1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 trung học phổ thông theo hướng bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn

134 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Dạy Học Chương “Các Định Luật Bảo Toàn” Vật Lý 10 Trung Học Phổ Thông Theo Hướng Bồi Dưỡng Năng Lực Vận Dụng Kiến Thức Vật Lý Vào Thực Tiễn
Tác giả Phạm Thị Quỳnh Như
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Sư phạm Vật lí
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 3,5 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ PHẠM THỊ QUỲNH NHƯ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÝ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÝ VÀO THỰC TIỄN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng – Năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ PHẠM THỊ QUỲNH NHƯ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÝ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÝ VÀO THỰC TIỄN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Sư phạm Vật lí Khóa học: 2017 – 2021 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Đà Nẵng – Năm 2021 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT III DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU IV DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ V MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Giả thuyết khoa học Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 6.2 Phương pháp thực tiễn .2 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6.4 Phương pháp thống kê toán học .3 Đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN 1.1 Năng lực phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông 1.1.1 Khái niệm lực .4 1.1.2 Cấu trúc lực 1.1.3 Một số lực chung lực đặc thù môn học cần hình thành phát triển cho học sinh trung học phổ thông 1.2 Năng lực vận dụng kiến thức Vật lý vào thực tiễn 1.2.1 Khái niệm lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 1.2.2 Các thành tố tiêu chí đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 1.2.3 Ý nghĩa việc bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy học Vật lý 1.3 Một số phương pháp dạy học tích cực thường tổ chức dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh 10 1.3.1 Dạy học giải vấn đề 10 1.3.2 Dạy học theo nhóm .10 1.4 Quy trình tổ chức dạy học theo hướng bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh 11 1.5 Một số lưu ý thiết kế tiến trình dạy học theo hướng bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn 12 1.5.1 Nguyên tắc bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức Vật Lý vào thực tiễn 12 1.5.2 Xác định mục tiêu dạy kiến thức trọng tâm học 13 1.5.3 Xây dựng hệ thống tập định tính định lượng gắn với thực tiễn .13 1.5.4 Thiết kế tiến trình dạy học 13 1.6 Thực trạng việc tổ chức dạy học theo hướng bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn trường THPT 14 1.6.1 Kết phân tích thực trạng lực vận dụng kiến thức Vật lý vào thực tiễn HS dạy học chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lý 10 14 1.6.2 Đánh giá chung thực trạng .21 1.6.3 Một số thuận lợi, khó khăn dạy học theo hướng bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn trường THPT 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 CHƯƠNG II: TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÝ VÀO THỰC TIỄN 24 2.1 Cấu trúc đặc điểm nội dung chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 THPT 24 2.1.1 Cấu trúc chương trình – nội dung chương “Các định luật bảo toàn” 24 2.1.2 Đặc điểm kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” 24 2.2 Thiết kế tiến trình dạy học kế hoạch dạy học số dạy học chương “ Các định luật bảo toàn” theo hướng bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn 25 2.2.1 Phân tích số nội dung kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lý 10 25 2.2.2 Kế hoạch dạy học số chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lý 10 theo hướng bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn 26 BÀI 23: ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐỘNG LƯỢNG 27 BÀI 24: CƠNG VÀ CÔNG SUẤT 51 2.2.3 Thiết kế phiếu kiểm tra đánh giá chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lý 10 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .70 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 71 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 71 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 71 3.2 Nội dung thực nghiệm 71 3.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 71 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 71 3.3.2 Địa bàn thực nghiệm sư phạm 71 3.3.3 Thời gian thực nghiệm sư phạm 71 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 71 3.4.1 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm sư phạm .71 3.4.2 Kết thực nghiệm sư phạm 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 KẾT LUẬN 77 Đánh giá kết đạt đề tài 77 Một số khuyến nghị, đề xuất 77 2.1 Với trường THPT 77 2.2 Với giáo viên 77 Hướng phát triển đề tài 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC PL1 Phiếu khảo sát thực trạng lực vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn học sinh dạy học chương “Các định luật bảo toàn” – vật lý 10 PL1 PHỤ LỤC PL3 Phiếu khảo sát thực trạng lực vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn học sinh dạy học chương “Các định luật bảo toàn” – vật lý 10 PL3 PHỤ LỤC PL6 Phiếu đánh giá kế hoạch giảng dạy chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 theo hướng bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn PL6 PHỤ LỤC PL9 Đáp án kiểm tra PL9 PHỤ LỤC PL12 Kế hoạch dạy học PL12 BÀI 25: ĐỘNG NĂNG PL12 PHỤ LỤC PL29 Kế hoạch dạy học PL29 BÀI 26: THẾ NĂNG PL29 I LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi khóa luận trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng, tháng năm 2021 Sinh viên thực Phạm Thị Quỳnh Như II LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Tổ chức dạy học chương “Các định luật bảo toàn” Vật Lý 10 trung học phổ thông theo hương bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn”, nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể lãnh đạo khoa Vật Lý, Ban Giám Hiệu Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành giúp đỡ Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh – người thầy giáo trực tiếp hướng dẫn dành nhiều công sức thời gian để hướng dẫn, bảo cho hồn thành khóa luận này, thầy TS Lê Thanh Huy – người giáo viên phản biện đưa nhiều đóng góp, nhận xét để tơi hồn thiện khóa luận Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè, đặc biệt bạn lớp 17SVL động viên, ủng hộ giúp đỡ tháng ngày học tập trường Sư phạm thời gian tơi hồn thành khóa luận Do mặt kiến thức thời gian cịn hạn chế, khóa luận cịn nhiều thiết sót Chúng tơi mong đóng góp ý kiến thầy, cô người để đề tài hoàn thiện Đà Nẵng, tháng năm 2021 Sinh viên thực Phạm Thị Quỳnh Như III DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm VDKTVL Vận dụng kiến thức Vật lý IV DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Bảng 1.6 Bảng 1.7 Bảng 1.8 Bảng 1.9 Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Tên bảng Bảng biểu cụ thể lực vật lí (Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí theo Thơng tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bảng đánh giá NL VDKTVL vào thực tiễn Bảng điều tra mức độ cần thiết việc bồi bưỡng phát triển NL VDKTVL vào thực tiễn HS thông qua bảng quan sát GV HS Bảng điều tra mức độ dạy ứng dụng Vật lý tượng Vật lý gắn với thực tiễn học GV Bảng thống kê mức độ sử dụng môi trường học tập việc tổ chức dạy học kiến thức Vật lý vận dụng vào thực tiễn cho HS GV Bảng thống kê nguyên nhân gây khó khăn cho việc dạy học phát triển NL VDKTVL vào thực tiễn Mức độ mong muốn học môn Vật lý địa điểm Bảng thống kê kết đánh giá thái độ HS việc VDKTVL vào thực tiễn HS Bảng thống kê kết đánh giá mức độ biểu lực thành phần NL VDKTVL vào thực tiễn HS Các đơn vị kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” Bảng thống kê kết đánh giá tiêu chí xây dựng hoạt động học dạy Bảng thống kê kết đánh giá NL VDKTVL vào thực tiễn HS thơng qua tiến trình dạy học thiết kế Bảng thống kê kết đánh giá mức độ khả thi kế hoạch dạy học chương“Các định luật bảo toàn” thiết kế Trang 14 15 15 16 17 18 20 24 71 73 74 V Số hiệu hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình 10 Hình 11 Hình 12 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Tên hình vẽ Trang Cấu trúc lực dạy học 5 phẩm chất 10 lực học sinh cần đạt Biểu đồ so sánh mức độ cần thiết việc bồi dưỡng 14 phát triển NL VDKTVL vào thực tiễn HS Biểu đồ so sánh mức độ dạy ứng dụng Vật lý tượng Vật lý gắn với thực tiễn học 15 GV Biểu đồ so sánh mức độ sử dụng môi trường học tập 16 GV Biểu đồ thơng kế ngun nhân gây khó khăn việc 17 dạy học phát triển NL VDKTVL vào thực tiễn Biểu đồ so sánh mức độ mong muốn học môn Vật lý 18 địa điểm Biểu đồ so sánh mức độ biểu NL thành phần 20 NL VDKTVL vào thực tiễn HS Sơ đồ kiến thức chương “ Các định luật bảo toàn” 26 Biểu đồ kết đánh giá tiêu chí xây dựng hoạt 72 động học dạy Biểu đồ kết đánh giá NL VDKTVL vào thực tiễn 74 HS thông qua tiễn trình dạy học thiết kế Biểu đồ so sánh mức độ khả thi kế hoạch dạy học thiết kế nhằm phát triển NL VDKTVL vào thực tiễn cho 75 HS PL31 Củng cố, Luyện tập Vận dụng, tìm tịi Hoạt động Củng cố kiến thức Bài tập Hoạt động Giải thích tượng liên quan sống kỹ thuật Sử dụng đồ tư Dạy học theo nhóm (4 nhóm) Làm việc cá nhân nhóm [a.1.2]; [a.1.3]; [b.2.5]; [c.3.5]; [b.1]; [b.2]; [c.1]; [d.1]; [d.2] [b.2.2]; [b.2.5]; [c.3.4]; [b.1]; [b.2]; [c.1]; [d.1]; [d.2] 10 phút Sơ đồ tư nhóm đáp án tập phút Câu trả lời sản phẩm học sinh 3.2 Các hoạt động dạy học cụ thể 3.2.1 Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra cũ a Mục tiêu hoạt động  Kiểm tra lại kiến thức cũ 25 – Động ( Vật lý 10 – SGK trang 134 – 136) b Thiết bị  Máy tính, máy chiếu (tivi)  Powerpoint trị chơi “Lucky number” c Cách thức tổ chức Hoạt động GV Hoạt động HS  GV: Cho HS chơi trò chơi “ Lucky number”  HS: Lắng nghe  GV: Nêu thể lệ trị chơi:  Chia lớp thành hai nhóm để chơi trị chơi  Mỗi nhóm cử học sinh chọn câu hỏi để trả lời  Học sinh đọc câu hỏi chọn câu trả lời  Mỗi câu trả lời cộng điểm  Học sinh may mắn chọn vào có “lucky number” cộng điểm  Nhóm nhiều điểm thắng  HS: tham gia trò chơi  GV: Chia lớp thành nhóm chơi trị chơi d Dự kiến sản phẩm  HS tham gia nhiệt tình trị chơi trả lời câu hỏi cũ e Đánh giá hoạt động PL32  Đánh giá xác nhận thành tố lực [c.1]; [d.1]; [d.2], thơng qua câu trả lời trị chơi em thông qua quan sát lớp 3.2.2 Hoạt động 2: Khởi động a Mục tiêu:  Làm xuất vấn đề học tập  HS nêu tên dạng lượng  HS phát vấn đề học b Thiết bị:  Máy tính ( trình chiếu câu hỏi)  Video búa máy https://www.youtube.com/watch?v=zs_FYWiqax8&t=202s  Video bắn cung: https://www.youtube.com/watch?v=GwqMfLS_c7c&t=76s c Cách thức tổ chức: Hoạt động GV Hoạt động HS  Cho HS xem video búa máy  HS: Quan sát  Em mơ tả lại mà em  HS: Mô tả nêu ý kiến quan sát video Em có nhận vấn đề hay khơng?  GV phân tích: Quả nặng (búa)  HS: Cọc lún sâu kéo lên độ cao định thả cho rơi tự xuống đập vào cọc bê tơng ấn xuống lịng đất Khi búa kéo cao cọc dịch chuyển nào?  Khi búa máy có mang lượng  HS: Vì búa máy làm cho cọc sâu hay khơng? Vì sao? vào đất đoạn s nên búa máy sinh công, nghĩa búa máy mang lượng  GV nhận xét: Vậy nặng  HS: Lắng nghe độ cao có dự trữ lượng để sinh công làm dịch chuyển cọc  Cho HS xem video người bắn cung  HS: quan sát PL33  Em mơ tả lại mà em quan sát video Em có nhận vấn đề hay khơng?  Một người dương cung làm cánh cung bị uốn cong Khi người bng tay, mũi tên đặt lên dây cung bắn Cánh cung bị uốn nhiều mũi tên di chuyển nào?  GV nhận xét: Vậy cánh cung biến dạng có lượng dự trữ thực cơng đưa mũi tên chuyển động bay  GV: Theo em, dạng lượng hai ví dụ gọi tên gì?  GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm năng?  HS: Mô tả nêu ý kiến  HS: Mũi tên bay xa  HS: lắng nghe  HS: Thế  HS: Thế dạng lượng vật , dạng lượng phụ thuộc vào vị trí tương đối vật phụ thuộc vào độ biến dạng vật so với lúc chưa biến dạng  GV định nghĩa lại khái niệm  HS lắng nghe ghi nhận  Theo em có loại năng?  HS dự đoán nêu ý kiến Đó loại nào?  Có loại năng: Thế trọng  HS lắng nghe ghi nhận trường đàn hồi Vậy trọng trường gì? Thế đàn hồi gì?  GV: Để kiểm chứng câu trả lời em hơm học Bài 26: Thế d Dự kiến kết quả:  HS nêu tên dạng lượng  HS phát vấn đề học  HS tham gia nhiệt tình, đưa câu trả lời, ý kiến đa dạng nhằm thúc đẩy nhu cầu tìm hiểu dạng lượng PL34 NỘI DUNG CHÍNH Bài 26: THẾ NĂNG e Đánh giá hoạt động Đánh giá xác nhận thành tố lực [b.2.1]; [c.3.1]; [c.1]; [d.1]; [d.2].và thông qua quan sát lớp 3.2.3 Hoạt động 3: Tìm hiểu trọng trường a Mục tiêu:  Phát biểu định nghĩa trọng trường vật  Viết biểu thức tính trọng trường b Thiết bị:  Bảng phụ/ giấy A1, bút viết bảng đế từ gắn bảng phục vụ HS làm việc nhóm báo cáo  Phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tìm hiểu trọng trường Nhóm: … Mục tiêu:  Phát biểu định nghĩa trọng trường  Phát biểu viết biểu thức tính trọng trường Tư liệu, thiết bị hỗ trợ:  Bảng phụ/ giấy A1, bút viết bảng đế từ gắn bảng phục vụ HS làm việc nhóm báo cáo  Phiếu học tập số Nhiệm vụ: NV1 - Các nhóm thực thí nghiệm sau: Dụng cụ: - Hai viên bi nhỏ kích thước, khối lượng tương đương - Một hộp đất nặn - Thước đo có vạch chia Tiến hành thí nghiệm 1: - Đặt viên bi (1) mặt hộp đất nặn - Thả viên bi (2) rơi từ cao h so với hộp đất nặn cho va chạm vào viên bi (1) - Thực lại thí nghiệm với độ cao ℎ1 > ℎ ℎ2 > ℎ Tiến hành thí nghiệm 2: - Đặt viên bi (1) chân mặt phẳng nghiêng - Thả viên bi (2) từ đỉnh mặt nghiêng - Thực lại thí nghiệm với trường hợp viên bi (2) nằm mặt phẳng nghiêng NV2 - Các nhóm trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi Hiện tượng xảy viên bi (1) hai trường hợp? PL35 ……………………………………………………………………………… Hướng dẫn giải: Viên bi (2) sinh công cho viên bi (1) chuyển động Vậy viên bi (2) có lượng định Câu hỏi Nhận xét khả sinh công chúng độ cao h khác so với mặt đất ……………………………………………………………………………… Hướng dẫn giải: Viên bi (2) vị trí cao khả sinh cơng lớn nên có lượng lớn Câu hỏi Dạng lượng gọi gì? ……………………………………………………………………………… Hướng dẫn giải: Thế trọng trường (Thế hấp dẫn) Câu hỏi Dạng lượng vật phụ thuộc vào yếu tố nào? ……………………………………………………………………………… Hướng dẫn giải: Dạng lượng vật phụ thuộc vị trí cao hay thấp vật so với mặt đất c Cách thức tổ chức: Hoạt động GV Hoạt động HS  GV dẫn dắt: Như ta biết vật  Gọi trọng lực xung quanh Trái Đất chịu tác dụng hấp dẫn trái đất gây ra, lực gọi gì?  GV nhận xét: Đúng ta nói xung  Lắng nghe ghi nhận quanh trái đất tồn trọng trường  GV thông báo biểu trọng  HS lắng nghe ghi nhận trường: Biểu trọng trường ta đặt vật khối lượng m vị trí khoảng khơng gian có trọng trường vật chịu tác dụng trọng lực  GV yêu cầu học sinh nhắc lại biểu thức  HS: 𝑃⃗⃗ = 𝑚𝑔⃗ tính trọng lượng vật có khối lượng m?  𝑔⃗ biểu thức gọi gì?  𝑔⃗ gia tốc rơi tự hay gọi gia tốc trọng trường  GV thông báo khái niệm trọng trường  HS lắng nghe ghi nhận đều: Trọng trường khoảng không gian trọng trường không lớn mà gia PL36            tốc trọng trường g điểm GV phát phiếu học tập số yêu cầu HS hoạt động nhóm GV tổ chức nhóm báo cáo GV kết luận: Khi có vật vị trí có độ cao 𝑧 so với mặt đất vật có khả sinh cơng, nghĩa vật mang lượng Dạng lượng gọi trọng trường (hay hấp dẫn) GV dẫn dắt: Sở dĩ vật trọng trường vật chịu tác dụng trọng lực trái đất gây Bởi gọi trọng trường Kí hiệu Wt GV yêu cầu học sinh phát biểu định nghĩa trọng trường?  HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi phiếu học tập  HS cử đại diện lên báo cáo kết  HS lắng nghe ghi nhận  HS lắng nghe ghi nhận  HS: Thế trọng trường vật dạng lượng tương tác trái đất vật, phụ thuộc vào vị trí vật trọng trường GV dẫn dắt : Thế vật  HS: 𝐴 = 𝑃𝑧 = 𝑚𝑔𝑧 cơng trọng lực sinh q trình vật rơi Vậy cơng trọng lực vật có khối lượng m rơi từ độ cao z xuống mặt đất tính theo cơng thức nào? GV nhận xét: Cơng A định  HS lắng nghe ghi nhận nghĩa vật Vậy trọng trường vật  HS: 𝑊𝑡 = 𝑚𝑔𝑧 xác định theo công thức nào? GV yêu cầu học sinh tính lại  HS: Tại mặt đất z = , Wt(O) = mặt đất từ biểu thức GV thông báo: Trong công thức ta  HS lắng nghe ghi nhận chọn mốc mặt đất, tức mặt đất = Ta nói, mặt đất chọn mốc (hay gốc) Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3  HS: Thế A >  Thế O =  Thế B < PL37  GV nhận xét: Thế vật có giá trị dương, giá trị âm  Vậy phụ thuộc vào yếu tố nào?  GV dẫn dắt : Ở động ta biết độ biến thiên động công lực tác dụng Vậy biến thiên cơng lực có liên hệ hay không?  Xét vật khối lượng m rơi từ điểm M  N (hình vẽ) Một em lên tìm cơng trọng lực sinh q trình vật rơi?   GV: Như vật khối lượng m rơi từ điểm M có độ cao zM tới điểm N có độ cao zN cơng trọng lực q trình là: 𝐴𝑀𝑁 = 𝑚𝑔𝑧𝑀 – 𝑚𝑔𝑧𝑁  GV nhận xét: Lý thuyết thực nghiệm chứng minh được, công thức trường hợp hai điểm M, N vị trí khơng đường thẳng đứng, vật xét chuyển dời từ M đến N theo đường  Theo định nghĩa 𝑚𝑔𝑧𝑀 , 𝑚𝑔𝑧𝑁 xác định biểu thức gì?  Cơng thức tính cơng trọng lực viết lại nào?  Yêu cầu HS phát biểu lại công thức  HS: Lắng nghe ghi nhận  Thế vật phụ thuộc vào gốc  HS: Lắng nghe ghi nhận  HS: 𝐴𝑀𝑁 = 𝑚𝑔𝑧𝑀 – 𝑚𝑔𝑧𝑁  HS: Lắng nghe ghi nhận  HS: Lắng nghe ghi nhận  HS: 𝑚𝑔𝑧𝑀 = 𝑊𝑡 (𝑀)  HS: 𝑚𝑔𝑧𝑁 = 𝑊𝑡 (𝑁)  HS: 𝐴𝑀𝑁 = 𝑊𝑡 (𝑀) − 𝑊𝑡 (𝑁)  HS: Khi vật chuyển động trọng trường từ vị trí M đến vị trí N cơng trọng lực vật có giá trị hiệu trọng trường M N  Vậy cơng trọng lực có phụ thuộc vào  HS: Không phụ thuộc quỹ đạo chuyển động MN hay không? PL38  GV nhận xét: Ta thấy công trọng lực  HS: Lắng nghe ghi nhận vật di chuyển từ vị trí đến vị trí hiệu vật vị trí vị trí Vậy cơng trọng lực hiệu vật vị trí đầu vị trí cuối, tức độ giảm vật  GV phân tích trường hợp vật từ  HS: Thế vật giảm cao xuống thấp, cơng trọng lực cơng phát động (𝐴𝑃⃗⃗ > 0), vật thay đổi nào? (gợi ý HS dựa vào cơng thức tính cơng trọng lực)   GV phân tích trường hợp vật từ  HS: Thế vật tăng thấp lên cao, cơng trọng lực cơng cản (𝐴𝑃⃗⃗ > 0), vật thay đổi nào?   GV nêu hệ quả:  HS: Lắng nghe ghi nhận Trong trình chuyển động vật trọng trường: + Khi vật giảm độ cao, vật giảm trọng lực sinh cơng dương + Khi vật tăng độ cao, vật tăng trọng lực sinh công âm d Dự kiến kết quả:  HS phát biểu nêu định nghĩa trọng trường, trọng trường  HS nêu mối liên hệ biến thiên công trọng lực NỘI DUNG CHÍNH I Thế trọng trường Trọng trường PL39 Thế trọng trường a) Định nghĩa Thế trọng trường vật dạng lượng tương tác Trái Đất vật, phụ thuộc vào vị trí vật trọng trường b) Biểu thức trọng trường Khi vật khối lượng m đặt độ cao z so với mặt đất (trong trọng trường Trái Đất) trọng trường vật định nghĩa công thức: 𝑊𝑡 = 𝑚𝑔𝑧 Liên hệ biến thiên công trọng lực Khi vật chuyển động trọng trường từ vị trí M đến vị trí N cơng trọng lực vật có giá trị hiệu trọng trường M N 𝐴𝑀𝑁 = 𝑊𝑡 (𝑀) − 𝑊𝑡 (𝑁) e Đánh giá hoạt động Đánh giá xác nhận thành tố lực [a.1.2]; [b.2.5]; [c.3.5]; [b.1]; [b.2]; [c.1]; [d.1]; [d.2] thông qua quan sát lớp 3.2.4 Hoạt động 4: Tìm hiểu đàn hồi a Mục tiêu:  Phát biểu nêu biểu thức tính đàn hồi b Thiết bị:  Bài giảng Power Point c Cách thức tổ chức: Hoạt động GV Hoạt động HS  GV đưa tốn: Một vật có khối  HS lắng nghe lượng m gắn vào lị xo đàn hồi có độ cứng k, đầu lò xo giữ cố định Kéo vật khỏi vị trí cân thả (như hình vẽ)   Lực đàn hồi thực cơng  HS: Vì thả vật lị xo biến dạng khơng? nên xuất lực đàn hồi Lực có sinh cơng điểm đặt lực dịch chuyển  Hãy tính cơng lực đàn hồi lò xo  HS dự đoán: chuyển từ trạng thái biến dạng trạng Ta có : 𝐴 = 𝐹 𝑠 thái khơng biến dạng Trong đó: 𝐹 = 𝑘 |∆𝑙| ∆𝑙 = 𝑠 PL40 Suy ra: 𝐴 = 𝑘∆𝑙2  GV nêu ý: Cơng thức tính cơng  HS lắng nghe áp dụng lực tác dụng không đổi Khi vật chuyển động vị trí lị xõ khơng biến dạng lực đàn hồi thay đổi độ lớn Do đó, chúng tính cơng lực đàn hồi trung bình với ∆𝑙 nhỏ  GV hướng dẫn: Nếu chọn chiều dương  HS thảo luận để tìm kết chiều tăng độ dài lị xo 𝐹 = −𝑘∆𝑙 𝐴 = 𝐹𝑡𝑏 ∆𝑙(−1) = 𝐹+0 (−∆𝑙) 1 𝐹 (−∆𝑙) = (−𝑘∆𝑙)(−∆𝑙) 2 𝐴 = 𝑘∆𝑙2  GV kết luận: Đây cơng thức tính cơng  HS lắng nghe ghi nhận lực đàn hồi  GV kết luận: Lực đàn hồi sinh  HS lắng nghe ghi nhận cơng, lị xo trạng thái biến dạng Tương tự trọng trường ta định nghĩa đàn hồi công lực đàn hồi  Cơng thức tính cơng lực đàn hồi  HS: 𝑊𝑡 = 𝑘∆𝑙2 gì?  GV kết luận: Thế đàn hồi dạng  HS lắng nghe ghi nhận lượng vật chịu tác dụng lực đàn hồi d Dự kiến kết quả:  HS phát biểu nêu biểu thức tính đàn hồi NỘI DUNG CHÍNH II Thế đàn hồi Thế đàn hồi dạng lượng vật chịu tác dụng lực đàn hồi Cơng thức tính đàn hồi lị xo trạng thái có biến dạng ∆𝑙 là: 𝑊𝑡 = 𝑘∆𝑙2 = e Đánh giá hoạt động Đánh giá xác nhận thành tố lực [a.1.2]; [b.2.5]; [c.3.5]; [b.1]; [b.2]; [c.1]; [d.1]; [d.2] thông qua quan sát lớp 3.2.5 Hoạt động5: Củng cố kiến thức Bài tập PL41 a Mục tiêu:  Vẽ sơ đồ tư nội dung kiến thức “ Thế năng’’  Vận dụng kiến thức học để giải tập liên quan đến trọng trường đàn hồi b Thiết bị:  SGK Vật lý 10  Phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Củng cố kiến thức Bài tập vận dụng trọng trường đàn hồi Nhóm: … Mục tiêu:  Vẽ sơ đồ tư nội dung kiến thức “Thế  Vận dụng kiến thức học để giải tập liên quan đến trọng trường đàn hồi Tư liệu, thiết bị hỗ trợ:  Giấy A0, bút lông vẽ sơ đồ tư  Phiếu học tập số Nhiệm vụ:  Củng cố kiến thức Yêu cầu HS chia thành nhóm, tiến hành vẽ sơ đồ tư nội dung kiến thức chủ đề giấy A0 cử đại diện trình sơ đồ  Bài tập vận dụng: Câu 1: Cho tượng sau: Vận động viên tư đứng thẳng mặt sàn nâng tạ lên cao người đẩy lau nhà Em bé ngồi học Viên đạn bay Một người xe đạp cho xe tự từ đỉnh dốc xuống chân dốc Quả mít rơi từ xuống Mũi tên gắn vào cung , dây cung căng Vật gắn vào lò xo đặt mặt bàn nằm ngang , lò xo bị nén Quả mít 10 Nước chảy từ cao xuống 11 Con chim bay trời Trong trường hợp Người vật trọng trường, đàn hồi ? Hướng dẫn giải: Người vật trọng trường: 4,5,6,9,10,11 Người vật đàn hồi: 7,8 PL42 Câu 2: Ba công nhân A, B, C kéo ba vật nặng khối lượng từ độ cao theo ba đường khác hình vẽ Hỏi cơng nhân phải thực công lớn (Bỏ qua ma sát) A Công nhân A B Công nhân B C Công nhân C D Ba công nhân thực công Hướng dẫn giải: Đáp án D HS áp dụng kiến thức vào trường hợp thực tế HS phải nắm công nhân cần thực công thắng công trọng lực củavật (bằng độ lớn ngược dấu) để đưa vật lên độ cao Vì ba vật khối lượng, lên độ cao nên công ba công nhân thực Câu 3: Bạn Việt cầm trái bóng tay, hất bóng lên theo phương thẳng đứng Trái bóng bay lên, dừng lại, rơi xuống chạm mặt đất Bạn Nam nhận xét: “Nếu biết độ biến thiên từ bóng bay chạm đất, ta tính độ cao cực đại mặt đất mà bóng bay lên được” Bạn Việt không đồng ý: “Không đâu! Nếu biết độ biến thiên đó, ta tính độ cao từ bóng bay lên thơi” Chọn câu trả lời đúng: A Bạn Nam nhận xét B Bạn Việt nhận xét C Cả hai bạn nhận xét sai D Cả hai bạn nhận xét Hướng dẫn giải: Đáp án: B HS vận dụng kiến thức liên hệ công trọng lực độ giảm trọng trường vật vào trường hợp cụ thể HS nắm công trọng lực từ ném đến chạm đất cho biết hiệu vật vị trí đầu vị trí cuối, khơng xác định vị trí đường Câu 4: Một người thực công đạp xe lên đoạn đường dàu 40m dốc nghiêng 200 so với phương ngang Bỏ qua ma sát Nếu thực công PL43 mà lên dốc nghiêng 300 so với phương ngang đoạn đường dài mét? Hướng dẫn giải: Do bỏ qua ma sát nên công tối thiểu người cần thực để lên dốc công trọng lực: AP  mgh Khi dốc nghiêng 1  20 ta có cơng A1  mgh1  mglsin 1 Khi dốc nghiêng 2  30 ta có công A2  mgh  mglsin 2 Theo đề ta có A1  A2  mgl1 sin 1  mgl2 sin 2 Ta suy quãng đường xe góc nghiêng 2 l2  l1 sin 1 40 sin 20   27, 4m sin 2 sin 30 d Cách thức tổ chức: Hoạt động GV Hoạt động HS  GV: Chia lớp thành nhóm, phát  HS: làm việc theo nhóm, tái lại phiếu học tập số 2, nhóm thảo kiến thức để trả lời câu hỏi theo yêu cầu luận để trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV GV  GV: Tổ chức cho nhóm HS báo  HS: Quan sát lắng nghe cáo  GV: Gọi nhóm trả lời câu hỏi  HS: nhóm trả lời nhóm cịn lại nhóm cịn lại nhận xét để tìm nhận xét, phản biện câu trả lời  GV nhận xét  HS: lắng nghe ghi nhận d Dự kiến kết quả:  Sơ đồ tư nội dung kiến thức “ Thế năng”  Vận dụng kiến thức học để giải tập e Đánh giá hoạt động Đánh giá xác nhận thành tố lực [a.1.2]; [a.1.3]; [b.2.5]; [c.3.5]; [b.1]; [b.2]; [c.1]; [d.1]; [d.2] thông qua quan sát lớp 2.4.6 Hoạt động 6: Nhận xét học – định hướng nhiệm vụ học tập a Mục tiêu:  Giúp HS có nhìn tổng quan tiết học, ghi nhớ vận dụng kiến thức học PL44 b Thiết bị:  Sách giáo khoa, sách tập c Cách thức tổ chức: Hoạt động GV Hoạt động HS  GV: Nhận xét học  GV: Yêu cầu HS nhà học bài, trả lời  HS: Làm cá nhân, tái lại kiến thức học để thực câu hỏi làm tập đến theo yêu cầu GV sách SGK trang 132, 133  GV: Yêu cầu HS nhà xem trước nội  HS: Ghi nhận nhiệm vụ học tập dung Bài 27: Cơ d Dự kiến kết quả:  Bài làm học sinh, câu trả lời trả tiết sau e Đánh giá hoạt động  Căn vào tập, câu trả lời để đánh giá cá nhân IV RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN TƯỜNG TRÌNH BỔ SUNG, SỬA CHỮA KHÓA LUẬN Họ tên sinh viên : Phạm Thị Quỳnh Như Ngành : Sư phạm Vật lí Khóa : 2017 - 2021 Tên đề tài khóa luận : TỔ CHỨC KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÝ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC KIẾN THỨC VẬT LÝ VÀO THỰC TIỄN Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh Ngày bảo vệ khóa luận : 17/05/2021 Sau tiếp thu ý kiến Hội đồng bảo vệ khóa luận họp ngày 17/05/2021, chúng tơi giải trình số nội dung sau: Những điểm bổ sung, sửa chữa : - Điều chỉnh số lỗi tả, văn phong, cách trích dẫn tài liệu - Điều chỉnh lại dung lượng khóa luận - Bổ sung thêm phần kết luận chương 2 Những điểm bảo lưu ý kiến, không sửa chữa, điều chỉnh (nếu có) lý sau: Khơng Cán hướng dẫn xác nhận Đã kiểm tra luận văn lỗi sau chỉnh sửa Đà Nẵng, ngày 18 tháng 05 năm 2021 Sinh viên Xác nhận BCN Khoa Xác nhận khóa luận sau chỉnh sửa đồng ý cho sinh viên nộp lưu chiểu ... việc tổ chức dạy học theo hướng bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chương Tổ chức dạy học chương “Các định luật bảo toàn” theo hướng tăng cường vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn. .. lý luận việc tổ chức dạy học theo hướng bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn  Đề xuất quy trình tổ chức dạy học vận dụng để tổ chức dạy học theo hướng bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức. .. chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lý 10 25 2.2.2 Kế hoạch dạy học số chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lý 10 theo hướng bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn

Ngày đăng: 02/06/2022, 11:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]Bộ giáo dục và đào tạo (2014), Xây dựng chương trình GDPT theo định hướng phát triển NLHS, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chương trình GDPT theo định hướng phát triển NLHS
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Năm: 2014
[2]Đỗ Hương Trà, Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học vật lí ở trường phổ thông, ĐHSP Hà Nội 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học vật lí ở trường phổ thông
[3] Lê Thị Hồng Cẩn, Đánh giá kết quả học tập của HS trong dạy học phần “Cơ học” Vật lý 10 theo định hướng phát triển năng lực, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐH sư phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ học
[4] Lê Văn Giáo, Lê Công Triêm, Lê Thúc Tuấn (2005), Một số vấn đề về phương pháp dạy học Vật lý ở trường THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
[5] Lê Nguyên Long (1999), Thử đi tìm phương pháp dạy học có hiệu quả, NXB Giáo dục, TP HCM Khác
[6] Nguyễn Đức Thâm và các tác giả (2002), Nghiên cứu và sử dụng bài tập định tính và câu hỏi thực tế trong dạy học Vật lý ở trường THPT Khác
[7] Nguyễn Thanh Hải (2006), Nghiên cứu và sử dụng bài tập định tính và câu hỏi thực tế trong dạy học Vật lý ở trường THPT, Luận văn thạc sỹ GDH, ĐH sư phạm Huế Khác
[9] Phạm Thị Hoài (2016), Lựa chọn, xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học cho HS chương Oxi – Hóa học 10 Nâng cao, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, ĐH sư phạm Hà Nội Khác
[10] Trần Thái Toàn (2014), Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS trong dạy học phần Sinh học tế bào, Sinh học 10, Luận văn thạc sĩ GDH, ĐH Vinh Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2: 5 phẩm chất và 10 năng lực HS cần đạt được - Tổ chức dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 trung học phổ thông theo hướng bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn
Hình 2 5 phẩm chất và 10 năng lực HS cần đạt được (Trang 16)
[VL3.3]. Thiết kế được mô hình, lập được kế hoạch, đề xuất và thực hiện được - Tổ chức dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 trung học phổ thông theo hướng bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn
3.3 ]. Thiết kế được mô hình, lập được kế hoạch, đề xuất và thực hiện được (Trang 18)
Bảng 1.3: Bảng điều tra mức độ cần thiết của việc bồi bưỡng và phát triển NL - Tổ chức dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 trung học phổ thông theo hướng bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn
Bảng 1.3 Bảng điều tra mức độ cần thiết của việc bồi bưỡng và phát triển NL (Trang 24)
Nhận xét: Từ bảng 1.3, ta thấy rằng có 73.33%GV cho rằng rất cần thiết, 26.67% - Tổ chức dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 trung học phổ thông theo hướng bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn
h ận xét: Từ bảng 1.3, ta thấy rằng có 73.33%GV cho rằng rất cần thiết, 26.67% (Trang 25)
Hình 5: Biểu đồ so sánh mức độ sử dụng các môi trường học tập của GV - Tổ chức dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 trung học phổ thông theo hướng bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn
Hình 5 Biểu đồ so sánh mức độ sử dụng các môi trường học tập của GV (Trang 26)
Hình 6: Biểu đồ thông kế nguyên nhân gây khó khăn trong việc dạy học phát triển NL VDKTVL vào thực tiễn  - Tổ chức dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 trung học phổ thông theo hướng bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn
Hình 6 Biểu đồ thông kế nguyên nhân gây khó khăn trong việc dạy học phát triển NL VDKTVL vào thực tiễn (Trang 27)
Nhận xét: Kết quả bảng 1.7 cho thấy, có hơn 60% HS rất thích và thích được học - Tổ chức dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 trung học phổ thông theo hướng bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn
h ận xét: Kết quả bảng 1.7 cho thấy, có hơn 60% HS rất thích và thích được học (Trang 28)
Hình 7: Biểu đồ so sánh mức độ mong muốn được học môn Vật lý trong các địa điểm - Tổ chức dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 trung học phổ thông theo hướng bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn
Hình 7 Biểu đồ so sánh mức độ mong muốn được học môn Vật lý trong các địa điểm (Trang 28)
Nhận xét: Kết quả bảng 1.8 cho thấy, chỉ có 14.10% HS rất hứng thú trong giờ - Tổ chức dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 trung học phổ thông theo hướng bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn
h ận xét: Kết quả bảng 1.8 cho thấy, chỉ có 14.10% HS rất hứng thú trong giờ (Trang 29)
[VL3.3] Thiết kế được mô hình, lập được kế hoạch, đề xuất và thực hiện được một số  - Tổ chức dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 trung học phổ thông theo hướng bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn
3.3 ] Thiết kế được mô hình, lập được kế hoạch, đề xuất và thực hiện được một số (Trang 30)
Bảng 1.9: Bảng thống kê kết quả đánh giá mức độ biểu hiện của từng năng lực - Tổ chức dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 trung học phổ thông theo hướng bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn
Bảng 1.9 Bảng thống kê kết quả đánh giá mức độ biểu hiện của từng năng lực (Trang 30)
 Hình ảnh vệ tinh Vinasat 1 - Tổ chức dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 trung học phổ thông theo hướng bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn
nh ảnh vệ tinh Vinasat 1 (Trang 41)
 Bảng phụ/ giấy A1, bút viết bảng và đế từ gắn bảng phục vụ HS làm việc nhóm và báo cáo - Tổ chức dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 trung học phổ thông theo hướng bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn
Bảng ph ụ/ giấy A1, bút viết bảng và đế từ gắn bảng phục vụ HS làm việc nhóm và báo cáo (Trang 42)
 HS: Vẽ hình - Tổ chức dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 trung học phổ thông theo hướng bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn
h ình (Trang 48)
5. Va chạm mềm - Tổ chức dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 trung học phổ thông theo hướng bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn
5. Va chạm mềm (Trang 53)
 Hình ảnh chuyển động bằng phản lực - Tổ chức dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 trung học phổ thông theo hướng bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn
nh ảnh chuyển động bằng phản lực (Trang 53)
2.1. Tìm hiểu trên Internet: - Tổ chức dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 trung học phổ thông theo hướng bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn
2.1. Tìm hiểu trên Internet: (Trang 59)
+ Hãy chế tạo mô hình tên lửa nước từ các dụng cụ đơn giản.  - Tổ chức dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 trung học phổ thông theo hướng bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn
y chế tạo mô hình tên lửa nước từ các dụng cụ đơn giản. (Trang 60)
Câu 1. Phân tích lực F thành 2 lực thành phần theo quy tắc hình bình hành. - Tổ chức dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 trung học phổ thông theo hướng bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn
u 1. Phân tích lực F thành 2 lực thành phần theo quy tắc hình bình hành (Trang 66)
 Bảng phụ/ giấy A1, bút viết bảng và đế từ gắn bảng phục vụ HS làm việc nhóm và báo cáo - Tổ chức dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 trung học phổ thông theo hướng bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn
Bảng ph ụ/ giấy A1, bút viết bảng và đế từ gắn bảng phục vụ HS làm việc nhóm và báo cáo (Trang 69)
Hình trên là hộp số của xe máy. - Tổ chức dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 trung học phổ thông theo hướng bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn
Hình tr ên là hộp số của xe máy (Trang 75)
chữ/kênh hình/kênh tiếng; có câu hỏi/lệnh cụ thể cho học sinh hoạt động để tiếp thu kiến thức mới  - Tổ chức dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 trung học phổ thông theo hướng bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn
ch ữ/kênh hình/kênh tiếng; có câu hỏi/lệnh cụ thể cho học sinh hoạt động để tiếp thu kiến thức mới (Trang 83)
Bảng 3.2: Bảng thống kê kết quả đánh giá NLVDKTVL vào thực tiễn của HS - Tổ chức dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 trung học phổ thông theo hướng bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn
Bảng 3.2 Bảng thống kê kết quả đánh giá NLVDKTVL vào thực tiễn của HS (Trang 84)
Hình 11: Biểu đồ kết quả đánh giá NLVDKTVL vào thực tiễn của HS thông qua các tiến trình dạy học đã thiết kế  - Tổ chức dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 trung học phổ thông theo hướng bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn
Hình 11 Biểu đồ kết quả đánh giá NLVDKTVL vào thực tiễn của HS thông qua các tiến trình dạy học đã thiết kế (Trang 85)
Hình 12: Biểu đồ so sánh mức độ khả thi của kế hoạch dạy học đã thiết kế nhằm phát triển NL VDKTVL vào thực tiễn cho HS  - Tổ chức dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 trung học phổ thông theo hướng bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn
Hình 12 Biểu đồ so sánh mức độ khả thi của kế hoạch dạy học đã thiết kế nhằm phát triển NL VDKTVL vào thực tiễn cho HS (Trang 86)
Thiết kế được mô hình, lập được kế hoạch, đề xuất và thực hiện được một số phương pháp hay  - Tổ chức dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 trung học phổ thông theo hướng bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn
hi ết kế được mô hình, lập được kế hoạch, đề xuất và thực hiện được một số phương pháp hay (Trang 94)
Chọn Ox như hình vẽ - Tổ chức dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 trung học phổ thông theo hướng bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn
h ọn Ox như hình vẽ (Trang 100)
 Hình ảnh về máy kéo, cần cẩu, lò nung, mặt trời, lũ quét, viên đạn đang bay, búa đang chuyển động, dòng nước lũ đang chảy mạnh, … - Tổ chức dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 trung học phổ thông theo hướng bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn
nh ảnh về máy kéo, cần cẩu, lò nung, mặt trời, lũ quét, viên đạn đang bay, búa đang chuyển động, dòng nước lũ đang chảy mạnh, … (Trang 105)
 N (hình vẽ). Một em lên tìm công của trọng lực sinh ra trong quá trình vật rơi?  - Tổ chức dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 trung học phổ thông theo hướng bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn
hình v ẽ). Một em lên tìm công của trọng lực sinh ra trong quá trình vật rơi? (Trang 126)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w