(SKKN 2022) thiết kế và xây dựng hệ thống bài tập tích hợp các môn khoa học tự nhiên vào dạy học chương oxi lưu huỳnh trong chương trình hóa học 10 THPT, nhằm mục đích tạo ra sự hứng thú học tập cho học sinh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
604 KB
Nội dung
` Phần MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Dạy học tích hợp phương thức phát triển lực HS Dạy học tích hợp không thể qua nội dung chương trình mơn học cụ thể mà cịn thể thông qua việc tổ chức hoạt động sử dụng tập tích hợp dạy học GV Việc tích hợp mơn KHTN thành chủ đề dạy học tự chọn dễ dàng thực Những nội dung môn học tích hợp thành hệ thống tập tích hợp mơn KHTN dạy học Hóa học Năm học 2022-2023 Bộ GD&ĐT triển khai chương trình giáo dục phổ thơng 2018 với lớp 10 Chính dạy học tích hợp vấn đề cần thiết Vấn đề đặt cho GV làm để phát huy khả dạy học theo hướng tích hợp? Năm học 2020 - 2021 tơi xây dựng hệ thống tập tích hợp môn khoa học tự nhiên vào dạy học chương Halogen chương trình hóa học 10 THPT đề tài SKKN tơi năm học đạt loại C cấp tỉnh Năm học 2021-2022 tiếp tục áp dụng vào thực tế giảng dạy Kết nhận hưởng ứng nhiệt tình HS, tạo phong trào học tập, thi đua nhóm lớp, HS lớp tăng lên Chính để tiếp tục tạo nhiều cảm hứng học tập HS chọn đề tài “Thiết kế xây dựng hệ thống tập tích hợp mơn khoa học tự nhiên vào dạy học chương Oxi - Lưu huỳnh chương trình hóa học 10 THPT, nhằm mục đích tạo hứng thú học tập cho học sinh” để làm đề tài SKKN 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nhằm nâng cao hiệu dạy-học trình giảng dạy giáo viên học sinh chương “ Oxi- Lưu Huỳnh” - Nhằm phát huy tính động, tích cực, sáng tạo, HS thơng qua việc dạy học tích hợp mơn KHTN để HS phát triển kĩ năng: hợp tác, hoạt động nhóm, phân tích, đánh giá, tổng hợp, nhằm tạo hiều hứng thú cho người học - Lựa chọn xây dựng hệ thống câu hỏi tập tích hợp mơn khoa học tự nhiên chương Oxi- Lưu Huỳnh HS trung học phổ thông, cụ thể HS lớp 10.Từ rút kinh nghiệm tiếp tục vận dụng sử dụng hệ thống tập tích hợp mơn KHTN đạt hiệu cao dạy học 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Cơ sở lí luận dạy học tích hợp mơn KHTN chương oxi- lưu huỳnh thuộc chương trình 10 theo phát triển lực HS - Để có sở đánh giá hiệu đề tài thực tế chọn hai lớp trường THPT Quảng xương lớp 10T3 làm lớp đối chứng lớp 10T2 (năm học 2020 -2021) làm lớp thực nghiệm Hai lớp có tương đồng số lượng, tỉ lệ nam/nữ lớp, hoàn cảnh gia đình, điều kiện kinh tế, điều kiện học tập có trình độ đầu vào học sinh 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: ` + Tham khảo tài liệu, sách báo, tạp chí chun nghành, truy cập thơng tin internet + Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương trình sách giáo khoa mơn học có liên quan như: Sinh học, Vật lí Để nghiên cứu vấn đề có liên quan đến đề tài +Nghiên cứu phương pháp dạy học, thiết kế, xây dựng chủ đề dạy học tích hợp trường THPT để đánh giá tính phù hợp hệ thống câu hỏi nhằm phát huy khả phát triển lực giải vấn đề HS dạy học hóa học + Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa nguồn tài liệu để xây dựng sở lý thuyết nội dung đề tài 1.4.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phát phiếu điều tra GV phổ thông hiểu biết, áp dụng, tổ chức xây dựng vận dụng kiến thức hệ thống tập tích hợp mơn KHTN vào giảng dạy mơn Hóa Học + Phương pháp quan sát + Thực nghiệm sư phạm: Tổ chức hoạt động nhóm, giao chuyên đề tập lớn giảng rút kinh nghiệm để đạt hiệu cao + Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học 1.5 Những điểm đề tài - Đề tài sở lí luận dạy học tích hợp, nguyên tắc quy trình xây dựng tập tích hợp giảng - Việc thiết kế tổ chức hoạt động học nhiều GV mẻ Trong đề tài này, nêu số kinh nghiệm để thiết kế vận dụng hệ thống tập tích hợp mơn KHTN vào giảng dạy mơn hóa học Xây dựng vận dụng hệ thống tập tích hợp KHTN vào chương oxi- lưu huỳnh hóa học 10 thành cơng PHẦN NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận thực tiễn sáng kiến kinh nghiệm Khái niệm: Trong lí luận dạy học, tích hợp hiểu kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống, mức độ khác nhau, kiến thức, kĩ thuộc môn học khác hợp phần môn thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học hợp phần mơn Dưới góc độ giáo dục học, tích hợp hiểu kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống kiến thức môn học mơn học thành nội dung thống DHTH địi hỏi việc học tập nhà trường phải gắn với tình sống mà sau HS đối mặt trở nên có ý nghĩa HS Với cách hiểu vậy,DHTH phải thể nội dung chương trình, phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá, hình thức tổ chức dạy học Dạy học tích hợp định hướng nội dung phương pháp dạy học.Chính tích hợp liên mơn hướng phát triển mới, bước đắn cho người dạy người học.Theo cách tiếp cận tích hợp liên mơn, GV tổ chức ` chương trình học tập xoay quanh nội dung học tập chung: Các chủ đề, khái niệm kĩ liên ngành, liên môn Như vậy, thực DHTH phát huy tối đa trưởng thành phát triển cá nhân HS, giúp em thành cơng vai trị người chủ gia đình, người cơng dân, người lao động tương lai 2.2 Thực trạng áp dụng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng giáo dục phổ thông Việt Nam cho thấy đặc điểm giáo dục định hướng nội dung, trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học theo môn học qui định chương trình dạy học Những nội dung môn học dựa khoa học chuyên ngành tương ứng Người dạy trọng việc trang bị cho HS hệ thống tri thức khoa học khách quan nhiều lĩnh vực khác nhau, chưa trọng đầy đủ đến chủ thể người học đến khả ứng dụng tri thức học tình thực tiễn BTTH cịn có tên gọi tập định hướng phát triển lực Hiện tại, việc khai thác sử BTTH dạy học kiểm tra đánh giá hạn chế Theo điều tra trường THPT địa bàn tỉnh Thanh Hóa, lí thực trạng số GV biết đến loại tập cịn ít, không nhiều GV am hiểu biết cách vận dụng hiệu dạy học Cơng trình nghiên cứu hiệu sử dụng BTTH dạy học mơn Hóa học nói riêng chưa phổ biến Từ thực trạng lí tơi tiến hành nghiên cứu BTTH bước đầu thu thập kết khả quan 2.3 Biện pháp tổ chức thực 2.3.1 Chuẩn bị GV-HS * Đối với GV: - GV cần bồi dưỡng, bổ sung kiến thức giao thoa môn học Đưa vấn đề DHTH vào buổi sinh hoạt chuyên môn để tạo điều kiện cho GV trao đổi kiến thức, kinh nghiệm dạy học, tìm điểm chung lĩnh vực kiến thức để thiết kế chủ đề tích hợp liên mơn vật lí, hóa học, sinh học, cách cụ thể hướng - Xây dựng kế hoạch, nội dung, chủ đề, dạng dạy áp dụng DHTH, biên soạn hệ thống tập tích hợp sử dụng cho trình DHTH - GV cần xác định việc chuyển đổi hình thức đánh giá HS từ phương thức đánh giá truyền thống sang hình thức đánh giá theo hướng tiếp cận lực - GV có trách nhiệm, kế hoạch thực chiến lược tuyên truyền cộng đồng phụ huynh mô hình giáo dục đổi phương pháp theo DHTH tiếp cận lực HS sử dụng - Trước học có tích hợp liên mơn GV đưa câu hỏi trước cho HS, nhóm HS yêu cầu em chuẩn bị, nghiên cứu trước để tiết học tới đạt hiệu tốt * Đối với HS - HS cần thay đổi quan niệm truyền thống sang DHTH, tức HS không làm việc đơn lẻ, cá nhân mà làm việc theo nhóm Chuyển từ phương thức đơn lĩnh hội kiến thức sang khám phá kiến thức ` - HS cần có vốn kiến thức vững vàng mơn học tìm mối liên hệ hữu mơn học đó, vận dụng kiến thức vào giải vấn đề cụ thể - HS hồn thành cơng việc mà GV giao cho em nhóm thực trước Nghiên cứu kĩ trước đến lớp - HS cần có nhìn tổng thể giới xung quanh, tìm hướng khác mà giải vấn đề, đưa nội dung vấn đề áp dụng vào thực tiễn sống - HS cần phải có kĩ năng, lực việc hỗ trợ nhóm lực giao tiếp, lực tự quản lí, lực hợp tác v.v… - Tăng cường sưu tầm, giải tập theo hướng tích hợp liên môn - HS cần làm quen với việc đánh giá, kiểm tra, thi cử theo hướng tích hợp - Hình thành kĩ sống tích cực cho thân, cho cộng đồng xung quanh - Có trách nhiệm tuyên truyền sâu rộng nội dung, kiến thức, ứng dụng thiết thực vấn đề sử dụng sống ngày Tìm giải pháp hữu hiệu nhằm phát huy tính tích cực hạn chế tiêu cực vấn đề đề cập đến 2.3.2 Quy trình thực Bước 1: Đối với GV GV:Tìm hiểu nội dung mơn học liên quan đến vấn đề cần tích hợp, xây dựng thiết kế câu hỏi cho phù hợp với đối tượng HS Bước 2: Đối với HS + Hình thành thói quen học tập theo phương pháp cho HS + Thành lập tổ nhóm HS theo lực sẵn có thân, xây dựng kế hoạch, nội quy hoạt động nhóm + Bầu trưởng nhóm, ban cán theo dõi chung theo dõi, đánh giá nhóm + Rèn luyện kĩ như: Kĩ hợp tác, kĩ sử dụng ngơn ngữ, kĩ tự quản lí, kĩ giao tiếp, kĩ tính tốn, kĩ sống v.v… Bước 3: Tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm + Sau chủ đề, dạy thực theo hướng DHTH tổ, nhóm chun mơn họp phân tích, đánh giá hiệu quả, đúc rút kinh nghiệm + Sau học kỳ, năm học nhà trường, sở giáo dục cần đánh giá hiệu quả, đúc rút kinh nghiệm tổ, nhóm chun mơn triển khai DHTH 2.3.3 Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp mơn khoa học tự nhiên dạy học hóa học theo hướng tiếp cận lực học sinh 2.3.3.1 Nguyên tắc quy trình xây dựng tập tích hợp Bài tập tích hợp cần đảm bảo nguyên tắc sau: + Hướng tới mục tiêu môn học + Có nội dung liên quan đến kiến thức khoa học nhiều môn liên quan + Chứa đựng nội dung liên quan đến vấn đề thực tiễn sống học tập HS + Đảm bảo tính xác khoa học ` + Đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với trình độ HS Quy trình xây dựng tập tích hợp Bước 1: Xác định nội dung có liên quan đến thực tiễn sống, liên quan đến môn học, liên quan đến HS Bước 2: Xác định kiến thức tích hợp yêu cầu HS vận dụng Bước 3: Tạo tình có vấn đề tập, yêu cầu HS vận dụng kiến thức liên môn để giải Bước 4: Đặt câu hỏi yêu cầu HS giải giải thích vấn đề Bước 5: Xây dựng đáp án, chỉnh sửa hoàn thiện tập tích hợp 2.3.3.2 Xác định địa tích hợp kiến thức liên + Xác định địa tích hợp kiến thức liên mơn chương oxi- lưu huỳnh thuộc chương trình SGK hóa học lớp 10 + Lập quy trình DHTH, biên soạn sử dụng hệ thống tập tích hợp mơn có liên quan 2.2 Xây dựng hệ thống tập tích hợp 2.2.1 Xác định địa tích hợp kiến thức liên mơn SGK hóa học lớp 10 Chương Địa Nội dung tích hợp Kiểu tích tích hợp hợp Vật lí Oxi Lưu huỳnh - Sinh Học Địa lí - Khả hịa tan, thẩm thấu, bay hơi, tỏa nhiệt, thu nhiệt, sức căng mặt - Quá trình trao đổi chất, tế bào, vi khuẩn, đa dạng sinh học, tính chất sinh hóa - Địa chất, khí quyển, thủy quyển, tài ngun, mơi trường, phát triển kinh tế Liên môn, Đa môn Nội môn 2.2.2 Xây dựng hệ thống tập tích hợp 2.2.2.1 Bài tập định tính 2.2.2.1.1 Cách biên soạn Để biên soạn tập tích hợp sử dụng theo sơ đồ sau: Phân tích mơn liên quan Hình thành lực Nhóm lực chung Vật Lí Hóa Học Sinh Học Địa Lý VẤN ĐỀ ĐẶT RA Các lực chuyên biệt Xác định mục tiêu, tác dụng, ứng dụng tập đời sống thực tiễn qua sơ đồ sau: ` Có ứng dụng sống Đóng góp cho bảo vệ mơi trường VẤN ĐỀ ĐẶT RA Đóng góp cho ngành kĩ thuật, xây dựng Đóng góp cho kĩ sống 2.2.2.1.2 Áp dụng Ví dụ Vì khí lên cao nồng độ Oxi lỗng? Phân tích kiến thức tích hợp mơn KHTN a) Mơn hóa học Cơng thức phân tử oxi O , nồng độ (thành phần %) O khơng khí b) Mơn vật lí Dựa vào lực hút trái đất, chất khí có khối lượng mol khác bị hút lực khác Phân tử oxi gồm nguyên tử tổng khối lượng phân tử 32 nặng khối lượng mol trung bình khơng khí ( d O 2/kk = 32/29= 1,1) nên oxi bị chìm lên cao nồng độ oxi loãng nồng độ khí nhẹ tăng c) Mơn sinh học Do lên cao lượng oxi giảm lượng CO giảm mà giải thích phân bố thảm thực vật Trên đỉnh núi cao chủ yếu tồn chủng loại thực vật thân thấp, đa dạng thực vật giảm đáng kể Oxi có vai trị định sống người sinh vật Những lực HS đạt qua việc giải tập a) Tư + Nhận biết: CTPT oxi, khối lượng phân tử oxi, cơng tính tỉ khối chất khí +Thơng hiểu: Sự phân bố oxi khí quyển, thành phần khí + Vận dụng: Oxi khơng khí sản phẩm q trình quang hợp Cây xanh nhà máy sản xuất cacbohydrat oxi từ cacbonđioxit nước tác dụng ánh sáng mặt trời Nhờ quang hợp xanh mà lượng oxi C6 H12O + O khơng khí khơng đổi: CO + H 2O ámt (Hình ảnh phần phụ lục: Hình ảnh minh họa số 1) + Phân tích: Phân tích tác dụng việc trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng b) Kĩ + Vận dụng kiến thức liên môn vào giải vấn đề thực tiễn + Giải thích nguyên nhân lên cao nồng độ oxi loãng, ảnh hưởng tượng đến sống sinh vật sinh hoạt người ` c) Thái độ + Nhận thức vai trò oxi đời sống ngày Rừng “lá phổi ” sống + Đề xuất số giải pháp nhằm bảo vệ rừng mơi trường khí d) Kĩ sống Chính oxi nặng khơng khí tầng thấp nồng độ oxi cao hỏa hoạn xảy nhà kín muốn hay vào để cứu hỏa không nên thẳng người mà nên cúi khom sát mặt đất tốt ( kĩ thoát hiểm có hỏa hoạn) Q trình quang hợp xanh xảy vào ban ngày ban ngày vào khu rừng ta có cảm giác mát mẻ hơn, vào ban đêm thực q trình hơ hấp nhả khí CO khơng nên vào khu rừng vào ban đêm e) Trách nhiệm với cộng động Oxi có vai trị quan trọng đời sống ngày muốn có sức khỏe tốt trước hết mơi trường khơi khí phải lành khơng bị nhiểm Chính mà cần tun truyền cơng tác trồng bổ sung, chăm sóc, bảo vệ rừng mơi trường khí Rừng “lá phổi xanh” trái đất, có tác dụng trì, cân sinh thái, diện tích rừng ngày bị thu hẹp Ví dụ Khí ozon gì? Trong thực tiển khí ozon có ứng dụng gì? Tại cần bảo vệ tầng khí ozon khí quyển? Phân tích kiến thức liên mơn a) Mơn hóa học Ozon là dạng thù hình oxi Cơng thức phân tử O3 , tính chất hóa học ozon b) Mơn vật lí Trong tự nhiên O3 tạo tia cực tím từ xạ mặt trời 3O hν (λ: 220 − 330 nm) 2O3 tia lửa điện sấm sét tia lua diên 3O 2O3 Quá trình phá vỡ phân tử hấp thụ tia cực tím từ xạ mặt trời O3 hν (λ: 220 − 330 nm) O + O Oxi nguyên tử sau kết hợp với phân tử oxi chưa bị phá vỡ để tạo thành O3 Trong số trường hợp oxi nguyên tử kết hợp với N để tạo thành oxit nitơ; sau lại bị phá vỡ ánh sáng nhìn thấy để tái tạo ozon (Hình ảnh phần phụ lục : Hình ảnh minh họa số 2) Khi tia cực tím chiếu vào ozon, chia ozon thành phân tử O nguyên tử oxi nguyên tử, trình liên tục gọi chu trình ozon oxi Chu trình bị phá vỡ có mặt ngun tử clo, flo hay brơm khí quyển, nguyên tố tìm thấy hợp chất bền vững, đặc biệt cloroflorocacbon (CFC) chất thấy tầng bình lưu giải phóng tác động tia cực tím ` Chu trình oxit nitơ để tạo thành ozon bị phá vỡ có mặt nước khí làm biến đổi oxit nitơ thành dạng bền vững c) Môn sinh học Ozon, với ion hypoclorit, sản xuất tự nhiên tế bào máu trắng (bạch cầu) rễ cúc vạn thọ phương pháp để tiêu diệt vật thể lạ Khi ozon phân rã tạo thành gốc tự oxi, chất có hoạt tính cao gây nguy hiểm hay tiêu diệt phần lớn phân tử hữu Ozon sử dụng số trường hợp y tế Nó sử dụng để ảnh hưởng tới cân chống oxi hóa hỗ trợ oxi hóa thể, thơng thường thể phản ứng với diện cách sản sinh enzym chống oxi hóa Cường độ gia tăng xạ cực tím nghi ngờ nguyên nhân gây nhiều hậu sinh học, thí dụ gia tăng khối u ác tính, tiêu hủy sinh vật phù du tầng có ánh sáng biển d) Về địa lý Trong khí chia thành tầng: Tầng đối lưu Là tầng khí sát với mặt đất có độ cao từ 8-17 km Đây tầng khí quen thuộc với Mọi tượng thời tiết tác động trực tiếp tới (gió, mưa, bão…) xảy tầng đối lưu Do gần Trái Đất nhất, tầng đối lưu có mật độ khơng khí dày đặc (chiếm 50% lượng khí toàn Trái Đất) Được phản chiếu nhiệt từ vỏ Trái Đất, tầng khí “ấm áp” Tầng bình lưu Nằm đầu tầng đối lưu với độ cao từ 17-50 km, tầng bình lưu nơi chứa lớp ozon bảo vệ Trái Đất khỏi tia cực tím từ Mặt Trời Trái ngược với tầng đối lưu lên cao lạnh, nhờ việc ozon hấp thụ tia cực tím mà tầng bình lưu nhiệt độ lại tăng lên theo độ cao Tầng Tầng nằm cách Trái Đất khoảng 85 km, không chứa ozon tầng khí lạnh tầng khí Trái Đất Tầng nhiệt Ở cao 640 km so với Trái Đất, tầng nhiệt chứa lớp mỏng khơng khí tầng khí nóng tầng khơng có ozon hấp thụ nhiệt Nhiệt độ lên tới 1700o C Tầng ngoại Đây tầng ngồi bầu khí Trái Đất, nơi mà khí Trái Đất tiếp xúc với khơng gian vũ trụ bên Một số nhà khoa học tin tầng khí độ cao 9600 km so với Trái Đất Những lực HS đạt qua việc giải tập a) Tư + Nhận biết: CTPT, CTCT ozon, tính chất hóa học ozon, biết trình hình thành ozon tầng cao khí nguồn sản sinh ozon mặt đất Ozon có vai trị quan trọng sống +Thơng hiểu: Tính oxi hóa mạnh ozon Vai trò ứng dụng ozon sống + Vận dụng: Khơng khí chứa lượng nhỏ ozon (dưới 10-6 % theo thể tích) có tác dụng làm cho khơng khí lành Cho nên Sau mưa có sấm ` chớp, đường xá, khu phố, rừng cây… bầu trời xanh quang, mát mẻ, lành Ở rừng thơng khơng khí thường lành, dễ chịu viện dưỡng lão thường đặt gần + Phân tích: Vì ozon có khả phân hủy tạo oxi nguyên tử khả khử trùng ozon có khả tẩy màu giống với nước clo, clorua vôi hay nước gia ven b) Kĩ năng: + Vận dụng tính chất oxi hóa mạnh ozon + Giải thích vai trị ozon sống trái đất ứng dụng ozon thực tiễn sống ngày Hình ảnh phần phụ lục : Hình ảnh minh họa số c) Thái độ + Nhận thức tác hại tượng thủng tầng ozon + Đề xuất số giải pháp số biện pháp hữu hiệu bảo vệ tầng ozon: - Hạn chế cuối chấm dứt hoàn toàn việc sử dụng sản xuất CFC chất hóa học gây suy giảm tầng ozon như: tetraclorit cacbon, hợp chất brom (halon), methylchlorofrom - Khuyến khích hạn chế sử dụng lượng hạt nhân, bước nghiên cứu sử dụng - Áp dụng sách thuế rác thải chất ô nhiễm - Xử lý ô nhiễm cục khu công nghiệp, nhà máy, công đoạn sản xuất riêng biệt để giảm thiểu loại bụi khí độc hại vào bầu khí - Xây dựng nhà máy xử lý khí thải cơng nghiệp sinh hoạt d) Ý thức Xây dựng ý thức tìm tịi nghiên cứu tài liệu liên quan đến tác nhân gây thủng tầng ozon, ứng dụng ozon thực tiễn sống ngày e) Kĩ sống Khi tầng ozon thủng gây nguy sau: - Tăng khả gây bệnh ung thư da - Tăng khả mắc bệnh mắt đặc biệt bệnh đục thủy tinh thể - Phá hủy hệ thống miễn dịch thể người động vật - Hủy hoại sinh vật nhỏ - Làm câng hệ sinh thái động thực vật biển - Lá hư hại, quang hợp bị ngăn trở, tăng trưởng chậm, giảm suất, đột biến g) Trách nhiệm với cộng động Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi việc bảo vệ môi trường cho người, làm cho họ hiểu bảo vệ môi trường, bảo vệ tầng ozon bảo vệ sống họ Lỗ thủng tầng ozon dư luận toàn cầu, dấy lên mối quan ngại sâu sắc môi trường sức khỏe người Đó lý đời Nghị định thư Montreal năm 1987, thể tâm toàn cầu việc bảo vệ tầng ozon Năm 1994, Đại hội đồng Liên hiệp quốc tuyên bố lấy ngày 16-9 hàng năm ` ngày quốc tế bảo vệ tầng ozon nhằm kỷ niệm ngày ký kết nghị định thư Montreal (Hình ảnh phần phụ lục : Hình ảnh minh họa số 4) Ví dụ Hiệu ứng nhà kính gì? Tác hại đến mơi trường sống Trái đất chúng ta?( Tích hợp dạy Oxi – Ozon, tiết 50 thuộc chương trình 10) (Hình ảnh phần phụ lục : Hình ảnh minh họa số 5) Phân tích kiến thức liên mơn a) Mơn hóa học Hàm lượng CO khơng khí ngày tăng, lớp CO khí tương đương với lớp thủy tinh nhà kính dùng giử nhiệt để trồng cây, trồng hoa xứ lạnh Do tượng làm cho Trái Đất ấm lên khí CO gọi “hiệu ứng nhà kính” Q trình hơ hấp, đốt cháy nhiên liệu, phân hủy hợp chất hữu cơ.v.v Là trình oxi hóa khử O với chất thải CO C + O CO Ví dụ : đốt cháy than đá CH + 2O CO + H 2O Đốt cháy nhiên liệu: b) Mơn vật lí Do CO nặng O nên bị trái đất hút mạnh nằm sát với mặt đất Khi nồng độ CO cao Khí cacbonic CO khí hấp thụ phần tia hồng ngoại (tức xạ nhiệt) Mặt Trời tia có bước sóng từ 50000 đến 100000 Å qua dễ dàng đến mặt đất Nhưng xạ nhiệt phát ngược lại từ mặt đất có bước sóng 140000 Å bị khí CO hấp thụ mạnh phát trở lại Trái Đất làm cho Trái Đất ấm lên Theo tính tốn nhà khoa học hàm lượng CO khí tăng lên gấp đơi so với nhiệt độ mặt đất tăng lên 4o C Thì khả xạ nhiệt thấp làm cho trái đất ngày nóng lên c) Môn sinh học Các nhà khoa học phát nhiều loài động vật di chuyển lên vị trí cao để sinh sống, có lẽ thay đổi khí hậu mơi trường Tiêu biểu cho thay đổi vị trí sống chuột, sóc chuột sóc Những biến động khí hậu mối hiểm họa động vật vùng cực, chẳng hạn chim cánh cụt hay gấu Bắc Cực, bối cảnh băng tan dần Tình trạng tan chảy băng Bắc Cực gây vơ số vấn đề với động vật thực vật vĩ độ thấp, lại tạo điều kiện thuận lợi cho thực vật sống vĩ độ cao, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển chúng Làm thay đổi điều kiện sống bình thường sinh vật Trái đất Một số nghiên cứu gần phát hiện, nồng độ sắc tố chlorophyll - tạo trình quang hợp thực vật Ở Bắc Cực ngày cao nhiều so với trước Điều cho thấy số lượng thực vật ngày tăng lên Nhiều loại bệnh tật xuất hiện,dịch bệnh lan tràn Sự thay đổi lượng mưa nhiệt độ đẩy mạnh bệnh truyền nhiễm Tốc độ tuyệt chủng loại tăng lên với tăng nhiệt độ c) Mơn địa lí 10 ` Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến lượng mưa, nhiệt độ nước dùng cho nông nghiệp làm giá lương thực cao lên, số người nghèo gia tăng, người suy dinh dưỡng ngày nhiều Các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội khó lịng đạt Sự ấm lên tồn cầu xảy không đồng không gian lẫn thời gian Lục địa bị ấm lên mạnh đại dương, đặc biệt đáng lưu ý vĩ tuyến cao phía bắc vào mùa đơng, làm giảm chênh lệch nhiệt độ cực với vùng xích đạo dẫn đến suy giảm dòng đối lưu trái đất, thay đổi dòng chảy đại dương, thay đổi chiều hướng di chuyển tác động bão nhiệt đới tần suất bão khu vực vĩ tuyến trung bình diễn biến phức tạp khó lường trước Những lực HS đạt qua việc giải tập a) Tư + Nhận biết: Các nguồn có khả tạo CO làm cho lượng CO khí tăng lên, tác hại tượng hiệu ứng nhà kính gây + Thơng hiểu: Cơ chế gây tượng nóng lên trái đất, hệ lụy + Vận dụng: Tính lượng CO thải môi trường cho lít xăng (dầu) nhiên liệu dùng cho động hay tính lượng oxi cần đốt cháy số nhiên liệu + Sáng tạo: Đề xuất giải pháp nhằm cắt giảm lượng khí thải CO thay nhiên liệu b) Kĩ + Vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề + Giải thích tượng nóng lên trái đất, hệ lụy c) Thái độ + Nhận thức vai trị bảo vệ mơi trường khí quyển, nóng lên Trái đất, tác hại gây cho sống trái đất + Đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu lượng khí CO thải ngồi khí d) Ý thức Xây dựng ý thức tìm tịi nghiên cứu, hình thành nhân cách sống, kĩ sống, ý thức trách nhiệm với cộng đồng xã hội e) Kĩ sống Có ý thức BVMT, bảo vệ rừng, tăng cường công tác trồng xanh v.v Vận dụng tượng hiệu ứng nhà kính để phục vụ lợi ích sống trồng nhà kính thời tiết lạnh ủ ấm cho non mùa đông g) Trách nhiệm với cộng động Ngày tượng “Hiệu ứng nhà kính” trở thành vấn đề có ảnh hưởng mang tính tồn cầu Mục đích vấn đề giúp học sinh biết nguyên nhân tác hại hiệu ứng nhà kính nhằm nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường GV đặt vấn đề dạy tích hợp mơi trường Ví dụ Mưa axit gì? Nguyên nhân, tác cách phòng chống mưa axit? Phân tích kiến thức liên mơn a) Mơn hóa học 11 ` Mưa axit tượng mưa mà nước mưa có độ pH 5,6 Mưa axit kết hợp oxit axit nước Xuất phát từ Lưu huỳnh: S + O SO Quá trình đốt cháy lưu huỳnh khí oxi sinh lưu huỳnh đioxit SO + OH HOSO 2 Phản ứng hoá hợp lưu huỳnh đioxit hợp chất gốc hiđroxyl HOSO 2 + O HO2 + SO3 Phản ứng hợp chất gốc HOSO 2 O cho hợp chất gốc HO2 SO3 (lưu huỳnh trioxit) SO3 (k) + H 2O (l) H 2SO (aq) Lưu huỳnh trioxit SO3 phản ứng với nước tạo axit sunfuric H 2SO Đây thành phần chủ yếu mưa axit Xuất phát từ Nitơ: N2 + O NO ; NO + O NO NO (k) + H 2O (l) HNO3 (aq) + NO (k) Axit nitric HNO3 thành phần mưa axit (Hình ảnh phần phụ lục : hình ảnh minh họa số 6) b) Mơn vật lí Mưa tạo q trình bốc nước tư ao, hồ, sơng, suối, biển.v.v lên cao gặp khơng khí lạnh nước ngưng tụ lại rơi xuống thành mưa Các loại khí SO NO chất dễ tan nước, tan nước chúng có mơi trường axit c) Mơn sinh học Mưa axit hoá chất nhiễm bẩn tạo thành, phổ biến SO NO , chúng thâm nhập vào thể qua đường khác gây tác hại cho người, với hệ hơ hấp Nếu hít vào thể lượng SO2 nồng độ cao bị phù quản, viêm phế quản Khi mưa trở thành mưa độc, axit biến nước ao, hồ thành axit loãng, làm cho cá sinh vật bị chết Độ chua mưa axit lớn, lại hòa tan số bụi kim loại oxit kim loại có khơng khí oxit chì làm thành thứ nước độc hại trồng, vật nuôi người Trực tiếp gây thay đổi cây, phá huỷ trồng, rừng, ô nhiễm sông hồ hệ sinh thái, Nông nghiệp bị ảnh hưởng nặng đất bị trung hịa, giảm độ màu mỡ Rễ bị phá hoại, ức chế sinh trưởng phát triển, làm giảm suất sản lượng Đặc biệt xảy tượng mù mây, lượng axit cịn cao gấp 10 lần nước mưa bình thường Mưa axit ảnh hưởng đến hệ thực vật trái đất, làm cho khả quang hợp giảm, thay đổi cây, phá huỷ trồng, rừng, làm cho suất thấp d) Môn địa lí Mưa axit ảnh hưởng đến mơi trường khí quyển, địa quyển, thủy nguyên nhân làm giảm suất, trồng, vật ni, phá hoại cơng trình kiến trúc hạ tầng, hủy hoại di tích, danh lam thắng cảnh tự nhiên nhân tạo làm ảnh hưởng đến kinh tế thu từ trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng, du lịch dịch vụ 12 ` (Hình ảnh phần phụ lục : hình ảnh minh họa số 7) Những lực HS đạt qua việc giải tập a) Tư + Nhận biết: Khái niệm mưa axit, chất phổ biến gây tượng mưa axit, tác hại mưa axit đến môi trường xung quanh Các biện pháp phịng chống mưa axit + Thơng hiểu: Cơ chế gây mưa, chế gây mưa axit, phản ứng hóa học xảy q trình gây mưa axit + Vận dụng: Khi xác định tác hại mưa axit từ biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống sản xuất b) Kĩ + Vận dụng kiến thức học đưa vào ứng dụng thực tiễn đời sống sản xuất + Giải thích tượng xảy sinh vật chịu tác động mưa axit c) Thái độ + Nhận thức tác hại ô nhiễm môi trường + Đề xuất số giải pháp nhằm phòng chống mưa axit, làm giảm thiệt hại mà mưa axit gây d) Ý thức Xây dựng ý thức tìm tịi ngiên cứu, hình thành nhân cách sống, kĩ sống, ý thức trách nhiệm với cộng đồng xã hội e) Kĩ sống Đây hậu trình phát triển sản xuất người tiêu thụ nhiều than đá, dầu mỏ nhiên liệu tự nhiên khác Nước có sẵn tự nhiên, oxit axit thải từ hoạt động người, đặc biệt việc sử dụng loại nhiên liệu hóa thạch Và điều dẫn đến kết mưa chứa đầy chất axit Nguyên nhân chủ yếu loại oxit nitơ ( N 2O , NO , N 2O …) oxit lưu huỳnh ( SO , SO , SO3 ) Những loại oxit tạo nên loại axit mạnh axit nitric ( HNO3 ), axit sunfuric ( H 2SO ) Ngồi cịn số ngun nhân dẫn đến tượng mưa axit tự nhiên vụ phun trào núi lửa, hay đám cháy… Để giảm nguy tác hại mưa axit cần: + Cần tuân thủ nghiêm ngặt quy định phát thải nhằm hạn chế tối đa phát tán SO x NO x vào khí Đổi cơng nghệ để giảm lượng khí thải SO từ nhà máy nhiệt điện xuống cách lắp đặt thiết bị khử hấp thụ khí + Nâng cao chất lượng nhiên liệu hóa thạch cách loại bỏ triệt để lưu huỳnh nitơ có dầu mỏ than đá trước sử dụng Đối với phương tiện giao thông, tiến hành cải tiến động theo tiêu chuẩn EURO để đốt hoàn toàn nhiên liệu, gắn hộp xúc tác để khử NO x SO x nhằm hạn chế đến mức thấp lượng khí thải 13 ` + Tìm kiếm thay dần nhiên liệu hóa thạch nhiên liệu hidro, sức gió, lượng mặt trời, sử dụng loại lượng tái tạo, thân thiện với môi trường g) Trách nhiệm với cộng động Bảo vệ môi trường trách nhiệm nghĩa vụ Tuyên truyền tác hại mưa axit, giải pháp làm giảm thiểu gây tượng mưa axit Ví dụ Vì ta hay dùng bạc để “đánh gió” bị bệnh cảm? Phân tích kiến thức liên mơn a) Về hóa học Khi bị bệnh cảm, thể người tích tụ lượng khí H 2S tương đối cao Do có lượng H 2S thể nên đánh gió miếng Ag tác dụng với H 2S dẫn đến xuất màu đen xám: Ag + H 2S + O → Ag2S↓ + H 2O b) Về vật lí H2S chất khí Khi thể bị cảm thể tích tụ lượng H 2S Nhiệt độ thể cao bình thường chất khí tích tụ thể giản nở nhiệt lớn chúng ngồi qua lỗ chân lông c) Về sinh học Khi bị cảm thể tích tụ lượng H 2S vượt giới hạn H 2S lại khí độc gây ức chế thần kinh, tiết ngồi theo tuyến mồ qua lỗ chân lơng Một lượng nhỏ H 2S nước có khả chữa bệnh, đặc biệt loại bệnh da Những lực HS đạt qua việc giải tập a) Tư + Nhận biết: Tính chất vật lí, tính chất hóa học H 2S + Thơng hiểu: Các phản ứng hóa học xảy dây Ag tiếp xúc với nguồn sinh H 2S + Vận dụng: Phản ứng hóa học xảy cho Ag tiếp xúc trực tiếp với khí H 2S Ag + H2S + O2 → Ag2S ↓ đen + 2H2O b) Kĩ + Vận dụng dùng bạc để “đánh gió” bị bệnh cảm + Giải thích người ta hay dùng bạc để “đánh gió” bị bệnh cảm + Giải thích đánh gió miếng Ag tác dụng với H 2S dẫn đến xuất màu đen xám: Ag + H2S + O2 → Ag2S ↓ đen + 2H2O c) Thái độ + Nhận thức vai trò dây Ag , H 2S sống + Đề xuất số giải pháp tránh tượng úa đen vật dụng trang sức làm kim loại d) Ý thức 14 ` + Vai trò dây Ag , H 2S sống lượng nhỏ H 2S nước có khả chữa số bệnh da e) Kĩ sống Trong thực tiễn cuộng sống ngày Vòng Ag sử dụng rộng rải có hai mục đích: làm đồ trang sức, vật báo hiệu cho người sử dụng có bất thường vấn đề sức khỏe Không đeo đồ trang sức làm kim loại tắm suối nước nóng tự nhiên chúng bị đen nước suối nước nóng có chứa lượng H 2S định g) Trách nhiệm với cộng động Tuyên truyền cho người biết đồ trang sức làm kim loại bị đen tắm suối nước nóng tự nhiên Ví dụ Vì khơng nên đổ nước vào axit sunfuric đậm đặc mà đổ axit sunfuric đậm đặc vào nước ? Phân tích kiến thức liên mơn a) Về hóa học Khi axit sunfuric gặp nước có phản ứng hidrat hóa xảy ra, đồng thời tỏa nhiệt lượng lớn Axit sunfuric đặc giống dầu nặng nước Nếu bạn cho nước vào axit, nước bề mặt axit Khi xảy phản ứng hóa học, nước sơi mãnh liệt bắn tung tóe gây nguy hiểm Trái lại bạn cho axit sunfuric vào nước tượng khác, axit sunfuric đặc nặng nước, cho từ từ axit vào nước, chìm xuống đáy nước, sau phân bố toàn dung dịch Như có phản ứng xảy ra, nhiệt lượng sinh phân bố dung dịch, nhiệt độ tăng từ từ không làm cho nước sôi lên cách nhanh b) Về vật lí Dung dịch axit H 2SO đặc chất háo nước, hút nước mạnh Khi H 2SO đặc tiếp xúc với nước tỏa lượng dạng nhiệt lớn, lượng nhiệt làm cho nước nóng lên cách đột ngột sơi tức khắc Axit sunfuric đặc nặng nước, cho từ từ axit vào nước, chìm xuống đáy nước, sau phân bố tồn dung dịch Như có phản ứng xảy ra, nhiệt lượng sinh phân bố dung dịch, nhiệt độ tăng từ từ không làm cho nước sôi lên cách nhanh Những lực HS đạt qua việc giải tập a) Tư + Nhận biết: - Nguyên tắc pha loãng axit sunfuric - Tính chất vật lý axit sunfuric +Thơng hiểu: Axit sunfuric đặc chất háo nước tách nước số hợp chất hữu ancol, cacbonhiđrat b) Kĩ 15 ` Hình thành kĩ thao tác thực hành thí nghiệm Nắm vững nguyên tắc pha loãng H 2SO c) Kĩ sống Dung dịch axit H 2SO đặc chất háo nước, hút nước mạnh Nên thường dùng làm chất hút ẩm làm khô chất chúng điều chế d) Trách nhiệm với cộng động Vấn đề an tồn làm thí nghiệm đặt lên hàng đầu tiết dạy có sử dụng hóa chất Đặc biệt tiếp xúc với axit H 2SO đặc nguy hiểm GV đặt câu hỏi cho HS trả lời cách pha loãng axit H 2SO dạy phần tính chất vật lí axit sunfuric đặc axit sunfuric lớp 10 2.2.2.2 Bài tập định lượng Ví dụ Để xác định lượng hiđrosunfua khơng khí nhà máy hố chất người ta làm sau: điều chế dung dịch iot cách điện phân hồn tồn lít dung dịch kali iơtua có nồng độ 2,5.106 M Sau cho lít khơng khí bị nhiễm bẩn qua dung dịch sau điện phân thấy màu đỏ nâu dung dịch iot hồn tồn biến a.Viết phương trình phản ứng xảy ra? b.Tính hàm lượng hiđrosunfua khơng khí theo mg/l c Khơng khí nhà máy có bị ô nhiễm không? Biết theo tiêu chuẩn Việt Nam lượng hiđrosunfua khu vực nhà máy không vượt 10 mg/m3 Hướng dẫn giải: MN PTPƯ điện phân dung dịch KI : KI + H O KOH + I + H Các Phương trình phản ứng xảy sục khơng khí có nhiểm H 2S vào dung dịch sau điện phân H2S + 4I2 + H2O → H2SO4 (1); H2S + KOH → K2S + H2O (2) H2SO4 + KOH → K2SO4 + 2H2O (3) HI + KOH → KI + H2O (4) Khi màu dung dịch iot biến hoàn toàn chứng tỏ phản ứng (1) xảy hoàn toàn n KI = 2,5.106 = 5.10 6 (mol) n I = n KI = 2,5.106 (mol); n H S = n I = 6, 25.107 (mol) m H S = 6, 25.10 34= 2,125.10 (gam) = 0,02125 (mg) 2 2 Vậy hàm lượng H 2S khơng khí theo mg/l : 0,02125 : = 0,02125 (mg/l) Theo tiêu chuẩn Việt Nam lượng hiđrosunfua khu vực nhà máy khơng vượt q 10 mg/m3 khu vực nhà máy hàm lượng H 2S khơng khí theo mg/m3 0,02125 1000 = 21,25 mg/m3 vượt gấp 2,125 lần so với quy định Phân tích kiến thức liên mơn a) Về hóa học Các phản ứng hóa học xảy tiến hành thí nghiệm: 16 ` MN PTPƯ điện phân dung dịch KI : KI +2 H O KOH + I + H Các Phương trình phản ứng xảy sục khơng khí có nhiểm H 2S vào dung dịch sau điện phân (1), (2), (3), (4) Khi màu dung dịch iot biến hoàn toàn chứng tỏ phản ứng: H 2S + I +4 H O → CO +8 HI xảy hoàn toàn ( vừa đủ) b) Về vật lí Các đơn vị đo lường, cách đổi đơn vị đo lường Những lực HS đạt qua việc giải tập a) Tư + Nhận biết: Các phản ứng xảy axit với bazo, tính chất của: H 2S , H 2SO , HI , I , KOH + Thơng hiểu: Các phản ứng hóa học xảy phản ứng oxi hóa khử, phản ứng axit với bazơ + Vận dụng: Khi màu dung dịch iot biến hoàn toàn chứng tỏ phản ứng: H 2S + I + H O → H 2SO +8 HI xảy hoàn toàn (vừa đủ) b) Kĩ + Vận dụng công thức để giải tập có ứng dụng thực tiển làm tập liên quan + Giải thích cơng tác xử lí nhiểm H 2S khơng khí c) Thái độ + Nhận thức tác hại nhiểm mơi trường vai trị cơng tác xử lí chất thải + Đề xuất số giải pháp xử lí chất thải hiệu cao d) Ý thức + Xây dựng ý thức tìm tịi nghiên cứu tài liệu nói mơi trường, q trình gây nhiểm khơng khí, giải pháp làm giảm thiểu tác động gây ô nhiểm e) Trách nhiệm với cộng động Bảo vệ môi trường trách nhiệm nghĩa vụ Công tác tuyên truyền tác hại, giải pháp làm giảm thiểu tác động gây ô nhiểm H 2S khơng khí 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Tiến hành thực nghiệm Lựa đối tượng thực nghiệm a Giáo viên: Tôi lựa chọn GV thực nghiệm theo yêu cầu sau: - Có chun mơn nghiệp vụ vững vàng - Nhiệt tình có trách nhiệm giảng dạy b.Chọn lớp thực nghiệm: Lớp thực nghiệm (TN) lớp 10T2 lớp đối chứng (ĐC) lớp 10T3 Đặc điểm kết học tập học kỳ II lớp chọn sau Đặc điểm Lớp TN Lớp ĐC Sĩ số 41 40 Học lực Mơn hố Khá, giỏi Lớp TN 80% Lớp ĐC 70% 17 ` Nam 20 19 T.Bình 20% 30% Nữ 21 21 Yếu 0% 0% 2.4.2 Phương pháp thực nghiệm a)Phương pháp điều tra - Phát phiếu thăm dò điều tra giáo viên thiết kế hệ thống câu hỏi tập có phù hợp với chuẩn KT-KN; có phù hợp với đối tượng học sinh khơng ? - Phát phiếu thăm dị HS hệ thống câu hỏi tập sử dụng học có tạo hứng thú , tích cực HS học tập mơn Hóa học hay khơng? b)Phương pháp quan sát Quan sát ghi chép hoạt động GV HS theo nội dung sau: Thái độ tích cực hay khơng tích cực học sinh sử dụng hệ thống câu hỏi tập, khó khăn mà học sinh gặp phải, vấn đề GV gặp phải tiến hành sử dụng hệ thống câu hỏi tập tích hợp c)Phương pháp thống kê toán học - Lập bảng phân phối -Tính tham số đặc trưng thống kê b)Tiến hành thực nghiệm lớp: Trong trình giảng dạy chương Oxi – Lưu huỳnh chọn lớp 10T2 làm thực nghiệm lớp 10T3 làm lớp đối chứng 2.4.3 Kiểm tra kết thực nghiệm thảo luận a Nhận xét lực học sinh tiến trình dạy học Đối với lớp đối chứng: - Năng lực học lực giải vấn đề học sinh thụ động, GV chủ yếu đọc đề, phân tích, hướng dẫn cách giải khơng chủ động yêu cầu GV -Năng lực sáng tạo: làm tập cách máy móc, ghi nhớ kiến thức theo kiểu thuộc lòng tái hiện, cố nhớ học thuộc nhà để trả lời -Năng lực tự quản lí, lực giao tiếp lực hợp tác: HS đưa ý kiến, bạn bè trao đổi phương pháp làm bài, căng thẳng để cố gắng làm - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông: thông tin phục vụ làm hạn chế, HS hiểu biết kiến thức khoa học -Năng lực sử dụng ngơn ngữ trao đổi nội dung đề hạn chế mặt ngơn ngữ nên HS khó tiếp cận -Năng lực tính tốn khơng tự tin phép tính, nên hay căng thẳng làm bập có tính tốn Đối với lớp thực nghiệm - Năng lực học lực giải vấn đề HS từ tư bị động chuyển sang tư chủ động, tham gia tích cực hoạt động nhận thức GV tổ chức GV hoạt động hơn, HS chịu khó đọc, tự ghi chép thông tin vừa chiếm lĩnh - Năng lực sáng tạo: HS linh hoạt sáng tạo cách tiếp cận yêu cầu tập 18 ` - Năng lực tự quản lí, lực giao tiếp lực hợp tác: HS thảo luận nhiều hơn, lắng nghe cách lý giải bạn bè đưa ý kiến phương pháp làm - Năng lực sử dụng CNTT truyền thông: thông tin hiểu biết kiến thức khoa học em huy động để trả lời nội dung mà tập yêu cầu - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: HS chủ động tiếp cận ngôn ngủ khoa học, phân tích từ ngữ tập cách cẩn thận - Năng lực tính tốn tự tin phép tính, căng thẳng làm tập có tính tốn Ở nhóm TN tiết học có mức độ tích cực HS có tăng so với tiết học nhóm ĐC Ở lớp TN, HS đặt câu hỏi cho GV vấn đề mà em quan tâm Điều chứng tỏ HS học với mức độ tích cực cao Từ kết cho thấy việc sử dụng hệ thống tập tích hợp thực có tác dụng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS Góp phần khơng nhỏ việc đánh giá lực HS Việc đưa hệ thống tập tích hợp vào dạy học chương trình hóa học THPT việc làm đắn có sở khoa học 2.4.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Qua kiểm tra (đề kiểm tra phần phụ lục II), tơi tiến hành thống kê, tính tốn thu bảng số liệu sau:Về phân loại kiểm tra Nhóm Giỏi (9-10 điểm) Khá (7-8 điểm) Trung bình (5-6 điểm) Yếu- (0 - điểm) SL % SL % SL % SL % Nhóm TN 10 24,39 25 60,98 12,20 2,43 Nhóm ĐC 10,0 45,0 13 32,5 12,5 18 Đồ thị thể kết kiểm tra lớp TN ĐC: (Hình ảnh phần phụ lục : Biểu đồ hình cột) Nhìn vào kết thực nghiệm cho thấy: - Sự phân hóa học sinh , giỏi, trung bình yếu sử dụng hệ thống tập tích hợp rõ ràng - Số học sinh giỏi lớp TN cao lớp ĐC, chứng tỏ em có cố gắng q trình làm , vận dụng kiến thức học để giải tập - Bài tập tránh kiểm tra thuộc lòng, khó đánh đố tính tốn phức tạp số HS đạt điểm tối đa lớp TN cao Qua kết lần khẳng định giá trị tính thiết thực đề tài PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.1.1 Kết đạt - Giúp HS nắm kiến thức lí thuyết, phân loại, xây dựng phương pháp giải nhằm phát triển lực tư duy, lực sáng tạo cho HS 19 ` - Góp phần nâng cao hứng thú học tập, khả tiếp thu, lĩnh hội kiến thức HS - Phát triển tính tích cực – chủ động – sáng tạo người học - Nâng cao chất lượng, hiệu trình dạy học trường THPT 3.1.2 Thuận lợi khó khăn thực đề tài * Thuận lợi - Được BGH GV em HS trường THPT Quảng xương đồng thuận hợp tác nhiệt tình thời gian - Gia đình ln tạo điều kiện thuận lợi thời gian để thực đề tài tốt thân tâm đắc với đề tài nghiên cứu nên tiến hành đề tài * Khó khăn - Trước tiến hành TNSP GV phải tiếp cận, tìm hiểu lực học tập tâm sinh lí HS để áp dụng phương pháp dạy học cho phù hợp - Do thời gian thực nghiệm sư phạm ngắn, nội dung thực nghiệm chưa rộng rãi, chưa có tính liên tục nên chưa kiểm chứng toàn nội dung đề tài 3.1.3 Hướng phát triển đề tài Do thời gian có hạn, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài số dạng tập hóa học lớp 10 theo định hướng phát triển lực HS THPT Nếu có điều kiện tơi tiếp tục hồn thiện phát triển đề tài, đồng thời tiếp tục biên soạn xây dựng hệ thống tập tích hợp lớp 11, lớp 12 3.2 Kiến nghị + Về nhà trường: BGH nhà trường cần phải quan tâm nhiều sở vật chất Đặc biệt trọng đến công tác chuyên môn, chất lượng dạy học GV HS + Về GV: Nhà trường phải tạo điều kiện thuận lợi để GV học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm Thường xuyên tổ chức buổi hội giảng, kì thi GV giỏi, mở đợt thi đua dạy tốt, học tốt, viết sáng kiến kinh nghiệm + Về HS: Nhà trường phải thường xuyên phát động phong trào thi đua học tốt, tuần học tốt, tháng học tốt Đồng thời phải quản lí, kiểm tra chặt chẽ khâu học tập HS XÁC NHẬN CỦA Thanh Hóa, ngày 27 tháng năm 2022 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác GV: Đinh Thị Tuyết 20 ... 2.3.3 Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp mơn khoa học tự nhiên dạy học hóa học theo hướng tiếp cận lực học sinh 2.3.3.1 Ngun tắc quy trình xây dựng tập tích hợp Bài tập tích hợp cần đảm bảo nguyên... quan 2.2 Xây dựng hệ thống tập tích hợp 2.2.1 Xác định địa tích hợp kiến thức liên mơn SGK hóa học lớp 10 Chương Địa Nội dung tích hợp Kiểu tích tích hợp hợp Vật lí Oxi Lưu huỳnh - Sinh Học Địa... Việc thiết kế tổ chức hoạt động học nhiều GV mẻ Trong đề tài này, nêu số kinh nghiệm để thiết kế vận dụng hệ thống tập tích hợp mơn KHTN vào giảng dạy mơn hóa học Xây dựng vận dụng hệ thống tập tích