BAN QUẢN LÍ DỰ ÁN HỖ TRỢ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Hợp đồng số 88/2020/HĐKT–RGEP/ĐT–1 2/IC/14 5 Tài liệu hướng dẫn điều chỉnh nội dung Chương trình hiện hành theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 môn Lịch sử và Địa lí – lớp 5 ––––––––––––––––––––––––––––––– Sản phẩm 2 Dự thảo Tài liệu hướng dẫn điều chỉnh nội dung Chương trình hiện hành theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 Hà Nội 12 2020 Tài liệu hướng dẫn điều chỉnh nội dung Chương trình hiện hành theo Chươ[.]
BAN QUẢN LÍ DỰ ÁN HỖ TRỢ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Hợp đồng số: 88/2020/HĐKT–RGEP/ĐT–1.2/IC/14_5 Tài liệu hướng dẫn điều chỉnh nội dung Chương trình hành theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 mơn Lịch sử Địa lí – lớp ––––––––––––––––––––––––––––––– Sản phẩm Dự thảo Tài liệu hướng dẫn điều chỉnh nội dung Chương trình hành theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 mơn Lịch sử Địa lí lớp Hà Nội 12.2020 Tài liệu hướng dẫn điều chỉnh nội dung Chương trình hành theo Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 mơn Lịch sử Địa lí lớp ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– MỤC TIÊU Sau nghiên cứu tài liệu, GV: – Phân tích, so sánh yêu cầu cần đạt chương trình mơn Lịch sử Địa lí lớp năm 2018 với chuẩn kiến thức kĩ chương trình mơn Lịch sử Địa lí lớp hành – Lập ma trận tổng thể nhận xét mối quan hệ chủ đề nội dung; yêu cầu cần đạt; báo phẩm chất, lực; phương pháp dạy học, phương tiện dạy học; kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử Địa lí lớp chương trình giáo dục phổ thơng 2018 với chương trình lớp hành – Thiết kế học/ chủ đề ứng với nội dung môn Lịch sử Địa lí lớp hành theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS NỘI DUNG TÀI LIỆU PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐIỀU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP HIỆN HÀNH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 Mục đích Hướng dẫn điều chỉnh thực nội dung dạy học mơn Lịch sử Địa lí lớp Chương trình giáo dục phổ thơng hành theo hướng phát triển lực, phẩm chất HS, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, chuẩn bị cho GV nhà trường tiếp cận dần với Chương trình giáo dục phổ thông 2018 Nguyên tắc – Điều chỉnh, hướng dẫn thực chương trình hành theo hướng phát triển lực, phẩm chất HS; khắc phục số hạn chế, bất cập; cập nhật số yêu cầu dạy học đảm bảo phù hợp, thiết thực – Kế thừa đạo, hướng dẫn điều chỉnh chương trình có hoạt động đổi triển khai thời gian qua – Đảm bảo đồng mục tiêu, nội dung dạy học, phương pháp dạy học, đánh giá, thi, điều kiện thực – Tạo điều kiện cho địa phương, nhà trường vận dụng linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tiễn Tăng quyền chủ động cho nhà trường, GV việc xây dựng triển khai kế hoạch giáo dục Nội dung Việc hướng dẫn, điều chỉnh với môn Lịch sử Địa lí tiểu học tập trung vào: Làm rõ mức độ cần đạt số nội dung chương trình nhằm giảm tải nội dung khó tiếp thu, nội dung lạc hậu so với chương trình Hướng dẫn thực nội dung – Với nội dung hướng dẫn làm rõ phạm vi mức độ tinh giản: Không tập không kiểm tra, đánh giá kết học tập HS vào nội dung này, nhiên, GV HS tham khảo nội dung để có thêm hiểu biết cho thân Có thể dành thời lượng nội dung tinh giản cho nội dung khác sử dụng để luyện tập, củng cố, hướng dẫn thực hành cho HS, tăng cường hoạt động nhằm phát triển phẩm chất, lực HS – Bên cạnh việc thực hướng dẫn nội dung chương trình, cấp quản lí giáo dục, GV cần ý tiếp tục đẩy mạnh đổi hình thức phương pháp dạy học, đánh giá học tập chế quản lí thực chương trình: Về hình thức phương pháp dạy học: Đẩy mạnh áp dụng đa dạng phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất, lực HS Tăng cường dạy học phân hóa; tự chọn Chú ý xây dựng môi trường học tập thân thiện khuyến khích thúc đẩy việc học tập tích cực HS Tăng cường sử dụng hiệu đồ dùng học tập, công nghệ thông tin Tăng cường hướng dẫn HS vận dụng kiến thức khoa học vào sống Về nội dung, hình thức kiểm tra đánh giá: Đánh giá kết giáo dục theo định hướng phát triển lực HS Cần kết hợp hình thức, công cụ đánh giá như: miệng, vấn đáp, viết thực hành, đánh giá qua sản phẩm HS Kết hợp đánh giá tự đánh giá Chú ý tới đánh giá nhằm thúc đẩy việc học Không đánh giá đầu mà trình học, đánh giá tiến HS Nội dung đánh giá cần bám sát chương trình Về chế thực hiện, quản lí chương trình: Quản lí dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ (được quy định Chương trình giáo dục phổ thông – ban hành theo Quyết định 16/2006/QĐ–BGD ĐT, ngày 05 tháng năm 2006) Tiếp tục thực Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học (Kèm theo Công văn số 5842/BGDĐT–VP ngày 01 tháng năm 2011) Tiếp tục thực hiệu việc chủ động, linh hoạt xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường Thực chương trình dạy học cách linh hoạt, xếp lại trình tự nội dung dạy học, phân bổ thời lượng cho nội dung dạy học phù hợp với khả năng, trình độ nhận thức HS, – Các hướng dẫn liên quan tới SGK dựa SGK Nhà xuất Giáo dục Việt Nam ấn hành năm 2019 PHẦN RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP HIỆN THÀNH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 2.1 Rà soát, điều chỉnh yêu cầu cần đạt chương trình mơn Lịch sử Địa lí lớp theo chương trình Lịch sử Địa lí lớp năm 2018 Việc điều chỉnh yêu cầu cần đạt chủ đề nội dung chương trình mơn Lịch sử Địa lí hành theo cách thức sau: – So sánh chủ đề nội dung u cầu cần đạt chương trình mơn Lịch sử Địa lí 2018 với chương trình hành để xác định nội dung cần điều chỉnh – Kế thừa hướng dẫn điều chỉnh chương trình có hoạt động đổi thực thời gian qua – Đảm bảo tính logic mục tiêu, cấu trúc chủ đề nội dung dạy học hành hướng đến phát triển phẩm chất, lực – Tạo điều kiện cho địa phương nhà trường vận dụng linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tiễn Kết điều chỉnh thể bảng Bảng Gợi ý nội dung điều chỉnh u cầu cần đạt chương trình mơn Lịch sử Địa lí lớp – 2006 Yêu cầu cần đạt chương trình 2018 Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình hành 2006 Điều chỉnh chương trình 2006 PHẦN LỊCH SỬ Xây dựng bảo vệ Hơn tám mươi năm đất nước Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược đô hộ (1858–1945) – Cách mạng tháng Tám – Cách mạng tháng Tám – Bổ sung yêu cầu cần năm 1945 năm 1945 đạt: – Sưu tầm số tư liệu + Tường thuật kiện: nhân + Sưu tầm tư liệu, đặc (câu chuyện, văn bản, dân Hà Nội khởi nghĩa biệt tư liệu Cách tranh ảnh, ) kể lại giành quyền thắng lợi mạng tháng Tám địa Yêu cầu cần đạt chương trình 2018 thắng lợi số địa phương lớn: Hà Nội, Huế, Sài Gòn, Cách mạng tháng Tám năm 1945 Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình hành 2006 (19/8/1945) Điều chỉnh chương trình 2006 phương + Biết Cách mạng tháng Tám nổ vào thời gian nào, kiện cần nhớ, kết quả: tháng Tám năm 1945 nhân – Kể lại số câu dân ta khởi nghĩa giành chuyện Hồ Chí Minh quyền Hà Nội, Huế, hoạt động Pác Bó, Sài Gịn Tân Trào, viết đọc + Tường thuật lại mít Tun ngơn Độc lập; tinh ngày 2/9/1945 chuyện Kim Đồng, Võ Quảng Trường Ba Đình (Hà Nguyên Giáp Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập – Chiến dịch Điện Biên Bảo vệ quyền non Bảo vệ quyền Phủ năm 1954 trẻ, trường kì kháng chiến non trẻ, trường kì kháng chiến chống – Kể lại diễn biến chống thực dân Pháp chiến dịch Điện – Đấu tranh chống thù trong, thực dân Pháp Biên Phủ năm 1954 có sử dụng tư liệu lịch sử (lược đồ, tranh ảnh câu chuyện kéo pháo Điện Biên Phủ, chuyện bắt sống tướng De Castries, ) – Sưu tầm kể lại số câu chuyện số anh hùng chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 (ví dụ: Phan Đình Giót, Tô Vĩnh Diện, Bế Văn Đàn, Trần Can, ) giặc ngày đầu – Chiến dịch Điện Biên sau Cách mạng tháng Tám Phủ: – Toàn quốc kháng chiến + Bổ sung yêu cần cần – Chiến dịch Việt Bắc thu – đạt: Sưu tầm kể lại số câu chuyện đông năm 1947 – Chiến dịch Biên Giới năm chiến dịch Điện Biên Phủ 1950 – Hậu phương mở rộng xây dựng vững mạnh – Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ + Tường thuật sơ lược chiến dịch Điện Biên Phủ + Trình bày sơ lược ý nghĩa chiến thắng Điện Biên Yêu cầu cần đạt chương trình 2018 Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình hành 2006 Điều chỉnh chương trình 2006 Phủ + Biết tinh thần chiến đấu anh dũng đội ta Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thống nước nhà (1954 – 1975) Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thống nước nhà (1954 – – Biết đôi nét tình hình 1975) nước ta sau Hiệp định Giơ– ne–vơ năm 1954 – Biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ thắng lợi nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre nơi tiêu biểu phong trào “Đồng khởi”) – Nêu nét đời đóng góp nhà máy đại nước ta + Biết hoàn cảnh đời Nhà máy Cơ khí Hà Nội đóng góp Nhà máy Cơ khí Hà Nội – Lễ kí Hiệp định Pa–ri + Trình bày điểm Hiệp định + Ý nghĩa Hiệp định Pa ri – Chiến dịch Hồ Chí – Chiến dịch Hồ Chí Minh – Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 + Kể lại diễn biến Minh – Kể lại diễn biến kiện quân ta tiến vào Dinh Bổ sung yêu cầu cần Yêu cầu cần đạt chương trình 2018 chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975, có sử dụng lược đồ, tư liệu lịch sử (tranh ảnh, câu chuyện , ) Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình hành 2006 Độc lập Điều chỉnh chương trình 2006 đạt: + Nêu nét kiện qn giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội Dương Văn – Kể lại số câu Minh đầu hàng không điều chuyện chiến dịch Hồ kiện Chí Minh năm 1975 + Trình bày ý nghĩa – Kể lại diễn biến chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975, có sử dụng lược đồ, tư liệu lịch sử (tranh ảnh, câu chuyện , ) Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng: đất nước hoàn toàn độc lập, thống – Đất nước Đổi Xây dựng chủ nghĩa xã Xây dựng chủ nghĩa – Sưu tầm số tư liệu hội nước (1975 xã hội nước (1975 đến nay) (tranh ảnh, vật, ) đến nay) mô tả số – Hoàn thành thống đất – Bổ sung yêu cầu cần vật thời bao cấp nước đạt: thời kì Đổi Việt + Thuật lại Tổng tuyển + Nêu ý nghĩa Nam cử bầu Quốc hội chung Quốc kì, Quốc huy, – Sưu tầm kể lại nước ngày 25/4/1976 Quốc ca Việt Nam số câu chuyện thời + Nêu định bao cấp Việt Nam Quốc hội khóa VI – Nêu số thành – Xây dựng nhà máy thuỷ tựu kinh tế – xã hội điện Hồ Bình đất nước Việt Nam thời kì Đổi mới, có sử dụng tư liệu lịch sử (tranh ảnh, câu chuyện, ) PHẦN ĐỊA LÍ Đất nước người Địa lí Việt Nam Việt Nam Vị trí địa lí, lãnh thổ, đơn Vị trí địa lí giới hạn Vị trí địa lí giới hạn vị hành chính, Quốc kì, lãnh thổ lãnh thổ Yêu cầu cần đạt chương trình 2018 Quốc huy, Quốc ca – Xác định vị trí địa lí, Việt Nam đồ lược đồ – Trình bày ảnh hưởng vị trí địa lí tự nhiên hoạt động sản xuất – Mô tả hình dạng lãnh thổ phần đất liền Việt Nam Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình hành 2006 Điều chỉnh chương trình 2006 Kiến thức – Bổ sung u cầu cần – Mơ tả sơ lược vị trí địa lí đạt: giới hạn nước Việt Nam + Nêu số lượng – Ghi nhớ diện tích phần đất đơn vị hành Việt Nam, kể tên liền Việt Nam số tỉnh, thành phố Kĩ Việt Nam – Nhận biết vị trí, giới hạn phần đất liền Việt Nam đồ (lược đồ) – Nêu số lượng đơn vị hành Việt Nam, kể tên số tỉnh, thành phố Việt Nam – Nêu ý nghĩa Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca Việt Nam Thiên nhiên Việt Nam Tự nhiên Việt Nam – Trình bày số đặc điểm thành phần thiên nhiên Việt Nam (ví dụ: địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, rừng, ) Kiến thức Tự nhiên Việt Nam – Bổ sung yêu cầu cần – Nêu số đặc điểm đạt: địa hình nêu + Đưa số tên số khống sản biện pháp bảo vệ tài Việt Nam nguyên thiên nhiên (đất, – Nêu số đặc điểm rừng) phòng chống – Kể tên xác định khí hậu Việt Nam thiên tai (lũ lụt, hạn lược đồ – Nhận biết ảnh hưởng hán) đồ số khống sản khí hậu tới đời sống sản xuất nhân dân ta – Nêu vai trò tài – Nêu số đặc điểm ngun thiên nhiên sơng ngòi Việt phát triển kinh tế Nam vai trò chúng Yêu cầu cần đạt chương trình 2018 Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình hành 2006 – Trình bày số khó khăn môi trường thiên nhiên sản xuất đời sống – Nhận xét mối quan hệ khí hậu với chế độ nước sơng ngịi – Nêu số đặc điểm – Đưa số biện đất phù sa đất phe– pháp bảo vệ tài nguyên ra–lit thiên nhiên phòng – Phân biệt rừng rậm chống thiên tai nhiệt đới rừng ngập mặn Kĩ – Nhận biết vị trí, giới hạn phần đất liền Việt Nam đồ (lược đồ) – Chỉ dãy núi, cao ngun, đồng lớn; số mỏ khống sản đồ (lược đồ) – Chỉ ranh giới khí hậu Bắc – Nam (dãy núi Bạch Mã) đồ (lược đồ) – Chỉ sơng: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả đồ (lược đồ) – Nhận biết nơi phân bố đất phù sa, đất phe–ra–lit; rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn đồ (lược đồ) – Nhận biết rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn qua tranh, ảnh – Nhận xét bảng số liệu khí hậu mức độ đơn Điều chỉnh chương trình 2006 Yêu cầu cần đạt chương trình 2018 Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình hành 2006 Điều chỉnh chương trình 2006 giản Biển, đảo Việt Nam Vùng biển nước ta – Xác định vị trí địa lí vùng biển, số đảo, quần đảo lớn Việt Nam đồ lược đồ Kiến thức Biển, đảo Việt Nam Xây dựng chủ đề liên – Nêu số đặc điểm môn: Biển, đảo Việt vai trò vùng biển Nam nước ta Kĩ – Trình bày cơng – Chỉ số điểm du lịch, bảo vệ chủ quyền, nghỉ mát ven biển tiếng quyền lợi ích hợp đồ (lược đồ) pháp Việt Nam biển Đông lịch sử, có sử dụng số tư liệu, tranh ảnh, câu chuyện liên quan (Hải đội Hoàng Sa, lễ khao lề lính Hồng Sa, ) – Sưu tầm, đọc kể lại số câu chuyện, thơ biển, đảo Việt Nam Dân cư dân tộc Việt Dân cư Nam Kiến thức – Nêu số dân so – Biết sơ lược dân số, sánh quy mô dân số gia tăng dân số phân bố Việt Nam với số nước dân cư nước ta khu vực Đông Nam – Ghi nhớ số dân Việt Á Nam thời điểm cụ thể Dân cư – Bổ sung yêu cầu cần đạt: + Kể tên số dân tộc Việt Nam kể lại số câu chuyện tình đồn kết – Nhận xét gia – Nhận biết hậu cộng đồng dân tăng dân số Việt Nam dân số đông tăng tộc Việt Nam số hậu gia nhanh tăng dân số nhanh phân Kĩ bố dân cư chưa hợp lí 10 hỏi vấn đáp, yêu cầu HS làm tập giải thích kết làm bài, nghe HS trình bày, bảo vệ, tranh luận kết trước lớp, + Kết bước GV nắm bắt kết làm biểu lực khác HS – Phân tích kết quả, định: + Mục đích bước giúp GV HS biết ưu điểm, nhược điểm giúp HS khắc phục để tiến + Kết bước GV HS xác định được: kết làm HS, định hướng cách khắc phục lỗi nâng cao yêu cầu để phát triển lực HS – Định hướng, điều chỉnh: + Mục đích bước giúp HS khắc phục, sửa chữa lỗi nâng cao yêu cầu để giúp HS tiến + Để giúp HS khắc phục lỗi, tiến bộ, GV thực cách sau đây: Trực tiếp cách giúp HS sửa lỗi Trước hết, GV giúp HS nhận thức lỗi – sai đâu, sai cách khắc phục, sửa chữa cách dùng lời nói viết vào làm HS Sau đó, GV giúp HS sửa lỗi – HS tự sửa lỗi làm việc theo cặp Cuối GV kiểm tra lại việc sửa lỗi HS cách đọc lại làm, kết sửa lỗi HS nghe HS trình bày Giúp HS tự đánh giá kết tự sửa lỗi cách HS tự kiểm tra từ tự phát lỗi; GV nêu trước lớp lỗi, sai sót mà em mắc phải yêu cầu HS tự soát lỗi sửa chữa Tạo điều kiện, yêu cầu HS giúp sửa lỗi (đánh giá đồng đẳng) GV kiểm tra lại kết Liên hệ với gia đình để giúp HS sửa lỗi + Kết đạt bước HS khắc phục lỗi có tiến học tập 3.3.4 Hình thức đánh giá 3.3.4.1 Đánh giá thường xuyên * Khái niệm Đánh giá thường xuyên (ĐGTX) hay cịn gọi đánh giá q trình hoạt động đánh giá diễn tiến trình thực hoạt động giảng dạy môn học, cung cấp thông tin phản hồi cho GV HS nhằm mục tiêu đổi tổ chức hoạt động học tập HS ĐGTX hoạt động kiểm tra đánh giá thực q trình dạy học, có ý nghĩa phân biệt với hoạt động kiểm tra đánh giá trước bắt đầu q trình dạy học mơn học (đánh giá đầu năm/đánh giá xếp lớp) 84 sau kết thúc trình dạy học môn học (đánh giá tổng kết) ĐGTX xem đánh giá trình học tập tiến người học * Nội dung Đánh giá hoạt động học tập thể nội dung sau: Đánh giá tích cực, hứng thú tham gia hoạt động học tập HS Đánh giá HS có hồn thành nhiệm vụ học tập hay không Đánh giá chất lượng sản phẩm học tập ĐGTX tập trung vào nội dung sau: Theo dõi tích cực, chủ động HS trình tham gia hoạt động học tập, rèn luyện giao: GV không giao nhiệm vụ, xem xét HS có tích cực làm việc để hồn thành nhiệm vụ hay khơng, mà phải xem xét HS hồn thành (có chủ động, tích cực, có khó khăn có hiểu rõ mục tiêu học tập sẵn sàng thực hiện, ) GV thường xuyên theo dõi thông báo tiến HS hướng đến việc đạt mục tiêu học tập/giáo dục; Sự hứng thú, tự tin HS thực hoạt động học tập cá nhân: HS tham gia thực nhiệm vụ học tập cá nhân tính trách nhiệm, hứng thú, tự tin, Đây báo quan trọng để xác định xem HS cần hỗ trợ học tập, rèn luyện Thực nhiệm vụ hợp tác nhóm: thơng qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo nhóm (kể hoạt đông tập thể), GV quan sát để đánh giá HS * Thời điểm Thời điểm ĐGTX thực linh hoạt trình dạy học giáo dục, không bị giới hạn số lần đánh giá Mục đích khuyến khích HS nỗ lực học tập, tiến người học * Đối tượng Đối tượng tham gia đánh giá thường xuyên đa dạng, bao gồm: GV đánh giá, HS tự đánh giá, HS đánh giá đồng đẳng, phụ huynh đánh giá đồn thể, cộng đồng đánh giá * Phương pháp, cơng cụ Phương pháp, công cụ đánh giá thường xuyên đa dạng phụ thuộc vào mục tiêu đánh giá Phương pháp kiểm tra, đánh giá thường xuyên kiểm tra viết, quan sát, thực hành, đánh giá qua hồ sơ sản phẩm học tập… Cơng cụ dùng phiếu quan sát, thang đo, bảng kiểm, thẻ kiểm tra/phiếu kiểm tra, phiếu đánh giá tiêu chí, phiếu hỏi, hồ sơ học tập, loại câu hỏi vấn đáp GV tự biên soạn tham khảo từ tài liệu hướng dẫn GV thiết kế cơng cụ từ tài liệu tham khảo cho phù hợp vời tình huống, bối cảnh đánh giá dạy học, đánh giá giáo dục (mang tính chủ quan 85 GV) Cơng cụ sử dụng ĐGTX điều chỉnh để đáp ứng mục tiêu thu thập thơng tin hữu ích điển hình HS, không thiết dẫn tới việc cho điểm * Yêu cầu: Khi tiến hành đánh giá thường xuyên, người đánh giá cần phải đảm bảo yêu cầu sau: – Cần xác định rõ mục tiêu để từ xác định phương pháp hay kĩ thuật sử dụng ĐGTX; – Các nhiệm vụ ĐGTX đề nhằm mục đích hỗ trợ, nâng cao hoạt động học tập ĐGTX nhấn mạnh đến tự đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí học phương hướng cải thiện để đáp ứng tốt nữa; – Việc nhận xét ĐGTX tập trung cung cấp thông tin phản hồi nội dung cần chỉnh sửa, đồng thời đưa lời khuyên cho hành động (ngay trước mắt HS phải làm làm cách nào)?; – Không so sánh HS với HS khác, hạn chế lời nhận xét tiêu cực, trước chứng kiến bạn học, để tránh làm thương tổn HS; – Mọi HS thành cơng, GV khơng đánh giá kiến thức, kĩ mà phải trọng đến đánh giá lực, phẩm chất (tự quản, tự học, hợp tác, giải vấn đề, trình bày sản phẩm, tự tin, trách nhiệm, đoàn kết yêu thương; khả sử dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề học tập thực tiễn) cảm xúc/ niềm tin tích cực để tạo dựng niềm tin, nuôi dưỡng hứng thú học tập; – ĐGTX phải thúc đẩy hoạt động học tập, tức giảm thiểu trừng phạt/ đe dọa/ chê bai HS, đồng thời tăng khen ngợi, động viên Do đánh giá trình thực suốt trình học tập HS Loại hình đánh giá này, cung cấp cung cấp thông tin HS học được, vạch hành động q trình dạy học qua cải thiện hoạt động dạy học học q trình dạy học Đánh giá q trình địi hỏi việc đánh giá phải tiến hành thường xuyên, liên tục hàng ngày, hàng tuần suốt trình giáo dục để thu thập thơng tin phản hồi lực HS, đảm bảo giúp học sinh đạt mục tiêu học tập khoảng thời gian dự kiến Trong dạy học môn Lịch sử Địa lí, đánh giá thường xuyên thường thực lớp học thực số phương pháp, kĩ thuật sau: – Quan sát lớp để thu thập thông tin HS thông qua tri giác trực tiếp ghi chép trung thực hoạt động, hành vi, phản ứng, thái độ, sắc thái tình cảm, … tình cụ thể Bằng quan sát, giáo viên đánh giá thao tác, hành vi, phản ứng, kĩ thực hành, kĩ giải vấn đề,… từ nhận 86 xét kết học tập HS Khi quan sát GV ý sử dụng phiếu để ghi lại nội dung quan sát Phiếu nên thiết kế dạng bảng kiểm để dễ sử dụng Mỗi lần quan sát nên tập trung vào vài nội dung định (ví dụ vào tính tự chủ hoạt động cá nhân tình thực tế, khả hợp tác hoạt động nhóm,…) vào số HS (2 – HS) GV cần ý vị trí quan sát để thu thơng tin xác – Hỏi – đáp (phỏng vấn, đàm thoại, kiểm tra miệng): nhằm thu thập thông tin việc học tập từ đầu cuối học Mỗi câu hỏi có chức định kiểm tra lại kiến thức học, phát vấn đề mới, kết luận rút từ học, thu hút HS vào học,…Khi HS trả lời lúc em rèn luyện phát triển lực ngôn ngữ giao tiếp Các câu hỏi GV đưa cần rõ ràng, dễ hiểu – Nghiên cứu sản phẩm HS: tập nhà, tập lớp, kế hoạch làm việc, ghi bài, báo cáo thực hành, báo cáo thực địa, dự án học tập, hồ sơ học tập, kiểm tra giấy,… phần trình bày miệng kết việc HS Nghiên cứu sản phẩm học tập HS giúp GV có thơng tin việc HS thu nhận kiến thức, kĩ năng lực trình học tập em 3.3.3.2 Đánh giá định kì Đánh giá định kì đánh giá kết giáo dục HS sau giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, rèn luyện HS theo yêu cầu cần đạt biểu cụ thể thành phần lực môn học, hoạt động giáo dục quy định chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học hình thành, phát triển phẩm chất, lực HS Mục đích đánh giá định kì thu thập thông tin từ HS để đánh giá thành học tập giáo dục sau giai đoạn học tập định Dựa vào kết để xác định thành tích HS, xếp loại HS đưa kết luận giáo dục cuối Nội dung đánh giá định kì tập trung vào việc đánh giá mức độ đạt yêu cầu cần đạt HS phẩm chất, lực chương trình mơn Lịch sử Địa lí sau giai đoạn học tập (giữa kì)/cuối kì Thời điểm đánh giá định kì thường tiến hành sau kết thúc giai đoạn học tập (giữa kì, cuối kì) Người thực đánh giá định kì GV đánh giá, nhà trường đánh giá tổ chức kiểm định cấp đánh giá Phương pháp đánh giá định kì kiểm tra viết giấy máy tính; thực hành; hỏi – đáp, đánh giá thông qua sản phẩm học tập thông qua hồ sơ học tập,… Công cụ đánh giá định kì câu hỏi, kiểm tra, dự án học tập, sản phẩm nghiên cứu,… 87 Khi tiến hành đánh giá định kì đảm bảo yêu cầu sau: Đa dạng hoá sử dụng phương pháp công cụ đánh giá; Chú trọng sử dụng phương pháp, công cụ đánh giá biểu cụ thể thái độ, hành vi, kết sản phẩm học tập HS gắn với nội dung học tập theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin kiểm tra, đánh giá máy tính để nâng cao lực tự học cho HS Thông tư 27/2020/TT–BGDĐT ngày 04/9/2020 quy định: đánh giá định kì nội dung học tập mơn học thường diễn vào học kì I, cuối học kì I, học kì II cuối năm học, GV vào trình đánh giá thường xuyên yêu cầu cần đạt, biểu cụ thể thành phần lực môn học, hoạt động giáo dục để đánh giá HS môn học, hoạt động giáo dục theo mức sau: – Hoàn thành tốt: thực tốt yêu cầu học tập thường xuyên có biểu cụ thể thành phần lực mơn học hoạt động giáo dục; – Hồn thành: thực yêu cầu học tập có biểu cụ thể thành phần lực môn học hoạt động giáo dục; – Chưa hoàn thành: chưa thực số yêu cầu học tập chưa có biểu cụ thể thành phần lực môn học hoạt động giáo dục Vào cuối học kì I cuối năm học, mơn Lịch sử Địa lí có kiểm tra định kì Đề kiểm tra định kì phù hợp với yêu cầu cần đạt biểu cụ thể thành phần lực môn học, hoạt động giáo dục, gồm câu hỏi, tập thiết kế theo mức sau: – Mức 1: Nhận biết, nhắc lại mô tả nội dung học áp dụng trực tiếp để giải số tình huống, vấn đề quen thuộc học tập – Mức 2: Kết nối, xếp số nội dung học để giải vấn đề có nội dung tương tự – Mức 3: Vận dụng nội dung học để giải số vấn đề đưa phản hồi hợp lí học tập sống Bài kiểm tra GV sửa lỗi, nhận xét, cho điểm theo thang 10 điểm, không cho điểm 0, không cho điểm thập phân trả lại cho HS Điểm kiểm tra định kì khơng dùng để so sánh HS với HS khác Nếu kết kiểm tra cuối học kì I cuối năm học bất thường so với đánh giá thường xuyên, GV đề xuất với nhà trường cho HS làm kiểm tra khác để đánh giá kết học tập HS Đánh giá định kì hình thành phát triển phẩm chất, lực diễn 88 vào học kì I, cuối học kì I, học kì II cuối năm học GV chủ nhiệm phối hợp với GV dạy lớp, thông qua nhận xét, biểu trình đánh giá thường xuyên hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu, lực cốt lõi HS, đánh giá theo mức sau: a) Tốt: Đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục, biểu rõ thường xuyên b) Đạt: Đáp ứng yêu cầu giáo dục, biểu chưa thường xuyên c) Cần cố gắng: Chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu giáo dục, biểu chưa rõ 3.3.5 Phương pháp, công cụ đánh giá Trong tài liệu bàn đến hai hình thức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh phù hợp với thực tiễn giáo dục Việt Nam đánh giá trình (đánh giá thường xuyên) đánh giá kết (đánh giá định kì) Người giáo viên lựa chọn phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục đích, thời điểm yêu cầu hình thức đánh giá; Và phương pháp có cơng cụ kiểm tra, đánh giá phù hợp Mối quan hệ hình thức, phương pháp công cụ kiểm tra, đánh giá thể sau: Bảng Mối quan hệ hình thức, phương pháp cơng cụ đánh giá Hình thức đánh giá ĐG thường xuyên/ ĐG trình Phương pháp đánh giá Phương pháp hỏi – đáp Phương pháp quan sát Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập Phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập Phương pháp kiểm tra viết ĐG định kì/ ĐG tổng kết Phương pháp kiểm tra viết Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập Phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập 89 Công cụ đánh giá Câu hỏi, bảng hỏi Ghi chép kiện thường nhật, thang đo, bảng kiểm, rubric Bảng quan sát, câu hỏi vấn đáp, phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubrics…) Bảng kiểm, thang đánh giá, phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubrics…) KWLH, câu trả lời ngắn, thẻ kiểm tra… Bài kiểm tra (câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm), luận, bảng kiểm, phiếu đánh giá theo tiêu chí, thang đo 3.3.5.1 Phương pháp kiểm tra viết1 Kiểm tra viết phương pháp kiểm tra phổ biến, sử dụng đồng thời với nhiều HS một thời điểm, sử dụng sau học xong phần chương, chương hay nhiều chương, sau học xong tồn chương trình mơn học, nội dung kiểm tra bao qt từ vấn đề lớn có tính chất tổng hợp đến vấn đề nhỏ, HS phải diễn đạt câu trả lời ngôn ngữ viết Phương pháp kiểm tra viết giúp cho người đánh giá thu chứng kết học tập người học thông qua viết giấy máy Khi HS làm kiểm tra trắc nghiệm đa lựa chọn, hoàn thành tập nhà dạng viết luận, viết báo cáo, vẽ tranh, viết luận, điền vào bảng ma trận ghi nhớ, bảng ma trận đặc trưng, tức em cung cấp chứng giấy máy tính cho GV Phương pháp đánh giá có khả đánh giá lực tư bậc cao dạy học Lịch sử Địa lí phân tích, tổng hợp, đánh giá, liên hệ thực tiễn,… Xét theo dạng thức kiểm tra có hai loại kiểm tra viết dạng tự luận kiểm tra viết dạng trắc nghiệm khách quan a) Phương pháp kiểm tra dạng tự luận – Là phương pháp GV thiết kế câu hỏi, tập, HS xây dựng câu trả lời làm tập kiểm tra viết Một kiểm tra tự luận thường có câu hỏi, câu hỏi phải viết nhiều câu để trả lời cần phải có nhiều thời gian để trả lời câu, cho phép tự tương đối để trả lời vấn đề đặt – Câu tự luận thể hai dạng: + Câu có trả lời mở rộng, loại câu có phạm vi rộng khái quát HS tự biểu đạt tư tưởng kiến thức + Câu tự luận trả lời có giới hạn, câu hỏi diễn đạt chi tiết, phạm vi câu hỏi nêu rõ để người trả lời biết độ dài ước chừng câu trả lời Bài kiểm tra với loại câu thường có nhiều câu hỏi tự luận với câu tự luận có trả lời mở rộng Nó đề cập tới vấn đề cụ thể, nội dung hẹp nên đỡ mơ hồ người trả lời; việc chấm điểm dễ có độ tin cậy cao – Ưu điểm phương pháp kiểm tra dạng viết tự luận: Trong thời gian GV kiểm tra số lượng lớn HS, giúp thu thông tin kiến thức kĩ hoạt động trí tuệ HS Do HS kiểm tra thời lượng, thời gian điều kiện nên tạo điều kiện có thơng tin tương đối khách quan kết học tập Câu hỏi tự luận có khả đo lường mục tiêu cần thiết đo lường tốt mức độ hiểu, tổng hợp, đánh giá Câu tự luận soạn cách cẩn thận tạo điều kiện để HS bộc lộ khả suy luận, xếp kiện, khả phê phán, đưa ý kiến Việc chuẩn bị câu tự Trần Thị Tuyết Oanh (2009), Kiểm tra, đánh giá kết học tập, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 90 luận khơng q khó khăn thời gian – Nhược điểm phương pháp kiểm tra dạng viết tự luận: Số lượng câu hỏi nên khó bao qt nội dung chương trình học Việc đánh giá chịu ảnh hưởng nhiều chủ quan người chấm bài, mặt khác, chấm điểm tự luận tốn nhiều thời gian, độ tin cậy không cao – Yêu cầu sử dụng câu hỏi tự luận: + Đối với câu hỏi cần diễn đạt rõ ràng, ý đến cấu trúc ngữ pháp, chọn từ ngữ xác, tránh tăng mức độ khó câu hỏi cách diễn đạt phức tạp gây khó hiểu, tránh từ câu thừa + Khi tiến hành tổ chức kiểm tra cần đảm bảo phù hợp thời gian làm bài, tránh yếu tố gây nhiễu từ bên ngoài, đảm bảo nghiêm túc làm + Khi chấm cần xác định thang điểm cách chuẩn xác chi tiết, nên dự kiến đưa số vấn đề xuất làm để có cách xử lí cho điểm, người chấm khơng nên biết tên HS lớp HS, việc chấm điểm cần có độc lập người chấm – Phương pháp kiểm tra dạng tự luận thường sử dụng trường hợp sau: + Khi nhóm HS khảo sát có số lượng vừa phải nên sử dụng lần, không nên dùng lại lần sau + Khi muốn khuyến khích HS phát triển kĩ diễn tả khả viết + Khi GV muốn thăm dị thái độ hay tìm hiểu tư tưởng, quan điểm HS vấn đề Dùng kiểm tra dạng tự luận thực có hiệu GV chấm cách vơ tư thận trọng để đảm bảo tính khách quan, xác b) Phương pháp kiểm tra viết dạng trắc nghiệm khách quan – Một trắc nghiệm khách quan thường bao gồm nhiều câu hỏi, câu thường trả lời dấu hiệu đơn giản hay từ, cụm từ – Câu trắc nghiệm khách quan bao gồm loại sau: + Loại câu nhiều lựa chọn: Là loại câu thơng dụng nhất, cịn gọi câu đa phương án, gồm hai phần phần câu dẫn phần lựa chọn + Loại câu – sai: Thường bao gồm câu phát biểu để phán đoán đến định hay sai + Loại câu điền vào chỗ trống: Loại câu đòi hỏi trả lời hay cụm từ cho câu hỏi trực tiếp hay câu nhận định chưa đầy đủ + Câu ghép đôi: Loại câu thường bao gồm hai dãy thông tin gọi câu dẫn câu đáp Hai dãy thông tin có số câu khơng nhau, dãy danh mục gồm tên hay thuật ngữ dãy danh mục gồm định nghĩa, đặc điểm, Nhiệm vụ người làm ghép chúng lại cách thích hợp 91 – Ưu điểm phương pháp kiểm tra viết dạng trắc nghiệm khách quan: Trắc nghiệm khách quan có khả đo mức độ nhận thức (biết, hiểu, áp dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá), bao quát phạm vi kiến thức rộng nên đại diện cho nội dung cần đánh giá Trắc nghiệm khách quan giúp nâng cao tính khách quan, độ giá trị tin cậy cho kiểm tra, đánh giá nội dung kiểm tra bao quát chương trình học, tiêu chuẩn đánh giá rõ ràng, hạn chế phụ thuộc đánh giá vào chủ quan người chấm – Nhược điểm phương pháp kiểm tra viết dạng trắc nghiệm khách quan: Trắc nghiệm khách quan có khó khăn việc đo lường khả diễn đạt, xếp trình bày đưa ý tưởng mới, q trình chuẩn bị câu hỏi khó nhiều thời gian Trắc nghiệm sử dụng để kiểm tra chủ yếu kiến thức kĩ người học – Khi sử dụng trắc nghiệm khách quan cần ý: + Phải đảm bảo yêu cầu nội dung cách diễn đạt, đảm bảo số câu trắc nghiệm khách quan, câu hỏi đưa vào trắc nghiệm phải đại diện cho nội dung cần đánh giá, xếp câu trắc nghiệm cần xếp theo chủ đề từ dễ đến khó + Khi sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan đánh giá số lượng trắc nghiệm phiếu trả lời nhân theo số lượng người làm trắc nghiệm, đồng thời cần có biện pháp chống gian lận làm thông qua thiết kế trắc nghiệm – Phương pháp trắc nghiệm khách quan nên sử dụng trường hợp sau: + Khi cần khảo sát kết học tập số lượng lớn HS muốn tiếp tục dùng trắc nghiệm lần sau + Muốn đo lường tốt mục tiêu biết hiểu + Trong trường hợp có câu trắc nghiệm tốt, tức câu qua thử nghiệm đạt yêu cầu định độ khó, độ phân biệt, câu trắc nghiệm khách quan dự trữ sẵn tiện lợi soạn kiểm tra + Khi không muốn nhiều thời gian để chấm điểm, muốn chấm điểm nhẹ nhàng, nhanh chóng có điểm số đáng tin cậy không phụ thuộc vào chủ quan người chấm + Khi muốn ngăn ngừa HS học tủ gian lận làm 3.3.5.2 Phương pháp quan sát – Quan sát phương pháp đề cập đến việc theo dõi HS thực hoạt động (quan sát trình) nhận xét sản phẩm HS làm (quan sát sản phẩm) Quan sát q trình địi hỏi thời gian quan sát, GV phải ý đến hành vi HS như: phát âm sai từ môn tập đọc, tương tác (tranh luận, 92 chia sẻ suy nghĩ, biểu lộ cảm xúc ) em với nhóm, nói chuyện riêng lớp, bắt nạt HS khác, tập trung, mặt căng thẳng, lo lắng, lúng túng, hay hào hứng, giơ tay phát biểu học, ngồi im thụ động không ngồi yên ba phút Quan sát sản phẩm: HS phải tạo sản phẩm cụ thể, chứng vận dụng kiến thức học Những sản phẩm đa dạng: luận ngắn, tập nhóm, báo cáo ghi chép/bài tập môn khoa học, báo cáo khoa học, báo cáo thực hành, biểu đồ, biểu bảng theo chủ đề, vẽ tranh tĩnh vật, tạo dụng cụ thực hành/ thí nghiệm… HS phải tự trình bày sản phẩm mình, cịn GV đánh giá tiến xem xét trình làm sản phẩm GV quan sát cho ý kiến đánh giá sản phẩm, giúp em hoàn thiện sản phẩm Trong thời gian quan sát, GV phải quan tâm đến hành vi HS phát âm sai từ môn tập đọc, quan hệ tương tác em với nhóm, nói chuyện riêng lớp, bắt nạt HS khác, tập trung, mặt lúng túng, kiên nhẫn chờ đến lượt mình, giơ tay phát biểu học, ăn mặc xoàng xĩnh, không ngồi yên ba phút Khi HS nộp báo cáo đề tài môn khoa học, vẽ tranh tĩnh vật, tạo dụng cụ làm thí nghiệm, hồn thành kế hoạch lớp, GV quan sát cho ý kiến sản phẩm em làm – Phương pháp quan sát có dạng chủ yếu sau: + Quan sát tiến hành thức định trước Đây loại quan sát mà GV có thời gian để chuẩn bị cho HS xác định trước hành vi cụ thể quan sát, ví dụ trường hợp GV đánh giá HS em đọc nhóm tập đọc trình bày báo cáo trước lớp Trong tình thế, GV quan sát tập hợp hành vi ứng xử HS + Quan sát không định sẵn khơng thức Đây quan sát mang tính tự phát, phản ánh tình huống, khoảnh khắc, việc xảy thống qua khơng định sẵn mà GV ghi nhận phải suy nghĩ diễn giải, ví dụ GV thấy hai HS nói chuyện thay thảo luận học, nhận thấy em HS có biểu bị tổn thương bị bạn lớp trêu chọc quần áo mình, nhìn thấy HS bồn chồn, ngồi khơng n ln nhìn cửa sổ suốt khoa học Các quan sát thức khơng thức GV kĩ thuật thu thập thông tin quan trọng lớp học – Ưu điểm: Giúp cho việc thu thập thông tin GV kịp thời, nhanh chóng Quan sát dùng kết hợp với phương pháp khác giúp việc kiểm tra, đánh giá thực cách liên tục, thường xuyên toàn diện – Hạn chế: Kết quan sát phụ thuộc nhiều vào yếu tố chủ quan người 93 quan sát; Khối lượng quan sát không lớn, khối lượng thu khơng thật tồn diện khơng có hỗ trợ cơng nghệ thơng tin; Chỉ thu biểu trực tiếp, bề đối tượng – Yêu cầu sử dụng phương pháp quan sát: + Cần xác định rõ mục tiêu, đối tượng, nội dung, phạm vi cần quan sát + Xác định rõ tiêu chí/chỉ báo quan sát cho nội dung quan sát + Thiết lập bảng kiểm, phiếu quan sát cho nội dung quan sát + Ghi điền thơng tin vào phiếu quan sát/bảng kiểm tiến hành quan sát + Công bố kết quan sát tổ chức cho HS rút kinh nghiệm cho sản phẩm học tập Như vậy, đánh giá thông qua quan sát hình thức đánh giá quan trọng, giúp cho người dạy có nhìn tổng quan thái độ, hành vi, tiến kĩ học tập người học suốt trình dạy học, để từ điều chỉnh cho người học có thái độ học tập tăng cường kĩ tốt Thông qua việc quan sát, GV thu thập chứng hành vi người học (có xác định vị trí nơi xảy kiện lịch sử lược đồ khơng? Có trao đổi, thảo luận với bạn để hồn thành sản phẩm khơng? có nói chuyện riêng lớp không? ) Với phương pháp đánh giá này, không cung cấp thông tin lượng kiến thức, kĩ năng, chiến lược học người học mà giúp cho GVcó thơng tin cảm xúc HS (tích cực hay khơng tích cực, tập trung hay tập trung,…) Điều quan trọng sử dụng phương pháp quan sát cân hai mục tiêu khẳng định dự đoán kết học tập HS khám phá khía cạnh mà trước chưa HS thể Để tiến hành quan sát có hiệu quả, GV cần sử dụng loại công cụ để thu thập thông tin như: Ghi chép kiện thường nhật, thang đo bảng kiểm, bảng đánh giá theo tiêu chí,… 3.3.5.3 Phương pháp hỏi đáp Hỏi – đáp phương pháp GV đặt câu hỏi HS trả lời câu hỏi (hoặc ngược lại), nhằm rút kết luận, tri thức mà HS cần nắm, nhằm tổng kết, củng cố, kiểm tra mở rộng, đào sâu tri thức mà HS học Phương pháp đặt câu hỏi vấn đáp cung cấp nhiều thông tin thức khơng thức HS Việc làm chủ, thành thạo kĩ thuật đặt câu hỏi đặc biệt có ích dạy học Cho nên, việc làm chủ, thành thạo kĩ thuật đặt câu hỏi đặc biệt có ích GV tiến hành đánh giá, cần ôn lại chủ đề trước đó, suy nghĩ chủ đề mới, xem HS có hiểu hay khơng thu hút ý HS tập trung GV thu thập thơng tin muốn mà khơng cần đến loại đánh giá viết Vấn đáp đặc trưng phổ biến lớp học sau chủ đề dạy học, hoạt động dạy học thường dùng Thi vấn đáp phương pháp áp dụng 94 lĩnh vực ngoại ngữ, diễn thuyết âm nhạc, Ưu điểm phương pháp hỏi – đáp kích thích tính tích cực, độc lập tư HS để tìm câu trả lời tối ưu thời gian nhanh nhất; Bồi dưỡng HS lực diễn đạt lời nói; kích thích hứng thú học tập qua kết trả lời; Giúp GV thu tín hiệu ngược từ HS cách nhanh gọn để điều chỉnh hoạt động mình, mặt khác có điều kiện quan tâm đến HS, HS giỏi kém; Tạo khơng khí làm việc sơi nổi, sinh động học Nhược điểm: Dễ làm thời gian ảnh hưởng không tốt đến kế hoạch lên lớp nhiều thời gian để soạn hệ thống câu hỏi; Nếu khơng khéo léo khơng thu hút tồn lớp mà đối thoại GV HS Tuỳ theo vị trí phương pháp vấn đáp q trình dạy học, tuỳ theo mục đích, nội dung bài, người ta phân biệt dạng vấn đáp sau: + Hỏi đáp gợi mở: hình thức GV khéo léo đặt câu hỏi gợi mở dẫn dắt HS rút nhận xét, kết luận cần thiết từ kiện quan sát tài liệu học được, sử dụng cung cấp tri thức Hình thức có tác dụng khêu gợi tính tích cực HS mạnh, đòi hỏi GV phải khéo léo, tránh đường vòng, lan man, xa vấn đề + Hỏi đáp củng cố: Được sử dụng sau giảng tri thức mới, giúp HS củng cố tri thức hệ thống hoá chúng: mở rộng đào sâu tri thức thu lượm được, khắc phục tính thiếu xác việc nắm tri thức + Hỏi đáp tổng kết: sử dụng cần dẫn dắt HS khái quát hoá, hệ thống hoá tri thức học sau vấn đề, phần, chương hay môn học định Phương pháp giúp HS phát triển lực khái quát hoá, hệ thống hoá, tránh nắm bắt đơn vị tri thức rời rạc – giúp cho em phát huy tính mềm dẻo tư + Hỏi đáp kiểm tra: sử dụng trước, sau giảng sau vài học giúp GV kiểm tra tri thức HS cách nhanh gọn kịp thời để bổ sung củng cố tri thức cần thiết Nó giúp HS tự kiểm tra tri thức Như tuỳ vào mục đích nội dung học, GV sử dụng dạng phương pháp vấn đáp nêu Ví dụ dạy GV dùng dạng vấn đáp gợi mở, sau cung cấp tri thức dùng vấn đáp củng cố để đảm bảo HS nắm đầy đủ tri thức Cuối dùng vấn đáp kiểm tra để có thơng tin ngược kịp thời từ phía HS – Yêu cầu sử dụng phương pháp này: + Đối với câu hỏi cần phải xác rõ ràng, sát với trình độ HS + Diễn đạt câu ngữ pháp, gọn gàng sáng sủa 95 + Câu hỏi phải có tác dụng kích thích tính tích cực, độc lập tư HS + Khi vấn đáp cần chăm theo dõi câu trả lời, có thái độ bình tĩnh, tránh nơn nóng cắt ngang câu trả lời khơng cần thiết + Có từ hai GV trở lên tham gia đánh giá để đảm bảo tính khách quan 3.3.5.4 Phương pháp đánh giá hồ sơ học tập Hồ sơ tập hợp tập, kiểm tra, thực hành, sản phẩm công việc, video, ảnh,… HS hồn thành cách tốt q trình học tập Chúng sử dụng chứng trình học tập tiến HS, đồng thời sử dụng chứng đánh giá tổng kết – chứng tiêu chuẩn cần đạt Các danh mục (hay gọi mẫu nhiệm vụ) hồ sơ học tập ln đóng vai trị quan trọng việc đánh giá kết học tập HS, khóa học tiếp cận lực Yêu cầu HS thiết lập, trình bày danh mục hồ sơ cách đánh giá hiệu quả, liên quan đến việc thu thập vật liệu nhằm cung cấp chứng rõ ràng tiêu chí cần đánh giá Hồ sơ cần tổ chức tốt, có mục lục tra cứu dễ dàng Thường có hai loại hồ sơ: hồ sơ trình cung cấp vật liệu học tập tốt để minh chứng tiến qua thời kì; hồ sơ sản phẩm chứng minh việc thực nhiệm vụ cụ thể, hồ sơ thường bao gồm: Bìa; Mục lục; mục tiêu hồ sơ; Các mục thể hiểu biết khái niệm; Các mục minh họa cho trình học tập, chẳng hạn trích đoạn nhật kí học tập, dự án mẫu, thích định quan trọng,…; Phần thực công việc (các sản phẩm cụ thể); Tự đánh giá; Giải thích bối cảnh, lí chọn sản phẩm này,… Như vậy, hồ sơ học tập giúp phát triển kĩ tổ chức, kĩ thể hiện, trình bày,… HS Khi khuyến khích tạo sản phẩm tốt nhất, HS tự tơn trọng mình, tự chủ tự thể thân cách rõ rệt Thơng qua hồ sơ, HS có hội minh chứng lực sản phẩm tốt nhất; lập sơ đồ tiến mình; giám sát điều chỉnh hành động kế hoạch cá nhân; trao đổi học tập với người khác; tạo thay đổi cần thiết theo đường phát triển lực 3.3.5.5 Phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập Là phương pháp đánh giá kết học tập thông qua sản phẩm hoạt động HS Thông qua sản phẩm học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá trình tạo sản phẩm đánh giá mức độ đạt lực HS Sản phẩm học tập HS đa dạng, kết thực nhiệm vụ học tập thí nghiệm/chế tạo, làm dự án học tập, nghiên cứu, luận HS phải trình bày sản phẩm mình, GV nhận xét đánh giá Dưới số sản phẩm hoạt động học tập HS: – Dự án học tập kế hoạch cho hoạt động học tập, thiết kế thực người học hỗ trợ GV Thông qua dự án thực 96 vài vài tuần, GV theo dõi trình HS thực để đánh giá em khả tự tìm kiếm thu thập thơng tin, tổng hợp phân tích chúng theo mục tiêu chủ đề, đánh giá kĩ cần thiết sống cam kết làm việc, lập kế hoạch, hợp tác, nhận xét, bình luận, giải vấn đề, định, thuyết trình – Sản phẩm nghiên cứu khoa học HS dạng dự án học tập có tính chất nghiên cứu Thơng qua sản phẩm nghiên cứu khoa học HS, GV đánh giá kĩ tự tìm kiếm thu thập thông tin, kĩ tư duy, khả tư biện chứng, kĩ nhận xét, kĩ phát giải vấn đề, kĩ trình bày… – Sản phẩm thực hành, thí nghiệm/chế tạo: HS đươc đánh giá sở hoạt động trình diễn, tiến hành thực thí nghiệm/chế tạo để có sản phẩm cụ thể Thông qua sản phẩm thực hành, thí nghiệm, GV đánh giá kiến thức, kĩ HS, khả vận dụng kiến thức, kĩ vào thực hành, thí nghiệm, ý thức, thái độ em, mức độ đạt lực mà GV cần đánh giá Các tiêu chí tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm đa dạng, dựa ngữ cảnh cụ thể thực – Ưu, nhược điểm yêu cầu sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm học tập + Ưu điểm: giúp cho việc giảng dạy gắn với thực tiễn, kích thích hứng thú học tập HS, làm cho môn học trở nên ý nghĩa hơn, HS học tập động Thông qua sản phẩm hoạt động, HS tự đánh giá khả thực Trọng tâm đánh giá sản phẩm hướng vào HS làm nên HS có hội để thể điều học theo cách khác nhau, nhờ mà phát huy tính sáng tạo cho người học + Nhược điểm: Cịn chịu tác động chủ quan từ phía người đánh giá, nhiều thời gian để xây dựng tiêu chí đánh giá, quan sát, phân tích, phản hồi kết đến HS + Yêu cầu sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm học tập: Cần xây dựng dẫn cụ thể cho việc chấm điểm, bao gồm tiêu chí mức độ cho sản phẩm HS nhằm đảm bảo tính xác khách quan Các công cụ, kĩ thuật sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm học tập: Bảng kiểm, thang đánh giá 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử Địa lí Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử Địa lí (cấp Tiểu học) (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT–BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Sách giáo khoa môn Lịch sử Địa lí lớp 5, NXB Giáo dục (chương trình hành) Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ mơn Lịch sử Địa lí lớp (chương trình hành) Hướng dẫn học Lịch sử Địa lí (tập 1, 2) (2016), NXB Giáo dục Việt Nam Sách giáo viên Lịch sử Địa lí NXB Giáo dục Việt Nam, 2016 Nguyễn Tuyết Nga (chủ biên), Bùi Việt Hùng, Nguyễn Hồng Liên,… (2018), Dạy học lớp theo hướng phát triển lực học sinh, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nghiêm Đình Vỳ, Lê Thơng (chủ biên), Vương Trọng Đức, Nguyễn Thị Thu Thủy, Nguyễn Thị Trang Thanh (2018), Dạy học phát triển lực môn Lịch sử Địa lí (Tiểu học), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Phạm Hồng Tung (chủ biên), Nguyễn Thị Thu Thủy, Nguyễn Thị Trang Thanh (2019), Dạy học theo chương trình mơn Lịch sử Địa lí (Tiểu học), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 98 ... với nội dung mơn Lịch sử Địa lí lớp hành theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS NỘI DUNG TÀI LIỆU PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐIỀU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP HIỆN HÀNH THEO. .. SỐT, ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP HIỆN THÀNH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 2.1 Rà sốt, điều chỉnh u cầu cần đạt chương trình mơn Lịch sử Địa lí lớp theo chương... 2.2 Điều chỉnh nội dung yêu cầu cần đạt, phân phối nội dung SGK môn Lịch sử Địa lí lớp hành tiệm cận với Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 20 Việc điều chỉnh nội dung yêu cầu cần đạt mạch nội