Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
280,5 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT LÊ LỢI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY ĐỌC VĂN BẢN NGỮ VĂN TRÊN CƠ SỞ PHẢN HỒI CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT LÊ LỢI Người thực hiện: Nguyễn Thị Linh Chức vụ: Giáo viên Ngữ văn SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ văn THANH HỐ, NĂM 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU…………………………………………………………… 1.1 Lí chọn đề tài …………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu ………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu …………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………… NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN…………………………… 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Đổi phương pháp dạy học.………………………………………… 2.1.2 2.1.2 Sự phản hồi học sinh trình dạy học ……………… 2.2 Cơ sở thực tiễn thực trạng vấn đề………………………………… 2.2.1 Cơ sở thực tiễn ………………………………………………… 2.2.2 Thực trạng vấn đề……………………………………………………… 2.3 Phương pháp dạy đọc văn Ngữ văn sở phản hồi học sinh ………………………………………………………………… 2.3.1 Các dạng câu hỏi sử dụng để khơi gợi phản hồi học sinh văn tiến trình đọc hiểu ………………………………………………… 2.3.2 Phương pháp sử dụng câu hỏi để khơi gợi phản hồi học sinh văn tiến trình đọc hiểu ………………………………… 2.4 Kết thu ……………………………………………………… 13 2.4.1 Giáo án thực nghiệm ………………………………………………… 13 2.4.2 Đề kiểm tra thực nghiệm ……………………………………………… 13 2.4.3 Kết thu được……………………………………………………… 13 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………………… 16 3.1 Kết luận …………………………………………………………… 16 3.2 Kiến nghị ………………………………………………………………… 18 - PHỤ LỤC 1: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM - DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD&ĐT XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Nhiều năm nay, nước ta tiến hành cơng đổi giáo dục Chương trình học sách giáo khoa thay đổi theo hướng tích cực nội dung lẫn hình thức nhằm theo kịp với xu thế phát triển giáo dục thế giới Để làm điều đó, định phải thực thành công việc thay đổi phương pháp dạy học từ “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập, trình học nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học Để chuẩn bị cho trình đổi chương trình sau năm 2015, việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực người học cần thiết Mục tiêu dạy học Ngữ văn thời đại ngày trọng tính thiết thực Việc dạy học khơng giúp cho học sinh có kiến thức, hiểu biết mơn học mà cịn hình thành phát triển cho em lực văn tức lực kiến tạo ý nghĩa, lực đọc - hiểu, phản hồi tạo lập loại văn bản, phát triển lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng thành thạo kĩ nghe, nói, đọc, viết để giao tiếp hiệu ngữ cảnh mục đích khác , giúp học sinh (HS) trở thành người đọc độc lập, tích cực có tư nhạy bén, sáng tạo đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Quan điểm dạy học “lấy người học làm trung tâm” quan điểm giáo dục đại, giải phóng phát triển lực sáng tạo cho người học Quan điểm định hướng dạy học tích cực, chi phối việc xác định mục tiêu dạy học, lựa chọn nội dung PPDH Xuất phát từ vấn đề nêu trên, kết hợp kinh nghiệm giảng dạy thực tiễn thân mong muốn dạy, dạy học sinh ln hứng thú, chủ động, u thích mơn học, từ góp phần nâng cao hiệu dạy học Từ lí trên, tơi chọn đề tài: “Phương pháp dạy đọc văn Ngữ văn sở phản hồi học sinh” với hi vọng mang đến PPDH bối cảnh đổi toàn diện giáo dục 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm tìm cách dạy học Ngữ văn đáp ứng với nhu cầu đổi giáo dục, phù hợp với yêu cầu định hướng phát triển lực học sinh Trên sở tìm số biện pháp dạy học có hiệu đọc văn câu Đọc - hiểu chương trình Ngữ văn THPT Để học khơng cịn nhàm chán, để tăng hứng thú cho học sinh phải có tương tác hai chiều giáo viên học sinh, từ giúp người dạy điều chỉnh trình giảng dạy thân 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tác phẩm Văn học Việt Nam chương trình sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10, 11, ban bản, Bộ giáo dục Đào tạo biên soạn, cụ thể: Bài Đọc Tiểu Thanh Kí, Nhàn, Chữ người Tử Tù, Chí Phèo, Đây thơn Vĩ Dạ 1.4 Phương pháp nghiên cứu Với đề tài này, sử dụng kết hợp phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp lí luận chung, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thực nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Đổi phương pháp dạy học Nâng cao chất lượng dạy học nhu cầu thiết xã hội ngày sở giáo dục Trong nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giải pháp đổi phương pháp dạy học xem khâu vô quan trọng Thực trạng phương pháp dạy học ngày phương pháp thuyết trình Phương pháp thuyết trình lấy công nghệ dạy học gắn với quan điểm: “Lấy người dạy làm trung tâm” khơng cịn phù hợp với phương pháp dạy học chương trình sách giáo khoa ngày Hệ lụy phương pháp là: Thầy thuyết giảng theo kiểu đọc chép, người học thụ động tiếp thu kiến thức chiều, kiến thức áp đặt, dạy học theo kiểu nhồi nhét kiến thức, học nhiều thực hành cịn q Phát triển nguồn lực có chất lượng cao địi hỏi phải đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo theo hướng mở, hội nhập, xây dựng xã hội học tập, phát triển toàn diện lực, thể chất, nhân cách, đạo đức, lối sống, ý thức tôn trọng pháp luật trách nhiệm công dân Một giải pháp nhằm nâng cao chất chất lượng nguồn lực phải đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Ngay từ năm 1960, lí luận văn học Hoa Kì Đức biết đến lí thút phản hồi người đọc (Reader-response theory) tác giả tiêu biểu Stanley Fish, David Bleich, Wolfgang Iser, Louise Rosenblatt… đề xướng Cách tiếp cận lí thuyết ứng phó người đọc văn bản; theo đó, đọc khơng phải hành động thụ động mà đọc, người đọc phản ứng với văn cách tạo ý nghĩa riêng theo kinh nghiệm mình, nói cách khác tạo văn “cho mình” hiểu biết, niềm tin, trải nghiệm, kì vọng Khi đó, đọc trở thành hình thức tương tác người đọc văn bản, tương tác gợi lên kinh nghiệm, nhận thức cá nhân người đọc cụ thể Mặt khác, lí thuyết đưa chiến lược hoạt động chủ yếu giúp người đọc tương tác với văn văn học cách chủ động, sáng tạo để hiểu biết văn sâu sắc hiệu 2.1.2 Sự phản hồi học sinh trình dạy học Trong trình phát triển mình, lí thút phản hồi người đọc ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc dạy học Ngữ văn nhà trường theo quan điểm học sinh - người đọc Thay cho việc GV tập trung phân tích cấu trúc văn cho HS, việc dạy học Ngữ văn quan tâm đến cách thức thúc đẩy, khuyến khích, tạo điều kiện để HS phản hồi lại văn theo kinh nghiệm, nhận thức mình; đồng thời HS hướng dẫn, rèn luyện cách thức phản hồi thích hợp để qua đó, GV mặt ni dưỡng cá tính phản hồi, mặt khác nắm khả năng, mức độ kiến thức, kĩ HS xác định điều chỉnh, phát triển hợp lí Khơi gợi phản hồi HS, HS tích cực thích thú phản hồi trình tiếp nhận tác phẩm văn chương điều kiện thuận lợi để GV phát huy hết vốn kiến thức, kinh nghiệm sư phạm, làm tốt chức người tổ chức, hướng dẫn trình dạy học; HS phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo mình, làm tốt chức chủ thể người học - người đọc theo định hướng phát triển tích cực 2.2 Cơ sở thực tiễn thực trạng vấn đề 2.2.1 Cơ sở thực tiễn Phương pháp dạy học Ngữ văn sở phản hồi học sinh chiến lược dạy học GV sử dụng để điều chỉnh kinh nghiệm, kiến thức cách thức dạy học để trợ giúp phát triển tư cho HS Mơ hình dạy học hình thành từ lý thuyết dạy học văn dựa quan điểm người học Mơ hình xây dựng dựa tiến trình hiểu tác phẩm văn chương Ngồi việc người đọc hướng tới việc tạo nghĩa cho văn họ tham gia vào hoạt động đọc họ hướng tới ý tưởng khác họ sáng tạo Những câu hỏi suy đoán xuất trở thành động “trải nghiệm kinh nghiệm” Mơ hình dạy đọc văn văn học sở phản hồi HS mơ hình dạy học mở, đặt trọng tâm vào đối tượng người học, giải phóng tối đa lực tư sáng tạo HS Trước mắt người học khơng phải giảng, kiến thức có sẵn, mà vấn đề, tình huống, mâu thuẫn gợi từ văn mà người học cần vượt qua Bản chất mơ hình dạy đọc văn văn học sở phản hồi HS GV sử dụng chiến lược dạy học để khơi gợi, khuyến khích người học suy ngẫm khám phá cách hiểu văn bản, từ giúp họ tham gia vào q trình giải mã tạo nghĩa cho văn Trong đọc hiểu văn bản, GV tổ chức hoạt động thảo luận nhóm, đóng vai, vấn, tranh luận … để hướng dẫn HS đọc khám phá tác phẩm sở tự giác, tích cực, sáng tạo Giờ học tổ chức xoay quanh phản hồi HS văn bản, ý kiến bạn học GV theo sát ý tưởng, câu trả lời HS từ ý tưởng câu trả lời đó, GV tiếp tục khơi gợi để HS khám phá, trải nghiệm chân trời cách hiểu văn Sự phản hồi HS đa dạng, dạng câu trả lời, câu hỏi quan điểm, chí đề xuất cách hiểu hoàn toàn dựa hiểu biết, kinh nghiệm sống em GV tổ chức cho HS xem xét phân tích quan điểm khác HS lớp học để giúp HS phát triển, mở rộng hiểu biết văn bản, giúp họ hiểu bạn học hiểu thân Giờ học văn lúc thật trải nghiệm đầy thú vị bất ngờ HS Quá trình đọc trải nghiệm, cho phép người đọc sử dụng quan điểm khác, hiểu biết văn có liên quan, kiến thức nền, ngữ cảnh văn đời thời điểm đọc, giải mã tạo nghĩa cho văn Mục đích lên lớp GV khơng phải để truyền thụ kiến thức định sẵn giáo án mà HS trải nghiệm, thám hiểm chân trời cách hiểu văn Giờ đọc văn lớp xem thời điểm để phát triển hiểu biết HS có q trình trải nghiệm trước HS đọc văn nhà Giáo án mơ hình dạy học sở phản hồi người học lúc ghi chi tiết bước lên lớp, kiến thức cần phải truyền thụ cho HS mà kế hoạch hoạt động mà GV dự kiến sử dụng để giúp HS tự khám phá, phát huy vai trò chủ thể học tập Trong dạy học văn nay, GV thường trọng nhiều đến hai kỹ đọc - viết mà ý đến việc phát triển hai kỹ nghe - nói cho HS Việc tổ chức dạy học Ngữ Văn sở phản hồi HS phát triển song song bốn kỹ nghe, nói, đọc, viết cho HS Mơ hình dạy đọc văn sở phản hồi người đọc - HS khác với mơ hình dạy đọc văn truyền thống Việt Nam Đặc điểm mơ hình dạy học truyền thống nước ta GV tìm hiểu văn bản, xác định mục tiêu học, định trước hoạt động, lựa chọn đơn vị kiến thức, soạn giáo án lên lớp truyền thụ kiến thức cho HS Giờ học lặp đi, lặp lại theo quy trình định sẵẵ̃n, áp dụng với học GV lên lớp phải thực đầy đủ bước từ ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, kiểm tra cũ, giới thiệu mới, giảng bài, củng cố hướng dẫn chuẩn bị Thiếu bước coi tiết học chưa hoàn thành Mọi học giống nhau, bước lên lớp lặp lặp lại nhàm chán, tẻ nhạt, không gây hứng thú HS SGK SGV xem pháp lệnh Đặc biệt kiểm tra đánh giá dạy, GV thường bị đánh giá vào tiêu chí có thực đầy đủ bước lên lớp hay khơng, có bị “cháy” giáo án khơng, GV có truyền đạt đầy đủ kiến thức học hay khơng Vì thế, để thực tốt điều này, GV thường chạy đua với thời gian, không tổ chức hoạt động để em trải nghiệm, bày tỏ ý kiến cá nhân văn GV người nắm giữ kiến thức nên HS thụ động tiếp nhận từ GV tái kiến thức đợt kiểm tra, thi cử Đơi lúc HS có cảm nhận riêng, ý kiến sáng tạo dừng lại ghi nhận, tham khảo Trong học có tương tác, đối thoại GV - HS, HS - HS HS đặt câu hỏi, chí khơng biết đặt câu hỏi học với GV bạn lớp Mối quan hệ GV HS xoay quanh trục: Thầy truyền đạt - trị tiếp nhận Ta so sánh cách khái qt mơ hình dạy đọc văn truyền thống mơ hình dạy đọc văn dựa phản hồi người đọc (HS) sau: Mơ hình dạy đọc văn truyền Mơ hình dạy Ngữ Văn sở phản hồi thống HS - GV vị trí trung tâm, nắm giữ kiến - HS vị trí trung tâm, chủ thể hoạt thức động tiếp nhận - HS chủ động tìm kiếm kiến thức, ý kiến - HS thụ động tiếp nhận kiến thức HS khuyến khích tơn trọng - GV qút định quy trình dạy học,- GV không áp đặt kiến thức cho HS mà tổ chức áp đặt kiến thức cho HS hoạt động phát triển ý tưởng HS - Mối quan hệ GV - HS mối- Mối quan hệ đa chiều, có tương tác GV quan hệ chiều HS, HS - HS Bảng: Sự khác mơ hình dạy học văn truyền thống mơ hình dạy Ngữ văn sở phản hồi học sinh Mơ hình dạy học dựa phản hồi người học mơ hình mở, đặt trọng tâm vào đối tượng người học, cho phép giải phóng tối đa lực tư sáng tạo HS Trong dạy học đọc hiểu, ngồi việc HS góp phần tạo nghĩa cho văn tham gia hoạt động đọc em cịn hướng tới ý tưởng khác sáng tạo Đó q trình thăm dị, khám phá cảm xúc, mối quan hệ, gợi nhớ lại người đọc biết nhân vật, tác phẩm đặt gợi nhớ trải nghiệm người đọc người, sống… Theo hướng dạy học này, học văn không dừng lại chỗ học kết thúc Giờ học kết thúc người đọc - người học tiếp tục suy ngẫm những cách giải thích, cắt nghĩa, số phận, tính cách nhân vật, cách kết thúc hay hàm nghĩa mà vấn đề tác phẩm đặt ra, mở rộng thêm nội dung cho việc đọc hiểu văn 2.2.2 Thực trạng vấn đề Năm học 2020 - 2021, BGH nhà trường phân công giảng dạy lớp gồm 10A3, 11A5 11A8 Qua thực tế dạy học thân, khảo sát trình làm việc đồng nghiệp trình học HS trường THPT Lê Lợi học văn bản, nhận số thực trạng sau: Những năm gần đây, GV ý thức việc thay đổi phương pháp dạy học tích cực Tuy nhiên, hiệu chưa mang tính đột phá, đại trà Trong học, GV phải làm việc nhiều Giới hạn phân lượng thời gian ngắn mà lượng kiến thức cần đạt lại nhiều Cho nên, học, GV “chạy đua” thời gian để tránh “cháy bài, cháy giờ” Một nguyên nhân giết chết hứng thú, cảm xúc văn chương HS lối dạy áp đặt, cách truyền thụ chiều từ thầy đến trị, chí nhiều GV số trường phổ thông dạy chung giáo án soạn đề cương, dàn ý sẵn cho HS học kiểm tra, tồn tệ nạn đọc - chép HS có hội phản hồi, sáng tạo cách cảm, cách hiểu, cho phát biểu ý kiến mang tính chất khám phá riêng cá nhân Từ phía HS, qua khảo sát, chúng tơi thấy rằng: Theo xu hướng chọn trường, chọn nghề nay, đa số học sinh chọn môn tự nhiên để học Các em học môn Ngữ văn với mục tiêu “lấy điểm” mà chưa thấy giá trị bồi đắp tư tưởng, tình cảm cho Hơn nữa, với phát triển mạnh công nghệ thông tin xuống dốc văn hóa đọc Đa số HS khơng thích đọc tác phẩm Cần thơng tin em lại “search google”, soạn “search google”, tìm câu trả lời “search google”, có bạn mượn ghi, soạn anh, chị khóa trước lớp khác để chép lại, ghi lại mà không hiểu vấn đề học Một học Văn diễn trầm lắng, nặng nề, GV người độc diễn, HS máy ghi vơ hồn, chưa tự cảm nhận, rung động trước chi tiết, hình ảnh, nhân vật tác phẩm Cịn đọng lại sau tiết học ấy? Và nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan khác Vì vậy, đổi phương pháp dạy học Ngữ văn có sở trở nên cấp thiết Phải để HS yêu thích, hứng thú học văn hơn, chất lượng môn học ngày nâng cao đặc biệt hướng tới mục tiêu giáo dục môn học giai đoạn tương lai toán cần nhiều người giải đáp GS TS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng: “để thực đạt mục tiêu rèn luyện lực cho học sinh, chương trình Ngữ văn tương lai cần chương trình mở” [5] Từ thực tế nêu trên, cần có biện pháp để phát huy cao tính tích cực sáng tạo người học, tạo niềm hứng thú say mê, tự nguyện học tập em, giúp em khám phá giá trị tác phẩm văn học Như vậy, qua khảo sát, người viết nhận thấy từ sở lý luận thực tiễn việc dạy học số tác phẩm chương trình Ngữ văn 10, 11, việc đổi phương pháp dạy đọc văn Ngữ văn sở phản hồi học sinh điều cần thiết 2.3 Phương pháp dạy đọc văn Ngữ văn sở phản hồi học sinh 2.3.1 Các dạng câu hỏi sử dụng để khơi gợi phản hồi học sinh văn tiến trình đọc hiểu: Như biết “Đặt câu hỏi hiệu cao cách thức giúp HS tham gia tích cực vào hoạt động học tập” [6] Khi thiết kế câu hỏi dạy học kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức HS, nhà giáo dục thường dựa vào thang nhận thức gồm bậc: Nhớ - Hiểu - Vận dụng (mức độ tư bậc thấp) Phân tích - Đánh giá Sáng tạo (mức độ tư bậc cao) Thang nhận thức sử dụng phổ biến tất môn học Bản chất mơ hình dạy đọc văn dựa phản hồi HS dựa câu trả lời HS, GV nêu câu hỏi tiếp theo để khơi gợi, phát triển hiểu biết HS văn Việc sử dụng hệ thống CH có chức kích hoạt kiến thức HS, khơi gợi HS chia sẻ cách hiểu họ văn bản, giúp họ phát triển ý tưởng cách lý giải văn quan trọng Từ thực tế giảng dạy thân xin đề xuất số loại câu hỏi sau: LOẠI CÂU HỎI MỤC ĐÍCH VẬN DỤNG VÀO MƠ HÌNH DẠY ĐỌC VĂN BẢN DỰA TRÊN SỰ PHẢN HỒI CỦA HỌC SINH - Cảm nhận em đọc văn gì? Khơi gợi kiến thức HS, phát triển - Tựa đề văn gợi cho em nghĩ đến lực giải mã văn điều gì? Đây loại CH hướng dẫn HS tìm chi - Tìm chi tiết thể tính cách, số tiết quan trọng, nhận biết thông tin, phát triển phận, tâm trạng nhân vật… vai trò giải mã văn - Tìm câu thơ, hình ảnh thơ lạ tác phẩm Tìm biện pháp Rèn kỹ phân tích, giải thích, so sánh, nghệ thuật sử dụng tác phát triển lực tạo nghĩa cho văn phẩm… Bảng: Loại câu hỏi mô hình dạy đọc văn dựa phản hồi HS 2.3.2 Phương pháp sử dụng câu hỏi để khơi gợi phản hồi học sinh văn tiến trình đọc hiểu Việc đặt câu hỏi HS q trình tiếp nhận văn học có ý nghĩa làm thay đổi tình thái học, hay nói cách khác mở tình “có vấn đề”, xác định tâm thế thực đặt học sinh vào yêu cầu việc nhận thức Như nói, phản hồi HS văn đa dạng nên GV cần đa dạng, linh hoạt, sáng tạo việc thiết kế câu hỏi nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động người học mở rộng kênh phản hồi HS văn bản, khắc phục tối đa lối dạy học áp đặt chiều tồn xưa a Phản hồi hình thức trả lời miệng Phản hồi hình thức trả lời miệng hình thức phản hồi trực tiếp đọc văn lớp Có hai hình thức sử dụng câu hỏi cho kiểu phản hồi này: câu hỏi khơi gợi HS trả lời với tư cách cá nhân câu hỏi dành cho việc tổ chức hoạt động thảo luận nhóm nhỏ Trong đọc văn bản, HS phản hồi trực tiếp qua việc trao đổi đối thoại với GV bạn học Sử dụng hình thức câu hỏi GV kiểm tra đánh giá lực cá nhân mà cụ thể lực cảm thụ, phân tích, phản biện Hình thức nêu CH vận dụng ba giai đoạn mơ hình dạy đọc văn sở phản hồi HS CH khơi gợi trao đổi, đối thoại trực tiếp GV - HS thiết kế mức độ nhớ, hiểu, vận dụng Vì lúc khơng cho phép HS dừng lại lâu để suy nghĩ Chẳng hạn, dạy Vội vàng Xuân Diệu câu hỏi sau sử dụng để khơi gợi trao đổi đối thoại trực tiếp cá nhân HS với GV: - Cụm từ “vội vàng” gợi cho em suy nghĩ gì? Với nhan đề này, em dự đốn xem thơ nói đề tài gì? - Ngồi từ “Vội vàng”, thơ cịn từ ngữ nói thời gian khơng? Sau dạy xong Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm), phần Củng cố, liên hệ học, GV liên hệ so sánh phong thái sống Nguyễn Bỉnh Khiêm với Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: hai phong thái sống giống nhau, phong thái ung dung, tự bậc tri túc, đoạn thơ sau thơ Bác Tố Hữu: Bác để tình thương cho chúng con, Một đời bạch, chẳng vàng son, Mong manh áo vải hồn muôn trượng, Hơn tượng đồng phơi lối mòn Tuy nhiên, có HS nêu ý kiến: khơng thể so sánh phong thái sống Nguyễn Bỉnh Khiêm với Bác Hồ, Bác Hồ Chủ tịch nước Cịn Nguyễn Bỉnh Khiêm người ẩn Tiếp theo ý kiến đó, HS khác phát biểu: khơng nên liên hệ, so sánh với Bác Hồ - người có quan niệm đời hoàn toàn khác với Nguyễn Bỉnh Khiêm b Phản hồi hình thức thảo luận nhóm Trong mơ hình dạy đọc văn văn học sở phản hồi HS, phản hồi HS giữ vai trò quan trọng học trở thành lí để học tiếp tục Tuy nhiên, phát biểu HS văn xem phản hồi tích cực thút phục Vì thế, tổ chức cho HS thảo luận nhóm dựa câu trả lời ý kiến bạn văn biện pháp khơi gợi phản hồi tiếp tục tất thành viên lớp học, làm sáng tỏ hoài nghi cách hiểu, mài sắc thêm cách lí giải HS văn Để thu hút quan tâm khơi gợi hứng thú trao đổi, tranh luận HS, vai trò GV hết sức quan trọng GV cần tinh nhạy nắm bắt ý tưởng “có vấn đề” HS để tổ chức cho HS “xem xét lại” ý tưởng em cách phản hồi tích cực văn học Thảo luận đọc văn bản, HS phải đồng thời thực kỹ nghe, nói, đọc, viết,… người học tạo hội trao đổi, chia sẻ hiểu biết trình bày quan điểm Theo lực giao tiếp kỹ làm việc nhóm phát triển Sử dụng câu hỏi cho học sinh thảo luận nhóm GV kiểm tra kỹ tương tác làm việc tập thể HS Theo thang nhận thức việc thiết kế câu hỏi mở, có mức độ tư bậc cao (phân tích, đánh giá, sáng tạo) phù hợp HS thảo luận nhóm Những câu hỏi có độ phức tạp cao, địi hỏi học sinh phải dùng khả phân tích, tổng hợp, suy luận để giải quyết vấn đề 10 Sau học truyện ngắn Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) ghi nhận số ý kiến phản hồi lí thú nhóm HS Khi GV đặt vấn đề: “Theo em, chữ mà Huấn Cao viết tặng viên quản ngục chữ gì?” (khơng khí lớp học sơi hẳn lên) Các nhóm xung phong bày tỏ ý kiến: - Nhóm 1: Căn vào chi tiết văn bản: “Chỗ nơi để treo lụa trắng trẻo với nét chữ vng vắn tươi tắn nói lên hoài bão tung hoành đời người”, Huấn Cao viết chữ “Chí” - Nhóm phát biểu: Căn vào chi tiết văn bản:“Ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững đến nhem nhuốc đời lương thiện đi”, Huấn Cao viết chữ “Thiện” - Nhóm nêu ý kiến: Qua tác phẩm Chữ người tử tù, tác giả muốn khẳng định rằng: đẹp tồn nơi, lúc, chiến thắng xấu, ác; đẹp không bị vùi dập; đẹp cứu rỗi linh hồn người, giúp người hiểu hơn, xích lại gần Do vậy, phải Huấn Cao viết chữ “Mỹ” - Tuy nhiên, nhóm lại cho rằng: Căn vào nhiều chi tiết văn bản: “Quản ngục mong mỏi ngày gần ông Huấn dịu bớt tính nết lại, y nhờ ông viết cho chữ chục vuông lụa trắng mua sẵn can lại kia”, “cái sở nguyện viên quan coi ngục có ngày treo nhà riêng đơi câu đối tay ông Huấn Cao viết”, “y lo mai mốt ơng Huấn bị hành hình mà khơng kịp xin chữ”, “Người tù viết xong chữ, viên quản ngục lại vội khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt phiến lụa óng ( ) Thay bút con, đề xong lạc khoản, ông Huấn Cao thở dài…”… ta thấy Huấn Cao không viết cho viên quản ngục chữ mà nhiều chữ; đơi câu đối trướng đại tự c Phản hồi hình thức viết (tạo lập văn bản) Học sinh viết sáng tạo viết, viết phải chia sẻ rộng rãi với người lớn khác cha mẹ, thầy cô với bạn bè trang lứa ngồi trường học Nó tạo hội cho HS sở vững để khám phá ý tưởng, ghi lại kiện quan trọng, giúp HS tham gia phản hồi với đọc, kiểm tra kiến thức họ khả giải thích quan điểm, tổng hợp học, đặt vấn đề Tinh thần chung mơ hình dạy học khún khích tư HS Sự thám hiểm, thăm dò chân trời cách hiểu điểm cốt yếu trải nghiệm văn chương Chân trời vô tận, ln phía trước Kết thúc 11 học tác phẩm khơng có nghĩa thứ chấm dứt Hoạt động tư HS văn tiếp tục khơi gợi GV để ngỏ số vấn đề GV yêu cầu HS xem xét lại quan điểm trình bày chưa làm em thỏa mãn em có cách đánh giá, lí giải khác Những yêu cầu dạng câu hỏi HS trả lời câu hỏi cách viết phản hồi sau học Những phản hồi tiếp tục GV xem xét đem cho lớp thảo luận tiết học sau Một số câu hỏi GV sử dụng để gợi ý cho HS viết phản hồi sau đọc văn bản: Theo em, vấn đề tác phẩm chưa xem xét thỏa đáng? Em đưa cách lý giải mình? Ngồi vấn đề mà tác giả phản ánh văn bản, em có nghĩ văn cịn hướng tớớ́i điều khác nữa? Em thích/ khơng thích nhân vật tác phẩm? Tóm lại, vấn đề mà hầu hết GV dạy môn Ngữ văn trăn trở để khơi gợi hứng thú, yêu thích HS mơn học Bên cạnh đó, thông qua môn Ngữ văn để phát triển lực cho HS Đó vừa yêu cầu vừa xu hướng giáo dục đại Bản chất phương pháp dạy học dựa phản hồi người học thể chỗ: Trong trình tổ chức, hướng dẫn HS tiếp nhận tác phẩm văn chương, GV sử dụng biện pháp thích hợp để khơi gợi, khuyến khích HS mạnh dạn suy ngẫm khám phá cách hiểu có văn bản, từ giúp HS tham gia vào q trình giải mã tạo nghĩa cho văn Hoạt động học chủ yếu tổ chức xoay quanh phản hồi HS văn phản hồi khác HS khác; q trình dạy học đọc hiểu văn lớp yêu cầu HS phải huy động tổng hợp kiến thức nền, kiến thức liên văn bản, kiến thức văn học sử, kĩ phát biểu, lập luận,… để giải mã tạo nghĩa cho văn Đồng thời, cách tự nhiên, q trình trở thành trình HS so sánh, nhận thức đánh giá lại hiểu chuẩn bị học nhà để tầm đón nhận phát triển toàn diện sâu sắc Khi dạy học Đọc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du), giáo viên đưa yêu cầu: Em viết đoạn văn ngắn bày tỏ ý kiến hai câu cuối thơ: Chẳng biết ba trăm năm lẻ Người đời khóc Tố Như chăng? GV phân tích rằng: Hai câu thơ thể tâm trạng đơn nhà thơ, chưa tìm thấy người đồng cảm nên đành gửi hi vọng vào hậu thế; mong hậu thế khơng thương cảm mà cịn thương cảm bao số phận tài hoa tài tử khác Khi đọc viết mình, HS thể cách hiểu khác nhau: 12 - HS 1: Hai câu thơ khơng phải tiếng nói tự thương Nguyễn Du mà dự cảm chua xót nỗi đớn đau khắc khoải thi nhân nhận rằng: ba trăm năm sau tồn kiếp người tài hoa bạc mệnh - HS 2: Hai câu thơ thể nỗi trăn trở khao khát Nguyễn Du tìm tri âm, “ai đó” nơi hậu thế, cần người hiểu thơi đủ an lịng Ơng mong hậu mai sau khơng thương cảm mà thương cảm bao số phận tài hoa khác - HS 3: Đó nỗi bi phẫn thi nhân xã hội vùi dập tài năng, chà đạp nhân phẩm người, đặc biệt người tài hoa bạc mệnh Nguyễn Du tự vào nỗi buồn nhân “Ba trăm năm” số ước lệ, phải để vòng triều đại, biến thiên lịch sử thay đổi tính chất xã hội? Sau biến thiên ấy, cịn có nhiều người tự đặt vào chỗ biết xót thương người giá trị vĩnh hằng? 2.4 Kết thu 2.4.1 Giáo án thực nghiệm (Phần phụ lục) Do dung lượng sáng kiến không cho phép nên chúng tơi xin trình bày giáo án thực nghiệm phần Phụ lục riêng Trong giáo án, thể tương tác học sinh thông qua hoạt động khởi động, thảo luận nhóm vận dụng nâng cao 2.4.2 Đề kiểm tra thực nghiệm Sau thực nghiệm đề tài lớp (11A5, 11A8 - THPT Lê Lợi); tiếp tục cho lớp đối chứng thực nghiệm kiểm tra đánh giá lực sau: Đề kiểm tra: (15 phút) Đề kiểm tra sau tiết học: Chí Phèo (Nam Cao) Diễn biến tâm lí Chí Phèo (trong tác phẩm tên Nam Cao) từ gặp thị Nở đến trước bị thị Nở cự tuyệt Sự thay đổi Chí Phèo cho ta thấy điều từ sức mạnh tình người ? 2.4.3 Kết thu - Lớp đối chứng: HS dừng lại việc kể lại gặp gỡ Thị Nở Chí Phèo - Lớp thực nghiệm: HS lớp, đặc biệt lớp chuyên khối 11A5, thể nội dung kiến thức đầy cảm xúc Đặc biệt, viết diễn biến tâm lí nhân vật, nhiều viết đặt vào vị trí nhân vật, cảm nhận sâu sắc thấy giá trị tình người, tình yêu sống Kiểm chứng kết thực nghiệm Bảng thực nghiệm: NHÓM THỰCNGHIỆM NHÓM ĐỐI CHỨNG 13 Stt Họ tên Lê Thị Bình Nguyễn Văn Bảo Nguyễn Hữu Chí Lê Phú Hào Trần Thị Hiền Lê Thị Huệ Nguyễn Đức Huy Đỗ Thị Mỹ Duyên Nguyễn Văn Dương 10 Nguyễn Minh Đạt 11 Phạm Đình Đơng 12 Trần Hoàng Nguyễn Phúc 13 Hậu 14 Phạm Thế Hiển Nguyễn Trung 15 Hiếu Nguyễn Minh 16 Khôi 17 Lê Yến Nhi 18 Phan Minh Nghĩa Lương Thị Tuyết 19 Nhi 20 Lê Thị Huỳnh Điểm KT trước TĐ Điểm KT Stt sau TĐ 4.5 5.0 5.0 5.5 6.0 7.0 6.0 5.5 6.5 7.0 3.8 6.8 4.5 5.0 6.5 4.3 5.0 6.0 6.0 5.5 6.0 4.3 5.0 2.8 4.0 4.5 5.8 4.5 5.8 4.0 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Họ tên Nguyễn Hà Vân Anh Nguyễn Hoàng Anh Nguyễn Tiến Anh Nguyễn Xuân Tuấn Anh Trần Châu Anh Nguyễn Khánh Huy Nguyễn Minh Huy Nguyễn Quốc Huy Nguyễn Thị Ngọc Huyền Lê Văn Hoàng Nguyễn Thùy Linh Nguyễn Hồng Minh Nguyễn Phương Nam Nguyễn Mỹ Duyên Lê Thị Nhị Nguyễn Thị Yến Nhi Trần Thị Tuyết Nhi Phạm Thị Kim Nhung Phạm Thị Hồng Nhung Lê Đình Phước Điểm KT trước TĐ Điểm KT sau TĐ 5.0 4.5 5.0 4.0 5.5 5.5 4.3 5.3 5.0 4.5 5.0 5.5 6.5 6.0 5.0 5.5 5.0 4.5 5.0 6.0 4.0 7.0 6.5 6.5 5.0 4.5 5.0 5.0 14 Như Nguyễn Văn 21 Phong 5.8 22 Đỗ Ngọc Phúc 23 Cao Thị Quyên Đỗ Thị Thảo 24 Sương 25 Lê Văn Tình Nguyễn Thị Hồng 4.5 26 Thắm 27 Lê Thị Thùy Thúy Lưu Thị Ngọc 28 Thùy 5.5 29 Nguyễn Thị Thủy 6.5 30 Đỗ Thu Thủy 31 Lê Thanh Thủy 6 32 Nguyễn Anh Thư 33 Đặng Thị Thủy 34 Đỗ Thiên Trang 3.5 35 Hồ Kiều Trang Nguyễn Huyền 5.0 36 Trang 5.0 37 Lê Thị Trúc 6.0 38 Lê Thị Tuyết 7.0 39 Lê Thị Vân 5.5 40 Nguyễn Thị Việt Trung bình cộng 4.91 Độ lệch chuẩn 1.14 P_trước tác động 0.91 P_ sau tác động 0.0017 Mức độ ảnh hưởng (SMD) 0.90 5.8 6.5 7.0 5.0 6.0 5.0 7.0 4.5 6.3 7.0 6.8 6.5 6.0 5.0 5.0 7.0 8.0 8.5 7.0 6.0 5.8 0.93 21 22 23 Lê Văn Phước Nguyễn Hà Phương Võ Thanh Phương 24 25 Trần Tú Quyên Lê Thành Phương 26 27 Phan Công Phúc Lê Thị Phúc 28 29 30 31 32 33 34 35 Phạm Thị Phúc Đoàn Trung Phúc Đoàn Khắc Tài Võ Bá Tấn Trần Hoài Tú Lê Hùng Tư Hà Thị Thảo Cao Thanh Thảo 36 37 38 39 40 Hoàng Hữu Thắng Lê Thị Thu Trần Huyền Trang Lê Hà Trang Lê Hà Vy 4.5 5.0 4.0 5.0 5.0 5.8 5.5 6.0 6.0 5.0 3.8 4.5 3.5 4.0 5.0 4.0 5.0 6.0 5.0 5.0 4.5 5.0 5.0 5.0 6.0 7.0 6.5 4.88 0.78 0.91 4.5 5.5 7.0 7.0 5.18 0.69 Bảng So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm so với nhóm đối chứng Thực nghiệm Đối chứng ĐTB 5,8 5,18 Độ lệch chuẩn 0,93 0,69 Giá trị P T- test 0,0017 15 Chênh lệch giá trị TB chuẩn 0,9 (SMD) - Kết chứng minh ĐTB hai nhóm trước tác động tương đương Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB T-Test cho kết P = 0,0017, cho thấy chênh lệch ĐTB nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa, tức chênh lệch kết ĐTB nhóm thực nghiệm cao ĐTB nhóm đối chứng khơng ngẫu nhiên mà kết TĐ - Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,9 lớn theo tiêu chí Cohen - Điều cho thấy mức độ ảnh hưởng việc dạy đọc văn sở phản hồi học sinh có tác động tích cực tới người học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Phương pháp dạy học đọc văn sở phản hồi học sinh hình thức thực định hướng dạy học phát triển lực người học Thông qua phương pháp giáo viên giúp học sinh đồng sáng tạo với nhà văn, làm cho tiết học văn thêm thú vị, hấp dẫn nhiều Giờ học văn tổ chức theo mơ hình thật sự khám phá trải nghiệm Mỗi HS trải nghiệm với vai trò khác HS thật một chủ thể động, sáng tạo Các em trao đổi, thảo luận tinh thần hợp tác, dân chủ HS phát triển mặt kiến thức lực Bên cạnh đó, HS có điều kiện phát triển mặt nhân cách, trau dồi kỹ giao tiếp biết lắng nghe, mạnh dạn, tự tin phát biểu ý kiến Tại trường THPT Lê Lợi, việc thực đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh thực nhiều năm qua, đặc biệt buổi sinh hoạt chuyên môn tổ Hầu hết tác phẩm, trích đoạn văn học chương trình thay cho học sinh đọc tác phẩm, tìm hiểu văn đơn thầy giáo, giáo đưa số vấn đề tác phẩm để em nói lên suy nghĩ, cách nhìn, quan điểm vấn đề Phương pháp giúp học sinh chủ động tiếp cận văn bản, thâm nhập vào thế giới tác phẩm, từ cảm nhận nhân vật chi tiết tác phẩm sau tái qua suy nghĩ, cách nhìn 3.2 Kiến nghị Từ kết trên, tơi có số kiến nghị sau: - Với giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn: Người giáo viên phải chủ động, đầu, dám nghĩ, dám làm; cần tích cực nghiên cứu sách trau dồi lực chuyên mơn Đồng thời, GV phải có tâm hút với nghề, yêu mến học sinh, mong em ngày tiến khả học văn Để làm điều đó, GV cần chuẩn bị kế hoạch dạy, 16 thiết kế giáo án, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với nội dung học đặc điểm đối tượng HS GV vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học không độc diễn phương pháp quen thuộc Đề tài phát huy khả sáng tạo, chủ động trình tìm kiến thức Cũng thế, vai trị người hướng dẫn, định hướng “cố vấn” cho HS điều cần thiết GV cần lưu ý trình giao nhiệm vụ cho HS nhà trước lên lớp để đáp ứng tính cơng việc tương tác với em: thảo luận, tiến hành, thực Tránh tượng, sản phẩm kết số bạn nhóm thực Sau tiết học, GV cần lưu ý hình thức kiểm tra đánh giá Những câu hỏi vừa hướng tới nội dung học, kết hợp câu hỏi mở rộng Đặc biệt cần hướng tới kĩ sống cho HS - Với học sinh: Nâng cao nhận thức cá nhân vị trí, vai trị mơn Đề từ đó, tìm niềm hứng thú tiếp nhận tác phẩm văn học hình thành văn hóa đọc cho thân Đồng thời, HS cần có tinh thần tự giác tham gia hoạt động nhóm, hồn thành niệm vụ giao - Với cấp quản lý: Nhà trường, tổ nhóm chun mơn, Câu lạc “Em yêu văn học” nên tổ chức áp dụng hình thức sân khấu hóa văn văn học phạm vi trường học nhiều để HS có hội trở thành diễn viên nghiệp dư Điều quan trọng hơn, thơng qua thi đó, HS vừa tích lũy kiến thức, kĩ sống, vừa bồi đắp tình u, đam mê mơn Ngoài ra, sở vật chất đầy đủ tạo điều kiện thuận lợi ban đầu cho GV thực kế hoạch dạy học, HS có mơi trường học tập tốt Trên số kinh nghiệm áp dụng để nhằm nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm tự văn học Việt Nam chương trình Ngữ văn 11, tập Tuy nhiên, ý kiến cá nhân rút từ trình giảng dạy Ngữ văn trường THPT Lê Lợi Trong thực tế cịn có nhiều kinh nghiệm hay khác từ đồng nghiệp Rất mong đóng góp q thầy cơ! Tơi xin trân trọng cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG LỜI CAM ĐOAN: 17 ĐƠN VỊ: Tôi xin cam đoan skkn viết, khơng chép nội dung người khác Thọ Xuân, ngày 10/05/2022 Người cam đoan: Nguyễn Thị Linh TÀI LIỆU THAM KHẢO *Sách tham khảo 18 [1] Phan Trọng Luận - Sách giáo khoa Ngữ văn 11 - Nhà xuất Giáo dục [2] Phan Trọng Luận - Sách giáo viên Ngữ văn 11 - Nhà xuất Giáo dục [3] Dự án Việt - Bỉ: Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Nhà xuất Đại học sư phạm [4] Lê Huy - Những văn mẫu 11- Nhà xuất Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh [5] Nhóm Việt Văn - Đột phá học tập - phương pháp học tập hiệu - Nhà xuất Giao thông vận tải [6] Nguyễn Duy Chiếm - 58 Phương pháp học tập thoải mái - Nhà xuất Văn hóa Thơng tin [7] Tiểu Vệ - Phương pháp học tập thoải mái - Nhà xuất Thăng Long * Mạng internet: [8] Sử dụng nhiều nguồn tư liệu mạng Internet https://www.youtube.com/watch http://giaoduc.net.vn/ http://www.vinabook.com http://vnu.edu.vn DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Linh Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường THPT Lê Lợi 19 TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn trường THPT Mường Lát Đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ chương trình Ngữ văn 12 Dạy học truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao theo định hướng phát triển lực học sinh Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm Văn học thời kì kháng chiến chống Pháp chương trình Ngữ văn 12 Biện pháp tiếp cận số tác phẩm tự chương trình Ngữ văn lớp 11 hình thức sân khấu hóa Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ chương trình Ngữ văn 12 Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Ngành GD cấp Tỉnh Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) C Ngành GD cấp Tỉnh C 2015 Ngành GD cấp Tỉnh C 2017 Ngành GD cấp Tỉnh C 2018 Ngành GD cấp Tỉnh C 2019 Ngành GD cấp Tỉnh C 2020 Ngành GD cấp Tỉnh C 2021 Năm học đánh giá xếp loại 2014 20 21 ... phương pháp dạy đọc văn Ngữ văn sở phản hồi học sinh điều cần thiết 2.3 Phương pháp dạy đọc văn Ngữ văn sở phản hồi học sinh 2.3.1 Các dạng câu hỏi sử dụng để khơi gợi phản hồi học sinh văn tiến... việc dạy đọc văn sở phản hồi học sinh có tác động tích cực tới người học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Phương pháp dạy học đọc văn sở phản hồi học sinh hình thức thực định hướng dạy học phát... mong muốn dạy, dạy học sinh ln hứng thú, chủ động, u thích mơn học, từ góp phần nâng cao hiệu dạy học Từ lí trên, tơi chọn đề tài: ? ?Phương pháp dạy đọc văn Ngữ văn sở phản hồi học sinh? ?? với hi