai HS Tuy nhiên, kiến thức giáo dục đạo đứccòn mức độ đơn giản, chưa phân tích được đặc trưng học sinh, hay yêu cầu đòi hỏi HS môi trường xung quanh Để thực đầy đủ nhiệm vụ mà công tác giáo dục đạo đức đặt cho dạy học môn khoa học cần phối hợp nhiều phương pháp, hình thức với nội dung dạy học phong phú thực đồng tất môn học, bậc học Kết luận đề xuất, kiến nghị Để nâng cao hiệu việc dạy học tích hợp, giáo dục đạo đức cho học sinh dạy học Vật lí nói riêng, giảng dạy mơn tự nhiên nói chung Cần xây dựng được nội dung, chương trình tích hợp giáo dục đạo đức có phương pháp dạy học tích hợp đạt hiệu cao, đảm bảo khai thác nội dung có chọn lọc, tập trung khơng làm tính đặc trưng môn học, không biến học Vật lí thành học giáo dục đạo đức Nội dung giáo dục đạo đức cần gần gũi, thiết thực, gắn liền với hoạt động thực tiễn địa phương, đất nước Để giải pháp đưa sáng kiến phát huy tối đa hiệu áp dụng trường THPT Cầm Bá Thước nói riêng trường học tồn huyện nói chung, tơi kiến nghị số vấn đề sau: Về phía giáo viên: Đối với kiến thức giáo dục đạo đức cần tích hợp gần gũi thiết thực, gắn liền với hoạt động thực tiễn địa phương nên hướng dẫn giúp em tự đưa tác đọng kiến thức với hình thành nhân em phải thực tế, gần gủi Đối với kiến thức giáo dục đạo đức chưa thể vận dụng giáo viên nên cung cấp thơng tin hình ảnh đầy đủ giúp em mở rộng hiểu biết Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Với kết trên, đề tài đạt được mục đích đề khẳng định được giả thuyết ban đầu: Nếu TH hợp lí, có hiệu HS nhận thấy được “hội tụ” môn học, phân tích thực giới xung quanh theo nhìn tởng thể, đồng thời cung cấp cho em kiến thức, kỹ được sử dụng đời sống thường ngày Những kết đạt được đề tài tài liệu tham khảo cho GV giảng dạy mơn Vật lí, chương trình phở thơng học viên quan tâm đến phương pháp DHTH XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm ĐƠN VỊ 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Lê Xuân Tuấn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Hoạt động giáo dục hướng nghiệp , NxbGiáo dục Đặng Quốc Bảo (08/2010), “Quan điểm UNESCO bốn trụ cột GD”, GD Thủ đô, (8) Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề về CT trình DH, Nxb GD Bùi Hiền (2001), Từ điển GD, Nxb Từ điển Bách Khoa Nguyễn Văn Khải (11/2007), “Vận dụng tư tưởng sư phạm TH DH Vật lí để nâng cao chất lượng GD HS”, Tạp chí GD, (176), tr.29-30 Hồ Văn Liên – Vũ Thị Sai (2006), Hoạt động lên lớp trường Tài liệu bồi dưỡng GV cốt cán trường THPT, Nxb Đại học Sư Phạm TPHCM Nguyễn Minh Phương (Chủ nhiệm), Cao Thị Thặng (Thư kí) cộng (2001), Nghiên cứu thử nghiệm bước đầu tài liệu TH số môn Khoa học Tự nhiên – Khoa học Xã hội, Báo cáo đề tài cấp Bộ Mã số B98-49-65, Viện Khoa học GD Việt Nam Nguyễn Minh Phương, Cao Thị Thặng (02/2002), “Xu TH môn học nhà trường PT”,Tạp chí GD, (22), tr.12-14 10 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam Khóa XI, kỳ họp thứ (06/2005), Luật GD, Nxb Chính trị Quốc gia 11 Dương Tiến Sĩ (02/2002), “Phương thức nguyên tắc TH môn học nhằm nâng cao chất lượng GD – Đào tạo”, Tạp chí GD, (26), tr.21-22 12 Lương Dun Bình (Tởng chủ biên) - Vũ Quang (chủ biên) (2006), Vật lí 10, Nxb GD 13 Lương Dun Bình (Tởng chủ biên) - Vũ Quang (chủ biên) (2007), Vật lí 11, Nxb GD 14 Lương Dun Bình (Tởng chủ biên) - Vũ Quang (chủ biên) (2008), Vật lí 12, Nxb GD 15 http://giaoducvaxahoi.vn/giao-duc-dao-tao/d-o-d-c-h-c-sinh-th-c-tr-ng-nguyennhan-va-gi-i-phap.html ... trường THPT Cầm Bá Thước thời gian qua, mạnh dạn cho? ?n đề tài ? ?Dạy học tích hợp môn Vật lí, giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Cầm Bá Thước? ?? Hai năm học trước tơi thực đề tài trường THPT. .. trường THPT Cầm Bá Thước là: “ Dạy học tích hợp môn Vật lí, giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh? ?? đề tài “ Dạy học tích hợp môn Vật lí, hướng nghiệp nghề cho học sinh THPT? ?? Và đạt... trình Vật lí: giáo dục đạo đức cho học sinh q trình dạy học mơn Vật lí Phạm vi nghiên cứu: Các chủ đề tích hợp giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Cầm Bá Thước 1.4 Phương pháp nghiên

Ngày đăng: 06/06/2022, 07:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

không bao giờ có, không thuộc về ta”. Hình1.Hiện tượng phản xạ ánh sáng Nếu giáo viên vào lớp với câu mở đầu: “Hôm nay, chúng ta sẽ học bài định luật Ôm” thì HS sẽ chẳng thích thú, còn nếu nói: “Hôm nay, chúng ta sẽ học về đạo lý để sống” thì chắc chắ - (SKKN 2022) dạy học tích hợp môn vật lí, giáo dục đạo đức cho học sinh THPT cầm bá thước
kh ông bao giờ có, không thuộc về ta”. Hình1.Hiện tượng phản xạ ánh sáng Nếu giáo viên vào lớp với câu mở đầu: “Hôm nay, chúng ta sẽ học bài định luật Ôm” thì HS sẽ chẳng thích thú, còn nếu nói: “Hôm nay, chúng ta sẽ học về đạo lý để sống” thì chắc chắ (Trang 14)
Hình 2. Tiết học về bài giao thoa sóng - (SKKN 2022) dạy học tích hợp môn vật lí, giáo dục đạo đức cho học sinh THPT cầm bá thước
Hình 2. Tiết học về bài giao thoa sóng (Trang 15)
Hình 4.Hướng dẫn HS dùng website - (SKKN 2022) dạy học tích hợp môn vật lí, giáo dục đạo đức cho học sinh THPT cầm bá thước
Hình 4. Hướng dẫn HS dùng website (Trang 18)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w