SKKN Một số biện pháp phát huy năng lực tự học của học sinh trong các bài địa lí địa phương lớp 4SKKN Một số biện pháp phát huy năng lực tự học của học sinh trong các bài địa lí địa phương lớp 4SKKN Một số biện pháp phát huy năng lực tự học của học sinh trong các bài địa lí địa phương lớp 4SKKN Một số biện pháp phát huy năng lực tự học của học sinh trong các bài địa lí địa phương lớp 4SKKN Một số biện pháp phát huy năng lực tự học của học sinh trong các bài địa lí địa phương lớp 4SKKN Một số biện pháp phát huy năng lực tự học của học sinh trong các bài địa lí địa phương lớp 4SKKN Một số biện pháp phát huy năng lực tự học của học sinh trong các bài địa lí địa phương lớp 4SKKN Một số biện pháp phát huy năng lực tự học của học sinh trong các bài địa lí địa phương lớp 4SKKN Một số biện pháp phát huy năng lực tự học của học sinh trong các bài địa lí địa phương lớp 4
Trang 2iệc phát hu sự chủ động trong học tập như thế c n ản phải được dự trên hả n ng tự học củ các em Nếu việc học trở thành một nhu cầu- hông phải một ngh v th úc đó các em s tự m nh t m đến với iến thức iệc học hông còn ị ắt uộc mà nó s à việc àm mà các em thấ êu th ch, s mê
ho học đ chứng minh r ng nếu àm việc với sự th ch thú, các em s hông ị chán nản, phân tâm, hiệu quả củ việc học được t ng ên ở mức c o và tất nhiên
sự h m th ch ấ có cơ chế n tru ền há mạnh m trong tập thể ớp học
ọc được như vậ th học sinh ch nh à chủ thể củ tiết học Người thầ đóng v i trò à người định hướng và hỗ trợ các em hi cần thiết Thông qu hoạt động học, mỗi học sinh có cơ hội được ộc ộ m nh và đều có cơ hội để r n
u ện và phát triển các n ng cần thiết Như thế quá ản chất củ quá tr nh dạ học mới di n r , nếu hông giờ học s ch à giờ dạ củ giáo viên mà thôi Song làm thế nào để giúp các em tự chiếm nh được tri thức một cách chủ động, vừa sức và hiệu quả là một việc rất quan trọng, đòi hỏi khả n ng, inh nghiệm giảng dạy của mỗi giáo viên đứng lớp
Ng từ đầu n m học nà tôi đ thực hiện hảo sát và nhận thấ học sinh
củ m nh còn chư có những nhận thức đúng về phân môn đị ới những ài học đị có nội dung iên qu n đến đị phương củ m nh các em v n còn cảm thấ ạ, hông gắn ó Tư du trong mỗi ài học ch dừng ại ở mức có nghe nhưng hông nhớ hoặc có nhớ ại m u quên R ràng tâm đặc thù củ học sinh tiểu học à còn h m chơi, chư chú trọng và hiểu r việc học, việc tiếp nhận tri thức à việc cần thiết Có thể à do các em chư thấ được những minh chứng giúp các em có cái nh n đúng hoặc các em còn thấ nhàm chán, hông hấp d n về những iến thức trong sách giáo ho
Đặc biệt, tôi nhận thấy với những bài học có yếu tố đị đị phương, à những ài học đáng r phải rất gần g i và gâ được hứng thú với các em Song các em còn gặp hó h n và há úng túng hi được tìm hiểu iến thức về đị phương, kiến thức tổng hợp và tương đối rộng Nếu cứ học như vậ th iến thức
Trang 3củ các em s hông vững chắc, việc phát triển tư du và n ng ực củ các em s hạn chế ọc sinh s mất dần hả n ng độc ập su ngh , các em s có sự ại vào thầ cô trong tiết học Sự tự giác học tập và tiếp thu iến thức mới, iến những iến thức ấ thành iến thức củ m nh, n ng củ m nh s còn à một hành tr nh dài với các em
Với mong muốn có được tiết dạy nhẹ nhàng, hiệu quả và gâ được hứng thú cho học sinh trong mỗi giờ học c ng như giải đáp phần nào những thắc mắc của
các em, tôi đ t m tòi và tổng kết được kinh nghiệm qu đề tài :" Một số biện
pháp phát huy năng lực tự học của học sinh trong các bài địa lí địa phương lớp 4"
II Mục đích nghiên cứu
- Nh m nâng cao khả n ng tự học của học sinh
III Đối tượng khảo sát thực nghiệm
- Toàn bộ học sinh lớp 4 (do tôi chủ nhiệm và giảng dạ trong n m học này)
IV Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp phân t ch, tổng hợp
- Phương pháp qu n sát
- Phương pháp điều tra
- Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm
V Phạm vi, kế hoạch nghiên cứu
- Nghiên cứu về các bài học địa lí có yếu tố đị phương
- Nghiên cứu trong quá trình giảng dạ n m học 2016-2017
Trang 4đị đơn giản của những vùng miền trên đất nước ta Qua môn học này, học sinh ước đầu được rèn luyện và h nh thành n ng đọc bản đồ, ược đồ, phân tích số liệu, quan sát sự vật, hiện tượng, thu thập thông tin, đối chiếu, so sánh,
Từ đó góp phần bồi dưỡng và phát triển ở học sinh sự ham học hỏi, tìm hiểu về thế giới ung qu nh, thêm êu thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam
Với học sinh, được khám phá và tìm hiểu về vùng đất à quê hương, à địa phương nơi m nh sinh sống và học tập là một trải nghiệm gần g i song c ng có những nét mới mẻ, thu hút Vốn kiến thức thực tế của các em về nơi mà m nh sinh sống lại được sử d ng àm tư iệu trong tiết học khiến cho giờ học địa lí trở nên hấp d n hơn ọc sinh được kể về chính quê hương của mình với thầy cô và các bạn Như vậy các em s có được biểu tượng địa lí một cách chân thực
Trong nhiều công tr nh nghiên cứu về giáo d c từ trước tới n đều cho thấ r ng hiệu quả củ một giờ học ph thuộc rất nhiều vào sự t ch cực chủ động, hứng thú củ học sinh trong học tập Người học mới à trung tâm củ quá
tr nh dạ học i trò định hướng củ người thầ c ng ch phát hu được tác
d ng hi có sự ết hợp hài hò và nhịp nhàng giữ hoạt động dạ củ m nh với hoạt động học t ch cực, sáng tạo củ học trò
Từ những êu cầu chung đó, người giáo viên phải ự chọn, t m tòi được những phương pháp và h nh thức tổ chức dạ học phù hợp, phát hu và h i thác một cách có hiệu quả tiềm n ng, inh nghiệm thực tế củ các em iáo viên cần hơi gợi được sự chú và ác định được iện pháp c thể đối với từng đối tượng học sinh trong mỗi giờ học Người giáo viên cần iết cách hỗ trợ đúng thời điểm nhưng hông àm th , àm hộ học sinh Đặc iệt người giáo viên còn cần chú đến cách ứng ử củ m nh trong mỗi t nh huống củ học sinh Dù động viên h có những phản hồi hác với iến củ các em c ng cần tế nhị, tránh àm cho học sinh ngại hoặc sợ học, hông dám nêu iến hoặc hông dám nhận t về ạn Sự h o o ấ s có tác d ng hỗ trợ, thu ết ph c học sinh thêm
tự tin vào ản thân, giúp các em dám ngh , dám àm, hông ị tâm e d sợ sệt hay hông dám phản iện mà ại theo tâm đám đông
Trang 5oạt động dạ cần phải dự theo nhu cầu, hứng thú củ học sinh, giúp học sinh phát triển nhiều mặt chứ hông ch nh m du nhất một m c đ ch à nh hội được iến thức vậ trong hi dạ học giáo viên cần tạo cho học sinh sự chủ động tiếp thu iến thức, giúp các em h nh thành và phát triển những n ng
tự học, giúp các em có thái độ đúng về môn học, có n ng, ảo và phát hu được hết n ng ực củ m nh
Như vậ giáo viên ch nh à người s giúp các em tự nắm chắc hiểu sâu iến thức củ ài, học sinh có được cách học đúng, hông mất nhiều thòi gi n và công sức, ồi dưỡng cho các em tinh thần trách nhiệm, sự hợp tác, tương trợ
II Thực trạng
1 Thuận lợi
- Nhà trường và nh đạo quan tâm trang bị đầ đủ các trang thiết bị dạy học
hiện đại: máy tính, máy chiếu, Ngoài ra mỗi lớp còn được trang bị một bản đồ địa lí tự nhiên Việt N m đóng hung cỡ lớn trên b c giảng của giáo viên, thuận lợi cho sự quan sát của học sinh trong mỗi tiết học
- iáo viên c ng đ tự trang bị máy chiếu manyc m, o đài, đ , ph c v cho tiết học
- Các đồng chí ph trách mảng thông tin và đồ dùng củ nhà trường c ng thường xuyên kiểm tra, hỗ trợ việc sử d ng đồ dùng dạy học hiện đại của mỗi giáo viên
- Các thiết bị dạy học được Ban giám hiệu thường xuyên cho bảo dưỡng định kì
và xử lí sự cố kịp thời
- Trong lớp có nhiều em học sinh có khả n ng tiếp thu nhanh, có ý thức học tập khá tập trung Cán bộ lớp có trách nhiệm với công việc, chủ động trong các hoạt động điều hành nhóm
- Nhiều gi đ nh tạo điều kiện cho con em m nh được đi du ịch các vùng miền ở Việt Nam h ng n m
2 Khó h n
- Lớp học có số ượng học sinh nam nhiều hơn và c ng hiếu động hơn nên hả
n ng tập trung học tập còn chư c o, số ượng học sinh tương đối đông nên việc
tổ chức và kiểm tra hoạt động nhóm còn gặp hó h n
- Một số tranh ảnh, ược đồ, biểu đồ trong sách giáo ho còn chư r nội dung cần khai thác, học sinh gặp hó h n hi tự học, một số thông tin còn chư cập nhật
- Một số học sinh còn nhút nhát, ngại phát biểu, còn có học sinh chư ch m học
ài trước hi đến lớp, chư có sự chuẩn bị bài mới, còn th động trong tiết học
- Việc tự ghi chép nội dung kiến thức bài học của học sinh còn chư nh nh
Trang 6III Giải pháp
1 Phát huy năng lực tự học của học sinh qua sách giáo khoa và hệ thống
câu hỏi gợi ý chuẩn bị bài
* Sau khi học xong bài mới, để chuẩn bị cho bài học tiếp theo, tôi thường định hướng cho học sinh đọc trước sách giáo khoa, tìm hiểu thông tin cần thiết kết hợp với hệ thống câu hỏi gợi ý để tìm hiểu những kiến thức chính của bài học.C n cứ vào m c tiêu c thể của từng bài, tôi đ xây dựng cho học sinh thói quen đọc sách, đọc bài mới trước hi đến lớp Đồng thời, tôi phân nhóm và phát phiếu giao việc cho từng nhóm - chính là sử d ng hệ thống câu hỏi gợi ý tìm hiểu bài trước hi đến lớp.Theo đó, có úc tôi gi o cho mỗi nhóm tìm hiểu một mảng kiến thức của bài, có lúc các nhóm lại được thực hiện cùng một nhiệm v
Có khi tôi giao việc cho cả lớp cùng làm và để phát huy hết được hết khả n ng
tự học củ các em, tôi c ng thực hiện giao việc riêng cho cá nhân một số em có khả n ng nổi trội hơn Trong quá trình giảng dạ , tôi đ tiến hành được với một
số các bài học sau:
Ví d 1: Bài 4 : Trung du Bắc Bộ (trang 79)
M c tiêu Hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa
-Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa
thiên nhiên và hoạt động sản xuất của
người dân nơi đâ
3 Thái độ
- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia
trồng cây
1 Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ
2 Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì?
3.Nêu tác d ng của việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ
Dựa vào m c tiêu c thể của bài học, tôi đ â dựng 3 phiếu giao việc với các yêu cầu và mức độ hác nh u, đồng thời giao việc tương ứng phù hợp với khả n ng của các em Ở mức độ đơn giản, tôi dành phiếu số 3 cho cả lớp cùng thực hiện Để giúp các em nắm được đặc điểm tự nhiên của vùng, tôi dành phiếu số 1 cho tổ 1 và 2 cùng su ngh Mỗi tổ tôi chia thành 2 nhóm, cử nhóm trưởng phân công nhiệm v cho mỗi thành viên, s u đó các thành viên cùng hợp
Trang 7tác để thống nhất kết quả mà mình tìm hiểu được Lúc nà nhóm trưởng s có trách nhiệm tổng hợp kiến thức chung của cả nhóm và s u đó tr nh à iến trước lớp Phiếu số 2 tôi dành cho tổ 3 và 4 c ng với cách thức chi nhóm như hai tổ trước Tuy nhiên, trong phiếu giao việc số 2 tôi dành riêng câu hỏi 2b cho
cá nhân một số học sinh hiện có quê ở vùng Thái Nguyên, Phú Thọ, nh Phúc, Bắc i ng,…
t nh ấy trên bản đồ địa lí
tự nhiên Việt Nam
2 a.Trung du Bắc Bộ có điều kiện thuận lợi nào
để trồng câ n quả và cây cây công nghiệp?
-Thế mạnh của vùng là gì?
-Câ nào được trồng nhiều ở Thái Nguyên, Bắc Giang?
b Nêu quy trình chế biến chè? Kể tên các sản phẩm chè và một số nhãn hiệu chè em biết
3 Để phủ nh đất trống đồi trọc, người dân đ làm gì?
Rõ ràng với việc đọc sách, tìm hiểu ài trước hi đến lớp kết hợp với việc hoàn thành phiếu giao việc của nhóm, học sinh đ hông còn ị động trong lớp nghe giáo viên giảng giải, truyền th kiến thức về trung du Bắc Bộ Tự bản thân các em trong thời gian ở nhà, dựa vào vốn kiến thức của mình và hệ thống câu hỏi gợi đ phần nào hiểu hơn nội dung củ ài Các n ng đọc, qu n sát ược
đồ, ch vị trí các t nh có vùng trung du c ng đ thành thạo hơn Các em c ng tự tìm hiểu được về thế mạnh sản xuất của vùng Thậm chí trong tiết học của tôi, các em còn giới thiệu được rất nhiều các sản phẩm từ ch và câ n quả đặc trưng của vùng, Có em còn nắm r được qui trình chế biến chè củ người dân, nêu được giá trị của cây chè và các ch số chất ượng trên bao bì sản phẩm
Ví d 2: Bài 13: Hoạt động sản xuất củ người dân ở đồng b ng Bắc Bộ (tiết 2) Hoạt động 1: Tìm hiểu về nghề thủ công truyền thống
Khi học về nghề thủ công truyền thống, trong sách giáo khoa đư r câu hỏi: ể tên một số nghề thủ công củ người dân đồng b ng Bắc Bộ Nếu đọc sách các em s nêu được khoảng 5 nghề phổ biến: dệt l a, làm gốm sứ, àm đồ
gỗ, dệt chiếu cói, chạm bạc Xác định đâ à một ài địa lí đị phương gắn bó
Trang 8khá nhiều với vùng quê của các em trong lớp, do đó tôi đ â dựng hệ thống câu hỏi gợi ý chi tiết để giao việc cho các cá nhân, nhóm và lớp tìm hiểu hơn Phiếu giao việc số 1 tôi dành cho cả lớp cùng thực hiện để giúp các em tự tìm hiểu được những điều cơ ản nhất về sản phẩm, nghề và làng nghề thủ công truyền thống Phiếu giao việc số 2 tôi giao cho cá nhân một số học sinh quê có làng nghề phát triển hoặc những học sinh có khả n ng tự học và tự tìm hiểu tốt Phiếu giao việc số 3 tôi chia lớp thành 8 nhóm và các nhóm này cùng thực hiện chung một nhiệm v tìm hiểu về làng nghề ở thủ đô à Nội-nơi các em đ ng học tập và sinh sống
Phiếu giao việc số 1 Phiếu giao việc số 2 Phiếu giao việc số 3 -Kể tên các sản phẩm thủ
b.Giới thiệu điều em biết
về sản phẩm (làm b ng
gì, mua ở đâu, độ bền đẹp, tinh xảo, tác d ng, tên làng nghề sản xuất,…)
-Làng nghề nổi tiếng ở
Hà Nội v n còn hoạt động đến ngày nay? -Kể các qui trình sản xuất gốm ở làng Bát Tràng
-Điều kiên thuận lợi nào
để phát triển nghề gốm? -Người thợ gốm đ àm việc ra sao?
-Có su ngh g về công việc của họ?
Như vậy kết hợp giữa việc đọc sách giáo khoa và câu hỏi gợi ý chuẩn bị bài, học sinh có thể d dàng giới thiệu về một sản phẩm thủ công truyền thống ở Bắc Bộ, thu nhập củ người dân qua việc bán sản phẩm một cách rộng rãi, sự phát triển của làng nghề và tay nghề củ người thợ, Khi thực hiện tiết học này, bên cạnh những sản phẩm à đồ dùng trong gi đ nh hàng ngà như nón, át, cốc chén, bàn ghế gỗ, chiếu cói, quần áo l a, đồ trang sức b ng bạc, các vật d ng trong gi đ nh và vật d ng thờ cúng b ng đồng, quạt giấy, đồ mâ tre,… học sinh trong lớp của tôi còn giới thiệu thêm những đặc sản củ đị phương như: cốm, bánh cuốn, ún, ánh đậu xanh, bánh phu thê, ánh dà , … rất hấp d n Thậm chí các em còn rất chịu hó và sưu tầm được nhiều vật thật để m ng đến lớp giới thiệu với các bạn Học sinh được tận tay cầm, quan sát, so sánh, nhận
t được độ tinh xảo của sản phẩm và tay nghề củ người thợ qua mỗi sản phẩm thủ công Còn đại diện các nhóm khi trình bày nội dung của phiếu số 3 đ đư r được nhiều ý kiến tranh luận khá thú vị về những điều kiện thuận lợi để phát
Trang 9triển làng gốm ở Bát Tràng Điều đó đ cho thấy chính các em là chủ thể xây dựng tiết học này
Ví d 3 : Bài 15: Thủ đô à Nội (trang 109)
Hoạt động 3 : Hà Nội là trung tâm chính trị, v n hó , khoa học và kinh tế lớn của nước ta
Trong sách giáo ho đư nội dung kiến thức: à Nội là thủ đô của nước t Đâ à nơi àm việc củ các cơ qu n nh đạo cao nhất củ đất nước cùng với tranh Hình 5-Hội trường B Đ nh Và s u đó yêu cầu học sinh nêu d n chứng để chứng minh Hà Nội là trung tâm chính trị Nếu vậ ượng kiến thức trong bài mà học sinh thu được còn hạn chế Vì thế tôi cho học sinh thêm một số gợi ý để các em tự chuẩn bị trước ở nhà Theo tôi đâ hông phải là thông tin thực sự gần g i với các em, các em có thể biết đến các thông tin này một cách đơn ẻ, chư có sự hiểu biết khái quát về chính trị củ đất nước Do đó, tôi gi o việc cho 8 nhóm trong lớp cùng thực hiện chung nhiệm v này Các thành viên trong nhóm s tự tìm hiểu qua nhiều kênh thông tin khác nhau (từ ông bà, bố
mẹ, anh chị, họ hàng, truyền hình, mạng internet,…) S u đó nhóm tập hợp các mảng kiến thức m nh thu được theo từng câu hỏi gợi ý của tôi Tôi còn gợi ý giúp các em giới thiệu được khá chi tiết về Hội trường B Đ nh (gắn với những
sự kiện lịch sử trọng đại củ đất nước, những nhà nh đạo chủ chốt với các hoạt động thường xuyên và nổi bật di n ra ở đâ , )
Từ đó, hi áo cáo iến các em không ch nêu tên các bộ, n ngành, đại sứ quán, tên hội nghị, một cách đơn thuần mà các em còn gắn nó với những hoạt động đặc trưng để àm r được ý chính của bài: Hà Nội-trung tâm chính trị của
- Nêu một số đại
sứ quán em biết
-Em biết những hoạt động lớn nào của đất nước, của các nhà nh đạo
di n ra ở Hà Nội?
-Bộ chính trị, Bộ ngoại giao, Bộ Công
an, Bộ quốc phòng, Bộ n hó thể thao và du lịch, Bộ Công thương,…
-Đại sứ quán: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, Lào, In-đô-nê-xi- ,…
- Hội nghị thượng đ nh APEC, Hội nghị cấp cao ASEAN, hội nghị ASEM, hội nghị Ban chấp hành Trung Ương Đảng các khóa,
Trang 102 Phát huy năng lực tự học của học sinh thông qua các đồ dùng dạy học hiện đại và tài liệu địa lí có liên quan
* Đâ à nhóm đồ dùng trực qu n mà tôi thường xuyên sử d ng trong hầu hết các tiết dạy Tôi sử d ng tranh ảnh, đoạn phim,bản đồ, ược đồ, tư iệu sưu tầm, tôi c ng đ th đổi hoặc thêm vào những tranh ảnh mới cập nhật nh m giúp học sinh
tự tìm hiểu được kiến thức một cách đầ đủ, sinh động và rút r được kiến thức một cách hiệu quả
c thể, liền mạch, chư r được tay nghề khéo léo củ người thợ hay công sức
mà họ đ ỏ r ,… vậ tôi đ mạnh dạn th đổi nội dung này b ng một đoạn phim có độ dài khoảng 1 phút rưỡi Trước khi cho học sinh theo d i đoạn phim, tôi đ đư r một số câu hỏi định hướng để phát hu được khả n ng tự học của các em:
- Qui trình sản xuất gốm gồm những công đoạn nào?
- Nhận xét về tay nghề củ người thợ?
- Nhận xét về các sản phẩm gốm của làng nghề Bát Tràng? So sánh với sản phẩm của các làng nghề khác mà em biết?
- Những sản phẩm gốm này mang lại nguồn lợi g cho người dân?
- Làng Bát Tràng có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển nghề? Trong đoạn phim tôi đ cắt ghép, ch nh sử để thể hiện được rõ các công đoạn của qui trình sản xuất gốm trên một cách sinh động và c thể, hơn nữa học sinh thấy rõ tay nghề củ người thợ, sự tinh xảo của các sản phẩm, thậm chí còn nêu r được điều kiện thuận lợi để sản xuất gốm ở làng nghề này và giá trị của sản phẩm đối với đời sống củ người dân Do đó, s u hi học sinh theo d i đoạn phim, các em có thể tự rút r được kiến thức của bài học và bày tỏ được thái độ trân trọng với sản phẩm củ người o động
Trang 11để học sinh tập trung quan sát tự tìm ra kiến thức (Nhận xét về vị trí, nhà cửa, đường phố,… của hai khu phố) Tôi cho học sinh quan sát nối tiếp 2 đoạn phim
về khu phố cổ và khu phố mới S u đó học sinh tự su ngh , so sánh để tìm ra được kiến thức của bài học một cách chủ động
b Lược đồ, bản đồ,bảng số liệu, tư liệu sưu tầm
Ví d 3 : Bài 12: Người dân ở đồng b ng Bắc Bộ (trang 100)
Hoạt động 1: Chủ nhân củ đồng b ng
Trong Để giúp học sinh tự nhận r được đâ à nơi đông dân nhất cả nước, tôi
đ cho các em qu n sát ược đồ sự tập trung dân cư trong At t địa lí Việt Nam Học sinh tự đọc chú giải trong ược đồ, dựa vào màu sắc và kí hiệu, các em s
Trang 12nhận biết được đâ à nơi dân cư đông đúc S u đó tôi tiếp t c cung cấp thêm cho các em ược đồ mật độ dân cư các vùng miền để các em tự khẳng định được kiến thức vừ rút r được ở trên là hoàn toàn chính xác
Ví d 4 : Bài 14: Hoạt động sản xuất củ người dân ở đồng b ng Bắc Bộ (tiết 2)
Để giúp học sinh phát hiện r đồng b ng Bắc Bộ có hàng tr m nghề thủ công truyền thống, tôi đ đư r ảng số liệu để cá nhân các em quan sát rồi phát biểu nêu ý kiến của mình Theo tôi ở kiến thức này không cần chia nhóm vì học sinh ch cần đọc bảng số liệu là có thể đư r ng được nhận xét chung
c Tranh ảnh sưu tầm
Ví d 5 :Bài 14:Hoạt động sản xuất củ người dân ở đồng b ng Bắc Bộ (tiết 2)
Hoạt động 1: Tìm hiểu nghề thủ công truyền thống
Trong sách giáo khoa ch cung cấp kênh chữ khiến cho học sinh gặp khó
h n hi t m hiểu về sản phẩm thủ công, làng nghề, nghệ nhân,…Tôi đ sưu tầm, cập nhật một số tranh ảnh mới giúp học sinh tự nêu được kiến thức của bài Tôi cho học sinh quan sát tranh một số sản phẩm thủ công tryền thống, yêu cầu học sinh lên bảng ch và nêu tên các sản phẩm và cho biết đó à sản phẩm của nghề thủ công nào Như vậy dựa vào tranh ảnh, học sinh tự phát hiện được kiến thức của bài và có ý thức mở rộng kiến thức đó s u ài học với cách àm tương
tự như tôi đ gợi ý