biện pháp “Khởi động giờ học bằng trò chơi nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong môn Ngữ văn lớp 10 ở trường THPT Hướng Hóa” với hi vọng sẽ sẽ mang lại những hiệu quả nhất định, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn.
1 PHẦN I MỞ ĐẦU Như biết, văn học có chức đặc thù việc bồi đắp tâm hồn, hình thành nhân cách với cảm xúc nhân văn, tích cực, giúp học sinh hướng tới Chân - Thiện - Mỹ Bên cạnh đó, Ngữ văn cịn mơn học điều kiện quan trọng chương trình giáo dục phổ thơng Tuy nhiên, thực tế tỉ lệ học sinh yêu thích mơn Ngữ văn khơng nhiều Vậy làm để học sinh có hứng thú với mơn học? Đầu tiên phải khẳng định người thầy giáo có vai trị lớn Giáo viên trực tiếp giảng dạy phải tìm phương pháp dạy học thích hợp, thường xuyên đổi phương pháp dạy học tạo hứng thú cho học sinh Một biện pháp để đạt mục đích sử dụng trị chơi Ơng cha ta thường nói “học mà chơi, chơi mà học” Trị chơi khơng hoạt động giải trí mà cịn phương pháp giáo dục Lồng ghép trị chơi dạy học mơn Ngữ văn, kết hợp với phương pháp dạy học khác có ý nghĩa tích cực u cầu đổi Để tạo hứng thú cho học sinh Ngữ văn, sử dụng trị chơi tất phần, phần khởi động học có vị trí quan trọng Khởi động, tạo tình cho tiết học khơng phải vấn đề mới, song đơi lúc giáo viên cịn xem nhẹ phần này, chưa khiến thành hoạt động thường xuyên, quan niệm phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực cần thiết áp dụng phần hình thành kiến thức Thực tế cho thấy khởi động tiết học tốt thành cơng đổi dạy học nay: Hướng học sinh vào học tập chủ động, tích cực, hứng thú từ giây phút đầu học, tạo tâm sẵn sàng nhập để chiếm lĩnh tri thức Với lí trên, tơi chọn biện pháp “Khởi động học trò chơi nhằm tạo hứng thú cho học sinh môn Ngữ văn lớp 10 trường THPT Hướng Hóa” với hi vọng sẽ mang lại hiệu định, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn PHẦN II NỘI DUNG Đánh giá thực trạng Qua thực tế giảng dạy, thân nhận thấy học sinh ngày thụ động học tập, không chịu suy nghĩ, phát biểu xây dựng tiết học Ngữ văn Những câu hỏi đơn giản mà giáo viên đặt ra, nội dung trả lời có sẵn sách giáo khoa học sinh không hợp tác trả lời, thầy người phải trả lời câu hỏi đặt Những tình thường gây tâm lí ức chế cho giáo viên giảng dạy, tiết học trôi qua cách nặng nề, nhàm chán đơn điệu Vì khơng hứng thú với mơn học nên học sinh thường khơng có ý thức học tập, dẫn tới kết học tập môn chưa cao Đầu học kì I năm học 2020 – 2021, tiến hành khảo sát ý kiến 81 học sinh lớp 10A4, 10A5 - trường THPT Hướng Hóa học Ngữ văn, thu kết sau: Bảng 1: Mức độ hứng thú học sinh với học Ngữ văn: STT Ý kiến học sinh Số lượng Tỉ lệ (%) Hứng thú với mơn học 21 26,0 Bình thường 43 53,0 Không hứng thú với môn học 17 21,0 Bảng 2: Lý học sinh không hứng thú với học Ngữ văn: STT Ý kiến học sinh Số lượng Tỉ lệ (%) Kiến thức q nhiều, q nặng 15 18,5 Khơng có tranh ảnh, video minh họa 27 33,3 Khơng có hoạt động học tâp thú vị 39 48,2 Bảng 3: Những hoạt động học sinh yêu thích học Ngữ văn: STT Hoạt động yêu thích Số lượng Tỉ lệ (%) Nghe giảng, ghi chép theo cách truyền thống 17 21,0 Thảo luận nhóm; Hóa thân, đóng vai 28 34,6 Tham gia vào trị chơi thú vị 36 44,4 Kết bảng cho thấy tỉ lệ học sinh hứng thú với học Ngữ văn không cao, chiếm 26% Vậy nguyên nhân khiến học sinh không hứng thú với học Ngữ văn? Qua tìm hiểu nêu số nguyên nhân sau: - Tài liệu minh hoạ, đồ dùng dạy học để phục vụ giảng dạy bổ sung kiến thức cho học tập môn Ngữ văn nghèo nàn, đơn điệu - Kiến thức nhiều, nặng dẫn đến em mệt mỏi, giảm hứng thú - Nhận thức không đầy đủ, phiến diện nhiều học sinh phụ huynh vị trí, tầm quan trọng mơn Ngữ văn sống - Giáo viên chưa tổ chức hoạt động học tập thu hút ý học sinh, đặc biệt hoạt động Khởi động cịn mang tính chất truyền thống, hình thức, thiếu đồng với hoạt động dạy nên học sinh khơng có “tâm thế” nhập tốt Đây lí chiếm tỉ lệ cao kết khảo sát bảng (48,2%) Từ kết bảng thấy đa số học sinh yêu thích học sinh động với hoạt động học tập thú vị, bổ ích, có đến 44,4% học sinh mong muốn tham gia vào trò chơi tiết học Điều cho thấy vận dụng trò chơi vào dạy học Ngữ văn, hoạt động Khởi động có tác dụng kích thích hứng thú học sinh việc học tập mơn Trình bày biện pháp 2.1 Mục tiêu biện pháp Thứ nhất: Giúp học sinh khắc phục lối học thụ động, tìm hứng thú học tập môn Ngữ văn, từ dần củng cố kiến thức cũ tiếp thu cách tự giác, chủ động kiến thức Thứ hai: Tạo cho học sinh tâm lí thoải mái học, tránh học nặng nề, căng thẳng Thứ ba: Giúp giáo viên có cảm hứng tiết dạy, từ nâng cao chất lượng dạy học 3 2.2 Yêu cầu tổ chức trò chơi Thời lượng dành cho hoạt động khởi động không nhiều nên giáo viên cần lưu ý mối quan hệ trò chơi với hệ thống câu hỏi; Vận dụng linh hoạt, hợp lí, mức để khơng xáo trộn nhiều khơng gian lớp học, nhanh chóng ổn định lớp học trò chơi kết thúc; Trò chơi phải phù hợp với nội dung, mục tiêu cần đạt; Trò chơi kết thúc phần thưởng, lời khen ngợi động viên, khuyến khích 2.3 Lựa chọn nội dung tổ chức trò chơi Nội dung phải vừa sức học sinh, đảm bảo đủ thông tin kiến thức mà em học biết được, không dễ khó gây nhàm chán Nội dung trị chơi phải có tính khả thi, phù hợp với thực tế điều kiện sở vật chất, trang thiết bị trường, lớp 2.4 Các bước tổ chức trò chơi hiệu Để việc sử dụng trò chơi phần Khởi động đạt hiệu quả, giáo viên cần thực theo bước cụ thể: - Chuẩn bị trò chơi: + Chuẩn bị nội dung cụ thể trò chơi hệ thống câu hỏi, yêu cầu bản, luật chơi + Chuẩn bị sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học cần thiết phục vụ cho trình tổ chức trị chơi - Thực trị chơi: + Giải thích trò chơi: Điều quan trọng sử dụng trò chơi đặt tên trò chơi, đặt luật chơi giải thích cho người tham dự trị chơi hiểu rõ luật chơi, hiệu lệnh cần tuân thủ sai lầm cần tránh + Phát động trò chơi: Bao gồm việc tập hợp người tham dự chơi, chia nhóm hay đội chơi với số lượng thành viên hợp lý, chọn nhóm trưởng, phân phát vật dụng, hiệu lệnh… + Làm trọng tài điều khiển trị chơi: Phải khách quan, xác, cơng Trong q trình chơi, trị chơi xuất số thay đổi khác với dự kiến ban đầu người điều khiển nên linh động, khéo léo dẫn dắt người chơi cách hợp lý - Kết thúc trò chơi: Sau kết thúc trò chơi, giáo viên cần đưa nhận xét, đánh giá có tính giáo dục qua kết thắng thua đội chơi trao phần thưởng khích lệ (tặng tràng pháo tay, ghi điểm cho em, động viên khen ngợi trao phần quà nhỏ ) 2.5 Một số trò chơi vận dụng cụ thể 2.5.1 Trò chơi “Mảnh ghép bí ẩn” - Giới thiệu trị chơi: Trò chơi sử dụng tranh liên quan đến nội dung học, mảnh ghép chứa đựng câu hỏi liên quan đến kiến thức học sinh học kiến thức ngồi chương trình Học sinh trả lời câu hỏi để mở mảnh ghép tranh, trả lời ghi điểm nhận phần thưởng - Mục đích, ý nghĩa: Với trị chơi này, giáo viên kiểm tra số kiến thức thông qua câu hỏi mảnh ghép, rèn luyện cho học sinh lực tư duy, lực liên tưởng; Đồng thời, mảnh ghép mở, tranh ra, giáo viên dựa vào tranh để dẫn dắt vào - Cách chơi: Giáo viên trình chiếu trị chơi phổ biến luật chơi: Có tranh ẩn đằng sau mảnh ghép Mỗi mảnh ghép chứa đựng câu hỏi Học sinh có thời gian giây để trả lời câu hỏi mảnh ghép Học sinh trả lời đúng, mảnh ghép mở ra, phần tranh ẩn đằng sau mảnh ghép - Ví dụ minh họa: Vận dụng trị chơi “Mảnh ghép bí ẩn” để khởi động tiết học truyện cổ tích Tấm Cám: + GV sử dụng mảnh ghép tương ứng với câu hỏi: Câu hỏi 1: Điền câu ca dao cịn thiếu vào dấu… “Mấy đời bánh đúc có xương/ …………………………… ” Câu hỏi 2: Đây gì? “Mình vàng lại mặc áo vàng/ Đi đàng muốn hơn/ Béo trịn mặc áo vàng tươi/ Ngày xưa có người trong” Câu hỏi 3: Đây thể loại văn học dân gian nào? “Tác phẩm tự dân gian mà cốt truyện hình tượng hư cấu có chủ định, kể số phận người bình thường xã hội, thể tinh thần nhân đạo lạc quan nhân dân lao động” Câu hỏi 4: Đây đồ vật gì? “Xương sườn, xương sống/ Không thịt không da/ Chim đậu lưng/ Guốc bụng/ Giúp ích cho người ta/ Khỏi trần truồng nhộng” + Đáp án câu hỏi là: (1) - Mấy đời mẹ ghẻ lại thương chồng; (2) - Quả thị; (3) - Truyện cổ tích; (4) - Khung cửi + Sau trả lời câu hỏi, mảnh ghép mở, tranh ra: + Giáo viên dẫn dắt vào mới: Bức tranh hình ảnh ba nhân vật quen thuộc câu chuyện cổ tích sâu vào tiềm thức người dân Việt Nam ta, truyện cổ tích “Tấm Cám” Truyện phản ánh đường đến với hạnh phúc cô Tấm sau bao biến cố chông gai đời Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm khẳng định: “Ta lớn lên niềm tin thật/ Biết hạnh phúc có đời/ Dẫu phải cay đắng dập vùi/ Rằng cô Tấm làm hồng hậu” (Trích“Mặt đường khát vọng”) Từ câu chuyện đời nàng Tấm, tác giả dân gian gửi gắm nhiều học triết lí nhân sinh sâu sắc Để hiểu học đó, hơm tìm hiểu truyện cổ tích “Tấm Cám” 2.5.2 Trị chơi “Ơ chữ” - Giới thiệu trò chơi: Đây trò chơi sử dụng dạng ô chữ: Giải ô chữ hàng ngang tìm từ khóa chữ hàng dọc, chữ dạng sơ đồ giải chữ hàng ngang để tìm từ khóa có liên quan…Mỗi chữ có lời gợi ý nội dung chữ có liên quan đến kiến thức học nội dung học - Mục đích, ý nghĩa: Giúp giáo viên kiểm tra cũ, giới thiệu Đồng thời, thơng qua trị chơi, học sinh phát triển nhanh nhạy, phát triển lực tư (nhớ lại kiến thức học, liên hệ với mới) - Cách chơi: Giáo viên giới thiệu chữ gồm có hàng ngang, hàng dọc, từ khoá gồm kí tự gợi ý cho từ khóa Sau giáo viên đọc câu hỏi gợi ý để học sinh xung phong giải ô chữ Nếu bạn trả lời cộng điểm tuyên dương, trả lời sai nhường hội cho bạn cịn lại Ai tìm từ khóa xác nhanh người chiến thắng - Ví dụ minh họa: Vận dụng trị chơi “Ơ chữ” để khởi động Truyện An Dương Vương Mỵ Châu, Trọng Thủy + Giáo viên phổ biến luật chơi: Ơ chữ bí mật gồm 12 chữ cái, tên nhân vật lịch sử sống vào khoảng kỉ III TCN Để tìm từ khóa đó, có ô hàng ngang, tương ứng với câu hỏi gợi ý sau: Hàng ngang số 1: Có chữ cái, phương thức biểu đạt trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc Hàng ngang số 2: Có 12 chữ cái, Sơn Tinh, Thủy Tinh tác phẩm thuộc thể loại văn học nào? Hàng ngang số 3: Có chữ cái, di tích lịch sử thuộc huyện Đơng Anh - Hà Nội, xây dựng từ kỷ thứ III trước Công nguyên để làm Kinh đô Nhà nước Âu Lạc Hàng ngang số 4: Có chữ cái, tính tập thể tính truyền miệng đặc điểm phận văn học nào? + Đáp án: T Ự S Ự T R U Y Ề N T H U Y Ế T C Ổ L O A D Â N G I A N Từ khóa: A N D Ư Ơ N G V Ư Ơ N G + Giáo viên dựa vào chữ vừa tìm được, dẫn dắt vào mới: Ca dao Việt Nam ta có câu: “Ai qua huyện Đơng Anh/ Ghé thăm phong cảnh Loa Thành, Thục Vương” Trải bao năm tháng thăng trầm lịch sử, sừng sững dấu tích triều đại, thời kì lịch sử bi hùng: Thành Cổ Loa, giếng Ngọc… Những dấu tích gắn liền với câu chuyện văn học dân gian tiếng mà người Việt Nam biết đến: “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” Hôm mời em vào tìm hiểu truyền thuyết “An Dương Vương Mỵ Châu, Trọng Thủy” để hiểu thể loại truyền thuyết học giữ nước quý báu mà cha ơng ta để lại 2.5.3 Trị chơi “Ai nhanh hơn” - Giới thiệu trò chơi: Đây trị chơi mang tính thi đua nhóm cá nhân để tìm nội dung kiến thức qua việc trả lời câu hỏi, nêu lên nội dung kiến thức liên quan đến vấn đề định - Mục đích, ý nghĩa: Trị chơi giúp học sinh chủ động tìm hiểu sâu nội dung liên kết, vận dụng linh hoạt mối liên hệ kiến thức học được; Rèn luyện học sinh kỹ hợp tác, làm việc nhóm, xử lý tình nhanh nhạy - Cách chơi: Giáo viên chia lớp thành nhóm cụ thể Trong thời gian định, nhóm trả lời nhiều nội dung kiến thức liên quan đến vấn đề giáo viên đưa giành chiến thắng; Hoặc với câu hỏi giáo viên đưa ra, nhóm phát tín hiệu nhanh giành quyền trả lời, trả lời nhiều câu giành chiến thắng (Hoặc theo hình thức cá nhân) - Ví dụ minh họa: Vận dụng trò chơi “Ai nhanh hơn” để khởi động học: Uylit-xơ trở (Trích sử thi Ơ-đi-xê Hơ-me-rơ) + Giáo phổ biến luật chơi: Học sinh quan sát hình ảnh, kết hợp với kiến thức học biết để trả lời câu hỏi đưa Đội có tín hiệu trước quyền trả lời Đội trả lời nhiều câu hỏi giành chiến thắng Câu hỏi 1: Đây hình ảnh gắn với thể loại văn học dân gian nào? Câu hỏi 2: Vậy, sử thi gì? Câu hỏi 3: Đây tác phẩm văn học nào? Câu hỏi 4: Đất nước mệnh danh đất nước vị thần? Câu hỏi 5: Đây ai? Câu hỏi 6: Vậy vị thần bước từ sách tiếng văn học giới? Câu hỏi 7: Những hình ảnh gợi nhắc đến câu chuyện gì? + Đáp án: 1- Sử thi; - Sử thi tác phẩm tự dân gian có quy mơ lớn, sử dụng ngơn ngữ có vần, nhịp, xây dựng hình tượng nghệ thuật hồnh tráng, hào hùng để kể nhiều biến cố lớn diễn đời sống cộng đồng cư dân thời cổ đại; – Sử thi Đăm săn; – Hy Lạp; – Thần Zeus thần Poseidon; – Thần thoại Hy Lạp; – Cuộc chiến thành Tơroa + GV kết nối thông tin dẫn dắt vào bài: Những đáp án em vừa tìm trị chơi có liên quan với định Trong tiết học trước, tìm hiểu thể loại sử thi dân gian Việt Nam qua trích đoạn Chiến thắng Mtao Mxây (Trích sử thi Đăm Săn) Hơm em đến với đất nước Hy Lạp tươi đẹp, đất nước đền Parthenon, “đất nước vị thần” để hiểu văn học, văn hóa xứ sở Hi Lạp cổ đại văn minh đồ sộ bậc giới thời Trên lĩnh vực nghệ thuật, Hi Lạp cổ đại cống hiến cho nhân loại kho tàng đồ sộ đặc sắc thần thoại, sử thi bi kịch Trong đó, “I-li-át” “Ơ-đi-xê” hai sử thi tiếng, truyền tụng khắp giới Tiết học hơm nay, tìm hiểu đoạn trích “Uy-lít-xơ trở về” để thấy phong cách độc đáo sử thi “Ơ-đi-xê” 2.5.4 Trị chơi “Nhận biết” - Giới thiệu trò chơi: Trò chơi sử dụng hệ thống hình ảnh, kiện liên quan đến học Học sinh xâu chuỗi hình ảnh, kiện để tìm kiến thức học - Mục đích, ý nghĩa: Trị chơi giúp học sinh chủ động tìm hiểu nội dung liên kết, vận dụng mối liên hệ kiến thức học cách linh hoạt; Rèn luyện cho học sinh kỹ tư logic, khái quát vấn đề - Cách chơi: Giáo viên đưa số câu hỏi có liên quan đến nội dung học Hệ thống hình ảnh, kiện liên quan đến câu hỏi chiếu liên tục 30 giây theo thứ tự Học sinh có nhiệm vụ liên kết, xâu chuỗi hình ảnh, kiện để đưa câu trả lời xác cho câu hỏi thời gian nhanh trước 30 giây quy định, 10 giây đầu tiên, 10 giây 10 giây cuối Tổng kết phần chơi, nhóm trả lời nhiều câu hỏi đưa mốc thời gian sớm nhận phần thưởng - Ví dụ minh họa: Sử dụng trò chơi “Nhận biết” để khởi động học Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) Trò chơi có câu hỏi, minh họa cho câu hỏi thứ nhất: Đây ? + Giáo viên trình chiếu hình ảnh, kiện lên hình 10 giây đầu: Nhà trị, nhà thơ, tham gia Khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi lãnh đạo chống lại quân Minh 10 giây tiếp theo: Trình chiếu hai thơ: Cơn Sơn suối chảy rì rầm/ Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai 10 giây cuối: Trình chiếu hình ảnh: (Hình ảnh trị chơi “Nhận biết”) + Sau học sinh tìm đáp án từ kiện, kết hợp với đáp án câu hỏi khác, giáo viên giới thiệu bài: Nguyễn Trãi không danh nhân văn hóa giới, nhà trị kiệt xuất mà cịn ngơi sáng bầu trời văn học trung đại Việt Nam Bên cạnh hùng văn “có sức mạnh mười vạn qn” “Bình Ngô đại cáo”, “Quân trung từ mệnh tập”, Nguyễn Trãi cịn tác giả thơ Nơm chan chứa cảm xúc, tình yêu thiên nhiên, sống, nặng lòng với nhân dân, đất nước Tiêu biểu cho nét đẹp tâm hồn thơ “Cảnh ngày hè” rút từ tập thơ “Quốc âm thi tập” Tiết học hôm giúp em cảm nhận rõ tài thơ ca Nguyễn Trãi qua thơ “Cảnh ngày hè” PHẦN III HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP Đối với giáo viên - Tạo “tâm thế” nhập tốt, tăng hứng thú học tập cho học sinh, nâng cao hiệu việc dạy học - Bồi dưỡng kĩ sư phạm, kĩ tổ chức trị chơi, góp phần thực tốt đổi phương pháp dạy học Đối với học sinh - Rèn luyện tư duy, tác phong nhanh nhạy biết xử lý tình linh hoạt - Hứng thú với trị chơi học, động hơn, hăng say phát biểu xây dựng bài, tiếp thu kiến thức dễ dàng - Có điều kiện chuẩn bị học, chủ động học tập 9 Để thấy tính khả thi biện pháp, ta phân tích bảng số liệu khảo sát thu sau tháng thực biện pháp lớp 10A4, 10A5 trường THPT Hướng Hóa: Bảng 1: Khảo sát mức độ hứng thú học Ngữ văn: STT Ý kiến học sinh Số lượng Tỉ lệ (%) Hứng thú với môn học 47 58,0 Bình thường 25 31,0 Khơng hứng thú 11,0 Bảng 2: Khảo sát chất lượng học tập qua điểm trung bình kiểm tra thường xuyên (Lần 1- Tuần 3; Lần - Tuần 9; Lần - Tuần 15 học kì I): STT Lớp Lần Lần Lần 10A4 5,9 6,6 7,2 10A5 6,6 7,8 8,3 Kết cho thấy việc áp dụng trò chơi vào dạy học Ngữ văn đem đến hiệu không nhỏ Tỉ lệ học sinh hứng thú với môn Ngữ văn tăng từ 26% (trước áp dụng biện pháp) lên 58% (sau áp dụng biện pháp) Tỉ lệ học sinh không hứng thú với mơn giảm từ 21% xuống cịn 11% Bên cạnh đó, điểm khảo sát chất lượng học tập qua kiểm tra thường xuyên lớp có tiến rõ rệt, tăng 1,3 điểm lớp 10A4 1,7 điểm lớp 10A5 Đây kết đáng mừng việc dạy học Ngữ văn trường THPT Hướng Hóa Một số học kinh nghiệm Qua trình thử nghiệm biện pháp, rút số học kinh nghiệm sau: Thứ nhất: Vận dụng trò chơi hoạt động Khởi động cần diễn thời gian ngắn, tránh kéo dài ảnh hưởng đến thời gian dạy học phần nội dung Thứ hai: Giáo viên cần nghiên cứu tùy theo số lượng học sinh, điều kiện sở vật chất để tổ chức trò chơi cho phù hợp với đặc điểm lớp học Thứ ba: Khi cần thiết, giáo viên sử dụng phối hợp phương pháp trò chơi phương pháp dạy học khác Thứ tư: Vận dụng trị chơi kết hợp với kiểm tra cũ lồng ghép số vấn đề học, để từ học sinh dễ dàng nắm bắt kiến thức PHẦN IV KẾT LUẬN Ý nghĩa biện pháp Vận dụng trò chơi phương pháp dạy học hiệu quả, nhằm tạo tương tác, thu hút, động viên học sinh tham gia hợp tác để nâng cao tính chủ thể tự giác, tạo hội cho em thực hành vận dụng kinh nghiệm, tri thức học … góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn Việc sử dụng trị chơi dạy học mơn Ngữ văn, đặc biệt hoạt động Khởi động có nhiều tác dụng: Giúp học sinh thấy thoải mái, phát huy tính tự lực em đồng thời có sở để ghi nhớ kiến thức học thơng thơng qua nội dung trị chơi Đối với giáo viên giảng dạy, sử dụng trò chơi 10 hoạt động Khởi động giúp giáo viên kiểm tra kến thức cũ học sinh, rèn luyện cho em nhiều kĩ mà giới thiệu theo phương pháp truyền thống khơng thể làm Kiến nghị 2.1 Đối với học sinh - Hiểu mục đích phương pháp “Học mà chơi, chơi mà học” - Cần tích cực, chủ động sáng tạo tham gia vào hoạt động giáo viên tổ chức để nâng cao hiệu học tập 2.2 Đối với Tổ chuyên môn giáo viên - Tiếp tục nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu nội dung học, đặc biệt vận dụng trò chơi vào hoạt động Khởi động - Tham mưu chuyên môn trường tập huấn số phần mềm hỗ trợ tổ chức trò chơi dạy học môn; Thảo luận để chọn giảng vận dụng trị chơi hoạt động dạy học, đồng thời thống hình thức tổ chức để đồng giáo viên khối - Tập trung xây dựng tổ chức thực chuyên đề dạy học; Biên soạn câu hỏi theo định hướng phát triển lực học sinh - Tích cực đổi phương pháp dạy học, biết sử dụng trị chơi vào dạy học mơn Ngữ văn thời điểm, cách để đem lại hiệu cao 2.3 Đối với Hội đồng môn Chuyên môn trường - Đầu năm học 2021 - 2022 đạo Cụm chuyên môn tổ chức chuyên đề “Đổi sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học”, có nội dung vận dụng trị chơi vào số hoạt động dạy học - Chuyên môn trường sớm tập huấn số phần mềm hỗ trợ tổ chức trị chơi dạy học mơn Lồng ghép trị chơi vào dạy học Ngữ văn trình tìm tịi, sáng tạo Là ý kiến cá nhân nên chắn biện pháp nhiều hạn chế thiếu sót Vì mong nhận đóng góp ý kiến ban giám khảo, quý thầy cô giáo đồng nghiệp để biện pháp ngày hoàn thiện nữa, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Trọng Luận (Chủ biên), Thiết kế học Ngữ văn 10, NXB Giáo dục, 2009 Hoàng Phê (Chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, 2006 Lê Huy Bắc (Chủ biên), Trọng tâm kiến thức Ngữ văn 10, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn “Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triểm lực học sinh”, Hà Nội, 2014 http://vitaminart.org/phuong-phap-giang-day/67-tro-choi-hoc-tap-la-gi.html https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C3%B2_ch%C6%A1i http://en.wikipedia.org/wiki/History_of_games ... đa số học sinh yêu thích học sinh động với hoạt động học tập thú vị, bổ ích, có đến 44,4% học sinh mong muốn tham gia vào trò chơi tiết học Điều cho thấy vận dụng trò chơi vào dạy học Ngữ văn, ... đổi phương pháp dạy học, biết sử dụng trò chơi vào dạy học môn Ngữ văn thời điểm, cách để đem lại hiệu cao 2.3 Đối với Hội đồng môn Chuyên môn trường - Đầu năm học 2021 - 2022 đạo Cụm chuyên môn. .. số lượng học sinh, điều kiện sở vật chất để tổ chức trò chơi cho phù hợp với đặc điểm lớp học Thứ ba: Khi cần thiết, giáo viên sử dụng phối hợp phương pháp trò chơi phương pháp dạy học khác Thứ