Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
2,12 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI ĐẠI HỌC HỌC SƢ SƢ PHẠM PHẠM ĐÀ ĐÀ NẴNG NẴNG TRƢỜNG KHOA VẬT VẬT LÝ LÝ KHOA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG “CHẤT KHÍ” – VẬT LÝ 10 CƠ BẢN Sinh viên thực Khoá học Ngành học Ngƣời hƣớng dẫn : HOÀNG THỊ TÚ TRINH : 2012 – 2016 : Sƣ phạm Vật lý : TS PHÙNG VIỆT HẢI Đà Nẵng, tháng năm 2016 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến khoa Vật lý, trƣờng Đại học Sƣ phạm – ĐHĐN tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn tất thầy khoa Vật lý tận tình dạy dỗ suốt năm ngồi dƣới mái trƣờng Đại học Sƣ phạm, giúp trang bị kiến thức ngƣời giáo viên để bƣớc vào đời Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy TS Phùng Việt Hải tận tình hƣớng dẫn, bảo tơi suốt thời gian qua để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn thầy trƣờng THPT Ơng Ích Khiêm giúp đỡ tạo điều kiện cho thực thực nghiệm sƣ phạm khóa luận thời gian thực tập trƣờng Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, ngƣời thân bạn bè, đặc biệt bạn lớp 12SVL động viên, ủng hộ giúp đỡ tháng ngày học tập trƣờng Sƣ phạm nhƣ thời gian tơi hồn thành khóa luận Mặc dù cố gắng khả phạm vi cho phép để hồn thành khóa luận nhƣng khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc thơng cảm góp ý tận tình quý thầy cô bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 04 năm 2016 Sinh viên thực Hoàng Thị Tú Trinh SVTH: Hoàng Thị Tú Trinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận 5.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Tổng quan vấn đề nghiên cứu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO GÓC 11 1.1 Dạy học theo Góc 11 1.1.1 Khái niệm phƣơng pháp dạy học theo Góc 11 1.1.2 Cơ sở phƣơng pháp dạy học theo Góc 12 1.1.3 Mục tiêu dạy học theo Góc 16 1.1.4 Đặc điểm phƣơng pháp dạy học theo Góc 16 1.1.5 Các kiểu tổ chức góc dạy học Vật lí 18 1.1.6 Quy trình tổ chức dạy học theo Góc 20 1.1.7 Vai trò giáo viên học sinh dạy học theo Góc 24 1.2 Dạy học theo Góc kiểu - Tổ chức góc thực NV phận NV khái quát 24 1.2.1 Dạy học theo Góc kiểu 2a - Các góc thực NV phận KT nằm học 25 1.2.2 Dạy học theo Góc kiểu 2b - Các góc thực NV phận KT nằm học khác (KT hƣớng đến chủ đề) 27 1.2.3 Điều kiện để dạy học theo Góc kiểu có hiệu 27 1.2.4 Ƣu điểm hạn chế dạy học theo Góc kiểu 28 1.3 Tìm hiểu thực tế hoạt động dạy học nội dung kiến thức chƣơng “Chất khí” – Vật lí 10 Cơ trƣờng THPT 28 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO GĨC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “CHẤT KHÍ”- VẬT LÝ 10 CƠ BẢN 32 2.1 Nội dung kiến thức chƣơng “Chất khí” – Vật lý 10 Cơ 32 SVTH: Hoàng Thị Tú Trinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải 2.1.1 Vị trí, tầm quan trọng kiến thức chƣơng chƣơng trình vật lý phổ thơng 32 2.1.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung chƣơng “Chất khí” – Vật lí 10 Cơ 33 2.2 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chƣơng “Chất khí” – Vật lý 10 Cơ sử dụng phƣơng pháp dạy học theo Góc 33 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 50 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 51 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 51 3.3 Đối tƣợng phạm vi thực nghiệm sƣ phạm 51 3.4 Thời điểm thực nghiệm sƣ phạm 52 3.5 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 52 3.6 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm 52 3.6.1 Các bƣớc tiến hành 52 3.6.2 Phân tích diễn biến học 55 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 58 3.7.1 Đánh giá mặt định tính 58 3.7.2 Đánh giá mặt định lƣợng 62 3.8 Kết luận thực nghiệm sƣ phạm 70 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 75 PHỤ LỤC 76 PHỤ LỤC 79 SVTH: Hồng Thị Tú Trinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải DANH MỤC VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ DHTG Dạy học theo góc ĐC Đối chứng GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông 10 TN Thực nghiệm 11 ĐC Đối chứng 12 DH Dạy học SVTH: Hồng Thị Tú Trinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.4 Tên hình ảnh Phong cách học học sinh Các góc học tập Mơ hình phong cách học theo kênh A.Gregorc Phong cách dạy giáo viên Hình 1.5 Đặc điểm phƣơng pháp dạy học theo Góc 18 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 1.9 Các yêu cầu lựa chọn nội dung áp dụng Mẫu phiếu học tập Quy trình tổ chức dạy học theo Góc Mơ hình tổ chức góc thực NV phận NV khái quát Sơ đồ cấu trúc nội dung chƣơng “ Chất khí” Mơ hình góc học tập chủ đề “ Chất khí” Sơ đồ bố trí khơng gian lớp học luân chuyển HS thảo luận, làm việc nhóm, thƣ kí ghi chép kết GV hƣớng dẫn HS làm việc góc trải nghiệm HS báo cáo kết hoạt động GV tiến hành TN, đặt vấn đề vào HS tiến hành TN đo thể tích áp suất góc HS báo cáo kết hoạt động góc HS hoạt động góc HS hoạt động góc HS phát triển ngơn ngữ viết HS làm TN, xử lý kết Hình giao diện phần mềm hiển thị kết thống kê lớp ĐC TN Đồ thị biểu diễn kết thống kê tự đánh giá kĩ HS lớp TN Đồ thị biểu diễn mức độ hứng thú HS PPDH theo Góc Đồ thị biểu diễn lựa chon góc theo sở thích 19 21 24 26 STT Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9 Hình 3.10 Hình 3.11 Hình 3.12 Hình 3.13 Hình 3.14 SVTH: Hồng Thị Tú Trinh Trang 12 12 14 16 34 36 43 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 67 69 72 73 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Bảng 1.1 Mơ tả việc tổ chức góc kiểu 2a phần KT mắc nguồn điện thành 27 Bảng 3.1 Điểm trung bình kiểm tra lớp TN ĐC 65 Bảng 3.2 Kết thống kê nhóm TN ĐC 66 Bảng 3.3 Kết thống kê tự đánh giá kĩ lớp HS lớp TN Bảng 3.4 HS tự đánh giá nội dung liên quan đến PPDH theo Góc sau đƣợc học tiết thực nghiệm Bảng 3.5 HS trả lời câu hỏi khó khăn q trình học theo PPDH theo Góc SVTH: Hồng Thị Tú Trinh Số trang 68 71 74 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mơn Vật lí trƣờng THPT nhằm góp phần hồn thiện học vấn phổ thơng cho HS, đồng thời tạo điều kiện cho HS tiếp tục học lên bậc học cao hơn, củng cố phát triển tiếp tục lực chủ yếu HS hình thành cấp THCS, đáp ứng mục tiêu giáo dục phát triển ngƣời Việt Nam thời kì Nhƣ vậy, mục tiêu mơn Vật lí đặt nặng vào việc hình thành rèn luyện cho HS lực cần thiết ngƣời lao động (trƣớc đây, mục tiêu mơn Vật lí đặt nặng vào việc cung cấp cho HS kiến thức Vật lí có hệ thống) Tuy nhiên, theo phƣơng pháp dạy học truyền thống, dạy học lấy ngƣời giáo viên làm trung tâm, kiến thức đƣợc giáo viên trao dồi cho học sinh, làm cho học sinh thụ động, biết nhồi nhét kiến thức cách máy móc mà khơng vận dụng vào đƣợc thực tiễn Đặc biệt, xã hội ngày phát triển, điều kiện vật chất ngƣời ngày đƣợc nâng cao bậc cha mẹ quan tâm đến việc giáo dục trẻ, xã hội yêu cầu ngƣời có tri thức trƣớc dẫn đến việc giáo dục ngƣời đƣợc trọng Chính vậy, địi hỏi ngành giáo dục cần phải có phƣơng pháp phù hợp với nhu cầu xã hội ngƣời đại, rèn luyện phát triển lực cho học sinh Đổi giáo dục cần phải đổi phƣơng pháp dạy học, cần vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực Phƣơng pháp dạy học cấp học nói chung THPT nói riêng phải hƣớng tới hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, nuôi dƣỡng ý tƣởng khoa học ngƣời học, làm cho học sinh có nhu cầu khao khát muốn bộc lộ ý tƣởng, biết cách làm việc độc lập làm việc hợp tác Sự đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc đề cập Luật Giáo dục 2005, khoản điều 28: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Đã có nhiều phƣơng pháp dạy học tích cực đƣợc áp dụng thành công nhiều nƣớc giới nhƣ: dạy học theo Hợp đồng, theo Góc, theo Dự án…là phƣơng pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ngƣời học Các phƣơng pháp dạy học du nhập vào Việt Nam thông qua dự án giáo dục Việt - Bỉ vào năm 2003, triển khai 14 tỉnh miền núi phía Bắc Đặc biệt phƣơng pháp dạy học theo Góc với nhiều ƣu điểm nhƣ: khơng bắt buộc, gị bó ngƣời học vào khuôn khổ định, mà tạo cho SVTH: Hồng Thị Tú Trinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải học sinh không khí học tập thoải mái, tự tìm tịi kiến thức học theo cảm hứng thơng qua góc nhỏ, nội dung kiến thức khơng bó hẹp sách giáo khoa mà vƣợt kiến thức giáo khoa, liên hệ chặt chẽ với vấn đề thực tiễn Tăng cƣờng tham gia, nâng cao hứng thú cảm giác thoải mái cho học sinh góc học khác nhau, kích thích học sinh tự động học tập thơng qua hoạt động, giúp học sinh hiểu sâu hiệu bền vững Trong trình học tập, phƣơng pháp tạo tƣơng tác tích cực giáo viên học sinh, đồng thời qua hình thành rèn luyện đƣợc kỹ mềm cho học sinh (giải vấn đề, làm việc nhóm, thuyết trình…) Mỗi kiến thức vận dụng nhiều phƣơng pháp dạy học khác trình giảng dạy, nhƣng để vận dụng phƣơng pháp cho hiệu quả, thích hợp phát huy đƣợc tối đa ƣu điểm phƣơng pháp cần phải lựa chọn kiến thức cho phù hợp Trong chƣơng trình Vật lý phổ thơng nay, chƣơng “Chất khí” - Vật lý 10 Cơ phần kiến thức nghiên cứu tính chất chất khí trình biến đổi trạng thái chất khí Các q trình biến đổi trạng thái có mối liên hệ với nên việc sử dụng phƣơng pháp dạy học theo Góc tổ chức dạy học cho phần kiến thức giúp cho HS hệ thống kiến thức cách dễ dàng, phát huy cao độ tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, đồng thời giúp học sinh rèn luyện hình thành kĩ học tập cho HS Từ lí qua khảo sát tình hình đặc điểm học sinh trƣờng THPT thành phố Đà Nẵng, nhận thấy đa số học sinh có tính chủ động tích cực tốt, khả sáng tạo cao nên việc áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực vào trƣờng cần thiết Vì vậy, tơi định áp dụng phƣơng pháp Góc đề tài: “Vận dụng phƣơng pháp dạy học theo Góc tổ chức dạy học chƣơng “Chất khí” – Vật lý 10 Cơ bản” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận phƣơng pháp dạy học theo Góc để tổ chức dạy học kiến thức chƣơng “Chất khí” – Vật lý 10 Cơ nhằm nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học Vật lí THPT, phát huy tính tích cực, hứng thú khả tiếp thu kiến thức HS học tập Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận phƣơng pháp DHTG, quy trình tổ chức hoạt động dạy học theo góc khả áp dụng vào dạy học vật lí phổ thơng - Phân tích mục tiêu, nội dung, cấu trúc, chuẩn kiến thức kĩ chƣơng “Chất khí” – Vật lý 10 Cơ làm sở để tổ chức hoạt động DHTG SVTH: Hoàng Thị Tú Trinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải - Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học theo phƣơng pháp góc số kiến thức chƣơng “Chất khí” – Vật lý 10 Cơ - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá khả thi tiến trình dạy học soạn thảo việc lĩnh hội kiến thức phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, nâng cao hứng thú học tập học sinh theo cách học khác Từ đó, tiến hành bổ sung sửa đổi tiến trình dạy học cho phù hợp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Phƣơng pháp dạy học theo Góc - Một số kiến thức chƣơng “Chất khí” – Vật lý 10 Cơ - Tiến trình dạy học, hoạt động giáo viên học sinh theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự chủ tƣ sáng tạo học sinh học tập cách sử dụng phƣơng pháp DHTG - Đề tài nghiên cứu thực học sinh lớp 10 theo chƣơng trình trƣờng THPT Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu chƣơng trình, nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên tài liệu có liên quan để xác định kiến thức, kĩ năng, thái độ mà học sinh cần nắm vững - Nghiên cứu nắm vững mục tiêu chung giáo dục, mục tiêu giáo dục môn Vật lý trƣờng phổ thông - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát triển lực học sinh nay, đặc biệt phƣơng pháp DHTG 5.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Tiến hành dạy tiết mẫu theo tiến trình dạy học soạn thảo - Phát phiếu điều tra, kiểm tra mặt nắm vững kiến thức thái độ em sau dạy - Phát phiếu điều tra để hỏi ý kiến giáo viên khác tiến trình dạy học theo phƣơng pháp Góc - Tiến hành xử lí phân tích rút nhận xét tính khả thi việc áp dụng phƣơng pháp DHTG Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ở Việt Nam, năm gần có nhiều viết, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ lựa chọn DHTG dạy học Vật lí Các nghiên cứu sâu, mang tính khái qt lý thuyết DHTG kể đến: “Dạy học tích cực Một số kĩ SVTH: Hồng Thị Tú Trinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải 80 70 60 50 40 30 20 10 Tiến hành thí nghiệm vật lý Sử dụng máy vi Làm việc nhóm tính học Rất thành thạo Thành thạo Thuyết trình Chưa thành thạo Lập kế hoạch thực nhiệm vụ học tập Đánh giá tự đánh giá Chưa Hình 3.12 Đồ thị biểu diễn kết thống kê tự đánh giá kĩ HS lớp TN Cụ thể nhƣ sau: - Kĩ làm thí nghiệm vật lý: Đây kĩ hạn chế (28% HS chƣa thành thạo) em bƣớc đầu tiếp xúc với phƣơng pháp dạy học PPDH theo Góc Tuy nhiên, trƣớc phần trƣờng THPT dụng cụ thí nghiệm đƣợc sử dụng, hay có GV tiến hành cho HS quan sát em đƣợc tự tay làm thí nghiệm, phần đa số em ngại làm thí nghiệm em khơng biết cách đƣa phƣơng án thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, thu thập xử lý kết Sau đƣợc học theo phƣơng pháp dạy học theo Góc, em đƣợc tự tay làm thí nghiệm dƣới hƣớng dẫn GV, em dần có hứng thú kinh nghiệm nhiều q trình làm thí nghiệm Vì sau học theo PPDH theo Góc kĩ làm thí nghiệm lớp TN thay đổi theo chiều hƣớng tích cực - Kĩ làm việc nhóm kĩ lập kế hoạch thực nhiệm vụ Đây hai kĩ đƣơc em sử dụng thành thạo sau học theo PPDH theo Góc Hai kĩ có liên quan đến nhau, để có kế hoạch thực nhiệm vụ tốt thành viên nhóm phải làm việc hỗ trợ để đƣa ý kiến thống Từ đó, em hồn thành đƣợc nhiệm vụ đề - Kĩ sử dụng máy vi tính học SVTH: Hồng Thị Tú Trinh 66 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải Ở tiết học thông thƣờng, em thƣờng không đƣợc sử dụng máy vi tính để quan sát thí nghiệm mơ phỏng, khơng hình thành đƣợc kĩ sử dụng vi tính Sau học PPDH theo Góc, để học sinh quan sát đƣợc phần mềm nhƣ thí nghiệm mơ em phải làm quen với máy tính, sau học lớp TN em rèn cho đƣợc kĩ sử dụng máy vi tính q trình học - Kĩ thuyết trình Trƣớc đây, đa số em bị thụ động, nghe, nhìn chép bài, chƣa đƣợc lên bảng để thuyết trình nhƣ báo cáo, có số Nhƣng lại kĩ quan trọng mà đa số em lớp TN rèn luyện đƣợc học theo Góc em tự hồn thành nhiệm vụ trình bày kết Do đó, qua trình bày, báo cáo kết quả, bảo vệ ý kiến em rèn luyện đƣợc cho kĩ thuyết trình, kĩ nói Tuy nhiên, tiếp xúc với phƣơng pháp dạy học nên khĩ thuyết trình chƣa đƣợc em sử dụng thành thạo (34,88% HS chƣa thành thạo) - Kĩ đánh giá tự đánh giá Trƣớc đây, học sinh đƣợc tham gia vào q trình đánh giá đƣợc tiếp cận với tiêu chí đánh giá bắt đầu nhiệm vụ Sau học theo Góc đa số em TN biết cách đánh giá thực chƣa thành thạo (34,89% chƣa thành thạo) Nhìn chung, thơng qua phƣơng pháp dạy học theo Góc, hầu hết HS phát huy đƣợc tất kĩ cần thiết trình học tập Đánh giá mặt hứng thú HS PPDH theo Góc Bảng 3.4 HS tự đánh giá nội dung liên quan đến PPDH theo Góc sau học tiết TN Câu Thái độ Tỉ lệ chọn Câu Em đƣợc học phƣơng Thƣờng xuyên (0%) pháp dạy học theo Góc lớp trƣớc Thỉnh thoảng (9,3%) Hiếm (16,3%) Chƣa 32(74,4%) Rất hứng thú 10 (23,3%) Hứng thú 29 (67,4%) Bình thƣờng (9,3%) Nhàm chán (0%) Rất đồng ý 18 (41.9%) hay chƣa? Câu Cảm xúc em học Vật lí hơm nay? Câu Trong q trình thực SVTH: Hồng Thị Tú Trinh 67 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải nhiệm vụ (lựa chọn góc), em đƣợc Đồng ý 22 (51,2%) lựa chọn theo mong muốn, sở Phân vân (6,9%) thích Khơng đồng ý (0%) Có 43 (100%) Khơng (0%) Có 43 (100%) viên lớp hoạt động tích cực Bình thƣờng (0%) học hay không? Không (0%) Câu Theo em, có nên áp dụng phƣơng pháp vào dạy học trƣờng THPT hay không? Câu Em có nhận thấy thành Từ kết cho thấy: - Ở câu 3: Đa số học sinh chƣa đƣợc làm quen với PPDH theo Góc từ trƣớc đến giờ, thơng qua thống kê phiếu khảo sát ta thấy: có 74,4% HS chƣa đƣợc học theo PPDH theo Góc, 16,3% HS chọn khi, 9,3% HS chọn Chứng tỏ PPDH chƣa đƣợc vận dụng nhiều trƣờng phổ thông - Ở câu 4: Khi đánh giá mức độ hứng thú HS với PPDH theo Góc, thu đƣợc kết biểu đồ hình 3.13 9.3, 9% 0, 0% 23.3, 23% 67.4, 68% Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Nhàm chán Hình 3.13 Mức độ hứng thú HS PPDH theo Góc SVTH: Hồng Thị Tú Trinh 68 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải Nhìn vào biểu đồ ta thấy khơng có HS cho dạy học theo PPDH theo Góc nhàm chán (0%) đa số cho PPDH theo Góc hứng thú (67,4%) Qua kết trên, chứng tỏ PPDH theo Góc nâng cao hứng thú hoc tập cho HS, HS cảm thấy thích thú với PPDH so với PPDH thông thƣờng - Tƣơng tự câu 5: Điều tra việc lựa chọn góc theo mong muốn, sở thích thân q trình thực nhiệm vụ : có 41,9% HS đồng ý, 51,2% HS đồng ý 6,9% HS phân vân, khơng có HS khơng đồng ý (0%) Kết đƣợc thể qua sơ đồ: 0% 6.9 41.9 51.2 Rất đồng ý Đồng ý Phân vân Không đồng ý Hình 3.14 Biểu đồ lựa chọn góc theo sở thích Dựa vào kết trên, chúng tơi thấy với việc thiết kế góc học tập tƣơng ứng với nhiệm vụ phù hợp với đối tƣợng HS, trình tổ chức cho HS chọn lựa góc đáp ứng nhu cầu, sở thích em - Ở câu 6: Đa số HS chƣa đƣợc học PPDH theo Góc nên hỏi mong muốn có nên áp dụng phƣơng pháp dạy học theo Góc vào trƣờng THPT hay khơng 100% HS trả lời “Có” Điều chứng tỏ HS bắt đầu làm quen thích thú với PPDH theo Góc Nhƣ vậy, với nhiệm vụ học tập đƣợc thiết kế phù hợp với lực HS việc tiếp thu kiến thức tiết học có áp dụng PPDH theo Góc dễ dàng - Ở câu 7: Khi đƣợc hỏi việc quan sát thành viên lớp có hoạt động tích cực học theo PPDH theo Góc hay khơng kết thu đƣợc có SVTH: Hồng Thị Tú Trinh 69 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải 100% HS cho thấy thành viên lớp hoạt động tích cực Chứng tỏ, PPDH theo Góc đem lại hứng thú, phát huy tính tích cực học cho HS Dựa vào kết trên, nhận thấy HS hứng thú với phƣơng pháp dạy học theo Góc kiểu chủ đề rèn luyện kỹ thực nghiệm, đƣợc làm việc nhiều hơn, học thoải mái với nhiệm vụ phù hợp với lực Từ đó, kích thích đƣợc hứng thú, phát huy tính tích cực tự lực HS học tập Qua kết câu hỏi điều tra 3, 4, 5, 7, chứng tỏ chƣa đƣợc làm quen nhiều với PPDH theo Góc, nhƣng tiết học đầu tiên, với nhiệm vụ đƣợc thiết kế đáp ứng với phong cách lực học sinh, PPDH theo Góc nâng cao hứng thú cảm giác thoải mái học tập, giúp em tiếp thu kiến thức dễ dàng - Ở câu 8: Khi đƣợc hỏi khó khăn q trình học theo PPDH theo Góc này, HS có câu trả lời nhƣ sau: Bảng 3.5 HS trả lời câu hỏi khó khăn q trình học theo PPDH theo Góc Khó khăn Kết Làm việc nhóm (6,97%) Thuyết trình 18 (41,86%) Quan sát thí nghiệm (0%) Làm thí nghiệm (9,3%) Khả giải vấn đề (6,97%) Giải tập (11,63%) Giải thích tƣợng thực tế 10 (23, 27%) Kết câu cho thấy HS bỡ ngỡ với PPDH theo Góc cịn gặp nhiều khó khăn q trình học theo phƣơng pháp Khó khăn kĩ thuyết trình (41,86%) Đa sơ em HS cịn rụt rè, thiếu tự tin trình học quen với cách học truyền thống cách thụ động dẫn đến gặp nhiều khó khăn đứng trƣớc lớp thuyết trình, báo cáo kết hoạt động nhóm Giải thích tƣợng thực tế đem lại nhiều khó khăn cho HS cách vận dụng, liên hệ kiến thức học với thực tiễn Tuy nhiên, khó khăn khắc phục đƣợc em dần quen với PPDH theo Góc này, đồng thời qua cịn rèn luyện đƣợc đầy đủ kĩ cần có HS 3.8 Kết luận thực nghiệm sƣ phạm Qua kết phân tích định tính định lƣợng cho thấy: SVTH: Hồng Thị Tú Trinh 70 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải - Phƣơng pháp tổ chức dạy học theo Góc làm phát triển hứng thú cho HS học tập, thỏa mãn nhu cầu tìm tịi, khám phá mở rộng kiến thức, phát triển khả tự lực, rèn luyện lực giải vấn đề phức tạp Từ HS nắm vững kiến thức - HS đƣợc trải nghiệm qua góc học tập khác trình xây dựng kiến thức phù hợp với phong cách học - HS tích cực hoạt động nhóm từ nâng cao kĩ làm việc nhóm - Trong q trình làm việc GV kịp thời giúp đỡ, hƣớng dẫn em hoàn thành nhiệm vụ, HS nhóm giúp đỡ, làm việc với Do mối quan hệ GV HS, học sinh với học sinh gần gũi - Học tốt tiếp thu nhanh PPDH phù hợp với phong cách học tâp chiếm ƣu ngƣời học - HS tự kiểm tra, đánh giá kết cá nhân nhóm mình, qua nâng cao đƣợc lực đánh giá thân - Khi kết học tập tăng lên học sinh tự tin từ tạo hiệu tích cực học tập - Có thể tạo hứng thú trở lại học sinh chán nản với việc học Từ kết thu đƣợc học, thấy với tiến trình hoạt động dạy học soạn thảo tạo đƣợc hứng thú phát huy đƣợc tính tích cực, tự chủ, sáng tạo nhận thức HS đáp ứng đƣợc mục đích đề tài Tuy nhiên q trình thực nghiệm sƣ phạm cịn có số hạn chế nhƣ: - Đa số HS chƣa có kĩ sử dụng thiết bị thí nghiệm, GV cần phải hƣớng dẫn để HS biết cách tiến hành đo áp suất, thể tích - Do lần đƣợc tiếp cận với phƣơng pháp dạy học theo Góc nên phƣơng pháp địi hỏi nhiều thời gian khó bố trí khơng gian, em nhiều lúng túng, đặc biệt khâu luân chuyển góc học tập - Nội dung lựa chọn kiến thức cịn hữu hạn - Vì dạy học theo Góc kiểu chủ đề áp dụng cho nhiều học, thiết kế tiến trình dạy học lớn nên GV cần phải có trình độ chun mơn sâu - Thiết kế kế hoạch dạy học điều khiển hoạt động có hiệu khó khăn - HS cịn thị động q trình học tập nên áp dụng phƣơng pháp dạy học gặp khó khăn việc thay đổi cách học - Thực nghiệm sƣ phạm tiến hành hai lớp nên việc đánh giá nhiều hạn chế, đồng thời việc điều tra ý kiến học sinh cịn mang tính chủ quan SVTH: Hồng Thị Tú Trinh 71 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải Mặc dù có hạn chế nhƣ vậy, nhƣng thơng qua thực nghiệm sƣ phạm khẳng định rằng: “Nếu vận dụng sở lý luận dạy học theo Góc để tổ chức hoạt động dạy học nội dung kiến thức chƣơng “Chất khí” - Vật lý 10 giúp học sinh phát huy đƣợc tính chủ động, lực sáng tạo vào học tập” SVTH: Hồng Thị Tú Trinh 72 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải KẾT LUẬN Căn vào mục tiêu đề tài đề ra, giải đƣợc vấn đề sau: - Dựa sở lý luận PPDH theo Góc, đề tài xây dựng đƣợc mơ hình dạy học theo Góc - Thiết kế đƣợc tiến trình dạy học áp dụng PPDH theo Góc kiểu chƣơng “Chất khí”, cụ thể “Q trình đẳng nhiệt Định luật Bơi-lơ - Mari-ốt”, “Quá trình đẳng nhiệt Định luật Sác-lơ” “Phƣơng trình trạng thái khí lý tƣởng” - Đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm trƣờng phổ thông để đánh giá kết tiến trình dạy học Các kết thực nghiệm thu đƣợc cụ thể nhƣ sau: + Về kiến thức: HS lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức so với lớp đối chứng với độ tin cậy 95% + Về kỹ năng: HS rèn luyện đƣợc kỹ làm việc nhóm, làm thí nghiệm, thuyết trình,… + Về thái độ: Hầu hết học sinh có hứng thú học tập tiết dạy áp dụng PPDH theo Góc so với tiết học truyền thống + Về thời gian: Quá trình thực nghiệm sƣ phạm đảm bảo tốt mặt thời gian quy định tiết học - Quá trình thực nghiệm sƣ phạm chứng tỏ tính khả thi tiến trình dạy học soạn thảo Với kết thu đƣợc cho phép đánh giá sơ PPDH theo Góc kiểu phƣơng pháp khơng giúp HS nắm vững kiến thức, rèn luyện đƣợc kĩ thực nghiệm mà cịn tạo mơi trƣờng học tập đa dạng Thông qua kết thực nghiệm sƣ phạm trƣờng phổ thông, có số đề nghị nhƣ sau: - GV phải có chuẩn bị chu đáo việc thiết kế học nhƣ phƣơng tiện dạy học, xác định số góc, tên góc,… - Để đảm bảo mặt thời gian, GV phải cân nhắc số vòng luân chuyển cách thức luân chuyển góc - Nên điều chỉnh số lƣợng HS phù hợp với không gian lớp học (mỗi lớp từ 30 – 40 học sinh) tạo điều kiện thuận lợi cho việc bố trí, tổ chức góc học tập việc tổ chức thực nhiệm vụ học tập góc Do điều kiện thời gian nên đề tài thực nghiệm sƣ phạm lớp, trƣờng THPT Vì việc đánh giá hiệu tiến trình dạy học soạn thảo chƣa mang tính khái quát cao Những kết tạo điều kiện cho chúng tơi tiếp tục mở rộng nghiên cứu SVTH: Hồng Thị Tú Trinh 73 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Thúy An, Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh cho số kiến thức chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” - Vật lý 10 Cơ bản, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng ĐHSP Đà Nẵng [2] Lƣơng Duyên Bình, Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh ( 2010 ), Sách giáo khoa Vật lý 10, NXB Giáo dục [3] Lƣơng Duyên Bình, Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh ( 2010 ), Sách giáo viên Vật lý 10, NXB Giáo dục [4] Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hƣơng Trà, Cao Thị Thặng (2010), Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB ĐHSP Hà Nội [5] Phùng Việt Hải, Đỗ Hƣơng Trà (2014), Dạy học theo Góc kiểu khác nội dung kiến thức, khác phong cách học – hướng mở thực tiễn áp dụng, Tạp chí giáo dục, số 327 [6] Phùng Việt Hải (2015), Bồi dưỡng lực dạy học theo Góc cho sinh viên ngành sư phạm Vật lý, uận án tiến sĩ, Trƣờng ĐHSP Hà Nội [7] Nguyễn Thị Hồng (2013), Nghiên cứu, tổ chức dạy học theo Góc số kiến thức chương “Mắt, dụng cụ quang” - Vật lý 11 Nâng cao, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Tây Nguyên [8] Đỗ Hƣơng Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm [9] Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Vật lý cấp trung học phổ thông (2014), Nhà xuất giáo dục Hà Nội SVTH: Hoàng Thị Tú Trinh 74 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA (20 phút) Tên:……………………………………………………… Lớp:……………… Câu (1đ) Nén đẳng nhiệt khối khí xác định từ 12 lít đến lít áp suất tăng lên lần: A B C D không đổi Câu (1đ) Một khối khí lí tƣởng nhốt bình kín Tăng nhiệt độ khối khí từ 100oC lên 200oC áp suất bình : A Có thể tăng giảm B tăng lên lần C tăng lên lần D tăng lên lần Câu (1đ) Một khối khí tích giảm nhiệt độ tăng áp suất khối khí sẽ: A Giữ không đổi B tăng C giảm D chƣa đủ kiện để kết luận Câu (1đ) Tích áp suất p thể tích V khối lƣợng khí lí tƣởng xác định thì: A khơng phụ thuộc vào nhiệt độ B tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối C tỉ lệ thuận với nhiệt độ Cenxiut D tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối Câu (4đ) Trên đồ thị biểu diễn biến đổi trạng thái lƣợng khí lí tƣởng hệ tọa độ p-V T1 = 100 K, T2 = 300 K, p1 = atm a Tính p2, V2 biết V3 = dm3 b Vẽ đồ thị mơ tả q trình trục p -V c Vẽ đồ thị mơ tả q trình trục V-T Câu (2đ) Vận dụng kiến thức học, em giải thích cơm nấu vừa sơi tới, nắp vung có tƣợng bị đẩy lên phía trào nƣớc ngoài? SVTH: Hoàng Thị Tú Trinh 75 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải PHỤ LỤC ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA VẬT LÝ Ngày khảo sát:…/…./ 2016 PHIẾU ĐIỀU TRA V/v: Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Chất khí” Vật lý 10 có sử dụng phương pháp dạy học theo Góc Gửi em học sinh! Hiện tại, thực đề tài “Vận dụng dạy học theo Góc tổ chức dạy học kiến thức chương “Chất khí” (Vật lý 10- Cơ bản)” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học trƣờng Đại học Sƣ phạm - ĐHĐN Nhằm chứng minh tính khả thi đề tài việc áp dụng vào dạy học trƣờng THPT, tiến hành tham khảo ý kiến em học sinh - ngƣời trực tiếp đƣợc học lĩnh hội phƣơng pháp dạy học mà giáo viên áp dụng nhằm phát triển lực em, để lấy sở góp phần thực đề tài Tôi xin cam đoan thông tin trả lời phiếu khảo sát em học sinh đƣợc sử dụng với mục đích nghiên cứu Chúng tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ chân thành tất em! PHẦN A Thông tin chung Trƣờng: Lớp:…………………………….Giới tính:……………………………………… PHẦN B Nội dung điều tra Em cho biết ý kiến qua câu hỏi sau Câu Những hoạt động em học môn Vật lý: (Với hoạt động, đánh dấu x vào cột) Các hoạt động Mức độ hoạt động Thƣờng xun Đơi Ít - Nghe GV giảng ghi chép - Đọc SGK để trả lời câu hỏi SVTH: Hồng Thị Tú Trinh 76 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải - Trao đổi, thảo luận với bạn để giải vấn đề - Ghi chép vào - Làm thí nghiệm thực hành - Quan sát tranh SGK bảng - Tự đƣa vấn đề mà em quan tâm - Đề xuất ý kiến mà em cho hay - Trả lời câu hỏi giáo viên suy nghĩ thân Câu Sau đƣợc học tập kiến thức môn Vật lý theo phƣơng pháp dạy học theo Góc, em có đánh giá kỹ thân nhƣ nội dung sau: (Với hoạt động, đánh dấu x vào cột) Mức độ Rất Chƣa Thành thành thành Các nội dung thạo thạo thạo Chƣa Tiến hành thí nghiệm vật lý Sử dụng máy vi tính phần mềm mơ thí nghiệm Làm việc nhóm Thuyết trình Lập kế hoạch thực nhiệm vụ học tập Đánh giá tự đánh giá Câu Em đƣợc học phƣơng pháp dạy học theo Góc lớp trƣớc hay chƣa? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng SVTH: Hoàng Thị Tú Trinh 77 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải Hiếm Chƣa Câu Cảm xúc em học môn Vật lý hôm Rất hứng thú Hứng thú Bình thƣờng Nhàm chán Câu Trong q trình thực nhiệm vụ (lựa chọn góc), em đƣợc lựa chọn theo mong muốn, sở thích Rất đồng ý Đồng ý Phân vân Không đồng ý Câu Theo em, có nên áp dụng phƣơng pháp vào dạy học trƣờng THPT hay khơng? Có Khơng Câu Em có nhận thấy thành viên lớp hoạt động tích cực học hay khơng? Có Bình thƣờng Khơng Câu Em thấy khó khăn q trình học tiết dạy mẫu theo phƣơng pháp dạy học theo Góc này? Khó khăn Đánh dấu x Làm việc nhóm Thuyết trình Quan sát thí nghiệm Làm thí nghiệm Khả giải vấn đề Giải tập Giải thích tƣợng thực tế Cám ơn tham gia em! SVTH: Hồng Thị Tú Trinh 78 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải PHỤ LỤC ĐIỂM KIỂM TRA CỦA HS LỚP TN VÀ ĐC STT Tên HS - Lớp TN Điểm Tên HS - Lớp ĐC Điểm Nguyễn Đức Bảo Nguyễn Thị Ngọc Ánh Trịnh Văn Chí Bảo Đặng Cơng Thanh Bình Nguyễn Thị Ngọc Diệu 10 Đặng Thị Thanh Diệu 10 Cao Thị Kim Dung Đỗ Thị Dung Phạm Thị Dung Lê Trung Đức 6 Phạm Văn Duy 10 Trần Văn Hảo Lƣu Thiên Định Trần Thị Hằng 8 Phan Thanh Đô 10 Nguyễn Minh Hiếu Lƣơng Thị Hằng Đặng Thị Hoa 10 Trần Đỗ Ngọc Hiếu Bùi Nguyễn Quang Huy 10 11 Trƣơng Minh Hiếu Ngô Ngọc Huy 12 Hồ Phƣớc Huy Nguyễn Viết Khanh 13 Lê Hoàng Quang Huy Đinh Thị Mỹ Kiều 14 Võ Thanh Huy 10 Nguyễn Thị Thúy Kiều 15 Lê Thị Khuyên Nguyễn Hà Linh 16 Trần Văn Khƣơng Trần Lê Linh 17 Nguyễn Thị Mỹ Linh Thi Lý Lộc 18 Nguyễn Thị Ý Linh Huỳnh Thị Kim Ly 19 Lê Thành Long Trần Thị Trà My 20 Phan Văn Lƣu Đỗ Thị Thu Na 21 Nguyễn Nhƣ Mạnh Lê Thị Yến Na 22 Ngô Thị Mỹ Nguyễn Minh Nguyên 23 Nguyễn Thị Mỹ Nguyễn Thị Nhân 24 Nguyễn Thị Ánh Nguyệt Nguyễn Thị Thùy Nhung 25 Trần Thị Ánh Nguyệt Hồ Quỳnh Nhƣ SVTH: Hoàng Thị Tú Trinh 79 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải 26 Phạm Thị Nhƣ Đặng Thị Hoàng Ny 27 Nguyễn Thị Nỡ Trần Minh Phƣơng 28 Đồng Thị Yến Phƣợng Đinh Vinh Quang 29 Trƣơng Văn Quan Huỳnh Thị Ngọc Sƣơng 30 Phan Thị Thu Sƣơng Trần Hữu Quốc Sỹ 31 Nguyễn Công Sỹ Nguyễn Thị Thanh Thảo 32 Đặng Anh Tài Lê Thị Hồng Thắm 33 Phạm Thị Thanh Tiền 10 Nguyễn Công Thông 34 Trần Công Tiền Huỳnh thuận 35 Hứa Thị Tuyết Trang Ngô Thị Thu Thuận 36 Nguyễn Thị Thanh Trang Phạm Thị Thủy Tiên 37 Nguyễn Thị Tuyết Trinh Lê Tiếng 38 Trần Kiều Trinh Dƣơng Thị Trang 39 Thái Văn Trung Nguyễn Thị Thu Trang 40 Trần Cơng Trƣờng Lê Thị Bích Trinh 41 Lê Thanh Tùng Trần Thị Tuyết Trinh 42 Nguyễn Tán Việt Lê Văn Tuấn 43 Nguyễn Văn Việt Ngô Ngọc Tuấn 44 Nguyễn Thị Tuyết 45 Nguyễn Đức Viên 46 Võ Tấn Việt SVTH: Hoàng Thị Tú Trinh 80 ... áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực vào trƣờng cần thiết Vì vậy, tơi định áp dụng phƣơng pháp Góc đề tài: ? ?Vận dụng phƣơng pháp dạy học theo Góc tổ chức dạy học chƣơng ? ?Chất khí? ?? – Vật lý 10 Cơ. .. phƣơng pháp dạy học theo Góc 16 1.1.5 Các kiểu tổ chức góc dạy học Vật lí 18 1.1.6 Quy trình tổ chức dạy học theo Góc 20 1.1.7 Vai trò giáo viên học sinh dạy học theo Góc 24 1.2 Dạy. .. nội dung chương ? ?Chất khí? ?? 2.2 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chƣơng ? ?Chất khí? ?? – Vật lý 10 Cơ sử dụng phƣơng pháp dạy học theo Góc [2][3][5] Chƣơng ? ?Chất khí? ?? – Vật lý 10 Cơ phần kiến