1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN kết THÚC học PHẦN xã hội học đ ề tài đô THỊ hóa ở TP HCM HIỆN NAY THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 82,98 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT - - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC ĐỀ TÀI: ĐÔ THỊ HÓA Ở TP HCM HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giảng viên hướng dẫn Lớp Nhóm sinh viên thực : Nguyễn Quang Nghị TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TP HCM 12/2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN 1: KHÁI NIỆM ĐƠ THỊ HĨA VÀ Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 1860 ĐẾN NĂM 2019 1.1 Khái niệm thị hóa 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các trình 1.1.3 Hình thái biểu 1.2 Q trình thị hóa Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh 1.2.1 Sơ lược lịch sử 1.2.2 Quá trình thị hó 1.2.3 Q trình thị h Nam (1954 - 1975) 1.2.4 Q trình thị h 2008 1.2.5 Q trình thị hó PHẦN 2: SỰ CHUYỂN BIẾN TÂM LÍ, LỐI SỐNG DÂN CƯ ĐÔ THỊ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÔ THỊ HĨA ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Sự chuyến biến tâm lí lối sống dân cư đô thị 2.2 Những tác động ảnh hưởng trình thị hóa đến phát triển Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1 Những tác động ản 2.2.2 Những tác động ả – xã hội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 20 3.1 Thực trạng 20 3.1.1 Vấn đề di dân nông thôn - thành thị gia tăng dân số học: 20 3.1.2 Vấn đề ô nhiễm môi trường: 20 3.1.3 Vấn đề nhà quản lý trật tự an toàn xã hội đô thị: 21 3.1.4 Vấn đề dịch bệnh: 21 3.2 Một số giải pháp 22 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thành phố Hồ Chí Minh (cịn gọi Sài Gòn) thành phố lớn Việt Nam dân số quy mô đô thị hóa Đây cịn trung tâm kinh tế, trị, văn hóa giáo dục Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh thành phố trực thuộc trung ương thuộc loại đô thị đặc biệt Việt Nam với thủ đô Hà Nội Nằm vùng chuyển tiếp Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ, thành phố có 16 quận, thành phố huyện, tổng diện tích 2.095,239 km² Theo kết điều tra dân số thức vào thời điểm ngày tháng năm 2009 dân số thành phố 7.162.864 người (chiếm 8,34% dân số Việt Nam), mật độ dân số trung bình 3.419 người/km² Đến năm 2019, dân số thành phố tăng lên 8.993.082 người nơi có mật độ dân số cao Việt Nam Tuy nhiên, tính người cư trú khơng đăng ký hộ dân số thực tế thành phố năm 2018 gần 14 triệu người Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 21,3% tổng sản phẩm (GDP) 29,38% tổng thu ngân sách Việt Nam Trong lịch sử, vị trí địa kinh tế thuận lợi phát triển giao thương, kinh tế nên q trình thị hóa Sài Gịn diễn tương đối sớm nhanh chóng Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn Việt Nam, có lịch sử hình thành, phát triển cịn trẻ, song khu vực có kinh tế động nước Nhờ điều kiện tự nhiên, Thành phố Hồ Chí Minh trở thành đầu mối giao thông Việt Nam Đông Nam Á, bao gồm đường bộ, đường sắt, đường thủy đường khơng Vào năm 2007, thành phố đón khoảng triệu khách du lịch quốc tế tức 70% lượng khách vào Việt Nam Các lĩnh vực giáo dục, truyền thông, thể thao, giải trí, Thành phố Hồ Chí Minh giữ vị định Thành phố Hồ Chí Minh vừa trung tâm văn hóa lớn đồng thời trung tâm kinh tế hàng đầu nước Chỉ với số dân khoảng 8,5 triệu người, thành phố nộp ngân sách gần 70.000 tỷ đồng (chiếm 1/3 tổng thu ngân sách), GDP chiếm tới 20% kim ngạch xuất chiếm 1/3 tổng kim ngạch nước Đánh giá vị trí trọng yếu Thành phố đất nước, phủ Việt Nam đề mục tiêu đưa thành phố Hồ Chí Minh trở thành thành phố cơng nghiệp có TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com công nghệ cao vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam vào năm 2015 - 2017 Thành phố Hồ Chí Minh đối diện với vấn đề đô thị có dân số tăng Sở Quy hoạch Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh cho biết chưa đến thập kỷ, dân số Thành phố Hồ Chí Minh tăng gấp đôi, từ triệu người năm 1990 lên triệu người năm 2016 Nhu cầu nhà trở thành áp lực cho phát triển Cứ năm, dân số thành phố lại tăng triệu người Trong nội ô thành phố, đường sá trở nên tải, ùn tắc Hệ thống giao thông công cộng hiệu Môi trường thành phố bị ô nhiễm phương tiện giao thông, công trường xây dựng công nghiệp sản xuất Triều cường gây ngập vài quận vấn đề thành phố Nhìn từ góc độ lịch sử - văn hóa, q trình thị hóa Sài Gịn - thành phố Hồ Chí Minh có nét đặc trưng riêng gồm nhiều yếu tố phức hợp kinh tế, trị, xã hội, văn hóa Bài viết đề cập đến vấn đề thị hóa Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh, cho thấy thị hóa q trình tất yếu, có tác động lớn lao đến phát triển kinh tế xã hội thành phố Qua nghiên cứu q trình thị hóa thành phố từ năm 1860 đến nay, người viết quan tâm có đề xuất nhỏ liên quan đến việc khắc phục giải vấn đề tồn để xây dựng thành phố Hồ Chí Minh trở thành thị văn minh đại kỳ XXI (1) Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài dựng lại diễn biến q trình thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh từ xưa Ngồi việc tìm hiểu khái niệm, nội dung cịn trình bày thay đổi lĩnh vực cụ thể thay đổi sở hạ tầng, cảnh quan đô thị, chuyển dịch cấu kinh tế trình biến đổi mặt xã hội ( dân số, lao động, y tế, văn hóa, giáo dục …) Việc phân tích làm sáng tỏ yếu tố tác động q trình thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh Qua thấy thực trạng đề số giải pháp cho phát triển bền vững trình thị hóa tương lai Phương pháp nghiên cứu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Đề tài nghiên cứu góc độ xem xét, dựng lại diễn tiến q trình thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1860 đến 2019 để thấy thay đổi kinh tế, văn hóa - xã hội, sở hạ tầng, y tế…cùng nhân tố khách quan tác động đến q trình thị hóa tác động trình kinh tế, đời sống dân cư, cảnh quan môi trường…Việc vận dụng phương pháp nghiên cứu giúp cho đề tài phản ánh cách khách quan, có hệ thống diễn tiến q trình thị hóa (2) PHẦN 1: KHÁI NIỆM ĐƠ THỊ HĨA VÀ Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 1860 ĐẾN NĂM 2019 1.1 Khái niệm thị hóa 1.1.1 Khái niệm Đơ thị hóa mở rộng thị, tính theo tỉ lệ phần trăm số dân đô thị hay diện tích thị tổng số dân hay diện tích vùng hay khu vực Nó tính theo tỉ lệ gia tăng hai yếu tố theo thời gian Nếu tính theo cách đầu cịn gọi mức độ thị hóa; cịn theo cách thứ hai, có tên tốc độ thị hóa Nói cách khác: Đơ thị h#a qu& tr(nh kinh t* – x- hôi mà bi1u hiên c3a n# sư tăng nhanh v8 s9 lư;ng quy mô c3a c&c đi1m dân cư đô thị, sư tâp trung dân c&c thành ph9, nhAt c&c thành ph9 lBn c# xu hưBng ph&t tri1n mCnh Đơ thị hóa q trình phát triển rộng rãi lối sống thị thành thể qua mặt dân số, mật độ dân số, chất lượng sống… Sự tăng trưởng thị tính sở gia tăng thị so với kích thước (về dân số diện tích) ban đầu thị Do đó, tăng trưởng thị khác tốc độ thị hóa (vốn số gia tăng theo giai đoạn thời gian xác định năm hay năm) Tỉ lệ dân đô thị ngày tăng siêu đô thị ngày nhiều (3) 1.1.2 Các trình Theo khái niệm ngành địa lý, thị hóa đồng nghĩa với gia tăng không gian mật độ dân cư thương mại hoạt động khác khu vực theo thời gian Các q trình thị hóa bao gồm: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Sự mở rộng tự nhiên dân cư có Thơng thường q trình khơng phải tác nhân mạnh mức độ tăng trưởng dân cư tự nhiên thành phố thường thấp nông thôn - Sự chuyển dịch dân cư nông thôn thành thị nhập cư đến đô thị - Sự kết hợp yếu tố - Ngồi cịn có ảnh hưởng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa (Do q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa làm cho đời sống nhân dân ngày nâng cao dẫn tới mở rộng khu công nghiệp mới, khu đô thị mới) 1.1.3 Hình thái biểu thị hóa Mở rộng quy mơ diện tích thị có sở hình thành khu thị mới, quận, phường hình thức phổ biến với đô thị Việt Nam điều kiện kinh tế cịn nhiều hạn chế Việc hình thành khu đô thị mới, quận, phường xem hình thức thị hóa theo chiều rộng mở đường quan hệ sản xuất cho lực lượng sản xuất phát triển Với hình thức dân số diện tích thị tăng nhanh chóng Sự hình thành thị để phát triển đồng khu vực, đô thị xây dựng sở xây dựng khu công nghiệp vùng kinh tế xu hướng tất yếu phát triển Hiện đại hóa nâng cao trình độ thị có q trình thường xuyên tất yếu trình tăng trưởng phát triển Các nhà quản lý đô thị thành phần kinh tế địa bàn đô thị thường xuyên vận động nhằm làm giàu thêm cho thị Q trình địi hỏi họ phải điều tiết, tận dụng tối đa tiềm sẵn có hoạt động có hiệu cao sở đại hóa lĩnh vực kinh tế xã hội thị 1.2 Q trình thị hóa Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh 1.2.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển vùng đất Sài Gòn xưa Thành phố Hồ Chí Minh - với tên gọi quen thuộc từ xưa Sài Gịn, vùng đất sớm hình thành phát triển Thành phố hình thành lằn ranh giới hai vùng phù sa cũ nối từ Tây Ninh xuống thành phố từ thành phố xuống Long Điền (Bà Rịa - Vũng Tàu) Thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng Đơng Nam Bộ cận kề mật thiết với ba vùng Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đồng sơng Cửu Long, có hình dáng chim đại bàng tung cánh biển Đông, thân hình từ đơng Thủ Đức tới tây Bình Chánh rộng 47 km, hai cánh từ bắc Củ Chi tới nam Cần Giờ dài 102 km (4) Nằm vành đai khí hậu nhiệt đới ẩm, giống tỉnh Nam Bộ khác, thành phố khơng có bốn mùa xn, hạ, thu, đơng rõ rệt, có hai mùa mưa, nắng riêng biệt, với thời tiết điều hịa, nóng ẩm, tạo môi trường thuận lợi cho cối phát triển tươi tốt Cư dân thành phố vào khoảng 8,5 triệu người (2008), thuộc nhiều thành phần dân tộc khác nhau, ngồi người Việt cịn có người Hoa, Khơ - me, Ấn, Mạ, S - tiêng số ngoại kiều, với mật độ dân số khoảng 4.057,3 người /km² (5) Vào kỷ đầu công nguyên, vùng Sài Gòn thuộc lãnh thổ vương quốc cổ Phù Nam Đến kỷ thứ VII, Phù Nam suy yếu bị Chân Lạp thơn tính, Sài Gịn trở thành vùng đất phụ thuộc lỏng lẻo Chân Lạp gồm hai khu vực Kampong Krâbei (tức Bến Nghé - nội thành Sài Gòn ngày nay) Brai Nokor (nay Sài Gòn - Chợ Lớn) Trong Gia Định thành thơng chí, Trịnh Hồi Đức nói Gia Định đất thuộc Chân Lạp xưa, tên gọi Sài Gòn xuất phát từ tên Brai Nokor, nghĩa “rừng gòn”, người Hoa phiên âm thành Sài Cơn, người Việt đọc thành Sài Gịn Nội Chân Lạp có chiến tranh liên miên người Khơ - me có thói quen sinh sống rẻo ruộng cao, nên phần lớn vùng Nam Bộ vốn có nhiều đầm lầy, sơng rạch bị bỏ thành hoang phế gần vùng đất vô chủ Các nhà nghiên cứu cho đồn Kas Krobei có nghĩa Bến Nghé hay Bến Trâu gần cột cờ Thủ Ngữ bờ sơng Sài Gịn Đồn thu thuế Brai Nokor có lẽ đặt bờ rạch Bến Nghé hay kênh Tàu Hủ Việc chúa Nguyễn Phúc Nguyên đặt sở kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho cư dân Việt người Hoa vào lập nghiệp vùng đất Sài Gòn Vào năm 1679, số quan lại cũ triều Minh Dương Ngạn Địch, Hoàng Tiến, Trần Thượng Xuyên, Trần An Bình khơng chịu phục nhà Thanh đem 3.000 quân gia đình 50 thuyền sang xin thần phục chúa Nguyễn Chúa Nguyễn Phúc Tần phong cho họ quan chức cho phép nhóm người Hoa vào làm ăn sinh sống rộng khắp vùng đất Nam Bộ xưa Số người Hoa sớm trở thành cơng dân đất Việt, góp phần với người Việt khai phá vùng đất Sài Gịn Nhóm Dương Ngạn Địch theo cửa Tiểu, cửa Đại vào định cư Mỹ Tho Cịn nhóm Trần Thượng Xun theo cửa Cần Giờ, Soài Rạp TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com vào sông Đồng Nai, tới cù lao Phố lập nghiệp Đầu năm 1679, Sài Gòn chọn làm nơi trú đóng cho quan cơng quyền bán thức nhà Nguyễn Năm 1698, chúa Nguyễn cử thống suất Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam kinh lược Nguyễn Hữu Cảnh lấy “đất Nông Nại làm phủ Gia Định, lập xứ Đồng Nai làm huyện Phước Long, dựng dinh Trấn Biên, lập xứ Sài Gịn làm huyện Tân Bình, dựng dinh Phiên Trấn; dinh đặt chức lưu thú, cai ký lục để cai trị” (5) Ranh giới hai huyện Phước Long (Đồng Nai) Tân Bình (Sài Gịn) sơng Sài Gịn Hữu ngạn thuộc huyện Tân Bình, tả ngạn thuộc huyện Phước Long Năm 1698 trở thành mốc đánh dấu hình thành Sài Gịn, từ có phủ sở Gia Định, huyện sở Tân Bình thuộc phủ Gia Định, xứ Sài Gịn từ lúc thức đất Việt Nam Thủ phủ Gia Định đặt Bến Nghé phố thị Bến Nghé (hay gọi phố thị Bến Thành) xưa nằm trải bờ sơng Sài Gịn đường Nguyễn Huệ ngày Từ năm 1698, Sài Gòn trở thành trị sở quan trọng cho vùng đất phía nam Vào năm 1771 diễn giao tranh lớn Tây Sơn quân Nguyễn vùng đất Đồng Nai; cù lao Phố bị tàn phá nên người Hoa (vốn nắm vai trò kinh tế trọng yếu đây) bỏ chạy xuống Gia Định, tái lập nghiệp dọc theo kênh Bến Nghé từ khu vực Chợ Cũ Sài Gòn ngày đến khu vực Chợ Lớn cũ ngang Xóm Củi (khu vực bưu điện Quận ngày nay) Phố thị Sài Gòn xưa, Chợ Lớn thuộc Quận Nhiều người cho địa danh “Chợ Lớn” có lẽ phát âm theo tiếng Khơ - me “Cần Chớ” có nghĩa cần ché hay xé, loại vật dụng đan tre để phục vụ ngày mùa hay săn bắt thủy hải sản Ở Nam Bộ Sài Gòn, Chợ Lớn ngày thông dụng nhiều vật dụng đan lát tre, có cần xé - có nguồn gốc từ chữ Cần Chớ Người Việt ghi nhận chữ “Chớ” đọc thành “Chợ” Người ta gọi Chợ Lớn Sài Côn có lẽ để phân biệt với Chợ Nhỏ Bến Nghé Sài Gịn phát triển khơng ngừng, kể giai đoạn tranh chấp Nguyễn Ánh Tây Sơn Không phải Tây Sơn không nhận thức chiếm Sài Gịn làm chủ vùng đất phía Nam, Nguyễn Huệ bận chinh chiến Nam ngồi Bắc, Nguyễn Lữ lại khơng đủ lực quản lý đất Gia Định, nên lực Nguyễn Ánh phục hồi Sau lấy lại Gia Định (năm 1788), Nguyễn Ánh thấy lũy đất chưa đủ vững để bảo vệ Gia Định, nên năm TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1790, ông ta sai Trần Văn Học số người Pháp xây dựng thành Gia Định theo kiểu công Vauban Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu, vị trí thành Gia Định nằm vùng đất tiếp giáp bốn đường Lê Thánh Tơn - Tơn Đức Thắng, Đinh Tiên Hồng - Nguyễn Đình Chiểu - Nam Kỳ Khởi Nghĩa ngày Từ kỷ XVII trở đi, Sài Gòn trở thành trung tâm hành quan trọng đầu mối trung tâm, phố chợ vùng đất đai rộng lớn, với số dân “hơn vạn hộ” Trên vùng đất này, muốn nhanh chóng khai thác đất đai, lúa gạo, chúa Nguyễn ban hành chế quản lý mềm dẻo: cho cư dân tự khai phá chiếm hữu ruộng đất, cho mua bán nơ tì khuyến khích phát triển thương mại Chính sách kinh tế xã hội “thống” linh hoạt nhà Nguyễn góp phần đẩy mạnh công khẩn hoang lập ấp biến lúa gạo thành hàng hóa thương phẩm quan trọng vùng Gia Định xưa Do vậy, việc xuất “thị trường lúa gạo Gia Định sớm, lớn, tấp nập, từ kỷ XVIII” Gia Định không trở thành vựa lúa quan trọng hàng đầu vùng đất phía nam mà cịn nước Các hoạt động nông nghiệp truyền thống tạo điều kiện cho kinh tế công thương nghiệp phát triển, thay đổi mặt vùng đất Do đấy, Sài Gòn trở nên thành phố hay thành thị sớm phát triển với tồn vùng đất miền Nam 1.2.2 Q trình thị hóa Sài Gịn thời Pháp thuộc (1860 - 1945) Sau đánh chiếm thành Gia Định (1859), Pháp đổi tên thành phố Chợ Lớn (khu vực quận 5) phố thị Bến Nghé (hay khu vực phố thị Bến Thành) thành phố Sài Gòn Thành Gia Định (tức thành Phụng) Pháp gọi thành Sài Gòn Từ 1860, Pháp xúc tiến xây dựng, khai thác Sài Gịn để phục vụ cho ni dưỡng chiến tranh xâm lược, nên việc xây cất Sài Gòn có thay đổi mạnh mẽ Ngày 22 tháng năm 1860, Pháp cho mở hải cảng Sài Gịn đón thương thuyền Pháp nước Châu Âu để xuất cảng lúa gạo, nông sản Nam Kỳ Thực dân Pháp bắt đầu xây dựng khu hành trung tâm, hàng loạt cơng trình giao thơng, dinh thự, nhà thờ sở hạ tầng, làm thay đổi nhanh chóng mặt thị Sài Gòn Sài Gòn thời Pháp thuộc đô thị thương cảng tiếng vùng Đông Nam Á Đơng Bắc Á Sài Gịn trở thành thương cảng hàng đầu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nước bước đầu thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, bước đầu phục hồi kinh tế sức ép dân nhập cư vào thành phố lại mạnh mẽ Trong gia tăng dân số nhanh chóng thành phố Hồ Chí Minh, số gia tăng học đóng góp phần quan trọng Dân cư đổ thành phố Hồ Chí Minh dễ kiếm tiền có việc làm, có mức sống tốt nhiều so với nơng thơn Thành phố Hồ Chí Minh trở thành cực thu hút mạnh luồng người từ nơi đổ tìm việc làm cư ngụ Bên cạnh người Việt, cộng đồng người Hoa gồm 600.000 người đóng góp khơng nhỏ cho phát triển thành phố (6) 1.2.5 Q trình thị hóa ( 2019) Kết Tổng điều tra dân số 2019 cho thấy Việt Nam quốc gia có mật độ dân số cao so với nước giới khu vực Thành phố Hồ Chí Minh có mật độ dân số cao khoảng 4.363 người/km2 Phân bố dân cư vùng kinh tế-xã hội có khác biệt đáng kể Trong 10 năm kể từ 2008 đến nay, q trình thị hóa diễn nhanh rộng khắp nhiều địa phương tác động làm gia tăng dân số khu vực thành thị PHẦN 2: SỰ CHUYỂN BIẾN TÂM LÍ, LỐI SỐNG DÂN CƯ ĐÔ THỊ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Sự chuyến biến tâm lí lối sống dân cư thị Q trình dơ thị hóa làm thay đổi diện mạo thành phố sống người dân Trước thay đổi kinh tế- xã hội đời sống vật chất, tinh thần người dân dô thị nâng cao Mở cửa hội nhập giao lưu làm cho người dân tiếp cận nhiều điều lạ: - Họ học tập kinh nghiệm làm ăn sinh sống dân cư vùng khác đến - Tiếp cận với khoa học kỹ thuật, với cung cách làm ăn mới, nhận thức họ mở mang, giao tiếp ứng xử tế nhị, lịch lãm hơn, tự tin - Những phong tục tập quán lạc hậu, tùy tiện rũ bỏ dần Quá trình thi hóa giúp cho cấu việc làm thay đổi nhiều, việc làm đa dạng hơn, tính chuyên môn, chuyên môn, chuyên nghiêp cao việc làm 13 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com lại chưa có tính phá Mặt khác, với lực lượng lao động đơng đảo gây cho người lao động tâm lí bất an, lo lắng bị thất nghiệp Ngày nay, niên quen với lối sống mới, với tác phong công nghiệp Họ lao vào học tập văn hóa, rèn luyện tay nghề, làm việc có suất, chất lượng hơn, thu nhập cao hơn, mức độ chi tiêu tăng lên Ngược lại, phận dân cư làm ăn phát đạt đền bù giải tỏa, bán đất, bán nhà, có thu nhập cao xuất tâm lý ăn chơi, hưởng thụ, chạy đua theo mốt… Một số người nhận thức không đầy đủ đề cao giá trị đồng tiền, đơi lúc, đồng tiền chà đạp lên nhân phẩm người thân gia đình, anh em họ hàng, tình làng nghĩa xóm dần biến 2.2 Những tác động ảnh hưởng q trình thị hóa đến phát triển Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1 Những tác động ảnh hưởng thị hóa đến phát triển kinh tế Sài Gòn (1954-1975) bị buộc phải thị hóa gắn liền với tình trạng di dân ạt trước có quy hoạch thị xây dựng phát triển hạ tầng Về mặt kinh tế, đời sống thị Sài Gịn thị miền Nam Việt Nam hoàn toàn bị phụ thuộc vào việc kéo dài chiến tranh xâm lược Mỹ Viện trợ Mỹ đổ vào tiêu dùng qn độ viễn chinh Mỹ có kích thích số ngành phục vụ, kinh tế miền Nam phát triển Các ngành dịch vụ, ngân hàng, xây dựng, cầu đường, công nghiệp thực phẩm, đồ uống, đồ hộp, thuốc lá, đồ điện, nhựa dẻo, giấy phát triển mạnh Sài Gịn khu thị lân cận Vào năm 1970 – 1973, tư nước bắt đầu đầu tư vào miền Nam Do đó, khu cơng nghiệp Sài Gịn – Biên Hịa hình thành, tập trung 80% lực sản xuất công nghiệp miền Nam, với máy móc trang thiết bị đại Năm 1974, Sài Gịn – Gia Định có khoảng 38.000 sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (7) Trải qua giai đoạn phục hồi sau chiến tranh vào năm 1975 – 1986, với động chế sánh hợp lý Tiến trình thị hóa tiếp tục đẩy mạnh theo đà tăng trưởng, khởi sắc kinh tế Từ đó, kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh có chuyển dịch mạnh mẽ cấu, thành phố trở thành trung tâm xuất nhập lớn nước Kim ngạch xuất thành phố ngày chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất đất nước Năm 2005, kim ngạch 14 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com xuất địa bàn đạt 12,4 tỷ USD, tang 21,6% so với năm 2004 Cơ sở vật chất ngành thương mại tăng trưởng với khoảng 400 chợ bán lẻ, 81 siêu thị, 18 trung tâm thương mại, chợ đầu mối Khu vực dịch vụ tăng trưởng vượt kế hoạch, đáp ứng ngày tốt nhu cầu sản xuất – kinh doanh phục vụ đời sống dân cư Giá trị tăng ngành dịch vụ tăng 12,2% so với năm 2004 (8) Năm 2005, cấu kinh tế thành phố với ngành nông nghiệp – công nghiệp – dịch vụ sau: - Nông nghiệp (khu vực I): 1,2% - Công nghiệp (khu vực II): 48,2% - Dịch vụ (khu vực III): 50,6% (9) Vị trí cơng nghiệp thành phố so với nước không ngừng tăng lên: 1980 chiếm 21,6%; 1985: 23,0%; 1990: 25,8%; 1995: 28,5%: 1999: 29,6% (10) Thành phố Hồ Chí Minh thành phố đông dân Việt Nam đô thị lớn khu vực Đông Nam Á giới Bước vào năm 2007 – 2008, Thành phố Hồ Chí Minh nơi diễn hoạt động kinh tế diễn sôi động nước Trong tháng đầu năm 2008, Thành phố Hồ Chí Minh thu hút 7,1 tỉ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi: ngành dịch vụ, sản xuất cơng nhiệp nông nghiệp tăng trưởng khả quan Theo báo cáo Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, tháng đầu năm 2008, tổng sản phẩm nội địa (GDP) địa bàn thành phố tăng 10,5% so năm 2007 Có thể nói thành phố hạt nhân vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trung tâm vùng Đông Nam Bộ Đặc biệt vào năm 2020, ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 làm chậm tốc độ thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh Theo Cục trưởng Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh Huỳnh Văn Hùng cho biết, GRDP năm 2020 thành phố tăng 1,39% so với kỳ năm 2019 Đây mức tăng trưởng lớn so với năm qua, với tình hình khó khăn ảnh hưởng dịch Covid-19, nỗ lực thành phố góp phần ổn định tốc độ tăng trưởng GDP nước Theo đó, tổng kim ngạch xuất hàng hóa doanh nghiệp thành phố xuất qua cảng thành phố (kể dầu thô) năm 2020 đạt 40.211,9 triệu USD, tăng 1,3% so với kỳ năm trước Về lĩnh vực nhập khẩu, tổng kim ngạch nhập doanh 15 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nghiệp thành phố nhập qua cảng thành phố ước đạt 43.366,3 triệu USD, giảm 1,6% so với kỳ năm trước Nhìn từ góc độ phát triển kinh tế, thị hóa xu hướng tât yếu phát triển để tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước.Thành phố Hồ Chí Minh dẫn đầu nước tăng trưởng kinh tế, tốc độ phát triển nhanh chóng kinh tế thành phố Hồ Chí Minh năm qua, xí nghiệp, sở sản xuất gia tăng, mức sống người dân thành phố trở nên tốt nhiều so với trước Nhu cầu tiêu dùng cư dân thị thường lớn, đa dạng có xu hướng đổi nhanh Dẫn đến, mạng lưới dịch vụ, siêu thị nhà hàng ngày phát triển nhanh Làm thay đổi cấu ngành nghề khu vực: nông nghiệp – công nghiệp – dịch vụ Điều tạo nhu cầu nhân cơng lớn, thu hút mạnh luồng người từ nơi đổ tìm việc làm Đặc biệt nông thôn miền Trung miền Tây, mức thu nhập thấp, tình trạng dư thừa lao động phổ biến Do đó, số lao động dư thừa nơng thơn tìm đến thị mong tìm việc làm tìm việc làm có thu nhập cao quê nhà Về yếu tố khách quan, thị hóa phần giúp giải phần nạn thất nghiệp, trình độ học vấn, lực chuyên môn đội ngũ lao động tăng lên, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thành phố Mặc khác, lượng dân cư đổ thành phố số khổng lồ ngày tăng lên điều đáng phải quan tâm Thành phố phải đối đầu với nạn thất nghiệp, vấn đề giải việc làm Năm 2014, Thành phố Hồ Chí Minh giải tốt vấn đề thất nghiệp cho người lao động Theo báo cáo Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2014, Thành phố giải việc làm cho 284.000 lượt lao động, đạt 107,16% kế hoạch, số chỗ việc làm tạo 120.000 chỗ; kéo giảm tỷ lệ thất nghiệp từ 4,65%-4,7% 2.2.2 Những tác động ảnh hưởng thị hóa đến phát triển văn hóa – xã hội Đơ thị hóa khía cạnh văn hóa “q trình chuyển đổi văn hóa nơng thơn thành văn hóa thị” Văn hóa Sài Gịn kết hợp nhiều nhân tố hỗn hợp văn hóa cư dân Việt miền: Bắc, Trung, Nam Sài Gòn thời Pháp thuộc chịu ảnh hưởng văn hóa Pháp địa phương, đặc biệt miền Nam nước 16 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Pháp Người Pháp xây dựng cơng trình kiến trúc Sài Gịn xây dựng giống hệt kiến trúc Pháp Châu Âu Các cơng trình kiến trúc lạ, khác hẳn kiến trúc truyền thống Việt Nam, xuất sớm Sài Gịn kể đến như: Nhà thờ lớn (nay nhà thờ Đức Bà), phủ Toàn Quyền (nay Hội trường Thống Nhất), Tòa án, dinh Xã Tây (nay Uỷ ban nhân dân), biệt thự, khu cư xá chung cư mang nét văn hóa phương Tây (cư xá Les Terrasses Fleuries, Larégnère) …Văn hóa tỉnh lẻ Pháp theo gót chân quân viễn chinh tồn vùng phố chợ Bến Nghé - Sagun (tức Chợ Lớn ngày nay) Pháp hướng tới kiểu sống thời thượng giới thượng lưu Paris lúc Văn hóa thị Sài Gịn lịch sử từ nửa cuối kỷ XIX năm 1945 “là văn hóa thị phương Nam tộc người Việt xây dựng theo mơtíp kiến trúc tân cổ điển châu Âu hòa nhập phần với văn hóa Hán văn hóa Pháp Văn hóa thị Sài Gịn vừa mang tính chung văn hóa thị Việt Nam, vừa mang tính riêng thị Sài Gịn” Khi Mỹ xâm lược miền Nam Việt Nam, chiếm đóng thị,…thì nhiều thị Sài Gòn, Mỹ Tho, Biên Hòa, Đà Nẵng v.v… nở rộ hoạt động dịch vụ đáp ứng nhu cầu đội quân xâm lược Ở đây, lối sống theo kiểu “lính Mỹ” nhằm đẩy mạnh nhịp độ “văn hóa tiêu thụ” hình thành Nhiều cao ốc khách sạn, văn phòng sang trọng nhằm đáp ứng nhu cầu nhà nghỉ ngơi, giải trí cho sĩ quan, binh lính Mỹ Sài Gịn Tuy nhiên, khoảng thời gian từ năm 1954 1975, sách “tát nước bắt cá, bình định nơng thơn” Mỹ, lượng dân nhập cư đổ vào Sài Gòn ngày đơng, hậu Sài Gịn bị biến thành thành phố phát triển hỗn độn, xô bồ, hiếu quy hoạch chung thống nhất: Những khu nhà ổ chuột, khu dân cư nghèo nàn, nhà kênh rạch mọc tràn lan … Q trình thị hố từ 1954 đến 1975 gây nên phân hóa sâu sắc văn hoá xã hội miền Nam Việt Nam Ngày có nhiều người giàu lên nhanh chóng, nhờ vào hoạt động dịch vụ cho máy chiến tranh xâm lược Số người tỵ nạn chạy trốn khỏi vùng bị pháo binh máy bay Mỹ bắn phá phun rải chất độc hóa học dạt vào Sài Gòn ngày gia tăng 17 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Sau kháng chiến chống Mỹ cứu nước kết thúc hoàn toàn thắng lợi, thành phố Sài Gòn đổi tên thành thành phố Hồ Chí Minh với thay đổi mạnh mẽ: - Về kiến trúc xây dựng nhà cửa: tác động thị hóa ảnh hưởng rõ rệt lên sử dụng vật liệu xây cất nhà Những vật liệu công nghiệp tôn, bê tông, thép, sắt, thủy tinh… thay dần cho vật liệu tre, gỗ, dừa Kiểu dáng nhà đa dạng, ảnh hưởng mạnh thị hóa, ven đường lớn, trục giao thông xuất nhà ống, mái mái theo kiểu phố thị - Về văn hóa gia đình: xu hướng gia đình sống theo kiểu gia đình nhỏ, hệ, khơng cịn kiểu đại gia đình “tam đại đồng đường” hay “tứ đại đồng đường ngày xưa” - Về văn hóa ăn mặc: trang phục đại trở nên quen thuộc đời sống Chiếc áo dài truyền thống giữ vị trí độc tơn, trang phục khác váy, áo đầm, quần short, jean, áo pull ưa chuộng tính chất đơn giản, gọn gàng, tiện lợi - Về văn hóa ẩm thực: có nhiều thay đổi Thành phố Hồ Chí Minh tiếng với nhà hàng sang trọng với ăn Việt Nam Bên cạnh ăn ngoại nhập, ăn cổ truyền lưu giữ, ưa chuộng Món ăn truyền thống vào ngày lễ tết phải thịt kho, canh chua Tập tục không thay đổi, lưu giữ ngày Những thức ăn chế biến sẵn như: mỳ ăn liền, phở ăn liền, đồ hộp, thực phẩm đông lạnh, ăn nhanh ngày giành nhiều lựa chọn tính tiện lợi, thích hợp với nhịp sống động thành phố - Về lối sống, cư xử người sinh sống đô thị khác xa với sống thơn q Ngồi mối quan hệ gia đình, xóm giềng, “cư dân thị cịn có nhiều quan hệ giao tiếp ẩn danh, ngẫu nhiên giao tiếp công cộng hơn” - Về văn hóa cưới hỏi: trang phục dâu khơng áo dài mà váy đầm đủ kiểu Chú rể bận theo đồ Tây Khách mời ăn mặc theo kiểu đô thị Hầu hết đám cưới Thành phố sử dụng dịch vụ cho thuê bàn ghế, chén dĩa, nấu nướng Thành phần khách mời chọn lựa kỹ hơn, người thân tình mời 18 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Đơ thị hóa tạo nên tác động to lớn đến mặt đời sống văn hóa - xã hội cư dân Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh Các cụm cư dân nơng thơn ly nơng nghiệp theo hướng phát triển trình độ dân trí, khoa học kỹ thuật, hình thành ngành nghề xây dựng nếp sống văn minh đô thị Quá trình cơng nghiệp hố thành phố Hồ Chí Minh làm cho khối lượng xây dựng cơng trình thị tăng lên mau chóng, nâng cao sống người dân Từ đó, giảm luồng dân nhập cư vào thành phố góp phần giải tình trạng thiếu việc làm cho lực lượng lao động nông thôn Khi chất lượng sống cư dân đô thị nâng cao, người ta có nhu cầu dịch vụ bảo vệ sức khỏe, tiện nghi giải trí để phục hồi tái tạo sức lao động Nhu cầu giải trí người dân thành phố sau làm việc căng thẳng ngày lớn Các khu vui chơi thành phố Hồ Chí Minh như: Đầm Sen, Suối Tiên, Wonderland, Thảo Cầm Viên, Văn Thánh, Suối Tiên v.v…các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, thẩm mỹ… thực trở thành địa điểm thiếu đời sống ngày, giúp người thư giãn đầu óc, nâng cao sức khỏe thể chất tinh thần Con người cư xử với văn minh, lịch sự, biết tôn trọng ý kiến cộng đồng, tập thể Đơ thị hóa tạo nên tác động tích cực, đặc biệt giới trẻ, hệ tương lai sau thành phố Hồ Chí Minh Sự tập trung dân cư đô thị đến mức tải so với nhu cầu phát triển công nghiệp, dịch vụ sở hạ tầng gây nên tình trạng khó khăn việc giải nhà Khu vực nội thành trở nên chật chội hơn, nhà cửa xây dựng chen chúc nhau, diện tích bình qn đầu người thấp, cơng trình vệ sinh, cống rãnh khơng đủ thỏa mãn cho nhu cầu sống hộ, xuất khu nhà ổ chuột Bên cạnh đó, người ngụ cư bất hợp pháp xây dựng nhà cửa tạm bợ, trái phép dọc theo kênh rạch, vùng đất ngoại thành làm tăng thêm hỗn độn kiến trúc thị Ngồi đường phố mật độ xe cộ lưu thơng dày đặc, tình trạng kẹt xe, tắc nghẽn giao thông xảy thường xuyên, thời gian tắc nghẽn kéo dài hơn, tai nạn giao thông tiếp tục gia tăng Ở thành phố lớn thành phố Hồ Chí Minh, chuyển dần phương thức kiểu đại gia đình theo huyết thống sang hộ tiểu gia đình độc lập hai vợ chồng Lối sống đô thị làm thay đổi cách sâu sắc truyền thống dân tộc đơn vị sở 19 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com cộng đồng người Việt gia đình thành phố Những giá trị văn hóa cổ truyền khơng phù hợp với xã hội gần bị xóa bỏ Dù dân trí đời sống văn hố người dân thành phố Hồ Chí Minh nâng cao đáng kể, hoạt động bùa ngải, bói tốn, đồng cốt cịn tràn lan, khó kiểm sốt dịp lễ hội sở văn hóa, tơn giáo lớn thành phố Trong q trình hội nhập, giao lưu, lối sống đại, chương trình nghèo nàn văn hóa việc khơng lưu giữ cách ăn mặc truyền thống xâm nhập vào giới trẻ Ngày nay, giới trẻ khơng thể hình dung lúa có hình dáng nào, cảnh “con trâu trước, cày sau” sao, mái nhà tranh, đồng ruộng gì.Tình trạng thất nghiệp, mong muốn thích nghi với sống thị, mong có sống khấm hơn, người ta buộc phải tìm cách để kiếm tiền PHẦN 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Thực trạng 3.1.1 Vấn đề di dân nông thôn - thành thị gia tăng dân số học: Gia tăng dân số q trình thị hố ven thành phố Hồ Chí Minh đặt vấn đề nan giải giải công ăn việc làm, thất nghiệp chỗ, nhà tệ nạn xã hội làm cho trật tự xã hội ven đô ngày thêm phức tạp 3.1.2 Vấn đề ô nhiễm môi trường: Tại quận, huyện ven đô, việc chiếm dụng đất công, san lấp mặt bằng, kênh rạch lấn chiếm lòng lề đường để làm nhà xây dựng trái phép diễn hàng ngày làm cản trở đến việc tiêu, nước thị Ở quận 12 sông Vàm Thuật bị lấp chiếm 1.500 m2 vi phạm tuyến hành lang giao thông đường thuỷ Kênh Tân Trụ (phường 17 - Tân Bình) bị san lấp xây dựng nhà với quy mơ lớn Điều làm cho nước ngập úng nhà dân sau mưa, ảnh hưởng đến sinh hoạt nhân dân môi trường thị Ơ nhiễm mơi trường cịn lượng người nhập cư q đơng, trình độ học vấn có hạn, quen với lối sống tiểu nông, tuỳ tiện vứt xác động vật, vứt rác đường, mảnh đất lưu không xen lẫn khu dân cư Mức sống cao góp phần 20 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com làm ô nhiễm môi trường Rác thải gia đình, khu phố ngày nhiều khơng xử lý tốt, vi trùng sinh sôi nảy nở, bệnh tật dễ dàng lây lan Ô nhiễm môi trường luôn gắn liền với ô nhiễm nguồn nước Trong thành phố Hồ Chí Minh có triêu người; triệu hộ dân có 300.000 đồng hồ nước Ở thị lớn Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng tỷ lệ cấp nước đạt tới 60-70% Ô nhiễm nguồn nước vấn đề xúc ven thành phố Hồ Chí Minh đa số người dân vùng ven dùng nước máy tự khoan chưa qua kiểm nghiệm không qua xử lý 3.1.3 Vấn đề nhà quản lý trật tự an tồn xã hội thị: Nhìn chung hầu hết đô thị xảy tình trạng thiếu nhà Đặc biệt dân nghèo đô thị người nhập cư vào thành phố Cho nên số người bất chấp tất quy định quản lý đô thị Nhiều hộ tự ý san lấp, lấn chiếm, sang nhượng đất để xây nhà cách tạm bợ, tuỳ tiện Việc xây cất không theo quy hoạch làm xuất "nhà không số, phố không tên" chen lấn hỗn độn, đường lối lại tối tăm, quanh co Do tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng hình lẩn trốn pháp luật Theo số liệu năm 2005 Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh, tệ nạn xã hội thành phố ngày tăng, lứa tuổi thiếu niên (chiếm 80% vụ phạm pháp hình sự) Địa bàn có số vụ phạm pháp hình cao quận Tân Bình quận Bình Thạnh Mặt khác, xây cất khơng theo quy hoạch ảnh hưởng đến mỹ quan thành phố Chắc chắn điều ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển thành phố, trường tồn bền vững 3.1.4 Vấn đề dịch bệnh: Ngoài rủi ro thiên tai tác hại từ ô nhiễm môi trường, dịch bệnh hiểm họa có nguy cao đô thị tập trung dân cư mật độ cao môi trường sống không đảm bảo Lịch sử giới ghi nhận trận đại dịch – trở thành thảm họa cho nhân loại xuất phát từ thành phố tập trung dân cư đông, khu vực phát triển dân cư đông đúc với môi trường sinh hoạt thiếu vệ sinh làm tiền đề cho trình nảy sinh mầm bệnh lây lan nhanh chóng Điều tạo nên nguy tiềm ẩn, đe dọa đến hàng triệu người dân đô thị mà nhiều chuyên gia lo ngại cảnh báo chất lượng 21 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com môi trường sống Khi nghiên cứu rủi ro thường đến từ thiên nhiên (hạn hán, mùa, đói kém), thường liên quan đến nguồn nước, mang tính cục khu vực nên dễ nhận biết kiểm sốt Nhưng xã hội đương đại, dân số giới tăng nhu cầu giao thương – lại phức tạp khơng biên giới rủi ro dịch bệnh lại tăng với nhiều chủng loại “virut” có liên quan đến hệ BĐKH tồn cầu (khí hậu nóng lên phát sinh số mầm bệnh mới) Từ đó, người sống đô thị chịu nhiều rủi ro, môi trường sống chưa tốt đem lại an tâm, hạnh phúc nhiều người mong đợi nhập cư vào đô thị Beck nhận định xã hội đại “một cộng đồng lo âu” tầng lớp nào, giai cấp có nguy chịu rủi ro Điều minh chứng thông qua diễn biến phức tạp dịch bệnh Covid19, có ảnh hưởng mức độ lây lan nhanh chóng, phức tạp thị lớn, tập trung dân cư đông người hoạt động giao thông lại phức tạp Vũ Hán – Trung Quốc, New York – Mỹ thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Việt Nam (11) 3.2 Một số giải pháp Để hạn chế yếu tố tiêu cực q trình thị hố ven thành phố Hồ Chí Minh, ta thấy cịn nhiều vấn đề cần giải quyết, trước mắt cần xem xét số mặt sau đây: - Trước hết phải nhận thức đầy đủ nhiệm vụ nâng cao hiệu phát triển đô thị nâng tầm quản lý phát triển đô thị theo hướng văn minh, đại, sống tốt nhiệm vụ lâu dài, đồng thời trọng tâm trước mắt Phát triển đô thị quản lý phát triển thị có tầm quan trọng đặc biệt bảo đảm cho phát triển bền vững, đảm bảo giải hài hòa lợi ích trước mắt lâu dài, phận toàn cục, cá thể cộng đồng Đó nhiệm vụ Đảng bộ, quyền, nhiều quan tồn dân Trong quyền với hệ thống quan chức đóng vai trị Xây dựng sách phát triển thị mang tính chiến lược với sở lý thuyết phát triển phù hợp - Tăng cường đầu tư cho giáo dục nhằm nâng cao mặt dân trí, nâng cao nhận thức người dân Đồng thời biện pháp tốt để giải vấn đề 22 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com lao động, việc làm để đảm bảo cho người dân ven làm việc có thu nhập ổn định, làm chủ sống mình, tránh phiền toái cho xã hội - Tăng cường giáo dục nếp sống văn minh, gia đình văn hóa cư dân đô thị, hạn chế hành vi xấu làm ảnh hưởng đến lối sống văn minh lịch cư dân đô thị - Hạn chế quản lý tốt dân nhập cư, góp phần lập lại trật tự xã hội đảm bảo cho việc xây dựng xã hội đô thị ổn định, bền vững - Bảo vệ môi trường đô thị thông qua công tác đồng mặt luật pháp, hành chính, kinh tế xã hội nhằm tạo điều kiện tổ chức tốt môi trường môi trường lao động, giảm thiểu tác động xấu ảnh hưởng đến yếu tố tự nhiên xã hội đô thị Việc bảo vệ mơi trường thị nhiệm vụ tồn xã hội, cấp ngành, tổ chức, cộng đồng tham gia người dân Bảo vệ môi trường phải sở tăng cường quản lý nhà nước, thể chế pháp luật đôi với việc nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm người dân, toàn xã hội - Quy hoạch vùng đô thị phải xuất phát từ lợi ích toàn vùng, nên cần bố trí hiệu kết cấu hạ tầng phân khu cho tăng trưởng bền vững vùng, góp phần phát triển quốc gia cho địa phương vùng Trong vùng thị Thành phố Hồ Chí Minh cần phát triển đô thị đối trọng vùng theo hướng phát triển thị Thành phố Hồ Chí Minh để giảm bớt áp lực cho Thành phố Phát triển đô thị đa cực phạm vi vùng, không giới hạn đô thị, địa phương Điều liên quan đến vấn đề liên kết vùng, quản trị vùng vốn yếu kém, hạn chế Do chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia phải có qui chế, qui định rõ ràng vấn đề này, tránh tình trạng “cơ cấu kinh tế Tỉnh” - Muốn phát triển đô thị quản lý phát triển thị theo hướng văn minh, đại phải có máy quyền quản lý thích hợp Chức quyền quản lý xã hội, phục vụ xã hội phục vụ dân chúng Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh xã hội đô thị, dân chúng sinh sống thành phố Hồ Chí Minh thị dân, tổ chức quyền thành phố Hồ Chí Minh phải quyền thị2 Nhưng đến nay, máy quyền thành phố “thống nhất” với tỉnh 23 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thành nước, “trên có gì, Thành phố có đó” Thiết tưởng, việc nghiên cứu để xây dựng quyền thị thành phố Hồ Chí Minh (và thị khác nước) nên tiếp tục để phục vụ cho công việc phát triển đô thị quản lý phát triển đô thị ngày tốt hơn, theo hướng văn minh, đại, sống tốt (12) KẾT LUẬN Đơ thị hóa kết phát triển kinh tế xã hội, trình diễn với trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, chuyển dịch cấu từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Tốc độ thị hịa cịn phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội khu vực, vùng lãnh thộ Là trình tất yếu tạo phát triền kinh tế - xã hội Tuy nhiên q trình thị hóa khơng tác động trở lại q trình phát triển ngành kinh tế mà cịn tác động đến vấn đề xã hội, mơi trường sống người Thành phố Hồ Chí Minh đô thị đặc biệt, trung tâm lớn kinh tế, văn hóa, khoa học cơng nghệ, có vị trí trị quan trọng nước trở thành trung tâm công nghiệp, dịch vụ đa lĩnh vực Đơng Nam Á Đơ thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh góp phần tạo tăng trưởng nhanh kinh tế, có vấn đề nan giải cho việc hoạch định sách, tăng trưởng kinh tế thành phố có biểu chậm lại, công tác quản lý đô thị cải cách hành cịn chậm Vì khơng có quy hoạch tổng thể nên Thành phố Hồ Chi Minh thường xuyên xảy tình trạng sụt lún, ùn tắt, ngập nước Phân luồng giao thơng cịn chưa khoa học Vì nên kéo theo hệ lụy tai nạn giao thông ngày nhiều Đơ thị hóa tạo tăng trưởng mạnh mẽ kinh tế, chất lượng sống cư dân thành phố Hồ Chí Minh chưa trọng thích đáng Vấn đề phát triển thị thành phố Hồ Chí Minh phải gắn liền với mục tiêu nâng cao chất lượng sống cho người, đảm bảo phát triển đầy đủ thể chất tinh thần, hạn chế phân cực giàu nghèo xã hội Vì mục tiêu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh thành thành phố văn minh, đại cần phải tiến hành chiến lược, sách quy hoạch thị với tầm nhìn lâu dài 5, 10 năm chí nhiều Có thế, hạn chế 24 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tránh việc phải giải hậu nặng nề từ tác động xấu mà q trình thị hóa mang lại TÀI LIỆU THAM KHẢO http://sxd.dongnai.gov.vn/ https://sites.google.com/site/httpsteam4/khai-niem https://trithuccongdong.net/dac-diem-cua-do-thi-hoa.html Nguyễn Đình Đầu (2007), “Diện tích thành phố Hồ Chí Minh rộng bao nhiêu?”, Địa lý Gia Định - Sài Gịn - thành phố Hồ Chí Minh, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Văn hóa Sài Gịn, 2007, tr.16, 225 tr Trịnh Hồi Đức, Gia Định thành thơng chí, Tái 1998, NXB Giáo Dục, Hà Nội 1998, 785 tr Nguyễn Đức Hòa, Lê Quang Hậu, “Vài nét q trình thị hóa cưỡng Sài Gịn thời kỳ 1954 -1975”, Phát triển đô thị bền vững, NXB Khoa học Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh,2002, sđd…tr 590 - 593, 650 tr “Thành ph9 Hồ Chí Minh - Trung tâm kinh t* c3a nưBc” http://www.hochiminhcity.gov.vn/left/gioi_thieu/gioi_thieu_chung/kinh_te_thuong_ mai?left_menu=1 “T(nh h(nh ph&t tri1n nơng thơn thành ph9 Hồ Chí Minh giai đoCn 2000 – 2005 (24/07/2006)”www.chicucptnthcm.com/chinhsach/Tinh%20hinh%20PTNT %20TPHCM%202001-2005.doc 10 Đ(nh Quang (ch3 biên), “V8 qu& tr(nh đô thị h#a th* giBi nưBc ta nay”, Đời sống văn hóa thị khu cơng nghiệp Việt Nam, NXB Văn h#a thông tin, Hà Nội, 2005, tr.31, 252 tr 11 PGS.TS Phan Xuân Biên, “Những vAn đ8 ph&t tri1n đô thị quản lý ph&t tri1n đô thị từ thưc trCng TPHCM đ8 xuAt, khuy*n nghị”, https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/nhung-van-de-phat-trien-do-thi-va-quan-ly-phat-triendo-thi-tu-thuc-trang-tphcm-va-nhung-de-xuat-kh-1491848634, Cập nhật: 08:31 12-10-2018 25 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 12 Tạp chí Quy hoạch Xây dựng, Số 103+104/2020, “Thưc trCng giải ph&p v8 đô thị ho& vùng ven thành ph9 Hồ Chí Minh từ sau đổi mBi”,http://vusta.vn/chitiet/tintuyen-sinh-dao-tao/Thuc-trang-va-giai-phap-ve-do-thi-hoa-vung-ven-do-thanh-pho-HoChi-Minh-tu-sau-doi-moi-1011, Cập nhật:11/10/2010 11:54 26 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... tăng trưởng phát triển Các nhà quản lý đ? ? thị thành phần kinh tế đ? ??a bàn đ? ? thị thường xuyên vận đ? ??ng nhằm làm giàu thêm cho đ? ? thị Q trình đ? ??i hỏi họ phải điều tiết, tận dụng tối đa tiềm sẵn... hưởng đ? ??n lối sống văn minh lịch cư dân đ? ? thị - Hạn chế quản lý tốt dân nhập cư, góp phần lập lại trật tự xã hội đ? ??m bảo cho việc xây dựng xã hội đ? ? thị ổn đ? ??nh, bền vững - Bảo vệ môi trường đ? ?... không đ? ??y đ? ?? đ? ?? cao giá trị đ? ??ng tiền, đ? ?i lúc, đ? ??ng tiền chà đ? ??p lên nhân phẩm người thân gia đ? ?nh, anh em họ hàng, tình làng nghĩa xóm dần biến 2.2 Những tác đ? ??ng ảnh hưởng q trình thị hóa đ? ??n

Ngày đăng: 02/06/2022, 21:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Nguyễn Đình Đầu (2007), “Diện tích thành phố Hồ Chí Minh rộng bao nhiêu?”, Địa lý Gia Định - Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minh, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Văn hóa Sài Gòn, 2007, tr.16, 225 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diện tích thành phố Hồ Chí Minh rộng bao nhiêu
Tác giả: Nguyễn Đình Đầu
Nhà XB: NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2007
7. Lê Quang Hậu, “Vài nét về quá trình đô thị hóa cưỡng bức ở Sài Gòn thời kỳ 1954 - 1975”, Phát triển đô thị bền vững, NXB Khoa học Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh,2002, sđd…tr.590 - 593, 650 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về quá trình đô thị hóa cưỡng bức ở Sài Gòn thời kỳ 1954 -1975
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
8. “Thành ph9 Hồ Chí Minh - Trung tâm kinh t* c3a cả nưBc” http://www.hochiminhcity.gov.vn/left/gioi_thieu/gioi_thieu_chung/kinh_te_thuong_ mai?left_menu=1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thành ph9 Hồ Chí Minh - Trung tâm kinh t* c3a cả nưBc” "http://www.hochiminhcity.gov.vn/left/gioi_thieu/gioi_thieu_chung/kinh_te_thuong_ mai
9. “T(nh h(nh ph&t tri1n nông thôn thành ph9 Hồ Chí Minh giai đoCn 2000 – 2005 (24/07/2006)”www.chicucptnthcm.com/chinhsach/Tinh%20hinh%20PTNT %20TPHCM%202001-2005.doc Sách, tạp chí
Tiêu đề: “T(nh h(nh ph&t tri1n nông thôn thành ph9 Hồ Chí Minh giai đoCn 2000 – 2005 (24/07/2006)”www.chicucptnthcm.com/chinhsach/Tinh%20hinh%20PTNT %20TPHCM
10. Đ(nh Quang (ch3 biên), “V8 qu& tr(nh đô thị h#a trên th* giBi và ở nưBc ta hiện nay”, Đời sống văn hóa đô thị và khu công nghiệp Việt Nam, NXB Văn h#a thông tin, Hà Nội, 2005, tr.31, 252 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đ(nh Quang (ch3 biên), “V8 qu& tr(nh đô thị h#a trên th* giBi và ở nưBc ta hiệnnay”," Đời sống văn hóa đô thị và khu công nghiệp Việt Nam
Nhà XB: NXB Văn h#a thông tin
11. PGS.TS. Phan Xuân Biên, “Những vAn đ8 ph&t tri1n đô thị và quản lý ph&t tri1n đô thị từ thưc trCng TPHCM và những đ8 xuAt, khuy*n nghị”, https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/nhung-van-de-phat-trien-do-thi-va-quan-ly-phat-trien-do-thi-tu-thuc-trang-tphcm-va-nhung-de-xuat-kh-1491848634,Cập nhật: 08:31 12-10-2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những vAn đ8 ph&t tri1n đô thị và quản lý ph&t tri1n đôthị từ thưc trCng TPHCM và những đ8 xuAt, khuy*n nghị”,https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/nhung-van-de-phat-trien-do-thi-va-quan-ly-phat-trien-do-thi-tu-thuc-trang-tphcm-va-nhung-de-xuat-kh-1491848634
5. Trịnh Hoài Đức, Gia Định thành thông chí, Tái bản 1998, NXB Giáo Dục, Hà Nội 1998, 785 tr.6. Nguyễn Đức Hòa Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w