1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN Vận dụng biện pháp trò chơi vào việc dạy đọc hiểu cho học sinh lớp 4

12 243 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 41,93 KB

Nội dung

SKKN Vận dụng biện pháp trò chơi vào việc dạy đọc hiểu cho học sinh lớp 4 BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY Tên biện pháp Vận dụng biện pháp trò chơi vào việc dạy đọc hiểu cho học sinh lớp 4 1 Cơ sở lí luận Chơi là một nhu cầu cần thiết đối với học sinh Tiểu học, có thể nói nó quan trọng như ăn, ngủ, học tập trong đời sống các em Chính vì vậy các em luôn tìm mọi cách và tranh thủ thời gian trong mọi điều kiện để chơi Được chơi các em sẽ tham gia hết sức tự giá.

1 BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY Tên biện pháp: Vận dụng biện pháp trò chơi vào việc dạy đọc hiểu cho học sinh lớp Cơ sở lí luận Chơi nhu cầu cần thiết học sinh Tiểu học, nói quan trọng ăn, ngủ, học tập đời sống em Chính em ln tìm cách tranh thủ thời gian điều kiện để chơi Được chơi em tham gia tự giác chủ động Khi chơi em biểu lộ tình cảm rõ ràng niềm vui thắng lợi buồn bã thất bại Trò chơi học tập làm thay đổi hình thức hoạt động học sinh, giúp học sinh tiếp thu kiến thức cách tự giác tích cực Giúp học sinh rèn luyện củng cố kiến thức đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm tích luỹ qua hoạt động chơi Trò chơi học tập rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, thúc đẩy hoạt động trí tuệ, nhờ sử dụng Trị chơi học tập mà q trình dạy học trở thành hoạt động vui hấp dẫn hơn, hội học tập đa dạng Trò chơi khơng phương tiện mà cịn phương pháp giáo dục Cơ sở thực tiễn - Thuận lợi: + Trường tiểu học Nguyễn Minh Khanh trường có bề dày hiếu học, quan tâm cha mẹ đến việc học tập lớn Đội ngũ thầy cô giáo đông tâm huyết vời nghề + Phần lớn học sinh tiếp thu học hai hình thức: đọc thành tiếng đọc thầm + Nhiều học sinh biết cách làm chủ tốc độ đọc, sử dụng ngữ điệu, chỗ ngắt nghỉ, cường độ đọc để biểu đạt ý nghĩa tình cảm đọc + Đa số học sinh tích cực học tập - Hạn chế: Một số học sinh không hứng thú tiết đọc hiểu Nhiều em thụ động, phát biểu, hợp tác với bạn hoạt động học tập Với tiết dạy theo kiểu truyền thống, chí có em tỏ uể oải, khơng sẵn sàng nhận nhiệm vu Khi tiến hành tổ chức trò chơi tiết dạy đọc hiểu, nhận thấy hạn chế khắc phục rõ rệt Học sinh hứng thú học tập, tích cực tham gia hoạt động hình thức trị chơi Từ đó, em nhanh chóng tiếp thu thể u thích mơn học Các giải pháp thực 3.1 Giải pháp 1: Xác định nguyên tắc tổ chức trò chơi Khi lựa chọn trò chơi, giáo viên cần ý tuân thủ nguyên tắc sau: - Đảm bảo tính giáo dục: Trị chơi phải nhằm mục đích củng cố, khắc sâu nội dung học Trò chơi phải phù hợp với tâm sinh lý học sinh lớp 4, phù hợp với khả người hướng dẫn sở vật chất nhà trường - Đảm bảo tính mục tiêu: + Mục đích trò chơi phải thể mục tiêu học phần chương trình + Hình thức chơi đa dạng giúp HS thay đổi hoạt động học tập lớp, giúp HS phối hợp hoạt động trí tuệ với hoạt động vận động + Luật chơi đơn giản để HS dễ nhớ, dễ thực Cần đưa cách chơi có nhiều HS tham gia để tăng cường kỹ học tập hợp tác + Các dụng cụ chơi cần đơn giản, dễ làm dễ tìm kiếm chỗ - Đảm bảo tính vừa sức: - Chọn quản trị chơi có lực phù hợp với yêu cầu trò chơi - Tổ chức chơi vào thời gian thích hợp học để vừa làm cho học sinh hứng thú học tập vừa hướng cho học sinh tiếp tục tập trung nội dung khác học cách có hiệu - Lựa chọn trò chơi phù hợp với nội dung học, dễ chơi dễ tổ chức - Khi tổ chức trò chơi giáo viên chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cần thiết phục vụ cho trò chơi sinh động 3 - Chọn trò chơi phù hợp để em chơi - Đảm bảo tính khả thi: Giúp học sinh qua hoạt động học tập trò chơi để tiếp thu hiểu tốt đồng thời hình thành cho em về: Kỹ giao tiếp, kỹ hoạt động tương tác cá nhân lớp thông qua trò chơi Đối với học sinh Tiểu học, vui chơi nhân tố quan trọng hoạt động học sinh Với nhiều cách chơi khác giúp học sinh “ học mà chơi, chơi mà học” Học sinh thêm hứng thú học tập tiếp thu tốt Vì với phương pháp khác, trị chơi học tập phương pháp nhằm tích cực hố đối tượng học sinh Trị chơi học tập nhằm phát huy tính tích cực, tính chủ động, tính sáng tạo học sinh học tập Trò chơi nói chung trị chơi học tập nói riêng giúp học sinh phát triển tồn diện về: Đức – trí – thể – mĩ - Đảm bảo tính hiệu quả: Giúp học sinh qua hoạt động học tập dạng trò chơi để tiếp thu hiểu tốt đồng thời hình thành cho em về: Kỹ giao tiếp, kỹ hoạt động tương tác cá nhân lớp Kỹ trao đổi thông tin, trình bày tiếp nhận thơng tin, tìm kiếm thơng tin Kỹ làm việc có trách nhiệm mơi trường hợp tác Khả phối hợp với người khác để hồn thành cơng việc Giúp em học sinh thấy vui học tập, rèn tính nhanh nhẹn, cởi mở, tiếp thu cách tự giác, củng cố kiến thức cách có hệ thống, tăng cường giao tiếp lớp Có thái độ ý thức hợp tác công việc, tự chịu trách nhiệm trị chơi, tơn trọng thành lao động người khác, người khác hướng tới mục đích hoạt động chung, niềm vui niềm vui chung, thất bại chung để từ biết đặt lợi ích tập thể lên lợi ích cá nhân - Đảm bảo tính khoa học phạm Việc lựa chọn trò chơi phải đáp ứng yêu cầu tiết dạy đọc hiểu Các trò chơi phải đặt cho học sinh nhiệm vụ học tập tương ứng với nội dung dạy học Mỗi trị chơi cần có vị trí đóng góp cụ thể tiến trình thực mục đích dạy học Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu dạy học phân mơn đọc hiểu cần phải hệ thống trị chơi phải lựa chọn cho đa dạng chủ đề, phong phú cách chơi Dựa vào hình thức, cách chơi luật chơi trị chơi thay trò chơi cách linh hoạt từ thay linh hoạt tạo cho giáo viên có hội tổ chức trị chơi phù hợp với đối tượng học sinh Để từ em cảm thấy : “Học mà vui, vui mà học” Lựa chọn trò chơi phải đảm bảo yếu tố: lứa tuổi, vừa sức; áp dụng vào tiến trình dạy chương trình học + Có thể trị chơi trước kết thúc tiết học Cách có ưu điểm kích thích hứng thú học tập học sinh, học tránh khơng khí suy nghĩ căng thẳng trở thành “ Vui mà học, học mà chơi” sinh động + Có thể trị chơi sau hồn thành học hay sau lần chuyển tiết Với cách giúp cho học sinh hệ thống lại kiến thức cách sinh động hiệu - Giáo dục em phát triển kỹ thái độ sống học tập ngày 3.2 Giải pháp 2: Tổ chức trò chơi giúp học sinh luyện đọc, tìm hiểu nội dung học Xác định rõ mục tiêu học để chọn trò chơi cho phù hợp Việc xác định mục tiêu học sở để lựa chọn trò chơi cho phù hợp Trong thời gian tiến hành việc vận dụng trò chơi học tập vào thực tế giảng dạy phân môn đọc hiểu, nhận thấy khơng khí học trở nên sơi hơn, học sinh tích cực, em chuyển từ thụ động sang chủ động chiếm lĩnh kiến thức, thích thú với hình thức học tập lạ Ngoài kĩ sử dụng Tiếng Việt giao tiếp em phát triển vượt bậc Những học sinh ngày tự tin động, có trách nhiệm cao việc học tập cịn học sinh thụ động trở nên tích cực hơn, bắt đầu biết chia sẻ, hợp tác với bạn để hồn thành nhiệm vụ học tập Về phía thân tôi, cảm thấy nhẹ nhàng hơn, không mệt mỏi truyền thụ kiến thức cho học sinh Vì kiến thức em tiếp thu cách chủ động tích cực thơng qua trị chơi Kĩ vận dụng trị chơi tơi linh hoạt hơn, thành thạo Tơi lựa chọn trị chơi cho phù hợp nhất, đảm bảo rèn kĩ cho học sinh theo mục tiêu tập Từ khả sáng tạo nâng lên bước, giúp cho cho tơi thiết kế nhiều trị chơi học tập cách nhanh nhạy Việc sử dụng trò chơi tiết học tạo mơi trường học tập mà học sinh tích cực chủ động Các em mạnh dạn tham gia hoạt động Từ kĩ giao tiếp phát triển Sự say mê học tập em nguồn động viên thúc đẩy phải vận dụng trò chơi học tập vào tiết học Đồng thời ln tìm tịi, nghiên cứu thiết kế trị chơi để lôi em tham gia vào hoạt động học tập Để học sinh hứng thú học tập tơi giúp học sinh luyện đọc, tìm hiểu nội dung học cách tổ chức trò chơi như: Truyền điện, thả thơ, nghe đọc đoạn văn, đoạn thơ đốn tên 3.2.1 Trị chơi “Thả thơ” Ví dụ: Khi dạy Chợ Tết ( Sách hướng dẫn học Tiếng Việt tập hai 22B Thế giới sắc màu Trang 42,43)  Mục đích: - Thơng qua trị chơi giúp học sinh củng cố lại kiến thức học - Rèn kỹ hợp tác, kỹ giao tiếp, kỹ ứng xử nhanh - Chuẩn bị: Các phiếu có in sẵn phần nội dung câu thơ Phiếu 1: Dải mây trắng… Sương hồng lam… ………… viền trắng mép đồi xanh ……………tưng bừng chợ tết Phiếu 2: Họ vui vẻ kéo hàng………… Những thằng cu áo đỏ……… …………………….chống Phiếu 3: gậy bước lom khom …………………….che môi cười lặng lẽ Thằng em bé nép đầu………………… Hai người thơn……………………… Con bị vàng…………………………… Sương trắng rỏ đầu cành……………… 6 - Giáo viên hướng dẫn cách chơi nêu yêu cầu  Mỗi lượt chơi gồm nhóm có số người chơi phiếu, nhóm cử nhóm trưởng điều hành việc “thả thơ” nhóm Bốn nhóm “Oẳn tù tì” để giành quyền thả thơ trước  Mỗi học sinh nhóm cầm tờ phiếu (giữ kín), nghe giáo viên lệnh “bắt đầu”, nhóm thả thơ cử người đưa tờ phiếu cho bạn nhóm Bạn nhận phiếu phải đọc thuộc đầy đủ câu thơ thiếu chữ ghi phiếu Nếu đọc tặng phiếu khen thưởng Lần lượt xem nhóm nhanh nhất giáo viên cộng tổng số phiếu khen thưởng lại nhóm nhiều nhanh nhóm thắng  Tiếp hai nhóm  Chỉ “thả” phiếu “thả” cho bạn nhóm đối diện lần  Người nhận phiếu phải tự đọc câu thơ cịn thiếu từ bạn nhóm khơng nhắc cho bạn  Sau nhận phiếu lớp đếm đến người nhận phiếu khơng đọc câu thơ khơng nhận phiếu khen thưởng Nếu đọc sai hay ấp ủng không nhận phiếu Cách chơi sau giáo viên đếm phiếu khen thưởng nhóm nhiều nhanh nhóm thắng - Kết thúc trò chơi: Giáo viên cho học sinh nhận xét nhóm chơi Sau đó, giáo viên tổng kết phát phiếu khen thưởng cho nhóm thắng 3.2.2 Trị chơi kết hợp “Thả thơ – truyền điện” Ví dụ: Khi dạy “Nếu có phép lạ” (Sách hướng dẫn học Tiếng Việt tập Bài 8A Trang 81) - Mục đích: Giúp học sinh ơn lại cũ học - Chuẩn bị: Một hộp nhựa giấy - Giáo viên hướng dẫn cách chơi nêu yêu cầu  Tổ chức cho học sinh thi học thuộc lịng khổ thơ u thích trị chơi “ Thả thơ - truyền điện”  Lớp chia làm đội chơi theo đơn vị tổ hàng ngày Mỗi đội chơi cử - bạn tham gia vào trò chơi  Giáo viên cử bạn làm người thả thơ truyền điện Bạn bắt đầu đọc: “Nếu có phép lạ” đọc tên đội đọc tiếp đoạn thơ Khi đội khởi đầu đọc thuộc lịng khổ thơ thuộc có quyền định đội khác khổ thơ mà đội phải đọc Nếu đội định mà khơng đọc thuộc chuyển cho người khác đọc số điểm bị trừ nửa Cứ hết lượt đội chơi Nếu có thời gian tổ chức vòng Giáo viên làm trọng tài cho trị chơi phải người hoạt náo viên tích cực - Kết thúc trị chơi: Giáo viên tổng kết, bình chọn đội thắng tuyên dương Với đội lại, giáo viên động viên học sinh để khích lệ tinh thần học tập cho lớp 3.2.3 : * Trị chơi: Nghe đọc đoạn văn, thơ đốn tên -Mụcđích: Rèn kĩ đọc đúng, rõ ràng đoạn văn học (Sách hướng dẫn học Tiếng Việt 4) Luyện kĩ nghe hiểu nhớ tên tập đọc học - Chuẩn bị: Yêu cầu học sinh ôn lại tập đọc học Sách hướng dẫn học Tiếng Việt nhằm phục vụ cho tiết ôn tập học kì I, cuối học kì I, học kì II, cuối học kì II + Ơn tập học kì I: Dế Mèn bênh vợ kẻ yếu, Thư thăm bạn, Người ăn xin, Một người trực, Một nhà thơ chân chính, Những hạt thóc giống, Nỗi rằn vặt Anđrây-ca, Chị em tôi, Trung thu độc lập, Ở vương quốc tương lai, Đôi giày ba ta màu xanh, Thưa chuyện với mẹ, Điều ước vua Mi-đát - Cách tiến hành: + Giáo viên nêu yêu cầu chơi: - nhóm tham gia chơi, ngồi đối diện nhau, cử nhóm trưởng điều hành chung nhóm, bốc thăm để chọn nhóm đọc trước - Nhóm bốc chọn đọc trước mở sách giáo khoa để chọn đoạn đọc (trong số tập đọc nêu ra), nhóm cịn lại nghe để đốn tên tập đọc học.Sau đốn xong nhóm lại thực đọc đoạn văn chọn nhóm lại đốn tên học, nhóm thực lần đoán tên đọc - nhóm tham gia chơi tính điểm để so sánh trò chơi kết thúc, giáo viên chọn nhóm nhiều điểm nhóm thắng 3.3 Giải pháp 3: Tổ chức tiết dạy đọc hiểu hình thức trị chơi Để tiết dạy đọc hiểu không trở nên nhàm chán với học sinh, thay thực tiến trình tiết dạy thơng thường, mạnh dạn thực đổi mới, tổ chức tiết dạy đọc hiểu hình thức trị chơi Học sinh hịa vào khơng khí nhộn nhịp, thi đua trị chơi Các em tìm từ khó đọc, giải nghĩa từ, đọc từ, tìm hiểu nội dung đọc… thơng qua việc thi đua (có trợ giúp, hướng dẫn giáo viên) Tôi thường tiến hành sau: - Bước 1: Đặt vấn đề + Giới thiệu tên trò chơi + Nêu yêu cầu trò chơi - Bước 2: Hướng dẫn trò chơi - Bước 3: Thực chơi Giáo viên cho học sinh thực trò chơi theo hoạt động nêu Giáo viên theo dõi trình thực hành động chơi học sinh, theo dõi khả tư duy, ngơn ngữ học sinh, động viên khuyến khích học sinh trợ giúp, hỗ trợ học sinh cần thiết - Bước : Nhận xét đánh giá - Bước 5: Giáo viên nhận xét lại (sửa chữa, bổ sung ý kiến nhận xét chưa xác), nhận xét chung, phát phần thưởng - Bước : Củng cố đọc Ví dụ: Khi dạy “Mẹ ốm” ( Sách hướng dẫn học Tiếng Việt tập 1B Thương người, người thương.Trang 8,9), tơi tổ chức tiết học hình thức trị chơi… * Trò chơi : Ghép dòng thơ thành - Mục đích: Rèn kĩ đọc nhanh thuộc thơ học sách Hướng dẫn Tiếng Việt Luyện tác phong nhanh nhẹn, khéo léo việc ghép băng giấy ghi câu thơ cho thơ học - Chuẩn bị: + Làm băng giấy (hoặc bìa cứng) ghi đầu dòng thơ thơ học thuộc lòng theo Hướng dẫn Tiếng Việt + Chia lớp thành 2,3 nhóm tuỳ theo số lượng học sinh lớp để học sinh tham gia thi có băng giấy ghi sẵn dòng thơ thơ "Mẹ ốm" dòng thơ băng giấy nhỏ Mọi mẹ thích vui chơi Hơm mẹ chẳng nói cười đâu Lá trầu khơ cơi trầu Truyện Kiều khép lại đầu + Giáo viên làm trọng tài - Cách tiến hành: + Trọng tài đặt trước nhóm tham gia thi băng giấy chuẩn bị xáo trộn thứ tự băng giấy úp phần có chữ xuống mặt bàn + Trọng tài nêu luật chơi + Khơng lật băng giấy trước có lệnh; khơng nhìn bạn chơi; + Nghe lệnh bắt đầu tất lật băng giấy đọc xếp thứ tự câu thơ bài, cần đặt băng giấy ngắn trình bày theo thể thơ SGK 10 + Trọng tài hô bắt đầu tất thực yêu cầu nhóm xếp đúng, đủ, đẹp,nhanh nhóm thắng Sau kết thúc trò chơi giáo viên cho học sinh nhận xét đội chơi Giáo viên nhận xét chung Qua trò chơi củng cố lại cách học thuộc đoạn thơ Giáo viên tuyên dương khen thưởng nhóm thắng Kết đạt Số HS hứng thú Thời điểm Trước áp dụng biện pháp Sau áp dụng biện pháp học tập mơn đọc Số HS tích cực Số HS nắm nội học đọc dung, tiếp thu hiểu hiểu tốt 20 em 15 em 16 em 41 em 39 em 39 em Từ kết trên, thấy học sinh lớp 4A2 đọc - hiểu có nhiều tiến Điều giúp tơi khẳng định tính khả thi biện pháp thử nghiệm, học sinh ngày đọc tốt đặc biệt em có hứng thú học tập tiết đọc hiểu phân môn tập đọc sách hướng dẫn Tiếng Việt lớp Do đổi phương pháp dạy học, theo việc làm quan trọng Kiến nghị, đề xuất Nhà trường, cấp tăng cường tổ chức lớp tập huấn bồi dưỡng hội thảo chuyên đề giúp giáo viên lớp vận dụng tốt trò chơi dạy đọc hiểu nói riêng dạy tiếng Việt nói chung Hịa Long, ngày 23 tháng năm 2021 Người viết Trần Thị Hoài Thanh 11 MỤC LỤC Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn Các giải pháp Kết đạt Kiến nghị, đề xuất 12 ... dụng biện pháp Sau áp dụng biện pháp học tập mơn đọc Số HS tích cực Số HS nắm nội học đọc dung, tiếp thu hiểu hiểu tốt 20 em 15 em 16 em 41 em 39 em 39 em Từ kết trên, thấy học sinh lớp 4A2 đọc. .. chơi khác giúp học sinh “ học mà chơi, chơi mà học? ?? Học sinh thêm hứng thú học tập tiếp thu tốt Vì với phương pháp khác, trị chơi học tập phương pháp nhằm tích cực hố đối tượng học sinh Trị chơi. .. học tập ngày 3.2 Giải pháp 2: Tổ chức trò chơi giúp học sinh luyện đọc, tìm hiểu nội dung học Xác định rõ mục tiêu học để chọn trò chơi cho phù hợp Việc xác định mục tiêu học sở để lựa chọn trò

Ngày đăng: 03/06/2022, 23:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w