1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhạc cụ bộ gõ trong văn hóa việt nam

15 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÀNH VIỆT NAM HỌC – CHUYÊN NGÀNH DU LỊCH BÁO CÁO CUỐI KỲ NHẠC CỤ BỘ GÕ TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM GVHD : LÊ QUANG ĐỨC SVTH : NGUYỄN TIẾN THÔNG MSSV : 32001091 LỚP : 20030302 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 7/2021 Mục lục A Mở đầu Khái niệm .3 Nguồn gốc, sở đời nhạc cụ gõ B Nhạc cụ gõ Văn hóa Việt Nam Các loại nhạc cụ gõ phổ biến a Trống: b Mõ: c Cồng, chiêng .7 d Đàn T’rưng .8 e Đàn đá .8 Đặc trưng nhạc cụ gõ Ý nghĩa nhạc cụ gõ Văn hóa Việt Nam 10 a Giá trị tinh thần, tâm linh 10 b Giá trị sắc 11 C Bảo tồn phát huy giá trị nhạc cụ gõ đời sống đương đại nói chung du lịch nói riêng 11 Bảo tồn nhạc cụ gõ đời sống đương đại .11 Phát huy mạnh nhạc cụ gõ khai thác chúng du lịch đương đại 12 Những giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị nhạc cụ gõ đời sống đương đại nói chung du lịch nói riêng 13 D Kết luận 14 Tài liệu tham khảo: 14 Nhạc cụ gõ văn hóa Việt Nam A Mở đầu Khái niệm Văn hóa Việt Nam ln mang cho ảnh hưởng định mang tính nơng nghiệp Từ văn minh lúa nước gắn liền với chiều dài lịch sử phát triển Từ tín ngưỡng, tơn giáo, phong tục tập quán,… nghệ thuật tất bị ảnh hưởng định loại hình văn hóa gốc nông nghiệp Nhạc cụ dân tộc tạo suốt hành trình phát triển đất nước, dựa đặc trưng riêng vùng đất du nhập biến đổi cho phù hợp với dân tộc ta Nhạc cụ dùng để phục vụ cho nghệ thuật sắc ngồi cịn xuất lễ hội, sinh hoạt văn hóa dân tộc Cũng giống bao nhạc cụ khác nhạc cụ gõ có ảnh hưởng mang cho giá trị văn hóa định văn hóa đa dạng phong phú dải đất hình chữ S Là nhạc cụ xuất sớm lâu đời so với dây, gõ bao gồm loại trống tự thân vang trống đồng, trống da, trống cái, trống con, trống cơm, đàn đá, cồng/chiêng, chuông lớn, chuông nhỏ, khánh, lệnh, cảnh, tiu, chũm chọe, mõ, phách, sênh tiền, t’rưng,… Các loại nhạc cụ sử dụng động tác gõ tác động lên bề mặt nhạc cụ từ tạo nên âm thanh, tiết tấu Chất liệu loại nhạc cụ phong phú đa dạng đá, gỗ, da, kim loại Nguồn gốc, sở đời nhạc cụ gõ Sở dĩ nhạc cụ gõ có lịch sử lâu đời phổ biến nhạc cụ sản phẩm cha ông ta gắn liền với văn minh lúa nước Trong q trình làm nơng nghiệp lúa nước nghe âm từ tượng tự nhiên tiếng sấm, tiếng mưa,… họ tạo nhạc cụ nhằm mô âm để đưa vào đời sống văn hóa, tinh thần,… Sự đời gõ đóng vai trị quan trọng đời sống nơng nghiệp ơng cha ta thời Khi mà canh tác nông nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào thiên nhiên nhiều, họ ln cho hoạt động đời sống bị chi phối lực lượng siêu nhiên, vị thần linh Chính lẽ đó, nhạc cụ gõ đóng vai trò quan trọng dịp lễ hội lớn liên quan đến mùa màng lễ hội cầu mưa, lễ hội cầu mùa màng,…với mong muốn mưa thuận gió hịa Bên cạnh đó, nhạc cụ gõ ln có mặt dịp lễ hội, sinh hoạt dân tộc ta Chính mục đích cầu mưa, cầu mùa, nên nhạc cụ gõ gắn liền với tín ngưỡng phồn thực văn hóa Việt Nam Ví dụ hình tượng Trống đồng Đông Sơn coi nhạc cụ mang đậm dấu ấn tín ngưỡng phồn thực, thể họa tiết trống hay cách đánh trống Ngồi cịn có Chiêng mơ lại ngực phụ nữ đàn đá với âm trầm nam, âm bổng nữ, Từ tượng tự nhiên, lối sống cách sinh hoạt, ông cha ta tạo nhiều nhạc cụ gõ đời mang mang đậm dấu ấn sắc văn hóa Việt Nam Đa số chúng chứng để chứng minh cho phát triển dân tộc Việt Nam qua thời kỳ Nhạc cụ gõ xuất đời sống dân tộc ta qua bao biến đổi thăng trầm lịch sử B Nhạc cụ gõ Văn hóa Việt Nam Các loại nhạc cụ gõ phổ biến Nhạc cụ gõ khơng lâu đời mà cịn phổ biến đa dạng, ngồi giá trị mặt tín ngưỡng, nhạc cụ gõ tham gia vào đời sống tinh thần nhân dân ta, loại nhạc cụ, chất liệu câu chuyện, biểu tượng mang ý nghĩa văn hóa khác a Trống: Là nhạc cụ lâu đời thuộc gõ, hầu hết trống có cấu tạo gồm ba phần mặt trống, thân trống đế trống Các loại trống Việt Nam xuất lâu mang cho nhiều câu chuyện khác văn hóa dân tộc a.1 Trống đồng: Khi nhắc đến nhạc cụ gõ Việt Nam, hầu hết nghĩ đến Trống đồng, nhạc cụ thuộc gõ lâu đời Việt Nam Trống thường có đường kính mặt khoảng 50 cm, cao từ 45 đến 50 cm Kết cấu Trống đồng bao gồm phần phần tang phình, phần thân phân tang trống loe Âm trống đồng mô lại tiếng sét, phần mặt trống tượng trưng cho mặt trời Ở Việt Nam trống đồng đa dạng tiếng nhiều người biết đến trống đồng Đông Sơn Nguồn gốc trống đồng Đơng Sơn phía Bắc Việt Nam, xem sản phẩm sáng tạo tuyệt người xưa Cấu tạo Trống đồng Đông Sơn cân xứng giúp âm trống tạo vang xa cộng hưởng Có cách đánh trống cách thứ ngửa mặt trống lên đánh trống theo phương thẳng đứng, đáy trống nâng cao hình thành "hố cộng hưởng", nhiên, cách làm mang tính trình diễn khơng có hiệu mặt âm Cách thứ hai, trống gắn vào dây đeo treo lên, người đánh trống dùng dùi đánh vào mặt thân trống, phương pháp tạo âm hiệu ngày số dân tộc thiểu số sử dụng Những hoa văn phong phú mặt trống thân trống hình người hố trang múa, nhảy, hát, cảnh sinh hoạt thường ngày giã gạo, đua thuyền, giúp ta phần tưởng tượng lối sống cách sinh hoạt văn hóa người Việt thời xưa Trống đồng mang đậm dấu ấn tín ngưỡng họa tiết cách đánh trống từ họa tiết mang tính đối xứng âm dương giã gạo, chim hươu hành động đánh trống theo phương thẳng đứng độc đáo Trống đồng Đông Sơn sử dụng dịp tế lễ, hội hè, ca múa, Ngồi ra, cịn sử dụng hiệu lệnh ngồi chiến trường hay làm đồ tùy táng cho người Trống đồng nói chung hay trống đồng Đơng Sơn nói riêng có đặc điểm gắn liền với tín ngưỡng phồn thực văn hóa Việt Nam Là nhạc cụ lâu đời nhất, trống đồng phần cho hiểu rõ văn hóa Việt Nam từ thuở dựng nước ban đầu a.2 Trống cơm Theo số tài liệu trống cơm xuất từ thời nhà Lý (Thế kỷ X) Trống có cách sử dụng độc đáo khác hẳn với số loại trống khác, muốn đánh trống người ta thường xoa lên trống lượng cơm nếp vào mặt trống để định âm, xoa cơm nhiều âm trầm, cơm âm cao Tùy vào cách trét cơm mà chất lượng âm cho khác nhau, âm trống cơm thường trầm, vang đục Trống cơm gần gũi thân quen văn hóa Việt Nam, hầu hết biết đến qua dân ca “Tình có trống cơm” Trống cơm gắn liền với lễ nghi phong tục sinh hoạt văn hóa người dân Việt Nam, nhạc cụ quan trọng với Nhạc lễ Nam Tuồng Bên cạnh đó, trống cịn đóng vai trị nhạc cụ bè chèo Trống cơm gắn liền với nhiều nét sinh hoạt văn hóa đặc trưng đất nước, góp phần làm phong phú thêm âm nghệ thuật sắc Việt Nam a.3 Một vài loại trống da Trống da loại trống phổ biến văn hóa Việt, mặt trống thường bịt da thú ( da trâu, bò, ) Tùy vào mục đích nhu cầu sử dụng mà người ta tạo loại trống với kích thước chất liệu khác Trống da biết đến “Trống đại chúng” gắn liền với văn hóa, sinh hoạt, phong tục tập quán người Việt Ví dụ trống lớn thường dùng lễ nghi trang trọng, địa điểm linh thiêng đền, miếu,… ngồi cịn góp mặt ngày hội hè Trống vừa (Trống chầu) kích thước nhỏ trống lớn loại sử dụng trường học, xuất địa điểm tôn nghiêm, trống thường sử dụng lễ hội dân gian Trống loại nhạc cụ xuất phổ biến văn hóa sinh hoạt Việt Nam, loại nhạc cụ xuất sớm Thơng qua tiếng trống ta thấy phần nét đặc trưng văn hóa người Việt qua thời kì khác b Mõ: Là nhạc cụ thuộc gõ phổ biến Việt Nam, tùy vào môi trường cách sử dụng mõ có chức khác nhau, với đặc trưng văn hóa độc đáo gắn liền với đời sống văn hóa dân tộc Việt Nam Hai loại mõ biết đến nhiều mõ chùa mõ làng Mõ chùa loại nhạc cụ phổ biến chùa Việt Nam, làm từ loại gỗ cứng, có hình cầu dẹt, dùi mỏ làm gỗ có kích thước tương ứng với mõ Âm mõ giòn vang sâu lắng, dùng để đếm nhịp tụng kinh Nó hình ảnh quen thuộc ngơi chùa Việt Nam Mõ làng có loại làm từ loại gỗ cứng, có hình dáng cá trắm, có loại làm từ gốc tre già gọt theo hình trăng khuyết Loại mõ dùng để làm phương tiện báo tin cho làng quê Việt Nam thời xưa Mõ thường treo điếm làng Hình ảnh thằng mõ báo tin làng hình ảnh quen thuộc làng quê thời xưa, nét đặc trưng làng Việt c Cồng, chiêng Cồng chiêng loại nhạc cụ gõ đặc biệt tiếng, có ý nghĩa lớn số dân tộc, vùng Tây Ngun Cồng loại có núm cịn chiêng khơng Mỗi dân tộc có cách sử dụng cồng chiêng khác cách cồng chiêng vào đời sống văn hóa tinh thần người dân nơi khác Mỗi dân tộc có cách chế tác, kỹ đánh chiêng riêng biệt Một số dân tộc cho nam giới đánh cồng chiêng, số dân tộc khác nữ giới lại người đánh, số khác cho nam nữ đánh Cồng chiêng nói chung mang lại giá trị văn hóa lẫn tinh thần Loại nhạc cụ sử dụng nghi lễ quan trọng tang ma, cưới xin, mừng mùa vụ, Cồng chiêng xem linh hồn người dân đồng bào Tây Nguyên, dân tộc có nhạc khác để đánh cồng chiêng người J’rai có chiêng Juan, Trum vang với người Bana Xa Trăng, Tơrơi Cồng chiêng làm bật lên nét văn hóa độc đáo khác Việt Nam, khơng gian văn hóa mang đậm nét núi rừng Chính nét văn hóa độc đáo mà khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun UNESCO công nhận “Kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể truyền nhân loại” d Đàn T’rưng Ngoài cồng chiêng, đàn T’rưng loại nhạc cụ đặc trưng vùng núi rừng Tây Nguyên, đồng bào người Ê đê J’rai Đàn làm từ ống tre lồ có kích cỡ khác nhau, âm cao cấp phụ thuộc vào độ to nhỏ dài ngắn ống Mục đích ban đầu đàn dùng để giúp dân làng đánh đuổi chim, thú phá hoại mùa màng nhiên dần trở thành nhạc cụ đặc trưng dàn nhạc cụ dân tộc Việt Nam Bên cạnh đó, đàn T’rưng dùng để biểu diễn vào dịp lễ tết, sinh hoạt văn hóa đồng bào dân tộc Tây Nguyên Tiếng đàn T’rưng âm núi rừng mang đậm sắc văn hóa nơi Có thể thấy đàn T’rưng loại nhạc cụ mang đậm sắc văn hóa nhắc đến đàn T’rưng ta nghĩ đến Tây Nguyên, nghĩ đến văn hóa Việt Nam Đàn T’rưng khơng dễ bị nhầm lẫn với loại nhạc cụ khác mang nét đặc trưng độc đáo núi rừng Nó gắn liền với đời sống văn hóa tinh thần người dân Tây Nguyên e Đàn đá Đàn đá hay đồng bào dân tộc Tây Nguyên gọi Goong lǔ (cồng đá) Đây loại nhạc cụ gõ cổ xưa, phát lần Đắk Lắk, đàn xuất nhiều vùng Tây Nguyên vùng núi Nam Trung Bộ Đá dùng làm đàn đá thường đá nham, đá sừng ghè đẻo trau chuốt Đàn với âm trầm nam, âm bổng nữ khiến cho âm đàn đá giống hòa hợp người dân Tây Nguyên với núi rừng Những âm đàn GS.TS Trần Văn Khê nhận xé có “biểu tâm tư hệt người” Ban đầu, đàn đá tạo với mục đích xua đuổi thú rừng giống đàn T’rưng vào sinh hoạt văn hóa người dân nơi Người xưa có quan niệm cho đàn đá phương tiện nối liền âm dương, người thần linh, q khứ với Chính lý đó, đàn đá thường xuất lễ hội cộng đồng người dân nơi lễ hội mừng lúa mới, lễ hội mùa, uống rượu cần Đàn đá có nhiều đặc điểm thú vị cấu tạo lẫn âm mà tạo ra, âm mang đậm nét núi rừng hòa hợp với thiên nhiên Nhạc cụ gõ văn hóa Việt Nam đa dạng phong phú ngồi loại nhạc cụ nêu ta cịn có nhiều loại khác để tìm hiểu chẳng hạn Trống quân ( Trống đất) Trung du Bắc Bộ nhiều loại nhạc cụ khác Tất chúng gắn liền với đời sống văn hóa dân tộc Việt Nam Trải qua nhiều thăng trầm, kinh nghiệm lao động sản xuất, lối sống mang đậm nét nông nghiệp, tất điều ơng cha ta thể qua loại nhạc cụ Đặc trưng nhạc cụ gõ Nhạc cụ gõ văn hóa Việt Nam mang cho đặc trưng riêng bật, chúng ảnh hưởng từ nét văn hóa, sinh hoạt mà thành Đầu tiên, ta thấy loại nhạc cụ gõ Việt Nam có cách sử dụng khác mà sử dụng chúng, ta phải vận dụng xác cho âm hay Ví dụ trống cơm ta khơng xoa cơm lượng gõ tiếng trống phát khơng hay, hay cồng chiêng phải có kỹ thuật đánh tạo âm chuẩn Nhạc cụ gõ có tính linh hoạt mà chúng sử dụng cho nhiều mục đích Trống đồng sử dụng dịp lễ hội dùng làm tiếng trống hiệu lệnh chiến đấu, hay đàn T’rưng ban đầu dùng để xua đuổi chim thú không đánh nhà dùng để biểu diễn dịp lễ hội Ảnh hưởng từ văn minh lúa nước khiến cho nhạc cụ gõ trở nên linh hoạt cách sử dụng Tính biểu cảm nhạc cụ thể rõ mà âm loại nhạc cụ phát cho ta cảm xúc khác Tiếng trống đồng cho ta cảm thấy hào hùng, dũng mãnh, mang lại cảm giác tự hào cội nguồn Trong đó, tiếng trống cơm lại trầm đục mang lại cảm giác buồn Có lẽ tiếng Việt ngôn ngữ điệu nên âm tiết mang giai điệu Từ giúp cho ơng cha ta tạo nhạc cụ với âm đầy cảm xúc Tính vùng miền địa phương đặc trưng rõ nét nhạc cụ gõ, vùng đồng Bắc nhạc cụ gõ sinh để mô lại tiếng sấm, tiếng mưa, âm nhạc cụ vùng Tây Nguyên lại mang đậm nét núi rừng Tùy vào địa hình môi trường sống, nhạc cụ sinh có đặc trưng riêng biệt, tùy vào mục đích sử dụng khác Giống ở, đồng nhạc cụ tạo ban đầu với mục đích cầu thần linh bảo vệ mùa màng, Tây Nguyên nhạc cụ sinh để đuổi thú rừng không phá hoại mùa màng Văn hóa Việt Nam ln đa dạng phong phú tổng hợp hình thành từ nhiều yếu tố khác mà nhạc cụ gõ văn hóa Việt Nam có đặc trưng riêng biệt bật Nó phản ánh lên lối sống văn hóa vùng miền, dải đất nơi mà sinh thông qua cấu tạo âm riêng Ý nghĩa nhạc cụ gõ Văn hóa Việt Nam a Giá trị tinh thần, tâm linh Mục đích ban đầu nhạc cụ gõ cha ông ta sáng tạo để bảo vệ mùa màng, phục vụ tế lễ thần linh nên hiển nhiên giá trị tâm linh mà mang lại khơng nhỏ Người Ê đê quan niệm họ đánh đàn T’rưng, tiếng đàn vang lên thần linh họ ( Yang) đến để che chở mùa màng Hay tiếng trống xuất tín ngưỡng người Việt, người ta cho tiếng trống giúp họ tiêu trừ nghiệp chướng Tiếng trống tiếng mõ gắn liền với địa danh tâm linh người Việt Miếu, Đền, Chùa,… Tiếng trống tiếng Cồng chiêng vang lên lễ hội mùa màng chứa đựng hi vọng họ vụ mùa tốt tươi Trong lễ lớn lễ Phật Đản, lễ Cầu ngư, hay hình thức vui chơi giải trí hát giao duyên, hát chèo, có góp mặt nhạc cụ gõ Nhìn chung nhạc cụ gõ đóng vai trị quan trọng đời sống tâm linh mang giá trị tinh thần lớn người Việt dù hay 10 Nhạc cụ gõ văn hóa Việt Nam để lại cho lượng lớn nhạc cụ gõ phong phú đa dạng tính chất cách sử dụng Những loại nhạc cụ thuộc gõ tạo vùng miền, địa phương khác có cấu tạo cách sử dụng khác Ngày kho tàng nhạc cụ gõ Việt Nam phong phú, có loại nhạc cụ theo ông cha ta từ ngày đầu dựng nước Giờ đây, nhạc cụ gõ kho tàng nhạc cụ dân tộc chiếm số lượng định hồn thành tốt sứ mệnh việc mang đến cho người giá trị tốt đẹp mặt vật chất lẫn tinh thần b Giá trị sắc Những nhạc cụ gõ ln có đặc trưng riêng khiến chúng ln có dấu ấn định, mang tính sắc hành trình khẳng định vị trí loại nhạc cụ khác khu vực, toàn giới Mỗi loại nhạc cụ gõ lại mang cho câu chuyện khác văn hóa sắc vùng miền nơi mà chúng sinh Thông qua tiếng trống, tiếng chiêng ta biết nhạc cụ xuất phát từ đâu tính sắc nhạc cụ gõ thể rõ nét Từ sắc riêng vùng miền nhạc cụ gõ góp phần đến khẳng định sắc văn hóa dân tộc Việt Nam đến với giới- văn hóa đa dạng phong phú mặt sắc C Bảo tồn phát huy giá trị nhạc cụ gõ đời sống đương đại nói chung du lịch nói riêng Bảo tồn nhạc cụ gõ đời sống đương đại Ngày nay, với du nhập nhạc cụ gõ nước Trống Bass, Trống Snare, Tom Tom, Vibraphones, đa dạng phong phú cấu tạo chất lượng âm Chúng có đặc điểm phù hợp với giới trẻ điều mà nhạc cụ gõ không mang lại cho hệ Bởi đời sống đại thứ họ muốn loại nhạc cụ mang lại tính giải trí khơng phải nhạc cụ mang đậm giá trị tâm linh Bên cạnh đó, số lượng nghệ nhân chế tác nhạc cụ gõ nói riêng nhạc cụ dân tộc nói chung ngày Nguyên nhân mà ta thấy rõ 11 hội việc làm đa dạng phong phú, thân người trẻ khơng muốn n chỗ để làm thứ cho cổ xưa Một nguyên nhân khác nhu cầu thị trường không lớn khiến cho thu nhập nghề không cao Trước mai biến nhạc cụ gõ, nên có tác động tích cực vào có giải pháp cụ thể để thay đổi góc nhìn loại nhạc cụ giới trẻ Có thể hịa nhập giới giúp biết nhiều loại nhạc cụ, đơn cử nhạc cụ gõ có âm sôi động phù hợp với nhu cầu Nhưng giá trị mà nhạc cụ gõ mang lại giá trị sắc, giá trị văn hóa hết giá trị dân tộc, thứ mà khiến tự hào với giới có đặc trưng riêng, ln hịa nhập nhu cầu thị hiếu với giới đừng hòa tan vào chúng để đánh giá trị văn hóa Những năm gần nhà nước có sách cụ thể nhằm nỗ lực bảo tồn giá trị văn hóa mà nhạc cụ gõ mang lại Phát huy mạnh nhạc cụ gõ khai thác chúng du lịch đương đại Nhạc cụ gõ văn hóa Việt Nam ln có điểm nhấn mang đậm sắc văn hóa dân tộc Vậy nên việc phát huy điểm mạnh vào du lịch hợp lý Bên cạnh việc phát triển du lịch cịn giúp ta bảo tồn giá trị văn hóa người Việt Những năm gần chương trình du lịch trải nghiệm lễ hội lớn nước ta lễ hội cầu mùa, lễ hội đập trống, tỉnh Quảng Bình thu hút lượng lớn khách du lịch đến tham gia Không tận hưởng niềm vui lễ hội, khách du lịch cịn biết thêm thơng tin thú vị xoay quanh nhạc cụ gõ sử dụng lễ hội trống, cồng chiêng Việc tham gia trải nghiệm đánh cồng chiêng hình thức thu hút khách du lịch đến tìm hiểu khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây ngun Ngồi ra, hình thức xem trải nghiệm làm nên nhạc cụ gõ truyền thống dần phát triển mở rộng Cịn nhiều hình thức du lịch khai thác để vừa 12 phát triển du lịch đồng thời bảo tồn sắc văn hóa truyền thống nhạc cụ gõ Những giá trị văn hóa mà nhạc cụ gõ mang đến cho lớn Nó mang ý nghĩa sắc, văn hóa kể lịch sử nên việc phát huy mạnh du lịch vừa giúp cho hoạt động du lịch phát triển đồng thời khiến cho nhạc cụ gõ biết đến nhiều tránh khỏi nguy biến tương lai Những giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị nhạc cụ gõ đời sống đương đại nói chung du lịch nói riêng Vấn đề bảo tồn phát triển giá trị văn hóa lâu đời vấn đề đáng quan tâm đời sống đương đại Đầu tiên, nên cho hệ trẻ biết giá trị nhạc cụ gõ mang lại cho văn hóa dân tộc Muốn thay đổi nhận thức điều tiên mà ta phải làm giáo dục, nên có giảng, tiết học loại nhạc cụ dân tộc Việt Nam chương trình giảng dạy, tổ chức buổi thực tế để tìm hiểu nhạc cụ để từ biết giá trị tầm quan trọng vấn đề giữ gìn bảo tồn nhạc cụ dân tộc nói chung hay nhạc cụ gõ nói riêng Đối với làng nghề làm nhạc cụ tìm tạo sản phẩm lạ mang tính lưu niệm đảm bảo cấu trúc nhạc cụ, tìm đầu cho sản phẩm từ đào tạo thêm thợ lành nghề Bên cạnh đó, việc phát triển hình thức du lịch trải nghiệm đến địa điểm giúp việc phát triển làng nghề theo hướng bền vững Bên cạnh đó, việc đẩy mạnh truyền thơng quảng bá lễ hội truyền thống, khơng gian văn hóa đặc sắc khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun có lợi cho việc phát triển du lịch bảo tồn giá trị văn hóa mà nhạc cụ gõ mang lại Việc bảo tồn nhạc cụ gõ phát triển du lịch từ chưa dễ Những vấn đề ln chun gia văn hóa quan tâm Để bảo tồn phát triển theo hướng lâu dài bền vững cần thời gian dài tâm không chuyên gia mà toàn người dân Việt Nam 13 D Kết luận Trải qua hành trình lịch sử kéo dài hàng ngàn năm, dải đất hình chữ S dần khẳng định vị hành trình quảng bá hình ảnh văn hóa Việt Nam với giới Nhạc cụ gõ nhạc cụ gắn liền với ơng cha ta suốt hành trình Nó mang đậm nét ảnh hưởng văn minh lúa nước nông nghiệp giá trị mặt tín ngưỡng Nó góp phần đời sống sinh hoạt tinh thần người dân qua đấu tranh gìn giữ đất nước, dịp lễ hội, vui chơi Thanh âm mà nhạc cụ gõ mang lại phần tiếng nói tự nhiên, vùng đất nơi mà sinh phần kết tinh văn hóa nơi Ngày nay, sống có thay đổi, hòa nhập giới đại Tuy nhiên, việc gìn giữ âm nhạc cụ gõ nói riêng hay nhạc cụ dân tộc nói chung ln vấn đề đặt lên hàng đầu âm sắc văn hóa dân tộc Việt Nam vang sau Tài liệu tham khảo: Wikipedia, Trống đồng Tổng cục du lịch, Cồng chiêng - Việt Nam - Đất nước Con người Tổng cục du lịch, Đàn T'rưng - Việt Nam - Đất nước Con người Theo 123.docz.net, Giới thiệu trống đồng Đông Sơn P.Thảo (2020), Cồng chiêng Tây Nguyên - Kiệt tác văn hóa nhân dân | Resource | Câu lạc lữ hành Unesco Hà Nội - HUTC Văn hóa Việt Nam (2020), Nhạc cụ dân tộc - giá trị văn hóa xưa - Bản sắc Việt qua vùng miền văn hóa N.H.Hiệp (2019), Trống da văn hóa Việt Tơ Tuấn (2019), Đàn đá, âm hưởng độc đáo dân tộc Tây Nguyên Hải Long (2018), Tìm hiểu số loại trống dân tộc Việt Nam 14 10 Y KRắk (2017), Ðàn T'rưng người Ê đê 11 Bảo tàng LSQG, Bảo tàng TH, (2015), Tìm hiểu cách thức sử dụng trống đồng nhạc khí cư dân Đông Sơn qua tư liệu khảo cổ học dân tộc học 12 T.L.T.Phượng (2015), Nhạc cụ cổ truyền VN – Mõ 13 T.N.Thêm, (2013), Nghệ thuật sắc Việt Nam 14 Vinpearl.com (2021), lễ hội Quảng Bình đặc sắc nên trải nghiệm lần 15 Báo Đắk Lắk (2009), Tiếng trống đời sống tâm linh vùng đất Cố đô 16 Báo Nhân dân (2005) , Nhà nước Âu Lạc (tiếp theo) - Báo Nhân Dân 15 ... phát triển dân tộc Việt Nam qua thời kỳ Nhạc cụ gõ xuất đời sống dân tộc ta qua bao biến đổi thăng trầm lịch sử B Nhạc cụ gõ Văn hóa Việt Nam Các loại nhạc cụ gõ phổ biến Nhạc cụ gõ khơng lâu đời... trị văn hóa Những năm gần nhà nước có sách cụ thể nhằm nỗ lực bảo tồn giá trị văn hóa mà nhạc cụ gõ mang lại Phát huy mạnh nhạc cụ gõ khai thác chúng du lịch đương đại Nhạc cụ gõ văn hóa Việt Nam. .. khác mà nhạc cụ gõ văn hóa Việt Nam có đặc trưng riêng biệt bật Nó phản ánh lên lối sống văn hóa vùng miền, dải đất nơi mà sinh thông qua cấu tạo âm riêng Ý nghĩa nhạc cụ gõ Văn hóa Việt Nam a

Ngày đăng: 05/06/2022, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w