Biện pháp thực hiện:

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm trong Quản lý (Trang 27 - 32)

I/ Vài nét khái quát về tình hình địa phơng và nhà tr ờng

3. Biện pháp thực hiện:

+ Cơ sở tuyển chọn học sinh nh trên đã từng nói việc phát hiện ra học sinh có tố chất đã là một thành công ban đầu của công tác bồi dỡng chúng tôi xin đề xuất một số căn cứ để tuyển chọn học sinh năng khiếu.

- Căn cứ vào quá trình học tập: Đây là căn cứ cơ bản nhất.

- Căn cứ vào điểm thi học sinh giỏi mà nhà trờng tổ chức.

Hàng năm chúng tôi có tổ chức kỳ thi tuyển học sinh giỏi vào đầu năm học , chúng tôi đa ra các quy định về đối t- ợng dự thi đó là những học sinh có kết quả học tập từ khá trở lên của năm học trớc.

- Ngoài ra chúng tôi còn căn cứ vào phả hệ truyền thống của dòng họ và sự giới thiệu của các nhà giáo của bạn bè.... củng nh gia đình học sinh trong diện xét tuyển chọn.

+ Tổ chức phát hiện và tuyển chọn học sinh giỏi:

Dựa trên những quan điểm, điều kiện trên... để có phơng hớng phát hiện tuyển chọn học sinh có năng khiếu một cách khoa học.

Bên cạnh việc phát hiện, tuyển chọn theo phơng pháp truyền thống nh phát hiện qua ngời thân quen, bạn bè, gia đình học sinh: Qua các cuộc thi tuyển, qua cách tổ chức thi cử ( viết, vấn đáp) qua điểm tổng kết môn học, qua quá trình học tập của học sinh ở lớp dới...

Hiện nay còn phơng pháp trắc nghiệm ( TEST) để đo chỉ số phát triển trí tuệ, để đo chỉ số sáng tạo, để đo

chỉ số phẩm chất và một số trắc nghiệm khác để xác định năng lực chuyên biệt.

Chỉ số thông minh IQ MA IQ = x 100%. CA Trong đó:

MA: Tuổi trí tuệ tính bằng tháng theo trắc nghiệm.

CA: Tuổi thực tế tính bằng tháng sinh trởng. Để tuyển chọn chính xác nên kết hợp giữa cách tuyển chọn truyền thống với cách tuyển chọn trên cơ sở khoa học và hình thành ra các giai đoạn tuyển chọn.

a, Giai đoạn 1:

Tuyển chọn theo cách làm truyền thống:

Dựa vào điểm số tổng kết của các năm học trớc điểm các bài thi qua các đợt thi tuyển...

Chú ý rằng đây không phải là căn cứ chính xác nhất, cơ bản nhất; Nhiều khi điểm số “đánh lừa” chúng ta.

Vì; Điểm số là hiệu quả trực quan nhất là cơ sở ban đầu để đánh giá; những điểm số chắc chắn là căn cứ cơ bản, quyết định để đánh giá năng khiếu vì:

+ Điểm số có thể là kết quả của “ 99% mồ hôi và nớc mắt” – Nghĩa là điểm số là kết quả của sự chăm chỉ...

- Điểm số có thể là “ sự tế nhị , vị nể” đời thờng. - Những nội dung kiến thức trong sách giáo dục là những vấn đề rất cơ bản, là những yêu cầu tối thiểu mà mọi học sinh phải đạt đợc.

Cho nên việc nắm đợc các vấn đề trong nội dung trong sách giáo khoa tức là mới nắm đợc những kiến thức cơ bản ở mức độ tối thiểu, chỉ là mới đạt yêu cầu, là các chuẩn chung cho các đối tợng học sinh.

Do đó, điểm số chỉ là điều kiện tiền đề, không phải là điều kiện chủ yếu, là điều kiện quyết định để lựa chọn học sinh năng khiếu.

(Chú ý: ở đây là nói về điểm tổng kết môn học) b, Giai đoạn 2:

Xem xét kết quả của quá trình học tập ở nhà trờng (ở các lớp dới học sinh đều đạt kết quả giỏi, đạt kết quả cao qua các đợt thi học sinh giỏi các cấp).

Đây là một căn cứ đáng tin cậy vì kết quả cao qua các đợt thi học sinh giỏi các cấp. Đây là những kết quả trung thực, là kết quả của một quá trình đánh giá đúng năng lực của học sinh.

Kết quả của điểm tổng kết các năm học cũng là một căn cứ, là một cơ sở để tham khảo, đánh giá cho chính xác.

- Dựa vào sự thông minh của những giáo viên giảng dạy trớc đó.

- Dựa vào thực tế trong quá trình học tập bồi dỡng. đây là những cơ sở trực quan, chiều sâu chính xác, có xác suất cao nhất vì đợc thử nghiệm nhiều lần liên tục và có khả năng phát hiện đợc những “ mầm mống của năng khiếu đang tiềm ẩn”.

c, Giai đoạn 3:

- Tuyển chọn bằng phơng pháp trắc nghiệm để đo chỉ số thông minh , sáng tạo , một số phẩm chất nổi bật và một số trắc nghiệm để đo năng lực chuyên biệt của học sinh.

Học sinh phát triển trí tuệ có chỉ số IQ từ 100 trở lên Học sinh thông minh có chỉ số IQ từ 120 – 130 Học sinh rất thông minh có chỉ số IQ từ 140

Học sinh kém có chỉ số IQ vào khoảng 70

Học sinh chậm phát triển có chỉ số IQ vào khoảng 30 Chỉ số IQ đợc hiểu nh số đo năng lực trí tuệ của từng ngời. Chỉ số này đợc tính ra sau khi làm một số trắc nghiệm tâm lý. Các trắc nghiệm này nhằm khảo sát đối t- ợng trên hai lĩnh vực chủ yếu cần nhận thức; khả nằng phán đoán và sự thông hiểu đối với bốn dạng hiểu biết cơ bản: Không gian, thời gian, đối chiếu và ngôn ngữ.

TEST IQ chủ yếu là do t duy lô rích khả năng lĩnh hội. Vì vậy, rèn luyện thờng xuyên có thể cải thiện chỉ số IQ; IQ không phải là một đại lợng bất biến.

Ngoài ra, còn dựa vào một số thông tin qua d luận, truyền thống hiếu học của gia đình, năng khiếu bẩm sinh, thông qua tổ chức toạ đàm vấn đáp...

+ Tổ chức giáo viên dạy – cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy. Công tác tổ chức:

Phát hiện, tuyển chọn đợc học sinh năng khiếu rồi, nh- ng cha hẳn đã có học sinh giỏi. Nghĩa là công tác tuyển chọn mới là bớc đầu – Là tiền đề – Là cơ sở để phát triển năng khiếu của các em.

Vậy, muốn có học sinh giỏi phải giải quyết đợc hai vấn đề: Tuyển chọn và bồi dỡng.

Cho nên bớc thứ hai là bồi dỡng – Là bớc có tính chất quyết định đến thành quả học tập của các em.

Muốn có trò giỏi thì phải có thầy giỏi. Nghĩa là phải có:

- Thầy có kiến thức sâu, rộng.

- Thầy có phơng pháp giảng dạy tốt phù hợp. - Thầy có nhiều kinh nghiệm.

Ngời thầy phải biết động viên, gây đợc niềm say mê, hứng thú cho học sinh trong học tập. Ngời thầy phải biết đánh thức” tiềm năng đang tiềm ẩn trong học sinh.

Bồi dỡng ở đây không chỉ là bồi dỡng kíên thức thuần tuý thông thờng, mà phải là bồi dỡng cho học sinh phơng pháp học tập, khoa học có hiệu quả cao nhất. Bồi dỡng cho các em phơng pháp tự học, độc lập, t duy sáng tạo; Bồi dỡng tinh thần chủ động tiến công, sao cho trò biến kiến thức của thầy, kiến thức sách vở thành kiến thức của chính bản thân mình. Biết sử dụng những kiến thức của thầy, của sách vở làm cơ sở để vận dụng, phát huy một cách sáng tạo, đúng với phơng châm “ học một biết mời”.

Ngời thầy giỏi là ngời thầy dạy cho học sinh biết cách học – thầy biết trò cần gì thiếu gì ? Trong kiến thức, ph- ơng pháp học tập và biết cách bù đắp những thiếu sót đó.

Vậy: “ngời thầy giỏi không phải là ngời dạy cho học sinh biết chân lý. Mà ngời thầy giỏi là ngời dạy cho học sinh biết cách tìm ra chân lí”.

Do đó, việc bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên là việc làm thờng xuyên liên tục; không ngừng nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên.

- Điều kiện cơ sở vật chất kỷ thuật: Nhà trờng tiểu học tạo điều kiện, phơng tiện phục vụ cho hoạt động giảng dạy, có th viện, có thiết bị , sân chơi, bài tập ...

Trong trờng có phong trào dạy và học, có tập thể s phạm mạnh để đảm nhiệm và thực hiện có kết quả việc bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm trong Quản lý (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w