I/ Vài nét khái quát về tình hình địa phơng và nhà tr ờng
3. 1 Tổ chức chỉ đạo nâng cao nhận thức bồi dỡng học sinh giỏi.
giỏi ở trờng tiểu học Thống Nhất.
Để có đợc đội hình học sinh giỏi đáp ứng yêu cầu khách quan và chủ quan nhằm khẳng định chất lợng giáo dục qua các kỳ thi chúng tôi đã thực hiện theo các biện pháp bồi dỡng học sinh giỏi và có những ý kiến đề xuất sau:
3. 1 . Tổ chức chỉ đạo nâng cao nhận thức bồi dỡng họcsinh giỏi. sinh giỏi.
Ngời quản lý phải có trách nhiệm quán triệt, tuyên truyền để mọi thành viên trong nhà trờng cũng nh phụ huynh học sinh nhận thức đợc vai trò vị trí tầm quan trọng của học sinh giỏi. Bởi vì không dễ gì ngời ta có thể thấy rõ đợc vai trò của một bộ phận học sinh trong trờng. Thực tế ngời ta cứ nghĩ trong thi có may có rủi. Quan niệm đó chỉ
đúng một phần rất nhỏ vẫn phải quán triệt “Không thầy đố
mày làm nên”. Việc nâng cao nhận thức cho mọi ngời về
vai trò học sinh giỏi và muốn có học sinh giỏi thì phải có bồi dỡng. Trong chỉ đạo dạy và học ngời quản lý cần và luôn nắm vững t tởng đờng lối chính sách của đảng và nhà nớc đối với giáo dục và đào tạo để từ đó truyền đạt với mọi ng- ời mục tiêu của giáo dục là cái đích cần đến của việc bồi d- ỡng học sinh giỏi.
Lãnh đạo trờng tiểu học Thống Nhất cần phải xây dựng cho mình những chế tài cụ thể trong quản lý quá trình bồi dỡng học sinh giỏi để giúp mọi ngời đợc làm việc trong một thông lệ thông thoáng sẽ có hiệu quả tốt.
3.2 Tiến hành xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dỡng họcsinh giỏi. sinh giỏi.
Đây là một công việc rất quan trọng của ngời quản lý bởi nó là một bớc đi trong chu trình quản lý bồi dỡng học sinh giỏi ở trờng tiểu học. Muốn kế hoạch có chất lợng và khả thi, cần phải dựa vào thực tiển chất lợng của học sinh để xây dựng kế hoạch phát hiện tìm chọn học sinh giỏi bồi dỡng. Sau khi phát hiện song cần xây dựng kế hoạch để bồi dỡng trong từng giai đoạn, xây dựng kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi qua từng chặng thời gian trong năm học, bắt đầu ở lớp 2 và kết thúc ở lớp 5. Theo chúng tôi trong xây dựng kế hoạch chỉ đạo nội dung bồi dỡng học sinh giỏi không thể không tuân thủ quy trình nhận thức của con ngời từ cơ bản đến nâng cao, cần phải trang bị cho học sinh phơng pháp tiếp nhận kiến thức, phơng pháp làm bài.
Bớc cuối cùng trong biện pháp này là kế hoạch xây dựng bộ máy tổ chức chỉ đạo thực thi nhiệm vụ bồi dỡng học sinh giỏi. Từ xây dựng kế hoạch đến thực thi kế hoạch nó có
khoảng cách nhng với vai trò của ngời quản lý phải làm sao cho khoảng cách càng ngắn càng tốt.