1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm trong Quản lý

46 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

®Ò tµi ngiªn cøu khoa häc A §Æt vÊn ®Ò I PhÇn më ®Çu Hµng n¨m, chóng ta ® tËp trung t×m nh÷ng biÖn ph¸p båi d­ìng häc sinh giái ®Ó qua nã lµm cho ®o¸ hoa tr­êng häc giµu s¾c h­¬ng VÊn ®Ò tuyÓn chän vµ t×m biÖn ph¸p båi d­ìng häc sinh giái cã thÓ nãi ® ®­îc bµn luËn rÊt nhiÒu §óng lµ cµng bµn cµng thÊy vÊn ®Ò båi d­ìng häc sinh giái nhÊt lµ häc sinh tiÓu häc kh«ng ph¶i lµ chuyÖn ®¬n thuÇn mµ nã phong phó phøc t¹p vµ ®Çy khã kh¨n X©y dùng cho m×nh mét ®Ò ¸n qu¶n lý vÒ mét vÊn ®Ò gi¸o dôc trong tr­[.]

A Đặt vấn đề I Phần mở đầu Hàng năm, đà tập trung tìm biện pháp bồi dỡng học sinh giỏi để qua làm cho hoa trờng học giàu sắc hơng Vấn đề tuyển chọn tìm biện pháp bồi dỡng học sinh giỏi nói đà đợc bàn luận nhiều Đúng bàn thấy vấn đề bồi dỡng học sinh giỏi học sinh tiểu học chuyện đơn mà phong phú phức tạp đầy khó khăn Xây dựng cho đề án quản lý vấn đề giáo dục trờng học khâu then chốt yêu cầu quản lý giáo dục trờng học Ta đà biết hàng năm có 100% số trẻ đến tuổi học (6 tuổi) đợc huy động đến trờng mà tuyển chọn trình độ Trong thời đại ngày nhà trờng tham gia tích cực vào việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nớc đặc biệt xà hội loài ngời chuyển kinh tế sang kinh tế tri thức, nên hệ thống giáo dục phải có trách nhiệm nghiệp đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, nâng cao dân trí quan trọng Chúng ta đà có nổ lực lớn nhiều phơng diện Đồng thời đà phải thấy cho hết khó khăn điều bất cập Lý luận dạy học sinh đà nói nhiều bồi dỡng nhân tài, coi việc bồi dỡng nhân tài vấn đề trọng tâm thiết yếu nhiệm vụ trị trọng tâm nhà trờng Chất lợng giáo dục đợc biểu rõ nét kết bồi dỡng học sinh giỏi Có lẽ phạm vi rộng lớn nhà quản lý giáo dục đà nhận thức rõ, xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện, đạo kiểm tra Với trách nhiệm ngời quản lý giáo dục cần phải tìm đợc biện pháp tổ chức cho vấn đề bồi dỡng học sinh giỏi đáp ứng đòi hỏi xà hội chất lợng giáo dục Chúng t để có đợc biện pháp tổ chức, bồi dỡng học sinh giỏi đà thu đợc kết khả quan Chúng có quÃng thời gian không dài trải nghiệm nhng đà nghĩ thấy đợc: Việc tun chän vµ båi dìng häc sinh ë trêng tiĨu học cần có đạo chặt chẽ Vì có nhận thức rõ ràng thiên chức bổn phận nên có sở vững vàng để thực thi công vụ Tuyển chọn tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi vấn đề đặt song song với vấn đề khác trờng học Xác định đợc vai trò việc bồi dỡng học sinh giỏi, lại đợc lý luận quản lý giáo dục cho thấy Giáo dục trớc hết phơng tiện mà xà héi dïng ®Ĩ ®ỉi míi ®iỊu kiƯn sinh tån cđa thân xà hội tạo cho phấn đấu Phân tích quan niệm thấy có lý có tính thực tiển Giáo dục đà góp phần tái sản xuất sức sản xuất quan hệ sản xuất Nhờ giáo dục mà xà hội phát triển nhanh hơn, mạnh Với trờng phổ thông nói chung trờng tiểu học nói riêng, trờng tiểu học Thống Nhất mét trêng chn qc gia cã nhiỊu thµnh tÝch công tác dạy học việc bồi dỡng học sinh giỏi việc thiếu luôn đợc quán triệt sâu sắc, thờng xuyên tập thể s phạm nhà trờng Bồi dỡng học sinh giỏi vấn đề có tính khoa học tích cực tinh thần cầu thị Bởi thực tÕ chóng ta nhËn thÊy kÕt qu¶ båi dìng häc sinh giỏi nhuỵ hơng hoa trờng học, kết giáo dục nhà trờng thờng đợc thể chất lợng thông qua kỳ thi đặc biệt kỳ thi học sinh giỏi Nếu phát bồi dỡng, nhân nhen, vun đắp tri thức cho học sinh rõ ràng không thoả mÃn yêu cầu giáo dục giai đoạn Đứng trớc nhiệm vụ trọng tâm dạy học điểm cốt yếu lµ båi dìng häc sinh giái ë trêng tiĨu häc Thống Nhất giai đoạn Là Hiệu trởng , nhận thức đợc vị trí, vai trò, tầm quan trọng, tính cấp thiết vấn đề đào tạo nhân tài cho đất nớc Do chọn vấn đề : Chỉ đao việc tuyển chọn bồi dỡng học sinh giỏi trờng tiểu học để nghiên cứu nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lợng đào tạo đáp ứng đòi hỏi giáo dục , góp phần thực nhiệm vụ năm học trờng II : Thực trạng vấn đề đạo, phát tuyển chọn đội tuyển học sinh giái cđa trêng tiĨu häc Thèng NhÊt Thực trạng vấn đề: 1.1 Khái quát tình hình địa phơng nhà trờng: 1.1.a Khái quát tình hình địa phơng: + Thuận lợi : Địa phơng Thống địa phơng có truyền thống hiếu học , điều kiện kinh tế xà hội ổn định Mức sống đa số nhân dân khu vực tơng đối tốt Là vùng có dân trí cao , có phong trào xà hội hoá giáo dục ngày phát triển quy mô chất lợng nhà trờng nhận đợc quan tâm đầy tinh thần trách nhiệm Đảng quyền địa phơng + Khó khăn : Địa bàn rộng phân bố dân c không tầp trung , phận dân c kinh tế khó khăn ảnh hởng đến việc đầu t cho em học tập ngân sách địa phơng hạn hẹp dẫn đến việc đầu t CSVC cho trờng học bị hạn chế 1.1.b Tình hình nhà trờng : + Thuận lợi : Đội ngũ CBGV-NV nhà trờng có t cách đạo đức tốt, có ý thức tập thể, ý thức xây dựng đơn vị, đa số giáo viên có tay nghề vững vàng tỉ lệ giáo viên chuẩn chuẩn 68 % nhà trờng đợc công nhận trờng chuẩn quốc gia năm 2001 quan có nếp sống văn hoá Các tổ chức trờng nh: Chi bộ, Công đoàn, Đoàn đội tổ chức vững mạnh Học sinh học độ tuổi, tâm sinh lý phù hợp với chơng trình đào tạo + Khó khăn : Giáo viên dạy môn đạc thù thiếu , số giáo viên nhỏ lại theo học lớp nâng cao nên nên thời gian eo hĐp Häc sinh ë xa trêng nªn khó khăn lại gặp thời tiÕt kh¾c nghiƯt 1.1.c Quan niƯm vỊ häc sinh giỏi tiểu học khó khăn tồn tại: + Lâu nay,việc quan niệm, đánh giá học sinh giỏi bậc tiểu học phiến diện Chủ yếu thiên đánh giá chất lợng học tập văn hoá trọng hai môn toán tiếng việt, môn học khác thờng bị xem nhẹ giáo viên quan tâm đến việc tuyển chọn bồi dỡng học sinh giỏi môn học khác Ngay cán quản lý có t tởng nàydo kế hoạch đạo không đợc toµn diƯn + ë trêng tiĨu häc nãi chung trờng tiểu học Thống Nhất nói riêng, đà tổ chức dạy học hết môn học bắt buộc xong thiếu nhiều giáo viên dạy môn đặc thù nh môn Thể dục, môn Âm nhạc, môn Mü tht Cho nªn viƯc båi dìng häc sinh giái môn nhiều yếu + Phơng tiện, thiết bị dạy họcở môn đặc thù thiếu nhiều ( Dụng cụ dạy TDTT, dạy âm nhạc, mü tht ) + Kinh phÝ dµnh cho viƯc bồi dỡng học sinh giỏi hạn chế +Việc bố trí giáo viên dạy bồi dỡng : Lâu việc båi dìng häc sinh giái thêng chän mét sè gi¸o viên giỏi chuyên môn toán, tiếng việt tổ chức cho giáo viên chuyên trách bồi dỡng học sinh giỏi toàn trờng cách bố trí có u điểm có tính chuyên sâu nhng lai có nhợc điểm lớn giáo viên không nắm sát đối tợng học sinh , đợc việc nắm kiến thức bản, lỗ hổng kiến thức học sinh để có biện pháp bù đắp kịp thời mà tập trung dạy nâng cao cho học sinh nh móng kiến thức học sinh cha chắn Nh thầy dạy trò khó học, khó tiếp thu , hứng thú dạy học không cao + Việc tuyển chọn, bồi dỡng học sinh giỏi mang tính thời điểm, thiếu kế hoạch dài hơi, tao nguồn lâu dài + Việc kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở Ban giám hiệucha thờng xuyên, liên tục, chủ yếu giao khoán cho giáo viên cho giáo viên phụ trách +Việc khen thởng, động viên thành tích thày trò cha thgật kịp thời, thờng để dồn đến cuối năm , tổng kết năm học công bố, hiệu động viên khuyến khíchcha cao, tác dụng củat khen thởng hạn chế Kết - Hiệu thực trạng Do việc quan niệm häc sinh giái ë bËc tiĨu häc cha toµn diƯn, kế hoạch tuyển chọn bồi dỡng mang tính thời điểm , việc bố trí giáo viên dạy cha phù hợp, thiếu giáo viên dạy môn đặc thù, việc đầu t kinh phí, thời gian cha tơng xứng, việc đạo kiểm tra đôn đốc cha sát nên trờng tiểu học Thống Nhất trờng chuẩn quốc gia mức độ I, có đội ngũ giáo viên có tay nghề giỏi đông đảo nhng năm gần kết dự thi học sinh giỏi có chiều hớng xuống rõ rệt - Năm học 2003 2004: đợc xếp thứ 06 - Năm học 2004 2005: Đợc xếp thứ 23 - Đặc biệt môn Thể dục, Âm nhạc, Mỹ thuật lâu giải Từ thực trạng để công tác bồi dỡng học sinh giỏi đạt kết tốt hơn, mạnh dạn cải tiến cônh tác kế hoạch đạo việc bồi dỡng học sinh giỏi trờng tiểu học Thống Nhất B giải vấn đề I Các giải pháp Xây dựng quan điểm ®¾n vỊ häc sinh giái bËc tiĨu häc: Theo vơ tiểu học, Bộ giáo dục & Đào tạo : Học sinh giỏi môn đánh giá, ghi nhận kết học tập mà em đạt đợc mức độ cao so với mục tiêu môn học lớp bậc tiểu học Kết môn học học sinh đợc thể trình độ t duy, thể qua thái độ cách ứng xử, qua cách vận dụng kiến thớc kỹ vào sống hàng ngày Nhà nớc yêu cầu nhà trờng tiểu học dạy đủ môn học, để em đợc học tập, rèn luyện theo quy định mục tiêu kế hoạch giáo dục Những học sinh đạt loại giỏi theo yêu cầu gọi học sinh giỏi tiểu học Một học sinh giỏi tất môn giỏi vài môn Trong việc đánh giá học sinh giỏi không đợc xem nhẹ môn + Các môn học phải đợc đánh giá bình đẳng kể việc luyện viết cho học sinh nét chữ nết ngời Phải có đủ giáo viên dạy môn đặc thù, có chuyên môn môn dạy( trớc hết môn mà Phòng giáo dục, sở giáo dục tổ chức thi häc sinh giái ) B»ng nhiÒu nguån lùc phải tăng cờng phơng tiện, thiết bị dạy học cho tất vả môn học Tăng cờng kinh phí cho công tác bồi dỡng học sinh giỏi Bố trí giáo viên bồi dỡng cách hợp lý 6.Tun chän, båi dìng häc sinh giái ph¶i cã kÕ hoạch dài hơi, có tính chiến lợc lâu dài 7.Phải có kế hoạh bồi dỡng đội ngũ giáo viên dạy bồi dỡng học sinh giỏi Phải tăng cờng kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở giáo viên học sinh Không giao khoán gọn cho giáo viên phụ trách 10 Phải tổ chức động viên khen thởng kịp thời II Các biện pháp tổ chức thực Xây dựng quan niệm đắn học sinh giỏi tiểu học: Cán quản lý, tập thể giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh phải nhận thức đợc giai đoạn giáo dục tiểu học móng nhà giáo dục cao tầng, muốn nhà vững trÃi phần móng phải đợc xây dựng vững chắc, học sinh phải đợc học đầy đủ môn học chơng trình không đợc xem nhẹ môn Mỗi môn lại có phơng pháp, nội dung chơng trình khác nên đòi hỏi phải có giáo viên chuyên sâu phân môn 2.Bố trí có đủ giáo viên dạy đủ môn theo chuyên môn, sở trờng ngời: Trờng tiểu học Thống Nhất lâu có đủ giáo viên dạy theo biên chế lớp, nhng giáo viên dạy môn đặc thù thiếu Ngay từ đầu năm nhà trờng đà tham mu với phòng giáo dục để có giáo viên dạy đặc thù: ã Nhữ ánh Sao : Dạy môn thể dục ã Nguyễn Thị Dung: Dạy môn âm nhạc ã Nguyễn Thị Cúc: Dạy môn mỹ thuật Các giáo viên có kinh nghiệm , đợc đào tạo chuyên nghành môn phụ trách 3.Phơng tiện thiết bị: Ngoài phơng tịên, thiết bị đợc cấp, nhà trờng chủ động huy động kinh phí từ nguồn: Đóng góp phụ huynh học sinh, địa phơng, quan, đơn vị đóng địa bàn mua sắm thêm đợc: - 01 thiết bị âm phục vụ sinh hoạt tập thể, học môn âm nhạcvà luyện tập văn nghệ trị giá 11 000 000 đ - Đầu t xây dựng sân tập thể dục - Xây dựng 01 nhà luyện tập bóng bàn - Mua sắm 30 cờ vua - Xây dựng 03 sân cầu lông phục vụ học tập, thi đấu luyện tập thể dục, thể thao rèn luyện sức khoẻ cho giáo viên học sinh - Sắm 03 đàn ócgan cho 03 giáo viên dạy môn âm nhạc - Mua sắm toàn tài liệu nâng cao môn học theo yêu cầu giáo viên dạy 4.Về kinh phí: Nhà trờng giành khoản kinh phí đáng kể 15 000 000 đ để hỗ trợ, bồi dỡng giáo viên dạy bồi dỡng học sinh giỏi làm phần thởng cho giáo viên, học sinh đạt giải kỳ thi học sinh giỏi Mỗi giáo viên đợc trả thù lao dạy học 25 000 đ/ buổi ôn luyện Xây dựng hệ số thởng cho giáo viên có học sinh giỏi 1,5 lÇn møc thëng cđa häc sinh ViƯc bè trí giáo viên dạy: Sắp xếp để giáo viên vừa dạy đại trà, vừa bồi dỡng nh việc dạy sát đối tợng Giáo viên nắm đợc điểm mạnh, yếu học sinh để từ có biên pháp bù lấp, nâg cao dần kiến thức cho tõng häc sinh thĨ ViƯc tun chän học sinh: Ngay từ đầu năm học, tổ chức thi tuyển chọn học sinh giỏi môn vào ngày 25 tháng 08 năm 2005 Đó môn: Toán, Tiếng Việt, âm nhạc, Mỹ thuật, TDTT, viết chữ đẹp Việc tuyển chọn dựa tiêu chí: Căn vào kết học tập năm học trớc: Đối tợng dự tuyển học sinh có kết học tập từ loại trở lên năm học trớc tất môn Căn vào phả hệ truyền thống dòng họ ( Vì số thông minh ngời có phần nhỏ di truyền ) Căn vào giới thiệu bạn bè, đồng nghiệp gia đình Căn vào kết điểm thi mà nhà trờng tổ chức Căn vào số thông minh IQ qua phơng pháp trắc nghiệm Kế hoạch bồi dỡng mang tính thời điểm mà phải có tính lâu dài, bền vững: Mặc dù cha thi học sinh giái tõ líp 03 trë lªn nhng viƯc tun chän, bồi dỡng đợc tiến hành từ lớp 01 trì suốt năm học.và thời gian hè 8.Chú trọng công tác bồi dỡng giáo viên : Định kỳ 02 tháng lần tổ chức họp trao đổi kinh nghiệm dạy học giáo viên với nhau, giáo viên với ban gián hiệu Hàng tháng có nhận xét đánh giá bỗ sung kịp thời buổi họp sơ kết tháng 9.Việc xây dựng kế hoạch, kiểm tra, đôn đốc việc thực kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi đợc tiến hành thờng xuyên, ban giám hiệu có kế hoạch cụ thể cho tuần, tháng, học kỳ năm BGH có kế hoạch dự định kỳ đột xuất bồi dỡng học sinh giỏi Có lịch kiểm tra, xốc lại đội hình cho thời điểm thích hợp 10 Nội dung phơng pháp bồi dỡng: Nội dung: Một số nguyên tắc cần quán triệt tổ chức hình thức bồi dỡng học sinh giỏi: - Cần tôn trọng Nguyên tăc dân chủ Và nguyên tắc Bình đẳng giáo dục Do đó, trang bị cho học sinh giỏi tri thức kỷ năng, nội dung chung giống nh học sinh bình thêng cïng cÊp häc, líp häc hƯ thèng gi¸o dục - Tuy nhiên học sinh khiếu có quyền đợc phát triển lực, thiên hớng, sở trờng Do nội dung học tập phổ thông chung, học sinh giỏi cần phải đợc bồi dỡng thêm số giáo trình riêng, chuyên sâu để phát triển tiềm riêng Việc bồi dỡng học sinh giỏi trở thành tài phải đợc tiến hành liên tục thời gian dài mà khiều tài có khoảng cách xa, khả sáng tạo Đây tiêu đánh giá ngêi tµi - Trong viƯc båi dìng häc sinh giái cần tôn trọng nguyên tắc giáo dục cá biệt - Nội dụng học tập phơng pháp giảng dạy học cần đặc biệt tôn trọng vai trò chủ động, sáng tạo tiếp thu, lĩnh hội tri thức, củng nh vận dụng tri thức, kỷ đà học để giải tập, nh vấn đề nảy sinh thực tiển Phơng pháp dạy học : Muốn đào tạo học sinh khiếu thành ngời tài năng: Thông minh trí tuệ phát triển, sáng tạo giàu tính nhân văn nội dung dạy học phù hơp; Còn phải có phơng pháp dạy học phù hợp Đó phơng pháp dạy học Lấy học sinh làm trung tâm 32 Phơng pháp dạy học Lấy học sinh làm trung tâm phơng pháp mà ngời dạy phải coi ngời học Trung tâm Đối tợng Ngời học giữ vai trò chủ động, tích cực trình học tập Bồi dỡng cho học sinh lực t độc lập sáng tạo, lực tự giải vấn đề Bản chất tự giải vấn đề là: Ngời dạy phải tính đến nhu cầu nguyện vọng ngời học, đến đặc điểm tâm, sinh lý cấu trúc t ngời học Thầy đóng vai trò ngời định hớng, đạo diển trình dạy học : Ngời thầy bình thờng biết chuyền đạt chân lý Ngời thầy giỏi chủ yếu dạy cách tìm chân lý Đợc học theo phơng pháp tích cực, từ năm đến năm khác, qua lần làm để học, tìm hiểu để giải vấn đề, xử lý tình huống, chắn học sinh biết cách làm, cách học, cách giải vấn đề, cách ứng, xử lý thích nghi với sống Làm trở thành, biết làm làm đợc muốn làm cuối Muốn tồn phát triển cộng đồng nh ngời tự chủ, động sáng tạo Quá trình học bao hàm trình tự học Tự học điều kiện tốt để phát triển t độc lập, t độc lập dẫn đến t phê phán, khả phát vấn đề đến t sáng tạo Học chữ - Học nghề Học làm ngời Học chữ học kiến thức kĩ t duy, t duy, kĩ kiến thức quan trọng, nhng t quan trọng có ý nghĩa định: T tốt Học một, biết mời t công nghệ để chế biến kiến thức thành sản phẩm tinh thần Nh33 ng công nghệ đặc biệt, đem kiến thức chế biến thành sản phẩm nguyên liệu không tiêu hao mà trái lại thêm phong phú vững T sắc sảo độ vững lúc gia tăng nhanh Năng lực t phận nhân cách có tác động qua lại với nhân cách Muốn có khả t nhanh, nhạy, xác nguyên liệu (kiến thức) phải có phẩm chất nh trung thực, khách quan, xác có động sáng, yêu chân lý, yêu khoa học, có t tởng tiến công liên tục vào rốt nát, Kiên trì, nhẫn nại Cho nên, học, trớc hết học T dạy, trớc hết dạy T cốt lõi để dạy Chữ, dạy Làm ngời dạy Nghề Nghề dạy học đòi hỏi hiểu sâu rộng t nghề khác Năng lực tự học học sinh Đây vấn đề quan trong việc hình thành phát triển nhân cách sáng tạo học sinh Nếu cho nội lực, nội sinh nhân tố định phát triển thân ngời học, lực tự học, sáng tạo có ý nghĩa vai trò định toàn trình hoạt động học sinh Vấn đề cần đợc thầy trò nhận thức đầy đủ theo tinh thần nghị Trung ơng II Cần thấy rõ việc dạy học có mục đích học, mục đích dạy (lấy ngời học làm trung tâm ) Dạy phân phối dạy phơng tiện nhằm đạt mục đích tạo nên lực sáng tạo học sinh tự học phơng tiện, nhng quan hệ với dạy, phơng tiện tự học quan trọng nội sinh nội lực, phơng tiện 34 yếu , trí không hoạt động lực sáng tạo Cho nên, trớc hết cần tạo cho học sinh tinh thần tự giác tù häc gióp häc sinh tù häc cã kÕt qu¶ Phơng pháp tích cực hình thành tính động sáng tạo cho học sinh Năng động sáng tạo phẩm chất thời đại, yếu tố cần có ngời giai đoạn phát triển Con ngời động sáng tạo không bị gò bó, phụ thuộc vào cũ, diẽn mà luôn điều chỉnh cho thích hợp, tiếp nhận để thúc đẩy giới xung quanh Tính động sáng tạo vốn có chất tuổi trẻ, nhng điều muốn đặt phải nâng cao, đẩy mạnh tạo thành phẩm chất phổ biến hệ trở nên đặc điểm truyền thống dân tộc 35 Một số hình thức bồi dỡng khác: - Ra báo tờng cho khối, lớp , (đội tuyển) ? với nội dung đợc soạn thảo trớc kế hoạch bồi dỡng - Tổ chức kiểm tra tập dợc mà nội dung đề thi huyện, tỉnh, trờng ( đề thi tỉnh, thành, bạn), đề thi Quốc gia năm trớc để em làm quen dần với nội dung, khối lợng kiến thức, mức độ yêu cầu đề thi - Thăm quan, hội thảo, trao đổi kinh nghiệm với trờng bạn huyện, tỉnh thành tỉnh bạn * Kiểm tra đánh giá khen thởng Kiểm tra, đánh giá: - Kiểm tra đánh giá phải dựa vào chất lợng hiệu đạt đợc so với mục tiêu đà đề Vì cần phải đánh giá tri thức, kỷ thái độ, lý thuyết thực hành, phải kết hợp đánh giá học tập lớp, nh tõng häc sinh ( nh»m c¸ thĨ ho¸ viƯc dạy học) để có kế hoạch kịp thời điều chỉnh quy trình dạy học Phải đánh giá kịp thời, khách quan xác Muốn phải sử dụng nhiều hình thức kiểm tra đánh giá khác Cần xác định tiêu chuẩn phơng tiện kiểm tra đánh giá Cần công bố nội dung kế hoạch kiểm tra năm học để học sinh chủ ®éng v¹ch kÕ ho¹ch häc tËp 36 - Néi dung kiểm tra hạn chế cách nặng kiến thức máy móc, khuyến khích cách nhằm nâng cao lực tìm tòi sáng tạo học sinh Tổ chức đánh giá thi đua khen thởng: Đánh giá sơ kết tổng kết, tiến hành khen thởng nhiệm vụ quan trọng công tác bồi dởng học sinh giỏi Trong đạo phải có thống từ phần định mức thởng, hình thức tæ chøc thëng, thêi gian thëng cho cã tÝnh khích lệ động viên kịp thời giáo viên học sinh, chất lợng bồi dỡng học sinh giỏi tiêu chí để đánh giá thi đua giáo viên Đây động lực thúc đẩy m¹nh viƯc nhËn thøc vỊ båi dìng häc sinh giỏi củng từ nhà giáo nhận thấy phải tự nâng cao nghiệp vụ, tăng cờng båi dìng tri thøc lµm cho lµm cho kiÕn thøc không bị xói mòn Nh thi đua khen thởng tạo tác động khách quan đến lao động s phạm đa lao động s phạm vào chiều sâu có trí tuệ cao Để có thĨ thùc hiƯn båi dìng häc sinh giái theo c¸c biện pháp nói cần nguồn kinh phí chi cho việc hiệu trởng nhà trờng phải vạch chi tiêu lợng kinh phí thÝch hỵp chi cho lÜnh vùc båi dìng häc sinh giỏi Kết : Nhờ làm tốt công tác phát hiện, tuyển chọn, bồi dỡng mà trờng tiĨu häc Thèng NhÊt cosoos lỵng häc sinh giái cÊp huyện cấp tỉnh tơng đối cao nhiều em đạt giải nhất, nhì kỳ thi văn hoá thĨ chÊt QuaviƯc båi dìng häc sinh giái chÊt lỵng đội ngũ giáo viên đợc nâng lên rõ rệt : 100 % CBGV nhận thức đợc vị trí vai trò , tầm quan trọng công tác mũi nhọn Thấy đợc muốn làm 37 tốt công tác phải thực tốt kế hoạch tuyển chọn , bồi dỡng , phơng pháp dạy sát đối tợng quan trọng nhận thức đợc giáo viên phải không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ phấn đấu có trò giỏi trớc hết phải có thầy giỏi Kête rhu đợc : Đội tuyển học sinh giỏi nhà trờng có 40 häc sinh ( ChiÕm tØ lƯ 10 % ) ®· có 29 em đạt giải tỉ lệ đạt đợc 73% thĨ kÕt qu¶ nh sau : TT 10 11 12 13 14 15 Họ tên Giải cấp Giải cấp huyện tỉnh Khuyến khích tập Lê Thị Ngân viết thị Khuyến khích Mỹ Nguyễn Ngàn Lý thị Phơng thuật Khuyến khích Mỹ thuật Lê thị Vân Anh Giải ba văn hoá Nguyễn khánh Giải ba văn hoá Linh Lê Thuỳ Linh Giải nhì văn Hoàng hoá Giải nhì văn Bình Kỳ Thanh Tuyến hoá Giải nhì văn Trần Thuỳ Linh hoá Giải Thanh Lê Văn Nguyên Phạm văn Hng Giải cờ vua Phạm Thị Hồng Giải nhìcờ vua Lê Anh Hải Trần Tuấn Anh Nguyễn khánh hoà 16 Bùi Tuấn Thanh khuyến khích Giải ba vă hoá Giải nhìTDTT Giải nhì TDTT Giải ba văn hoá Giải ba văn hoá 38 17 Lê Thị Thuý 18 Trần Mạnh Cờng 19 Lê Duy Khánh 20 Lê Hồng Chánh Nguyễn Tiến 21 Thành 22 Bùi Ngọc Trang 23 Lê Quang Sơn Nguyễn Ngọc 24 Anh 25 Hà Duyên Dũng 26 Vũ Lê Công 27 Nguyễn Đức Duy 28 Đỗ Văn Quang 29 Lý Thị Phơng GiảiKhuyến khích Giải KK văn hoá Giaỉ KK văn hoá Giải KK văn hoá Giải văn hoá Giải ba văn hoá Giải KKvă hoá Giải KK văn hoá Giải Giải Giải Giải Giải TDTT nhÊt TDTT ba TDTT ba TDTT KK TDTT VÒ phía giáo viên : Năm học có : - Có 02 giáo viên giỏi cấp tỉnh - Có 02 giáo viên giỏi cấp huyện - Có 15 giáo viên giỏi cấp trờng Nhận xét đánh giá - Bài học kinh nghiệm - Nhận xết đánh giá: Do có kế hoạch đạo công tác tuyển chọn bồi dỡng học sinh giỏi từ đầu năm sát với đối tợng học sinh tình hình nhà trờng tiểu học Thống Nhất nên kết công tác khả quan Tỉ lệ học sinh giỏi đợc chọn tăng so với năm trớc số lợng chất lợng, điều làm tăng chất lợng đại trà học sinh nhà trờng Qua công tác bồi dỡng học sinh giỏi đội ngũ giáo viên đợc nâng cao 39 trình độ tay nghề, vững vàng, vững tin công việc - Bµi häc kinh nghiƯm : Mn lµm tèt công tác tuyển chọn bồi dỡng học sinh giỏi , góp phần nâng cao chất lợng đào tạo ngời hiệu trởng phải nắm đợc sở khoa học vấn đề, phải nghiên cứu kỹ đặc điểm tình hình nhà trờng - địa phơng , trình độ giáo viên , sở vật chất phục vụ dạy học Từ xây dựng kế hoạch, tìm biện pháp đạo thực cụ thể , sát với thực tế Trong công tác ý đến việc kiểm tra , đôn đốc , nhắc nhở , khen chê kịp thời Nói đến kết dạy học phải nói đến chất lợng học sinh, mà nói đến chất lợng học sinh phải nói đến kết bồi dỡng học sinh giỏi Do làm tốt công tác bồi dỡng học sinh giỏi góp phần quan trọng việc thực nhiệm vụ năm học nhà trờng Phần : Kết luận I/ Kết luận Luật giáo dục nớc cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam có ghi Phơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích 40 cực, tự giác, chủ động, t duy, sáng tạo ngời học: Bồi dỡng lực tự học, lòng say mê học tập, ý chí vơn lên đà phần phản ánh quan điểm giáo dục phơng pháp giáo dục điều kiện Đứng trớc kinh tế tri thøc Víi ViƯt Nam chóng ta, chóng ta ®ang đờng công nghiệp hoá - đại hoá việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lợng cao cần thiết Đối với trờng tiểu học Thống Nhất nói đến nâng cao chất lợng dạy học có nhiều vấn đề phải bàn, phải lµm ViƯc båi dìng häc sinh giái lµ lµ mét việc làm trọng tâm, cốt yếu việc thực nhiệm vụ trị trung tâm nhà trờng Vấn ®Ị båi dìng häc sinh giái nhµ trêng ®· nhËn thức nên đà có trách nhiệm cao Chúng ta đà nêu lên phân tích biện pháp tổ chøc båi dìng häc sinh giái cđa ngêi qu¶n lý giáo dục nhà trờng: - Chỉ đạo nâng cao nhËn thøc vỊ båi dìng häc sinh giái - X©y dựng kế hoạch bồi dỡng học sinh - Chỉ đạo nhằm phát nhân tố - Thực kế hoạch bồi dỡng giáo viên để có sở tuyển chọn phân công giáo viên bồi dỡng học sinh giỏi - Chỉ đạo phân công lao động hợp lí - Chỉ đạo việc xây dựng, sử dụng bảo quản sở vật chất - Chỉ đạo chặt chẽ phơng pháp dạy học - Chỉ đạo vấn đề thi đua khen thởng Những biện pháp đợc nuôi dỡng tinh thần sở lí luận dạy học thực tế đạo dạy học nói chung, bồi dỡng học sinh giỏi nói riêng 41 Mặc dù viết đà cố gắng đề xuất giải pháp nhng chắn khỏi thiếu sót II KiÕn nghÞ Tõ thùc tÕ båi dìng häc sinh giái trờng tiểu học Thống Nhất thấy khía cạnh cha nghiên cứu tốt nh: Cơ chế sách cho giáo viên bồi dỡng học sinh giỏi, xây dựng chơng trình bồi dỡng học sinh giỏi sở điều kiện cần có Chúng cho vấn đề nghiên cứu tiếp đề tài Chúng kiến nghị Sở giáo dục nên có chơng trình, tài liệu bồi dỡng học sinh giỏi tiểu học theo chơng trình tiểu học nhằm tạo sở cho thực công tác đạo có hiệu cao Việc bồi dỡng học sinh giỏi vấn đề cần thiết phải làm thêng xuyªn, cã tÝnh khoa häc, nªn chóng ta cịng cần phải tìm thêm biện pháp để phù hợp với công việc đầy khó khăn nhằm góp phần nâng cao chất lợng nguồn lao động có tri thức Trên vấn đề mà thân đà nghiên cứu trải nghiệm trờng tiểu học Thống Nhất khuôn khổ thời gian có hạn , phơng Từ thực tế bồi dỡng häc sinh giái ë trêng tiĨu häc Thèng NhÊt chóng thấy khía cạnh cha nghiên cứu tốt nh: Cơ chế sách cho giáo viên bồi dỡng học sinh giỏi, xây dựng chơng trình bồi dỡng học sinh giỏi sở điều kiện cần có Chúng cho vấn đề nghiên cứu tiếp đề tài Chúng kiến nghị Sở giáo dục nên có chơng trình, tài liệu bồi dỡng học sinh giỏi tiểu học theo chơng trình tiểu học nhằm tạo sở cho thực công tác đạo có hiệu cao 42 Việc bồi dỡng học sinh giỏi vấn đề cần thiết phải làm thờng xuyên, có tính khoa học, nên cần phải tìm thêm biện pháp để phù hợp với công việc đầy khó khăn nhằm góp phần nâng cao chất lợng nguồn lao động có tri thức Trên vấn đề mà thân đà nghiên cứu trải nghiệm trờng tiểu học Thống Nhất khuôn khổ thời gian có hạn , phơng pháp lực nghiên cứu thân nhiều hạn chế đề tài không tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết cần đợc bổ sung pháp lực nghiên cứu thân nhiều hạn chế đề tài không tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết cần đợc bổ sung Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đồng nghiệp Đặc hớng dẫn , đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo trung tâm giáo dục thờng xuyên tỉnh mà trực tiếp thầy Mạc Lơng Việt đà giúp hoàn thành đề tài 43 Mục lục Phần mở đầu I Lý chọn đề tài Trang II NhiƯm vơ nghiªn cøu Trang III Đối tợng nghiên cứu Trang3 IV Phơng pháp nghiên cứu Trang3 V Kế hoạch nghiên cøu .Trang PhÇn néi dung Ch¬ng I : C¬ së lý luËn I C¬ së luËn lý Trang II.Thực trạng công tác bồi dìng häc sinh giái ë trêng tiĨu häc Thèng NhÊt Trang Chơng II : Thực trạng vÊn ®Ị båi dìng hiäc sinh giái ë trêng tiĨu học Thống Nhất I Vài nết khái quát tình hình địa phơng nhà trờng I.1 Khái quát tình hình địa ph- nhà tr- ơng Trang 11 I.2 Đặc điểm tình hình ờng Trang 11 Thùc tr¹ng vÊn ®Ị båi dìng HSG cđa trêng tiĨu häc Thèng Nhất năm học 2005 2006 44 Những biện pháp đạo việc phát , bồi dỡng Trang 12 BiƯn ph¸p thùc hiÖn Trang 13 qu¶ KÕt Trang 22 Nhận xétđánh giá- Bài học kinh nghiện Trang 24 ch¬ngIII : kÕt luËn I luËn KÕt Trang 25 II KiÕn nghị lời cảm ơn Trang 26 Tài liệu tham khảo Luật giáo dục sửa đổi năm 2005 Điều lệ trờng tiểu học ban hành ngày 11 tháng năm 2000 Văn kiện Hội nghị lần thứ hai BCH Trung ơng đảng khoá VIII,, NXB trị quốc gia, Hà Nội- 1997 Văn kiện Đại hội IX Đảng cộng sản Vệt Nam ,, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 2001 10 Giáo trình quản lý giáo dục đào tạo,, Chơng trình dành cho cán quản lý tiểu học 45 46 ... lập, t sáng tạo; Bồi dỡng tinh thần chủ động tiến công, cho trò biến kiến thức thầy, kiến thức sách thành kiến thức thân Biết sử dụng kiến thức thầy, sách làm sở để vận dụng, phát huy cách sáng. .. 10 Kiến nghị- đề xuất .trang 11 PhÇn Néi dung Chơng I: Cơ sở lý luận vấn đề tuyển chọn bồi dỡng HSG I Cơ sở lý luận : Từ xa đến ngời có tài đà có vai trò quan trọng việc phát triển kinh. .. pháp trắc nghiệm ( TEST) để ®o chØ sè ph¸t triĨn trÝ t, ®Ĩ ®o chØ số sáng tạo, để đo 27 số phẩm chất số trắc nghiệm khác để xác định lực chuyên biệt Chỉ số thông minh IQ MA IQ = x 100% CA Trong ®ã:

Ngày đăng: 02/06/2022, 19:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Kết quả đợc cụ thể bằng bảng số liệu sau: - Sáng kiến kinh nghiệm trong Quản lý
t quả đợc cụ thể bằng bảng số liệu sau: (Trang 12)
I Vài nết khái quát về tình hình địa phơng nhà trờng - Sáng kiến kinh nghiệm trong Quản lý
i nết khái quát về tình hình địa phơng nhà trờng (Trang 44)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w